1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRUYEN THONG YEU NUOC

3 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 77,56 KB

Nội dung

Chính lòng yêu nước, đoàn kết đó của đồng bào các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, cộng với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo do Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo, n[r]

(1)

Truyền thống yêu nước, đoàn kết dân tộc thiểu số nghiệp dựng nước giữ nước Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam, dân tộc thiểu số ln phát huy truyền thống u nước, đồn kết bên chế ngự thiên nhiên, chống lại thiên tai, địch họa; kiên cường đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền dân tộc

Ngay từ kỷ thứ III trước Công nguyên, lãnh đạo Thục Phán (An Dương Vương), hai dân tộc Lạc Việt Âu Việt liên minh với chống quân xâm lược nhà Tần Cuộc đấu tranh coi kiện mở đầu cho truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm đồng bào dân tộc thiểu số nước ta

Đầu năm 40 sau Công Nguyên, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa Hát Môn (cửa sông Hát, huyện Phúc Thọ, Hà Tây) chống ách đô hộ nhà Đông Hán, khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng nước đồng bào dân tộc thiểu số hăng hái tham gia Trong nghĩa quân Hai Bà Trưng xuất đội quân người dân tộc, miền núi nữ tướng Thanh Thiên Bát Nàn huy Năm 542, Lý Bí lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa chống lại ách đô hộ nhà Lương, lập nên nước Vạn Xuân độc lập Trong khởi nghĩa này, người Lạo (Tổ tiên người Tày, Nùng ngày nay) đóng góp lớn đội qn khởi nghĩa Lý Bí đánh giặc Tiếp đó, khởi nghĩa Phùng Hưng chống ách thống trị nhà Đường (năm 776-779) nhận hưởng ứng giúp đỡ người Lạo Đỗ Anh Hàn, thủ lĩnh dân tộc Lạo Phùng Hưng huy quân bao vây phủ Tống Bình, khiến cho tên tướng giặc Cao Chính Bình lo sợ quá, ốm mà chết

Từ kỷ thứ X trở đi, sau khôi phục độc lập tự chủ, triều đại phong kiến Việt Nam tập hợp dân tộc thiểu số vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Thắng lợi vẻ vang chiến tranh vệ quốc chống quân xâm lược nhà Tống (thế kỷ XI), Mông-Nguyên (thế kỷ XIII), nhà Minh (thế kỷ XV), nhà Thanh (thế kỷ XVIII) bắt nguồn từ sức mạnh đoàn kết nhân dân nước, miền xuôi miền ngược Đặc biệt, triều đại có tướng lĩnh người đồng bào dân tộc thiểu số tham gia lãnh đạo khởi nghĩa Dưới triều nhà Lý có Thân Cảnh Phúc đội quân Động Giáp tiếng Triều Trần có Hà Khuất, Lương Uất, Nguyễn Thế Lộc Triều Lê có Nơng Văn Lịch, Hoàng Thiên Hữu, Lãm Bàn Triều Tây Sơn tiếng với đội tượng binh tướng lĩnh binh sĩ người đồng bào dân tộc thiểu số sống địa bàn Tây Nguyên huy

Những năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, với phong trào đấu tranh nhân dân ta diễn khắp miền Tổ quốc, nhiều đấu tranh chống thực dân Pháp đồng bào dân tộc thiểu số diễn ra, gây cho thực dân Pháp nhiều tổn thất Nam Kỳ, đồng bào Khmer, Xtiêng, Mnơng tích cực tham gia khởi nghĩa Trương Định huy miền Trung có nghĩa quân người Mường Hà Văn Mao người Thái Cầm Bá Thước huy Tây Nguyên, quân Pháp kéo lên bình định, tù trưởng N’Trang Guh, Ama Wal, Ama Kol, Ama Jhao kêu gọi nhân dân rào làng đánh Pháp Cuộc đấu tranh kéo dài suốt từ năm 1889 đến năm 1905 chấm dứt vùng Tây Bắc (Bắc Bộ), đồng bào dân tộc Thái, Mường, Mông tập hợp cờ khởi nghĩa Ngơ Quang Bích Nguyễn Văn Giáp Nghĩa quân xây dựng Lai Châu, Sơn La hoạt động mạnh vùng lưu vực sông Đà Đông Bắc (Bắc Bộ) bùng nổ số phong trào chống Pháp người Dao, người Hoa, tiêu biểu nghĩa quân Lưu Kỳ (người Hoa) Nghĩa quân hoạt động mạnh vùng Móng Cái, Đơng Triều, có lúc tràn xuống vùng đồng Bắc

Ngày tháng năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời, đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo thuyền cách mạng Việt Nam

Dưới lãnh đạo Đảng, dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam phát huy truyền thống yêu nước hăng hái tham gia đấu tranh chống đế quốc, phong kiến

Trong đồng bào dân tộc thiểu số, sớm giác ngộ ý thức cách mạng, từ năm 1925-1926, niên yêu nước tiến dân tộc Hồng Văn Thụ, Hồng Đình Giong… hăng hái tham gia cách mạng sau đứng hàng ngũ Đảng vào năm 1930 Sau họ trở thành cán xuất sắc Đảng, gương cho đồng bào dân tộc thiểu số phấn đấu noi theo

(2)

Nhưng, độc lập mà nhân dân ta hưởng chưa lâu, thực dân Pháp núp bóng qn đồng minh quay lại xâm lược nước ta lần Hưởng ứng lời kêu gọi “toàn quốc kháng chiến” Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng bào dân tộc thiểu số lại sát cánh bên đoàn kết nhân dân nước kháng chiến chống Pháp Những kháng chiến thành lập miền rừng núi từ Việt Bắc đến Tây Nguyên miền Đông Nam Bộ Việt Bắc lúc Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng chọn làm nơi xây dựng địa nơi đạo kháng chiến trường kỳ dân tộc

Trong năm kháng chiến chống thực dân Pháp, nhân dân dân tộc thiểu số, đặc biệt nhân dân vùng Tây Bắc Việt Bắc tham cách mạng tích cực Thắng lợi trọn vẹn chiến dịch Điện Biên Phủ (7/5/1954) minh chứng cho sức mạnh, tình đồn kết đại gia đình dân tộc Việt Nam

Theo tinh thần Hiệp định Giơ-ne-vơ, miền Bắc hồn tồn giải phóng tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Trước bối cảnh đó, nhân dân dân tộc thiểu số miền Bắc hưởng ứng lời kêu gọi thi đua quốc Trung ương Đảng Hồ Chủ tịch, sức xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc lớn mạnh, tích cực ủng hộ đồng bào miền Nam đấu tranh để thống nước nhà

Đối với Miền Nam, đế quốc Mỹ không tuân thủ Hiệp định Giơ-ne-vơ công nhận độc lập chủ quyền dân tộc ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành quân để ngăn chặn phong trào cộng sản phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ Đông Nam Theo lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, với tinh thần “Khơng có q độc lập, tự do”, đồng bào miền Nam nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng lại anh dũng chiến đấu chiến thắng chiến lược âm mưu quân Mỹ- ngụy Đặc biệt Tây Nguyên, nhân dân tự tay phát rừng gieo trồng nương ngô, rẫy sắn “Cộng sản” để nuôi cán bộ, đội Bok Hồ Để tỏ lịng kính u với Hồ Chủ tịch nguyện lòng theo Đảng, theo cách mạng, có dân tộc xin lấy họ Bác Hồ để làm họ cho dân tộc Chính lịng u nước, đồn kết đồng bào dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, cộng với đường lối kháng chiến đắn, sáng tạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo, nhân dân ta hoàn thành nghiệp chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc

Ngày nay, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, để phát huy vai trò to lớn đồng bào dân tộc thiểu số, Đảng ta ln xác định vấn đề dân tộc đại đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng, nên đề nhiều chủ trương, sách dân tộc với ngun tắc “Bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp tiến bộ” Điều thể cách quán Văn kiện Đảng, Hiến pháp Nhà nước cụ thể hóa sách phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn cách mạng, nhiều sách thực vào sống Nhờ đó, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt đồng bào vùng sâu, vùng xa cải thiện bước quan trọng

Cùng với thành tựu to lớn nêu trên, điều kiện khó khăn nhiều mặt, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn, bất cập Có nơi, sống người dân chưa ổn định; vài nhóm người, tộc người, dân số chậm phát triển, sống du canh, du cư, tập tục lạc hậu tác động khơng đến đời sống người dân Bên cạnh đó, lực thù địch bên tiến hành chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ để chống phá cách mạng nước ta Chúng sức lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, tập tục… để chống phá sách đồn kết dân tộc Đảng, chia rẽ dân tộc thiểu số với người Kinh, chia rẽ nhân dân với Đảng, quyền với lực lượng vũ trang Chúng lợi dụng sơ hở, thiếu sót ta để xuyên tạc đường lối chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Đồng thời chúng dùng thủ đoạn nham hiểm tiến hành chiến tranh tâm lý, chiến tranh gián điệp, truyền đạo trái pháp luật, gây tư tưởng, tâm lý hoang mang, nghi ngờ nhân dân; dùng biện pháp mua chuộc lơi kéo, móc nối, cài cắm sở hòng xây dựng lực lượng để chống phá ta trước mắt lâu dài

Để đồng bào dân tộc thiểu số đại gia đình dân tộc Việt Nam hưởng thành tựu phát triển kinh tế-xã hội công đổi mang lại; ngăn chặn đánh bại âm mưu “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ thể lực thù địch, cần thực tốt nhiệm vụ:

Thứ nhất, phải thực nghiêm túc sách dân tộc Đảng, Nhà nước, đẩy mạnh đầu tư phát triển kinh tế- xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt vùng cao, vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn; giải tranh chấp vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Tây Nguyên, Tây Bắc Tây Nam Bộ, tạo trí đồng thuận cao nhân dân

Thứ hai, nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục-đào tạo, tiếp tục xóa mù chữ cho đồng bào vùng sâu, vùng xa, miền núi; đẩy mạnh phổ cập giáo dục phổ thông sở cho em đồng bào dân tộc, phát triển mạnh trường dạy nghề, tiến tới xây dựng trường cao đẳng, đại học để đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề chun mơn kỹ thuật cao, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế-xã hội Bên cạnh cần nâng cao việc chăm sóc sức khỏe, tăng cường hoạt động văn hóa, thơng tin, tăng thời lượng cho chương trình phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc thiểu số

(3)

vùng dân tộc đặc biệt khó khăn

Thứ tư, ngành, cấp cần rà sốt lại sách, kịp thời bổ sung sách sát hợp vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tổ chức điều hành thực đồng bộ, chặt chẽ từ Trung ương đến sở, bảo đảm nguồn vốn đầu tư có hiệu thiết thực, tạo điều kiện cho đồng bào vượt qua khó khăn, bước vươn lên nghèo hịa nhập với xu phát triển chung đất nước

Ngày đăng: 11/04/2021, 17:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w