1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại Số 10 NC tuần 7-9

39 309 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2008 - 2009 Tuần : 7 Tiết PPCT : 19 Ngày dạy : HÀM SỐ BẬC NHẤT I . MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức : Tái hiện và củng cố các tính chất đồ thò hàm số bậc nhất mà học sinh đã học ở lớp dưới, đặc biệt là điều kiện để hai đường thẳng song song . - Hiều cấu tạo và cách vẽ đồ thò hàm số bậc nhất trên từng khoảng mà hàm số y = ax b+ là một trường hợp riêng. 2. Về kó năng : + Khảo sát thành thạo hàm số bậc nhất và vẽ đồ thò của chúng + Biết vận dụng các tính chất của hàm số bậc nhất để khảo sát sự biến thiên – lập bảng biến thiên của hàm số trên từng khoảng, đặc biệt đối với hàm số dạng : y = ax b+ 3. Về thái độ : Hiểu được tính chất và đặc điểm của đồ thò hàm số dạng y = ax + b ,vẽ được đồ thò hàm số bậc nhất trên từng khoảng - đặc biệt đối với hàm số dạng : y = ax b+ . Có ý thức tự học , hứng thú và tự tin trong học tập – có đức tính cần cù trung thực , cẩn thận, chính xác và sáng tạo ,vượt khó. II. CHUẨN BỊ :  Giáo viên : Hình vẽ đồ thò hàm số y = ax + b, bảng tóm tắt phương trình đường thẳng // Ox, // Oy, phương trình tổng quát. Phiếu bài tập phục vụ cho các hoạt động nhóm  Học sinh : Dụng cụ học tập. Ôn tập khái niệm hàm số ở §1; xem lại hàm số y = ax + b ở bậc THCS. III .PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Dùng phương pháp vấn đáp gợi mở IV . TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh lớp : ổn đònh trật tự, kiểm tra số,vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : GV: Nguyễn Hoài Phúc 1 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2008 - 2009 Câu hỏi : Tìm TXĐ y = 2x – 4. Xét tính tăng, giảm của hàm số trên R bằng đònh nghóa Đáp án và biểu điểm : y = 2x – 4. TXĐ : D = R (2đ). 1 2 1 2 , : ( ).1đx x R x x∀ ∈ < ( ) ( ) 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 4 2 4 ( ) ( ) (1,5 ) (1,5 ) 2 2 (1,5 ) 2 0 , (0,5 ) Xét đ đ đ đ x x f x f x E x x x x x x x R x x − − − − = = − − − = = > ∀ ∈ − Vậy hàm số tăng trên R 3. Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức về hàm số bậc 1 * Nêu đònh nghóa hàm số bậc nhất * Cho biết TXĐ của hàm số. * Xét xem hàm số đồng biến nghòch biến khi nào ?. * Lập bảng biến thiên cho hàm số cho 2 trường hợp a > 0 và a < 0. HS trả lời các câu hỏi theo y/c và đúc lết kiến thức như SGK Hoạt động 2 : GV: Nêu câu hỏi : - Vẽ đồ thò hàm số a / y = 2x + 4 (d 1 ) b / y = -2x – 4 (d 2 ) ( gọi 2 học sinh lên bảng ) - Vò trí tương đối của hai đường thẳng ? - 2 HS trả lời câu hỏi của GV : Đàm thoại gợi mở : Nghiên cứu VD1 – SGK rút ra kết luận 2 vấn đề : + Cần xác đònh cho 1- / Nhắc lại kiến thức về hàm số bậc nhất: Dạng : y ax b= + (a,b ∈R), a, b : hằng số, a ≠ 0 + a = 0 : y = b x R∀ ∈ : hàm hằng. * Nếu b ≠ 0 (d) : đồ thò y = b là đường thẳng (D) // với trục hoành và cắt trục tung tại điểm (0; b). * Nếu b = 0 : đồ thò là trục hoành . Chú ý : Đồ thò y = b gọi tắt là đường thẳng y = b. + Nếu a > 0 : hàm số y ax b= + đồng biến trên R. + Nếu a < 0 : hàm số y ax b= + nghòch biến trên R. BBT : a > 0 a < 0 Đồ thò : GV: Nguyễn Hoài Phúc x -∞ +∞ y +∞ -∞ x -∞ +∞ y +∞ -∞ 2 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2008 - 2009 được 2 điểm của đồ thò hàm số để vẽ được đồ thò hàm số bậc nhất. + Thự c hiện tònh tiến các đồ thò hàm số theo phương thẳng đứng hoặc phương ngang ta được các đồ thò mới có cùng hệ số góc. * Y/c HS đóng khung phần kiến thức cuối muc 1 về VTTĐ của 2 đường thẳng ở SGK. HS :Đọc VD - SGK tr- 49 và quan sát H – 2.11 Quan sát – tư duy rút ra kết luận : + Cần xác đònh cho được 2 điểm của đồ thò hàm số để vẽ được đồ thò hàm số bậc nhất. + Thực hiện tònh tiến các đồ thò hàm số theo phương thẳng đứng hoặc phương ngang ta được các đồ thò mới có cùng hệ số góc. Đàm thoại gợi mở : Hoạt động 3: * Y/c HS đọc SGK tr- 49 và quan sát H – 2.12- SGK trả lời các câu hỏi ? + Làm cách nào để thu được kết quả về đồ thò của hàm số cho ở ví dụ vừ a nêu ? HS : - Đọc SGK tr- 49 và quan sát H – 2.12 để trả lới các câu hỏi dẩn dắt của GV - Quan sát – tư duy đi đến kết luận : - Đồ thò hàm số y ax b= + (a ≠ 0) là một đường thẳng không song song và không trùng với các trục tọa độ. Trong đó a : hệ số góc của đường thẳng . + b ≠ 0 : Đồ thò cắt trục hoành tại A(- b a ; 0) và cắt trục tung tại B(0; b). + b = 0 : y = ax có đồ thò đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm C(1; a). Chú ý : Đồ thò y ax b= + gọi tắt là đường thẳng : y ax b= + . Cho (d) : y = ax + b và (d / ) : y = a / x + b / trong mặt phẳng tọa độ Oxy – khi đó : D // d / ⇔ a = a / và b ≠ b / D = d / ⇔ a = a / và b = b / D cắt d / ⇔ a ≠ a / 2- / Hàm số : y = ax b+ a/ Hàm số bậc nhất trên từng khoảng : Vẽ đồ thò hàm số : 1 0 2 1 ( ) 4 2 4 2 2 6 4 5 nếu nếu nếu x x y f x x x x x + ≤ <   −  = = + ≤ ≤   − < ≤   b/. Đồ thò và sự biến thiên của hs : y = ax b+ 1/. Xét hàm số : y = x Đồ thò hàm số này là sự lắp ghép của 2 GV: Nguyễn Hoài Phúc 3 O x y 2 4 5 1 3 4 B C D A Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2008 - 2009 Vận dung kiến thức ở phần 1 của bài vẽ đồ thò các đường thẳng y = x+ 1 ; y = 2x –6 và y = 1 4 2 x − + sau đó lấy trên từng đoạn (hoặc nửa khoảng) đã chỉ ra – nối chúng lại ta được đồ thò cần tìm Hoạt động 4 : giáo viên ra bài tập : Hãy vẽ đồ thò hàm số : y = x Và hàm số : y = ax b+ Gọi nhóm nhanh nhất lên bảng trìng bày bài giải Giáo viên nhấn mạnh cách vẽ đồ thò hàm số có chứa dấu giá trò tuyệt đối : Có thể vẽ 2 đường thẳng theo công thức rồi bỏ phần đồ thò ở dưới Ox hoặc vẽ đồ thò y = ax + b rồi giữ lại phần đồ thò ở trên trục Ox và lấy đối xứng phần đồ thò ở dưới trục Ox qua trục Ox đồ thò : y = x với x > 0 và y = - x với x < 0 2/. Hàm số : y = ax b+ Cách vẽ và tính chất của hàm số y = ax b+ thực chất cũng là hàm số trên từng khoảng vì : y = 0 0 nếu nếu ax b ax b ax b ax b ax b + + ≥  + =  − − + <  4. Củng cố và luyện tập : Nêu tính chất tăng giảm của hàm số bậc nhất, đặc điểm đồ thò của nó. Tổ chức hoạt động nhóm bằng bài tập thay thế VD2; VD3 – trên cơ sở tham khảo VD2 ; VD3. 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Làm bài tập 17 19 / 52-SGK và đọc thêm bài : “ phép tònh tiến hệ tọa độ” V. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . GV: Nguyễn Hoài Phúc 4 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2008 - 2009 Tuần 7 Tiết PPCT : 20 Ngày dạy : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức : Củng cố kiến thức hàm số y = ax + b. Khảo sát thành thạo hàm số bậc nhất và vẽ đồ thò của chúng (bài tập 21, 23, 24, 26/p53) + Biết vận dụng các tính chất của hàm số bậc nhất để khảo sát sự biến thiên – lập bảng biến thiên của hàm số bậc nhất trên từng khoảng, đặc biệt đối với hàm số dạng : y = ax b+ 2. Về kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ đường thẳng, đồ thò của hàm số bậc nhất trên từng khoảng, tìm giao điểm hai đồ thò, vẽ đồ thò hàm số có nhiều công thức bậc nhất, tìm điều kiện 3 đường thẳng đồng quy. Rèn tính toán, suy luận. 3. Về thái độ : Rèn tính ham hiểu biết, tìm tòi, cẩn thận và chính xác khi vẽ đồ thò hàm số . II. CHUẨN BỊ :  Giáo viên : Các tình huống bài tập. Bảng phụ; phiếu học tập.  Học sinh : Dụng cụ học tập. Làm bài tập. III .PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Dùng phương pháp vấn đáp IV. TIẾN TRÌNH : 1.Ổn đònh lớp : ổn đònh trật tự, kiểm tra số,vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi : Nêu TXĐ, tính biến thiên và vẽ đồ thò y ax b= + . GV: Nguyễn Hoài Phúc 5 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2008 - 2009 Đáp án và biểu điểm : TXĐ : D = R (2đ). Tính biến thiên : a > 0 : hàm số đồng biến (1,5đ), a < 0 : hàm số nghòch biến (1,5đ); Đồ thò : xác đònh 2 điểm ( ) 0; , ;0 b A b B a   −  ÷   (2đ), vẽ (2đ) 4. Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1 : Sửa bài tập cũ * Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời bài tập 17/51 * Gọi 1 học sinh khác nhận xét kết quả. Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài tập 18/51 Cả lớp theo dõi ; giáo viên gọi 1 học sinh nhận xét kết quả, sau đó tóm tắt phương pháp giải: Nêu cách vẽ đường thẳng ? Tìm 2 điểm thuộc đường thẳng (a ≠ 0) - Chú ý cách biến đổi để đưa về hàm số dạng : y = f(x) ± q ; y = f(x ± p ). * Hoạt động nhóm : chia 1 bàn là 1 nhóm thảo luận giải bài tập 19/52 Giáo viên gọi nhóm nhanh nhất lên trình bày bài giải; các nhóm khác có ý kiến; giáo viên tóm tắt phương pháp giải. * Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời bài tập 20/53 * Hoạt động nhóm : chia 2 bàn là 1 nhóm thảo luận giải bài tập I. SỬA BÀI TẬP CŨ : Bài 17/51 : Có 3 cặp đt song songlà : a/. 1 1 2 y x= ± b/. 2 2y x= ± c/. 1 1 3 1 2 2 y x y x= − + ∧ = − + Bài 18/51 : a/. TXĐ : [-2 ; 3] Đồ thò : b/. Hàm số đồng biến : (-2 ; -1) ; (1 ; 3) ; Nghòch biến : (-1; 1) Bài 19/52 : Hàm số f 2 (x) = 1 2 5 2 2,5 ( 2,5)x x f x+ = + = + Đồ thò f 2 là t.tiến của đồ thò f 1 sang trái 2,5 đơn vò. Bài 20/53: Không , vì các đường thẳng song song trục tung không là đồ thò hàm số nào cả. Bài 21/53: y = - 1,5x + 2 Bài 22/53: Hình vuông tâm O có A(3 ; 0) nên 3 đỉnh còn lại là : B(0; 3), C(-3;0) D(0; -3) suy ra pt các cạnh : 3; 3y x y x= ± = − ± Bài 23/53: GV: Nguyễn Hoài Phúc 6 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2008 - 2009 22/53 Giáo viên chỉ đònh 1 nhóm lên trình bày bài giải; các nhóm khác có ý kiến; giáo viên tóm tắt phương pháp giải. * Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài tập 23/p53 Cả lớp theo dõi ; giáo viên gọi 1 học sinh nhận xét kết quả, sau đó tóm tắt phương pháp giải: * Hoạt động nhóm : chia 1 bàn là 1 nhóm thảo luận giải bài tập 24/p54 Giáo viên gọi nhóm nhanh nhất lên trình bày bài giải; các nhóm khác có ý kiến; giáo viên tóm tắt phương pháp giải. Giáo viên hướng dẫn nhanh bài tập 25/p54 - Giáo viên chỉ đọc kết quả để học sinh đối chiếu với kết quả bài làm ở nhà - Giáo viên gọi học sinh nêu cách vẽ đồ thò hàm số cho bằng nhiều công thức : vẽ toàn phần, có thể vẽ toàn bộ đường thẳng, sau đó chỉ lấy phần đường thẳng thỏa điều kiện x cho trước * Hoạt động nhóm : chia 1 bàn là 1 nhóm thảo luận giải bài tập 24/p54 ) 2 3 ) 2 1 ) 2 2 1 a y x b y x c y x = + = + = − − Bài 24/53: Tònh tiến đồ thò (G) 2 3 sang trái 2 đơn vò (ta có đồ thò y= x ) rồi ttiến xuống dưới 3 đơn vò ta có đồ thò y= x y x= − − Bài 25/54: a). Khi 0 10x≤ ≤ : quãng đường đi được 10km đầu tiên Số tiền phải trả là : y = f(x) = 6x (nghìn) Khi x > 10 : y = f(x) = 60 + 2,5.(x – 2) = 2,5x + 35 b). F(8) = 48 ; f(10) = 60 ; f(8) = 80 c). Do độ chênh lệch giữa x và y ta chọn tỷ lệ trên trục Ox và Oy là 1: 5 Bài 26/54: 5 nếu x < -1 -5x+1 nếu -1 x < 1 x-5 nếu x 1 x y − +   = ≤   ≥  II. LUYỆN BÀI TẬP MỚI: Bài tập :Tìm a để 3 đường thẳng sau đồng quy: 2 ; 3; 5y x y x y ax= = − − = + Giải : Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng : 2 ; 3y x y x= = − − là nghiệm phương trình : GV: Nguyễn Hoài Phúc 7 -1 1 y x O 6 -4 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2008 - 2009 Giáo viên gọi nhóm nhanh nhất lên trình bày bài giải; các nhóm khác có ý kiến; giáo viên tóm tắt phương pháp giải. - Nêu phương pháp tìm giao điểm 2 đồ thò hoặc 2 đường thẳng ? + Giải phương trình hoành độ giao điểm f(x) = g(x) Hoạt động 2 : Bài tập mới - Nêu phương pháp chứng minh 3 đường thẳng đồng quy ? Trước hết ta tìm giao điểm hai đường thẳng đầu, sau đó thay toạ độ giao điểm nầy vào đường thẳng thứ ba sẽ tìm được giá trò a cần tìm. - Gọi học sinh lên bảng giải. 2 3 1x x x= − − ⇔ = − ⇒ y = -2 Để 3 đường thẳng đã cho đồng quy thì đường thẳng 5y ax= + phải qua điểm ( ) 1; 2− − ( ) 2 . 1 5 7a a⇒ − = − + ⇔ = . Vậy a = 7 4. Củng cố và luyện tập : Nêu cách vẽ đường thẳng. Nêu phương pháp lập ptđt qua 2 điểm ? Khi nào sử dụng phương trình dạng tổng quát y ax b= + . 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : : Ôn tập tính tăng giảm của hàm số. Xem lại các bài tập đã giải Xem lại phương pháp xét tính tăng, giảm của hàm số . n hàm số 2 y ax= học cấp 2. V. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . Tuần : 7 Tiết PPCT : 21 Ngày dạy : GV: Nguyễn Hoài Phúc 8 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2008 - 2009 HÀM SỐ BẬC HAI I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức : -Hiểu quan hệ giữa đồ thò của hàm số y = ax 2 + bx + c và đồ thò của hàm số y = ax 2 . Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số y = ax 2 + bx + c 2. Về kó năng : Khi cho một hàm số bậc hai, biết cách xác đònh toạ độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng và hướng bề lõm của parabol (đồ thò của hàm số bậc hai ấy) - Vẽ thành thạo các parabol dạng y = ax 2 + bx + c bằng cách xác đònh đỉnh, trục đối xứng và một số điểm khác. Qua đó suy ra được sự biến thiên, lập bảng biến thiên của hàm số và nêu được một số tính chất khác của hàm số (xác đònh giao điểm của parabol với các trục toạ độ, xác đònh dấu của hàm số trên một khoảng đã cho, tìm giá trò lớn nhất hay bé nhất của hàm số) - Biết cách giải một bài toán đơn giản về đồ thò của hàm số bậc hai. 3. Về thái độ : Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thò, bước đầu hiểu được ứng dụng của đồ thò hàm số bậc hai trong thực tế. II. CHUẨN BỊ :  Giáo viên : Các tình huống bài tập. Bảng phụ; phiếu học tập. Chuẩn bò hình vẽ parabol trên giấy trong và bảng phụ có ghi trục toạ độ.  Học sinh : Dụng cụ học tập.Ôn tập cách vẽ, lập bảng biến thiên của hàm số bậc nhất y = ax +b, tính chất và đồ thò của hàm số y = ax 2 ở lớp 9 III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động nhóm .Trực quan mô hình. IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh lớp : ổn đònh trật tự, kiểm tra số,vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: kiểm tra lại kiến thức GV: Nguyễn Hoài Phúc 9 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2008 - 2009 Hoạt động của HS Hoạt động của GV 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò hàm số: y = -2x + 3 2/ Vẽ đồ thò hàm số 3 2y x= − * GV Giao nhiệm vụ cho HS - Gọi 2 HS lên bảng giải 1/. Và 2/. - Kiểm tra bài cũ các HS khác * Nhận xét, đánh giá, củng cố lại kiến thức còn sai sót (nếu có). 3. Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 2: HS : Nêu đònh nghóa hàm số bậc nhất ? , 0 a b R y ax b a ∈  = +  ≠  GV dẫn từ đònh nghóa hàm số bậc nhất đến hàm số bậc hai - HS nhận biết hàm số y = ax 2 là một trường hợp đặc biệt của hàm số bậc hai (với b = 0, c = 0) Học sinh cho một vài ví dụ về hàm số bậc hai. Nêu tính chất đồ thò hàm số y = ax 2 ( 0a ≠ )? Hoạt động 3 : HS trả lời: I. ĐỊNH NGHĨA HÀM SỐ BẬC HAI: Dạng : y=ax 2 + bx + c trong đó a, b, c là hằng số và 0a ≠ . D = ¡ * Hàm số y = ax 2 là một trường hợp đặc biệt của hàm số bậc hai (với b = 0, c = 0) II. ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC HAI : a), Đồ thò hàm số y = ax 2 : - Hàm số 2 y ax= là hàm số chẵn nên đồ thò đối xứng qua trục Oy. - Đồ thò là một parabol có đỉnh là gốc tọa độ O(0;0), qua các điểm ( ) ( ) 1; , 2;4a a± ± . + a > 0 : bề lõm (P) quay lên + a < 0 : bề lõm (P) quay xuống b), Đồ thò hàm số y = ax 2 + bx + c Y = ax 2 + bx + c = = a 2 2 2 4 ( ) ( ) 2 4 2 4 b b ac b x a x a a a a − ∆ + − = + − Đặt p = 2 b a − và q = 4a −∆ GV: Nguyễn Hoài Phúc 10 y 8 - - - - 4 - - - - | | | | -2 -1 1 2 x [...]... số điểm khác Qua đó suy ra được sự biến thiên, lập bảng biến thiên của hàm số và nêu được một số tính chất khác của hàm số (xác đònh giao điểm của parabol với các trục toạ độ, xác đònh dấu của hàm số trên một khoảng đã cho, tìm giá trò lớn nhất hay bé nhất của hàm số) 13 GV: Nguyễn Hoài Phúc Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2008 - 2009 - Biết cách giải một bài toán đơn giản về đồ thò của hàm số. .. kiện của y và kiểm tra y = f (100 ) thoả điều kiện không? 24 GV: Nguyễn Hoài Phúc Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2008 - 2009 4 Củng cố và luyện tập : Nêu cách tìm hàm số bâc 2 khi biết một số yếu tố : điểm thuộc đồ thò hàm số, toạ độ đỉnh (P), giá trò lớn nhất giá trò nhỏ 2 nhất…; cách vẽ đồ thò hàm số bậc hai và đồ thò hàm số : y = ax + bx + c Nêu cách vẽ đồ thò hàm số cho bằng nhiều công thức... đònh đỉnh, trục đối xứng và một số điểm khác Qua đó lập được bảng biến thiên của hàm số và nêu được một số tính chất khác của hàm số (xác đònh giao điểm của parabol với các trục toạ độ, xác đònh dấu của hàm số trên một khoảng đã cho, tìm giá trò lớn nhất hay bé nhất của hàm số) Biết cách giải một bài toán đơn giản về đồ thò của hàm số bậc 2 hai Rèn kỹ năng vẽ đồ thò hàm số : y = ax + bx + c 3 Về thái... Ví dụ : Giải phương trình : 33 V PHƯƠNG TRÌNH CHỨA THAM SỐ : a Đònh nghóa : - Cho phương trình f (x) = g(x) , các biểu thức f(x) hoặc g(x) có thể chứa các chữ khác ngòai ẩn số x, các chữ này xem như các số đã biết gọi là tham số, khi đó phương trình gọi là phương trình có chứa tham số VD : 2x + 3m = mx −1 (1) GV: Nguyễn Hoài Phúc Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2008 - 2009 b Giải và biện luận... Tuần : 8 Tiết PPCT : 22 Ngày dạy : HÀM SỐ BẬC HAI I MỤC TIÊU: 1 Về kiến thức : -Hiểu quan hệ giữa đồ thò của hàm số y = ax2 + bx + c và đồ thò của hàm số y = ax2 Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số y = ax2 + bx + c 2 Về kó năng : Khi cho một hàm số bậc hai, biết cách xác đònh toạ độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng và hướng bề lõm của parabol (đồ thò của hàm số bậc hai ấy)... (a; b) 21 GV: Nguyễn Hoài Phúc Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2008 - 2009 Hàm số nghòch biến trên khoảng Đồ thò có hướng đi xuống (khi (a;b) nhìn từ trái sang phải) trên ⇔ ? khoảng (a; b) Hàm số không đổi trên khoảng Đồ thò là đường thẳng vuông (a;b) : góc trục Oy y = m = const Hàm số chẵn trên tập xác đònh D Đồ thò có trục đối xứng là trục ⇔ ? Oy Hàm số chẵn trên tập xác đònh D Đồ thò có tâm... lấy đối qua Ox B) Hàm số chẵn đồ thò đối xứng qua trục tung Có thể vẽ đồ thò hàm số : − x 2 + 2 x + 3 nếu x ≥ 0  y= 2 − x − 2 x + 3 nếu x < 0  0,5 x 2 − x + 2 nếu x ≥ 1  c) y =  2 0,5 x + x nếu x < 1  4 Củng cố và luyện tập : Nêu tính biến thiên của hàm số bậc 2, toạ độ đỉnh (P), cách vẽ đồ thò 2 hàm số bậc hai và đồ thò hàm số : y = ax + bx + c Nêu cách vẽ đồ thò hàm số cho bằng nhiều công... sinh tự học ở nhà : Ôn tập tính tăng giảm, tính chất chẵn lẻ của hàm số Xem lại các bài tập đã giải, cách vẽ đồ thò hàm số bậc nhất và bậc hai Làm các bài tập ôn chương 36/p63 46/p64 V RÚT KINH NGHIỆM : 20 GV: Nguyễn Hoài Phúc Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2008 - 2009 Tuần 8 Tiết PPCT : 24 Ngày dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU: 1 Về... về sự biến thiên hàm số bậc hai GV hướng dẫn cách lập bảng biến −∆ : ∀x ∈ ¡ ⇒ Nếu a > 0 0 thì y ≤ 4a - Parabol đổi chiều biến −∆ thiên khi đi qua đỉnh GTNN của hàm số là y = hay I( 4a 14 GV: Nguyễn Hoài Phúc Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2008 - 2009 - Tìm toạ độ đỉnh - Dựa vào a > 0 hay a < 0 để xác đònh chiều biến thiên Họat động 5: Thực hành khảo sát và vẽ đồ thò hàm số bậc hai Giáo viên... x < 2 ⇒ S ( x ) = 3x f ( 0 ) = c = −7 ; f ( 10 ) = 100 a + 10b − 7 = −4; 2 ≤ x < 6 ⇒ S ( x ) = 6 + 5( x − 2) = 5x − 4 6 ≤ x < 9 ⇒ S ( x ) = 26 + 7 ( x − 6 ) = 7 x − 16 f ( 20 ) = 400a + 20b − 7 = 5 ⇒ a = 0,03 , b = 0 ⇒ y = 0,03.x 2 − 7 b) x = 100 thì y = 294 ± 1,5 ⇔ 294 − 1,5 < y < 294 + 1,5 Giáo viên hướng dẫn : để tìm hàm số ⇒ y ∈ ( 292,5 ; 295,5 ) ⇒ f ( 100 ) = 293 y = a x 2 + bx + c cần xác đònh . án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2008 - 2009 được 2 điểm của đồ thò hàm số để vẽ được đồ thò hàm số bậc nhất. + Thự c hiện tònh tiến các đồ thò hàm số. Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2008 - 2009 Tuần : 7 Tiết PPCT : 19 Ngày dạy : HÀM SỐ BẬC NHẤT I . MỤC TIÊU : 1. Về kiến

Ngày đăng: 04/09/2013, 08:10

Xem thêm: Đại Số 10 NC tuần 7-9

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài tập 23/p53 - Đại Số 10 NC tuần 7-9
i 1 học sinh lên bảng giải bài tập 23/p53 (Trang 7)
Cho bảng sau đây: - Đại Số 10 NC tuần 7-9
ho bảng sau đây: (Trang 12)
Đáp án: hình vẽ 2.20 SGK trang 58 - Đại Số 10 NC tuần 7-9
p án: hình vẽ 2.20 SGK trang 58 (Trang 15)
Bảng biến thiên trên là của hàm số nào trong các hàm số sau đây: - Đại Số 10 NC tuần 7-9
Bảng bi ến thiên trên là của hàm số nào trong các hàm số sau đây: (Trang 16)
Lên bảng theo yêu cầu của thầy. Cùng học sinh theo dõi lời giải trên bảng  - Đại Số 10 NC tuần 7-9
n bảng theo yêu cầu của thầy. Cùng học sinh theo dõi lời giải trên bảng (Trang 37)
w