1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

GA DL5 HKI T9T18 theo CKTKN

51 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 143,75 KB

Nội dung

Kó naêng: Chæ treân baûn ñoà (löôïc ñoà) vuøng phaân boá nhöõng loaïi ñaát chính ôû nöôùc ta - Trình baøy ñaëc ñieåm cuûa nhöõng loaïi ñaát chính vaø bieän phaùp baûo veä, caûi taïo [r]

(1)

PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CÀNG LONG TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI

THIEÁT KEÁ BÀI GIẢNG

HỌC KỲ I

(2)

RA BÌA

TIẾT TÊN BÀI DẠY NĂMNGÀY DẠY Trang

1 NĂM2

01 Việt Nam - đất nước chúng ta / / / /

02 Địa hình khoáng sản / / / /

03 Khí hậu / / / /

04 Sông ngòi / / / / KÝ DUYỆT

05 Vùng biển nước ta / / / /

06 Đất rừng / / / /

07 Ôn tập / / / /

08 Dân số nước ta / / / / KÝ DUYỆT

09 Các dân tộc,sự phân bố dân cư / / / /

10 Nông nghiệp / / / /

11 Lâm nghiệp thủy sản / / / /

12 Công nghiệp / / / / KYÙ DUYỆT

13 Công nghiệp (tt) / / / /

14 Giao thông vận tải / / / /

15 Thương mại du lịch / / / /

16 Ôn tập / / / /

17 Oân taäp / / / /

18 Kiểm tra định kỳ lần 2 / / / / KÝ DUYỆT

(3)

Tiết 1: RA BÌA

VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Nắm vị trí, giới hạn, hình dạng, diện tích nước Việt Nam hiểu thuận lợi vị trí lãnh thổ nước ta

2 Kĩ năng: - Chỉ giới hạn, mơ tả vị trí , hình dạng nước ta ; nhớ diện tích Việt Nam

3 Thái độ: - Tự hào Tổ quốc.

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên:

+ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam + Quả Địa cầu (cho nhóm)

+ Lược đồ trống (tương tự hình SGK)

+ bìa nhỏ ghi: Phú Quốc, Cơn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia

- Hoïc sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ:

- Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập hường dẫn phương pháp học môn

- Học sinh nghe hướng dẫn

3 Giới thiệu mới:

- Tiết địa lí lớp giúp em tìm hiẻu nét sơ lược vị trí, giới hạn, hình dạng đất nước thân u

- Hoïc sinh nghe

4 Phát triển hoạt động: 1 Vị trí địa lí giới hạn

* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân theo

caëp)

- Hoạt động nhóm đơi, lớp

Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, trực quan  Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát

hình 1/ SGK trả lời vào phiếu học tập

(4)

- Đất nước Việt Nam gồm có phận ?

- Đất liền, biển, đảo quần đảo - Chỉ vị trí đất liền nước ta lược đồ

- Phần đất liền nước ta giáp với nước ?

- Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia - Biển bao bọc phía phần đất liền nước

ta ? - đông, nam tây nam

- Kể tên số đảo quần đảo nước ta ? - Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, Côn Đảo

- Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa

Giáo viên chốt ý  Bước 2:

+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam đồ

+ Học sinh vị trí Việt Nam đồ trình bày kết làm việc trước lớp

+ Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời

 Bước 3:

+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam địa cầu

+ Học sinh lên bảng vị trí nước ta địa cầu

- Vị trí nước ta có thuận lợi cho việc giao lưu

với nước khác ? - Vừa gắn vào lục địa Châu A vừa cóvùng biển thơng với đại dương nên có nhiều thuận lợi việc giao lưu với nước đường đường biển

Giáo viên chốt ý ( SGV/ 78) 2 Hình dạng diện tích

* Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm) - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp

Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải  Bước 1:

+ Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm + Học sinh thảo luận

- Phần đất liền nước ta có đặc điểm ? - Hẹp ngang , chạy dài có đường bờ biển cong chữ S

- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta dài km ?

- 1650 km

- Nơi hẹp ngang km? - Chưa đầy 50 km

- Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng km2 ? - 330.000 km2

- So sánh diện tích nước ta với số nước có bảng số liệu

+ So sánh:

S.Campuchia < S.Lào < S.Việt Nam < S.Nhật < S.Trung Quoác

(5)

+ Giáo viên sửa chữa giúp hoàn thiện câu trả lời

+ Học sinh trình bày - Nhóm khác bổ sung

Giáo viên chốt ý - HS hình thành ghi nhớ

* Hoạt động 3: Củng cố. - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

Phương pháp: Trò chơi học tập, thảo luận

nhóm

- Tổ chức trị chơi “Tiếp sức”: Dán bìa vào

lược đồ khung - Học sinh tham gia theo nhóm, mỗinhóm em - Giáo viên khen thưởng đội thắng - Học sinh đánh giá, nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò

- Chuẩn bị: “Địa hình khống sản” - Nhận xét tiết học

Tieát : RA BÌA

ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nắm đặc điểm địa hình khống sản nước ta 2 Kĩ năng: Kể tên vị trí dãy núi, đồng lớn nước ta trên

bản đồ (lược đồ)

Kể tên số loại khoáng sản nước ta đồ vị trí mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô-xit, dầu mỏ

3 Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm

địa lý Việt Nam

II CHUẨN BỊ:

- Thầy: Các hình SGK phóng lớn - Bản đồ tự nhiên Việt Nam khống san Việt Nam

- Trò: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- VN – Đất nước - Học sinh nghe hướng dẫn

3 Giới thiệu mới:

“Tiết Địa lí hơm giúp em tiếp tục tìm hiểu đặc điểm địa hình khống sản nước ta”

- Học sinh nghe

(6)

1 Địa hình

* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)

- Hoạt động cá nhân, lớp

Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, trực quan,

hỏi đáp

- Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát hình 1/SGK trả lời vào phiếu

- Học sinh đọc, quan sát trả lời - Chỉ vị trí vùng đồi núi đồng

lược đồ hình - Học sinh lược đồ - Kể tên vị trí lược đồ dãy núi

chính nước ta Trong đó, dãy có hướng tây bắc - đơng nam? Những dãy núi có hướng vịng cung?

- Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn

- Hướng vịng cung: Dãy gồm cánh cung Sơng Gấm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều

- Kể tên vị trí đồng lớn nước ta

- Đồng sông Hồng  Bắc đồng sông Cửu Long  Nam - Nêu số đặc điểm địa hình nước

ta

- Trên phần đất liền nước ta ,3/4 diện tích đồi núi chủ yếu đồi núi thấp, 1/4 diện tích đồng phần lớn đồng châu thổ sông ngòi bồi đắp phù sa

Giáo viên sửa ý chốt ý - Lên trình bày, đồ, lược đồ 2 Khoáng sản

* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)

Phương pháp: Thảo luận, trực quan, giảng

giải, bút đàm

- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

- Kể tên số loại khoáng sản nước ta? + than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bơ-xit - Hồn thành bảng sau:

Tên khống sản Kí hiệu Nơi phân bố chính Cơng dụng

Than A-pa-tit Sắt Bô-xit Dầu mỏ

- Giáo viên sửa chữa hoàn thiện câu trả lời - Đại diện nhóm trả lời - Học sinh khác bổ sung

Giáo viên kết luận : Nước ta có nhiều loại

khống sản : than, dầu mỏ, khí tự nhiên,sắt, đồng , thiếc, a-pa-tit, bô-xit

(7)

Phương pháp: Thực hành, trực quan, hỏi đáp

- Treo đồ:

+ Địa lí tự nhiên Việt Nam + Khoáng sản Việt Nam

- Gọi cặp học sinh lên bảng, cặp

yêu câu: - Học sinh lên bảng thực hành theocặp VD: Chỉ đồ:

+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn + Đồng Bắc

+ Nơi có mỏ a-pa-tit

+ Khu vực có nhiều dầu mỏ

- Tuyên dương, khen cặp nhanh - Học sinh khác nhận xét, sửa sai

Tổng kết ý - Nêu lại nét về:

+ Địa hình Việt Nam + Khống sản Việt Nam

5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Khí hậu” - Nhận xét tiết học

_

Tieát : RA BÌA

KHÍ HẬU

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nắm sơ lược đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta 2 Kĩ năng: - Chỉ đồ ranh giới khí hậu miền Bắc Nam

- Bước đầu biết giải thích có khác miền khí hậu Bắc Nam - Nêu mùa khí hậu miền Bắc miền Nam

- Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta

3 Thái độ: Nhận thức khó khăn khí hậu nước ta khâm phục ý trí cải tạo thiên nhiên nhân dân ta

II CHUẨN BỊ:

- Thầy: Hình SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, khí hậu Việt Nam - Trò: Quả địa cầu - Tranh ảnh hậu lũ lụt hạn hán

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Địa hình khống sản

- Nêu yêu cầu kiểm tra:

1/ Nêu đặc điểm địa hình nước ta - HS trả lời, kết hợp lược đồ, đồ 2/ Nước ta có khoáng sản chủ yếu

và vùng phân bố chúng đâu?

(8)

Ÿ Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới:

“Tiết Địa lí hơm giúp em tiếp tục tìm hiểu đặc điểm khí hậu”

- Học sinh nghe

4 Phát triển hoạt động:

1 Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa * Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm)

- Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, hỏi

đáp

+ Bước 1: Tổ chức cho nhóm thảo luận để

tìm hiểu theo câu hỏi:

- HS thảo luận, quan sát lược đồ 1, quan sát địa cầu, đọc SGK trả lời:

- Chỉ vị trí Việt Nam Địa cầu? - Học sinh - Nước ta nằm đới khí hậu nào? - Nhiệt đới - Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng

hay lạnh? - Nói chung nóng, trừ số vùng núicao thường mát mẻ quanh năm -Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa

nước ta

- Vì nằm vị trí gần biển, vùng có gió mùa

- Hồn thành bảng sau :

Thời gian gió mùa thổi Hướng gió chính

Tháng Tháng

Lưu ý : Tháng : Đại diện cho mùa gió đơng bắc Tháng đại diện cho mùa gió tây nam đông nam

+ Bước 2:

- Sửa chữa câu trả lời học sinh - Nhóm trình bày, bổ sung - Gọi số học sinh lên bảng hướng gió

tháng hướng gió tháng Bản đồ Khí hậu VN H1

- Học sinh đồ

+ Bước 3: ( Đối với HS khá, giỏi )

- Yêu cầu học sinh điền mũi tên vào sơ đồ sau để rèn luyện kĩ xác lập mối quan hệ địa lí

- Thảo luận thi điền xem nhóm nhanh

- Giải thích sơ nét

- GV kết luận : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa : nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa

2 Khí hậu miền có khác nhau * Hoạt động 2: (làm việc cá nhân nhóm

đôi )

- Hoạt động cá nhân, lớp

(9)

- Treo đồ tự nhiên Việt Nam giới thiệu  Dãy núi Bạch Mã ranh giới khí hậu miền Bắc Nam

- Học sinh lên bảng dãy núi Bạch Mã - Phát phiếu học tập

- Tìm khác khí hậu miền Bắc miền Nam về:

- Học sinh làm việc cá nhân để trả lời: - Sự chênh lệch nhiệt độ:

+ Sự chênh lệch nhiệt độ tháng + Các mùa khí hậu

Địa điểm Tháng 1Nhiệt độ trung bình ( Tháng70 C )

Hà Nội 16 29

TP Hồ Chí Minh 26 27 - Các mùa khí hậu: + Miền Bắc: hạ đông + Miền Nam: mưa khô

- Vì có khác đó? - Do lãnh thổ kéo dài nhiều nơi núi sát tận biển

- Chỉ lược đồ H.1 nơi có khí hậu mùa đơng nơi nóng quanh năm

- Học sinh

+ Bước 2:

- Giáo viên sửa chữa, hoàn thiện - HS trình bày, bổ sung, nhận xét Ÿ Chốt ý: Khí hậu nước ta có khác biệt

miền Bắc miền Nam Miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn ; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa mùa khô rõ rệt

- Lặp lại

3 Ảnh hưởng khí hậu

* Hoạt động 3: (làm việc lớp)

- Hoạt động lớp

Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, trực quan

- Khí hậu có ảnh hưởng tới đời sống sản

xuất nhân dân ta? - Tích cực: cối xanh tốt quanh năm.- Tiêu cực: độ ẩm lớn gây nhiều sâu bệnh, nấm mốc, ảnh hưởng lũ lụt, hạn hán, bão

Ÿ Nhận xét, đánh giá, giáo dục tư tưởng - Học sinh trưng bày tranh ảnh hậu lũ lụt, hạn hán

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm bàn, lớp

Phương pháp: Trò chơi, thực hành

- Yêu cầu học sinh điền mũi tên vào sơ đồ sau để rèn luyện kĩ xác lập mối quan hệ địa lí

- Thảo luận thi điền xem nhóm nhanh

(10)

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

(11)

Tiết : RA BÌA

SÔNG NGÒI

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nắm số đặc điểm vai trị sơng ngịi đời sống sản

xuaát

2 Kĩ năng: Chỉ đồ (lược đồ) số sơng Việt Nam Xác lập

được mối quan hệ địa lý đơn giản khí hậu sơng ngịi

3 Thái độ: Nhận thức vai trò to lớn sơng ngịi có ý thức bảo vệ nguồn nước sơng ngịi, trồng gây rừng để tránh lũ nước sơng dâng cao

II CHUẨN BỊ:

- Thầy: Hình SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên

- Trị: Tìm hiểu trước đặc điểm số sông lớn Việt Nam

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: “Khí hậu”

- Nêu câu hỏi

+ Trình bày sơ nét đặc điểm khí hậu nước ta? - Học sinh trả lời (kèm lược đồ, đồ)

+ Nêu lý khiến khí hậu Nam -Bắc khác rõ rệt?

+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng đến đời sống sản xuất nhân dân ta?

Ÿ Giáo viên nhận xét Đánh giá

3 Giới thiệu mới:

“Sơng ngịi nước ta có đặc điểm gì? Tiết địa lý

hôm giúp em trả lời câu hỏi đó.” - Học sinh nghe

4 Phát triển hoạt động:

1 Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc * Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)

- Hoạt động cá nhân, lớp

Phương pháp: Trực quan, bút đàm, giảng giải + Bước 1:

- Phát phiếu học tập - Mỗi học sinh nghiên cứu SGK, trả lời: + Nước ta có nhiều hay sơng? - Nhiều sông

+ Kể tên lược đồ H.1 vị trí số sơng Việt Nam? Ở miền Bắc miền Nam có sông lớn nào?

- Miền Bắc: sông Hồng, sơng Đà, sơng Cầu, sơng Thái Bình …

(12)

- Miền Trung có sơng nhiều phần lớn sông nhỏ, ngắn, dốc lớn sơng Cả, sơng Mã, sơng Đà Rằng

+ Vì sơng miền Trung thường ngắn dốc? - Vì vị trí miền Trung hẹp, núi gần biển + Bước 2: - Học sinh trình bày

- Sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả

lời - Chỉ Bản đồ Địa lí tự nhiên ViệtNam sơng Ÿ Chốt ý: Mạng lưới sơng ngịi nước ta dày

đặc phân bố rộng khắp nước

- Lặp lại

2 Sơng ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa có nhiều phù sa

* Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)

- Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan,

thực hành

+ Bước 1: Phát phiếu giao việc

- Hoàn thành bảng sau:

- Học sinh đọc SGK, quan sát hình 2, 3, thảo luận trả lời:

Chế độ nước sông

Thời gian (từ tháng… đến tháng…)

Đặc điểm Ảnh hưởng tới đời sống sản xuất

Muøa lũ Mùa cạn

+ Bước 2:

- Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày Ÿ Chốt ý: “Sự thay đổi chế độ nước theo mùa

do thay đổi chế độ mưa theo mùa gây nên, gây nhiều khó khăn cho đời sống sản xuất giao thông sông, hoạt động nhà máy thủy điện, mùa màng đời sống đồng bào ven sông”

- Nhóm khác bổ sung - Lặp lại

- Màu nước sông mùa lũ mùa cạn nào? Tại sao?

- Thường có màu đục nước có chứa nhiều bùn, cát (phù sa) vào mùa lũ Mùa cạn nước

Ÿ Chốt ý: 3/4 diện tích đất liền nước ta đồi núi, độ dốc lớn Nước ta lại có nhiều mưa mưa lớn tập trung theo mùa, làm cho nhiều lớp đất mặt bị bào mòn đưa xuống lòng sơng làm sơng có nhiều phù sa song đất đai miền núi ngày xấu Nếu rừng bị đất bị bào mịn mạnh

- Nghe

(13)

* Hoạt động 3: (làm việc lớp) nước cho đồng ruộng đường giao thông quan trọng,cung cấp nhiều tôm cá nguồn thủy điện lớn

Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, trực quan,

thực hành

- Chỉ đồ tự nhiên Việt Nam:

+ Vị trí đồng lớn sông bồi đắp nên chúng

+ Vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình Trị An

- Học sinh đồ

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Trị chơi, thực hành, thảo luận

nhoùm

- Thi ghép tên sơng vào vị trí sơng lược đồ

- Nhận xét, đánh giá

5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Vùng biển nước ta” - Nhận xét tiết học

(14)(15)

Tiết : RA BÌA

VÙNG BIỂN NƯỚC TA

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nắm số đặc điểm biển nước ta vai trò biển khí

hậu, đời sống sản xuất

2 Kĩ năng: - Trình bày số đặc điểm biển nước ta.

- Chỉ đồ (lược đồ) vùng biển nước ta số điểm du lịch, bãi tắm biển tiếng

- Nêu vai trò biển

3 Thái độ: Có ý thức cần thiết phải bảo vệ khai thác biển cách hợp lí

II CHUẨN BỊ:

- Thầy: Hình SGK phóng to - Bản đồ Việt Nam khu vực Đông Nam Á - Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh khu du lịch biển

- Troø: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: “Sơng ngịi” - Học sinh trình bày - Hỏi học sinh số kiến thức kiểm tra

một số kỹ + Đặc điểm sơng ngịi VN+ Chỉ vị trí sơng lớn + Nêu vai trị sơng ngịi Ÿ Giáo viên nhận xét Đánh giá

3 Giới thiệu mới:

“Tiết địa lí hôm tiếp tục giúp

tìm hiểu đặc điểm biển nước ta” - Học sinh nghe

4 Phát triển hoạt động: 1 Vùng biển nước ta

* Hoạt động 1: (làm việc lớp)

- Hoạt động lớp

Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, giảng giải _Gv vừa vùng biển nước ta(trên Bản đồ

VN khu vực ĐNA H ) vừa nói vùng biển nước ta rộng thuộc Biển Đông

- Theo dõi - Dựa vào hình 1, cho biết vùng biển

nước ta giáp với vùng biển nước nào?

- Trung Quốc, Phi-li-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-chia, Thái Lan  Kết luận : Vùng biển nước ta

phận Biển Đông

(16)

* Hoạt động 2: (làm việc cá nhân)

Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, hỏi đáp

- Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng sau: - Học sinh đọc SGK làm vào phiếu

Đặc điểm biển nước ta Ảnh hưởng biển đời sống và sản xuất (tích cực, tiêu cực)

Nước khơng đóng băng Miền Bắc miền Trung hay có bão

Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống

+ Sửa chữa hoàn thiện câu trả lời - Học sinh trình bày trước lớp

+ Mở rộng: Chế độ thuỷ triều ven biển nước

ta đặc biệt có khác vùng Có vùng nhật triều, có vùng bán nhật triều có vùng có chế độ thuỷ triều

- Nghe lặp lại

3 Vai trò biển

* Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) - Hoạt động nhóm

Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải,

hỏi đáp

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để nêu vai trị biển khí hậu, đời sống sản xuất nhân dân ta

- Học sinh dựa vốn hiểu biết SGK, thảo luận trình bày

- Học sinh khác bổ sung - Giáo viên chốt ý : Biển điều hòa khí hậu,

là nguồn tài nguyên đường giao thông quan trọng Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhoùm

- Tổ chức học sinh chơi theo nhóm: ln phiên có nhóm khơng trả lời

+ Nhóm đưa ảnh nói tên điểm du lịch biển, nhóm nói tên đồ tỉnh, thành phố có điểm du lịch biển

5 Tổng kết - dặn dò:

(17)

Tieát : RA BÌA

ĐẤT VÀ RỪNG

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: -Nắm số đặc điểm đất phe-re-lít đất phù sa ; rừng rậm

nhiệt đới rừng ngập mặn

- Biết vai trò đất, rừng đời sống người

2 Kĩ năng: Chỉ đồ (lược đồ) vùng phân bố loại đất nước ta - Trình bày đặc điểm loại đất biện pháp bảo vệ, cải tạo đất

3 Thái độ: Ý thức cần thiết phải sử dụng đất trồng hợp lí

II CHUẨN BỊ:

- Thầy: Hình ảnh SGK phóng to - Bản đồ phân bố loại đất Việt Nam - Phiếu học tập

- Trò: Sưu tầm tranh ảnh số biện pháp bảo vệ cải tạo đất

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: “Vùng biển nước ta”

- Biển nước ta thuộc vùng biển nào? - Học sinh đồ - Nêu đặc điểm vùng biển nước ta? - Học sinh trả lời - Biển có vai trị nước

ta?

Ÿ Giáo viên nhận xét Đánh giá - Lớp nhận xét

3 Giới thiệu mới: “Đất rừng” - Học sinh nghe

4 Phát triển hoạt động: 1 Các loại đất nước ta * Hoạt động 1: (làm việc theo cặp)

- Hoạt động nhóm đơi, lớp

Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành,

trực quan

+ Bước 1:

- Giáo viên: Để biết nước ta có loại đất  lớp quan sát lược đồ

 Giáo viên treo lược đồ - Học sinh quan sát

- Yêu cầu đọc tên lược đồ khí hậu - Lược đồ phân bố loại đất nước ta

- Học sinh đọc kí hiệu lược đồ

(18)

- Mỗi nhóm trình bày loại đất - Học sinh lên bảng trình bày + lược đồ * Đất phe lít:

- Phân bố miền núi

- Có màu đỏ vàng thường nghèo mùn, nhiều sét

- Thích hợp trồng lâu năm - Học sinh trình bày xong giáo viên sửa

chữa đến loại đất giáo viên đính băng giấy ghi sẵn vào bảng phân bố (kẻ sẵn giấy A0)

* Đất phù sa:

- Phân bố đồng

- Được hình thành phù sa sơng biển hội tụ Đất phù sa nhìn chung tơi xốp, chua, giàu mùn

- Thích hợp với nhiều lương thực, hoa màu, rau

- Giáo viên cho học sinh đọc lại loại đất (có thể kết hợp lược đồ)

- Học sinh đọc - Sau giáo viên chốt ý - Học sinh lặp lại

+ Bước 3: - Hoạt động nhóm bàn

Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan,

giảng giải

- HS dựa vào SGK vốn hiểu biết để trả lời:

1) Vì phải sử dụng đất trồng hợp lí?

- Dựa vào vốn hiểu biết, SGK, quan sát tranh ảnh thảo luận trả lời

- Vì đất nguồn tài ngun q giá đất nước có hạn

2) Nêu số biện pháp để bảo vệ cải tạo đất?

1 Cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu

2 Trồng luân canh, trồng loại họ đậu làm phân xanh

3 Làm ruộng bậc thang để chống xói mịn vùng đất có độ dốc

4 Thau chua, rửa mặn cho đất với vùng đất chua mặn

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu hỏi

- Học sinh lắng nghe  Chốt đưa kết luận  ghi bảng - Học sinh theo dõi

3 Rừng nước ta

* Hoạt động 3:

- Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải,

trực quan

+ Bước 1:

(19)

và rừng ngập mặn lược đồ

+Hoàn thành BT

Rừng Vùng phân bố Đặc điểm

Rừng rậm nhiệt đới Rừng ngập mặn

+ Bước 2: _Đại diện nhóm trình bày kết

_GV sửa chữa – rút kết luận

4 Vai trò rừng

* Hoạt động 4: (làm việc lớp)

- Hoạt động cá nhân, lớp

_GV nêu câu hỏi :

+Để bảo vệ rừng, Nhà nước người dân phải làm ?

+Địa phương em làm để bảo vệ rừng ?

_HS trưng bày giới thiệu tranh ảnh thực vật , động vật rừng VN

* Hoạt động 5: Củng cố Trò chơi “Ai nhanh hơn” - Giải thích trị chơi

- Chơi tiếp sức hoàn thành nội dung kiến thức vừa xây dựng

- Tổng kết khen thưởng

- Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc lại

5 Toång kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Rừng” - Sưu tầm tranh ảnh rừng

- Nhaän xét tiết học

Tiết : RA BÌA

ÔN TẬP

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức học địa lí tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản

2 Kĩ năng: - Mô tả xác định vị trí nước ta đồ

- Nêu tên vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn nước ta đồ

3 Thái độ: Tự hào quê hương đất nước Việt Nam

II CHUAÅN BỊ:

- Thầy: Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Trò: SGK, bút màu

(20)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: “Đất rừng”

- Học sinh trả lời

1/ Kể tên loại rừng Việt Nam cho biết đặc điểm loại rừng?

2/ Tại cần phải bảo vệ rừng trồng rừng?

Ÿ Giáo viên đánh giá

3 Giới thiệu mới: “Ôn tập” - Học sinh nghe  ghi tựa

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Ôn tập vị trí giới hạn phần

đất liền VN

- Hoạt động nhóm (4 em)

Phương pháp: Bút đàm, trực quan, thực hành + Bước 1: Để biết vị trí giới hạn của

nước, em hoạt động nhóm 4, theo yêu cầu yếu  xác định giới hạn phần đất liền nước ta

- Giáo viên phát phiếu học tập có nội dung - Học sinh đọc yêu cầu - Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt

Nam

* Yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ:

+ Tô màu để xác định giới hạn phần đất liền Việt Nam (học sinh tô màu vàng lợt, màu hồng lợt nguyên lược đồ Việt Nam)

- Thảo luận nhiều nhóm giáo viên chọn nhóm đính lên bảng caùch sau:

+ Điền tên: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển đơng, Hồng Sa, Trường Sa

+ Nhóm xong trước chạy lên đính ngược đồ lên bảng  chọn tên đính vào đồ lớn giáo viên đến nhóm thứ

- Học sinh thực hành

Þ Giáo viên: sửa đồ sau lật

bản đồ nhóm cho học sinh nhận xét - Đúng học sinh vỗ tay - Các nhóm khác  tự sửa - Mời vài em lên bảng trình bày lại vị

trí giới hạn

- Học sinh lên bảng lược đồ trình bày lại

+ Bước :

_GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần

trình bày - Học sinh lắng nghe Ÿ Giáo viên chốt

(21)

Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm

- Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng kẻ sẵn (mẫu SGK/77) đặc điểm như: Ÿ Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa

Ÿ Sơng ngịi: Nước ta có mạng lưới sơng dày đặc sơng lớn

Ÿ Đất: Nước ta có nhóm đất chính: đất pheralít đất phù sa

Ÿ Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với đa dạng phong phú thực vật động vật

- Thảo luận theo nội dung thăm, nhóm xong rung chng chạy nhanh đính lên bảng, khơng trùng với nội dung đính lên bảng (lấy nội dung) * Nội dung:

1/ Tìm hiểu đặc điểm khí hậu 2/ Tìm hiểu đặc điểm sơng ngịi 3/ Tìm hiểu đặc điểm đất

4/ Tìm hiểu đặc điểm rừng - Các nhóm khác bổ sung

- Học sinh nhóm trả lời viết bìa nhóm

* Hoạt động : Củng cố - Hoạt động cá nhân, lớp

Phương pháp: Hỏi đáp

- Em nhận biết đặc điểm tự nhiên

nước ta ? - Học sinh nêu

5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Dân số nước ta” - Nhận xét tiết học

_

Tieát : RA BÌA

DÂN SỐ NƯỚC TA

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: + Nắm đặc điểm số dân tăng dân số Việt Nam.

+ Hiểu: nước ta có dân số đơng, gia tăng dân số nhanh nắm hậu dân số tăng nhanh

2 Kĩ năng: + Sử dụng lược đồ, bảng số liệu để nhận biết đặc điểm số dân tăng

dân số nước ta

+ Nêu hiệu dân số tăng nhanh

3 Thái độ: Ýù thức cần thiết việc sinh gia đình.

II CHUẨN BỊ:

+ GV: Bảng số liệu dân số nước ĐNÁ năm 2004 Biểu đồ tăng dân số

+ HS: Sưu tầm tranh ảnh hậu tăng dân số nhanh

(22)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Ôn tập”. - Nhận xét đánh giá.

3 Giới thiệu mới: “Tiết địa lí hơm sẽ

giúp em tìm hiểu dân số nước ta”

4 Phát triển hoạt động: v Hoạt động 1: Dân số

Phương pháp: Quan sát, Đàm thoại.

+ Tổ chức cho học sinh quan sát bảng số liệu dân số nước Đông Nam Á năm 2004 trả lời:

- Năm 2004, nước ta có số dân bao

nhiêu?

- Số dân nước ta đứng hàng thứ mấy

trong nước ĐNÁ?

 Kết luận: Nước ta có diện tích trung bình lại thuộc hàng đơng dân giới

v Hoạt động 2: Gia tăng dân số

Phương pháp: Thảo luận nhóm ñoâi, quan

sát, bút đàm

- Cho biết số dân năm nước ta

- Nêu nhận xét gia tăng dân số ở

nước ta?

 Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân năm tăng thêm triệu người v Hoạt động 3: Ảnh hưởng gia tăng dân số nhanh

Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. - Dân số tăng nhanh gây hậu thế

nào?

Þ Trong năm gần đây, tốc độ tăng dân số nước ta giảm nhờ thực tốt công tác kế hoạch hóa gia đình

+ Hát

+ Nêu đặc điểm tự nhiên VN + Nhận xét, bổ sung

+ Nghe

Hoạt động cá nhân, lớp.

+ Học sinh trả lời bổ sung

- 78,7 triệu người. - Thứ ba.

+ Nghe vaø lặp lại

Hoạt động nhóm đơi, lớp.

+ Học sinh quan sát biểu đồ dân số trả lời

- 1979 : 52,7 triệu người - 1989 : 64, triệu người. - 1999 : 76, triệu người.

- Tăng nhanh bình quân năm tăng 1

triệu người

+ Liên hệ dân số địa phương: TPHCM

Hoạt động nhóm, lớp.

Thiếu ăn Thiếu mặc Thiếu chỗ

Thiếu chăm sóc sức khỏe Thiếu học hành…

Hoạt động nhóm, lớp.

(23)

v Hoạt động 4: Củng cố

Phương pháp: Thi đua, thảo luận nhóm.

+ u cầu học sinh sáng tác câu hiệu tranh vẽ tuyên truyền, cổ động KHHGĐ

+ Nhận xét, đánh giá

5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Các dân tộc, phân bố dân

cö”

- Nhận xét tiết học

(24)(25)

Tiết RA BÌA

CÁC DÂN TỘC,SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ

I MỤC TIÊU:

- Biết sơ lược phân bố dân cư Việt Nam:

+ Việt Nam nước có nhiều dân tộc, người Kinh có số dân đơng

+ Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển thưa thớt vùng núi

+ Khoảng 3/4 dân số Việt Nam sống nông thôn

- Sử dụng bảng số liệu, niểu đồ, đồ, lược đồ dân cư mức độ đơn giản để nhận biết số đặc điểm phân bố dân cư

- Học sinh khá, giỏi:

Nêu hậu phân bố dân cư không vùng đồng bằng, ven biển vùng núi: nơi q đơng dân, thừa lao động; nơi dân, thiếu lao động

II CHUẨN BỊ:

+ GV: Tranh ảnh số dân tộc, làng đồng bằng, miền núi VN + Bản đồ phân bố dân cư VN

+ HS: Tranh ảnh số dân tộc, làng đồng bằng, miền núi VN

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Dân số nước ta”.

- Nêu đặc điểm số dân tăng dân số

ở nước ta?

- Tác hại dân số tăng nhanh? - Nêu ví dụ cụ theå?

- Đánh giá, nhận xét.

3 Giới thiệu mới: “Tiết học hôm nay,

chúng ta tìm hiểu dân tộc phân bố dân cư nước ta”

4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Các dân tộc

Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, sử

dụng biểu đồ, bút đàm

+ Haùt

+ Học sinh trả lời + Bổ sung

+ Nghe

Hoạt động nhóm đơi, lớp

(26)

- Nước ta có dân tộc?

- Dân tộc có số dân đông nhất? Chiếm

bao nhiêu phần tổng số dân? Các dân tộc lại chiếm phần?

- Dân tộc Kinh sống chủ yếu đâu? Các dân

tộc người sống chủ yếu đâu?

- Kể tên số dân tộc mà em biết?

+ Nhận xét, hồn thiện câu trả lời học sinh

 Hoạt động 2: Mật độ dân số

Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.

- Dựa vào SGK, em cho biết mật độ dân

số gì?

 Để biết MĐDS, người ta lấy tổng số dân thời điểm vùng, hay quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên vùng hay quốc gia

Nêu nhận xét MĐDS nước ta so với giới số nước Châu Á?

 Kết luận : Nước ta có MĐDS cao

 Hoạt động 3: Phân bố dân cư.

Phương pháp: Sử dụng lược đồ, quan sát,

bút đàm

- Dân cư nước ta tập trung đông đúc những

vùng nào? Thưa thớt vùng nào?  Ở đồng đất chật người đông, thừa sức lao động Ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức lao động

- Dân cư nước ta sống chủ yếu thành thị

hay nông thôn? Vì sao?

 Những nước cơng nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu dân sống thành phố

 Hoạt động 4: Củng cố

Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải.

- 54. - Kinh.

- 86 phần trăm. - 14 phần trăm. - Đồng bằng.

- Vùng núi cao nguyên. - Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me…

+ Trình bày lược đồ bảng vùng phân bố chủ yếu người Kinh dân tộc người

Hoạt động lớp.

- Số dân trung bình sống km2 diện

tích đất tự nhiên

+ Nêu ví dụ tính thử MĐDS + Quan sát bảng MĐDS trả lời

- MĐDS nước ta cao giới lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp Cam-pu-chia, gấp 10 lần MĐDS Lào

Hoạt động cá nhân, lớp.

+ Trả lời phiếu sau quan sát lược đồ/ 80

- Đông: đồng bằng. - Thưa: miền núi.

+ Học sinh nhận xét  Không cân đối

- Nơng thơn Vì phần lớn dân cư nước ta

làm nghề nông

(27)

 Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình

5 Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Nông nghiệp”. - Nhận xét tiết học

+ Nêu lại đặc điểm dân số, mật độ dân số phân bố dân cư

_-Tuaàn 10 RA BÌA

Bài: NÔNG NGHIỆP

I MỤC TIÊU:

- Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố nơng nghiệp nước ta:

+ Trồng trọt ngành nông nghiệp

+ Lúa gạo trồng nhiều đồng bằng, công nghiệp trồng nhiều miền núi cao nguyên

+ Lợn, gia cầm ni nhiều đồng bằng; trâu, bị, dê nuôi nhiều miền núi cao nguyên

- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, lúa gạo trồng nhiều

- Nhận xét ab3n đồ vùng phân bố số loại trồng, vật ni nước ta (lúa gạo, cá phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn)

- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét cấu phân bố nông nghiệp:lúa gạo đồng bằng; công nghiệp vùng núi, cao nguyên; trâu, bò vùng núi, gia cầm đồng

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Lược đồ nơng nghiệp Việt Nam - Các hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập học sinh

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định: - Hát vui Bài cũ

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau: + Nước ta có dân tộc? Dân tộc có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu đâu? Các dân tộc người sống đâu?

(28)

dân cư Việt Nam (Sơ đồ tiết trước, để trống ô chữ)

3 Bài mới: a) Giới thiệu:

- GV hỏi: Trong học trước, em biết 3/4 dân số nước ta tập trung vùng nông thôn Sự tập trung dân số vùng nơng thơn nói lên điều ngành nông nghiệp nước ta?

- Lao động nước ta chủ yếu tập trung vào ngành nông nghiệp Nơng nghiệp chiếm vai trị quan trọng kinh tế

- GV nêu: học địa lý hơm tìm hiểu đặc điểm vai trị ngành nơng nghiệp nước ta

b) Hướng dẫn học mới:

Hoạt động 1

VAI TRÒ CỦA NGÀNH TRỒNG TRỌT

- GV treo lược đồ nông nghiệp Việt Nam yêu cầu HS nêu tên, tác dụng lược đồ

- HS nêu: Lược đồ nông nghiệp Việt Nam giúp ta nhận xét đặc điểm ngành nông nghiệp - GV hỏi: - Mỗi câu hỏi HS nêu ý kiến, HS khác theo

dõi bổ sung ý kiến + Nhìn lược đồ em thấy số ký

hiệu trồng chiếm nhiều hay số ký hiệu vật chiếm nhiều hơn?

+ Ký hiệu trồng có số lượng nhiều ký hiệu vật

+ Từ em rút điều vai trị ngành trồng trọt sản xuất nông nghiệp?

+ Ngành trồng trọt giữ vai trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp

- GV kết luận: Trồng trọt ngành sản xuất chónh nơng nghiệp nước ta Trồng

trọt nước ta phát triển mạnh chăn nuôi, chăn nuôi ý phát triển. HOẠT ĐỘNG 2

CÁC LOẠI CÂY VÀ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA CÂY TRỒNG VIỆT NAM

- GV chia HS thành nhóm nhỏ, u cầu nhóm thảo luận để hồn thành phiếu học tập đây:

- Mỗi nhóm có khoảng HS đọc SGK, xem lược đồ hồn thành phiếu

PHIẾU HỌC TẬP NHÓM:………

Quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam thảo luận để hoàn thành tập sau: Kể tên loại trồng chủ yếu Việt Nam:

(29)

……… ………

2 Cây trồng nhiều

laø………

3 Điền mũi tên vào sơ đồ thể tác động khí hậu đến trồng trọt cho thích hợp:

- GV theo dõi giúp đỡ nhóm

gặp khó khăn - HS nêu câu hỏi nhớ GV giải thích có) - GV mời đại diện HS báo cáo kết

quả - HS đại diện cho nhóm báo cáo kếtquả tập HS lớp theo dõi nhận xét - GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS

caàn

- GV kết luận: Do ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nước ta trồng nhiều

loại cây, tập trung chủ yếu xứ nóng Lúa gạo loại trồng nhiều ở nước ta, ăn công nghiệp ý phát triển.

HOẠT ĐỘNG 3

GIÁ TRỊ CỦA LÚA GẠO VÀ CÁC CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM

- GV tổ chức cho HS lớp trao đổi vấn đề sau:

- Nghe câu hỏi GV, trao đổi với bạn nêu ý kiến

+ Loại trồng chủ yếu vùng đồng bằng?

+ Cây lúa trồng chủ yếu vùng đồng + Em biết tình hình xuất

lúa gạo nước ta?

+ HS nêu theo hiểu biết + GV nêu: Nước ta xếp vào

nước xuất gạo nhiều giới (thường xuyên đứng thứ 2, năm 2005 đứng thứ sau Thái Lan)

+ HS nghe giảng

- GV hỏi: Vì nước ta trồng nhiều lúa gạo trở thành nước xuất gạo nhiều giới? (Nhắc HS nhớ lại kiến thức

+ Việt Nam trồng nhiều lúa gạo trở thành nước xuất gạo lớn thứ giới vì:

> Có đồng lớn (Bắc Bộ, Nam Bộ) > Đất phù sa màu mỡ

Khí hậu

Nhiệt độ

Gió mùa Thay đổi theo mùa, theo miền

Nóng

Trồng trọt

Trồng xứ nóng

(30)

học vùng đồng nước ta

trong chương trình lớp 4) > Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa.> Có nguồn nước dồi + Khi HS trả lời, GV vẽ lên

bảng thành sơ đồ điều kiện để Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn thứ giới:

+ Loại trồng chủ yếu vùng núi, cao nguyên?

+ Các công nghiệp lâu năm chè, cà phê, cao su………

+ Em biết giá trị xuất

những loại này? + Đây loại có giá trị xuất cao; càphê, cao su, chè Việt Nam tiếng giới

+ Với loại mạnh trên, ngành trồng trọt giữ vai trị sản xuất nơng nghiệp nước ta?

+ Ngành trồng trọt đóng góp tới 3/4 giá trị sản xuất nông nghiệp

HOẠT ĐỘNG 4

SỰ PHÂN BỐ CÂY TRỒNG Ở NƯỚC TA

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam tập trình bày phân bố loại trồng Việt Nam

- HS quan sát lược đồ tập trình bày, HS trình bày HS theo dõi, bổ sung ý kiến cho bạn

- Gợi ý cách trình bày: Nêu tên cây; nêu vùng phân bố lược đồ; giải thích lý trồng nhiều vùng

- GV tổ chức cho HS thi trình bày - HS trả lời trước lớp, HS lớp theo dõi,

Có đồng lớn

Đất phù sa màu mỡ

Nguồn nước dồi

Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa

Trồng nhiều lúa gạo

Nước xuất gạo lớn

(31)

sự phân bố loại trồng nước ta (có thể u cầu HS trình bày loại nêu cây)

nhận xét, bổ sung ý kiến, sua bình chọn bạn trình bày hay

- GV tổng kết thi, tuyên dương HS lớp bình chọn, khen ngợi HS tham gia thi

- GV kết luận:

+ Cây lúa trồng nhiều vùng đồng bằng, nhiều đồng Nam Bộ.

+ Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều vùng núi Cây chè trồng nhiều miền núi phía Bắc Cây cà phê trồng nhiều Tây Nguyên.

+ Cây ăn trồng nhiều đồng Nam Bộ, đồng Bắc Bộ, miền núi phía Bắc. HOẠT ĐỘNG 5

NGÀNH CHĂN NI Ở NƯỚC TA

- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp để giải câu hỏi sau:

- HS làm việc theo cặp, trao đổi trả lời câu hỏi: + Kể tên số vật nuôi nước ta? + Nước ta nuoiơ nhiều trâu, bị, lợn, gà, vịt…… + Trâu, bị, lợn ni chủ yếu

vùng nào?

+ Trâu, bị, lợn, gà, vịt……….được ni nhiều vùng đồng

+ Những điều kiện giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định vung84

+ Thức ăn chăn nuôi đảm bảo, nhu cầu người dân thịt, trứng, sữa,……….ngày cao; cơng tác phịng dịnh trọng  ngành chăn nuôi phát triển bền vững

- GV gọi HS trình bày kết làm việc trước lớp

- Mỗi câu hỏi HS trả lời, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến

- GV sửa chữa câu trả lời HS, sau giảng lại ngành chăn ni theo sơ đồ điều kiện để ngành chăn nuôi phát triển ổn định vững

Nguồn thức ăn đảm bảo

Nhu cầu sử dụng thịt, trứng, sữa người dân tăng

Phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm trọng

Nuôi nhiều trâu, bò, lợn, gà, vịt loại gia

súc, gia cầm khác

Ngành chăn nuôi phát trieån

ổn định, vững

(32)

CỦNG CỐ – DẶN DÒ

- GV hỏi: Nước ta trồng nhiều

loại nào? Trồng đâu? - Nước ta trồng nhiều lúa gạo đồng bằng; trồngcác loại công nghiệp lâu năm ăn đồng vùng núi cao ngun

- Ngành trồng trọt chiếm giá trị sản xuất nông nghiệp?

- Ngành trồng trọt chiếm 3/4 giá trị sản xuất nông nghiệp

- Nước ta chăn nuôi nhiều loại

gia súc, gia cầm nào? - Nước ta chăn nuôi nhiều gia súc: trâu, bị, lợn; giacầm: gà, vịt

Tiết 11 : RA BÌA

LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN

I MỤC TIÊU:

- Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố lâm nghiệp thuỷ sản nước ta:

+ Lâm nghiệp gồm hoạt động trồng rừng bảo vệ rừng, khai thác gỗ lâm sản; phân bố chủ yếu miền núi trung du

+ Ngành thuỷ sản gồm hoạt động đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, phân bố vùng ven biển nơi có nhiều sơng, hồ đồng

- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét cấu

phân bố lâm nghiệp thuỷ sản

- Học sinh khá, giỏi:

- Biết nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sơng ngịi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu thuỷ sản ngày tăng

- Biết biện pháp bảo vệ rừng

II CHUẨN BỊ:

+ GV: + Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp

+ HS: Tranh ảnh trồng bảo vệ rừng, khai thác chế biến gỗ, cá, tôm

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

(33)

2 Bài cũ: “Nông nghiệp ”. - Nhận xét, đánh giá.

3 Giới thiệu mới: “Lâm nghiệp thủy

saûn”

4 Phát triển hoạt động: 1 Lâm nghiệp

 Hoạt động 1: (làm việc lớp)

Phương pháp: Đàm thoại, sử dụng biểu đồ.

 Kết luận: Lâm nghiệp gồm có hoạt động trồng bảo vệ rừng, khai thác gỗ lâm sản khác

 Hoạt động 2: Tiếp tục tìm hiểu nội dung

Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát,

giảng giải

*Bước :

_GV gợi ý :

a) So sánh số liệu để rút nhận xét thay đổi tổng DT

Tổng DTrừng = DT rừng TN + DT rừng trồng

b) Giải thích có giai đoạn DT rừng giảm, có giai đoạn DT rừng tăng

*Bước :

- GV giúp HS hồn thiện câu trả lời

Kết luận :

- Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm khai thác bừa bãi, mức

- Từ 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng do

nhân dân ta tích cực trồng bảo vệ

2 Ngành thủy sản

 Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)

Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng

biều đồ

• Đọc ghi nhớ

•- Chỉ lược đồ vùng phân bố trồng công nghiệp

Hoạt động cá nhân, lớp.

+ Quan sát hình TLCH/ SGK + Nhắc lại

Hoạt động nhóm đơi, lớp.

+ Quan sát bảng số liệu trả lời câu hỏi/ SGK

_HS quan sát bảng số liệu TLCH + Học sinh thảo luận TLCH + Trình bày

+ Bổ sung

- HS trình bày kết quả

Hoạt động cá nhân, lớp.

+ Quan sát lược đồ (hình trả lời câu hỏi/ SGK)

+ Trình bày kết quả, đồ nơi nhiều rừng, điểm chế biến gỗ

Hoạt động nhóm, lớp.

- Cá, tơm, cua, ốc, mực, trai, nghêu, sò,

(34)

+ Hãy kể tên số loài thủy sản mà em biết ?

+ Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản

 Kết luận:

+ Ngành thủy sảngồm : đánh bắt nuôi trồng thủy sản

+ Sản lượng đánh bắt nhiều nuôi trồng + Đánh bắt nhiều nuôi trồng

+ Sản lượng thủy sản ngày tăng, sản lượng ni trồng thủy sản ngày tăng nhanh sảnlượng đánh bắt

+ Ngành thủy sản phát triển mạnh vùng ven biển nơi có nhiều sơng, hồ

5 Tổng kết - dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

- Dặn dò: Ôn bài.

- Chuẩn bị: “Công nghiệp”. - Nhận xét tiết hoïc

+ Quan sát biểu đồ/90 trả lời câu hỏi + Trình bày kết

+ Nhắc lại

Hoạt động lớp.

+ Đọc ghi nhớ/ 87

_

Tuần 12 RA BÌA

Bài: CÔNG NGHIỆP

I MỤC TIÊU:

- Biết nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp thủ cơng nghiệp: + Khai thác khống sản, luyện kim, khí,…

+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,…

- Nêu tên số sản phẩm ngành công nghiệp thủ công nghiệp - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét cấu công nghiệp Học sinh khá, giỏi:

- Nêu đặc điểm nghề thủ công truyền thống nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có

- Nêu ngành cơng nghiệp nghề thủ cơng địa phương (nếu có) - Xác định đồ địa phương có mặt hàng thủ cơng tiếng

II CHUẨN BỊ

(35)

- GV HS sưu tầm tranh ảnh số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp sản phẩm chúng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Ổn định - Hát vui

2 Kieåm tra

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

+ Ngành lâm nghiệp có hoạt động gì? Phân bố chủ yếu đâu?

+ Nước ta có điều kiện để phát triển ngành thuỷ sản?

+ Ngành thuỷ sản phân bố đâu? Kể tên số tỉnh có ngành thuỷ sản phát triển

3 Bài a Giới thiệu

- GV chó HS xem số tranh ảnh sản xuất công nghiệp hỏi: Các hoạt động sản xuất chụp hình hoạt động ngành nào?

- HS nêu: Ngành công nghiệp

- GV nêu: Trong học em tìm hiểu ngành công nghiệp nước ta

- Lắng nghe HOẠT ĐỘNG

MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM CỦA CHÚNG

- GV tổ chức cho HS lớp báo cáo kết sưu tầm tranhảnh chụp hoạt động sản xuất công nghiệp sản phẩm chúng

- HS lớp tiếp nối báo cáo kết Cách báo cáo sau:

+ Giơ hình cho bạn xem - GV theo dõi câu trả lời HS ghi

nhanh lên bảng thành bảng thống kê ngành công nghiệp nước ta sản phẩm chúng

+ Nêu tên hình (tên sản phẩm)

+ Nói tên sản phẩm ngành (hoặc nói tên ngành tạo sản phẩm đó)

+ Nói xem sản phẩm ngành có xuất nước ngồi khơng?

- GV nhận xét kết sưu tầm HS, tuyên dương em tích cực sưu tầm để tìm nhiều ngành sản xuất, nhiều sản phẩm ngành công nghiệp

(36)

- GV hỏi: Ngành cơng nghiệp giúp cho đời sống nhân dân?

- Một số HS nêu ý kiến:

+ Tạo đồ dùng cần thiết cho sống vải vóc, quần áo, xà phòng, kem đánh răng…………

+ Tạo máy móc giúp sống thoải mái, tiên nghi, đại hơn: máy giặt, hoà, tủ lạnh,…

+ Tạo máy móc giúp người nâng cao suất lao động, làm việc tốt hơn,……

NGÀNH CƠNG NGHIỆP SẢN PHẨM SẢN PHẨM ĐƯỢCXUẤT KHẨU

Khai thác khoáng sản Than, dầu mỏ, quặng sắt,

bô xít,……… Than, dầu mỏ,…… Điện (Thuỷ điện, nhiệt

điện)

Điện

Luyện kim Gang, thép, đồng, thiết, ………

Cơ khí (sản xuất, lắp ráp,

sửa chữa……… ) Các loại máy móc, phươngtiện giao thơng,………… Hố chất Phân bón, thuốc trừ sâu, xà

phòng,………

Dệt, may mặc Các loại vải, quân áo,……… Các loại vải, quần áo Chế biến lương thực, thực

phẩm

Gạo, đường, bia, rượu…… Gạo

Chế biến thuỷ, hải sản Thịt hộp, cá hộp, tôm,……… Thịt hộp, cá hộp, tôm đông lạnh,…

Sản xuất hàng tiêu dùng Dụng cụ tế, đồ dùng gia đình,……

- GV kết luận: Nước ta có nhiều ngành cơng

nghiệp, sản xuất nhiều mặt hàng công nghiệp, có mặt hàng có giá trị xuất khẩu Các sản phẩm ngành công nghiệp giúp đời sống người thoải mái, đại hơn Nhà nước ta đầu tư để phát triển công nghiệp thành ngành sản xuất đại, theo kịp nước công nghiệp giới.

- Laéng nghe

HOẠT ĐỘNG

TRÒ CHƠI " ĐỐI ĐÁP VÒNG TRÒN?"

- GV chia lớp thành nhóm, chọn

(37)

- Nêu cách chơi: Lần lượt đội đưa câu hỏi cho đội bạn trả lời, theo vòng tròn Chơi vòng Các câu trả hỏi phải hỏi ngành công nghiệp sản phẩm ngành Mỗi câu hỏi tính 10 điểm, câu trả lời tính 10 điểm, sai trừ điểm

- HS chơi theo hướng dẫn GV

- Kết thúc thi, đội có nhiều điểm đội thắng

- GV Tổng kết thi, tuyên dương nhóm thắng cuoäc

HOẠT ĐỘNG 3

MỘT SỐ NGHỀ THỦ CÔNG Ở NƯỚC TA

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trưng bày kết sưu tầm tranh ảnh chụp hoạt động sản xuất thủ công sản phẩm nghề thủ công

- HS làm việc theo nhóm, dán, ghi biết nghề thủ cơng, sản phẩm thủ cơng vào phiếu nhóm

+ Giơ hình cho bạn xem

+ Nêu tên nghề thủ công, sản phẩm thủ công

+ Nêu xem nghề thủ cơng tạo sản phẩm (nếu ảnh chụp nghề thủ công); nói sản phẩm thủ cơng nghề nèo? (nếu ảnh chụp sản phẩm) + Nói xem sản phẩm nghề thủ cơng làm từ có xuất nước ngồi khơng?

- GV nhận xét kết sưu tầm HS, tun dương em tích cực sưu tầm để tìm nhiều nghề sản xuất thủ công, nhiều sản phẩm nghề thủ công

- HS lớp theo dõi GV nhận xét

- GV hỏi: Địa phương ta có nghề thủ công nào?

- Một số HS nêu ý kiến HOẠT ĐỘNG

VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỀ THỦ CƠNG Ở NƯỚC TA

- GV tổ chức cho HS lớp trao đổi trả lời câu hỏi sau:

- Mỗi câu hỏi HS trả lời, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến:

+ Em nêu đặc điểm nghề thủ công

ở nước ta? + Nghề thủ công nước ta có nhiều nổitiếng như: lụa Hà Đơng; gốm Bát Tràng; gốm Biên Hoà; chiếu Nga Sơn;………

(38)

thống khéo léo người thợ nguồn nguyên liệu có sẵn

+ Nghề thủ cơng có vai trị đời

sống nhân dân ta? + Nghề thủ công tạo công ăn việc làm chonhiều lao động + Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ, dễ kiếm dân gian

+ Caùc sả phẩm có giá trị cao xuất

- GV nhận xét câu trả lời HS, kết luận: Nước ta có nhiều nghề thủ cơng tiếng, các

sản phẩm thủ cơng có giá trị xuất cao, nghề thủ công lại tạo nhiều việc làm cho nhân dân, tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ nước Chính mà Nhà nước có nhiều sách khuyến khích phát triển làng nghề thủ cơng truyền thống.

4 Củng cố – dặn doø

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở em cịn chưa cố gắng

- Dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau

_

(39)

Tuaàn 13. RA BÌA

Bài: CÔNG NGHIỆP

(TIẾP THEO) I MỤC TIÊU

- Nêu tình hình phân bố số ngành công nghiệp:

+ Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước tập trung nhiều đồng ven biển

+ Công nghiệp khai thác khống sản phân bố nơi có mỏ, ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu vùng đồng ven biển

+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nước ta Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh - Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố công nghiệp

- Chỉ số trung tâm công nghiệp lớn đồ: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,

Học sinh khá, giỏi:

- Biết số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Giải thích ngành cơng nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều vùng đồng vùng ven biển: có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu người tiêu thụ

II CHUẨN BỊ

-Bản đồ kinh tế Việt Nam

- Lược đồ công nghiệp Việt Nam (2 ký hiệu ngành cơng nghiệp)

- Sơ đồ điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tam cơng nghiệp lớn nước ta

- Các miếng bìa cắt ký hiệu ngành công nghiệp; nhà máy nhiệt điện, nhà máy thuỷ điện, khai thác dầu mỏ, khai thác khí tự nhiên, khai thác than, khai thác a-pa-tít

- Phiếu học tập HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

(40)

- Lớp trưởng tổ chức khởi động

BÀI CŨ

- Gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu

hỏi nội dung cũ - HS lên bảng trả lời câu hỏisau: + Kể tên số ngành công nghiệp nước ta sản phẩm ngành + Nêu đặc điểm nghề thủ công nước ta

+ Địa phương em có ngành cơng nghiệp, nghề thủ cơng nào?

BÀI MỚI

a Giới thiệu: Trong tiết học trước em tìm hiểu số ngành công nghiệp, nghề thủ công, sản phẩm chúng Trong học hôm tìm hiểu phân bố ngành cơng nghiệp nước ta

- Lắng nghe

HOẠT ĐỘNG 1

SỰ PHÂN BỐ CỦA MỘT SỐ NGÀNH CƠNG NGHIỆP

- GV yều cầu HS quan sát hình trang 94 cho biết tên, tác dụng lược đồ

- HS nêu: Lược đồ công nghiệp Việt Nam cho ta biết ngành công nghiệp phân bố ngành công nghiệp

- GV u cầu: xem hình tìm nơi có ngành cơng nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, cơng nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện

- HS làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS nêu ý kiến - HS nối tiếp nêu ngành công nghiệp, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến

+ Công nghiệp khai thác than Quảng Ninh + Công nghiệp khai thác dầu mỏ, Biển Đông (thềm lục địa)

+ Cơng nghiệp khai thác A-pa-tít, Cam Đường (Lào Cai)

+ Nhà máy thuỷ điận: vùng núi phía Bắc (Thác Bà, Hồ Bình); vùng Tây Ngun, Đơng Nam Bộ (Y-a-ly, sông Hinh, Trị An) Khu công nghiệp nhiệt điện Phú Mỹ, Bà Rịa – Vũng Tàu

(41)

- Tổ chức thi ghép ký hiệu vào lược đồ + Treo lược đồ công nghiệp Việt Nam khơng có ký hiệu khu cơng nghiệp, nhà máy,…

+ Chọn đội chơi, đội em đứng xếp

thành hàng dọc hai bên bảng + HS lên bảng chuẩn bị chơi nhận đồdùng + Phát cho em loại kí hiệu

ngành công nghiệp

+ Đội (đội tương tự)

HS – Kí hiệu khai thác than HS – Kí hiệu khai thác dầu mỏ HS – Kí hiệu khai thác a-pa-tít HS – Kí hiệu nhà máy thuỷ điện HS – Kí hiệu nhà máy nhiệt điện + Yêu cầu em đội tiếp nối

dán ký hiệu vào lược đồ cho vị trí

+ Đội có nhiều kí hiệu dán đội thắng cuộc, hai đội dán số kí hiệu đội xong trước đội thắng

- GV tổ chức cho HS chơi, sau nhận xét thi, tuyên dương đội thắng

- Phỏng vấn số em: Em làm mà dán kí hiệu?

- HS nêu suy nghĩ: + Em nhớ vị trí

+ Em nhớ tên mỏ khoáng sản bết chúng in màu lược đồ

+ Em biết tên nhà máy viết màu lược đồ nên tìm chỗ dán nhanh dễ - GV nêu: Khi xem lược đồ, đồ cần đọc

chú giải kĩ Điều giúp em xem đồ, lược đồ xác

HOẠT ĐỘNG 2

SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TAØI NGUYÊN, DÂN SỐ

ĐẾN SỰ PHÂN BỐ CỦA MỘT SỐ NGÀNH CƠNG NGHIỆP

- GV u cầu HS làm việc cá nhân để hoàn thành tập sau: Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp

A B

Ngaønh công

nghiệp Phân bố

- Tự làm

Kết làm – d

(42)

1 Nhiệt điện a) Nơi có nhiều thác ghềnh

2 Thuỷ điện b) Nơi có mỏ khoáng sản

3 Khai thác khoáng sản

c) Nơi có nhiều lao động, nguyên liệu, người mua hàng

4 Cơ khí, dệt

may, thực phẩm d) Gần nơi cóthan, dầu khí

- Gọi HS trình bày kết trước lớp - HS nêu đáp án mình, HS khác nhận xét, sửa chữa

- Sửa chữa cho HS (nếu em làm sai) - Yêu cầu HS dựa vào kết làm để trình bày phân bố ngành cơng nghiệp khai thác than, dầu khí, nhiệt điện, thuỷ điện, ngành khí, dệt may, thực phẩm

- HS lền lượt trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

- Sửa chữa phần trình bày cho HS (nếu cần)

HOẠT ĐỘNG 3

CÁC TRUNG TÂM CÔNG NGHIỆP LỚN CỦA NƯỚC TA

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực yêu cầu phiếu học tập sau:

PHIẾU HỌC TẬP

Bài: Công nghiệp (tiếp theo)

Các em xem lược đồ công nghiệp Việt Nam, sơ đồ điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nước thảo luận để hoàn thành tập

1 Viết tên trung tâm cơng nghiệp nước ta vào cột thích hợp bảng sau: Các trung tâm công nghiệp nước ta

Trung tâm lớn Trung tâm lớn Trung tâm vừa

2 Nêu điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm cơng nghiệp lớn nứoc ta

- Gọi HS nhóm dán phiếu nhóm lên bảng trình bày kết làm việc nhóm

- nhóm HS báo cáo kết trước lớp, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

(43)

+ Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm văn hoá, khoa học, kĩ thuật lớn đất nước Đó điều kiện thuận lợi để phát triển ngành cơng nghiệp địi hỏi kĩ thuật cao như: khí, điện tử, cơng nghệ thơng tin,………

+ Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí giao thơng thuận lợi Là đầu mối giao thông vùng Tây Nguyên, miền Trung, đồng Nam Bộ Có hệ thống đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không phát triển, tạo điều kiện dễ dàng cho việc chuyên chở nguyên liệu, nhiên liệu từ vùng xung quanh đến chở sản phẩm tiêu thụ vùng khác

+ Thành phố Hồ Chí Minh nơi tập trung dân cư đơng đúc nước nên có nguồn lao động dồi dào, lại thị trường tiêu thụ lớn để kích thích sản xuất phát triển

+ Thành phố Hồ Chí Minh gần vùng có nhiều lúa gạo, công nghiệp, ăn quả, nuôi nhiều lợn, gia cầm, đánh bắt nuôi nhiều cá tôm; cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân cư, cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến lương thực thực phẩm

CỦNG CỐ – DẶN DÒ

- GV tổng kết học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng - Dặn dị HS nhà học chuẩn bị sau

_-Tuần 14 RA BÌA

BÀI: GIAO THÔNG VẬN TẢI

1 MỤC TIÊU

- Nêu số đặc điểm bật giao thông nước ta: + Nhiều loại đường phương tiện giao thông

+ Tuyến đường sắt Bắc-Nam quốc lộ 1A tuyến đường sắt đường dài đất nước

- Chỉ số tuyến đường đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A

- Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố giao thông vận tải Học sinh khá, giỏi:

- Nêu vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông nước ta: toả khắp nước; tuyến đường chạy theo hướng Bắc-Nam

- Giải thích nhiều tuyến giao thơng nước ta chạy theo chiều Bắc-Nam: hình dáng đất nước theo hướng Bắc-Nam

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bản đồ Giao thông Việt Nam

- GV HS sưu tầm số tranh ảnh loại hònh phương tiện giao thông - Phiếu học tập HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

(44)

ỔN ĐỊNH

BÀI CŨ

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS

- HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK

BAØI MỚI

- Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa - HS theo dõi, xác định nhiệm vụ tiết học

HOẠT ĐỘNG 1:

CÁC LOẠI HÌNH GIAO THƠNG VẬN TẢI

Bước 1: Hoạt động cá nhân

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi -Trả lời câu hỏi mục SGK - Gọi HS trình bày kết làm việc -Trình bày kết

+ Đường tơ: loại ô tô, xe máy + Đường sắt: tàu hỏa

+ Đường sông ; tàu thủy, ca nô, tàu cánh ngầm, thuyền, bè

+ Đường biển: tàu biển

+Đường hành không: máy bay Bước 2:

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hồn thiện phần trình bày

- Ơ tơ lại nhiều dạng địa hình, len lỏi vào ngõ nhỏ, nhận giao hàng nhiều địa điểm khác nhau, loại đường có chất lượng khác nhau, khối lượng hàg hoá vận chuyển đường tơ lớn loại hình vận tải.(năm 2003: 175.856 nghìn tấn) ; cịn phương tiện giao thông đường thủy đoạn sông định ; tàu hỏa đường ray

Kết luận:

-Nước ta có đủ loại hình giao thơng vận tải: đường tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không

-Đường tơ có vai trị quan trọng việc chuyên chở hàng hoá hành khách -Kể phương tiện giao thông thường sử dụng?

-Vì loại hình vận tải đường tơ có vai

(45)

trò quan trọng nhất?

*Tuy nước ta có nhiều loại hình phương tiện giao thông chất lượng chưa cao, ý thức tham gia giao thơng số người chưa tốt (phóng nhanh, vượt ẩu) nên hay xảy tai nạn Chúng ta phải phấn đấu nhiều để chất lượng đường phương tiện giao thông ngày tốt Đồng thời, người phải có ý thức bảo vệ tuyến giao thông chấp hành luật lệ giao thông để hạn chế tai nạn

HOẠT ĐỘNG 2

SỰ PHÂN BỐ MỘT SỐ LOẠI HÌNH GIAO THƠNG

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân Bước 1:

- Gợi ý: Khi nhận xét phân bố, em quan sát xem mạng lưới giao thông nước ta phân bố tỏa khắp đất nước hay tập trung số nơi Các tuyến đường chạy theo chiều Bắc - Nam nhiều hay tuyến đường có chiều Đơng - Tây?

-Làm tập SGK

Bước 2:

- u cầu HS trình bày kết -Trình bày kết quả, đồ đường sắt Bắc - Nam, quốc lộ 1A, sân bay, cảng biển

Kết luận:

- Nước ta có mạng lưới giao thơng tỏa khắp nước

- Phần lớn tuyến giao thơng chạy theo chiều Bắc - Nam lãnh thổ dài theo chiều Bắc Nam

- Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc – Nam tuyến đường ô tô đường sắt dài nhất, chạy dọc chiều dài đất nước

- Các sân bay quốc tế là: Nội Bài (Hà Nội), Tân Sơn Nhất (thành phố Hồ Chí Minh), Đà Nẵng

- Những thành phố có cảng biển lớn: Hải Phịng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh - Hỏi: Hiện nước ta xây dựng tuyến

(46)

đường để phát triển kinh tế xã hội vùng núi phía tây đất nước?

* Đó đường huyền vào lịch sử kháng chiến chống Mỹ, góp phần phát triển kinh tế xã hội nhiều tỉnh miền núi

- Theo doõi

HOẠT ĐỘNG 3 CỦNG CỐ – DẶN DÒ

- Yêu cầu HS trả lời lại câu hỏi SGK

- 3- HS trả lời, lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung

- Yêu cầu HS nhà xem lại chuẩn bị sau

- Lắng nghe

Tuần: 15. RA BÌA

Bài: THƯƠNG MẠI VÀ

DU LỊCH

I MỤC TIÊU:

- Nêu số đặc điểm bật thương mại du lịch nước ta:

+ Xuất khẩu: khống sản, hàng dệt may, nơng sản, thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên nhiên liệu,…

+ Ngành du lịch nước ta ngày phát triển

- Nhớ tên số điểm du lịch Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà

Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,

- Học sinh khá, giỏi:

- Nêu vai trò thương mại phát triển kinh tế.

- Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: nước ta có nhiều phong

cảnh đẹp, vườn quốc gia, cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội,…: dịch vụ du lịch cải thiện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bản đồ Hành VN

- HS: Tranh ảnh chợ lớn, trung tâm thương mại ngành du lịch (phong cách lễ hội, di tích lịch sử…)

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

(47)

- Haùt

BÀI CŨ

- u cầu HS: - – HS lên đọc trả lời câu hỏi + Đọc ghi nhớ

+ Nươc ta có loại hình giao thơng nào?

+ Sự phân bố loại đường giao thơng có đặc điểm gì?

- Nhận xét, đánh.

BÀI MỚI

- GV giới thiệu ghi tựa lên bảng. - Lắng nghe xác định nhiệm vụ tiết học

HOẠT ĐỘNG 1

HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI - Bước 1: Làm việc theo nhóm đơi -Hỏi đáp

- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi. - Thương mại gồm có hoạt động nào? - Những địa phương có hoạt động thương mại phát triển nước?

- Nêu vai trò ngành thương mại?

- Kể tên mặt hàng xuất nhập chủ yếu nước ta?

Bước 2:

- Yêu cầu HS trình bày kết làm việc. - Trình bày kết quả, đồ trung tâm thương mại lớn nước

* Kết luận:

- Thương mại ngành thực mua bán hàng hoá bao gồm:

+ Nội thương: buôn bán nước

+ Ngoại thương: bn bán với nước ngồi -Hoạt động thương mại phát triển Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh

- Vai trò thương mại: cầu nối sản xuất với tiêu dùng

- Xuất khẩu: khống sản (than đá, dầu mỏ ), hàng cơng nghiệp nhẹ (giày, dép, quần áo, bánh kẹo ), hàng thủ công nghiệp (đồ gỗ loại, đồ gốm sứ, mây tre đan, tranh thêu ), nông sản (gạo, sản phẩm công nghiệp hoa ), thủy sản (cá tôm đông lạnh, cá hộp )

(48)

- Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu

HOẠT ĐỘNG 2 NGÀNH DU LỊCH - Bước 1:

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm. - Thảo luận vấn đề:

+ Cho biết năm gần đây, lượng khách du lịch nước ta tăng lên?

+ Kể tên trung tâm du lịch lớn nước ta

- Bước 2:

- Yêu cầu đại diện nhón báo cáo kết

quả thảo luận

- Học sinh trình bày kết làm việc, đồ vị trí trung tâm du lịch lớn - Nêu điều kiện để phát triển du lịch trung tâm Ví dụ: Hà Nội có nhiều hồ phong cảnh đẹp như: Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Tây , nhiều di tích lịch sử khác (Văn Miếu _ Quốc Tử Giám, Hoàng Thành, khu phố cổ, lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh )

Kết luận: Nước ta có nhiều điều kiện để

phát triển du lòch

- Số lượng khách du lịch nước tăng đời sống nâng cao, dịch vụ du lịch phát triển Khách du lịch nước đến nước ta ngày tăng

- Các trung tâm du lịch lớn: Hà Nội, thành

phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu

- Theo doõi

HOẠT ĐỘNG 3 CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Gọi – HS trả lời lại câu hỏi trong

SGK

- – HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung

- Dặn học sinh nhà xem lại chuẩn

bị sau

- Lắng nghe

Tuần: 16. RA BÌA

ÔN TẬP

(49)

- Biết hệ thống hoá kiến thức học dân cư, ngành kinh tế nước ta mức độ đơn giản

- Chỉ đồ số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nước ta - Biết hệ thống hoá kiến thức học địa lí tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản: đặc điểm yếu tố tự nhiên địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng

- Nêu tên vị trí số dãy núi, đồng bằng, sơng lớn, đảo, quần đảo nước ta đồ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các đồ: phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam - Bản đồ trống Việt Nam

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC ỔN ĐỊNH

- Chơi trị chơi khởi động

BÀI CUÕ

- Gọi – HS đọc thuộc lòng nội dung học trả lời câu hỏi cuối

- – HS lên đọc thuộc lòng nội dung học kết hợp trả lời câu hỏi SGK học trước

- Nhận xét phần kiểm tra

BAØI MỚI

- GV giới thiệu ghi tựa lên bảng - Lắng nghe, xác định nhiệm vụ tiết học

ÔN TẬP

- u cầu HS hoàn thảo luận hoàn thành tập sách giáo khoa

- Làm việc theo nhóm đơi - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết

-Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày

-Treo đồ lớp cho học sinh đối chiếu

- Trình bày trước lớp: nhóm trình bày tập, nhóm khác bổ sung để hồn thiện kiến thức học sinh đồ phân bố dân cư, số ngành kinh tế nước ta

Kết luận:

1- Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) có số dân đơng nhất, sống tập trung đồng ven biển, dân tộc người sống chủ yếu vùng núi

2- Câu a sai ; câu b ; câu c đúng, câu d ; câu e sai

3- Các thành phố vừa trung tâm công nghiệp lớn vừa nơi có hoạt động thương mại phát triển nước ; thành phố Hồ

(50)

Chí Minh, Hà Nội Những thành phố cảng biển lớn là: Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh

* Có thể tổ chưc đố vui, đối đáp, tiếp sức

CỦNG CỐ – DẶN DÒ

- Tổ chức thi đua trả lời câu hỏi - Chia lớp hai đội: Mỗi đội nêu câu hỏi cho đội trả lời, nhận xét cho điểm

- Tổng kết thi

- Dặn HS nhà xem lại chuẩn bị làm kiểm tra học kì

_

Tuần: 17. RA BÌA

ÔN TẬP

I MỤC TIÊU:

- Biết hệ thống hoá kiến thức học dân cư, ngành kinh tế nước ta mức độ đơn giản

- Chỉ đồ số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nước ta - Biết hệ thống hoá kiến thức học địa lí tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản: đặc điểm yếu tố tự nhiên địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng

(51)

Tuần: 17. RA BÌA

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 2

Theo đạo BGH

_

Ngày đăng: 12/04/2021, 01:48

w