- Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng.. GV: Hướng dẫn nhóm HS làm thí nghiệm như sau:.[r]
(1)Ngày day: 24/ 08/ 2009 Tiết 1: ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Giúp Hs hệ thống lại kiến thức học lớp 8, Ôn lại khái niệm nồng độ dung dịch
2 Kĩ năng
Rèn luyện kĩ phân biệt loại hợp chất vô gọi tên hợp chất Làm toán nồng độ dung dịch
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: * Gv: Hệ thống tập, câu hỏi
* Hs: Ôn tập lại kiến thức lớp C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Hoạt động 1
I ÔN TẬP CÁC KHÁI NIỆM VÀ
CÁC NỘI DUNG LÍ THUYẾT CƠ BẢN Ở LỚP (20 phút)
Hoạt động Gv Hoạt động Hs
Gv: Nhắc lại cấu trúc, nội dung sgk hoá 8:
- Hệ thống lại nội dung học lớp - Giới thiệu chương trình hố
Gv: Tiết ơn lại khái niệm oxit, axit, bazơ muối
Gv: Bài tập : Treo bảng phụ
Hướng dẫn Hs kẻ bảng, yêu cầu Hs nhóm phân loại oxit, axit, bazơ, muối
Gv: Cho hợp chất sau: NaOH, CO2,
HCl, KCl, CuO, Cu(OH)2, NaHCO3, H2SO4 Hãy
lựa chọn công thức hố học thích hợp để điền vào phần ví dụ bảng phân loại
Gv: Yêu cầu Hs phát biểu thành phần tên gọi axit, oxit, bazơ, muối để hoàn thành bảng
Hs: Nghe
Hs: Nhóm cử đại diện lên bảng phân loại
Hs: Nhóm thảo luận cử đạidiện lên bảng điền CTHH thích hợp vào phần ví dụ
Hs: Phát biểu
OXIT AXIT BAZƠ MUỐI Phân
loại Vd
Oxit axit oxit bazơ CO2 CuO
Có oxi khơng oxi H2SO4 HCl
Tan không tan NaOH Cu(OH)2
T.hoà axit KCl NaHCO3
Thành phần
1 nguyên tố + oxi H + gốc axit K.loại + (OH) K.loại+ gốc axit Tên gọi * oxit axit:
tên Pk + oxit(có tiền tố số nguyên tử) * Oxit bazơ: Tên K.L + oxit
* Axit không oxi: axit+tên Pk+ hiđric *Axit có oxi: axit +tên Pk+ ic(ơ)
Tên KL+ hiđroxit Tên KL+ tên gốc axit
Gv: Treo bảng phụ
Bài tập 2: Gọi tên, phân loại hợp chất sau: Na2O, SO3, HNO3, CaCO3, Fe2(SO4)3,
Al(NO3)3, Mg(OH)2, HCl, FeO, K3PO4,
BaSO3, Ca(HCO3)2, CuCl2
Hs: Làm tập
Phần làm Hs trình bày bảng sau
TT Cơng thức Phân loại Tên gọi
Na2O
SO3
HNO3
CaCO3
Fe2(SO4)3
(2)7 10 11 12 13
Mg(OH)2
HCl FeO K3PO4
BaSO3
Ca(HCO3)2
CuCl2
Hoạt động 2
ÔN VỀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (20phút) Gv: Nồng độ % dung dịch cho biết gì?
Viết cơng thức tính nồng độ % cơng thức tính khối lượng chất tan khối lượng dung dịch ® từ cơng thức
Gv: Sửa sai (nếu có)
Gv: Treo bảng phụ
Bài tập3: Phải lấy gam muối bao nhiêu gam nước để pha thành 200 gam dung dịch muối 10%
Gv: Treo đáp án
Gv: Nồng độ mol dung dịch cho biết gì? Viết cơng thức tính nồng độ mol cơng thức tính số mol, tính thể tích ® từ cơng thức
Gv: Sửa sai ( có) Gv: Treo bảng phụ
Bài tập 4: Hãy tính số mol số gam chất tan có 500 ml dung dịch KNO3 2M
Gv: Treo đáp án
1) Nồng độ phần trăm
Hs; Nồng độ phần trăm dung dịch (C%) cho biết
số gam chất tan có 100 gam dung dịch
Hs nhóm thảo luận cử đại diện lên bảng ghi C% =
¿
mct
mdd×
¿
100%
đ mct = C% ìmdd
100 %
® mdd = mct
C% ´ 100%
Hs nhóm làm tập vào phiếu học tập 2) Nồng độ mol
Hs: Nồng độ mol dung dịch (CM) cho biết số
mol chất tan có lít dung dịch
Hs nhóm thảo luận cử đại diện lên bảng ghi CM = n
V (mol/l) ® n = CM ´ V ® V = Cn
M
Hs nhóm làm tập vào phiếu học tập Hoạt động 3
DẶN DÒ - BÀI TẬP VỀ NHÀ (5phút)
Dặn Hs ôn lại khái niệm oxit, phân biệt kim loại phi kim để phân biệt loại axit Viết CTHH phân loại hợp chất sau: Sắt (III)oxit, Bari hiđroxit, Canxi đihiđro photphat, axit sunfuhiđric, axit nitric
Ngày dạy: 27/ 09/ 2009 Tuần1
Chương 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ TIẾT 2: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
A:
MỤC TIÊU:
(3)- Hs biết tính chất hố học oxit bazơ, oxit axit dẫn phương trình hố học ứng với chất
- Hs hiểu dược sở để phân loại oxit bazơ oxit axit dựa vào tính chất hố học chúng 2 Kĩ năng
- Vận dụng hiểu biết tính chất hố học oxit để giải tập định tính định lượng
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Chuẩn bị để nhóm hs làm thí nghiệm sau: 1) Một số oxit tác dụng với nước
2) Oxit bazơ tác dung với dung dịch axit.
Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm (4chiếc, kẹp gỗ(1chiếc), cốc thuỷ tinh, ống hút Hoá chất: CuO , CaO(vơi sống), H2O , dung dịch HCl , quỳ tím
C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
Hoạt động 1
I TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT (30phút)
1 Tính chất hố học oxit bazơ
Hoạt động GV Hoạt dộng Hs Phần 1: GV hướng dẫn Hs kẻ đơi để ghi
tính chất hoá học oxit bazơ oxit axit song song ® HS dễ so sánh tính chất loại oxit GV: Hướng dẫn nhóm HS làm thí nghiệm sau:
- Cho vào ống nghiệm 1: bột CuO màu đen - Cho vào ống nghiệm 2: mẫu vôi sống CaO - Thêm vào ống nghiệm 2- 3ml nước, lắc nhẹ - Dùng ống hút ( đũa thuỷ tinh) nhỏ vài giọt
chất lỏng có ống nghiệm vào mẩu giấy quỳ tím quan sát
- Em nhận xét tượng quan sát ?
GV: Yêu cầu nhóm HS rút kết luận viết phương trình phản ứng
.GV: Lưu ý oxit bazơ tác dụng với nước điều kiện thường mà gặp lớp là: Na2O, CaO,
K2O, BaO , Li2O ,…
®Các em viết phương trình phản ứng oxit bazơ với nước
GV:
Hướng dẫn nhóm HS làm thí nghiệm sau: - Cho vào ống nghiệm 1: bột CuO màu đen -Cho vào ống nghiệm : bột CaO(vơi sống) màu trắng
- Nhỏ vào ống nghiệm ® 3ml dung dịch
HCl, lắc nhẹ ® quan sát
GV: Hướng dẫn HS so sánh màu sắc phần dung dịch thu ống nghiệm 1(b) với ống nghiệm 1(a)
- Ống nghiệm 2(b) với ống nghiệm 2(a)
GV: Màu xanh lam màu dung dịch đồng( II) clorua
GV: Hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng. GV: gọi HS nêu kết luận.
GV: Giới thiệu:
Bằng thực nghiệm người ta chứng minh rằng: Một số oxit bazơ CaO, BaO, Na2O, K2O
tác dụng với oxit axit tạo thành muối
a/ Tác dụng với nước:
HS: Các nhóm làm thí nghiệm HS: Nhận xét:
- Ở ống nghiệm 1: khơng có tượng xảy
Chất lỏng có ống nghiệm khơng làm cho q tím chuyển màu
- Ở ống nghiệm : Vơi sống nhão ra, có
tượng toả nhiệt, dung dịch thu làm q tím chuyển sang màu xanh
® Như vậy:-CuO không phản ứng với nước -CaO phản ứng với nước tạo thành dung dịch bazơ:
CaO + H2O ® Ca(OH)2
(r) (l) (dd)
Kết luận: Một số oxit bazơ+ H2O dung dịch bazơ
HS: Na2O + H2O ® 2NaOH
K2O + H2O ® 2KOH
BaO + H2O ® Ba(OH)2
b/ Tác dụng với axit HS: Nhận xét tượng:
- Bột CuO màu đen(ống nghiệm 1) bị hoà tan
trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch màu xanh lam
- Bột CaO màu trắng (ở ống nghiệm 2) bị hoà tan
trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch suốt
HS: Viết phương trình phản ứng:
CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O
(Màu đen) (dd) (dd màu xanh) CaO + 2HCl ® CaCl2 + H2O
(màu trắng) (dd) (không màu) Kết luận:
Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
c) Tác dụng với oxit axit HS: Viết phương trình phản ứng: BaO + CO2 ® BaCO3
(4)GV: Hướng dẫn Hs cách viết phương trình phản ứng
GV: Gọi Hs nêu kết luận
Chuyển ý:
HS: số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối
/ Tính chất hố học oxit axit GV: Giới thiệu tính chất hướng dẫn
Hs viết phương trình phản ứng
- Hướng dẫn để Hs biết gốc
axit tương ứng với oxit axit thường gặp
VD: Oxit axit Gốc axit SO2 = SO3
SO3 = SO4 CO2 = CO3
P2O5 = PO4
GV: Gợi ý để Hs liên hệ đến phản ứng khí CO2 với dung dịch Ca(OH)2 ®
Hướng dẫn Hs viết phương trình phản ứng
GV: Thuyết trình:
Nếu thay CO2 oxit axit khác
như SO2, P2O5 xảy phản ứng
tương tự
GV: Gọi Hs nêu kết luận.
GV: Các em so sánh tính chất hố học oxit axit oxit bazơ?
GV: Yêu cầu Hs làm tập:
Bài tập 1: Cho oxit sau: K2O, Fe2O3,
SO3 P2O5
a) Gọi tên, phân loại oxit trên(theo thành phần)
b) Trong oxit trên, chất tác dụng với:
- Nước?
- Dung dịch H2SO4 loãng? - Dung dịch NaOH?
Viết phương trình phản ứng xảy
GV: Gợi ý:
Oxit tác dụng với d.d bazơ Chuyển ý:
a) Tác dụng với nước: HS: Viết phương trình phản ứng:
P2O5(r) + 3H2O(l) ® 2H3PO4(dd)
Kết luận: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch
axit.
b) Tác dụng với bazơ HS:
CO2 + Ca(OH) ® CaCO3 + H2O
(k) (dd) (r) (l)
Kết luận: Oxit axit tác dụng với bazơ tạo thành muối nước c) Tác dụng với số oxit bazơ (đã xét mục c phần 1) Hs: Thảo luận nhóm nêu nhận xét
Hs: làm tập vào a)
Công thức Phân loại Tên gọi
K2O
Fe2O3
SO3
P2O5
Oxit bazơ Oxit bazơ Oxit axit Oxit axit
Kali oxit Sắt (III) oxit Lưu huỳnh trioxit Điphôtpho pentaoxit + Những oxit tác dụng với nước là: K2O, SO3, P2O5
K2O + H2O ® 2KOH
SO3 + H2O ® H2SO4
P2O5 + 3H2O ® 2H3PO4
+ Những axit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là: K2O,
Fe2O3
K2O + H2SO4 ® K2SO4 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + 3H2O
+ Những oxit tác dụng với dung dịch NaOH là: SO3., P2O5
2NaOH + SO3 ® Na2SO4 + H2O
6NaOH + P2O5 ® 2Na3PO4 + 3H2O
Hoạt động 2
II KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT (7 phút) GV: Giới thiệu:
Dựa vào tính chất hố học, người ta chia oxit thành loại
GV: gọi HS lấy ví dụ cho loại
HS: Nghe giảng ghi bài: loại oxit
/ Oxit bazơ : oxit tác dụng với dung dịch axit tạo
thành muối nước.
Ví dụ: Na2O , MgO
2/ Oxit axit: Là oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo
thành muối nước.
(5)Chuyển ý:
3/ Oxit lưỡng tính: oxit tác dụng với dung dịch
bazơ dung dịch axit tạo thành muối nước.
Ví dụ: Al2O3 , ZnO
4/ Oxit trung tính(oxit không tạo muối): oxit không tác
dụng với axit, bazơ, nước.
Ví dụ: CO, NO Hoạt động 3
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (6phút)
GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài GV: Hướng dẫn HS làm tập 2.
Bài tập 2: Hoà tan gam MgO cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl có nồng độ CM
a) Viết phương tình phản ứng
b) Tính CM dung dịch HCl dùng
HS: Nêu lại nội dung HS: làm tập vào
nMgO = m M =
8
40 = 0,2 (mol)
a/ Phương trình:
MgO + 2HCl ® MgCl2 + H2O
b/ Theo phương trình:
nHCl = 2nMgO = ´ 0,2 = 0,4 (mol) ®CM dung dịch HCl = n
V =
0,4 0,2 ¿❑
❑
= 2M Hoạt động ( 2phút) Gv tập nhà : 1,2,3,4,5,6,(sgk)
Ngày dạy: 31/ 08/ 2009 Tu ầ n
Ti ế t MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
A CAN XI OXIT
A.MỤC TIÊU: 1
Kiến thức
HS hiểu tình chất hố học canxi oxit (CaO) Biết ứng dụng canxi oxit
Biết phương pháp điều chế CaO phịng thí nghiệm công nghiệp
2 Kĩ năng
Rèn luyện kĩỵ viết phương trình phản ứng CaO khả làm tập hoá học
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Chuẩn bị:
Hoá chất: CaO, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng, CaCO3, dd Ca(OH)2
Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, tranh ảnh lị nung vơi cơng nghiệp thủ
công
(6)Hoạt động : KIỂM TRA BÀI CŨ VÀ CHỮA BÀI TẬP(15phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động HS GV Kiểm tra lý thuyết Hs 1:
Nêu tính chất hố học oxit bazơ, viết phương trình phản ứng minh hoạ ( GV: yêu cầu Hs viết lên góc bảng phải để lưu lại dùng cho học mới)
Gv: gọi Hs lên chữa tập số (sgk6) Gv: Gọi em Hs nhận xét phần trả lời Hs cho điểm
Chuyển ý:
HS 1: Trả lời lí thuyết HS 2: Chữa tập số
a/ Những oxit tác dụng với nước là: CaO, SO3
Phương trình:
CaO + H2O ® Ca(OH)2
SO3 + H2O ® H2SO4
b/ Những chất tác dụng với dung dịch HCl CaO, Fe2O3
phương trình:
CaO + 2HCl ® CaCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl ® 2FeCl3 + 3H2O
c/ Chất tác dụng với dung dịch NaOH SO3
Phương trình:
2NaOH + SO3 ® Na2SO4 + H2O
Hoạt động : TÍNH CHẤT CỦA CAN XI OXIT(CaO) (15phút) Gv nêu: CTHH cuả Canxi oxit ? Tên thường gọi của
Canxi oxit vôi sống , thuộc loại oxit bazơ
Gv: Yêu cầu HS quan sát mẫu CaO nêu tính chất vật lí
Gv: Chúng ta thực số thí nghiệm để chứng minh tính chất CaO
Gv: Yêu cầu HS làm thí nghiệm:
- Cho mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm ống nghiệm
- Nhỏ từ từ nước vào ống nghiệm (dùng đũa thuỷ tinh trộn đều)
- Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm
Gv: Gọi Hs nhận xét viết phương trình phản ứng (đối với tượng ống nghiệm 1)
Gv: Phản ứng CaO với nước gọi phản ứng vôi
- Ca(OH)2 tan nước, phần tan tạo thành dung
dịch bazơ
- CaO hút ẩm mạnh nên dùng để làm khô nhiều
chất
Gv: Gọi HS nhận xét viết phương trình phản ứng(đối với tượng ống nghiệm 2)
Gv: Nhờ tính chất CaO dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải nhiều nhà máy hố chất Gv: (Thuyết trình): Để canxi oxit khơng khí ở nhiệt độ thường, canxi oxit hấp thụ khí cacbonđioxit tạo can xi cacbonat
Gv: Yêu cầu hs viết phương trình phản ứng rút ra kết luận
Chuyển ý:
1.Tính chất vật lí:
Canxi oxit chất rắn, màu trắng nóng chảy ở
nhiệt độ cao ( 2585oC)
2.Tính chất hố học a/Tác dụng với nước HS làm thí nghiệm quan sát
HS: Nhận xét tượng ống nghiệm 1: phản ứng toả nhiều nhiệt sinh chất rắn màu trắng, tan nước:
CaO + H2O ® Ca(OH)2 (r) (l) (r) HS: Nghe ghi bổ sung b/ Tác dụng với axit:
HS: CaO tác dụng với dung dịch HCl phản ứng toả nhiều nhiệt tạo thành dung dich CaCl2
CaO(r) + 2HCl ® CaCl2 + H2O
(r) (dd) (dd) (l) c/ Tác dụng với oxit axit
CaO + CO2 ® CaCO3
(r) (k) (r)
Hs: Kết luận: Canxi oxit oxit bazơ
Hoạt động 3
II ỨNG DỤNG CỦA CANXI OXIT (3phút) Gv: Các em nêu ứng dụng canxi oxit?
Chuyển ý:
(7)III SẢN XUẤT CANXI OXIT (4phút) Gv: Trong thực tế người ta sản xuất CaO từ nguyên
liêụ nào?
Gv: Thuyết trình phản ứng hoá học xảy lị nung vơi
- Hs viết phương trình phản ứng ® phản ứng toả
nhiều nhiệt
- Nhiệt sinh phân huỷ đá vôi thành vôi sống - Gv: Gọi Hs đọc bài" em có biết"
Chuyển ý:
Hs: Nguyên liệu để sản xuất CaO đá vôi (CaCO3)
và chất đốt ( than đá, củi, dầu )
Hs viết phương trình phản ứng C + O2 ⃗t0 CO2
CaCO3 ⃗t0 CaO + CO2
Hoạt động 5
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ ( 7phút) Gv: Yêu cầu Hs làm tập
Bài tập: Viết phương trình phản ứng cho biến đổi sau:
Ca(OH)2
CaCO3 ⃗t0 CaO CaCl2
Ca(NO3)2
CaCO3
Gv: Gọi Hs chữa tập 1, tổ chức cho Hs nhận xét Gv chấm điểm
Hs làm tập
Phương trình phản ứng:
1) CaCO3 ⃗t0 CaO + CO2
2) CaO + H2O ® Ca(OH)2
3) CaO + 2HCl ® CaCl2 + H2O
4)CaO + 2HNO3 ® Ca(NO3)2 + H2O
5) CaO + CO2 ® CaCO3
Hoạt động (1phút) Bài tập nhà: 1,2,3,4,(sgk)
Bài tập làm thêm: Trình bày phương pháp hoá học phân biệt chất rắn sau: CaO, P2O5, SiO2
Ngày dạy: 07/ 09/ 2009 Tuần 3
Tiết MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tiếp) B LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2) A.MỤC TIÊU :
1 Kiến thức
HS biết tính chất SO2
Biết ứng dụng SO2 phương pháp diều chế SO2 phịng thí nghiệm
công nghiệp 2 Kĩ năng
Rèn luyện khả viết phương trình phản ứng kĩ làm tập tính tốn theo phương
trình hố học
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
HS: Ơn tập tính chất hố học oxit
C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ - CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ (15') Hoạt động Gv Hoạt dộng HS Gv: Kiểm tra lí thuyết HS 1:
"Em nêu tính chất hố học oxit axit viết phương trình phản ứng minh hoạ"
(Gv yêu cầu Hs viết tính chất hố học oxit axit lên góc phải bảng để sử dụng cho học mới)
HS1: Trả lời lí thuyết HS2: Chữa tập (sgk) nCO
2 = v
22 , 4 = 22 , 4
22 , 4 = 0,1 (mol)
(8)Gv: Gọi Hs chữa tập (sgk)
Gv: gọi Hs khác nhận xét sửa sai (nếu có) Chuyển ý:
CO2 + Ba(OH)2 ® BaCO3+ H2O
Theo phương trình
nBa(OH)
2 nBaCO3 = nCO2 = 0,1 (mol)
CMBa(OH)2 = Vn = 0,10,2 = 0,5M
mBaCO ❑3 = n ´ M = 0,1 ´ 197= 19,7(gam) (MBaCO ❑3 = 137 + 12+ 16 ´ = 197 (gam)
Hoạt động 2:
1 TÍNH CHẤT CỦA LƯU HUỲNH DIOXIT (15') Gv: Giới thiệu tính chất vật lí.
Gv: Giới thiệu:
Lưu huỳnh đioxit có tính chất hố học oxit axit ( HS1 ghi góc bảng phải)
Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại tính chất viết phương trình phản ứng minh hoạ
Gv: Giới thiệu:
Dung dịch H2SO3 làm màu q tím chuyển màu đỏ
(gọi hs đọc tên axit H2SO3)
Gv: Giới thiệu:
SO2 chất gây ô nhiểm khơng khí,
những ngun nhân gây mưa axit
Gv: Gọi Hs viết phương trình phản ứng cho tính chất
Gv: Gọi hs đọc tên muối tạo thành phản ứng
Gv: Các em rút kết luận tính chất hố học SO2
Chuyển ý:
a) Tính chất vật lí
Chất khí, khơng màu , mùi hắc, độc, nặng khơng khí
b) Tính chất hố học Hs: 1) Tác dụng với nước SO2 + H2O ® H2SO3
(k) (l) (dd) HS: Axit H2SO3 : axit sunfurơ
2) Tác dụng với bazơ:
SO2 + Ca(OH)2 ® CaSO3 + H2O
(k) (dd) (r) (l) 3)Tác dụng với oxit bazơ
SO2 + Na2O ® Na2SO3
(k) (r) (r) SO2 + BaO ® BaSO3
(k) (r) (r) Hs đọc tên:
CaSO3 : canxi sunfit
Na2SO3: Natri sunfit
BaSO3 : Bari sunfit
Kết luận:
Lưu huỳnh đioxit oxit axit Hoạt động 3
II ỨNG DỤNG LƯU HUỲNH ĐIOXIT(4') Gv: Giới thiệu ứng dụng SO2
Gv: SO2 dùng để tẩy trắng bột gỗ SO2 có
tính khử màu Chuyển ý:
HS: nghe ghi Các ứng dụng SO2:
1) SO2 dùng để sản xuất H2SO4
2) Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ cồng nghiệp giấy.
3) Dùng làm chất diệt nấm mốc…
Hoạt động 4
III.ĐIỀU CHẾ LƯU HUỲNH ĐIOXIT (4') Gv: Giới thiệu cách điều chế SO2 phịng thí
1.Trong phịng thí nghiệm
(9)nghiệm
Gv: SO2 thu cách cách sau
đây:
a) Đẩy nước
b) Đẩy khơng khí (úp bình thu) c) Đẩy khơng khí ( ngửa bình thu)
®giải thích
Gv: Giới thiệu cách điều chế (b) công nghiệp
Gv: Gọi Hs viết phương trình phản ứng
Na2SO3 +H2SO4 ® Na2SO4 + H2O + SO2
Cách thu khí
HS: Nêu cách chọn giải thích (C) (dựa vào dSO ❑2 /kk= 64
29 tính chất tác dụng với
nước)
b/ Đun nóng H2SO4 đặc với Cu.
2/ Trong cơng nghiệp.
Đốt lưu huỳnh khơng khí S + O2 ® SO2
(r) (k) (k)
4FeS2 + 11O2 ® 2Fe2O3 + 8SO2
Hoạt động 5
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (7') Gv: Gọi Hs nhắc lại nội dung bài
Gv: Yêu cầu Hs làm tập (sgk11) gọi Hs lên bảng làm tập
Gv: Phát phiếu học tập yêu cầu hs làm tập 1. Bài tập 1: Cho 12,6 g natri sunfit tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch axit H2SO4
a/ Viết phương trình phản ứng
b/ Tính thể tích khí SO2 ra(ở đktc) ?
c/ Tính nồng dộ mol dung dịch axit dùng ?
Hs: Nêu lại nội dung tiết học Hs: Làm tập 1:
1/ S + O2 ® SO2
2/ SO2 + Ca(OH)2 ® CaSO3 + H2O
3/ SO2 + H2O ® H2SO3
4/ H2SO3 + Na2O ® Na2SO3 + H2O
5/ Na2SO3+ H2SO4 ® Na2SO4 + H2O + SO2
6/ SO2 + 2NaOH ® Na2SO3 + H2O
Hs: làm tập vào
a/ Na2SO3 + H2SO4 ®Na2SO4+H2O+ SO2
nNa
2SO3 = 12 ,6
126 = 0,1 (mol)
M ❑Na
2SO3 = 23 ´ + 32 + 16 ´ = 126(g) b/ theo phương trình phản ứng:
nH
2SO4 = nSO2 = nNa2SO3 = 0,1 mol
®CM H2SO4 =
n V =
0,1
0,2 = 0,5 M
c/ VSO2 (đktc) = n ´ 22,4 = 0,1´ 22,4
= 2,24 (l) Hoạt động 6
BÀI TẬP VỀ NHÀ(1') Gv: Yêu cầu hs nhà làm tập: 2,3,4,5,6 (sgk)
Hướng dẫn cách làm tập (sgk)
(10)
Tuần Ngày dạy: 10/ 09/ 2009 Tiết TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA AXIT
A MỤC TIÊU : 1 Kiến thức
HS biết tính chất hố học chung axit
2 Kĩ năng
Rèn luyện kĩ viết phương trình phảïn ứng axit , kĩ phân biệt dung dịch axit với
dung dịch bazơ, dung dịch muối
Tiếp tục rèn luyện kĩ làm tập tính theo phương trình hố học
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Dụng cụ: Giá ống nghiệm , ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút
Hố chất: Dung dịch HCl, dd H2SO4 lỗng, Zn(hoặc Al), dd CuSO4, dd NaOH, q tím, Fe2O3
C KIỂM TRA BÀI CŨ : 1) Nêu tính chất hoá học SO2 ? Viết PTHH minh hoạ ?( HS1)
2)Bài tập SGK ( HS2) Chữa tập (sgk11) a) Phân biệt hai chất rắn màu trắng CaO, P2O5
Đánh số loại hoá chất lấy mẫu thử Cho nước vào ống nghiệm lắc
Lần lượt nhỏ giọt dung dịch vừa thu vào giấy q tím
- Nếu giấy màu q tím chuyển sang màu xanh: dd Ca(OH)2.Chất bột ban đầu CaO
CaO + H2O ® Ca(OH)2
- Nếu màu q tím chuyển sang màu đỏ, dd H3PO4, chất bột ban đầu P2O5
P2O5 + 3H2O ® 2H3PO4
b) Phân biệt chất khí SO2, O2
Lần lượt dẫn chất khí vào dd nước vơi trong, thấy vẩn đục, khí dẫn vào SO2 cịn lại O2
SO2 + Ca(OH)2 ® CaSO3 + H2O
D BÀI MỚI: Các axit khác có tính chất hố học giống Đó tính chất hố học ? Hoạt động 1:TÍNH CHẤT HỐ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Hướng dẫn nhóm HS làm thí nghiệm
Nhỏ giọt dd HCl vào mẫu giấy q tím ® quan sát nêu nhận xét
Gv: Tính chất giúp ta nhận biết dung dịch axit
Bài tâp1:
1.Axit làm đổi màu chất thị màu
Dung dịch axit làm màu q tím hố đỏ HS: Làm tập vào Trình bày làm:
Lần lượt nhỏ dd cần phân biệt vào mẫu giấy q tím
(11)Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt dung dịch không màu: NaCl, NaOH, HCl
Gv: Hướng dẫn nhóm Hs làm thí nghiệm. - Cho kim loại Al (hoặc Fe, Mg, Zn, ) vào ống nghiệm
- Cho vụn Cu vào ống nghiệm
- Nhỏ ® 2ml dung dich HCl(hoặc dung dịch H2SO4 loãng) vào ống nghiệm quan sát
Gv: Gọi HS nhận xét.
Gv: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng giữa Al, Fe với dung dịch HCl, dd H2SO4 loãng
® Cả lớp nhận xét, Gv: Gọi HS nêu kết luận Gv: Lưu ý:
Axit HNO3 H2SO4 đặc tác dụng với
nhiều kim loại, khơng giải phóng H2
Gv: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm:
- Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm 1, thêm
1® 2ml dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm,
lắc đều, quan sát trạng thái màu sắc
- Cho ® 2ml dung dịch NaOH vào ống
nghiệm 2, nhỏ giọt phenolphtalein vào ống nghiệm, quan sát trạng thái màu sắc
Gv: Gọi Hs nêu tượng viết phương trình phản ứng
Gv: Gọi Hs nêu kết luận
Gv: Giới thiệu: Phản ứng axit với bazơ gọi là phản ứng trung hoà
Gv: Gợi ý để Hs nhớ lại tính chất oxit bazơ tác dụng với axit®Dẫn dắt đến tính chất Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại tính chất oxit bazơ viết phương trình phản ứng oxit bazơ với axit (ghi trạng thái chất)
Gv: Giới thiệu tính chất 5 Chuyển ý:
- Nếu q tím chuyển sang màu xanh: dd NaOH - Nếu q tím khơng chuyển màu dung dịch NaCl
® Ta phân biệt dung dịch Tác dụng với kim loại:
Hs: làm thí nghiệm theo nhóm HS: Nêu tương:
Ở ống nghiệm 1: Có bọt khí ra, kim loại bị
hồ tan dần
Ở ống nghiệm 2:Khơng có tượng
HS viết phương trình phản ứng:
2Al + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2
(r) (dd) (dd) (k) Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2
(r) (dd) (dd) (k)
HS: Nhiều kim loại + dd Axit ® Muối + H2
Axit HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim
loại, khơng giải phóng H2
3.Tác dụng với Bazơ : HS: Nêu tượng:
- Ở ống nghiệm 1: Cu(OH)2 bị hoà tan thành dung dịch
màu xanh lam
Cu(OH)2 + H2SO4 ® CuSO4 + 2H2O
(r) (dd) (dd) (l)
- Ở ống nghiệm 2: dung dịch NaOH
( có phenolphtalein) từ màu hồng trở khơng màu ® Đã sinh chất
Phương trình:
2NaOH + H2SO4 ® Na2SO4+ 2H2O
(r) (dd) (dd) (l) Kết luận:
Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối nước 4 Axit tác dụng với oxit bazơ :
Phương trình:
Fe2O3 + 6HCL ® 2FeCl3 + 3H2O
(r) (dd) (dd) (l)
Vậy: Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối nước 5.Tác dụng với muối:(Sẽ học )
Hoạt động : II AXIT MẠNH VÀ AXIT YẾU (3') Gv: Giới thiệu axit mạnh, yếu. Hs: nghe ghi
Dựa vào tính chất hố học , axit phân làm loại: + Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3
+Axit yếu: H2SO3, H2S, H2CO3,
Hoạt động : LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (6') Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung bài.
Gv: Chiếu đề tập lên hình:
Bài tập 2:Viết phương trình phản ứng cho dung dịch HCl tác dụng với:
a) Magiê
b) Sắt (III) hiđroxit c) Kẽm oxit
d) Nhôm oxit
Hs: nhắc lại nội dung
Hs làm tập vào (hoặc giấy trong) a/ Mg + HCl ® MgCl2 + H2
b/ Fe(OH)3 + 3HCl ® FeCl3 + 3H2O
c/ ZnO + 2HCl ® ZnCl2 + H2O
(12)Gv: Chiếu làm Hs lên hình tổ chức cho Hs khác nhận xét
Hoạt động : BÀI TẬP VỀ NHÀ Gv: Yêu cầu Hs nhà làm tập; 1,2,3,4,tr.14 sgk
Bài tập làm thêm: Hoà tan gam sắt (III) oxit khối lượng dung dich H2SO4 9,8% (vừa đủ)
a) Tính khối lượng dung dich H2SO4 dùng
b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu sau phản ứng ?
Tuần 4 Ngày dạy: 14/ 09/2009
Tiết MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG A MỤC TIÊU :
1 Kiến thức
Hs biết tính chất hố học axit HCl, axit H2SO4(loãng)
Biết cách viết phương trình phản ứng theo tính chất hoá học chung axit
2 Kĩ năng
Vận dụng tính chất axit HCl, axit H2SO4 việc giải tập định tính định
lượng B
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Gv: - Hoá chất, dụng cụ để Hs làm thí nghiệm theo nhóm.
Hố chất: Dung dịch HCl, dd H2SO4, q tím, H2SO4 đặc (Gv sử dụng), Al(hoặc Zn,Fe), Cu(OH)2,
dd NaOH, CuO ( Fe2O3), Cu
Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ
HS: Học thuộc tính chất chung axit C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ - CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ (8')
Hoạt động Gv Hoạt động Hs
Gv: Kiểm tra lí thuyết Hs :
"Nêu tính chất hoá học chung axit"? Gv: Gọi Hs chữa tập (sgk14)
Chuyển ý:
Axit có tính chất chung bảng , Vậy HCl H2SO4 có tính chất khơng ?
có ứng dụng Bài
Hs1: Trả lời lí thuyết ghi lại tính chất chung axit góc phải bảng( lưu lại để dùng cho mới)
Hs2: Chữa tập 3:
a/MgO + 2HNO3 ® Mg(NO3)2 +H2O
b/CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O
c/Al2O3 + 3H2SO4 ®Al2(SO4)3+ 3H2O
d/Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
e/Zn + H2SO4 ® ZnSO4 + H2
Hoạt động 2
I AXIT CLOHIĐRIC (HCl) (15') Gv: Cho HS xem lọ đựng dung dịch HCl yêu cầu:
"Em nêu tính chất vật lí HCl"
Gv: Axit HCl có tính chất hố học axit mạnh (mà Hs ghi góc bảng) Các em sử dụng dụng cụ thí nghiệm để chứng minh rằng: Dung dịch axit có đầy đủ tính chất hố học axit mạnh
Gv: Tiến hành t/n hướng dẫn Hs cách làm. Gv gọi Hs nêu tượng t/n kết luận
Gv yêu cầu Hs viết phương trình phản ứng minh hoạ cho tính chất hố học axit HCl
1.Tính chất vật lí
Hs: Nêu tính chất vật lí dung dịch HCl 2.Tính chất hố học
a) Dd HCl làm quỳ tím → đỏ
b)Tác dụng với nhiều kl→ muối clorua + H2
2HCl(dd) + Fe(r) → FeCl2(dd) + H2(k)
c) Tác dụng với bazơ → muối clorua + nước HCl(dd) + NaOH(dd) → NaCl(dd) + H2O(l)
2HCl(dd) + Cu(OH)2(r) → CuCl2(dd) + 2H2O(l)
d) Tác dụng với oxit bazơ → Muối clorua + H2O
(13)Gv: Các phản ứng em có kết luận tính chất hố học dd HCl ? Các sản phẩm phản ứng b,c,d có đỉêm giống ?
Chuyển ý : Do có phản ứng HCl với oxit bazơ nên HCl có ứng dụng ? HS nêu
Gv thuyết trình ứng dụng axit HCl
Chuyển ý :
e)Tác dụng với muối (sẽ học kĩ 9) Hs nêu tượng thí nghiệm ® kết luận:
Dung dịch HCl có đầy đủ tính chất hố học của một axit mạnh
Hs: Ứng dụng: Axit HCl dùng để:
+ Điều chế muối Clorua
+ Làm bề mặt hàn kim loại mỏng bằng thiếc
+Tẩy gỉ kim loại trước sơn, tráng mạ kim loại. Chế biến thực phẩm, dược phẩm.
Hoạt động 3: II.AXIT SUNFURIC (H2SO4) (15')
Gv: Cho Hs quan sát lọ đựng H2SO4 đặc ® gọi Hs
nhận xét nêu tính chất vật lí
Gv: Hướng dẫn Hs cách pha loãng H2SO4 đặc: Muốn
pha lỗng axit H2SO4 đặc ta phải rót từ từ H2SO4 đặc
vào nước, không làm ngược lại
Gv: Làm thí nghiệm pha lỗng H2SO4 đặc
®Hs nhận xét toả nhiệt q trình Gv: thuyết trình:
Axit H2SO4 lỗng có đầy đủ tính chất hố học
của axit mạnh (tương tự axit HCl)
Gv: Yêu cầu Hs viết lại tính chất hố học của axit đồng thời viết phương trình phản ứng minh hoạ ( với H2SO4)
Gv: Gọi HS nhận xét
1.Tính chất vật lí : (SGK)
Hs: H2SO4 để tan nước tạo nhiều
nhiệt.
2.Tính chất hố học:
Axit sunfuric lỗng có tính chất hố học axit +Làm đổi màu q tím thành đỏ.
+Tác dụng với kim loại ( Mg,Al,Fe, ) Mg + H2 SO4 ® MgSO4 + H2
(r) (dd) (dd) (k) + Tác dụng với bazơ:
Zn(OH)2 + H2SO4 ® ZnSO4 + 2H2O
(r) (dd) (dd) (l)
+Tác dụng với oxit bazơ → Muối sunfat + nước H2SO4(dd) + CuO(r) → CuSO4(dd) + H2O(l)
+Tác dụng với muối (sẽ học kĩ 9) Hoạt động : LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (7')
Gv: gọi Hs nhắc lại nội dung trọng tâm học Gv: Yêu cầu Hs làm luyện tập 1
Bài tập 1: Cho chất sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3 , SO3, K2O, Mg, Fe,
Cu, CuO, P2O5
1)Gọi tên , phân loại chất
2)Viết phương trình phản ứng (nếu có) chất với: a) Nước
b) Dung dịch H2SO4 loãng
c) Dung dịch KOH
Gv: Gọi Hs lên chữa phần lớp nhận xét
Hs: Nhắc lại nội dung b
Hs: làm tập vào
1/ Gọi Hs lên phân loại
Công thức Tên gọi Phân loại
Ba(OH)2
Fe(OH)3
SO3
K2O
CuO P2O5
Mg Cu Fe
Bari hiđroxit Sắt(III) hiđroxit Lưu huỳnh trioxit Kali oxit
Đồng(II)oxit
Điphotpho pentaoxit Magie
Đồng Sắt
Bazơ Bazơ Oxit axit Oxit bazơ Oxit bazơ Oxit axit Kim loại Kim loại Kim loại 2) a) Những chất tác dụng với nước : SO3 , K2O, P2O5
b) Những chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng : Ba(OH)2 , Fe(OH)3 , K2O , Mg , Fe , CuO
c) Những chất tác dụng với KOH : SO3 , P2O5
(14)
Ngày dạy: 17/ 09/ 2009
Tiết MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (tiếp) A MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Hs biết đươc:
H2SO4 đặc có tính chất hóa học riêng Tính oxi hố, tính háo nước, dẫn
phương trình phản ứng cho tính chất
Cách nhận biết H2SO4 muối sunfat
Những ứng dụng quan trọng cua axit sản xuất đời sống Các nguyên liệu công đoạn sản xuất H2SO4 công nghiệp
2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết phương tình phan ứng, kĩ phân biệt lọ hoá chất bị nhãn, kĩ làm tập định lượng môn
B CHUÂN BỊ CỦA GV VÀ HS
Gv: Thí nghiệm gồm: + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút.
+ Hố chất: H2SO4 lỗng, H2SO4 đặc,Cu, dd BaCl2, dd Na2SO4, dd HCl,dd NaOH
C.TIẾN TÌNH BÀI GIẢNG
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ - CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ Hoạt động Gv Hoạt động Hs
Gv: Kiểm tra lí thuyết Hs 1: Nêu các tính chất hố học axit
H2SO4(lỗng) viết phương tình
phản ứng minh hoạ
Gv: gọi Hs1 chữa tâp (sgk) Gv: gọi Hs lớp nhận xét, Gv chấm điểm
HS1: Trả lời lí thuyết
HS2: chữa tập a/ Phương trinh: Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
nH2= V 22 , 4=
3 ,36
22 , 4 = 0,15( mol)
b/ Theo pt: nFe= n ❑H2 = 0,15 mol; mFe= n ´ M= 0,15 ´ 56 = 8,4 (g)
c/ Theo pt: nHCl = ´ n ❑H2 = ´ 0,15 = 0,3(mol); Fe dư nên HCl phản ứng hết : ® CMHCl = n
V=
0,3
0 , 05 = 6M
Hoạt động : AXIT H2SO4 ĐẶC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT HỐ HỌC RIÊNG (10')
Gv: Nhắc lại nội dung tiết học trước mục tiêu tiết học
Gv: Làm t/n tính chất đặc biệt H2SO4 đặc - Lấy ống nghiệm cho vào ống nghiệm
lá đồng nhỏ
- Rót vào ống nghiệm 1: 1ml dd H2SO4 lỗng - Đun nóng nhẹ ống nghiệm
- Dẫn khí vào dung dịch nước vơi
(tránh ô nhiễm môi trường)
Gv: Gọi Hs nêu tượng rút nhận xét Gv: Khí ống nghiệm khí SO2
Dung dịch có màu xanh lam CuSO4
Gv: Gọi Hs viết phương trình phản ứng Gv: giới thiệu: Ngồi Cu, H2SO4 đặc cịn tác dụng
được với nhiều kim loại khác tạo thành muối sunfat, khơng giải phóng khí H2
Gv: Làm thí nghiệm:
- Cho đường( bơng vải) vào đáy cốc
thủy tinh
- Gv đổ vào cốc H2SO4 đặc (đổ lên
a/ Tác dụng với kim loại Hs quan sát tượng
Hs: nêu tượng thí nghiệm:
- Ở ống nghiêm1 khơng có tượng chứng tỏ
axit H2SO4 lỗng khơng tác dụng với Cu
-Ở ống nghiệm 2:+ Có khí khơng màu, mùi hắc thoát + Đồng bị tan phần tạo thành dung dịch màu xanh lam
Nhận xét: H2SO4 đặc nóng tác dụng với Cu sinh SO2
và dung dịch CuSO4
HS: Viết phương trình phản ứng:
Cu + 2H2SO4 ®CuSO4 + 2H2O + SO2
(r) (đặc,nóng) (dd) (l) (k) b/ Tính háo nước
HS: quan sát nhận xét tượng
- Màu trắng đường chuyển dần sang màu vàng,
nâu, đen (tạo thành khối xốp màu đen, bị bọt khí đẩy lên khỏi miệng cốc)
- Phản ứng toả nhiệt nhiều
Hs: Giải thích tượng nhận xét:
(15)đường)
Gv: Hướng dẫn hs giải thích tượng nhận xét. Gv: Lưu ý:
Khi dùng H2SO4 phải thận trọng
Gv: Có thể hướng dẫn Hs viết thư bí mật dung dịch H2SO4 lỗng Khi đọc thư hơ nóng
hoặc dùng bàn
C12H22O11 ⃗H2SO4âàc 11H2O + 12C
- Sau phần C sinh a lại bị H2SO4 đặc oxi hố
mạnh tạo thành chất khí SO2,CO2 gây sủi bọt
cốc làm C dâng lên khỏi miệng cốc
Hoạt động 3:
III.ỨNG DỤNG ( 2') Gv: Yêu cầu Hs quan sát hình 12 nêu ứng
dụng quan trọng H2SO4
Hs: Nêu ứng dụng H2SO4
Hoạt động 4:
IV.SẢN XUẤT AXIT H2SO4 (5')
Gv: Thuyết trình nguyên liệu sản xuất H2SO4 công
đoạn sản xuất H2SO4
Hs: Nghe, ghi viết phương trình phản ứng
a) Ngun liệu: Lưu huỳnh pirit sắt (FeS2),khơng khí nước
b) Các cơng đoạn chính:
- Sản xuất lưu huỳnh đioxit: S + O2 ⃗t0 SO2
hoặc: 4FeS2 + 11O2 ⃗t0 2Fe2O3 + 8SO2
- Sản xuất lưu huỳnh trioxit: 2SO2 + O2 ⃗t0V2O5 2SO3
- Sản xuất H2SO4 : SO3 + H2O ⃗t0 H2SO4
Hoạt động :
V.NHẬN BIẾT AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT (5') Gv: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm
- Cho 1ml dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm - Cho 1ml dung dịch Na2SO4 vào ống nghiệm - Nhỏ vào ốïng nghiệm giọt dung dịch
BaCl2(hoặc Ba(NO3)2, Ba(OH)2)
® quan sát, nhận xét viết phương trình phản ứng
Gv: Nêu khái niệm thuốc thử
Gv: Thuốc thử = SO4 phải có nguyên tố hoá học
nào?
Gv: Làm để phân biệt H2SO4 với Na2SO4?
Gv:Giải thích thêm có trường hợp khơng dùng q tím
Gv: Các em vận dụng lí thuyết để làm 1
Hs: Làm thí nghiệm theo nhóm Hs: Nêu tượng:
Ở ống nghiệm thấy xuất kết tủa trắng Phương trình:
H2SO4 + BaCl2 ® BaSO4 + 2HCl
(dd) (dd) (r) (dd) Na2SO4 + BaCl2 ® BaSO4 + 2HCl
(dd) (dd) (r) (dd)
Kết luận: Gốc sunfat: = SO4 phân tử
H2SO4, Na2SO4 kết hợp với nguyên tố bari phân
tử BaCl2 tạo kết tủa trắng BaSO4
Vậy dung dịch BaCl2 ( dung dịch
Ba(NO3)2,dung dịch Ba(OH)2) dùng làm thuốc
thử để nhận gốc sunfat
Hs: Dùng q tím số kim loại Mg,Zn,Al,Fe Hoạt động : LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ ( 7')
Bài tập1: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt lọ hoá chất bị nhãn đựng dung dịch không màu sau:
K2SO4, KCl, KOH, H2SO4
Gv: Gọi Hs trình bày lên bảng, sau đị gọi em khác nhận xét
Gv: Trình bày cách làm mẫu(nếu cần)
Hs: Làm lí thuyết vào
Hs: Đánh số thứ tự lọ hoá chất lấy mẫu thử ống nghiệm Bước 1:
Lần lượt nhỏ dung dịch vào mẫu giấy q tím
- Nếu thấy q tím chuyển sang màu xanh dung dịch KOH - Nếu thấy dung dịch q tím chuyển sang màu đỏ ddịch H2SO4
- Nếu thấy q tím khơng chuyển màu dung dịch K2SO4, KCl
Bước 2: Nhỏ 1® giọt dung dịch BaCl2 vào dung dịch chưa phân biệt
được
(16)Gv: Yêu cầu Hs làm tập số phiếu học tập
Bài tập 2: Hồn thành phương trình phản ứng sau:
a) Fe + ? ® ? + H2
b) Al + ? ® Al2(SO4)3 + ?
c) Fe(OH)3 + ? ® FeCl3 + ?
d) KOH + ? ® K3PO4 + ?
e) H2SO4 + ? ® HCl + ?
f) Cu + ? ® CuSO4 + ? + ?
g) CuO + ? ® ? + H2O
h) FeS2 + ? ® ? + SO2
Gv: Gọi Hs lên chữa tập 2. Tổ chức để Hs khác nhận xét đưa phương án khác
- Nếu khơng có kết tủa dung dịch KCl
Phương trình: K2SO4 + BaCl2 ® 2KCl + BáO4
Hs: Làm tập vào Hs: Chữa tập 2:
a) Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
b) 2Al + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 3H2
c) Fe(OH)3 + 3HCl ® FeCl3 + H2O
d)3KOH + H3PO4 ® K3PO4 + 3H2O
e)H2SO4 + BaCl2 ® 2HCl + BaSO4
f)Cu + 2H2SO4 ® CuSO4+2H2O+ SO2
(đặc nóng)
g)CuO + H2SO4 ® CuSO4 + H2O
h) 4FeS2 + 11O2 ⃗t0 2Fe2O3 + 8SO2
Hoạt động : Gv: Ra tập nhà :2,3,5(sgk9) Hs: làm tập 2,3 ,5 (SGK19)
Ngày dạy: 21/09/ 2009 Tuần 5: Tiết LUYỆN TẬP:
TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT A.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
Hs ơn lại tính chất hố học oxit bazơ, oxit axit, tính chất hố học axit
Kĩ năng
Rèn luyện kĩ làm tập định tính định lượng
B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Gv: Bảng phụ ,
Hs: Ơn tập lại tính chất oxit axit, oxit bazơ, axit
C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
Hoạt động : KIẾN THỨC CẦN NHỚ (20')
Hoạt động GV Hoạt động Hs
Gv: Treo bảng phụ sơ đồ sau: 1.Tính chất hố học oxit
+? +?
(17)
Oxit bazơ Oxit axit +Nước (4) +Nước (5)
(3) (3)
Gv: Em điền vào ô trống loại hợp chất vô phù hợp, đồng thời chọn loại chất thích hợp tác dụng với chất để hồn thiện sơ đồ Gv: Gọi HS nhận xét sơ đồ
HS: Thảo luận theo nhóm để hồn thành sơ đồ
HS: Nhận xét sửa sơ đồ nhóm Hs khác + axit Muối +Bazơ
(1) (2)
Oxit bazơ Muối Oxit axit + Nước (4) (3) (3) + Nước (5)
d.d.bazơ d.d axit
Gv: Yêu cầu nhóm Hs thảo luận, chọn chất để viết phương trình phản ứng minh hoạ cho chuyển hố
Gv: Gọi HS nhận xét phương trình phản ứng mà nhóm viết®gọi Hs khác sửa sai, nhận xét Gv: Nhận xét
Hs thảo luận nhóm
Viết phương tình phản ứng minh hoạ cho sơ đồ: 1) CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O
2) CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3 + H2O
3) CaO + SO2 ®CaSO3
4) Na2O + H2O ® 2NaOH
5) P2O5 + 3H2O ® 2H3PO4
2 Tính chất hố học axit A + B + D + Q tím Màu đỏ
(1) (4)
Axit
A + C (2) + E (3) + G A + C
HS: Làm việc theo nhóm
GV: Nhận xét sơ đồ mà nhóm chọn
+ Kim loại + Q tím
Muối + H2 (1) (4) Màu đỏ
Axit
(18)Muối + H2O +Oxit bazơ + Bazơ Muối + H2O
Gv: Yêu cầu HS:
Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho tính chất axit ( thể sơ đồ
GV: Tổng kết lại:
Em nhắc lại tính chất hố học oxit axit, oxit bazơ, axit
Chuyển ý:
Hs : Viết phương trình phản ứng: 1) 2HCl + Zn ® ZnCl2 + H2
2) 3H2SO4+ Fe2O3®Fe2(SO4)3+ 3H2O
3) H2SO4 + Fe(OH)2 ®FéO4+ 2H2O
Hs: Nhắc lại tính chất hố học oxit axit, oxit bazơ, axit
Hoạt động 2 II BÀI TẬP Gv: Treo bảng phụ tập :
Bài tập 1: Cho chất sau: SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2
Hãy cho biết chất tác dụng với: a)Nước
b)Axit clohiđic c) Natri hiđroxit
Viết phương trình phản ứng (nếu có) Gv: Gợi ý Hs làm (nếu cần).
- Những oxit tác dụng với nước?
- Những oxit tác dụng với axit
- Những axit tác dụng với dung dịch
bazơ
Gv: Treo bảng phụ luyện tập 2
Bài tập 2: Hoà tan 1,2 gam Mg 50 ml dung dịch HCl 3M
a/ Viết phương trình phản ứng b/ Tính thể tích khí (ở đktc)
c/ Tính nồng độ mol dung dịch thu sau phản ứng ( coi thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích dung dịch HCl dùng)
Gv: Gọi Hs nhắc lại bước tập tính theo phương trình
Gọi Hs nhắc lại công thức phải sử dụng
Hs: Làm tập
a/ Những chất tác dụng với nước là: SO2, Na2O, CO2, CaO
Phương trình phản ứng: CaO + H2O ® Ca(OH)2
SO2 + H2O ® H2SO3
Na2O + H2O ® 2NaOH
CO2 + H2O ® H2CO3
b)Những chất tác dụng với axit HCl là: CuO, Na2O, CaO
Phương trình phản ứng
CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O
Na2O + HCl ® 2NaCl + H2O
CaO + 2HCl ® CaCl2 + H2O
c)Những chất tác dụng với dung dịch NaOH là: SO2 ,CO2:
2NaOH + SO2 ® Na2SO3 + H2O
2NaOH + CO2 ® Na2CO3 + H2O
Hs: Nhắc lại bước tập tính theo phương trình
Hs: Nêu công thức sử dụng: + n=m
M
+ Vkhi = n ´ 22,4 + CM = Vn
Hs: Làm tập
a) Phương trình phản ứng Mg + 2HCl ® MgCl2 + H2
nHCl ban đầu = CM´ V =3´0,05= 0,15(mol)
b/ nMg = 241,2 = 0,05 (mol) Theo phương trình:
nH ❑2 = nMgCl ❑2 = nMg = 0,05 (mol) nHCl = ´ nMg = 2´0,05=0,1 (mol)
®VH ❑2 = n ´ 22,4= 0,05´22,4 = 1,12 (lit) c/ Dung dịch sau phản ứng có MgCl2 , HCl dư
CM ❑MgCl2= n V=
0 , 05
0 , 05 = 1M
nHCl dư = nHCl ban đầu - nHCl phản ứng
(19)Gv: Yêu cầu Hs làm tập vào vở.
®CM ❑HCl (dư) = n
V=
0 , 05
0 , 05 = 1M
Hoạt động 3
BÀI TẬP VỀ NHÀ: 2,3,4,5,(SGK21) (1') B RÚT KINH NGHIỆM
Tuần Ngày dạy : 24/ 09/ 2009 Tiết 10 THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
Thơng qua thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức tính chất hố học oxit, axit
2 Kĩ năng
* Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hoá học, giải tập thực hành hoá học
Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm học tập thực hành hoá học
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
Gv: Chuẩn bị cho nhóm Hs thí nghiệm gồm: * Dụng cụ:
+ Giá ống nghiệm: + Ống nghiệm : 10 + Kẹp gỗ :
+ Lọ thuỷ tinh miệng rộng : + Muôi sắt :
Hoá chất:
Canxi oxit, H2O, P đỏ, dung dịch HCl, Dung dịch Na2SO4, dung dịch NaCl, q tím, dung dịch BaCl2
C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Hoạt động 1
KIỂM TRA LÍ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG THỰC HÀNH (5') Hoạt động Gv Hoạt động Hs
Gv: Kiểm tra chuẩn bị phịng thí nghiệm (dụng cụ, hố chất cho buổi thực hành)
Gv: Kiểm tra số nội dung lí thuyết có liên quan
- Tính chất hoá học axit bazơ
(20)- Tính chất hố học oxit axit - Tính chất hoá học axit
Hoạt động 2
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM (30') Gv: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm 1:
- Cho mẫu CaO vào ống nghiệm, sau
thêm dần 1® ml H2O ® quan sát
tượng xảy a
Gv: Thử dung dịch sau phản ứng giấy q tím dung dịch phenolphtalein, màu thuốc thử thay đổi nào? vi sao?
- Kết luận tính chất hố học CaO
viết phương trình phản ứng minh hoạ Gv: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm nêu các yêu cầu Hs
+ Đốt phốt đỏ (bắng hạt đậu xanh) bình thuỷ tinh miệng rộng Sau P đỏ cháy hết, cho 3ml H2O vào bình, đậy nút, lắc
nhẹ ® quan sát tượng?
+ Thử dung dịch thu q tím, em nhận xét đổi màu q tím
+ Kết luận tính chất hố học điphotpho pentaoxit.Viết phương trình phản ứng hố học
Gv: Hướng dẫn Hs cách làm:
+Để phân biệt dung dịch trên, ta phải biết khác tính chất dung dịch (Gv gọi Hs phân loại gọi tên chất) +Ta dựa vào tính chất khác loại hợp chất để phân biệt chúng: tính chất
Gv: Gọi Hs nêu cách làm.
Gv: u cầu nhóm tiến hành làm thí nghiệm (sau chốt lại cách làm)
Gv: Yêu cầu nhóm báo cáo kết theo mẫu:
- Lọ đựng dung dịch
- Lọ đựng dung dịch
- Lọ đựng dung dịch
1.Tính chất hố học oxit
a/ Thí nghiệm 1: phản ứng canxi với nước. Hs: Làm thí nghiệm
Hs: Nhận xét tượng:
- Mẫu CaO nhão
- Phản ứng toả nhiều nhiệt
- Thử dung dich sau phản ứng q tím: giấy q tím
bị chuyển sang màu xanh (® dung dịch thu có tính bazơ)
Kết luận: CaO có tính chất hố học oxit bazơ Phương trình:
CaO + H2O ® Ca(OH)
b/ Thí nghiệm 2: Phản ứng P2O5 với nước.
Hs: +Làm thí nghiêm +Nhận xét tượng
-Phốt đỏ bình tạo thành hạt nhỏ màu trắng, tan nước tạo thành dung dịch suốt
- Nhúng mẩu q tím vào dung dịch đó, q tím hố đỏ, chứng tỏ dung dịch thu có tính axit
4P + 5O2 ⃗t0 2P2O5
P2O5 + 3H2O ® 2H3PO4
Kết luận: P2O5 có tính chất oxit axit.
2.Nhận biết dung dich:
Thí nghiệm 3: Có lọ khơng nhãn, lọ đựng 3 dung dịch là; H2SO4, HCl, Na2SO4 Hãy tiến hành thí nghiệm
nhận biết lọ hố chất
Hs: Phân loại gọi tên HCl : Axit clohiđric (axit)
H2SO4: Axit sunfuric (axit) , Na2SO4 Natri sunfat (Muối)
Hs: Tính chất khác giúp ta phân biệt chất : -Dung dịch axit làm đổi màu q tím thành đỏ
-Nếu nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch HCl H2SO4
thì có dung dịch H2SO4 xuất kết tủa trắng
Hs: Nêu cách làm:
+Ghi số thứ tự 1,2,3 cho lọ đựng dung dịch ban đầu
Bước 1: Lấy lọ giọt nhỏ vào mẩu giấy q tím.
- Nếu q tím khơng đổi màu lọ số đựng dung dịch
Na2SO4
- Nếu q tím đổi sang màu đỏ, lọ số lọ số đựng
dung dịch axit
Bước 2: Lấy lọ chứa dung dịch axit 1ml dung dịch
vào ống nghiêm, nhỏ giọt dung dịch BaCl2 vào ống
nghiệm
- Nếu ống nghiệm xuất kết tủa trắng lọ
dung dịch ban đầu có số dung dịch H2SO4
- Nếu khơng có kết tủa lọ ban đầu có số dung
dịch HCl Phương trình:
(21)(dd) (dd) (dd) (r) Hs: làm thí nghiệm
Hs: Đại diện nhóm báo cáo kết thực hành Hoạt động 3
II VIẾT BẢNG TƯỜNG TRÌNH (10') Gv: Nhận xét ý thức, thái độ Hs trong
buổi thực hành.Đồng thời nhận xét kết thực hành nhóm
Gv: Hướng dẫn Hs thu hồi hoá chất, rửa ống nghiệm, vệ sinh phòng thực hành
Gv: Yêu cầu Hs làm thực hành theo mẫu Hs: Thu dọn vệ sinh phòng thực hành D.RÚT KINH NGHIỆM
Tuần Ngày dạy: 28/ 09/ 2009 Tiết 11 KIỂM TRA VIẾT
A
.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
Hs nắm rõ kiến thức trọng tâm chương I Oxit, axit 2 Kĩ năng
Hs vận dụng hiểu biết tính chất hóa học oxit, axit để giải thích
tượng thường gặp đời sống sản xuất
Hs vận dụng tính chất oxit, axit để làm tập định tính định lượng Rèn tính cẩn thận, xác tính tốn hóa học
B.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
Gv: Photo đề kiểm tra, học sinh đề (4 đề : A, B, C, D) C.
TIẾN TRÌNH KIỂM TRA :
Giáo viên phát đề cho học sinh làm D
GIÁO VIÊN THU BÀI, NHẬN XÉT TIẾT KIỂM TRA :
E
(22)Ngày dạy: Tuần
Tiết 12 TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ A.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hs biết được:
Những tính chất hố học chung bazơ viết PTHH tương ứng cho tính chất
2 Kĩ năng
Hs vận dụng hiểu biết tính chất hóa học bazơ để giải thích tượng
thường gặp đời sống sản xuất
Hs vận dụng tính chất bazơ để làm tập định tính định lượng
B.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Hoá chất: Dung dịch Ca(OH)2, dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng,dung dịch
CuSO4, CaCO3 (hoặc Na2CO3), phenolphtalein, q tím Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh
C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
Hoạt động 1: 1.TÁC DỤNG CỦA DUNG DỊCH BAZƠ VỚI CHẤT CHỈ THỊ MÀU(8')
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Gv: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm
- Nhỏ giọt dung dịch NaOH lên mẫu giấy quì
tím ® quan sát
Nhỏ giọt phenolphtalein (khơng màu) vào ống nghiệm có sẳn 1® ml dung dịch NaOH Quan sát thay đổi màu sắc
Gv: Gọi đại diện nhóm Hs nêu nhận xét.
Gv: Dựa vào tính chất ta phân biệt được bazơ với dung dịch loại hợp chất khác
Gv: Yêu cầu Hs làm tập ( phiếu học tập) Bài tập 1: Có lọ khơng nhãn, lọ đựng trong dung dịch không màu sau: H2SO4, Ba(OH)2, HCl
Em trình bày cách phân biệt lọ dung dich mà cần dùng q tím
Gv: Gợi ý Hs làm tập(nếu thấy cần thiết).
®Gọi Hs trình bày cách phân biệt( dùng hoá chất phân biệt để làm thuốc thử cho bước tiếp theo)
Hs: Làm thí nghiệm theo nhóm Hs: Nhận xét:
Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất thị:
- Q tím thành màu xanh.
- Phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
Hs: Trình bày cách phân biệt:
- Đánh số thứ tự lọ hoá chất lấy mẫu thử
Bước 1: Lấy lọ giọt dung dịch nhỏ vào
mẫu giấy quì tím
- Nếu q tím chuyển sang màu xanh dung dịch
Ba(OH)2
- Nếu q tím chuyển sang màu đỏ dung dịch
H2SO4, HCl
Bước 2: Lấy dung dịch Ba(OH)2 vừa phân biệt được,
nhỏ vào hai ống nghiệm chứa dung dịch chưa phân biệt được:
- Nếu thấy có kết tủa dung dịch H2SO4
H2SO4 + Ba(OH)2 ® BaSO4 + 2H2O
(23)Gv: gợi ý cho Hs nhớ lại tính chất (ở oxit) yêu cầu Hs chọn chất để viết phương trình phản ứng minh hoạ
Hs: Nêu tính chất:
Dung dịch Bazơ (kiềm) tác dụng với oxit axit tạo thành muối nước
Phương trình:
Ca(OH)2 + SO2 ® CaSO3 + H2O
6KOH + P2O5 ® 2K3PO4 + 3H2O
(dd) (r) (dd) (l) Hoạt động 3: TÁC DỤNG VỚI AXIT (9')
Gv: u cầu Hs nhắc lại tính chất hố học axit® từ liên hệ đến tính chất tác dụng với bazơ
Gv: Phản ứng axit với bazơ gọi phản ứng gì? Gv: Yêu cầu Hs chọn chất để viết phương trình phản ứng( phản ứng bazơ tan, phản ứng hoá học bazơ không tan)
Chuyển ý:
HS: Nêu tính chất axit nhận xét
Bazơ tan không tan tác dụng với axit tạo thành muối nước
HS: P/ư bazơ với axit gọi phản ứng trung hoà Hs: Chọn chất viết phương trình phản ứng
Fe(OH)3 + 3HCl ® FeCl3 + 3H2O
(r) (dd) (dd) (l) Ba(OH)2 + 2HNO3 ® Ba(NO3)2 + 2H2O
Hoạt động 4: BAZƠ KHÔNG TAN BỊ NHIỆT PHÂN HUỶ(8')
Gv: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm.
-Trước tiên: Tạo Cu(OH)2 cách đo dung dịch
CuSO4 tác dụng với dung dịch NaOH
Dùng kẹp gỗ, kẹp vào ống nghiệm đun óng nghiệm có chứa Cu(OH)2 lửa đèn cồn.Nhận xét
tượng (màu sắc chất rắn trước sau đun nóng)
Gv: Gọi Hs nêu nhận xét.
Gv: Gọi Hs viết phương tình phản ứng.
Gv:Giới thiệu tính chất bazơ với dung dịch muối(sẽ học 9)
Hs: Hs làm thí nghiệm theo nhóm Hs: Nêu tượng
- Chất rắn ban đầu có màu xanh lam
- Sau đun: Chất rắn có màu đen có nước
tạo thành Hs : Nêu nhận xét
Kết kuận: Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo ra
oxit nước.
Hs: Viết phương trình phản ứng Cu(OH)2 ⃗t0 CuO + H2O
(r) (r) (l) (màu xanh) (màu đen) Hoạt động 5: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (16')
Gv: Gọi Hs nêu lại tính chất bazơ( đặc biệt lưu ý: Những tính chất bazơ tan, tính chất bazơ khơng tan.So sánh tính chất bazơ tan khơng tan)
Gv: Yêu cầu Hs làm luyện tập (trong phiếu học tập)
Bài tập: Cho chất sau:
Cu(OH)2, MgO, Fe(OH)3 , NaOH, Ba(OH)2
a)Gọi tên, phân loại chất
a) Trong chất trên, chất tác dụng với:
- Dung dịch H2SO4 lỗng - Khí CO2
Chất bị nhiệt phân huỷ?
Viết phương trình phản ứng xảy ra?
Gv: Có thể hướng dẫn Hs làm phần a cách kẻ bảng
Hs: Nêu tính chất bazơ: * Bazơ tan (kiềm): có tính chất
- Tác dụng với chất thị màu - Tác dung với oxit axit
- Tác dụng với axit
- Tác dụng với dung dịch muối
* Bazơ không tan có tính chất:
- Tác dụng với axit - Bị nhiệt phân huỷ
Hs: Làm tập vào
a)
Công thức Tên gọi Phân loại Cu(OH)2
(24)Fe(OH)3
KOH BaOH)2
Sắt (III) hiđroxit Kali hiđroxit Bari hiđroxit
Bazơ (không tan) Bazơ (tan) Bazơ (tan) Hoạt động 6
BÀI TẬP VỀ NHÀ 1,2,3,4,5 (sgk 25) (1')
Bài tập làm thêm: Để trung hoà 50 gam dd H2SO4 19,6% cần vừa đủ 25 gam dd NaOH C%
a) Tính nồng độ phần trăm dd NaOH dùng
b) Tính nồng độ phần trăm d d thu sau phản ứng
Ngày dạy Tuần 7
Tiết 13 : MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG A NATRI HIĐROXIT (NaOH) A
.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức
Hs biết tính chất vật lí, tính chất hố hocü NaOH Viết phương trình phản ứng
minh hoạ cho tính chất hoá học NaOH
Biết phương pháp sản xuất NaOH công nghiệp
Kĩ năng
Rèn luyện kĩ làm tập định tính định lượng mơn
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm kẹp gỗ, panh (gắp hoá chất rắn), đế sứ
Hoá chất: Dung dịch NaOH, q tím, dung dịch phenolphtalein, dung dịch HCl(hoặc dung dịch
H2SO4
Tranh vẽ: " Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl"
“ Các ứng dụng natri hiđroxit" C.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Hoạt động : KIỂM TRA BÀI CŨ - CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ (15')
Hoạt động GV Hoạt động HS Gv: Kiểm tra kí thuyết Hs 1
"Nêu tính chất hoá học bazơ tan (kiềm)"
Gv: Kiểm tra lí thuyết Hs 2:
" Nêu tính chất bazơ khơng tan So sánh tính chất bazơ tan bazơ không tan:
Gv: Yêu cầu Hs 3: chữa tập (sgk25)
Gv: Tổ chức cho Hs lớp nhận xét, góp ý phần làm bạn
Chuyển ý:
Hs1: Nêu tính chất hố học bazơ tan (ghi lại góc phải bảng để sử dụng cho học mới)
Hs 2: Trả lời lí thuyết Hs: Chữa tập 2:
a) Những chất tác dụng với dụng dịch HCl là: Cu(OH)2 ,
NaOH, Ba(OH)2
Phương trình: Cu(OH)2 + 2HCl ® CuCl2 + H2O
NaOH + HCl ® NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2HCl ® BaCl2 + 2H2O
b) Những chất bị nhiệt phân huỷ Cu(OH)2
Phương trình: Cu(OH)2 ⃗t0 CuO + H2O
c) Những chất tác dụng với CO2 NaOH, Ba(OH)2
Phương trình: 2NaOH + CO2 ® Na2CO3 + H2O
Ba(OH)2 + CO2 ® BaCO3 + H2O
d) Những chất đổi màu quì tím thành xanh NaOH, Ba(OH)2 Hoạt động I.TÍNH CHẤT VẬT LÍ (5')
Gv: - Hướng dẫn Hs lấy viên NaOH đế sứ thí nghiệm quan sát
-Cho viên NaOH vào ống nghiệm đựng nước - lắc ® sờ tay vào thành ống nghiệm nhận xét tượng
- Gv gọi đại diện nhóm Hs nêu nhận xét
- Gọi Hs đọc sgk để bổ sung tiếp tính chất
vật lí dung dịch NaOH
Hs: Nêu nhận xét:
Natri hiđroxit chất rắn không màu, tan nhiều
trong nước toả nhiệt.
Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục vải, giấy và ăn mịn da.
(25)Hoạt động 3: II.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC (10')
Gv: Đặt vấn đề:
Natri hiđroxit thuộc loại hợp chất nào?
®Các em dự đốn tính chất hố học natri hiđroxit
Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại tính chất bazơ tan- Ghi vào viết phương trình phản ứng minh hoạ
Hs: Natri hiđroxit bazơ tan®dự đốn: Natri hiđroxit có tính chất hố học bazơ tan(đó tính chất mà Hs1 ghi góc bảng)
Hs: Kết luận:
Natri hiđroxit có tính chất hố học bazơ tan: 1)Dung dịch NaOH làm màu q tím chuyển thành
xanh, phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
2/Tác dụng với axit
NaOH + HNO3 ®NaNO3 + H2O
3/ Tác dụng với oxit axit
2NaOH + SO3 ® Na2SO4 + H2O
4/ Tác dụng với dung dịch muối
Hoạt động 4: III.ỨNG DỤNG (2')
Gv: Cho Hs quan sát hình vẽ"Những ứng dụng natri hiđroxit"
®Gọi Hs nêu ứng dụng NaOH
Hs: Nêu ứng dụng natri hiđroxit:
- Natri hiđroxit dùng để sản xuất xà
phòng,chất tẩy rửa,bột giặt
- Sản xuất tơ nhân tạo - Sản xuất giấy
- Sản xuất nhôm( làm quặng nhôm trước
sản xuất)
- Chế biến dầu mỏ nhiều ngành cơng nghiệp
hố chất khác Hoạt động 5: IV.SẢN XUẤT NATRI HIĐROXIT (3')
Gv: Giới thiệu:
Natri hiđroxit sản xuất phương pháp điện phân dung dịch NaCl bảo hồ (có màng ngăn) Gv: Hướng dẫn Hs viết phương trình phản ứng
Hs: Viết phương trình phản ứng
2NaCl + 2H2O ⃗điệ phân 2NaOH+Cl2+ H2
có màng ngăn
Hoạt động : LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (9')
Gv: Gọi Hs nhắc lại nội dung bài.
Gv: Hướng dẫn Hs làm tập (trong phiếu học tập) Bài tập: Hồn thành phương trình phản ứng cho sơ đồ sau
Na ⃗1 Na2O ⃗2 NaOH 3⃗ NaCl ⃗4 NaOH ⃗5 Na2SO4
6 NaOH ⃗7 Na 3PO4
Gv: Gợi ý Hs làm tập hệ thống câu hỏi sau: Để làm tập em phải sử dụng công thức nào?
Hs: Làm tập vào phiếu học tập 1/ 4Na + O2 ® 2Na2O
2/ Na2O + H2O ® 2NaOH
3/ NaOH + HCl ® NaCl + H2O
4/2NaCl+2H2O ⃗điệ phân 2NaOH +Cl2+ H2
có màng ngăn
5/ 2NaOH + H2SO4 ® Na2SO4 + 2H2O
6/ 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2
7/ 3NaOH + H3PO4 ® Na3PO4 + 3H2O
Hoạt động 7
BÀI TẬP VỀ NHÀ 1,2,3,4 (sgk 27) ( 1')
(26)Tuần Ngày dạy Tiết 14 : MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (tiếp)
B.CANXI HIĐROXIT - THANG pH A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
Hs biết tính chất vật lí, tính chất hoá học quan trọng canxi hiđroxit Biết cách pha chế dung dịch canxi hiđroxit
Biết ứng dụng đời sống canxi hiđroxit
Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng làm tập định lượng. B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, Đũa thuỷ tinh, phểu + giấy lọc, giá sắt, giá ống nghiệm, giấy pH Hoá chất: CaO, dung dịch HCl, dung dịch NaCl, nước chanh (không đường), dung dịch NH3
C.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Hoạt động 1:KỂM TRA BÀI CŨ - CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ (15phút)
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Gv: Kiểm tra lí thuyết Hs 1:
" Nêu tính chất hố học NaOH" Gv: Gọi Hs chữa tập 9sgk 27)
Gv: Gọi Hs chữa tập 3 Gv: gọi Hs khác nhận xét
Hs 1: Trả lời lí thuyết (ghi lại tính chất hố học bazơ lên góc bảng)
Hs 2: Chữa tập (sgk 27)
Các phương trình phản ứng điều chế NaOH 1) CaO + H2O ® Ca(OH)2
2) Ca(OH)2 +Na2CO3®CaCO3+ 2NaOH
Hs 3: Chữa tập (sgk 27)
Hoạt động 2: I.TÍNH CHẤT; PHA CHẾ DUNG DỊCH CANXI HIĐROXIT (5phút)
Gv: Giới thiệu:
Dung dịch Ca(OH)2 có tên thường nước vơi
Gv: Hướng dẫn Hs cách pha chế dung dịch Ca(OH)2 - Hồ tan Ca(OH)2 (vơi tơi) nước ta
được chất màu trắng có tên vôi nước
- Dùng phểu, cốc, giấy lọc để lọc lấy chất lỏng
trong suốt, không màu dung dịch Ca(OH)2
Hs: Các nhóm tiến hành pha chế dung dịch Ca(OH)2
Hoạt động 3: 2.TÍNH CHẤT HỐ HỌC (10phút)
Gv: Các em dự đốn tính chất hố học CaOH)2
và giải thích em dự đốn Gv: Giới thiệu:
Các tính chất hoá học bazơ tan Hs ghi lại góc bảng ®các em nhắc lại tính chất viết phương trình phản ứng minh hoạ
Gv: Hướng dẫn nhóm làm thí nghiệm chứng minh cho tính chất hố học bazơ tan
Nhỏ giọt Ca(OH)2 vào mẩùu giấy q tím
-quan sát
Nhỏ giọt dung dịch phenolphtalein vào ống nghiệm chứa 1®2 ml dung dịch Ca(OH)2 - quan sát
(Gv gọi Hs nêu nhận xét)
Gv:Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm.
Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm có chứa dung dịch Ca(OH)2 có phenolphtalein (có màu
hồng), quan sát
Hs: Dung dịch Ca(OH)2 bazơ tan, dung dich
có tính chất hố học bazơ tan
Hs: Nhắc lại tính chất hố học bazơ tan viết phương trình phản ứng minh hoạ
a/ Làm đổi màu chất thị:
- Dung dịch Ca(OH)2 làm đổi màu q tím thành
xanh.
- Làm dd phenolphtalein không màu thành đỏ.
b/ Tác dụnh với axit.
Ca(OH)2 + 2HCl ® CaCl2 + 2H2O
Hs: Dung dịch màu hồng chứng to Ca(OH)2
tác dụng với axit
c/ Tác dụng với oxit axit.
Ca(OH)2 + CO2 ® CaCO3 + H2O
d/ Tác dụng với muối Hoạt động 4
3.ỨNG DỤNG (2phút)
(27)hiđroxit) đời sống
Chuyển ý:
- Làm vật liệu xây dựng
- Khử chua đất trồng trọt
- Khử độc chất thải công nghiệp, diệt trùng
các chất thải sinh hoạt xác chết động vật.
Hoạt động 5: II.THANG pH (5phút)
Gv: Giới thiệu:
Người ta dùng thang pH để biểu thị độ axit độ bazơ dung dịch
- Nếu pH = : dung dịch trung tính - Nếu pH : dung dịch có tính bazơ - Nếu pH : dung dịch có tính axit
PH lớn, độ bazơ dung dịch lớn, pH nhỏ, độ axit dung dich lớn
Gv: Giới thiệu giấy pH, cách so màu với thang màu để xác định độ pH
Gv: Hướng dẫn Hs dùng giấy pH để xác định độ pH dung dịch
- Nước chanh; Dung dịch NH3; Nước máy
- kết luận tính axit, tính bazơ dung
dịch
Gv: Yêu cầu nhóm báo cáo kết quả.
Hs: Nghe ghi
Hs: Các nhóm Hs tiến hành làm thí nghiệm để xác định độ pH dung dịch nêu kết nhóm
Hoạt động 5
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (6phút) Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung của
bài học
Gv: Cho Hs làm tập (trong phiếu học tập) Bài tập 1: Hồn thành phương trình phản ứng: 1) ? + ? ® Ca(OH)2
2)Ca(OH)2 + ? ® Ca(NO3)2 + ?
3)CaCO3 ⃗t0 ? + ?
4)Ca(OH)2 + ? ® H2O
5)Ca(OH)2 + P2O5 ® ? + ?
Gv: Gọi Hs nhận xét
Bài tập 2: Có lọ khơng nhãn, lọ đựng một dung dịch không màu sau: Ca(OH)2, KOH, HCl,
Na2SO4
Chỉ dùng q tím phân biệt dung dịch Gv: Gọi Hs nêu cách làm
Gv: Gọi Hs khác nhận xét
HS: Nêu nội dung học
Hs: làm tập vào vở: Bài tập1:
1)CaO + H2O ® Ca(OH)2
2)Ca(OH)2 + 2HNO3®Ca(NO3)2+ 2H2O
3)CaCO3 ⃗t0 CaO + CO2
4)Ca(OH)2 + H2SO4 ® CaSO4 + 2H2O
5)3Ca(OH)2 + P2O5 ®Ca3(PO4)2+ 3H2O
Hs: Đánh số thứ tự lọ hoá chất lấy mẩu thử ống nghiệm
Bước 1:-Lấy lọ giọt nhỏ vào q tím.
Nếu q tím hóa màu xanh dd KOH, Ca(OH)2
Nếu q tím chun sang màu đỏ: dung dịch HCl Nếu q tím khơng chuyển màu; dung dịch Na2SO4
®Ta phân biệt dung dịch HCl, dd Na2SO4
Bước2: Lấy ddNa2SO4 nhỏ vào dd chưa phân biệt
được:
- Nếu thấy xuất kết tủa dung dịch Ca(OH)2
Ca(OH)2 + Na2SO4 ® CaSO4 + 2NaOH
- Nếu khơng có tượng dung dịch KOH Hoạt động (1phút) Bài tập nhà 1,2,3,4 (sgk 30)
(28)Tuần
Tiết 14 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức Hs biết:
Các tính chất hoá học muối
Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện để phản ứng trao đổi thực
2 Kĩ năng
Rèn luyện khả viết phương trình phản ứng Biết cách chọn chất tham gia phản ứng trao đổi để
phản ứng thực
Rèn luyện kĩ tính tốn tập hố học
B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Gv:
Hoá chất: Dung dịch AgNO3, dd H2SO4, ddBaCl2, ddNaCl, ddCuSO4, ddNa2CO3, ddBa(OH)2, dd
Ca(OH)2, Cu, Fe (hoặc Al)
Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, bìa màu nam châm để gắn lên bảng
(Để hướng dẫn Hs viết phương trình phản ứng trao đổi) C.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Hoạt động 1.
KIỂM TRA BÀI CŨ - CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ (10phút)
Hoạt động Gv Hoạt động Hs
Gv: Kiểm tra lí thuyết Hs ; "Nêu tính chất hố học canxi hiđroxit - Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho tính chất hố học đó"
Gv:Gọi Hs chữa tập (SGK 30) Gv: nhận xét chấm điểm
Chuyển ý:
Hs 1: Trả lời lí thuyết Hs 2: Chữa tâp (SGK) 1) CaCO3 ⃗t0 CaO + CO2
2) CaO + H2O ® Ca(OH)2
3) Ca(OH)2 + CO2 ® CaCO3 + H2O
4) CaO + 2HCl ® CaCl2 + H2O
5) Ca(OH)2 +2HNO3®Ca(NO3)2+ 2H2O
Hoạt động 2.
I TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA MUỐI (20 phút) Gv: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm.
- Ngâm đoạn dây đồng vào ống nghiệm có
chứa 2®3 ml dung dịch AgNO3
- Ngâm đoạn dây sắt vào ống nghiệm có
(29)chứa ® ml CuSïO4
® quan sát tượng
Gv: Gọi đại diện nhóm nêu tượng
Gv: Từ tượng em nhận xét và viết phương trình phản ứng
( Gv hướng dẫn Hs cách viết phương trình phản ứng: dùng phấn màu, bìa màu)
Gv: Gọi Hs nêu kết luận
Gv: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm:
Nhỏ ® giọt dung dịch H2SO4 lỗng vào ống
nghiệm có sẳn ml dung dịch BạCl2 quan sát
Gv: gọi đại diện nhóm nêu tượng
®Gọi Hs nêu nhận xét viết phương trình phản ứng
(Gv hướng dẫn Hs viết phương trình phản ứng trao đổi bìa màu)
Gv: Giới thiệu:
Nhiều muối khác tác dụng với axit tạo thành muối axit
® gọi Hs nêu kết luận
Gv: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm:
Nhỏ 1®2 giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm có
sẳn ml dung dịch NaCl
®quan sát tượng viết phương trình phản ứng Gv: Gọi đại diện nhóm nêu tượng viết phương trình phản ứng
(Gv hướng dẫn Hs viết phương trình trao đổi cách thay thành phần gốc axit - Dùng bbộ bìa màu để Hs dể nhận thay đổi thành phần) Gv: Giới thiệu:
Nhiều muối khác tác dụng với tạo hai muối mới®gọi Hs nêu kết luận
Hs: Nêu tượng:
a) Ở ống nghiệm : Có kim loại màu trắng xám bám
ngồi dây đồng
Dung dịch ban đầu không màu chuyển thành màu xanh
b) Ở ống nghiệm 2
- Có kim loại màu đỏ bám ngồi dây sắt
- Dung dịch ban đầu có màu xanh lam bị nhạt dần
Hs: Nêu nhận xét: * Thí nghiệm 1:
- Đồng đẩy bạc khỏi bạc nitrat
- Một phần đồng bị hoà tan, tạo thành dung dịch
đồng (II) nitrat Phương trình:
Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag
(r) (dd) (dd) (r) (đỏ) (khơng màu) (xanh) (trắng xám) * Thí nghiệm 2:
- Sắt đẩy đồng khỏi CuSO4 - Một phần Fe bị hồ tan
phương trình:
Fe + CuSïO4 ® FeSO4 + Cu
Hs: Vậy dung dich muối tác dụng với kim loại
tạo thành muối kim loại mới.
2 Muối tác dụng với axit Hs: Làm thí nghiệm theo nhóm
Hs: Nêu tượng: Xuất kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm
Phương trình:
H2SO4 + BaCl2 ® 2HCl + BaSO4
( dd) (dd) (dd) (r)
Hs: Vậy:
Muối tác dụng với axit, sản phẩm muối mới axit mới.
3 Muối tác dụng với muối Hs: Làm thí nghiệm
Hs: Nêu tượng:
(30)Gv: Lưu ý Hs: Gạch chân cụm từ "hai dung dịch muối"
Gv: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm:
Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dd muối CuSO4 ® quan sát tượng, viết phương
trình phản ứng nhận xét
Gv: Gọi đại diện nhóm Hs nêu tượng viết phương trình phản ứng
Gv: Nhiều dung dịch muối khác tác dụng với dd bazơ, sinh muối bazơ Hs nêu kết luận
Gv: Giới thiệu
Chúng ta biết nhiều muối bị phân huỷ nhiệt độ cao KClO3, KMnO4, CaCO3, MgCO3
®Các em viết phương trình phản ứng phân huỷ muối
Chuyển ý:
Phương trình:
AgNO3 + NaCl ® AgCl + NaNO3
(dd) (dd) (r) (dd) Hs: Vậy:
Hai dung dịch muối tác dụng với tạo thành muối mới
4 Muối tác dụng với bazơ Hs: Làm thí nghiệm
Hs: Nêu tượng:
Xuất chất không tan màu xanh®nhận xét: Muối CuSO4 tác dụng với dung dịch NaOH sinh chất
không tan màu xanh đồng(II) hiđroxit CuSO4 + 2NaOH ®Cu(OH)2+ Na2SO4
(dd) (dd) (r) (dd) Hs: Vậy:
Dung dịch muối tác dụng với dd bazơ sinh muối mới bazơ mới.
5 Phản ứng phân huỷ muối Hs: Viết phương trình phản ứng: 2KClO3 ⃗t0 2KCl + 3O2
2KMnO4 ⃗t0 K2MnO4 + MnO2 + O2
CaCO3 ⃗t0 CaO + CO2
MgCO3 ⃗t0 MgO + CO2
Hoạt động 3
II PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH (7phút) Gv: giới thiệu:
Các phản ứng muối với axit, với dd muối, với dd bazơ xảy có trao đổi thành phần với để tạo hợp chất mới, Các phản ứng thuộc loại phản ứng trao đổi
Vậy: Phản ứng trao đổi gì?
Gv: Yêu cầu Hs làm tập (trong phiếu học tập) Bài tập 1: Hãy hoàn thành phương trình phản ứng sau cho biết phản ứng sau, phản ứng phản ứng trao đổi?
1) BaCl2 + Na2SO4®
2) Al + AgNO3®
3) CuSO4 + NaOH ®
4) Na2CO3 + H2SO4 ®
Gv gọi Hs lên bảng làm tập 1
1 Nhận xét phản ứng muối 2 Phản ứng trao đổi.
Hs: Phản ứng trao đổi phản ứng hố học, đó
hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo chúng để tạo ra những hợp chất mới.
Hs; làm tập vào Hs; Làm tập
1) BaCl2 + Na2SO4 ® BaSO4 + 2NaCl
2)Al + 3AgNO3 ® Al(NO3)3 + 3Ag
3)CuSO4 + 2NaOH ®Cu(OH)2+ Na2SO4
4)Na2CO3 + H2SO4®Na2SO4+CO2+ H2O
Trong phản ứng trên, phản ứng 1,2,3 thuộc loại phản ứng trao đổi
3.Điều kiện xảy phản ứng trao đổi.
(31)Gv: Để biết điều kện xảy phản ứng trao đổi, làm thí nghiệm sau:
Gv: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm so sánh: Thí nghiệm 1:
Nhỏ 1®2 giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm có
sẳn 1ml dung dịch NaCl®quan sát
Thí nghiệm 2: Nhỏ giọt dung dịch H2SO4 vào ống
nghiệm có chứa 1ml dung dịch Na2CO3 ®quan sát
Gv: Yêu cầu Hs quan sát rút kết luận
Gv: Yêu cầu Hs ghi trạng thái chất phản ứng 1,3,4
Gv: Gọi Hs nêu điều kiện để xảy phản ứng trao đổi
Gv: Lưu ý:
Phản ứng trung hoà thuộc loại phản ứng trao đổi
Hs nêu tượng:
-Ở thí nghiệm 1: khơng có tượng xảy ra( khơng có dấu hiệu có phản ứng hố học)
- Ở thí nghiệm 2: Có tượng sủi bọt
( sinh a chất mới, trạng thái khí)
- Ở thí nghiệm 3: Xuất chất rắn màu trắng
lắng xuống đáy ống nghiệm ®Kết luận:
- Ở thí nghiệm 1: khơng có phản ứng hố học
xảy
- Ở thí nghiệm 2,3 có phản ứng hố học xảy ra,
sinh chất
Hs: Ghi trạng thái chất vào phản ứng 1.3,4 sau:
1) BaCl2 + Na2SO4 ®BaSO4 + 2NaCl
(dd) (dd) (r) (dd) 2)CuSO4 +2NaOH®Cu(OH)2+ Na2SO4
(dd) (dd) (r) (dd) 3)Na2CO3 +H2SO4 ®Na2SO4+CO2+ H2O
(dd) (dd) (r) (k) (l)
Hs: Phản ứng trao đổíi dung dịch chất chỉ
xảy sản phẩm tạo thành có chất dể bay hơi, hoặc chất không tan
Hoạt động 4
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (7phút) Gọi Hs nhắc lại nội dung
Gv: Yêu cầu Hs làm tập(trong phiếu học tập) Bài tập: Hồn thành phương trình phản ứng sau cho biết: Trong phản ứng sau, phản ứng phản ứng trao đổi?
1) BaCl2 + Na2SO4 ®
2) Al + AgNO3 ®
3) CúO4 + NaOH ®
4) Na2CO3 + H2SO4 ®
HS: Nhắc lại nội dung
Hoạt động 5 Bài tập nhà 1,2,3,4,5,6 (SGK33)
(32)