moät soá tính chaát khaùc cuûa haøm soá (xaùc ñònh giao ñieåm cuûa parabol vôùi caùc truïc toaï ñoä, xaùc ñònh daáu cuûa haøm soá treân moät khoaûng ñaõ cho, tìm giaù trò lôùn nhaát ha[r]
(1)Tuần :
Tiết PPCT : 19 Ngày dạy :
HÀM SỐ BẬC NHẤT I MỤC TIÊU :
1 Về kiến thức : Tái củng cố tính chất đồ thị hàm số bậc mà học sinh học lớp dưới, đặc biệt điều kiện để hai đường thẳng song song
- Hiều cấu tạo cách vẽ đồ thị hàm số bậc khoảng mà hàm số y = ax b trường hợp riêng.
2 Về kĩ : + Khảo sát thành thạo hàm số bậc vẽ đồ thị chúng
+ Biết vận dụng tính chất hàm số bậc để khảo sát biến thiên – lập bảng biến thiên hàm số
khoảng, đặc biệt hàm số dạng : y = ax b
3 Về thái độ : Hiểu tính chất đặc điểm đồ thị hàm số dạng y = ax + b ,vẽ đồ thị hàm số bậc khoảng - đặc biệt hàm số dạng : y = ax b .
Có ý thức tự học , hứng thú tự tin học tập – có đức tính cần cù trung thực , cẩn thận, xác sáng tạo ,vượt khó
II CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Hình vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, bảng tóm tắt phương
trình đường thẳng // Ox, // Oy, phương trình tổng quát Phiếu tập phục vụ cho hoạt động nhóm
Học sinh : Dụng cụ học tập Ôn tập khái niệm hàm số §1; xem lại
hàm số y = ax + b bậc THCS III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Dùng phương pháp vấn đáp gợi mở IV TIẾN TRÌNH :
Ổn định lớp : ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số,vệ sinh
(2)Câu hỏi : Tìm TXĐ y = 2x – Xét tính tăng, giảm hàm số R định nghóa
Đáp án biểu điểm : y = 2x – TXĐ : D = R (2đ) 1, : ( ).1đ
x x R x x
2
2
2
2
2
2 4
( ) ( )
(1,5 ) (1,5 )
2
(1,5 ) , (0,5 )
Xét đ ñ
ñ ñ
x x
f x f x
E
x x x x
x x x R x x
Vậy hàm số tăng R
3 Giảng :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG BAØI DẠY Hoạt động : Củng cố kiến thức
về hàm số bậc
* Nêu định nghóa hàm số bậc * Cho biết TXĐ hàm số
* Xét xem hàm số đồng biến nghịch biến ?
* Lập bảng biến thiên cho hàm số cho trường hợp a > a < HS trả lời câu hỏi theo y/c đúc lết kiến thức SGK
Hoạt động : GV: Nêu câu hỏi :
- Vẽ đồ thị hàm số
a / y = 2x + (d1)
b / y = -2x – (d2)
( gọi học sinh lên bảng ) - Vị trí tương đối hai đường
thaúng ?
- HS trả lời câu hỏi GV : Đàm thoại gợi mở :
Nghiên cứu VD1 – SGK rút kết luận vấn đề : + Cần xác định cho điểm đồ thị hàm số
1- / Nhắc lại kiến thức hàm số bậc nhất:
Daïng : y ax b (a,b R), a, b :
số, a
+ a = : y = b x R: hàm
* Nếu b (d) : đồ thị y = b đường
thẳng (D) // với trục hoành cắt trục tung điểm (0; b)
* Nếu b = : đồ thị trục hoành Chú ý : Đồ thị y = b gọi tắt đường thẳng y = b
+ Nếu a > : hàm số y ax b đồng
biến R
+ Nếu a < : hàm sốy ax b nghịch
biến R BBT :
a > a <
Đồ thị :
- Đồ thị hàm số y ax b (a 0) là x -
+ y + -
(3)để vẽ đồ thị hàm số bậc + Thự c tịnh tiến đồ thị hàm số theo phương thẳng đứng phương ngang ta đồ thị có hệ số góc
* Y/c HS đóng khung phần kiến thức cuối muc VTTĐ đường thẳng SGK
HS :Đọc VD - SGK tr- 49 quan sát H – 2.11
Quan sát – tư rút kết luận : + Cần xác định cho điểm đồ thị hàm số để vẽ đồ thị hàm số bậc
+ Thực tịnh tiến đồ thị hàm số theo phương thẳng đứng phương ngang ta đồ thị có hệ số góc
Đàm thoại gợi mở : Hoạt động 3:
* Y/c HS đọc SGK tr- 49 quan sát H – 2.12- SGK trả lời câu hỏi ?
+ Làm cách để thu kết đồ thị hàm số cho ví dụ vừ a nêu ?
HS :
- Đọc SGK tr- 49 quan sát H – 2.12 để trả lới câu hỏi dẩn dắt GV
- Quan sát – tư đến kết
luaän :
Vận dung kiến thức phần vẽ đồ thị đường thẳng y =
một đường thẳng không song song không trùng với trục tọa độ Trong a : hệ số góc đường thẳng + b : Đồ thị cắt trục hoành
A(-b
a ; 0) cắt trục tung B(0; b).
+ b = : y = ax có đồ thị qua gốc tọa độ O(0; 0) điểm C(1; a)
Chú ý : Đồ thị y ax b gọi tắt
đường thẳng : y ax b
Cho (d) : y = ax + b vaø (d/) : y = a/ x +
b/ mặt phẳng tọa độ Oxy – khi
đó :
D // d/ a = a/ vaø b b/
D = d/ a = a/ vaø b = b/
D caét d/ a a/
2- / Hàm số : y = ax b
a/ Hàm số bậc khoảng :
Vẽ đồ thị hàm số :
1
1
( ) 4
2
2
neáu neáu neáu
x x
y f x x x
x x
b/ Đồ thị biến thiên của hs : y = ax b
1/ Xét hàm số : y = x
(4)x+ ; y = 2x –6 vaø y =
1
2 x
sau lấy đoạn (hoặc nửa khoảng) – nối chúng lại ta đồ thị cần tìm
Hoạt động : giáo viên tập : Hãy vẽ đồ thị hàm số : y = x
Và hàm số : y = ax b
Gọi nhóm nhanh lên bảng trìng bày giải
Giáo viên nhấn mạnh cách vẽ đồ thị hàm số có chứa dấu giá trị tuyệt đối : Có thể vẽ đường thẳng theo công thức bỏ phần đồ thị Ox vẽ đồ thị y = ax + b giữ lại phần đồ thị trục Ox lấy đối xứng phần đồ thị trục Ox qua trục Ox
2 đồ thị : y = x với x > y = - x với x <
2/ Hàm số : y = ax b
Cách vẽ tính chất hàm số y = ax b thực chất hàm số
trên khoảng : y =
0 neáu
neáu
ax b ax b ax b
ax b ax b
4 Củng cố luyện tập : Nêu tính chất tăng giảm hàm số bậc nhất, đặc điểm đồ thị
Tổ chức hoạt động nhóm tập thay VD2; VD3 – sở tham khảo VD2 ; VD3
5.Hướng dẫn học sinh tự học nhà : Làm tập 17 19 / 52-SGK đọc thêm : “ phép tịnh tiến hệ tọa độ”
V RUÙT KINH NGHIỆM :
(5)Tuần
Tiết PPCT : 20 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU :
1 Về kiến thức : Củng cố kiến thức hàm số y = ax + b Khảo sát thành thạo hàm số bậc vẽ đồ thị chúng (bài tập 21, 23, 24,
26/p53)
+ Biết vận dụng tính chất hàm số bậc để khảo sát biến thiên – lập bảng biến thiên hàm số bậc khoảng, đặc biệt hàm số dạng : y = ax b
Về kỹ : Rèn kỹ vẽ đường thẳng, đồ thị hàm số bậc khoảng, tìm giao điểm hai đồ thị, vẽ đồ thị hàm số có nhiều cơng thức bậc nhất, tìm điều kiện đường thẳng đồng quy Rèn tính tốn, suy luận
Về thái độ : Rèn tính ham hiểu biết, tìm tịi, cẩn thận xác vẽ đồ thị hàm số
II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Các tình tập Bảng phụ; phiếu học tập
Học sinh : Dụng cụ học tập Làm tập III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Dùng phương pháp vấn đáp IV TIẾN TRÌNH :
1.Ổn định lớp : ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số,vệ sinh
Kiểm tra cũ :
Câu hỏi : Nêu TXĐ, tính biến thiên vẽ đồ thị y ax b .
Đáp án biểu điểm : TXĐ : D = R (2đ) Tính biến thiên : a > : hàm số đồng biến (1,5đ), a < : hàm số nghịch biến (1,5đ); Đồ thị : xác định điểm 0; , ;0
b A b B
a
(6)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRỊ NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động : Sửa tập cũ
* Gọi học sinh đứng chỗ trả lời tập 17/51
* Gọi học sinh khác nhận xét kết
Gọi học sinh lên bảng giải tập 18/51
Cả lớp theo dõi ; giáo viên gọi học sinh nhận xét kết quả, sau tóm tắt phương pháp giải:
Nêu cách vẽ đường thẳng ? Tìm điểm thuộc đường thẳng (a 0)
- Chú ý cách biến đổi để đưa hàm số dạng : y = f(x) q ;
y = f(x p )
* Hoạt động nhóm : chia bàn nhóm thảo luận giải tập 19/52
Giáo viên gọi nhóm nhanh lên trình bày giải; nhóm khác có ý kiến; giáo viên tóm tắt phương pháp giải * Gọi học sinh đứng chỗ trả lời tập 20/53
* Hoạt động nhóm : chia bàn nhóm thảo luận giải tập 22/53
Giáo viên định nhóm lên trình bày giải; nhóm khác có ý kiến; giáo viên tóm tắt phương pháp giải
I SỬA BAØI TẬP CŨ : Bài 17/51 :
Có cặp đt song songlà : a/
1
y x
b/ y 2x2
c/
1
3
2
y x y x Baøi 18/51 :
a/ TXĐ : [-2 ; 3] Đồ thị :
b/ Hàm số đồng biến : (-2 ; -1) ; (1 ; 3) ; Nghịch biến : (-1; 1)
Bài 19/52 :
Hàm số f2 (x) = 2x5 2 x2,5 f x1( 2,5)
Đồ thị f2 t.tiến đồ thị f1 sang trái 2,5
đơn vị
Bài 20/53:
Khơng , đường thẳng song song trục tung khơng đồ thị hàm số
Bài 21/53:
y = - 1,5x +
Bài 22/53: Hình vuông tâm O có A(3 ; 0) nên đỉnh lại : B(0; 3), C(-3;0) D(0; -3) suy pt cạnh : y x 3 ; y x3
Baøi 23/53:
)
)
) 2
a y x b y x c y x
Bài 24/53:
(7)* Gọi học sinh lên bảng giải tập 23/p53
Cả lớp theo dõi ; giáo viên gọi học sinh nhận xét kết quả, sau tóm tắt phương pháp giải:
* Hoạt động nhóm : chia bàn nhóm thảo luận giải tập 24/p54
Giáo viên gọi nhóm nhanh lên trình bày giải; nhóm khác có ý kiến; giáo viên tóm tắt phương pháp giải Giáo viên hướng dẫn nhanh tập 25/p54
- Giáo viên đọc kết để học sinh đối chiếu với kết làm nhà
- Giáo viên gọi học sinh nêu cách vẽ đồ thị hàm số cho nhiều công thức : vẽ tồn phần, vẽ tồn đường thẳng, sau lấy phần đường thẳng thỏa điều kiện x cho trước
* Hoạt động nhóm : chia bàn nhóm thảo luận giải tập 24/p54
Giáo viên gọi nhóm nhanh lên trình bày giải; nhóm khác có ý kiến; giáo viên tóm tắt phương pháp giải - Nêu phương pháp tìm giao
2
3 sang trái đơn vị (ta có đồ thị y= x ) ttiến xuống đơn vị ta có đồ thị y= x
y x
Baøi 25/54:
a) Khi 0 x 10 : quãng đường
10km
Số tiền phải trả : y = f(x) = 6x (nghìn) Khi x > 10 : y = f(x) = 60 + 2,5.(x – 2) = 2,5x + 35
b) F(8) = 48 ; f(10) = 60 ; f(8) = 80
c) Do độ chênh lệch x y ta chọn tỷ lệ trục Ox Oy 1:
Bài 26/54:
5 x < -1 -5x+1 neáu -1 x < x-5 neáu x
x y
II LUYỆN BÀI TẬP MỚI:
Bài tập :Tìm a để đường thẳng sau đồng quy:
2 ; 3;
y x y x y ax
Giải : Hoành độ giao điểm hai đường thẳng : y2 ;x y x 3 nghiệm phương
trình :
2x x 3 x1 y = -2
Để đường thẳng cho đồng quy đường thẳng y ax 5 phải qua điểm
1; 2
2 a a
Vaäy a = -1
y
x O
6
(8)điểm đồ thị đường thẳng ?
+ Giải phương trình hồnh độ giao điểm f(x) = g(x)
Hoạt động : Bài tập
- Nêu phương pháp chứng minh đường thẳng đồng quy ?
Trước hết ta tìm giao điểm hai đường thẳng đầu, sau thay toạ độ giao điểm nầy vào
đường thẳng thứ ba tìm giá trị a cần tìm
- Gọi học sinh lên bảng giải
4 Củng cố luyện tập : Nêu cách vẽ đường thẳng Nêu phương pháp lập ptđt qua điểm ? Khi sử dụng phương trình dạng tổng quát
y ax b
5.Hướng dẫn học sinh tự học nhà : : Ơn tập tính tăng giảm hàm số Xem lại tập giải
Xem lại phương pháp xét tính tăng, giảm hàm số n hàm số y ax
học cấp
V RÚT KINH NGHIỆM :
Tuaàn :
Tiết PPCT : 21 Ngày dạy :
HÀM SỐ BẬC HAI
I MỤC TIÊU:
1 Về kiến thức : -Hiểu quan hệ đồ thị hàm số y = ax2 + bx +
c đồ thị hàm số y = ax2 Hiểu ghi nhớ tính chất hàm số
y = ax2 + bx + c
(9)Khi cho hàm số bậc hai, biết cách xác định toạ độ đỉnh, phương trình trục đối xứng hướng bề lõm parabol (đồ thị hàm số bậc hai ấy)
- Vẽ thành thạo parabol dạng y = ax2 + bx + c cách xác
định đỉnh, trục đối xứng số điểm khác Qua suy biến thiên, lập bảng biến thiên hàm số nêu số tính chất khác hàm số (xác định giao điểm parabol với trục toạ độ, xác định dấu hàm số khoảng cho, tìm giá trị lớn hay bé hàm số)
- Biết cách giải toán đơn giản đồ thị hàm số bậc hai
3 Về thái độ : Rèn luyện tính tỉ mỉ, xác vẽ đồ thị, bước đầu hiểu ứng dụng đồ thị hàm số bậc hai thực tế
II CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Các tình tập Bảng phụ; phiếu học tập
Chuẩn bị hình vẽ parabol giấy bảng phụ có ghi trục toạ độ
Học sinh : Dụng cụ học tập.Ôn tập cách vẽ, lập bảng biến thieân
của hàm số bậc y = ax +b, tính chất đồ thị hàm số y = ax2 ở
lớp
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Cơ dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thơng qua hoạt động nhóm Trực quan mơ hình
IV TIẾN TRÌNH :
1 Ổn định lớp : ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số,vệ sinh
2 Kiểm tra cũ :
Hoạt động 1: kiểm tra lại kiến thức
Hoạt động HS Hoạt động GV
1/ Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số: y = -2x +
2/ Vẽ đồ thị hàm số y 3x
* GV Giao nhiệm vụ cho HS - Gọi HS lên bảng giải 1/ Và 2/
(10)3 Giảng :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG BAØI DẠY
Hoạt động 2: HS : Nêu định nghĩa hàm số bậc ?
,
a b R y ax b
a
GV dẫn từ định nghĩa hàm số bậc đến hàm số bậc hai
- HS nhận biết hàm số y = ax2 là
một trường hợp đặc biệt hàm số bậc hai (với b = 0, c = 0)
Học sinh cho vài ví dụ hàm số bậc hai
Nêu tính chất đồ thị hàm số y = ax2 (a0)?
Hoạt động : HS trả lời:
- Đồ thị parabol đối xứng qua trục Oy
- Đỉnh O(0; 0)
Nếu tịnh tiến Parabol y = ax2 (a0
) cách thích hợp ta đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c
GV biến đổi hàm số (Để tìm phép tịnh tiến thích hợp):
I. ĐỊNH NGHĨA HÀM SỐ BẬC HAI:
Dạng : y=ax2 + bx + c a,
b, c số a0
D =
* Hàm số y = ax2 trường
hợp đặc biệt hàm số bậc hai (với b = 0, c = 0)
II ĐỒ THỊ HAØM SỐ BẬC HAI : a), Đồ thị hàm số y = ax2 :
- Hàm số y ax 2là hàm số chẵn
nên đồ thị đối xứng qua trục Oy - Đồ thị parabol có đỉnh gốc tọa độ O(0;0), qua điểm
1; , 2;4a a.
+ a > : bề lõm (P) quay lên + a < : bề lõm (P) quay xuoáng
b), Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c Y = ax2 + bx + c =
= a
2
2
( ) ( )
2 4
b b ac b
x a x
a a a a
Đặt p =
b a
vaø q = 4a
Ta coù: y = a(x - p)2 + q (P)
* Tịnh tiến (P0): y = ax2 hai laàn ta
được (P): y = ax2 + bx + c.
Lần 1: tịnh tiến (P0) sang phaûi p
đơn vị p > 0, sang trái p đơn vị p < ta đồ thị (P1): y =
(11)Cho HS trực quan phép tịnh tiến tranh vẽ sẵn
Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c là đường ?
- HS rút kết luận dạng đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c
moät parabol
o Trục đối xứng Parabol
đường thẳng qua đỉnh song song vơí oy Vậy trục đối xứng parabol (P) có phương trình ?
Trục đối xứng:
b x a (song song truïc tung)
GV tập,hướng dẫn HS tiến hành bước vẽ đồ thị hàm số bậc phép tịnh tiến :
GV phân chia nhóm HS thực hành tập gọi đại diện nhóm lên trình bày kết HS thực hành tập: Viết hàm số sau thành dạng y = a(x - p)2 + q từ cho
biết đồ thị suy từ đồ thị hàm số Hãy mô tả cụ thể phép tịnh tiến Thực hành tập tìm phép tịnh tiến thích hợp để từ đồ thị y = x2 suy đồ thị hàm số :
Y = x2 – 8x +12
Biến đổi : y = x2 – 8x +12 = (x - 4)2
-4
Nên đồ thị hàm số y = x2 – 8x +12
được suy từ đồ thị hàm số y = x2
Lần 2: Tịnh tiến (p1) lên q
đơn vị q > xuống q đơn vị q < Ta (P): y = a(x -p)2 + q (*)
Kết luận : Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c parabol có đỉnh
I(2 ,4
b a a
), nhận đường thẳng :
2 b x a
làm trục đối xứng hướng bề lõm lên a > 0, xuống a <
Nếu a > y 4a
x
4 y a laø
* Các bước thực vẽ đồ thị hàm số :
y = ax2 + bx + c
-Tìm toạ độ đỉnh I(2 ,
b a a
) - Trục đối xứng
b x
a
hướng bề lõm
-Lập bảng giá trị đặc biệt -Vẽ parabol
Ví dụ : Vẽ đồ thị hàm số: y = -x2 +
4x –3
-Đỉnh I(2:1)
-Trục đối xứng x = Parabol có bề lõm hướng xuống (a = -1 < 0) - Hàm số đồng biến khoảng
(-; 2); nghịch biến (2 ; + )
(12)bằng cách tịnh tiến liên tiếp sang phải đơn vị xuống đơn vị
HS thực hành ví dụ minh họa áp dụng kết : Vẽ đồ thị hàm số: y = -x2 + 4x –3
Giáo viên giới thiệu cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai
-Điểm đặc biệt:
x
y -3 -3
-Veõ parabol (P)
4 Củng cố luyện tập :
Cho bảng sau đây:
Hãy ghép bốn parabol (P1), (P2), (P3), (P4) với
bốn điểm A, B, C, D
5.Hướng dẫn học sinh tự học nhà :
Veà học thuộc xem kỉ ví dụ Bài tập nhà : 27, 28, 29SGK
HD: tập 27 Thực hành theo công thức
Bài tập 28, 29 lập hệ phương trình bậc hai ẩn trục hồnh
V RÚT KINH NGHIỆM
Tuaàn :
Parabol Toạ độ đỉnh (P1):
2
1
x
y x
(P2):
2
1
x
y x
(P3):
2
4 ( 2)
y x
(P4):
2 2 y x x
A(-2; 4) B(1;
1 2)
C(1:
3 2)
(13)Tiết PPCT : 22 Ngày dạy :
HÀM SỐ BẬC HAI
I MỤC TIÊU:
1 Về kiến thức : -Hiểu quan hệ đồ thị hàm số y = ax2 + bx +
c đồ thị hàm số y = ax2 Hiểu ghi nhớ tính chất hàm số
y = ax2 + bx + c
2 Về kó :
Khi cho hàm số bậc hai, biết cách xác định toạ độ đỉnh, phương trình trục đối xứng hướng bề lõm parabol (đồ thị hàm số bậc hai ấy)
- Vẽ thành thạo parabol dạng y = ax2 + bx + c cách xác
định đỉnh, trục đối xứng số điểm khác Qua suy biến thiên, lập bảng biến thiên hàm số nêu số tính chất khác hàm số (xác định giao điểm parabol với trục toạ độ, xác định dấu hàm số khoảng cho, tìm giá trị lớn hay bé hàm số)
- Biết cách giải toán đơn giản đồ thị hàm số bậc hai
3 Về thái độ : Rèn luyện tính tỉ mỉ, xác vẽ đồ thị, bước đầu hiểu ứng dụng đồ thị hàm số bậc hai thực tế
II CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Các tình tập Bảng phụ; phiếu học tập
Chuẩn bị hình vẽ parabol giấy bảng phụ có ghi trục toạ độ
Học sinh : Dụng cụ học tập.Ôn tập cách vẽ, lập bảng biến thiên
của hàm số bậc y = ax +b, tính chất đồ thị hàm số y = ax2 ở
lớp
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Cơ dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động nhóm Trực quan mơ hình
IV TIẾN TRÌNH :
1 Ổn định lớp : ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số,vệ sinh
2 Kieåm tra cũ :
(14)2) Vẽ (P) : y = x2 + 4x –
3 Giảng :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRỊ NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 4:
Giới thiệu phần III: Sự biến thiên hàm số bâc hai
HS vào hướng bề lõm lên hay xuống để rút kết luận biến thiên hàm số bậc hai
GV hướng dẫn cách lập bảng biến :
- Parabol đổi chiều biến thiên qua đỉnh - Tìm toạ độ đỉnh
- Dựa vào a > hay a < để xác định chiều biến thiên
Họat động 5: Thực hành khảo sát vẽ đồ thị hàm số bậc hai Giáo viên chia bàn nhóm
GV giao nhiệm vụ HS theo nhóm, gọi đại diện nhóm lên trình bày HS khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số
Hoạt động 8: Giáo viên giới thiệu cách vẽ đồ thị hàm số
2
yax bx c
GV đưa nhận xét:
III SỰ BIẾN THIÊN CỦA HAØM SỐ BẬC HAI : Từ đồ thị hàm số bậc hai suy BBT :
A > a <
Neáu a > 0 y4a
x
GTNN hàm số y 4a
hay I(
,
2
b a a
) điểm cực tiểu (P) Nếu a < y4a
x
GTLN hàm số y 4a
hay I(
,
2
b a a
) điểm cực đại (P) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số
1/ y x24x
2/ y x 2 4x3
* Phương pháp vẽ đồ thị hàm số :
yax bx c
HS thực hành vẽ đồ thị hàm số: 4 3
y x x
+ veõ parabol (P1):
(15)- Đồ thị hàm số yax2bx c tương tự cách vẽ đồ thị hàm số y ax b
+ Vẽ đồ thị hàm số (P1): y =
ax2 + bx + c
+ Veõ (P2): y = - (ax2 + bx + c)
bằng cách lấy đối xứng (P1) qua trục hồnh
+ xố phần đồ thị nằm phía trục hồnh.(vì y ax2 bx c
0
)
Có thể vẽ đồ thị (P1): y = ax2 + bx
+ c giữ lại phần đồ thị phía Ox,cịn phần đồ thị Ox lấy đối xứng qua trục Ox
+ veõ parapol (P2):
2
( 3)
y x x
bằng cách lấy đối xứng (p1) qua trục
OX
+ xoá điểm (P1) (P2) nằm
ở phía trục hồnh
Đáp án: hình vẽ 2.20 SGK trang 58
4 Củng cố luyện tập :
I Lý thuyết:
1/ Nêu tính chất đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c?
2/ Nêu bước vẽ đồ thị?
3/ Nêu biến thiên hàm số bậc hai?
II Bài tập thực hành : HS thực hành theo nhóm phiếu học tập
Caâu
X -2
Y
Bảng biến thiên hàm số hàm số sau đây:
A/ Y = x2 + 4x + b/ Y = -x2 -4x -3 c/ Y = x2 -4x – 11 d/ Y =
-x2 -4x +1
(16)Câu 2.Xác định a b để đồ thị hàm số y= ax2 –bx -3
Parabol có đỉnh S(-1;-1)
A) a = -2; b = B) a =-2; b =-4 C) a =1; b =-4 D) a=1; b =4
5.Hướng dẫn học sinh tự học nhà :
1/ Học thuộc ý phần củng cố 2/ Bài Tập:30, 31 SGK
HD: Bài tập 30 Thực hành ví dụ mẫu
Bài tập 31c Chọn khoảng x để đồ thị nằm phía trục hồnh
V RÚT KINH NGHIỆM :
Tuần :
Tiết PPCT : 23 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
1 Về kiến thức : Củng cố kiến thức tính chất đồ thị hàm số: y = ax2 + bx + c Củng cố kiến thức kỹ tịnh tiến đồ thị
đã học tiết trước
2 Về kĩ : Rèn kỹ xác định toạ độ đỉnh, phương trình trục đối xứng hướng bề lõm Vẽ thành thạo parabol dạng y = ax2 + bx + c cách xác định đỉnh, trục đối xứng số điểm khác
Qua lập bảng biến thiên hàm số nêu số tính chất khác hàm số (xác định giao điểm parabol với trục toạ độ, xác định dấu hàm số khoảng cho, tìm giá trị lớn hay bé hàm số) Biết cách giải toán đơn giản đồ thị hàm số bậc hai Rèn kỹ vẽ đồ thị hàm số : y ax2 bx c
(17)II CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Các tình tập Bảng phụ; phiếu học tập Học sinh : Dụng cụ học tập n tập cách vẽ, lập bảng biến thiên
của hàm số bậc hai
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Cơ dùng phương pháp gợi mở vấn đáp kết hợp diễn giảng thơng qua hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH :
1 Oån định lớp : ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số,vệ sinh
2 Kiểm tra cũ :
Nêu tính chất hàm số bậc hai : TXĐ, toạ độ đỉnh, tính biến thiên, trục đối xứng, hướng bề lõm parabol
3 Giảng :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRỊ NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: Bài tập 27
* Gọi học sinh lên bảng giải tập 27/p58
Cả lớp theo dõi ; giáo viên gọi học sinh nhận xét kết quả, sau tóm tắt phương pháp giải: Hs : y ax c có đỉnh I(0; c),
trục Oy trục đối đối xứng
* Hoạt động : chia bàn nhóm thảo luận giải tập 28a/p59
Giáo viên gọi nhóm nhanh lên trình bày giải; nhóm khác có ý kiến; giáo viên gọi học sinh nhắc lại hàm số
B27/P58 :
C/ Parapol y 2x2 1 có tịnh
tiến parapol y 2x2 theo trục tung lên
trên đơn vị
Đỉnh (P) I(0;1); trục đối xứng đường thẳng x=0;
(P) có bề lõm hướng lên
D/ Parapol y 2(x1)2 tịnh tiến
parapol y 2x2 theo trục hồnh sang
trái đơn vò
Đỉnh parapol I(-1;0); trục đối xứng đường thẳng x = -1; Parapol có bề lõm hướng xuống
B28/59 :
A/ Đặt : f x( )ax2 c,
Ta coù f(2) 3 Hàm số có GTNN c
khi a >
(18)đạt GTLN, GTNN
Giáo viên hướng dẫn nhanh tập 28b/p59.- Giáo viên đọc kết để học sinh đối chiếu với kết làm nhà
* Giáo viên gọi học sinh nhắc lại điều kiện để điểm thuộc đồ thị hàm số (toạ độ điểm thoả mãn phương trình hàm)
Nếu hàm số có dạng :
( ) ( )
f x a x m đỉnh có toạ độ
là : I(m; 0) Hoạt động :
* Gọi học sinh lên bảng giải tập 29a/p59
Cả lớp theo dõi ; giáo viên gọi học sinh nhận xét kết quả, sau tóm tắt phương pháp giải : đỉnh (P) có toạ độ : I(m; 0) suy m
* Hoạt động : chia bàn nhóm thảo luận giải tập 29b/p59
Giáo viên gọi nhóm nhanh lên trình bày giải; nhóm khác có ý kiếnnhận xét
Giáo viên tóm tắt phương pháp giải : đường thẳng x = m trục đối xứng (P) nên đường thẳng song song trục Oy cắt trục đối xứng (P) điểm đối xứng qua đường thẳng x = m
1
a
y x
B/ đỉnh parapol I(0,3) nên c3;
parapol cắt trục hồnh (-2,0) nên
( 2)
f , hay 4a c 0 Từ đó,
3
a
hàm số
2
3
3
y x
B29/59 :. Kí hiệu hàm số
( ) ( )
f x a x m .
A/ Đỉnh (P) I(-3;0), chứng tỏ
3
m ; (P) cắt trục tung taïi M(0;-5),
chứng tỏ f(0)5, hay a(0 m)2 5
Thay m3 vào, ta 9a5, suy
ra a Vaäy
( ) ( 3)
9
f x x
B/ Đường thẳng x m trục đối xứng
của parapol (P) nên từ giả thiết ta suy đường thẳng x = m trung trực AB :
1
m
Ta có f( 1) 4 nên a( 1 m)2 4 kéo
theo a1
Vậy f x( ) ( x 1)2. B30/59 :
A/ y x 8x12 ( x 4)2 4; Đồ thị
hàm số có từ parapol y x 2tịnh
tiến sang phải đơn vị, xuống đơn vị
B/ y 3x2 12x 9 3(x2 4x 3)
3(x2)221;
(19)* Hoạt động : chia bàn nhóm thảo luận giải tập 33/p59
Giáo viên gọi nhóm nhanh nộp kết nhóm đại diện lên trình bày lý luận ; nhóm khác có ý kiến nhận xét Hoạt động
Giáo viên hướng dẫn phương pháp vẽ đồ thị hàm số :
2
yax bx c từ gọi học
sinh nêu cách vẽ đồ thị câu a/ Các câu b/ , c/ Hướng dẫn học sinh tự vẽ
Rút kinh nghiệm : Phải nắm vững lý thuyết nhận a, đâu b,c để xác định củng nhận định đồ thị thật nhanh xác
parapol y 3x2 cách tịnh tiến sang
trái đơn vị, lên 21 đơn vị
B32/P59 : Đặt :
2
( ) 0,5
)
0
)
0
vaø g x f x
f x
f x x x x x
b x
g x x x
c x x
g x x
B35/59 :
A) Vẽ (P) : y x 2x , giữ lại phần
(P) phía Ox, phần (P) Ox lấy đối qua Ox
B) Hàm số chẵn đồ thị đối xứng qua trục tung Có thể vẽ đồ thị hàm số :
2
2
2
2
neáu x neáu x <
x x y x x 2 0,5 ) 0,5
neáu x neáu x <
x x c y x x 4 Củng cố luyện tập :
Nêu tính biến thiên hàm số bậc 2, toạ độ đỉnh (P), cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai đồ thị hàm số : y ax2 bx c Nêu cách vẽ đồ thị hàm số cho nhiều công thức
5.Hướng dẫn học sinh tự học nhà :
Ơn tập tính tăng giảm, tính chất chẵn lẻ hàm số Xem lại tập giải, cách vẽ đồ thị hàm số bậc bậc hai Làm tập ôn chương 36/p63 46/p64
V RÚT KINH NGHIỆM :
(20)Tuần
Tiết PPCT : 24 Ngày dạy :
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I MỤC TIÊU:
1 Về kiến thức : Củng cố kiến thức tính chất biến thiên,tính chất chẵn lẻ thể tính chất qua đồ thị hàm số Tính chất đồ thị hàm số : y = ax + b, y = ax2 + bx + c Củng cố kiến
thức kỹ tịnh tiến đồ thị học tiết trước
2 Về kĩ : Rèn kỹ xác định toạ độ đỉnh, phương trình trục đối xứng hướng bề lõm (P) Vẽ thành thạo parabol dạng y = ax2 + bx + c Qua lập bảng biến thiên hàm số nêu
một số tính chất khác hàm số (xác định giao điểm parabol với trục toạ độ, xác định dấu hàm số khoảng cho, tìm giá trị lớn hay bé hàm số) Biết cách tìm hàm số bậc hai thoả điều kiện cho trứơc Rèn kỹ vẽ đồ thị hàm số : y ax2 bx c
3 Về thái độ : Rèn luyện tính tỉ mỉ, xác vẽ đồ thị Bước đầu hiểu ứng dụng đồ thị hàm số bậc bậc hai thực tế
II CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Các tình tập Bảng phụ; phiếu học tập
Học sinh : Dụng cụ học tập Ôn tập cách vẽ, lập bảng biến thiên
của hàm số bậc hai
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HOÏC:
Cơ dùng phương pháp gợi mở vấn đáp kết hợp diễn giảng thông qua hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH :
1 Ổn định lớp : ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số,vệ sinh
2 Kiểm tra cũ : 1/ Học sinh điền vào cột phải bảng sau : TÍNH CHẤT CỦA HÀM SỐ THỂ HIỆN QUA ĐỒ THỊ
0 0
x D y f x M x y( ;0 0) ( ) C Hàm số đồng bjến khoảng
(a;b)
?
Đồ thị có hướng lên(khi nhìn từ trái sang phải) khoảng (a; b)
(21)(a;b)
?
nhìn từ trái sang phải) khoảng (a; b)
Hàm số không đổi khoảng (a;b) :
y = m = const
Đồ thị đường thẳng vng góc trục Oy
Hàm số chẵn tập xác định D
?
Đồ thị có trục đối xứng trục Oy
Hàm số chẵn tập xác định D
?
Đồ thị có tâm đối xứng gốc toạ độ O
1/ Nêu tính biến thiên đặc điểm đồ thị hàm số bậc bậc hai
3 Giảng :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG BAØI DẠY Hoạt động : giải 39,40,41
* Bài 39 :Gọi học sinh lên đứng chỗ trả lời Cả lớp theo dõi ; giáo viên gọi học sinh nhận xét câu trả lời, giáo viên khẳng định kết *Bài 40 : Gọi HS nhắc lại KN hàm số chẵn, lẻ giải câu
* Bài 41 :Giáo viên gọi học sinh nêu hướng bề lõm (P) dựa vào dấu a
- Dựa vào hướng bề lõm suy dấu a
- Tung độ giao điểm (P) Oy số ? : c nên dấu tung độ giao điểm dấu c
Từ dấu a dấu h.độ đỉnh x = -
b a
suy daáu b
Gọi học sinh dựa vào kết lí luận suy dấu a, b, c
Gọi học sinh học sinh khác nhận
B39/p63 :
a) Chọn (b) : nghịch biến b) Chọn (a) : đồng biến
c) Chọn (c) : Cả kết luận (a) (b) sai
B 40/p63 :
a) B = vaø a0 tuỳ ý
b) B = a0 tuỳ ý ; c tuỳ ý
B 41/p63 :
a) (P) có bề lõm quay xuống nên a <
Tung độ giao điểm dương c > Dấu h.độ đỉnh x = -
b
a < vaø a < 0 b <
b) Lí luận tt : a > , b < , c > c) a > 0, c = , b >
(22)xét kết
Giáo viên nhấn mạnh lại phương pháp xác định dấu a, b, c
Hoạt động 2:
Gọi học sinh lên bảng vẽ đồ thị câu a) c)
Cả lớp theo dõi nêu nhận xét Giáo viên khẳng định kết Giáo viên gọi học sinh đứng chỗ đọc kết câu c) , học sinh khác đối chiếu kết
* Hoạt động 3: giáo viên chia bàn nhóm thảo luận cách giải
B43/63
Giáo viên gọi nhóm nhanh nộp kết nhóm trình bày lời giải có lí luận ,các nhóm khác nêu nhận xét lời giải
Giáo viên khẳng định kết qua, lưu ý khai thác hoành độ đỉnh (P) x =
b a
ngồi tính chất điểm thuộc đồ thị *giáo viên hướng dẫn phương pháp vẽ đồ thị hàm số cho nhiều công thức : vẽ đồ thị chọn phần đồ thị thoả mãn điều kiện, bỏ phần đồ thị không thoả điều kiện Giáo viên gọi học sinh nhắc lại phương pháp vẽ đồ thị hàm số dạng:
2
yax bx c
Gọi học sinh khác nhận xét kết
B42/ 63 : Hãy vẽ đồ thị hàm số tìm toạ độ giao điểm đồ thị : a) y x 1; y x 2x
Toạ độ giao điểm (0; -1) , (3; 2) b) y x3 ; y x2 4x1
Toạ độ giao điểm (-1; 4) , (-2; 5) c) y2x ; y x 4x
Toạ độ giao điểm :
3 ;1 ; 3 ;1 5
B43/63 : y a x bx c Tìm a, b, c
biết hàm số có GTNN
3
2
x
nhận giá trị 1khi x = Lập BBT hàm số
Giaûi :
1
1 1
2 4
1
2
Hoành độ đỉnh x =
f a b c
f a b c
b a
Giải hệ : a = 1, b = -1 , c =
B44/64 : Vẽ đồ thị hàm số : b)
2
2
neáu x < x neáu x
x y
x
c)
2
1
2
y x x
(23)quaû
Giáo viên nhấn mạnh lại phương pháp vẽ gọi học sinh lên bảng thực hiện, lớp theo dõi, giáo viên định học sinh nhận xét kết
* Hoạt động : giáo viên chia bàn nhóm thảo luận cách giải
B45/64
Giáo viên gọi nhóm nộp kết nhóm trình bày lời giải có lí luận ,các nhóm khác nêu nhận xét lời giải Giáo viên nhấn mạnh lại cách xác định S(x)
0
2 6 5
6 26 7 16
x S x x
x S x x x
x S x x x
Giáo viên hướng dẫn : để tìm hàm số y a x 2bx c cần xác định
quan hệ a, b, c từ giải hệ phương trình tìm a, b, c Lưu ý tính chất điểm thuộc đồ thị toạ độ thỏa mãn phương trình hàm y = f(x) Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải câu a) , giáo viên gọi học sinh khác nhận xét kết
Hướng dẫn giả b) : Gọi học sinh cách triển khai tương kí hiệu :
y m d s s.tuyệt đối từ
B45/64 :
3
6
7 16
neáu x < 5x - neáu x <
neáu x <
x S x
x
B46/64 : y a x bx c
a)
2
0 ; 10 100 10 4;
20 400 20
0,03 , 0,03
f c f a b
f a b
a b y x
b) x = 100
294 1,5 294 1,5 294 1,5
292,5 ; 295,5 100 293
y y
y f
(24)suy điều kiện y kiểm tra y = f(100) thoả điều kiện không?
4 Củng cố luyện tập : Nêu cách tìm hàm số bâc biết số yếu tố : điểm thuộc đồ thị hàm số, toạ độ đỉnh (P), giá trị lớn giá trị nhỏ nhất…; cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai đồ thị hàm số : y ax2 bx c
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số cho nhiều công thức
5.Hướng dẫn học sinh tự học nhà : Ơn tập cách tìm TXĐ hàm số Xem lại tập giải, cách vẽ đồ thị hàm số bậc bậc hai Xem trước : Đại cương phương trình
V RÚT KINH NGHIEÄM :
Tuần
Tiết PPCT : 25 Ngày dạy :
CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I MỤC TIÊU:
1 Về kiến thức :
- Hiểu khái niệm phương trình ẩn, tập xác định (điều kiện xác định) tập nghiệm phương trình
- Hiểu khái niệm phương trình tương đương, phép biến đổi tương đương, phương trình hệ phép biến đổi hệ Cho học sinh nắm vững phương trình hệ quả, phương trình chứa tham số, giải biện luận phương trình chứa tham số Giới thiệu khái niệm phương trình nhiều ẩn, nghiệm phương trình nhiều ẩn
(25)- Biết cách thử xem số cho trước có phải nghiệm phương trình khơng
- Giải phương trình ẩn
- Hiểu phép biến đổi tương đương - Hiểu phép biến đổi hệ
- Định hướng cách giải phương trình ẩn
- Rèn kỹ giải biện luận phương trình có chứa tham số đơn giản Rèn phương pháp suy luận tính tốn
3 Về thái độ : Rèn luyện tính tỉ mỉ, xác, sáng tạo ham học hỏi Hiểu ứng dụng thực tế
II CHUAÅN BỊ :
Giáo viên : Tài liệu tham khảo
Học sinh : Dụng cụ học tập Ôn tập cách vẽ, lập bảng biến thiên
của hàm số bậc hai
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Cơ dùng phương pháp Thuyết trình nêu vấn đề IV TIẾN TRÌNH :
1 Ổn định lớp : ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số,vệ sinh
2 Kiểm tra cũ :
Câu hỏi : Cho (d) : y = x + 5; (P) : y x 3x 10 Tìm tọa độ giao điểm
(d) vaø (P)
Đáp án biểu điểm : Hồnh độ giao điểm nghiệm phương trình :
2 3 10 5 2 15 1 1,5
3 1,5
ñ ñ
2ñ ñ
ñ 1ñ
x y
x x x x x
x y
Vậy giao điểm (d) (P) (- 5; 0) , (3; 8) (1ñ)
3 Giảng :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRỊ NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động : Gọi học sinh thử nhắc
lại định nghĩa phương trình học cấp
- Giáo viên định hướng dẫn đến khái niệm phương trình ẩn
I ĐỊNH NGHĨA :
1 Cho hàm số y = f(x), y = g(x) có TXĐ Df , Dg Gọi D D f Dg Mệnh
đề chứa biến x D có dạng
( ) ( )
(26)- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại khái niệm phương trình ẩn ( Giáo viên nhận xét uốn nắn trường hợp sai ) Giáo viên điều chỉnh xây dựng định nghĩa xác
Hoạt động 2: Củng cố khái niệm phương trình ẩn
Cho phương trình sau :
2x3y 5, 2x2 4xy y x2y3,
2x 4 x 5, 4 x x 2, 8x 0
, x y z 3xyz, 3x2 4 2x
Hãy chọn phương trình ghi vào cột thích hợp
Phương trình ẩn Không phải phương trình ẩn
Học sinh lên bảng chọn phương trình ghi vào cột
* Hoạt động dẫn đến có hàm số tìm TXĐ khó, giải phương trình ta cần tìm điều kiện cho phương trình có nghĩa, từ suy ý
- Các nhóm thảo luận làm theo yêu cầu giáo viên
- Đại diện nhóm lên trình bày kết
- Học sinh đứng chỗ trả lời - Học sinh lắng nghe ghi nhớ ( SGK trang 66 )
- Thế nghiệm phương trình (1)
- Giải phương trình ?
ẩn
* x : ẩn số
* D : TXĐ (hay MXĐ) phương trình (1)
Không cần rõ TXĐ D cần nêu điều x thuộc D : gọi điều kiện phương trình
Ví dụ :
Tìm TXĐ phương trình a) x3 2x2 1 3
b)
1
2 x
x
c) x x 0,5 x
d)
1
2
x x
x x
2 ∃xo∈D:f(xo)=g(xo) đúng, xo
gọi nghiệm phương trình (1)
T={xo∈D/f(xo)=g(xo)} : tập nghiệm
của phương trình (1) Lưu ý :
1) Giải phương trình tìm tập nghiệm phương trình Nếu T : phương trình vơ nghiệm
2) Các nghiệm phương trình
f(x)=g(x) hồnh độ giao điểm đồ thị y = f(x) y = g(x)
II PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG a Định nghóa : Hai phương trình gọi tương đương chúng có tập nghiệm (có thể )
- Nếu f1(x)=g1(x)vàf2(x)=g2(x) tương đương, ta viết :
(27)* Hoạt động dẫn đến kiến thức nghiệm phương trình hồnh độ giao điểm hai đồ thị hàm số, từ suy ý
Cho hai hàm số : y x 2 y3x
Tìm hoành độ giao điểm hai đồ thị
Hoạt động :
- Gọi học sinh giải phương trình Giải hai phương trình có tập nghiệm, dẫn đến khái niệm phương trình tương đương
Cho hai phương trình x2 1
(x 1)(x1) 0
Hãy tìm nghiệm hai phương trình
So sánh hai tập nghiệp hai phương trình
Giáo viên nhận xét dẫn đến khái niệm phương trình tương đương
+ Tìm TXĐ
+ Biến đổi phương trình + So điều kiện x D
+ Kết luận
- Gọi học sinh thử nhắc lại định nghĩa phương trình tương đương Giáo viên điều chỉnh
- Chú ý tập nghiệm giống (có thể là) Hai phương trình vô
nghiệm có tương đương không?
- Hai phương trình có TXĐ D, có tập nghiệm nhau, ta nói
Ví dụ : (Củng cố khái niệm phương trình tương đương)
Mỗi khẳng định sau haysai ? a) x1 1 x x 1
b) x x 1 x x1
c) x 1 x 1
b Các phép biến đổi tương đương : 1 Định lý 1 : f (x)=g(x) (1)
có TXĐ : D
Nếu h(x) xác định D D ta có :
f(x)+h(x)=g(x)+h(x)⇔(1) VD : x2
+
x −1=4+
x −1⇔x
2 =4 Hệ :
f(x)+h(x)=g(x)⇔f(x)=g(x)− h(x) xét TXĐ D
VD : (x −1)(x −2)+
x −1=
x −1(1)
HD : + ¿D=¿R{1
¿
+ Trên D ta có : (1)⇔(x −1)(x −2)=0 (1’)
+ Trên D (1’) có nghiệm : x =
Vậy tập nghiệm phương trình :
T={2}
2 Định lý 2 : f x( ) g x( ) (1) có TXĐ : D
h(x) xác định D h(x)≠0,∀x∈D D ta có :
(28)phương trình tương đương D - Phép biến đổi phương trình xác định D thành phương trình tương đương gọi phép biến đổi tương đương D
- Giải phương trình cần phải thực phép biến đổi Biến đổi để phương trình tương đương ?
- Học sinh phát biểu lời định lý ?
Hoạt động : áp dụng VD :
2 1 1
1
x x
x x
(vì
1
1
1
x x
x
không x định)
- Cho ví dụ đề nghị học sinh xét phương trình có tương đương không ?
- Lưu ý : phương trình tương đương xét TXĐ D
- Gọi học sinh phát biểu lời phép biến đổi định lý ?
- Gọi học sinh tiến hành biến đổi tương đương TXĐ tìm
- Lưu ý : thứ tự phương trình định nghĩa phương trình hệ : phương trình phương trình hệ tập nghiệm chứa tập nghiệm
- Nhân hai vế (1) với
( ) 2
h x x x xaùc định khác
không D
x+2
x −2+
x −2
x+2=
3x+7
x2−4(1) HD :
+ ¿D=¿R{±2 ¿ + Treân D :
(1)⇔2x2−3x+1=0⇔x=1∨x=1
2
Vậy tập nghiệm phương trình
T={1;1
2}
VD : Giải phương trình :
x+2
x −2+
x −2
x+2=
8x
x2−4(2) HD :
+ ¿D=¿R{±2 ¿
(2)⇔x2−4x+4=0⇔x=2∉D Vậy tập nghiệm phương trình
T .
: Giải phương trình cách nhân vào hai vế biểu thức, dẫn đến phép biến đổi tương đương
Cho phương trình
1
1
x x
x x
(29)Hãy giải phương trình
Giáo viên định hướng dẫn đến phép biến đổi tương đương
- Cả lớp làm hoạt động
- Học sinh làm theo yêu cầu giáo viên
- Học sinh đứng chỗ trả lời
- Học sinh theo dõi ghi nhớ ( SGK trang 68 )
- Giáo viên gọi học sinh lên trình bày kết
- Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét kết luận
4 Củng cố luyện tập :
1 Trong biểu thức biểu thức phương trình ẩn ?
2x 1 x , 2x2 4 x 3, 2x 3 4x 7, 7y x 4 0, 2x 5y 4 0, 6x 5y2z 2, 6x 5y 4z 5
2 Mỗi khẳng định sau hay sai ? a) Cho phương trình 3x x 2 x2
Chuyển x sang vế phải phương trình tương đương
b) Cho phương trình 3x x 2 x2
+ x Lược bỏ x hai vế phương trình phương trình tương đương
5.Hướng dẫn học sinh tự học nhà :
Về học xem tiếp phần lại BTVN : 1sgk trang 71
V RÚT KINH NGHIỆM :
(30)Tuần
Tiết PPCT : 26 Ngày dạy :
ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH (tt)
I MỤC TIÊU:
1 Về kiến thức :
- Hiểu khái niệm phương trình ẩn, tập xác định (điều kiện xác định) tập nghiệm phương trình
- Hiểu khái niệm phương trình tương đương, phép biến đổi tương đương, phương trình hệ phép biến đổi hệ Cho học sinh nắm vững phương trình hệ quả, phương trình chứa tham số, giải biện luận phương trình chứa tham số Giới thiệu khái niệm phương trình nhiều ẩn, nghiệm phương trình nhiều ẩn
2 Về kó :
- Biết cách thử xem số cho trước có phải nghiệm phương trình khơng
- Giải phương trình ẩn
- Hiểu phép biến đổi tương đương - Hiểu phép biến đổi hệ
- Định hướng cách giải phương trình ẩn
- Rèn kỹ giải biện luận phương trình có chứa tham số đơn giản Rèn phương pháp suy luận tính tốn
3 Về thái độ : Rèn luyện tính tỉ mỉ, xác, sáng tạo ham học hỏi Hiểu ứng dụng thực tế
II CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Tài liệu tham khảo
Học sinh : Dụng cụ học tập Ôn tập cách vẽ, lập bảng biến thiên
của hàm số bậc hai
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Cơ dùng phương pháp Thuyết trình nêu vấn đề IV TIẾN TRÌNH :
1 Ổn định lớp : ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số,vệ sinh
(31)Câu hỏi: Định nghĩa phương trình, phương trình tương đương? Các phép biến đổi tương đương?
Đáp án biểu điểm : Định nghĩa phương trình : 3đ; phương trình tương đương : 2đ Các phép biến đổi tương đương : 3đ
3 Giảng :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG BAØI DẠY - Gọi học sinh phát biểu lời
phép biến đổi hệ ?
- Nhận xét : Nếu phép biến đổi phương trình cho trước dẫn đến phương trình hệ quả, sau giải phương trình hệ phải thử lại nghiệm vào phương trình cho
- Gọi học sinh phát biểu lời định lý ?
- Goïi hoïc sinh giải ví dụ ? + TXĐ
+ Biến đổi phương trình + Chọn nghiệm
+ Kết luận
Giải hai phương trình có tập nghiệm nằm tập nghiệm phương trình kia, dẫn đến khái niệm phương trình hệ quả, phép biến đổi hệ
Cho phương trình sau : x 2 x vaø x (2 x)2
Hai học sinh giải phương trình
III PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ : a Định nghóa :
- Phương trình (2) gọi hệ phương trình (1) tập nghiệm (2) chứa tập nghiệm (1) - Nếu f2(x)=g2(x) hệ phương trình f1(x)=g1(x) , ta viết :
f1(x)=g1(x)⇒f2(x)=g2(x) b Định lý :
2 2
( ) ( ) ( ) ( ) f x g x f x g x .
VD1: Giải phương trình :
x −2=√x(1) HD :
+ D=¿
+ Bình phương vế (1) ta :
2 4 4 5 4 0
1
x x x x x
x x
+ Thử lại vào (1): ta thấy x =
không nghiệm;
x = nghiệm (1) Vậy (1) có nghiệm x =
VD2: Giải phương trình :
1
x x (2)
(32)So sánh hai tập nghiệp phương trình
Giáo viên định hướng dẫn đến khái niệm phương trình hệ
Phân biệt phương trình ẩn phương trình nhiều ẩn
Cho phương trình : 5x 3 0, 2x 3y 5 4x,2y x 3z 4,
2y 3 ,y 3x 6 4z, 2 4 x3,
2
2x 4xy y x2y3,
2
3x 4xy y 0 , x y z 3xyz,
3 4 x x 2
Hãy chọn phương trình ghi vào cột thích hợp
Phương trình ẩn
Phương trình nhiều ẩn - Học sinh lên bảng chọn phương trình ghi vào cột
- Học sinh đứng chỗ trả lời - Học sinh trả lời theo dẫn dắt giáo viên
- Học sinh theo dõi ghi nhớ ( SGK trang 70)
Haõy tìm điều kiện phương trình
Dùng phép biến đổi để giải p t
Haõy giải phương trình
Giáo viên lưu ý sau giải tìm x xong cần kiểm tra lại điều kiện phương trình
+ D=R
+ Bình phương vế (2) ta :
2 2 1 6 9
4
x x x x
x
+ Thử lại vào (2) : ta thấy x = khơng nghiệm (2)
Vậy phương trình (2) vô nghiệm IV PHƯƠNG TRÌNH NHIỀU ẨN : a Định nghóa :
- Mệnh đề chứa biến có dạng :
f(x , y)=0(1)hoặcf(x , y , z)=0(2)vớix , y , z∈R gọi phương trình nhiều ẩn
b Bộ (xo, yo)(hoặc bộ(xo, yo, zo))
thỏa mãn phương trình (1) (hoặc (2)) gọi nghiệm phương trình
VD : 2x+3y=7 có nghiệm (2; 1)
- Các khái niệm phương trình tương đương, phương trình hệ tương tự phương trình ẩn V PHƯƠNG TRÌNH CHỨA THAM SỐ :
a Định nghóa :
- Cho phương trình f(x)=g(x) , biểu thức f(x) g(x) chứa chữ khác ngịai ẩn số x, chữ xem số biết gọi tham số, phương trình gọi phương trình có chứa tham số
(33)Ví dụ : Giải phương trình :
3
x x
Hãy chọn cách giải giải phương trình :
a) Bình phương hai vế phương trình, giải tìm x =
b) Tìm điều kiện phương trình, bình phương hai vế, giải tìm x, kiểm tra điều kiện, kết luận nghiệm phương trình
c) Vì x 0 2 x0 nên
3
x x
3
3
3
3
3
2 x x x x x x
Vậy phương trình có hai nghiệm x = x = 32
d) Thay x = vào phương trình ta 3 2.2 1
(Đúng)
Vậy phương trình có nghiệm x = - Với phương trình chứa tham số, tập nghiệm phụ thuộc vào giá trị tham số
VD : Giải biện luận phương trình :
2x3m mx 1
1 2
D R
m x m
Neáu
2 2,
2
x
m m x
m
Neáu m 0 m2 , 1 0x7
: phương trình vô nghiệm
b. Giải biện luận phương trình chứa tham số phân chia khả tham số (nếu có) để tìm tập nghiệm phương trình chứa tham số
Các ví dụ :
1 Hãy tìm tập nghiệm phương trình : 3 x x x x
2 Giải phương trình :
1
x x x
3 Cho phương trình :
1
2 x x x x
Hãy chọn đáp án khẳng định sau :
a) Tập nghiệm phương trình
/ 2
T x R x
b) Nghiệm phương trình x =
c) Phương trình vô nghiệm d) Nghiệm phương trình x =
3 Cho phương trình (1) (2) có tập nghiệm T1 T2
Phương trình (2) phương trình hệ phương trình (1) : a) T1T2
(34)Kết luận :
3
2 ,
2 ,
Với Với
x
m T
m
m T
4 Củng cố luyện tập : :
- Nêu định nghóa, định lý phương trình hệ
- Nêu định nghĩa phương trình chứa tham số Thế giải biện luận phương trình chứa tham số Định nghĩa nghiệm phương trình ẩn, ẩn
5.Hướng dẫn học sinh tự học nhà :
Ôn kỹ : Định nghóa phương trình, phương trình nhiều ẩn, khái niệm phương trình tương đương, phương trình hệ Làm tập : 2, 3, SGK trang 71
V RÚT KINH NGHIỆM
Tuần
Tiết PPCT : 27 Ngày dạy :
BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I MỤC ĐÍCH
1 Về kiến thức :
- Hiểu khái niệm phương trình ẩn, tập xác định (điều kiện xác định) tập nghiệm phương trình
- Hiểu khái niệm phương trình tương đương, phép biến đổi tương đương, phương trình hệ phép biến đổi hệ Cho học sinh nắm vững phương trình hệ quả, phương trình chứa tham số, giải biện luận phương trình chứa tham số Giới thiệu khái niệm phương trình nhiều ẩn, nghiệm phương trình nhiều ẩn
2 Về kó :
(35)- Giải phương trình ẩn
- Hiểu phép biến đổi tương đương - Hiểu phép biến đổi hệ
- Định hướng cách giải phương trình ẩn
- Rèn kỹ giải biện luận phương trình có chứa tham số đơn giản Rèn phương pháp suy luận tính tốn
3 Về thái độ : Rèn luyện tính tỉ mỉ, xác, sáng tạo ham học hỏi Hiểu ứng dụng thực tế
II CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Tài liệu tham khảo
Học sinh : Học làm tập nhà III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Cơ dùng phương pháp Thuyết trình nêu vấn đề IV TIẾN TRÌNH :
1 Ổn định lớp : ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số,vệ sinh
2 Kiểm tra cũ : Kiểm tra 15 phút
Đề :
Đáp án
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
(36)của nó. Bài 1:
Phương trình Điều kiện xác định của pt
Tập nghiệm
a/ x x x0 vaø x0 0
b/ 3x x 2 x6 x 0 vaø 2 x0 2
c/ 3
x
x x x
3 x0, x 0 x3 (khơng có x thoả mãn điều kiện trên)
d/ x x1 x x 1 x0(khơng có x thoả mãn điều kiện trên)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
Hoạt động : giải tập 2! (4 học sinh lên bảng)
Lên bảng theo yêu cầu thầy Cùng học sinh theo dõi lời giải bảng
Nhận xét đánh giá lời giải bảng học sinh
Hoạt động : giải tập 3! (4 học sinh lên bảng)
Cùng học sinh theo dõi lời giải bảng
Nhận xét đánh giá lời giải bảng học sinh
Bài 2: Giải pt sau:
a/x x1 2 x
điều kiện x1 0 x1 pt có nghiệm x =
b/ x x1 0,5 x1 x0,5 (loại
không thả mãn điều kiện x1) Vậy pt vô nghiệm
c/
3
2 5
x
x x điều kiện x5
khi pt có nghiệm x = d/
2
2 5
x
x x điều kiện x5 pt cho vơ nghiệm
Bài 3: Giải pt sau: a/
1
1
x x
x x
với điều kiện x1 ta có
2
1
1
2 1
x x
x x x x
x
x x
(37)Hoạt động : giải tập 4! (4 học sinh lên bảng)
Cùng học sinh theo dõi lời giải bảng
Nhận xét đánh giá lời giải bảng học sinh
2 b/
1
2
x x
x x
với điều kiện x2 ta có
1
2
2
x
x x x x x
x x
(loại điều kiện x2) pt vơ
nghiệm
Bài 4: Giải pt sau cách bình phương hai vế pt.
a/ x 3 2 x x 2 x x4 thử lại
ta thấy x = thoả mãn x = nghiệm pt
b/
2
1 3 10
x x x x x x x
hoặc x = thử lại giá trị x = không thoả mãn.Vậy x=5 nghiệm pt c/ x1 x 4x12 x22 x0 x=4 thử lại nghiệm ta thấy hai nghiệm Vậy phương trình có nghiệm x = x =
d/ x 2x 1 x 22 2x12 x1 thử
lại nghiệm ta thấy có x = nghiệm Vậy pt có nghiệm x =
4 Củng cố luyện tập : Giải phương trình sau :
1) 2x 1 x 2)
5.Hướng dẫn học sinh tự học nhà :
Về học xem tiếp phần lại BTVN : 1sgk trang 71
V RÚT KINH NGHIỆM :
(38)