V.DaËn doø: Hoïc kó baøi ,traû lôøi theo caâu hoûi trong SGK, veõ hình heä tuaàn hoaøn vaø boä naõo cuûa thaèn laènvaø soaïn baøi môùi “Söï ña daïng vaø ñaëc ñieåm chung cuûa lôùp boø[r]
(1)NS:4-9-2007 Tiết 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ ND: 5-9-2007
Tuần1
A Mục tiêu:
1 Kiến thức :Hs chứng minh đa dạng phong phú động vật thể số lồi mơi trường sống
2 Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát so sánh - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ :
- Giáo dục ý thức u thích mơn B Đ D D H :
GV chuẩn bị tranh ảnh động vật môi trường sống chúng C Hoạt động Dạy-Học:
I Oån định lớp : HD –V-TP II Kiểm tra cũ : không III Giảng :
Hoạt động1:
Tìm hiểu đa dạng loài phong phú số lượng cá thể Mục tiêu:HS nêu số lượng động vật nhiề, số cá thể loài lớn qua các ví dụ cụ thể
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGKquan sát hình 1.1,1.2và trả lời câu hỏi GV phong phú loài thể nào? GV.Hãy kể tên loài động vật kéo mẻ lưới? Tát ao cá, chặn dòng nước nong?
GV ban đêm mùa hè cánh đồng có lồi động vật phát tiến kêu?
GV yêu cầu HS rút kết luận đa dạng động vật?
HS quan sát hình 1.1,1.2 Thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HStrả lời
(2)Hoạt động 2:
Tìm hiểu đa dạng môi trường sống
Mục tiêu:- Nêu số lồi động vật thích nghi cao với moi trường sống
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
GV yêu cầu HS quan sát hình 1.4 hồn thành tập.điền thích
GV cho HS chữa nhanh tậpp
GV yêu cầu HS thảo luận trả lời
GV Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu lạnh vùng cực ?
GV Nguyên nhân khiến động vật nhiệt đới đa dạng động vật ôn đới vùng cực ?
HS nghiên cứu hình 1.4 HS lên bảng chữa nhanh tập
HS trả lời HS trả lời
Nhờ thích nghi cao với mơi trường sống, động vật phân bố khắp môi trường như:nước mặn, nước ngọt, nước lợ, trên cạn, khôngvà ngay vùng cực băng giá quanh năm.
IV Củng cố :
1 Động vật nước ta có đa dạng phong phú khơng? Vì sao? Em kể tên động vật thường gặp địa phương em ?
3 Chúng ta phải làm để giới động vật mãi đa dạng phong phú ?
V Dặn dò: học kỷ soạn “ Phân biệt động vật thực vật –đặc điểm chung động vật”
Hướng dẫn soạn bài:
1.Sự khác động vật thực vật? Đặc điểm chung động vật?
3.Sơ lược phân chia giới động vật? Vai trò động vật?
NS: 7-8-2007 Tiết 2:PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ND: 8-9-2007 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT Tuần
A.Mục tiêu: 1. Kiến thức :
(3)- HS nắm sơ lược phân chia giới động vật 2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn B Đ D D H :
GV chuẩn bị tranhphóng to hình 2.1, 2.2 SGK C.Hoạt động Dạy-học:
I Oån định lớp : HD- V- TP II Kiểm tra bà cũ:
1 Em chưnngs giới động vật xung quanh đa dạng phong phú ?
III Giảng :
Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật
Mục tiêu: Tìm đặc điểm giống khác động thực vật
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
GV hướng dẫn HS nghiên cứu hình 2.1
GV Động vật giống thực vật đặc điểm nào?
HSđánh dấu vào bảng So sánh động vật thực vật
HS thảo luận HS trả lời
Giống : cócấu tạo từ tế bào, có khả sinh trưởng phát triển. Khác :Cấu tạo tế bào khơng có thành XLL, sử dụng chất hữu có sẵn để ni thể, có quan di chuyển, HTK giác quan.
Hoạt động2:
Đặc điểm chung động vật
Mục tiêu: Nêu đặc điểm chung động vật
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS nghiên cứu đặc điểm gioéi thiêu
GV Nêu đặc điểm chung động vật?
HS xem đặc điểm phần thông tin
HS
Cử đại diện trả lời
-Có khả di chuyển - Có HTK giác quan - Dị dưỡng.
Hoạt động 3:
Sơ lược phân chia giới động vật.
(4)Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung: GV giới thiệu
ĐV ngày xếp vào 20 ngành Chương trình sinh học7 đề cập đến ngành động vật
HS nghiên cứu thông tin SGK
HS nghe GV giaûng
Động vật chia thành:
+ Động vvật không xương sống
+ Động vật có xương sống
Hoạt động 4: Vai trò động vật:
Mục tiêu: nêu lợi ích tác hại động vật.
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS hoàn thành bảng SGK GV Vậy động vật cung cấp cho người nguồn lợi ?
HS điền vào bảng 2tên số động vật mà SGK cho sẵn
Động vật có vai trị quan trọng đời ssống con người Ví dụ: cung cấp thực phẩm: vịt, lợn…; làm thí nghiệm : chuột bạch, khỉ…
IV Củng cố:
1 Nêu đặc điểm chung động vật?
2 Nêu ý nghĩacủa động vật đời sống người?
V Dặn dò: Học kỉ chuẩn bị sau thực hành “ quan sát số động vật nguyên sinh” HS đem nứoc ngâm rơm
NS: 9-9-2007 Tiết 3: ChươngI
ND: 10-9-2007 NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Tuần Thực hành
QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH A Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Thấy đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinhlà:Trùng roi trùng đế giày
- Phân biệt hình dạng cách di chuyển đại diện Kĩ năng:
- rèn kĩ sử dụng quan sát mẫu kính hiển vi Thái độ:
- Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận B Đ D D H :
(5)Mẫu vâït: trùng giày, trùng roi C Hoạt động Dạy-Học:
I Oån định lớp : HD- V- TP II Kiểm tra cũ:
1 Em háy phân biệt khác động thực vật ? Nêu vai trị động vật?cho ví dụ?
III Giảng :
Hoạt động 1: Quan sát trùng giày
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
GV làm sẵn tiêu sống từ giọt nước cống rãnh GV yêu cầu HS lên quan sát hình dạng cách di chuyển trùng giày GV yêu cầu HS hoàn thành tập
HS HS lên quan sát :
Hình dạng Di chuyển
HS hồn thành tập Hs vẽ hình quan sát vào
+ Hình dạng:
- Cơ thể hình khối , khơng đối xứng, giống giày.
+ Di chuyeån:
- Vừa tiến, vừa xoay
Hoạt động 2: Quan sát trùng roi.
Mục tiêu: HS quan sát hình dạng trùng roi cách di chuyển
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV làm sẵn tiêu trùng roi(váng xanh thiên nhiên)
GV yêu cầu HS quan sát kính hiển vi GV lưu ý cho HS quan sát hình dạng cách di chuyển
GV yêu cầu HS hoàn thành tập
HS em lên quan sát mẫu vật kính hiển vi
- Hình dạng - Di chuyển
HS hồn thành tập
+ Hình dạng:
- Hình lá, đầu tù, đi nhọn.
+ Di chuyển:
- Vừa tiến, vừa xoay. - Trùng roi xanh có màu xanh nhờ : màu sắc của hạt diệp lục sự trong suốt thể IV.Củng cố:
1 Nêu hình dạng cách chuyển vận trùng giày ? Nêu hình dạng cách chuyển vận trùng roi?
VI Dặn dị: Hồn tất hình vẽ vào có thích soạn “ Trùng roi”
Hướng dẫn soạn:
(6)NS: 11-9-2007 Tiết 4: TRÙNG ROI ND:12-9-2007
Tuần2 A.Mục tiêu:
1 Kiến thức :
- HS nêu cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản trùng roi xanh, khả hướng sáng
-HS thấy bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện tập đồn trùng roi
2 Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát, kĩ thu thập kiến thức kĩ hoạt động nhóm
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập B Đ D D H :
GV Chuẩn bị tranh vẽ trùng roi: sinh sản, hoá bào xác chúng Tranh vẽ tập đoàn vơn vốc
Chậu nước có trùng roi C.Hoạt động Dạy-Học:
I Oån định lớp: HD- V- TP II Kiểm tra cũ:
1 Trùng giày có hình dạng di chuyển nào? Trùng roi có hình dạng di chuyển ? III Giảng :
*lơài giới thiệu:Trùng roi nhóm sinh vật có đặc điểm vừa giống động vật vừa giống thực vật Đây chứng thống nguồn gốc giới động vật giới thực vật
Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng roi xanh
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức học trước GV trùng roi có hình dạng di chuyển ?
GV Trùng roi có cấu tạo nào?
GV Dựa vào cấu tạo em cho biết trùng roi dinh
HS dựa vào kiến thức học để trả lời hình dạng di chuyển
HS
Cử đại diện trả lời HS trả lời
Trùng roi xanh sống đầm, ao, hồ…
(7)dưỡng nào? GV Sự hô hấp tiết trùng roi diến đâu?
GV Sự sinh sản trùng roi diễn nào? + Nhân phân chia trước, tiếp đến chất nguyên sinh bào quan GV Yêu cầu HS làm tập
HS trả lời
HS xem tranh diễn đạt bước sinh sản trùng roi
HS chọn câu hỏi
2 Dinh dưỡng : vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng. 3 Hô hấp qua màng
thể tiết nhờ khơng bào.
4 Sinh sản: vơ tính bằng cách phân đơi thể theo chiều dọc. 5 Tính hướng sáng: ưa
ánh sáng Hoạt động 2:
Tập đoàn trùng roi
Mục tiêu:HS thấy tập đoàn trùng roi xanh động vật trung gian giữa động vật đơn bào động vật đa bào.
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV Dùng tranh giới thiệu GV yêu cầu HS hoàn thành tập
GV tập đoàn Trùng roi dinh dưỡng nào?
HS quan sát tranh HS
HS hồn thành tập chọn từ
Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi, liên kết lại với tạo thành.chúng gợi mối quan hệ nguồn gốc giữa động vật đơn bào động vật đa bào.
IV Củng cố:
1 Có thể gặp trùng roi đâu? Chúng giống khác thực vật điễm nào?
2 Em nêu bước sinh sản trùng roi?
V Dặn dò: Học kỉ bài, đọc mục em có biết soạn “ Trùng biến hình trùng giày”
Hướng dẫn soạn:
1 Cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản trùng biến hình? Cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản trùng giày?
NS: 13-5-2007 Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY ND: 14-9-2007
Tuần
(8)- HS nêu đặc điểm cấu tạo di chuyển, dinh dưỡng sinh sản trùng biến hình trùng giày
- HS thấy phân hoá chức bội phận tế bàocủa trùng giày-> biểu mầm móng động vật đa bào
2 Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sanh, tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm
3 Thái độ: Giáo dục ý thức u thích mơn học
B Đ D D H : GV chuẩn bị : Hình phóng to5.1, 5.2, 5.3 SGK Phiếu học taäp
C Hoạt động Dạy- Học:
I Oån định lớp : HD –V- TP II Kiểm tra cũ:
1 Nêu cấu tạo ,dinh dưỡng, sinh sản trùng roi? III Giảng :
Hoạt động 1: Trùng biến hình
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội Dung:
GV yêu cầu HS quan sát hình 5.1, 5.2 để thấy rõ cấu tạo cách di chuyển sau diễn đạt lời cấu tạo cách di chuyển trùng biến hình GV yêu cầu HS tìm hiểu cách dinh dưỡngbằng cách tập hợp xếp câu ngắn q trình bắt mồi tiêu hố mồi trùng biến hình?
HS quan sát hình HS
Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
HS thảo luận Cử đại diện trả lời Thứ tự là: 2, 1, 3,
1 cấu tạo di chuyển Trùng biến hình động vật đơn bào, có cấu tạo đơn giản: có nhân, chất ngun sinh, khơng bào tiêu hố khơng bào co bóp Di chuyển chân giả.
2 Dinh dưỡng: bắt mồi bằng chân giả tiêu hoá nội bào.
3 Sinh sản: phân đôi. Hoạt động 2:
Trùng giày Hoạt động Dạy: Hoạt động
Hoïc:
Nội dung: GV hướng dẫn HS
nghiên cứu hình 5.3 GV trùng giày có cấu tạo thể
HS quan sát tranh5.3 HS đọc thơng tin3
1.Cấu tạo :
(9)nào ?so sánh với trùng biến hình ? Trùng giày lấy thức ăn cách nào? GV Sự tiêu hóa thức ăn diễn nào?
GV.Trùng giày có hình thức sinh sản nào?
GV yêu cầu HS hoàn thành tập?
HS
Cử đại diện trả lời
Nhóm khác nhận xét
Rút kiến thức
HS trả lời HS trả lời HS trả lời
khơng bào co bóp, miệng, hầu.Mỗi phần đảm nhiệm chức định.
2.Dinh dưỡng: Thức ăn nhờ lông bơi vào miệng ,rồi không bào tiêu hố hình thành cuối hầu Sau kbth rời khỏi hầu di chuyển thể theo quỹ đạo định,để chất dinh dưỡng hấp thu dần hết ,rối chất thải thải lỗ vị trí nhất định
3 Sinh sản: Vơ tính cách phân đơi cơ thể Hữu tính cách tiếp hợp.
IV Củng cố:
1 Trùng biến hình bắt mồi tiêu hoá mồi nào? Trùng giày lấy thức ăn, tiêu hoávà thãi bã nào?
V Dặn dị: vẽ hình trùng giày vào soạn “Trùng kiết lị trùng sốt rét”
Hướng dẫn soạn:
1 Lập bảng so sánh trùng kietá lị trùng sốt rét SGK
NS:20-9-2007 Tiết 6: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY ND:21-9-2007
Tuần 3:
A.Mục tiêu: 1.Kiến thức:
3 - HS nêu đặc điểm cấu tạo trùng sốt rét trùng kiết liphù hợ với lối sống kí sinh
4 - HS rõ tác hại loại trùng gây ravà cách phòng chống bệnh sốt rét
5 Kó năng:
6 - Rèn kĩ thu thập kiến thức qua kênh hình - Rèn kĩ phân tích tổng hợp
8 Thái độ:
9 - Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường thể 10 B Đ D D H :
(10)13 C Hoạt động Dạy_Học: 14 I Oån định lớp : HD- V- TP 15 II Kiểm tra cũ:
16 Nêu cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản trùng biến hình?
17 Nêu cấu tạo, dinh dưỡng sinh sản trùng giày?Rút nhận xét trùng giày trùng biến hình?
18 III.Giảng mới:
19 Hoạt động 1: 20 Tìm hiểu trùng kiết lị
21 Hoạt động Dạy: 22 Hoạt động Học: 23 Nội dung: 24 GV hướng dẫn HS dựa
vào tranh vẽ để tìm hiểu cấu tạo trùng kiết lị sở so sánh chúng với trùng biến hình ?
25 GV yêu cầu HS hồn thành tập
26 HS quan sát tranh 27 HS
28 Cử đại diện trả lời 29 Nhóm khác nhận xét 30 Rút nhận xét
31
32 33 Các đặc
điểm so sánh Đối tượng so sánh
34 Kích thước so với hồng cầu
35 Con đường truyền dịch bệnh
36 Nơi kí sinh
37 Tá c hại
38 Tên bệnh
39
40 Trùng kiết lị
41 Lớn hơn hồng cầu người
42 Qua ăn uống
43 Ở thành ruột
làm suy nhược cơ thể
Beänh kiết lị
Trùng sốt rét Nhỏhơn hồng cầu người
Qua muỗi đốt
44 Trong mạch máu
Thiếu máu suy nhược cơ thể nhanh
Bệnh sốt rét
45 Hoạt động2:
Tìm hiểu Trùng sốt rét
(11)GV Vì bệnh sốt rét truyền bệnh từ người sang người khác ?
GV Làm em phân biệt muỗi thường muỗi anôphen? GV Tại bệnh sốt rét thường phổ biến miền núi ?
GV Ngày nhà nước ta có biện pháp để phịng trừ bệnh này?
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
1 Vịng đời:Trùng sốt rét chui vào kí sinh hồng cầu, chúng sử dụng hết chất nguyên sinh bên hồng cầu, sinh sản vơ tính cho nhiều cá thể Chúng phá hầu cầu để chui tiệp tục vịng đời kí sinh mới.
2 Bệnh sốt rét nước ta: Đã bị đẫy lùi. 49 IV Củng cố:
50 So sánh trùng kiết lị trùng sốt rét ?
51 Trùng kiết lị có hại đến sức khoẻ người ?
52 V Vặn dò:Học kĩ soạn “ Đặc điểm chung vai trò thực tiễn động vật nguyên sinh”
53 * Hướng dẫn soạn : Dựa vào thơng tin để hồn thành tập
NS:22-9-2007 ND: 25-9-2007 Tuaàn
Tiết 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
A Mục tiêu: Kiến thức :
- HS nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh
- HS vai trị tích cực động vật ngun sinhvà tác hại động vật nguyên sinh gây
2 Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát thu thập kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm
3 Thái độ :
- Giáo dục ý thức học tập, giữ vệ sinh môi trườngvà cá nhân B Đ D D H :
(12)C Hoạt động Dạy-Học:
I Oån định lớp: HD –V- TP II Kiểm tra cũ:
1 Em so sánh trùng sốt rét trùng kiết lị?
2 Em trình bày vịng đời phát triển trùng sốt rét máu người bệnh sốt rét?
III Giảng :
Vào bài: ĐVNS với số lượng loài lớn phân bố khắp nơi.Tuy nhiên chúng có đặc điểm chung có vai trị to lớn tự nhiên đời sống người
Hoạt động 1:
Đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh TT Đại diện Kích thước Cấu tạo từ Thức ăn Bộ
phận di chuyển
Hình thức sinh sản Hiển vi Lớn tế
baøo
Nhiều tế bào
1 Trùng roi v v Tự dưỡng
Dị dưỡng: vụn hữu cơ
Roi Phân đôi theo chiều dọc 2 Trùng
biến hình
v v Dị dưỡng:
vi khuẩn, vụn hữu cơ
Chân giả
Phân đôi theo chiều ngang 3 Trùng
giày
v v Dịdưỡng:vi
khuẩn, vụn hữu cơ
Lông bơi
Phân đôi Tiếp hợp 4 Trùng
kiết lị
V v Hồng cầu Chân
giả ngắn
Phân đôi
5 Trùng sốt rét
V V Hồng cầu Tiêu
giảm
Phân nhiều
(13)GV yêu cầu HS nêu tên loài động vật nguyên sinh mà em học?
GV Yêu cầu HS thảo luận điền bảng 1?
GV ĐVNS sống tự có đặc điểm gì?
GV ĐVNS sống kí sinh có đặc điểm gì?
GV ĐVNS có đặc điểm chungnào?
HS trả lời
HS
Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét HS trả lời
HS trả lời HS trả lơì
- Cơ thể có tế bào đảm nhận chức sống.
- Dinh dưỡng chư yếu bằng dị dưỡng.
- Sinh sản vơ tính hữu tính
Hoạt đơng 2:
Vai trò thực tiễn động vật nguyên sinh Mục tiêu: Nêu vai trị tích cực tác hại ĐVNS
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HSghi tên nhóm ĐVNS bvào bảng2 GV ĐVNS có vai trị tự nhiên?
GV ĐVNSđã gây hại cho người động vật nào?
HS
Cử đại lên bảng điền Nhóm khác nhận xét HS trả lời
HS trả lời
Làm thức ăn cho giáp xác nhỏ động vật nhỏ khác:ví dụ: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình…
- Gây bệnh cho động vật: trùng tằm gai, cầu trùng… - Gây bệnh cho người: trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng bệnh ngủ… - Ý nghĩa địa chất : trùng lỗ
IV Củng cố:
1 Chọn câu trả lời câu sau? a Cơ thể có cấu tạo phức tạp
b Cơ thể gồm tế bào
c Sinh sản vơ tính, hữu tính đơn giản d Có quan di chuyển chun hố
(14)V Dặn dị: Học kỉ trả lời câu hỏi SGK, đọc mục em có biết soạn “Thuỷ tức”
Hướng dẫn soạn :
1 Nêu cấu tạo thuỷ tức ?
2 Trình bày ding dưỡng sinh sản Thuỷ Tức
NS: 24-9-2007 Tiết 8: ChươngI
ND:25-9-2007 NGÀNH RUỘT KHOANG Tuần THUỶ TỨC
A.Mục tiêu: Kiến thức :
- HS nêu đặc điểm hình dạng cấu tạo dinh dưỡng sinh sản thuỷ tức đại diện cho ngành ruột khoangvà mgành động vật đa bào
2 Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát hình tìm kiến thức
- Kĩ phân tích tổng hợp, kĩ hoạt động nhóm Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập yêu thích B Đ D D H :
GV chuẩn bị tranh thuỷ tức di chuyển, bắt mồi, tranh cấu tạo C.Hoạt động Dạy- Học:
I Oån định lớp : HSD- V- TP II Kiểm tra cũ:
Nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh? Những ích lợi tác hại ĐVNS động vật người?
III Giảng mới:
Vào bài: Đa số ruột khoang biển, Thuỷ tức đại diện sống nước ngọt, có cấu tạo đặc trưng cho ruột khoang
Hoạt động 1:
Hình dạng di chuyển
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS quan sát hình 8.1 mơ tả cấu tạo ngồi thuỷ tức? GV yêu cầu HS quan sát hình 8.2 mô tả cách di chuyển thuỷ tức?
HS quan saùt HS
Cử đại diện trả lời HS quan tranh
Thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời
- Cơ thể có đối xứng toả trịn, phía đế, phần lỗ
miệng,xung quanh tua
(15)+ Lộn đầu + Sâu đo. + Bơi. Hoạt động 2:
Cấu tạo trong.
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV hướng dẫn HS đọc thích loại chức tế bào, để gọi tên tế bào ghi vào cột dọc cuối
HS quan sát hình vẽ từ câùu tạo chức ghi sẵn chọn tên tế bào điền vào
Thành thể có lớp tế bào : lớp ngoài, lớp trong. Giữa lớp tầng keo mỏng.
Hoạt động 3: Dinh dưỡng
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV u cầu HS quan sát lại hiình 8.1 mơ tả cách bắt mồi thuỷ tức?
GV Thuỷ tức đưa mồi vào miệng cách nào? GV Nhờ loại tế bào thể thuỷ tức mà mồi tiêu hoá?
GV Thuỷ tức thải chất bã nhờ phận nào?
HS thảo luận nhóm Cử đại diện trả lời HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
Thuỷ tức giết mồi nhờ tế bào gai độc Đưa mồi vào miệng nhờ tua miệng, tế bào mô tiêu hoá giúp tiêu hoá mồi, chhát bã thải đường miệng ngoài.
Hoạt động 4: Sinh sản
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV Thuỷ tức có hình thức sinh sản nào?
HS
Cử đại diện trả lời -- Mọc chồi.Sinh sản hữu tính - Tái sinh.
IV Củng cố:
1 Ý nghĩa tế bào gai đời sống thuỷ tức ?
2 Thuỷ tức thải chất bã ngồi đường nào? Từ đố em có nhận xét ruột khoang?
V Dặn dị: Trả lời câu hỏi SGKvà soạn “ đa dạng ngành ruột khoang”
Hướng dẫn soạn :
(16)NS:1-10-2007 Tieát 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG ND: 2-10-2007
Tuaàn
A Mục tiêu: Kiến thức :
- HS rõ đa dạng ngành thể hiưện cấu tạo thể, lói sống, tổ chức thể, di chuyển
2 Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập u thích mơn B Đ D D H :
GV Chuẩn bị tranh ảnh sứa, san hô, hải quỳ Mẫu vật : san hô, sứa
C Hoạt động Dạy- Học:
I Oån định lớp : HD- V- TP II Kiểm tra cũ:
1 Nêu cấu tạo trong, dinh dưỡng ,sinh sản thuỷ tức ? III Giảng mới:
Hoạt động 1: Sứa
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV hưướng dẫn HS nghiên cứu hình 9.1 cấu tạo thể sứa để rút đặc điểm qua so sánh với thuỷ tức ?
GV Vậy từ bảng so sánh em rút đặc điểm đặc trưngcủa sứa? GV hướng dẫn HS ghi
HS
Đại diện nhóm phát biểu Nhóm khác nhận xét
HS trả lời
Cơ thể hình chng, miệng dưới, di chuyển bằng cách co bóp chng, thể có đối xứng toả trịn, tự vệ bằng tế bào gai.
Hoạt động 2: Hải quỳ
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV Yêu cầu HS quan sát hình 9.2sau yêu cầu HS phát biểu lời cấu tạo hải quỳ
GV yêu cầu HS chọn
HS quan sát tranh HS trả lời
HS trả lời
(17)những từ ghi vào sống bám vào bờ đá, ăn động vật nhỏ.
Hoạt động 3: San hô
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV Yêu cầu HS quan sát hình 9.3 vào thông tin cho đánh dấu vào bảng
GV Vậy san hơ có đặc điểm thể nào? GV Yêu cầu học đọc bảng tổng kết SGK
HS quan tranh HS
Cử đại diện trả lời HS trả lời
HS trả lời
San hơ có đời sống bám cố định, có khung xương đá vơi , sống tập đồn , có ruột khoang liên thông với sinh sản bằng cách mọc chồi.
IV Củng cố:
1 Cách di chuyển sứa nước nào?
2 Sự khác sinh sản vơ tính san hơ thuỷ tức
V Dặn dị:Vẽ hình sơ đồ sứa vào , học kỉ trả lời câu hỏi cuối bài,đọc mục em có biết soạn “ Đặc điểm chung ruột khoang”
* Hướng dẫn soạn:
1 Nêu đặc điểm chung ngành ruột khoang?
2 Vai trị ruột khoang tự nhiên đời sống người?
NS: 29-9-2007 ND:1-10-2007
Tuaàn
Tiết 10: ĐĂÏC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG A.Mục tiêu:
1 Kiến thức :
- HS nêu đặc điểm chung ngành ruột khoang - HS rõ đặc điểm ngành ruột khoang
2 Kó năng:
- Rẽn kĩ quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập mơn bảo vệ động vật có giá trị B Đ D D H : GV chuẩn bị tranh hình 10.1 SGK, phiếu học tập
(18)I Oån định lớp : HD- V- TP II Kiểm tra cũ:
1 Nêu cấu tạo thể sứa? Sứa di chuyển nào? Nêu cấu tạo hải quỳ san hô?
III Giảng :
Vào : Dù đa dang cấu tạo , lối sống , kích thước chúng có đặc điểm chung mà khoa học xếp chúng vào ngành ruột khoang Hoạt động 1:
Đặc điểm chung ngành ruột khoang
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo thuỷ tức, sứa, san hôtheo sơ đồ 10.1 dựa vào kiến thức học chương điền vào bảng
GV qua bảng điền xong rút đặc điểm chung ngành ruột khoang?
HS
Cử đại diện lên bảng điền vào bảng mà GV chuẩn bị sẵn
Nhoùm khác nhận xét
* Đặc điểm chung: - Đối xứng toả tròn - Ruột dạng túi.
- Cấu tạo thành thể gồm lớp tế bào.
- Đều có tế bào gai để tự vệ công.
ST T
Đặc điểm Đại diện
Thuỷ tức Sứa San hô Kiểu đối xứng Đối xứng toả
tròn
Đối xứng toả trịn Đói xứng toả tròn
2 Kiểu di chuyển Sâu đo, lộn đầu Co bóp dù Khơng di chuyển
3 Cách dinh dưỡng Dị dưỡng Dị dưỡng Dị dưỡng
4 Cách tự vệ Nhờ tế bào gai Nhờ di chuyển
tế bào gai Tế bào gai Số lớp tế bào thành
cơ thể 2
6 Kiểu ruột Hình túi Hình túi Hình túi
7 Sống đơn độc hay tập đồn
Đơn độc Đơn độc Tập đoàn
Hoạt động2:
Vai trò ngành ruột khoang
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung: GV u cầu HS đọc
bảng thông tin
HS đọc bảng thông tin
(19)SGK
GV Ruột khoang cung cấp cho người nguồn lợi ? cho ví dụ?
HS thảo luận nhóm Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
nước ta Chúng tạo nên các cảnh quan độc đáo đại dương, có vai trị lớn mặt sinh thái
Làm đồ trang sức , trang trí : San hô, làm thực phẩm : sứa , nghiên cứu địa chất Tuy nhiên cũng có số gây hại
IV Củng cố:
1 Cấu tạo ruột khoang sống bám ruột khoang tự có đặc điểm chung?
2 Hãy kể đại diện ruột khoang thường gặp địa phương em?
V Dặn dò: Học kỉ , trả lời câu hỏi SGK soạn “ Sán gan”
Hướng dẫn soạn:
1 Nơi sống, cấu tạo, sinh sản, Sán gan?
NS: 1-10-2007 Tiết 11: CHƯƠNGIII ND: 8-10-2007 CÁC NGÀNH GIUN Tuần SÁN LÁ GAN
A Mục tiêu: Kiến thức :
-HS nêu đặc điểm bậc ngành giun dẹp thể đối xứng bên - Chỉ rõ đặc điểm sán gan thích nghi với đời sống kí sinh
2 Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát, so sánh, kĩ thu thập kliến thức, kĩ hoạt động nhóm
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường , phịng chống giun sán kí sinh cho vật ni
B Đ D D H : GV chuẩn bị : tranh sán lông sán gan, vòng đời sán gan Phiếu học tập
C Hoạt động Dạy –Học:
I Oån định lớp : HD- V- TP II Kiểm tra cũ:
1 Nêu đặc điểm chung ngành ruột khoang?
2 Nêu vài trị ruột khoang tự nhiên đời sống người? III Giảng mới:
(20)Nơi sống, cấu tạo di chuyển
Hoạt động Dạy: Hoạt động HọcK Nội dung:
GV yêu cầu HS quan sát tranh
GV sán gan đâu? GV Sán gan có cấu tạo nào?
GV Saùn laù gan di chuyển nào?
HS quan sát tranh
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
-Kí sinh gan mật trâu bị.
-Cơ thể hình lá, dẹp, đài từ 2-> 5cm, màu đỏ máu, mắt lông bơi tiêu giảm quan bám phát triển.
-Nhờ dọc, vòng cơ lưng bụng phát triển nên sán gan chun dãn , phồng dẹp thể để chui rúc, luồn lách trong mơi trường kí sinh Hoạt động2:
Dinh dưỡng
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV sán gan dinh dưỡng ?
HS trả lời Dùng giác bám
vào nợi tạng vật chủ , hút chất dinh dưỡng đưa vào nhánh ruộtđể tiêu hoá dẫn chất dinh dưỡng nuôi thể Chưa có hậu mơn Hoạt động 3:
Sinh saûn
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV treo trangvà giới thệu vòng đời, đặc điểm số giai đoạn ấu trùng GV yêu cầu HS4 tình nêu + Trứng không gặp nước + Aáu trùng khơng gặp ốc thích hợp
+ ỐC chứa vật kí sinh bị động vật khác ăn
+ Kén bám vào rau bèo
HS quan sát tranh Thảo luận theo nhóm
Nhóm Nhóm Nhóm
1 Cơ quan sinh dục: Lưỡng tính
2 Vịng đời:
(21)khơng gặp trâu bà ăn phải Nhóm bám vào cỏ,bèo các thuỷ sinh, rung đuôi kết vỏ cứng trỏ thành kén sán.Nếu trâu bò ăn phải cỏ có kén sán,sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
IV Củng cố:
1 Trình bày cấu tạo sán gan thích nghi với đời sống kí sinh? Hãy trình bày vòng đời sán gan?
V Dặn dò: học kỉ ,vẽ vòng đời sán ganvà soạn “ Một số giun dẹp khác – Đặc điểm chung giun dẹp”
Hướng dẫn soạn:
(22)NS:10-10-2007 Tiết 12: MỘT SƠ GIUN DẸP KHÁC
ND: 12-10-2007 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP Tuần
A.Mục tiêu: Kiến thức :
- Nắm hình dạng, vịng đời số giun dẹp kí sinh
- HS thông qua đại diện ngành giun dẹp nêu đặc điểm khác
A Ñ D D H :
GV chuẩn bị tranh , mô hình châu chấu, châu chấu sống HS chuẩn bị châu chấu sống
C Hoạt động Dạy-Học:
I. Oån định lớp : HD –V- TP II. Kiểm tra cũ:
1 Cơ thể nhện có phần? Nêu đặc điểm chức cuả phần ? Việc lưới nhện diễn ? sử lí mồi diễn làm
sao?
III. Giảng mới:
Hoạt động 1:
Cấu tạo di chuyển Mục tiêu:Mơ tả cấu tạo ngồi châu chấu
Trình bày đặc điểm cấu tạo liên quan đến di chuyển
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
GV yêu cầu HS quan sát mô hình với mẫu vật mà HS mang theo GV Cơ thể châu chấu gồm phần ?mỗi phần gồm quan nào?
GV chấu chấu có kiểu di chuyển ?
HS quan sát mô hình với mẫu vật thật
HS
Cử đại diện trả lời
Cơ thể châu chấu có phần : đầu , ngực, bụng. + Đâøu có : 1đơi râu, đơi mắt kép, mắt đơnvà quan miệng
+Ngực : có đơi chân, đơi cánh
+ Bụng: có nhiều đốt mỡi đốt có đơi lỗ thở.
Di chuyển : bị,nhảy,bay. Hoạt động 2:
Cấu tạo trong
(23)GV yêu cầu HS quan sát hình 26.2đọc thơng tin SGK
GV Châu chấu có hệ quan nào?
GV.Kể tên phận hệ tiêu hoa?
GV Hệ tiêu hố hệ tiết có quan hệ với nào?
GV Vì hệ tuần hồn sâu bọ lại đơn giản đi?
HS quan sát hình HS
Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét HS trả lời
HS trả lời HS trả lời
-Hệ tiêu hoá : Lỗ miệng ->hầu-> dày->ruột tịt-.ruột sau- Trực tràng-> hậu môn.
Hệ tiết: có nhiêù ống tiết (ống manpighi) lọc chhất thải đổ vào ruột ruột sau,để theo phân ngồi. -Hệ hơ hấp: có hệ thống ống khí.
-Hệ tuần hồn:tim hình ống gồm nhiều ngănở mặt lưng,hệ mạch hở.
-Hệ thần kinh:chuỗi hạch,có hạch não phát trieån
Hoạt động 3: Dinh dưỡng
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS quan sát hình 26.4SGK
GV Châu chấu ăn gì? GV Thức ăn tiêu hoá ?
GV chấu chấu động vật có hay có hại?
HS quan sát hình Thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
Châu chấu gặm chồi lá cây.
Hoạt động4: Sinh sản phát triển
Hoạt động Dạy Hoạt động Học: Nội dung:
GV.Nêu đặc điểm sinh sản châu chấu ?
GV Vì châu chấu non phải lột xác nhiều lần?
HS trả lời HS trả lời
Châu chấu phân tính, đẻ trứng đất.
Trứng thụ tinh-> châu chấu nom lột xác nhiều lần( lần)thành châu chấu trưởng thành. IV. Củng cố:
1 Nêu đặc điểm nhận dạng châu chấu nói riêng sâu bọ nói chung? 2. Hệ hô hấp châu chấu khác tôm naøo?
(24) Hướng dẫn soạn bài:
1 Nêu số đại diện thuộc lớp sâu bọ? 2. Nêu đặc điểm chung vai trò thực tiễn ?
NS: 3-12-2007 Tiết 28: ĐA DẠNG VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ ND:12-12-2007
Tuần 14 A Mục tiêu: Kiến thức :
-Thông qua đại diện nêu đa dạng lớp sâu bọ - Trình bày đặc điểm chung lớp sâu bọ
- Nêu vài trò thực tiễn lớp sâu bọ Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát phân tích - Kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ:
- Biết bảo vệ loài sâu bọ có ích tiêu diệt sâu bọ có hại B Đ D D H :
GV chuẫn bị tranh số đại diện sâu bọ GV kẻ sẵn bảng phụ bảng 1và2 SGK C Hoạt động Dạy- Học:
I Oån định lớp : Hd- v- Tp II Kiểm tra cũâ:
1 nêu đặc điểm giúp nhận châu chấu nói riêng sâu bọ nói chung? Nêu cấu tạo châu chấu? So với tơm có đặc điểm khác? III Giảng :
Hoạt động 1: Một số đại diện sâu bọ
Mục tiêu: biết đặc điểm số sâu bọ thường gặp.Qua đại diện thấy được đa dạng lớp sâu bọ.
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
GV yêu cầu HS nghiên kĩ hình 27.1-> 27.7và thích kèm theo đa dạng sâu bọ sau thể hiểu biết cách điền vào bảng
HS quan sát hình HS
(25)GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
STT Các môi trường sống Một số sâu bọ đại diện
1 Ơû nước Trên mặt
nước
Bọ vẽ
Trong nước Aáu trùng chuồn chuồn,bọ gậy
2
Ở cạn
Dưới đất Aáu trùng ve sầu,dế trũi Trên mặt đất Dế mèn,bọ hung
Trên cây Bọ ngựa
Trên không Chuồn chuồn,bướm, ong… 3 Kí sinh Ở cây Bọ rầy
Ở động vật Chấy ,rận… Hoạt động 2:
ĐaËc điểm chung vai trò thực tiễn Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung: GV yêu cầu HS hoàn
thành thơng tin , sau chọn thơng tin đặc trưng cho lớp sâu bọ
GV yêu cầu HS hoàn thành bảng
HS
Cử đại diện trả lời
HS
Cử đại diện hoàn thành bảng
Nhóm khác nhận xét
Đặc điểm chung:
-Cơ thể sâu bọ cố phần : đầu, ngực, bung.
-Phần đầu có đơi râu,phần ngực có đơi chân đơi cánh
- Hô hấp ống khí. - Phát triển qua biến
thái
Vai trò:
- Ích lợi: làm thuốc chữa bệnh, làm thực phẩm, thụ phấn cho trồng,làm thức ăn cho động vật khác,diệt các sâu bọ có hại,làm moi trường.
- Tác hại: gây hại cho trồng, làm hại cho sản xuất nông nghiệp.
(26)1.Đặc điểm giúp ta phân biệt sâu bọ với chân khớp khác ?
54 Nêu vai trò sâu bọ? Nêu biện pháp phịng trừ sâu bọ có hại? V Dặn dị:Học kĩ ,xem “Thực hành”
NS: 12-12-2007 Tiết 29: THỰC HAØNH
ND: 15-12-2007 XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ Tuần 15
A Mục tiêu:
1 Kiến thức : Thơng qua băng hình HS quan sát, phát số tập tính sâu bọthể tìm kiếm , cất giữ thức ăn ,sinh sản quan hệ chúng với mồihoặc kẻ thù
2 Kó naêng:
- Rèn kĩ quan sát băng hình - Kĩ tóm tắt nội dung xem Thái độ:
Giáo dục ý thức học tập u thích mơn B Đ D D H :
GV chuẩn bị máy chiếu, băng hình HS phải ômn lại kiến thức chân khớp C Hoạt động Dạy_ Học
Hoạt động 1:
Xembăng hình ghi chép : 30 phút Hoạt động 2:
Trao đổi thảo luận giải thích tập tính sâu bọ băng hình: + Hoạt động sống sâu bọ, đặc biệt dinh dưỡng sinh sản + Khả đáp ứng sâu bọ với kích thích bên ngồi hay bên trong thể
+ Sự thích nghi tồn chúng
+ Có khả chuyển giaođược từ hệ sang hệ khác
Làm bảng thu hoạch sau xem băng.
* Đánh giá: GV vào thu hoạchcủa HS, ghi chép phiếu học tập để đánh giá kết tiết thực hành xem băng hình, kể ý thức trật tự kỉ luật ngồi xem
(27)ND: 15-12-2007 CHÂN KHỚP Tuần 15
A Mục tiêu: Kiến thức :
- Trình bày đặc điểm chung ngành chân khớp - Giải thích đa dạng ngành chân khớp - Nêu vai trò thực tiễn ngành chân khớp Kĩ năng:
- Rèn kĩ phân tích tranh - Rèn kĩ hoạt động nhóm Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ lồi động vật có ích B.Đ D D H :
GV chuẩn bị tranh phóng tohình hình 29.1-> 29.6 SGK HS kẽ sẵn bảng vào
C.Hoạt động Dạy-Học:
I Oån định lớp : HD- V- TP II Kiểm tra cũ:
1 Mô tả cấu tạo châu châu? III Giảng :
Hoạt động 1: Đặc điểm chung
Mục tiêu:Thơng qua hình vẽ đặc điểm đại diện ngành chân khớp rút đặc điểm chung ngành
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV u cầu HS nghiên cứu hình 29.1->
29.3SGKvà thích kèm theo
GV Nêu đặc điểm chung ngành chân khớp?
HS quan sát hình HS
Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
- Phần phụ chân khớp phân đốt Các đốt khớp động với làm cho phần phụ linh hoạt. - Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ
- Sự phát triển tăng trưởng gắn liền với lột xác
- Vỏ kitin vừa che chở bên ngoài vừa làm chổ bám cho cơ.
(28)Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung: GV.Yêu cầu HSđể hoàn
thành bảng HS thảo luận theo nhómCử đại diện trả lời S
T T
Tên đại diện
Môi trường sống Nước Nơi ẩm cạn
Các phần cơ thể
Râu Số
lượng khơng có
Chân ngực (số đơi)
Cánh Không có có 1 Giáp
xác(tôm sông)
v 2 2đôi 5 v
2 Hình nhện (nhện)
v 2 v 4 v
3 Sâu bọ Châu chấu
v 3 1 đôi 3 2đôi
b Đa dạng tập tính : ST
T
Các tập tính Tôm Tôm
ở nhờ
Nhện Ve sầu Kiến Ong mật
1 Tự vệ, công v v v v
2 Dự trữ thức ăn v v
3 Dệt lưới bẫy mồi v
4 Cộng sinh để tồn tại v
5 Sống thành xã hội v v
6 Chăn nuôi động vật khác v
7 Đực nhận biết = tín hiệu
v
8 Chăm sóc hệ sau v v v
Hoạt động 3: Vai trò thực tiễn
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HShoàn thành bảng
HS
Cử đại diện lên bảng hoàn thành bảng
STT Lớp Tên đại diện có địa phương
Có lợi Có hại
(29)Tôm sú Xuất
Tôm hùm Xuất
2 Lớp hiønh nhện Nhện lưới Bắt sâu bọ gây hại
Nhện đỏ Hại trồng
Bọ cạp Bắt sâu bọ có hại
3 Lớp sâu bọ Bướm Thụ phấn cho hoa Hại cây( sâu
non ăn lá)
Ong Cho mật ong,thuï
phấn cho cây Ong mắt đỏ Bắt sâu bọ gây hại
Chúng có lợi nhiều mặt như: chữa bệnh, làm thực phẩm, thụ phấn cho
cây trồng, gây tác hại không nhỏ haị đồ gỗ nhà, truyền bệnh nguy hiểm …
IV Củng cố:
1 Trong số đặc điểm ngành chân khớp đặc điểm ảnh hưởng lớn đến phân bố rộng rãi chúng ?
2 Đặc điểm khiến chân khớp đa dạng?
V Dặn dị:Học kĩ soạn ơn tập ĐVKXS
NS: 20-12-2007 Tiết 31: ChươngVI
ND: 22- 12-2007 NGÀNH ĐỘNG VẬT CĨ XƯƠNG SỐNG Tuần 16 CÁC LỚP CÁ
CÁ CHÉP A Mục tiêu:
1 Kiến thức :
- Hiểu đặc điểm đời sống cá chép
- Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi cá thích nghi với đời sống nước
2 Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát tranh mẫu vật - Kĩ hoạt động nhóm
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn B Đ D D H :
GV chuẩn bị tranh cấu tạo cá chép cá chép sống nuoi chậu thuỷ tinh
(30)I Oån định lớp : HD – V- TP II Kiểm tra cũ: không III Giảng :
Hoạt động 1: Đời sống cá chép
Mục tiêu:Hiểu đặc điểm môi trường sống đời sống cá chép đặc điểm sinh sản cá chép
Hoạt động Dạy : Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi sau:
GV cá chép sống đâu? thức ăn chúng gì? GV Tại gọi chép động vật biến nhiệt? GV đặc điểm sinh sản cá chép ?
GV Vì số lượng trứng lứa đẻ cá chép lên đến hàng vạn? GV số lượng trứng nhiều có ý nghĩa gì?
HS
Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
HS trả lời HS trả lời HS trả lời
HS trả lời
Cá chép sống môi trường nước ngọtnhư: ao, hồ, ruộng… ưa khu vực lặng , ăn tạp, nhiệt độ thể không ổn định, phụ thuộc nhiệt độ củamôi trường Cá chép động vật biến nhiệt.Thụ tinh ngoài
Hoạt động 2: Cấu tạo ngồi
Mục tiêu:Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi cá chép thích nghi với đời sống nước
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
Gv treo tranh caâm cá chép yêu cầu HS lên thích GV treo bảng phụ yêu cầu HS lên điền nội dung
HS
Cử đại diện lên bảng điền HS lên bảng điền
Đc điểm cấu tạo ngồi Sự thích nghi Thân cáchép thon dài, đầu thuôn nhọn
gắn liền với thân
Giảm sức cản nước Mắt cá khơng có mí, màng mắt tiếp xúc
với mơi trường nước
Màng mắt không bị khô Vaỷ cá có da bao bọc.Trong da có nhiều
tuyến tiết chất nhờn
Giảm ma sát da cá với môi trường nước
Sự xếp vảy cá thân khớp với nhau ngói lợp
(31)Vây cá có tia vây căng da mỏng khớp động với thân
Có vai trò bơi chèo
1 Chức vây cá
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nôi dung:
GV Vây cá có chức gì?
GV Nêu vài trị loại vây cá ?
HS hoạt động theo nhóm Cử đại diện trả lời
Nhóm khác nhận xeùt
-Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ trái, rẽ phải, lên, xuống.
-Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng bằngtheo chiều dọc
-Khúc đuôi mang vây đuôi : giữ chức chính di chuyển của cá
IV Củng cố:
1 Trình bày cấu tạo ngồi cá thích nghi với đời ssống nước ? Nêu điều kiện sống đặc điểm sinh sản cá chép?
V.Dặn dị:học kĩ bài, vẽ hình cấu tạo ngồi cá vào đem mẫu vật cá chép sống để tiết sau thực hành
NS: 23-12-2007 Tiết 32: THỰC HÀNH MỔ CÁ ND:26-12-2007
Tuần 16 A Mục tieâu:
1 Kiến thức:
- Xác định vị trí nêu rõ vai trị số quan cá mẫu mổ 2.Kĩ :
- Rèn kĩ mổ động vật có xương sống - Rèn kĩ trình bày mẫu mổ
2 Thái độ:
-Nghiêm túc, cẩn thận ,chính xác B Đ D D H :
GV chuẩn bị: Mẫu chép, đồ mổ, đinh ghim, tranh phóng to hình 32.1và 32.2 SGK , mơ hình não cá
(32)I Ổn định lớp : HD – V- TP: II.Kiểm tra cũ:
1 Nêu chức loại vây cá ? III Thực hành:
Hoạt động 1: Tổ chức thực hành
- GV phân chia nhóm thực hành - Kiểm tra chuẩn bị nhóm - Nêu yêu cầu tiết thực hành
Hoạt động 2: Tiến trình thực hành
Bước 1: GV hướng dẫn quan sát thực viết tường trình. a Cách mổ:
- GV trình bày kĩ thuật giải phẩu , chúa ý đường cắt để nhìn rõ nội quan cá
- Biểu diễn thao tác mổ
- Sau mổ cho HS quan sát vị trí tự nhiên nội quan chưa gỡ b Quan sát cấu tạo mẫu mổ :
- Hướng dẫn HS xác định vị trí nội quan - Gỡ nội quan để quan sát rõ quan - Quan sát mẫu não cá
C Hướng dẫn viết tường trình
Hướng dẫn HS cách điền vào bảng nội quan Bước 2: Thực hành HS
- HS thức hành theo nhóm - Mỗi nhóm cử ra:
+ Nhóm trưởng điều hành chung + Thư kí ghi chép kết quan sát
- Các nhóm thực theo hướng dẫn GV
+ Mổ cá : lưu ý nâng mũi kéo đêû tránh cắt phải quan bên + Quan sát cấu tạo trong: quan sát đến đâu ghi chép đến
- Sau quan sát nhóm trao đổi , nêu nhận xét vị trí vai trị quan
Bước 3:Kiểm tra kết quan sát HS
- GV quan sát việc thực viết tường trình HS nhóm - GV chấn chỉnh sai sót HS
- GV thông báo đáp án chuẩn + Hệ hơ hấp : mang
+ Hệ tuần hồn : tim
(33)Hệ sinh dục: trứng tinh hoàn + Hệ thần kinh: não
Bước 4: tổng kết
- GV nhận xét mẫu mổ - GV yêu cầu HS thu dọn vệ sinh
- GV thu tường trình tất nhóm để chấm điểm IV Dặn dị : chuẩn bị cấu tạo chép
NS: 5- 1- 2008 Tiết 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP ND: 7-1-2008
Tuần 17 A Mục tiêu:
1 Kiến thức :
- Nắm vị trí, cấu tạo hệ quan cá chép
- Giải thích đặc điểm cấu thích nghi đời sống nước Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát tranh - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ:
-Yêu thích môn học B Đ D D H :
GV chuẩn bị tranh cấu tạo cá chép, mô hình não cá, tranh sơ đồ hệ thần kinh cá chép
C Hoạt động Dạy-Học:
I Ổn định lớp : HD –V –TP II Kiểm tra cũ: không III Giảng :
Hoạt động 1: Các quan sinh dưỡng
Mục tiêu: Hs nắm cấu tạo hoạt động quan dinh dưỡng :tuần hồn,hơ hấp, tiêu hoá, tiết
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV treo tranh32.3và mô hìnhcấu tạo cá chép
GV Cơ quan tiêu hoá gồm phận nào?nêu chức phận đó?
HS quan sát tranh HS
Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
1 Tiêu hoá:
(34)GV.Cá muốn lên hay chìm xuống nhờ đâu? GV bóng cá chép nằm đâu có tác dụng gì? GV treo tranh33.1 yêu cầu HS hoàn thành lệnh GV gọi đại diện xác định vị trí trình bày vịng tuần hồn?
GV Ở cá bợ phận làm nhiệm vụ trao đổi khí? GV hệ tiết cá chép gồm quan nào? GV yêu cầu HS xác định vị trí thận trình bày chức nó?
HS trả lời HS trả lời HS
Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
HS trả lời HS trả lời
-Cá chép có bóng hơi-> giúp cá nôûi lên hay chìm xuống.
2 Tuần hồn hơ hấp : - Cá có vịng tuần hồn kín, tim ngăn.hơ hấp bằng da.
3.Bài tieát:
- Thận giữa, lọc máu, nhưng khả lọc chưa cao.
Hoạt động 2:
Hệ thần kinh giác quan Mục tiêu: Nắm cấu tạo chức hệ thần kinh Nắm thành phần cấu tạo não chép Biết vai trò giác quan
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV treo tranh33.2
GV yêu cầu HS quan sát
GV chức hệ thần kinh chép ?
GV phận hệ thần kinh cá chép ? GV Cấu tạo não cá chép ?
GV Cá chép có giác quan nào?
GV xác định vị trí quan đường bên nêu chức ?
HS quan saùt tranh HS
Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét HS trả lời
HS trả lời HS trả lời
HS xác định tranh HS trả lời
Hệ thần kinh hình ống, phía lưng, gồm não, tuỷ sống dây thần kinh.
-Bộ não có hành khứu giác, não trước, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành tuỷ
- Mắt, mũi, quan đường bên giác quan quan trọng
IV Củng cố : trò chơi giải ô chữ
1 12chữ Máu đến quan đường
2 chữ Hệ tuần hoàn mang chất O2 đến tế bào
(35)4 chữ Bộ phận lọc máu cá chép
5 chữ Cơ quan giúp chuồn chuồn quan sát vật chữ Motä khái niệm khác qua trình trao đổi khí
Đ ÔÏ N G M Ạ C H L Ư N G
M Á U
T Ĩ N H M Ạ C H B Ụ N G
T H Ậ N
M Ắ T K É P
H Ô H Ấ P
V Dặn dị học kĩ vẽ hình 33.1và 33.2 vào soạn * Hướng dẫn soạn:
1 Tìm hiểu mơi trường ảnh hưởng đến cấu tạo khả dinh dưỡng cá ?
2 Tìm hiểu đặc điểm chung lớp cá ?
NS: 2-1-2008 Tiết 35: SỰ ĐA DẠNG VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CÁ
ND: 3-1-2008 Tuaàn 18 A Mục tiêu:
1 Kiến thức :
- Nắm đa dạng cá loài, lối sộng mơi trường sống - Trình bày đặc điểm phân biệt lớp sụn lớp cá xương - Nêu vai trò cá đời sống người
- Trình bày đặc điểm chung lớp cá Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát,so sánh để rút kết luận - Rèn kĩ làm việc theo nhóm
3 Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu đôïng vật B Đ D D H :
- GV chuẩn bị tranh ảnh số laòi cá sộng điều kiện sống khác
- Bảng phụ (4 cái) C.Hoạt động Dạy- Học:
I Ổn định lớp : HD – V- TP II Kiểm tra cũ:
(36)2 Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn não cá chép ? III Giảng mới:
Hoạt động 1:
Sự đa dạng thành phần loài đa dạng môi trường sống Mục tiêu:
- Thấy đa dạng cá loài moi trường sống
- Thấy thích nghi với điều kiện sống khác nên cá có cấu tạo hoạt sống khác
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV Hiện giới có lồi cá ? GV Ở Việt nam có khoảng loài cávà chia làm lớp chính?
GV So sánh lớp cá sụn lớp cá xương?
HS
Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
HS lên bảng điền vào bảng phụ
Tên lớp cá
Số lồi
Đặc điểm để phân biệt Mơi trường sống
CacÙ đại diện Cá sụn 850 Bộ xương chất sụn,khe
mang trần, da nhám, miệng nằm mặt bụng.
Nứơc mặn, nước lợ
Cá nhám ,cá đuối.
Cá xương
24555 Bộ xương chất
xương,xương nắp mang che các khe mang,da phủ vảy ,miệng nằm đầu mõm
Nước mặn, nước ngọt, nước lợ.
Caù chéo, cá vền, cá thu…
Hoạt động 2:
Tìm hiểu đa dạng môi trường sống ảnh hưởng đến cấu tạo khả di chuyển
Mục tiêu: HS hiểu môi trường sống ảnh hưởng đến cấu tạo thể cá di chuyển
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS quan sát tranh
GV yêu cầu HS hoàn thành bảng
HS
Cử đại diện lên hồn thành bảng
Nhóm khác nhận xeùt
(37)trường sống dạng thân
khúc đuôi vây chẳn di chuyển 1 Tầng mắt thiếu
nơi ẩn náu
Cá nhám …
Thon dài Khoẻ Bình
thường
Nhanh 2 Tầng
tầng đáy nơi ẩn náu thường nhiều
Cá chép, cá vền…
Tương đối ngắn
Yếu Bình
thường
Bơi chậm
3 Trong hốc bùn đất đáy
Lươn… Rất dài Rất yếu Không có Rất chaäm
4 Trên mặt đáy biển
Cá bơn, cá đuối …
Dẹt mỏng Rất yếu To nhỏ
Keùm
Hoạt động 3: Đặc điểm chung lớp cá
Mục tiêu: Trình bày đặc điểm chung lớp cá
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HSvề: Môi trường sống, quan di chuyển , hệ hơ hấp, hệ tuần hồn, đặc điểm sinh sản, nhiệt độ thể?
HS
Cử đại diện trả lời câu hỏi
Nhóm khác nhận xét
Mơi trường nước, di chuyển vây, hô hấp bằng mang, tim ngăn chứa máu đỏ thẩm, máu đi nuôi thể máu dỏ tươi, vịng tuần hồn, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường ,động vật biến nhiệt
Hoạt động 4: Vai trò cá
Mục tiêu: Trình bày đặc điểm cá tự nhiên đời sống người
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
GV Cá cung cấp cho người nguồn lợi nào? Cho ví dụ?
GV lịng giáo dục mơi trường:Bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm
HS
Cử đại diện trả lời -Cung cấp thực phẩm: ví dụ:cá thu, cá mú, cá lóc … -Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh ,ví dụ: gan cá nhám,cá thu…
(38)dụ: da cá nhám… -Cung cấp cho nông nghiệp, ví dụ: bã mắm… -Diệt bọ gậy
IV Củng cố:
1 Phân biệt lớp cá sụn vàlớp cá xương? Nêu đặc điểm chung lớp cá ? Vai trò lớp cá ?cho ví dụ?
V Dn dị: Tiết sau tiết ôn tập , nhà em xem đề cương Cô cho để sau ôn tập cho tốt
NS:3-1-2008 Tiết 35: ÔNTẬP PHẦN 1
ND: 9-1-2008 ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Tuần 18
A Mục tiêu: Kiến thức :
Củng cố lại kiến thức HS phần động vật khơng xương sống về: - Tính đa dạng cuảđộng vật khơng xương sống
- Sự thích nghi động vật không xương sống với môi trường
- Ý nghĩa thực tiễn động vật không xương sống tự nhiên đời sống
2.Kó năng:
- Rèn kĩ phân tích ,tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích mơn
B.Đ D D H :GV chuẩn bị tranh vẽ động vật không xương sống C.Hoạt động Dạy-học:
I Oån định lớp HD- V- TP II Kiểm tra cũ:
III Giảng :
Hoạt động 1:
Oân tập tính đa dạng động vật khơng xương sống
(39)GV yêu cầu HS từ kênh hình ,kênh chữ lồi học,nhận tên lồi, tên ngànhmà lồi đại diện
HSCử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét Rút kết luận
* Động vật không xương sốngDdda dạng cấu tạo, lối sống mang đặc điểm đặc trưng của ngành thích nghi với điều kiện sống
Hoạt động 2:
Sự thích nghi động vật khơng xương sống
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS chọn ngành đại diện làm sáng tỏmôi trường sống thích nghi chúng ?
HS hoạt động theo nhóm Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
STT Tên động vật Môi trường sống
Sự thích nghi Kiểu dinh
dưỡng
Kiểu di chuyển
Kiểu hô hấp
1 Trùng giày
Hoạt động 3:
Tầm quan trọng động vật không xương sống
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
GV yêu cầu HS đọc bảng3 Ghi tên lồi vào thích hợp
GV gọi HS lên bảng điền HS
Cử đại diện lên bảng điền Nhóm khác nhận xét
Tầm quan trọng Tên loài
- làm thực phẩm - Có giá trị xuất - Có giá trị chữa bệnh
- Làm hại thể động vật con người
- Làm hại thực vật - Làm đồ trang trí
- Tơm, cua,sị, trai, ốc, mực… - Tơm, cua, mực…
- Mật ong, sữa chúa … - Sán gan, giun đũa… - Châu chấu, ốc sên… -San hô, trai, ốc … Hoạt động 4
Tóm tắt ghi nhớ Cơ thể
đơn baøo
Chỉ tế bào thực đủ chức sống của thể , kích thước hiển vi
(40)nguyên sinh Cơ thể đa
bào
Đối xứng bên
Cơ thể có xương ngoài
- Bộ xương kitin
-Cơ thể thường phân đốt
-Cả chân phân đốt 1 số có cánh
Ngành chân khớp
Cơ thể mềm Thường khơng phân đốt và có vỏ đá vôi
Ngành thân mềm Dẹp kéo dài phân
đốt
Ngành giun Đối xứng
toả tròn
- Cơ thể thường hình trụhay dù với 2 lớp tế bào.
- Miệng có tua miệng, có tế bào gai
Ngành ruột khoang IV.Củng cố:
IV Dặn dị: ơn tập kĩ để thi HKI cho tốt
HKII
NS: 14-1-2008 Tiết 37: LỚP LƯỠNG CƯ ND: 15-1-2008 ẾCH ĐỒNG
Tuaàn 19 A Mục tiêu:
1 Kiến thức :
- Nắm đặc điểm đời sống ếch đồng
- Mơ tả đặc điểm cấu tạo ngồi ếch thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn
2 Kó năng:
- Kĩ quan sát tranh mẫu vật - Kĩ hoạt động nhóm
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích B Đ D D H :
GV chuẩn bị tranh cấu tạo ếch đồng, bảng phụ HS chuẩn bị mẫu vật: ếch đồng
(41)I Ổn định lớp : HD – V- TP II Kiểm tra cũ: không: III Giảng :
Hoạt động 1: Đời sống
Mục tiêu: Nắm đặc điểm đời sống ếch đồng
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
GV thường gặp ếch đồng đâu?
GV Thường gặp ếch đồng vào mùa nào?
GV Thức ăn ếch đồng gì? Thức ăn nói lên điều gì?
HS
Cử đại diện tra lời Nhóm khác nhận xtét Rút kiến thức
Eách đồng sống nơi ẩm ướt , gần bờ nước, thường kiếm mồi vào ban đêm ,ăn sâu bọ, giun ốc,… có tượng trú đông.
Hoạt động 2:
Cấu tạo di chuyển
Mục tiêu: - Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi ếch đồng thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn
- Nêu cách di chuyển ếch nứoc cạn
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV treo tranh35.1-> 35-3 yêu cầu HS quan sát tranh Hồn chỉnh bảng
HS quan sát tranh HS
Cử đại diện trả lời
Nhảy cóc cạn Bơi nước
Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi Đầu dẹp nhọ, khớp với thân thành
khốithn nhọn phía trước
Giảm sức cảng nước bơi Mắt lỗ mũi vị trí cao đầu Khi bơi vừa thở vừa quan sát Da trần phủ chất nhầy ẩm dễ thấm
khí
Giúp hơ hấp nước Mắt có mí giữ nước mắt tuyến lệ tiết
ra, tai có màng nhó
Bảo vệ mắt, giữ cho mắt không bị khô, nhận biết âm cạn
Chi phần có ngón chia đốt linh hoạt Thuận lợi cho việc di chuyển Các chi sau có màng ngăn ngón Tạo thành chân bơi để đẩy nước
Hoạt động 3:
(42)Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung: GV Eách đồng sinh sản vào
mùa nào?
GV Đền mùa sinh sản ếch đồng có tượng gì? GV So sánh thụ tinh ếch đồng thụ tinh cá ?
GV Sự phát triển có biến thái ếch đồng diễn nào?
HS
Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét HS trả lời
HS trả lời
-Đến mùa sinh sản(mùa xuân) ếch đực ôm lưng ếch cái tìm đến bờ nước để đẻ ,đẻ trứng ,thụ tinh ngồi. -Trứng thụ tinh-> phơi -> nòng nọc-> ( chi sau mọc ra ,tiếp đến chi trước, mang teo dần, xuất phổi ,2 vịng tuần hồn, tiêu biến dần-> ếch lên cạn
IV Cuûng cố:
1 Trình bày đặc điểm ếch đồng thích nghi với đời sống nước ? Trình bày đặc điểm ếch đồng thích nghi với đờisống cạn? Trình bày sinh sản phát triển ếch đồng/
V DaËn dò: Học kĩ trả lời theo câu hỏi SGk soạn “bài thực hành”
NS: 14-1-2008 Tiết 38: THỰC HAØNH ND: 15-2-2008
Tuần 19 QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ
A Mục tiêu: Kiến thức :
- Nhận dạng quan ếch mẫu mổ
- Tìm quan , hệ quan thích nghi với đời sống chuyển lên cạn Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát tranh mẫu vật - Rèn kĩ thực hành
3 Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc học tập B Đ D D H :
GV chuẩn bị đồ mổ, xương ếch , tranh cấu tạo ếch HS: ếch đồng
C Hoạt động Dạy- Học:
(43)II Kiểm tra cũ:không III Giảng : Thực hành
Hoạt động :
Quan sát xương ếch đồng Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung
GV hướng dẫn HS quan sát xương ếch đồng
GV Nêu vai trò xương ếch ý nghĩa thích nghi với đời sống?
HS quan sát xương ếch
HS
HS trả lời
Bộ xương: xương dầu,xương cột sống, xương đai( đai vai, đai hông),xương chi( chi trước, chi sau)
Chức năng:
-Tạo khung đỡ thể -Làm chổ bám cơ-> di chuyển.
- Tạo khoang bảo vệ não,tuỷ sống nội quan.
Hoạt động 2:
Quan sát da nội quan mẫu mổ
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
GV hướng dẫn HS sờ taylên bề mặt da , quan sát mặt da -> nhận xét
GV yêu cầu HSvề vai trò cuả da
*Quan sát cấu tạo trong: - GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 36.3đối chiếu với cấu tạo trongtrên mẫu mổ
HS sờ tay lên da ếch HS nhận xét
HS
Cử đại diện trả lời
HS mổ mẫu vật
Sau đối chiếu tranh hình 36.3
HS xác định vị trí hệ quan
Ếch có da trần , mặt trong có nhiều mạch máu -> trao đổi khí
Hệ quan Đặc điểm
Tiêu hố - Miệng có lưới phóng để bắt mồi
- Có đaỳ lớn , ruột ngắn, gan, mật lớn,có tuyến tuỵ Hơ hấp - Xuất phổi.hơ hấp nhờ nâng hạ thềm miệng
- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc da làm nhiệm vụ hơ hấp
Tuần hồn - xuất vịng tuần hồn phổi, tạo thành vịng tuần hồn với tim ngăn, nên máu nuôi thể máu pha
(44)xuống bóng đái lớn trước thãi ngồi qua lỗ huyệt Thần kinh - Bộ não: phần, não trước phát triển, tiểu não phát
triển - Tuỷ sống - Dây thần kinh
Sinh dục - Ếch đựoc khơng có quan giao phối - Ếch đẻ trứng Thụ tinh IV Nhận xét – Đánh giá :
- GV nhận xét tinh thần , thái độ HS thực hành - Nhận xét kết quan sát nhóm
- GV yêu cầu HS dọn vệ sinh
V Dặn dị: Học hồn thành bảng thu hoạch để nộp soạn “Đa dạng đặc điểm chung lưỡng cư”
Hướng dẫn soạn:
1 Sự đa dạng lưỡng cư ?
2 Đặc điểm chung lớp lưỡng cư ?
Tiết 39:
NS:21-1-2008 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂMCHUNG CỦA LỚPLƯỠNG CƯ ND: 22-1-2008
Tuaàn 20 A Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Trình bày đặc điểm đa dạng lớp lưỡng cư thành phần lồi, mơi trường sống tập tính chúng
- Hiểu rõ vai trò lưỡng cư với đời sống tự nhiên - Trình bày đặc điểm chung lưỡng cư
2 Kó năng:
-Rèn kĩ quan sát hình nhận biết kiến thức Rèn kĩ hoạt động nhóm
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích B Đ D D H :
GV chuẩn bị tranh số loài lưỡng cư Bảng phụ, phiếu học tập
(45)I Ổn định lớp : HD- V- TP: 55 II Kiểm tra cũ:
1.Trình trình cấu tạo ếch đồng? 56 III.Giảng mới:
Hoạt động 1: Đa dạng thành phần loài
Mục tiêu: Nêu đặc điểm đặc trưng để phân biệt lưỡng cư Từ thấy mơi trường sống ảnh hưởng đến cấu tạo
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
GV Hiện giới có lồi lưỡng cư?
GV Việt nam có lồi?
GV u cầu HS quan sát hình 37.1SGK đọc thông tin SGK làm tập điền vào bảng sau
HS trả lời
HS trả lời HS
Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
Lưỡng cư có khoảng 4000 lồi chia làm bộ: -Bộ lưỡng cư có : Cá cóc Tam đảo, có thân dài,đi dẹp bên, hoạt động vào ban đêm. -Bộ lưỡng cư khơng đi:Đại diện ếch đồng, có thân ngắn, chi sau dàihơn chi trước, hoạt động vào ban đêm. -Bộ lưỡng cư không chân: Đại diện ếch giun, có thân dài, thiếu chíống chui luồn hang Hoạt động 2:
Đa dạng môi trường sống tập tính
Mục tiêu: Giải thích ảnh hưởng mơi trường tới tập tính hoạt động sống lưỡng cư
(46)GV yêu cầu HS quan sát tranh sau hoạt động theo nhóm hồn thành bảng
HS quan sát tranh Hoạt động theo nhóm Cử đại diện lên bảng điền vào tranh
Tên đại diện Đặc điểm nơi sống Hoạt động Tập tính tự vệ Cá cóc Tam
đảo
Chủ yếu sống nước Ban đêm Trốn chạy,ẩn náu Eãnh ương lớn Chủ yếu sống nước Ban đêm Doạ nạt
Cóc nhà Chủ yếu ssống cạn Chiều ban đêm
Tiết nhựa độc Ếch cây Sổng chủ yếu cây,
bụi cây
Ban đêm n náu
Ếch giun Sống chui luồn hang đất
Cả ngày đêm
Trốn
Hoạt động 3:
Đặc điểm chung lớp lưỡng cư
Hoạt động DaÏy: Hoạt động học: Nội dung:
GV yêu cầu HS hồn thành tập
Mơi trường sống? Da? Cơ quan di chuyển ? HHH? Hệ tuần hoàn? Sự sinh sản ? phát triển thể ? nhiệt độ thể?
HS trả lời Vừa nước, vừa cạn, da trần, di chuyển chi có màng bơi, hơ gấp bằng phổi da, tim ngăn, vịng tuần hồn, thụ tinh ngồi, nịng nọc phát triển có biến thái động vật biến nhiệt.
Hoạt động 4: Vai trò lưỡng cư
Mục tiêu: Nêu vài trò lưỡng cư tự nhiên đời sống
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV Nêu tầm quan trọng lưỡng cư ?
GV muốn bảo vệ lưỡng cư có ích cần phải làm gì?
HS
Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
Làm thức ăn cho người Một số lưỡng cư làm thuốc
(47)IV Củng cố:
1.Nêu đặc điểm chung lớp lưỡng cư?
2.Hãy nêu ví dụ minh hoạ chứng tỏ lưỡng cư động vật có lợi? V Dặn dò:Học kỉ soạn “ Thằn lằn bóng”
Hướng dẫn soạn:
Thằn bóng sống nơi nào? Chúng có cấu tạo thể nào?
NS: 24-1-2008 Tiết 40: LỚP BÒ SÁT ND: 25-1-2008 THẰØN LẰN BĨNG ĐI DÀI Tuần 20
A Mục tiêu: Kiến thức :
- Nắm vững đặc điểm thằn lằn bóng
- Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn bóng - Mô tả cách di chuyển thằn lằn
2 Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát tranh - Rèn kĩ hoạt động nhóm Thái độ:
- Yêu thích môn học B Đ D D H :
- GV chuẩn bị tranh cấu tạo ngồi thằn lằn bóng, thằn lằn bóng sống Bảng phụ , phiếu học tập
- HS chuẩn bị thằn bóng sống C Hoạt động Dạy- Học:
I Ổn định lớp : HD –V- TP II Kiểm tra cũ:
1 Nêu đa dạng lồi mơi trường sống lưỡng cư? Trình bày đặc điểm chung vai trò lưỡng cư?
III Giảng mới:
Hoạt động 1: Đời sống
Mục tiêu: - Nắm đặc điểm đời sống thằn lằn - Trình bày điểm sinh sản thằn lằn
Hoạt đợng Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV Yêu cầu HS đọc thơng tin, sau so sánh với ếch đồng
HS đọc thông tin HS
Cử đại diện trả lời
(48)GV Nêu đời sống tập tính thằn lằn bóng ?
Nhóm khác nhận xét ngày, trú đơng hốc đất khô ráo, thụ tinh trong ,đẻ trứng, trứng có vỏ dai, nhiều nỗn hoàng trứng nở thành con.
Hoạt động 2:
Cấu tạo di chuyển Mục tiêu:
- Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn bóng thích nghi với đời sống cạn
- Mô tả cách di chuyển
Hoạt động Dạy: Hoạt đợng Học: Nội dung:
GV u cầu HS thực lệnh mục II GV yêu cầu HS chọn ý điền vào cho thích hợp?
HS
Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
Cấu tạo ngoài: Di chuyển :
- Khi di chuyển thân đi tì vào đất , cửcđộng uốn liên tục,phối hợp với các chiø vật tiến lên phía trước
STT Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi
1 Dakhơ có vảy sừng bao bọc Ngăn thoát nước thể
2 Cổ dài Phát huy đước giác quan nằm trên
đầu , tạo điều kiện bắt môi dễ dàng. 3 Mắt có mí cử động, có nước
maét
Bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô
4 Màng nhĩ nằm hốc nhỏ bên đầu
Bảo vệ màng nhĩ hướng dao động âm vào màng nhĩ 5 Thân dài, đuôi dài Động lức di chuyển 6 Bàn chân có ngón có vuốt Tham gia di chuyển cạn
IV Củng cố:
1 Hãy trình bày cấu tạo ngồi thằn lằn bóng thích nghi với đời sống cạn? V Dặn dò: Học kỉ trả câu hỏi SGk soạn “ Cấu tạo
trong thằn lằn bóng” VI * Hướng dẫn soạn bài:
(49)2 Thâèn kinh giác quan thằn lằn bóng ?
NS:27-1-2008 Tiết 41: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN BÓNG ND: 28-1-2008
Tuần 21 A.Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Trình bày đặc điểm cấu tạo thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn cạn
- So sánh với lưỡng cư để thấy hoàn thiện quan Kĩ năng:
- Rèn kó quan sát tranh - Kó so sánh
3 Thái độ:
- Yêu thích môn học
B Đ D D H : GV chuẩn bị tranh cấu tạo thằn lằn bóng Mô hình não
C.Hoạt động Dạy-Học:
I Ổn định lớp : HD –V- TP II Kiểm tra cũ:
1 Những đặc điểm cuảcấu tạo ngồi chứng minh thằn lằn bóng thích nghi với đời sống cạn hoàn toàn ?
III Giảng :
Hoạt động 1: Bộ xương
Mục tiêu: Giải thích khác xương thằn lằn và xương ếch
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nôi dung:
GV yêu cầu HS quan sát xương thằn lằn, đối chiếu với hình 39.1SGK-> xác định vị trí xương GV gọi HS lên mơ hình
GV yêu cầu HS tìm đặc điểm khác xương thằn lằn xương ếch
HS quan sát tranh Thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời HS lên mơ hình HS
Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
-Đốt sổng cổ thằn lằn nhiều nên cổ rắt linh hoạt, phạm vi quan sát rộng.
(50)GV đốt sống thân có đặc điểm khác với xương ếch ?
GV đốt sống có lợi cho thằn lằn bóng?
HS trả lời
HStrả lời
vào hô hấp
- Đốt sống dài : tăng ma sát cho vận chuyển trên cạn
Hoạt động 2: Cơ quan sinh dưỡng
Mục tiêu: -Xác định vị trí, nêu cấu tạo số quan dinh dưỡng thằn lằn bóng
- So sánh quan dinh dưỡng thằn lằn với ếch để thấy hoàn thiện
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nôi dung:
GV yêu cầu HS quan sát hình 39.2SGK ,đọc thích -> xác định vị trí hệ quan : tuần hồn,hơ hấp, tiêu hố, tiết, sinh sản
GV hệ tiêu hoá cuả thằn lằn gồm phận nào? Những đặc điểm khác hệ tiêu hoá ếch ? GV khả hấp thụ lại nước thằn lằn có ý nghĩa với đời sống cạn ?
GV hệ tuần hồn thằn lằn bóng có giống khác so với ếch đồng ?
HS quan tranh HS
Cử đại diện lên xác định
HS
Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét HS trả lời
HS
Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
a Hệ tiêu hố :
-Oáng tiêu hoá phân hoá rõ rệt.
-Ruột già có khả hấp thụ nước.
b Hệ tuần hồn:
-Tim ngăn, tâm thát có vách hụt.
- vịng tuần hồn , máu ít pha trộn hơn.
c.Hệ hô hấp :
- Phôûi có nhiêu vách ngaên.
- Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp.
d Bài tiết: xoang huyệt có khả hấp thụ lại nước -> nước tiểu đặc, chống nước Hoạt động 3:
Thần kinh giác quan
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nôi dung:
GV yêu cầu HS quan sát
(51)lằn bóng-> xác định phận não
GV não thằn lằn khác ếch điểm nào?
HS
Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
phát triển -> liên quan đến hoạt động cạn phức tạp
- Giác quan: Tai xuất hiện ống tai ngồi mắt xuất mí thứ 3 IV Củng cố:
1 So sánh xương thằn lằn xương ếch đồng? So sánh quan sinh dưỡng thằn lằn ếch đồng?
V.DaËn dò: Học kĩ ,trả lời theo câu hỏi SGK, vẽ hình hệ tuần hồn não thằn lằnvà soạn “Sự đa dạng đặc điểm chung lớp bò sát”
Hướng dẫn soạn:
1 Bò sát gồm bộ?
2 Sự đời phờn thịnh khủng long?
NS:1-2-2008 Tiết 42: SỰ ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ND:2-2-2008 LỚP BỊ SÁT
Tuần 21 A Mục tiêu: 1.Kiến thức:
- Biết đa dạng bò sát thể số loaiø, mơi trường sống lối sống - Trình bày đặc điểm cấu tạo đặc trưng phân biệt thường gặp
trong lớp bò sát
- Giải thích lí phồn thịnh diệt vong khủng long - Nêu vai trò bò sát tự nhiên đời sống 2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát tranh - Kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ:
- u thích tìm hiểu tự nhiên B Đ D D H :
GV chuẩn bị tranh1 số loài khủng long bảng phụ, phiếu học tập C Hoạt động DaÏy- Học:
I Ổn định lớp : HD –V- TP II Kiểm tra cũ:
(52)III Giảng :
Hoạt động Đa dạng bò sát Mục tiêu:
- Giải thích bị sát đa dạng
- Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi củaphan biệt có vảy,bộ rùavà bộ cá sấu
Hoạt động DaÏy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK
GV Trên giới có lồi bị sát chia làm bộ? GV Nêu đặc điểm đặc trưng có vảy,bộ rùa cá sấu
GV thuộc lớp bò sát, tiến hố nhất? Vì sao?
HS đọc thơng tin HS
Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét HS trả lời
HS trả lời
Trên giới có 6500 lồi, Việt nam có khoảng 271 lồi Bị sát đa dạng, số lồi lớn chia làm 4 bộ.có lói sống môi trường sống phong phú.
Đại diện Mai
yếm
Hàm Răng Màng
vỏ trứng Bộ có vảy Thằn lằn
bóng, rắn ráo
Không có
Ngắn, có răng
Răng mọc trong xương hàm
Vỏ dai
Bộ cá sấu Cá sấu xiêm Không có
Dài, có răng
Răng mọc trong lỗ chân răng
Vỏ đá vơi Bộ rùa Rùa núi, rùa
vàng
Có Ngắn,
không có răng
Khơng có Vỏ đá vôi Hoạt động 2:
Các loài khủng long Mục tiêu:
- Hiểu đươc ïtổ tiên bò sát lưỡng cư cổ - Lí phồn thịnh diệt vong khủng long. Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung: GV yêu cầu HS nhìn vào
(53)biết có li khủng long nào? Em có nhận xét bị sát cổ?
GV Nêu đặc điểm khiến khủng long phát triển mạnh?
GV Vì khủng long bị chết hàng loạt?
Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét HS trả lời
HS trả lời
- Cách khoảng 280-> 230 triệu năm, khí hậu đất đang nóng ẩm trỏ nên khơ ráo, nhiều vùng đầm lầy biến thành hoang mạc Bò sát cổ gặp điều kiện thuận lợi nên phát triển mạnh( thời đại khủng long)
2.Sự diệt vong cỉa khủng long: - Khí hậu thay đổi đột ngột, khủng long không nơi tránh rét, thiếu thức ăn, bị loài động vật nhỏ ăn
trứng=>nên bị tiêu diệt. Hoạt động 3:
Đặc điểm chung bò sát Hoạt động Dạy: Hoạt động
Học:
Nội dung: GV yêu cầu HS
trình bày đặc điểm chung lớp bị sát ?
HS
Cử đại diện trả lời
Nhoùm khác nhận xét
Bị sát động vật thích nghi với mơi trường cạn:
Da khơ, có vảy sừng,cổ dài, màng nằm trong hốc tai,chi yếu có vuốt, phổi có vách ngăn, tâm thất có vách hụt(trừ cá sấu) máu nuôi thể máu pha,con đực có cơ quan giao cấu,thụ tinh trong, đẻ trứng trên cạn, trứng có vỏ dai hay vỏ đá vơi, giàu nỗn hồng.
Hoạt động 4: Vai trò bò sát
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi
GV Nêu ích lợi tác hại lớp bò sát ?cho ví dụ?
HS đọc thơng tin HS
Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
Đại phận bị sát có ích cho nơng nghiệp , cung cấp thực phẩm , làm thuốc chữa bệnh… IV Củng cố:
1 Nêu nguyên nhân đời diệt vong khủng long? Trình bày đặc điểm chung lớp bò sát ?
V DaËn doø:
(54) Hướng dãn soạn :
1 Mơ tả cấu tạo ngồi chim bồ câu? Nêu kiểu di chuyển chim bồ câu?
NS: 12-2-2008 Tiết 43: LỚP CHIM ND: 14-2-2008 CHIM BỒ CÂU Tuần 22
A Mục tiêu: Kiến thức:
-Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi chimbồ câu
- Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câuthích nghi với đời sống bay lượn
- Phân biệt kiểu bay vỗ cánh bay lượn Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ quan sát - Kĩ làm việc theo nhóm Thái độ:
- Yêu thích môn B Đ D D H :
GV chuẩn bị tranh cấu tạo chim bồ câu Chim bồ câu sống, bảng phụ phiếu học tập
C Hoạt động Dạy- Học:
I Ổn định lớp : HD – V- TP II Kiểm tra cũ:
1 Nêu đặc điểm chung lớp bò sát ?
2 Nêu hình thành diệt vong khủng long? III Giảng :
Hoạt động 1:
Đời sống chim bồ câu
Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm đời sống chim bồ câu. - Trình bày đặc điểm sinh sản chim bồ câu
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
GV yêu cầu HSđể trả lời câu hỏi sau: GV Cho biết tổ tiên chim bồ câu nhà?
GV.Đặc điểm đời sống chim bồ câu?
GV đặc điểm sinh sản
HS
Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét HS trả lời
HS trả lời
Bồ câu nhà có tổ tiên bồ câu núi, ddang sống vùng núi châu âu, châu á, bắc phi.
(55)của chim bồ câu?
GV So sánh sinh sản thằn lằn chim?
HS trả lời HS trả lời
vậy nhiệt,thụ tinh trong,chim mái đẻ trứng, trứng nhiều noãn hồng có vỏ đá vơi,có hện tượng ấp trứngvà nuôi con.
Hoạt động 2:
Cấu tạo di chuyển
Mục tiêu: - Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với bay. - Phân biệt cách di chuyển chim bồ câu.
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật chim bồ câu sống , đọc thông tin SGK
GV trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?
GV yêu cầu HS hoàn thành tập điền ý nghĩa thích nghi
GV u cầu HS hồn thành tập chọn số thích hợp cho loại di chuyển
HS quan sát tranh mẫu vật sống
HS
Hoàn thành tập
Cử đại diện lên bảng trình bày
Nhóm khác nhận xét
HS trả lời Bay vỗ cánh: 1,5 Bay lượn: 2,3,4
Cấu tạo ngoài: Di chuyển :
Chim có kiểu bay: + Bay lượn
+ Bay vỗ cánh
Đc điểm cấu tạo ngồi Ý nghĩa thích nghi
Thân hình thoi Giảm sức cản khơng khí bay
Chi trước : cánh chim Quạt gió ( động lực bay) cản khơng khí hạ cánh.
Chi sau : ngón trước, ngón sau Giúp chim bám chặt vào cành khi hạ cánh
Lơng ống có sợi lơng làm thành phiến mỏng
Làm cho cánh chim giang tạo thành diện tích rộng
Lơng tơ: có sợi lơng mảnh làm thành chùm lông xốp
Giữ nhiệt, làm thể nhẹ. Mỏ sừng bao lấy hàm, khơng có răng Làm đầu chim nhẹ
(56)IV Củng cố:
1 Nêu đặc điểm cấu tạo chim thích nghi với đời sống bay lượn? Nêu vai trò tuyến phao câu?
V. Dặn dò:học kĩ trả lời câu hỏi SGK soạn “Cấu tạo trong chim bồ câu”
Hướng dẫn soạn:
1 Nêu cấu tạoHệ tiêu hố, tuần hồn, hơ hấpvà tiết chim bồ câu so sánh với thằn lằn bóng?
2 Nêu cấu tạo hệ sinh dục chim bồ câu?
3 Nêu cấu hệ thần kinhvà giác quan chim bồ câu? So sánh với thằn lằn bóng?
NS: 14-2-2008 Tiết 44: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU ND: 15-2-2008
Tuần 23 A.Mục tiêu:
1 Kiến thức :
- Nắm hoạt động quan dinh dưỡng, thần kinh thích nghi với đời sống bay lượn
- Nêu điểm sai khác cấu tạo chim bồ câu so với thằn lằn Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát tranh, kĩ so sánh Thái độ:
- Yêu thích môn học B Đ D D H :
GV chuẩn bị tranh cấu tạo chim bồ câu Mô hình não chim bồ câu
C.Hoạt động Day-Học:
I Ổn định lớp : HD- V- TP II Kiểm tra cũ:
1 Trình bày đặc điểm chim thích nghi với đời sống bay? Trình bày cách di chuyển chim?
III Giảng :
Hoạt động 1:
Các quan dinh dưỡng Mục tiêu:
(57)- So sánh đặc điểm qiuan chim bồ câu so với thằn lằn bóng và nêu ý nghĩa khác
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung
GV yêu cầu HS quan sát tranh
GV Hệ tiêu hoá chim bồ câu có cấu tạo nào?so với thằn lằn bóng có điểm tiến hố hơn?
GV tim chim có khác so với bị sát ?ý nghĩ khácnhau ? GV treo sơ đồ câm hệ tuần hoàn GV yêu cầu HS lên bảng thích
GV Hệ hô hấp thằn lằn bóng có cấu tạo nào?
GV So sánh hệ hơ hấp chim với thằn lằn bóng? GV Vai trị túi khí ? GV Bề mặt trao đổi khí rộng có ý nghĩ đời sống baycủa chim?
GV Nêu đặc điểm hệ tiết hệ sinh dục chim?
GV Những đặc điểm thể thích nghivới đời sống bay?
HS quan saùt tranh
HS lên tranh quan thuộc hệ tiêu hoá Cử đại diện trả lời
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời HS lên bảng thích
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời HS trả lời
HS trả lời( giảm khối lượng riêng, giảm ma sát nội quan bay) HS trả lời
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời HS trả lời
a.Hệ tiêu hóa cấu tạo hồn chỉnhhơn bị sát nên tốc độ tiêu hố nhanh hơn(chim bồ câu khơng có ruột thẳng, nên thải phân liên tục)
b.Tim ngăn: tâm nhĩ,2 tâm thất, tim phân thành 2 riêng biệt,nữa trái chứa máu đỏ tươi, phải chứa máu đỏ
thẩm Máu nuôi thể là máu đỏ tươi vịng tuần hồn hồn chỉnh.
c.Hệ hơ hấp:Khí quản-> 2 phế quản-> phổi,hệ thống túi khí bụngvà hệ thống túi khí ngực.
d.Hệ tiết sinh dục: -Bài tiết : Thận
sau,khơng có bóng đái nước tiểu thải cùng với phân
- Sinh dục: + Con đực có đơi tinh hồn.
+ Con mái có buồng trứng trái phát triển, thụ tinh trong.
(58)Thần kinh giác quan
Mục tiêu: biết hệ thần kinh chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp.
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung: GV u cầu HS quan sát
mơ hình não chom bồ câu GV yêu cầu HS so sánh não chim bồ câu với não bò sát?
HS quan sát mô hình HS thảo luận theo nhóm
Cử đại diện trả lời
Bộ não phát triển liên quan đến đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động rộng.Não trước,não giữavà tiểu não phát triển, tiểu não có nhiều nếp nhăn ngang.
-Mắt tinh,có mí. - Tai : thính. IV Củng cố:
1 Trình bày đặc điểm hơ hấp chim thích nghi vơéi đời sống bay? So sánh hệ tiêu hố hệ tuần hồn cuả chim với bò sát ?
V Dặn dò: học Kĩ bài,vẽ hình tuần hồn chim vào soạn “Đa dạng đặc điểm chung chim”
Hướng dẫn soạn:
1 lớp chim chia làm nhóm chính? Nêu đặc điểm đặc trưng nhóm?
3 Nêu đặc điểm chung lớp chim?
NS: 17-2-2008 Tiết 45: ĐA DẠNG VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM ND: 18-2-2008
Tuaàn 23 A Mục tiêu:
1 Kiến thức :
- Trình bày đặc điểm đặc trưng nhóm chimthích nghi với đời sống từ thấy đa dạng chim
- Nêu đặc điểm chung vai trò chim Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, so sánh - Rèn kĩ hoạt động nhóm Thái độ:
(59)GV chuẩn bị tranh phóng to số loài chim, phiếu học tập C Hoạt động Dạy-Học:
I Ổn định lớp: HD –V- TP II Kiểm tra cũ:
1 Nêu cấu tạo quan sinh dưỡng chim bồ câu ? so sánh với thằn lằn bóng?
III Giảng mới:
Hoạt động 1:
Sự đa dạng nhóm chim
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
GV giới có khoảng lồi chim?
GV u cầu HS hoàn thành phiêú học tập GV yêu cầu HS đọc bảng,quan sát hình44.3 -> điền nội dung phù hợp vào chổ trốngở bảng trang145SGK
GV nói chim đa dạng?
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời
HS hồn thành phiếu học tập
HS quan sát hình
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời
1là ngỗng; gà; chim ưng; cú
Đại diện 1: vịt; Gà; Cắt ; Cú lợn
Lớp chim đa dạng: số lồi nhiêu, chia làm nhóm.
- Chim chạy. - Chim bơi. - Chim bay. Lối sống môi trường sống phong phú.
Hoạt động 2:
ĐaËc điểm chung lớp chim
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
GV yêu cầu nêu đặc điểm chung lớp chim về: Đặc điểm thể Đặc điểm chi
Đặc điểm hệ hơ hấp, hệ tuần hồn,sinh
sảnvànhiệt độ thể
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
-Mình có lơng vũbao phủ. -Chi trước biển đổi thành cánh
-Có mỏ sừng
-Phổi có mạng ống khí, có hệ thống túi khítham gia hô hấp
-Tim ngăn,máu đỏ tươi nuôi thể
-Trứng có vỏ đá vơi, được ấp nhờ thân nhiệt bố mẹ.
(60)Vai trò chim
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung: GV yêu cầu HS đọc thơng
tintrong SGK
GV Nêu ích lợi tác hại chim tự nhiên đời sống người? GV nêu ví dụ mặt lợi ích tác hại chim?
HS đọc thông tin HS thảo luận theo nhóm
Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
-Lợi ích :
+ Aên sâu bọ động vật gặm nhấm.
+ Cung cấp thực phẩm Làm chăn, đệm, đồ trang trí,làm cảnh.
+Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch
+ Giúp phát tán rừng. -Tác hại:
+n ,hạt, cá.
+Là động vật trung gian truyền bệnh.
IV Củng cố:
1.Những câu đưới đay
a đà điểu có cấu tạo thích nghi với tập tính chạy nhanhtrên thảo ngunvà sa mạc khơ nóng
b vịt trơ xếp vào nhóm chim bơi
c Chim bồ câu có tạo ngồi thích nghi với lối sống bay d Chim cánh cụt có lông dày để giữ nhiệt
e Chim cú lợn có lơng mềm, bay nhẹ nhàng,mắt tinh-> săn mồi vào ban đêm
V Dặn dò: học bài, trả lời theo câu hỏi SGK, đọc mục em có biết ơn lại kiến thức lớp chim
NS:19-2-2008 Tiết46: THỰC HAØNH
ND: 20-2-2008 QUAN SÁT BỘ XƯƠNG VÀ MẪU MỔ CỦA CHIM BỒ CÂU Tuần23
A.Mục tiêu: Kiến thức:
- Nhận biết số đặc điểm xương thích nghi với đời sống bay
- Xác định quan tuần hồn ,hơ hấp., tiêu hố ,bài tiết sinh sản mẫu mổ chim bồ câu
2 Kó năng:
(61)3 Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ B Đ D D H :
GV chuẩn bị: mẫu mổ chim bồ câu gỡ sẵn nội quan, tranh cấu tạo chim xương chim
C.Hoạt động Dạy-Học:
I Ổn định lớp : HD –V- TP II Kiểm tra cũ:
1 Nêu đặc điểm đặc trưng nhóm chim bay , chim bơi chim chạy? III Giảng :
Hoạt động 1:
Quan sát xương chim
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
GV yêu cầu quan sát xương chim đối chiếu với hình 42.1SGK -> nhận biết thành phần xương?
HS độc lập quan sát xương chim
Xác định thầnh phần xương
Bộ xương:
-xương đầu, cột sống(cổ, lưng, ,cụt),xương sườn,xương mỏ ác ( có mấu lưỡi hái)các xương đai chi trước,các xương chi trước, xương đai hông,các xương chi sau. => Nhìn chung xương của chim xốp, nhe, mỏngï nhưng vững chắcthích nghi với bay
Hoạt động 2:
Quan sát nội quan rên mẫu mổ
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nôi dung:
GV yêu cầu HS quan sát mẫu mổ , nhận xét hệ quanvà đối chiếu với tranh vẽ
HS quan sát mẫu mổ HS đối chiếu mẫu mổ với tranh vẽ hệ quan thuộc quan sinh dưỡng
a Tiêu hoá :ống tiêu hóa tuyến tiêu hố b Hệ hơ hấp: Khí quan,
phổi, túi khí.
c Hệ tuần hoàn : tim hệ mạch.
(62)V Dn dị: nhà hồn thành tường trình, sau nộp cho để chấm điểm soạn “ Xem băng đời sống tập tính chim”
NS: 24-2-2008 Tiết 47: THỰC HÀNH
ND: 25-2-2008 XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH LOÀI CHIM Tuần 24
A.Mục tiêu: Kiến thức:
- Củng cố, mở rộng học qua băng hình đời sống tập tính chim bồ câu lồi chim khác
2 Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát băng hình - Kĩ tóm tắt xem băng hình Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn B Đ D D H :
GV phải chuẩn bị máy chiếu băng hình HS ôn lại kiến thức lớp chim
Kẻ phiếu học tập vào C.Hoạt động Dạy- Học:
I Ổn định lớp : HD – v- TP II Kiểm tra cũ:
III Giảng :
Hoạt động 1:
Giáo viên nêu yêu cầu thực hành - Theo nội dung băng hình - Tóm tắt nội dung xem
- Giữ trật tự, nghiêm túc thực hành Hoạt động 2:
Hoïc sinh xem băng hình
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nôi dung:
GV yêu cầu HS xem lần thứ tồn băng hình GV u cầu HS xem lai đoạn băngvới yêu cầu quan sát
+ Cách di chuyển + Cách kiếm ăn
+ Các giai đoạn
HS xem baêng
(63)trình sinh sản Tên
động vật quan sát được
Di chuyển Kiếm ăn Sinh saûn Bay
đập cánh
Bay lượn
Bay khaùc
Thức ăn
Cách bắt mồi
Giao hoan
Làm tổ
p trứng ni con 1
2
Hoạt động 3:
Thảo luận nội dung băng hình
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
GV Tóm tắt nội dung băng hình
GV kêÅ tên động vật quan sát
GV Nêu hình thức di chuyển chim?
GV kể tên loại mồi cách kiếm ăn đặc trưng loài?
GV Nêu đặc điểm khác chim trống chim mái ?
GV Nêu tập tính sinh sản chim ?
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời HS trả lời
HS trả lời HS trả lời HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
-Chim cánh cụt -Đà điểu
-Chim hồng hạc -Chim đại bàng - Cơng
- Cú meò
- Cách bắt mồi chim đại bàng
- Cách bắt mồi chim cú.
-Cơng mái ,cơng trống -Tập tính sống theo đàn của chim cánh cụt
IV Nhận xét đáng giá tiết xem băng:
GV nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập học sinh
V. Dặn dò: Xem lại cấu tạo lớp bò sát soạn “Thỏ”
Hướng dẫn HS soạn
1 Trình bày đời sống thỏ?
(64)NS: 27-2-2008 Tiết 48: LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ) ND: 28-2-2008 THỎ
Tuần 24 A Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nắm đặc điểm đời sống hình thức sinh sản thỏ
- HS thấy cấu tạo ngồi cuả thỏ thích nghi với đời sống tập tính lẫn trốn kẻ thù
2 Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát, nhận biết kiến thức - Rèn kĩ hoạt động nhóm
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức u thích mơn hocï, bảo vệ động vật B Đ D D H :
GV chuẩn bị thỏ con, tranh hình46.2, 46.3 SGK; phiếu học tập; bảng phụ C Hoạt động Dạy- Học:
I Ổn định lớp : HD- V- TP II Kiểm tra cũ:
1 Kể tên lớp động vật có xương sống học từ thấp đến cao? III Giảng mới:
Hoạt động 1: Đời sống
Mục tiêu: thấy đưựoc số tập tính thỏ, tượng thai sinh nuôi đặc trưng cho lớp thú
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK Sau đố thảo luận theo nhóm tìm câu trả lời GV Nơi sống?
Thức ăn thời gian kiếm ăn ?
Cách lẫn trốn kẻ thù? GV Tại thực tế
HS đọc thơng tin SGK
HS trao đổi theo nhóm Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
HS trả lời
(65)người chuồng thỏ không klàm tre gỗ?
GV Nơi để thai phát triển? Bộ phận giúp thai trảo đổi chất với thể mẹ? GV Hiện tượng thai sinh tiến hoá so với để trứng noãn thai sinh nào?
GV chốt lại là: Thỏ có lối sống gặm nhấm lamø chuồng tre hay gỗ thỏ gặm nhấm làm hư chuồng
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét GV rút kiến thức HS trả lời
và nuôi sữa
Hoạt động 2: Cấu tạo thỏ
Mục tiêu: Thấy cấu tạo ngồi thỏ thích nghi với đời sống tập tính lẫn trốn kẻ thù.
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung: GV yêu cầu HS đọc
thoâng tin SGK
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm hồn thành phiếu học tập
HS độc thơng tin HS thảo luận theo nhóm
Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
Rút kiến thức
Bộ phận thể
Đặc điểm cấu tạo ngồi Sự thích nghi với đời sống tập tính lẫn trốn kẻ thù
Bộ lông Dày, xốp Giữ nhiệt tốt, giúp thỏ an toàn lẫn trốn kẻ thùtrong bụi rậm
Chi (vuốt) Chi trước : ngắn Đào hangvà di chuyển …
Chi sau: dài khoẻ Bật nhảy xa,giúp thỏ chạy nhanh bị săn đuổi
Giác quan Mũi :thính
Lông xúc giác : cảm giác, xúc giác nhanh, nhạy.
Thăm dị thức ăn, phát kẻ thù,thăm dị mơi trường.
(66)dài,lớn, cử động theo các phía
Mắt : có mí cử động
kẻ thù.
Giữ mắt khơng bị khơ, bảo vệ thỏ trốn bụi rậm
Hoạt động 3: Di chuyển thỏ
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV Thỏ di chuyển cách nào?
GV thỏ chạy không dai sức thú ăn
thịt,song số trường hợpthỏ thoát kẻ thù?
GV Vận tốc thỏlớn thú ăn thịt song thỏ vận bị bắt? Tại sao?
HS trả lời HS trả lời
HS trả lời
Thỏ di chuyển cách nhảy đồng thời chi sau
IV Củng cố Trò chơi giải ô chữ
1. (6 chữ cái) phận để phôi phát triển “Tử cung”
2. (7 chữ cái) phận giúp thỏ hứng âm “Vành tai” 3. ( chữ ) Thỏ non nhờ chất dinh dưỡng để lớn lên “sữa” 4. (8 chữ cái)bộ phận giúp cho thỏ đào hang “ chi trước” 5. (6 chữ cái)đây phận giúp cho thỏ bậc nhảy xa “ chi sau” 6. ( chữ cái) thỏ phái mồi nhờ phận “ mũi”
7. ( chữ cái) phận giúp cho thỏ giữ nhiệt bảo vệ thể “ lông mao”
8. (8 chữ ) phận giúp cho phôi thực trao đổi chất với thể mẹ “ thai”
Ô chữ hàng dọc : “ Thai sinh”
V.Dặn dò: học trả lời câu hỏi SGk
Đọc mục em có biết soạn “ Cấu tạo thỏ”
Hướng dẫn soạn:
1 Trình bày cấu tạo xương hệ thỏ?
2 Nêu cấu tạo quan dinh dưỡng thỏ ? so với bò sát có đặc điểm tiến hố ?
(67)NS: 1-3-2008 Tiết 49: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ(T1)
ND:3-3-2008 Tuần 28 A.Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS nắm đặc điểm cấu tạo chủ yếu xương hệ liên quan đến di chuyển thỏ
- HS nêu vị trí, thành phần chức quan dinh dưỡng - HS chứng minh não thỏ tiến hoá não lớp động vật khác Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát hình tìm kiếm kiến thức - Kĩ thu thập thơng timn tìm kiếm kiến thức Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật B Đ D D H :
GV chuẩn bị : tranh xương, quan dinh dưỡng , tranh não thỏ Mơ hình xương thỏ,thằn lằn bóng, não thỏ, cá ,bị sát C.Hoạt động Dạy – Học:
I Ổn định lớp : HD- V- TP II Kiểm tra cũ:
1 Nêu cấu tạo ngồi thỏ thích nghi với đời sống nào? III Giảng :
Hoạt động 1: Bộ xương Hệ cơ
Mục tiêu: Nêu đặc điểm cấu tạo xương hệ thỏ đặc trưng cho lớp thú phù hợp với việc vận động
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
GV yêu cầu HS quan sát tranh xương thỏ bị sát tìm điểm khác +Các phần xương +Xương lồng ngực +Vị trí chi so với thể
GV Tại có khác đó?
GV hệ thỏ có đặc điểm liên quan đến
HS quan saùt tranh
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
HS trả lời HS trả lời
-Bộ xương gồm nhiều xươngkhớp với để nâng đỡ, bảo vệ giúp cơ thể vận động thể, chi nằm thể , nâng cơ thể lên khỏi mặt đất.
(68)vận động ?
GV Hệ thỏ tiến hoá lớp động vật trước điểm nào?
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
+Cơ vận động cột sống phát triển.
+ Cơ hoành tham gia vào hoạt động hô hấp Hoạt động 2:
Các quan dinh dưỡng
Mục tiêu: Chỉ cấu tạo, vị trí chức quan dinh dưỡng
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS đọc thông tin
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
GV yêu cầu HS hoàn thành tập
HS đọc thơng tin
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện lên bảng hồn thành tập
Nhóm khác nhận xét
Hệ quan Vị trí Thành phần Chức năng
Tuần hoàn Lồng ngực Tim ngăn, mạch máu
Máu vận chuyển theo vịng tuần hồn Máu ni thể máu đỏ tươi.
Hô hấp Trong khoang ngực
Khí quản, phế quản và phổi( mao mạch)
Dẫn khí trao đổi khí Tiêu hố Khoang bụng Miệng-> thực quản->
dạ dày-> ruột, manh tràng
Tuyến gan, tụy
Tiêu hố thức ăn( đặc biệt xenlulơ)
Bài tiết Trong khoang bụng sát sống lưng
- thận, ống dẫn tiểu, bóng đái , đường tiểu
Lọc từ máu chất thừa và thải nước tiểu cơ thể
Hoạt động 3: Thần kinh giác quan
Mục tiêu: Nêu đặc điểm tiến hoá hệ thần kinhvà giác quan thú so với lớp động vật có xương sống khác.
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS quan sát mô hình não thỏ
GV phận não thỏ phát triển hẵn não cá bò sát ?
HS quan sát mơ hình HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
(69)GV Các phận phát triển có ý nghĩa đời sống thỏ?
GV trình bày đặc điểm giác quan?
HS trả lời
HS trả lời
nếp gấp-> Liên quan đến cử động phức tạp
Hoạt động 4: Hệ sinh dục
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nôi dung:
GV nêu cấu tạo quan sinh dục thỏ đực thỏ ?
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
Con cái: buồng trứng, ống dẫn trứng, sừng tử cung.
Con đực:tinh hoàn,ống dẫn tinh,cơ quan giao phối
IV Cuûng coá:
1 Bộ não thỏ tiến hoá thằn lằn điểm nào?
2 Nêu cấu tạo thỏ chứng tỏ hoàn thiện so với lớp động vật có xương sớng học?
V Dặn dò: học , trả lời câu hỏi SGKvà soạn “Bộ thú huyệt thú có túi”
Hướng dẫn HS soạn bài:
1 Sự đa dạng lớp thú thể nào?
2 Trình bày đặc điểm cấu tạo thú huyệt thú có túi?
NS: 4-3-2008 Tiết 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
ND: 7-3-2008 BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI, BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI Tuần 25
A Mục tiêu: Kiến thức:
- HS nêu đa dạng lớp thú thể số loài,số bộ, tập tính chúng
- Giải thích thích nghi hình thái cấu tạo với điều kiện sống khác
2 Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát so sánh - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ:
(70)B Ñ D D H :
GV chuẩn bị tranh ảnh đời sống thú mỏ vịt, thú có túi, cá heo, cá voi, dơi Phiếu học tập
C.Hoạt động Dạy- Học:
I Ổn định lớp : HD- V- TP II Kiểm tra cũ:
1 Trình bày cấu tạo quan dinh dưỡng thỏ, so với bị sát có đặc điểm tiến hố hơn?
2 Nêu cấu tạo não thỏ? so với động vật có xương sống khác có đặc điểm tiến hố hơn?
III Giảng :
Hoạt động 1: Sự đa dạng lớp thú
Mục tiêu: thấy đa dạng lớp thú , đặc điểm để phân chia lớp thú.
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nôị dung:
GV Sự đa dạng lớp thú thể đặc điểm nào?
GV Người ta phân chia lớp thú dựa đặc điểm nào?
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét HS trả lời
Lớp thú có khoảng 4600lồi,26bộ Việt Namcó khoảng 275 loài Lớp thú phân bố khắp nơi
Phân chia lớp thú dựa đặc điểm sinh sản,bộ răng, chi…
Hoạt động 2: Bộ thú huyệt thú có túi
Mục tiêu:Thấy cấu tạo thích nghi với đời sống thú huyệt có túi Đặc điểm sinh sản bộ.
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS nghiên cứu hình 48.1 SGK GV phát phiếu học tập cho nhóm
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm điền vào phiếu
HS độc lập quan sát hình HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện ghi vào phiếu học tập
Nhóm khác nhận xeùt
(71)sống chi chuyển sản sinh phận tiết sữa con bú Thú mỏ vịt Nước ngọt và ởcạn Chi có màng bơi Đi cạn bơi trong nước Đẻ trứng Bình thường Khơng có vú chỉ có tuyến sữa Hấp thụ sữa lông thú me,ï uống sữa hoàn tan nước Kanguru Đồng cỏ Chi sau lớn khoẻ Nhảy Đẻ con Rất nhỏ
Có vú Ngoặm lấy vú ,bú thụ động Hoạt động 3:
Bộ dơi cá voi
Mục tiêu : Hiểu tập tính dơi cá voi liên quan đến cấu tạo miệng
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yeâu cầu HS quan sát hình 49.1 49.2
GV u cầu HS thảo luận theo nhóm hồn thành phiếu học tập
HS độc lập quan sát tranh HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện lên bảng viết Nhóm khác nhận xét
Tên động vật
Chi trước
Chi sau Đuôi Cách di chuyeån
Thức ăn
Đặc điểm răng, cách ăn Dơi Cánh da Nhỏ yếu Đi ngắn Bay khơng có đường bay rõ rệt
Sâu bọ
Răng nhọn sắc, răng phá vỏ cứng ssâu bọ Cá voi xanh Vây bơi Tiêu biến Vây đi Bơi uốn mình theo chiều dọc Tôm cá, động vật nhỏ
Khơng có răng, lọc mồi các khe sừng miệng
IV Củng cố :
Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo tập tính thú mỏ vịtvà kanguru thích nghi với đời sống chúng?
(72)V. Dặn dò:Học trả lời theo câu hỏi SGKvà soạn “ Bộ ăn sâu bọ, gặm nhấm ăn thịt”
Hướng dẫn soạn bài:
1 Neâu đặc điểm ăn sâu bọ? Nêu đặc điểm đặc trưng ăn thịt? Nêu đặc điểm đặc trưng gặm nhấm?
NS:8-3-2008 Tiết 51 BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM ,BỘ ĂN THỊT ND: 10-3-2008
Tuần 26 A Mục tiêu:
1 Kiến thức :
- HS nêu cấu tạo thích nghi với đời sống thú ăn thịt, ăn sâu bọ gặm nhấm
- HS phân biệt thú thông qua nhuqững đặc điểm cấu tạo đặc trưng Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát tìm kiến thức
- Kĩ thu thập thông tinvà kĩ hoạt động nhóm Thái độ:
- Giáo dục ý thức tìm hiểu giới động vậtđể bảo vệ lồi có lợi B Đ D D H :
GV chuẩn bị trẳnhng chuột chù, chân, sóc chuột đồng, mèo ,chân mèo… Tranh atlas động vật
C Hoạt động Dạy- Học:
I Ổn định lớp : HD –V- TP II Kiểm tra cũ:
1 Nêu đặc điểm đặc trưng doei thích nghi với đời sống bay cá voi thích nghi với đời sống bơi
2 Nêu đặc điểm đặc trưng thú mỏ vịt ? thú mỏ vịt xếp thú bậc thấp ? nêu đặc điểm đặc trưng thú có túi?
III Giảng :
Hoạt động 1: Bộ ăn sâu bọ
Mục tiêu:Thấy đặc điểm đời sống tập tính ăn sâu bọ
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS đọc thông tin kết hợp với tranh GV trình bày đặc điểm đặc
HS đọc thơng tin quan sát tranh
HS thảo luận theo nhóm
(73)trưng bộ ăn sâu bọ? Cử đại diện trả lời
Nhóm khác nhận xét nhỏnăng hàm có 3,4 mấu nhọn, khứu giác phát triển, lông xúc giác dài.ïĐại diện : chuột chù,chuột chũi… Hoạt động 2:
Bộ gặm nhấm
Mục tiêu: HS thấy gặm nhấm động vật có hại.Vì chúng sẵn sàng gặm vật gì?
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
Gv yêu cầu HS đọc thông tin kết hợp với quan sát tranh
GV trình bày đặc điểm gặm nhấm ?
GV gặm nhấm có đặc điểm mà chúng sẵn sàng gặm vật gì?
HS đọc thơng tinkết hợp với quan sát tranh
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét Đôi cửa mọc dài => nên chúng sẵn sàn gặm mopị vật=> nên chúng động vật có hại
Bội thú có số lượng lớnnhất, có thích nghi với chế độ gặm nhấm , cửa lớn, sắc mọc dài suốt đời, thiếu răng nanh.Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím…
Hoạt động 3: Bộ ăn thịt
Mục tiêu: HS thấy đặc điểm đặc trưng thú ăn thịt, răngvà tập tính săn mồi.
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
GV yêu cầu HS đọc thông tin kết hợp với quan sát tranh
GV trình bày đặc điểm đặc trưng ăn thịt? GV cách săn môì báo sói có đặc điểm khác?
HS đọc thông tinvà kết hợp với quan sát tranh HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
Bộ thú thích nghi với chế độ ăn thịt :
-Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
-Răng nanh dài lớn nhọn để xé mồi
-Răng hàm có nhiếu mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.
-Ngón châncó vuốt cong, có đệm thịt dày.
(74)IV.Củng cố :
HS u cầu HS hồn thành tập SGK
V.Dn dị: Học kĩ bài, trả lời câu hỏi SGK soạn “ Bộ móng guốc linh trưởng”
Hướng dẫn HS soạn bài;
1 Nêu đặc điểm móng guốc ? Nêu đặc điểm linh trưởng?
NS: 11- 3- 2008 Tiết 52: CÁC BỘ MĨNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG ND: 12-3- 2008
Tuaàn 26 A Mục tiêu:
1 Kiến thức :
- HS nêu đặc điểm thú móng guốc phân biệt guốc chẵn ,bộ guốc lẻ
- Nêu đặc điểm linh trưởng, phân biệt đại diện linh trưởng
2 Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh - Rèn kĩ hoạt động nhóm
3 Thái độ:
- Giáo dục yêu thích bảo vệ động vật B Đ D D H:
GV chuẩn bị tranh lợn ,bò, tê giác ATLAS động vật
C Hoạt động Dạy- Học:
I Ổn định lớp : HD – V- TP II Kiểm tra cũ:
Trình bày đặc điểm đặc trưng thú ăn thịt? Cho ví dụ?
57 2.Trình bày đặc điểm gặm nhấm ăn sâu bọ ? cho ví dụ? III Giảng :
Hoạt động 1: CaÙc móng guốc
Mục tiêu: nêu đặc điểm chung móng guốc phân biệt guốc nhẵn và bội guốc lẻ.
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS đọc thơng tin
GV thú có
HS đọc thơng tin
HS thảo luận theo nhóm
(75)guốc?
GV cấu tạo thú có guốc thích nghi với chạy nhanh nào?
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, chọn từ thích hợp điền vào phiếu
Cử đại diện trả lời
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện lên điền vào bảng
Nhóm khác nhận xét
bọc, chân cao, diện tích tiếp xúccủa guốc hẹp, chạy nhanh.
Tên động vật Số ngón chân Sừng Chế độ ăn Lơí sống
Lợn Chẵn Khơng n tạp Đàn
Hươu Chẵn Có sừng Nhai lại Đàn
Ngựa Lẻ( ngón) Khơng Khơng nhai lại Đàn
Voi Lẻ( ngón) Khơng Khơng nhai lại Đàn
Tê giác Lẻ ( ngón) Có Không nhai lại Đơn độc
Hoạt đông 2: Bộ linh trưởng
Mục tiêu:Nêu đặc điểm bộ, phân biệt số đại diện bộ.
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS đọc thông tin
Thảo luận theo nhóm nội dung sau; Nêu đặc điểm đặc trưng linh trưởng?
So sánh khác loài thuộc linh trưởng?
HS đọc thơng tin
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
-Bàn tay bàn chân có 5 ngón, ngón đối diện với ngón cịn lại. -Đi chân, ăn tạp.
Tên lồi
Đặc điểm
Màu lông
Túi má Chai
mông
Đuôi Tập tính sống
Khỉ vàng Vàng Có To Dài Đàn
Vượn Xám Khơng Nhỏ Khơng Gia đình
Đười ươi Nâu Khơng Khơng Khơng Đơn độc
cây
Tinh tinh Đen Không Không Không Đàn nhỏ
Khỉ gơrila Xám Khơng Khơng khơng Rừng xích đạo
(76)Hoạt đông 3: Vai trò thú
Mục tiêu: HS nêu giá trị nhiều mặt thú
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
GV thú có giá trị đời sống người?
GV làm để giúp thú bảo vệ thú phát triển ?
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời
Cung cấp thực phẩm, dược phẩm…
Xây dựng khu bảo tồn, cấm săn bắn …
Vai trò: cung cấp thực phẩm, sức kéo,dược liệu, nguyện liệu làm đồ mỹ nghệvà tiêu diệt gặm nhấm có hại…
Biện pháp : bảo vệ động vật hoang dã, xây dựng khu bảo tồn động vật, tổ chức chăn nuôi lồi có giá trị kinh tế… Hoạt động 4:
ĐaËc điểm chung lớp thú
Mục tiêu:HS nêu đặc điểm chung lớp thú thể lớp thú động vật tiến hoá
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS trình đặc điểm chung lớp thu?ù
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
-Tồn thân có lơng mao phủ.-Bộ phân hoá, răng mọc lỗ chân răng.
-Tim ngăn, vòng tuần hồn.
-Có tượng thai sinh và ni sữa. -Là động vật nhiệt. IV.Củng cố:
1 Phân biệt thú guốc chẵn thú guốc lẻ? Nêu đặc điểm chung lớp thú ?
V.DaËn dò: học kĩ trả lời theo câu hỏi SGK soạn “Giải tậpù”
(77)ND: 17-3-2008 Tuần 27 A.Mục tiêu:
1 Kiến thức : Nhằm giúp HS nhớ lại khắc sâu kiến thức mà em nghiên cứu từ lớp lưỡng cư đến lớp Thú
2 Kó năng:
- Kĩ hoạt động nhóm
- Kĩ so sánh, phân tích tổng hợp Thái độ :
- Yêu có ý thức bảo vệ động vật B.Đ D D H :
GV chuẩn bị tranh ếch, thằn lằn bóng, chim, thú Phiếu học tập, bảng phụ
C.Hoạt động Dạy -Học:
I Ổn định lớp : HD- V- TP II Kiểm tra cũ:
1 Trình bày đặc điểm đặc trưng móng guốc ? cho ví dụ nêu đặc điểm đặc trưng loài?
2 Nêu đặc điểm đặc trưng linh trưởng? Cho ví dụ nêu đặc điểm đặc trưng loài?
III Giảng :
Hoạt động
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học:
GV Cơ thể ếch có phần ? GV Da ếch có đặc điểm gì?
GV Bộ xương ếch chia làm phần? GV Tim ếch có cấu tạo nào? GV Quá trình sinh sản phát triển ếch xảy naøo?
GV Đặc điểm thể liên quan đến tên gọi bị sát?
GV Bên ngồi thể bị sát phủ lớp chúng liên đến việc lột xác? GV Sự sai khác bò sát lưỡng cư ?
GV Vịng tuần hồn lớn nhỏ bị sát bắt đầu kết thúc đâu?
HS trả lời: LƯỠNG CƯ:cơ thể ếch chia phần : đầu, thân tứ chi.Da trần, nhầy.Ếch hô hấp da quan trọng hô hấp phổi.Bộ xương chia làm phần : xương đàu, cột sống và xương chi.
Tim ếch có cấu gồm ngăn ,tâm thất có vách hụt Đẻ trứng , trứng nở thành nòng nọc nịng nọc phát triển có biến thái
BÒ SÁT
Chi ngắn yếu Da phủ vảy sừng , muốn lớn lên phải lột xác.
(78)GV Cơ thể chim gồm thành phần nào?
GV Cơ thể chim che phủ bơiû sản phẩm gì?
GV Chim có đốt sổng cổ? GV Thành phần não phát triển chim? Vì sao?
GV Sự khác thú với bò sát chim?
GV Động vật có hồnh vai trị chúng?
GV Đc điểm não trước đặc trưng cho thú?
Có vịng tuần hồn.tim ngăn ,tâm thất có vách hụt.
CHIM
Thân có lơng vũ bao phủ.hầu hết có lối sống bay lượn, chi trước biển đổi thành cánh Có vịng tuần hồn, tim ngăn.thở phổi ,có tượng hô hấp kép ,động vật nhiệt, sinh sản bằng cách đẻ trứng, trứng có vỏ đá vôi Bộ não phát triển,đặt biệt làbán cầu não tiểu não phát triển.có tập tính cao : làm tổ,ni …
THUÙ
Cơ thể thú thường có lơng mao bao phủ, đẻ nuôi sữa , chân thú nằm thể nâng thể lên khỏi mặt đất.có hoành ngăn khoang cơ thể làm phầnvà cịn tham gia vào hoạt động hơ hấp
Não trước thú phát triển hẳn bò sát chim Bán cầu não xuất vỏ não,thường có nhiều khúc cuộn nếp nhănlàm tăng diện tích chất xámlàm sở cho tập tính phong phú thú
IV Dặn dò:học kĩ để kiểm tra tiết cho tốt sau xem băng tập tính thú, sau đổi tiết em tập trung phòng máy
NS: 20-3-2008 Tiết 54: THỰC HAØNH
ND: 21-3-2008 XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH VÀ ĐỜI SỐNG CỦA THÚ Tuần 27
A Mục tiêu: Kiến thức :
(79)2 Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát hoạt động thú phom ảnh - Kĩ bắt nội dung thơng qua kênh hình
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn B Đ D D H :
GV chuẩn bị: máy chiếu, băng hình HS : ơn lại kiến thức lớp thú
Kẻ bảng: Đời sống tập tính thú vào C Hoạt động Dạy_ Học:
I Ổn định lớp : HD- V- TP II Kiểm tra cũ:không
III Giảng : xem băng hình Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS xem lần thứ toang đoạn băng hình. Hoạt động 2:
GV cho HS xem lại đoạn băng hình với yêu cầu quan sát: + Môi trường sống.
+ Cách di chuyển + Cách kiếm ăn.
+ Hình thức sinh sản, chăm sóc con. + Hồn thành bảng vào
Tên động vật quan sát
Môi trường sống
Cách di chuyển
Thức ăn Bắt mồi Sinh sản Đặc điểm khác
Hoạt động 3:
Thảo luận nội dung băng hình GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
- Hãy tóm tắt nội dung băng hình - Kể tên động vật quan sát - Thú sống môi trường nào?
- Hãy trình bày cách kiếm mồi loại thức ăn đặc trưng nhóm thú
- Thúi sinh sản nào?
- Em cịn phát đặc điểm khác thú ? IV Nhận xét – Đánh giá
(80)+ Dựa vào bảng thu hoạch đánh giá kết học tập nhóm
V DaËn dị: ơn lại tồn kiến thức mà ôn tiết 53 để làm kiểm tra tiết cho tốt
NS:22-3-2008 Tiết 55: KIỂM TRA MÔN SINH HỌC ND: 24-3-2008 Thời gian: 45 phút
Tuần 28 A Mục tiêu:
- Nhằm kiểm tra kiến thức HS - Rèn luyện kĩ vẽ hình
- Rèn luyện kó so sánh B Tiến hành kiểm tra:
I Ổn định lớp : HD – V- TP II Tiến hành kiểm tra:
Trắc nghiệm: ( 3đ)
1 Ếch hô hấp : a.Da ; b Phổi ; c Da phổi
2 Tim cá gồm: a tâm nhĩ; b tâm thất ; c a, b
3 Hệ tiêu hoá chim gồm: a Oáng tiêu hoá; b Tuyến tiêu hoá; c a,b đúng; d a,b sai
4 Tim thỏ gồm: a tâm nhó, tâm thất ; b tâm nhó, tâm thất; c tâm nhó,1 tâm thất có vách hụt
5 Hệ hô hấp thỏ gồm: a Thanh quản; b Khí quản; c phế quản phổi; d a, b, c
6 Hệ tiết thỏ gồm: a thận ,2 ống dẫn niệu; b bóng đái ,ống đái; c a, b sai; d a, b
Tự luận: ( đ)
1 Nêu đặc điểm chung lơpù chim? ( đ)
2 Mô tả cấu tạo não thỏ? So với bị sát chim não thú có đặc điểm tiến hố ? Vẽ hình não thỏ?( 3đ)
3 Nêu đặc điểm thằn lằn thích nghi với đời sống cạn?
Đáp án:
Trắc nghiệm: 1c; 2c; 3c; 4b; 5d; 6d. Tự luận :
(81)2 Bán cầu, não tiểu phát triển => hoạt động phong phú phức tạp thỏ Bán cầu não có nhiều nếp nhăn, khúc cuộn , để làm tăng diện tích chất xám, làm sở cho cao tập tính phong phú của thú Vẽ hình não thỏ.
3 Đặc điểm thằn lằn thích nghi với đời sống cạn: STT Đặc điểm cấu tạo
ngồi
Ý nghĩa thích nghi 1 Da khơ có vảy sừng
bao boïc
Ngăn cản thoát nước thể
2 Có cổ dài Phát huy giác quan nằm đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
3 Mắt có mí, cử động, có nước mắt
Baỏ vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô.
4 Màng nhĩ nằm 1 hốc nhỏ bên đầu
Bảo vệ màng nhĩ hướng dao động âm thanh vào màng nhĩ
5 Thân dài, đuôi dài Động lực di chuyển 6 Bàn chân có ngón,
có vuốt.
Tham gia di chuyển cạn III.Thu nhận xét kiểm tra
Hướng dẫn HS soạn :
1 Trình bày hình thức di chuyển động vật mà em biết ? Trình bày tiến quan di chuyển động vật?
NS: 24- 3- 2008 Tieát 56: CHƯƠNG7
NS 28-3-2008 SỰ TIẾN CỦA ĐỘNG VẬT
Tuần 28 MƠI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG –DI CHUYỂN A Mục tiêu:
1 Kiến thức :
- HS nêu hình thức di chuyển động vật
- Nêu hình thức di chuyển số động vật điển hình - Thấy phức tạp phân hoá số quan di chuyển - Ý nghĩ a phân hoá đời sống động vật
2 Kó năng:
- Rèn kĩ so sánh, quan sát - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường động vật
(82)C Hoạt động Dạy- Học:
I Ổn định lớp : HD – V- TP II Kiểm tra cũ : không III Giảng :
Hoạt động 1:
Các hình thức di chuyển động vật
Mục tiêu: nêu hình thức di chuyển chủ yếu động vật.
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK hình 53.1 làm tập điền vào bảng GV động vật cói hình thức di chuyển nào? GV ngồi động bảng cịn động vật nêu hình thức di chuyển chúng?
HS đọc thơng tin Trảo đổi theo nhóm Cử đại diện lên bảng điền vào
Nhóm khác nhận xét
Động vật có nhiều cách di chuyển như: đi, bò, chạy, nhảy, bơi… phù hợp mơi trường tập tính của chúng Ví dụ: tơm : bơi, bị, nhảy; vịt : đi, bơi;
Hoạt động 2:
Sự tiến hoá quan di chuyển
Mục tiêu: HS thấy phân hoá ngày phức tạp phận di chuyển để phù hợp với di chuyển
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung: GV yêu cầu HS đọc
thơng tin sau u cầu HS thảo luận theo nhóm hồn thành bảng
HS đọc thơng tin HS thảo luận theo nhóm
Cử đại diện lên điền vào bảng Nhóm khác nhận xét
Trong phát triển giơiù động vật , hoàn chỉnh quan vận động, di chuyển phức tạp hố từ chưacó chi đến chi phân hoá thành nhiều phận đảm nhiệm những chức năngkhác , đảm bảo cho vận động có hiệu thích nghivới điều kiện sống khác
Đặc điểm quan di chuyển Tên động vật
Chưa có quan di chuyển,có đời sống bám, sống cố định Hải quỳ, san hơ Chưa có quan di chuyển, di chuyển chậm kiểu sâu đo Thuỷ tức Cơ quan di chuyển đơn giản ( mấu lồi thể, tơ bơi) Rươi Cơ quan di chuyển phân hóa thành chi phân đốt Rết Bộ phận di
chuyển
(83)phân hoá thành chi có cấu tạo chức khác
Vây bơi với tia vây Cá chép ,cá trích
Chi ngón có màng bơi Ếch, cá sấu ,
Cánh cấu tạo lông vũ Hải âu Cánh cấu tạo màng da Dơi Bàn tay , bàn chân cầm nắm Vượn IV Củng cố:
1 Nêu đại diện có hình thức di chuyển , hình thức di hình thức di chuyển ?
2 Nêu lợi ích hồn chỉnhcơ quan di chuyển trình phát triển giới động vật?cho ví dụ?
V Dặn dị: học kĩ trả lời theo câu SGk soạn “Tiến hoá về tổ chức thể”
Hướng dẫn soạn bài:
1.Hãy so sánh số hệ quan động vậtmà em học theo tiến hoá ? Sự tiến hoá vể tổ chức thể ?
NS: 29-3-2008 Tiết 57: TIẾN HOÁ VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ ND: 31-3-2008
Tuần A Mục tiêu:
1 Kiến thức :
HS nêu mức độ phức tạp dần toỏ chức thể động vật thể phân hoá cấu tạo chuyên hố chức
2 Kó :
- Rèn luyện kó quan sát so sánh - Kó phân tích ,tư
3 Thái độ:
Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn B Đ D D H :
GV chuẩn bị tranh hình54.1SGK phóng to C Hoạt động Dạy- Học:
I Ổn định lớp: HD- V- TP II Kiểm tra cũ:
1 Sự phức tạp phân hoá phận di chuyển động vật thể nào?
(84)Hoạt động
So sánh số hệ quan động vật
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS quan sát tranh đọc câu trả lời-> hoàn thành bảng tập
GV treo bảng phụ lên bảng yêu cầu HS cử đại diện lên bảng điền
HS độc lập quan sát tranh HS thảo luận theo nhóm
HS lên bảng điền Nhóm khác nhận xét
Tên động vật
Ngành Hơ hấp Tuần hồn Thần kinh Sinh sản
Trùng biến hình Động vật nguyên sinh Chưa phân hố
Chưa có Chưa phân
hố Chưa phân hoá Thuỷ tức Ruột khoang Chưa phân hóa
Chưa có Hình mạng
lưới
Tuyến sinh dục ống dẫn Giun
đất
Giun đốt Da Tim đơn giản , tuần hồn kín
Hình chuổi hạch
Tuyến sinh dục có ống dẫn Tôm sông Chân khớp Mang đơn giản
Tim đơn giản, hệ tuần hoàn hở
Chuỗi hạch có hạch não
Tuyến sinh dục có ống dẫn Châu chấu Chân khớp Hệ ống khí
Tim đơn giản, hệ tuần hoàn hở
Chuổi hạch, hạch não lớn
Tuyến sinh dục có ống dẫn
Cá chép Động vật có xương sống
Mang Tim có tâm nhĩ,1 tâm thất, tuần hồn kín, máu đỏ tươi ni thể
Hình ống, bán cầu não nhỏ, tiểu não hình khôi trơn
Tuyến sinh dục có ống dẫn Ếch đồng trưởng thành Động vật có xương sống Da phổi
Tim có tâm nhĩ, tâm thất, hệ tuần hồn kín, máu pha ni thể
Hình ống bán cầu não nhỏ,tiểu não nhỏ dẹp
(85)Thằn lằn bóng Động vật có xương sống
Phổi Tim có tâm nhĩ, tâm thất có vách hụt,hệ tuần hồn kín, máu pha ni thể
Hình ống, bán cầu não nhỏ,tiểu não phát triển hơn ếch
Tuyến sinh dục có ống dẫn Chim bồ câu Động vật có xương sống Phổi túi khí
Tim có tâm nhĩ, tâm thất, tuần hồn kín,máu đỏ tươi ni thể
Hình ống bán cầu não lớn,tiểu não lớn có mấu bên nhỏ
Tuyến sinh dục có ống dẫn Thỏ Động vật có có xương sống
Phổi Tim có tâm nhĩ, tâm thất, tuần hồn kín, máu đỏ tươi ni thể
Hình ống, bán cầu não lớn, vỏ chất xám,khe rãnh,tiểu não có mấu bên lớn
Tuyến sinh dục có ống dẫn
Hoạt động2:
Sự phức tạp hoá tổ chức thể
MuÏc tiêu: HS phân hoá chuyên hoá hệ quan Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS quan sát lại nội dung bảng, để trả lời câu hỏi sau?
GV Sự phức tạp hóa hệ quan hơ hấp, tuần hồn,thần kinh,sinh dục thể nàoqua lớp động vật học?
GV Sự phức tạp hoá tổ chức thể động vật mang ý nghĩa gì?
HS độc lập quan sát bảng
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
(86)IV Củng cố:
1 Nêu tiến háo hệ hô hấp ngành động vật? Tương tự hệ tuần hoàn, hệ tiết, hệ thần kinh, hệ sinh dục?
V.Dặn dò: Học kĩ ,trả lời theo câu hỏi SGKvà soạn “ Tiến hoá sinh sản”
Hướng dẫn soạn:
1 Thế sinh sản vơ tính? Hãy kể động vật khơng xương có hình thức sinh sản vơ tính cách mọc chồi phân đơi?
2 Thế hình thức sinh sản hữu tính?
3 Sự tiến hố hình thức sinh sản hữu tính thể nào?
NS: 1- 4- 2008 Tiết 58: TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN ND: 2-4- 2008
Tuần 29 A Mục tieâu:
1 Kiến thức :
- HS nêu tiến hố hình thức sinh sản động vật từ đơn giản đến phức tạp( sinh sản vô tính đến sinh sản hữu tính)
- Thấy hồn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính Kĩ năng:
- Rèn kĩ hoạt động nhóm
- Rèn kĩ so sánh lớp động vật với Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt mùa sinh sản B Đ D D H :
GV chuẩn bị : Tranh sinhsản vơ tính trùng roi, thuỷ tức Tranhvề chăm sóc trưnùg
C Hoạt động Dạy- Học: I Ổn định lớp : HD- V- TP 58 II.Kiểm tra cũ:
1 Nêu phân hóa hệ tuần hoàn ngành động vật? Nêu phận hoá hệ thần kinh ngành động vật? III.Giảng :
Hoạt động 1: Hình thức sinh sản vơ tính
Mục tiêu: HS nêu khái niệm sinh sản vơ tính-> hình thức sinh sản vơ tính động vật
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
(87)voâ tính?
GV Có hình thức sinh sản vơ tính nào? GV Hãy phân tích hình thức sinh sản thuỷ tức trùng roi?
GV Tìm số động vật khác có kiểu sinh sản giống trùng roi?
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả l.ời Nhóm khác nhận xét
sự kết hợp tế bào sinh dục đực
Hình thức sinh sản : + Phân đơi thể,ví du: trùng roi, trùng giày… + Sinh sản sinh dưỡng: mọc chồi, tái sinh… Ví du:ï thuỷ tức, san hô…
Hoạt động 2: Sinh sản hữu tính
Mục tiêu: HS nêu khái niệm hình thức sinh sản hữu tính hồn chỉnhcác hình thức sinh sản hữu tính thơng quan lớp động vật.
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK
GV Thế sinh sản hữu tính ?
GV So sánh sinh sản hữu tính với sinh sản vơ tính ? GV cho biết giun đất giun đũa cá thể lưỡng tính, phân tính có hình thức thụ tinh hay thụ tinh trong?
HS đọc thơng tin
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
Trong sinh sản hữu tính có kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục
Hoạt động 3:
Sự tiến hố hình thức sinh sản hữu tính
Mục tiêu: giúp cho HS thấy rõ sinh sản động vật theo hướng hoàn thiện dần để đảm bảo tốt cho phát triển phôi tăng cường sức sống cho non Hoạt động
Daïy:
Hoạt động Học: Nội dung: GV yêu cầu
HS đọc thông tin
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm lựa chọn câu để điền vào bảng
HS đọc thơng tin HS thảo luận theo nhóm
Cử đại diện lên bảng điền
Nhóm khác nhận xét
(88)cao như: nâng cao tỉ lệ thụ tinh,tỉ lệ sống sót,thúc đẩy tăng trưởng nhanh động vật non
Tên loài Thụ tinh Sinh sản Phát triển phôi
Tập tính bảo vệ trứng
Tập tính nuôi con
Trai sông
Ngồi Đẻ trứng Biến thái Không đào hang làm tổ
Con non( ấu trùng ) tự kiếm mồi Châu
chấu
Ngồi Đẻ trứng Biến thái Trứng hốc đất
Con non tự kiếm ăn Cá chép Ngoài Đe trứng Trực tiếp
(không nhau thai)
Khơng làm tổ Con non tự kiếm mồi Eách
đồng
Ngồi Đẻ trứng Biến thái Khơng đào hang làm tổ
Aáu trùng tự kiếm mồi Thằn
lằn bóng đuôi dài
Trong Đẻ trứng Trực tiếp (không nhau thai)
Đào hang Con non tự kiếm mồi
Chim bồ câu
Trong Đe trứng Trực tiếp(khơng nhau thai)
Làm tổ, ấp trứng
Bằng sữa diều, mớm mồi
Thỏ Trong Đẻ con Trực tiếp
(coù thai)
Lót ổ Bằng sữa mẹ
IV Củng cố:
1.Trong nhóm động vật sau,nhóm sinh sản vơ tính a Giun đất, sứa, san hơ
b Thuỷ tức, đỉa, trai sông
c Trùng roi, trùng giày, trùng amíp 2.Nhóm động thụ tinh trong?
a Cá, cá voi, ếch
b Trai sông, thằn lằn, rắn c Chim, thạch sùng, gà
3.Con non động vật phát triển trực tiếp? a.Châu châu, chim bồ câu, tắc kè
(89)V. DaËn dò: Học ,trả lời theo câu hỏi SGK soạn “Cây phát sinh giới động vật”
Hướng dẫn soạn bài:
1 Hãy nêu chứng mối quan hệ họ hàng động vật? Thế sơ đồ phát sinh giới động vật?
NS: 5-4-2008 Tiết 59: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT ND: 7-4-2008
Tuần 30 A.Mục tieâu:
1 Kiến thức :
-HS nêu chứng chứng minh mối quan hệ nhóm động vật di tích hố thạch
- HS đọc vị trí quan hệ họ hàng nhóm động vật phát sinh động vật
2 Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát so sánh - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ:
- Giáo dục ý thức u thích mơn
B.Đ D D H : GV chuẩn bị tranh sơ đồ hình 56.1 SGK Tranh sơ đồ phát sinh
C.Hoạt động Dạy- Học:
I Ổn định lớp : HD- V- TP II Kiểm tra cũ:
1 Hãy kể hình thức sinh sản động vật phân biệt hình thức sinh sản đó?
2 Giải thích tiến hố sinh sản hữu tính? III Giảng mới:
Hoạt động 1:
Bằng chứng mối quan hệ nhóm động vật
Mục tiêu: HS thấy di tích hố thạch chứng mối quan hệgiữa các nhóm động vật.
Hoạt động DaÏy: Hoạt động Học: Nội dung: GV yêu cầu HS đọc thông tin
kết hợp với quan sát tranh hình 56.1
GV yêu cầu HS thảo luận
HS độc lập đọc thông tin , kết hợp với quan sát tranh
HS thảo luận theo
(90)theo nhóm trả lời câu hỏi sau:
GV Làm để biết nhóm động vật có mối quan hệ họ hàng?
GV yêu cầu HS đánh dấu đặc điểm lưỡng cư cổgiống với cá vây chân cổvà đặc điểm lưỡng cư cổ giống lưỡng cư ngày nay?
GV Đánh dấu đặc điểm chim cổ giống bò sát chim ngày nay?
GV Những đặc điểm giống khác nói lên điều nói lên điều mối quan hệ họ hàng nhóm động vật?
nhoùm
Cử đại diện trả lời u cầu nêu : + Di tích hố thạch cho biết quan hệ nhóm động vật
+ lưỡng cư cổ- cá vây chân cổcó vảy, vây đuôi, nắp mang + lưỡng cư cổ- lưỡng cư ngày có chi, ngón
+chim cổ giống bị sát : có răng, có vuốt, dài có nhiều đốt + chim cổ giống chim ngày nay: có cánh, lơng vũ
những thay đổi điều kiện sống.Các lồi động vật có quan hệ họ hàng với nhau.
Người ta chứng minh rằng: Lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ, bò sát cổ bắt nguồn từ lưỡng cư cổ, chim cổ bắt nguồn từ bò sát cổ…
Hoat động 2: Cây phát sinh giới động vật
Mục tiêu: Nêu vị trí ngành động vật mối quan hệ họ hàng các ngành động vật.
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV giảng : động vật có tổ chức thể giống phản ánh nguồn gốc giống
GV Cây phát sinh động vật biểu thị điều gì? GV.Mức độ quan hệ họ hàng thể phát sinh nào? GV Tại quan sát phát sinh lại biết số lượng loài nhóm động vật ?
GV Động vật đa bào có nguồn gốc từ động vật nào?
HS nghe giaûng
HS trả lời
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét HS trả lời
HS trả lời
(91)IV Củng cố:
1 Trình bày ý nghĩa tác dụng phát sinh giới động vật?
2 Cái voi có quan hệ họ hàng gần gủi với hươu hay cá chép hơn? V.Dặn dò: học kĩ bài, trả lời câu hỏi thêo câu hỏi SGK, đọc mục em có biết soạn “Đa dạng sinh học”
Hướng dẫn soạn:
1 Sự da dạng sinh học thể nào?
2 Tại môi trường đới lạnh môi trường hoang mạc số lồi động vật ít?
NS: 6-4-2008 Tiết 60: Chương
ND: 7-4-2008 ĐỘNG VẬT VAØ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Tuần 30 ĐA DẠNG SINH HỌC
A Mục tiêu: Kiến thức :
- HS hiểu đa dạng sinh học thể số lồi, khả thích nghi động vật với diều kiện sống khác
2 Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát, so sánh, kĩ hoạt động nhóm Thái độ:
- Giáo dục lịng u thích mơn học, khám phá tự nhiên B Đ D D H :
GV chuẩn bị Tranh phóng to hình58.1; 58.2 SGK Atlas động vật
C Hoạt động Dạy- Học:
I Ổn định lớp : HD –V- TP II Kiểm tra cũ:
1 Trình bày ý nghĩa tác dụng phát sinh giới động vật? III Giảng :
Hoạt động 1: Sự đa dạng sinh học
Mục tiêu: HS biết đa dạng sinh học mơi trường sống phổ biến động vật.
Hoạt động DaÏy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS đọc thông tin
HS đọc thông tin
(92)GV.Sự đa dạng sinh học thể nào? GV Vì có đa dạng loài?
Cử đại diện trả lời
Nhóm khác nhận xét Sự đa dạng lồi khả thích nghicủa động vật với điều kiện sống khác
Hoạt động 2:
Đa dạng sinh học động vật mơi trường đới lạnh hoang mạc đới nóng Mục tiêu: HS nêu đặc điểm thích nghi đặc trưng động vật môi trường này.
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, trao đổi theo nhóm , sau hồn thành phiếu học tập
GV kẻ sẵn phiếu vào bảng phụ để nhóm lên điền
HS đọc thơng tin
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện lên bảng điền Nhóm khác nhận xét
- Sự đa dạng động vật ở môi trường đặc biệt thấp.
- Chỉ có lồi có khả thích nghi cao mới tồn
Môi trường đới lạnh Cấu
tạo
Những đặc điểm thích nghi
Giải thích vai trò đặc điểm thích nghi
Bộ lông dày Giữ nhiệt cho thể
Mỡ da Giữ nhiệt , dự trữ lượng chống rét Lông màu trắng Dễ lẫn với tuyết che mắt kẻ thù
Tập tính
Ngủ mùa đông Tiết kiệm lượng Di cư mùa đơng Tránh rét tìm nơi ấm áp Hoạt động ban ngày
trong mùa hạ
Thời tiết ấm để tận dụng nguồn nhiệt
Mơi trường hoang mạc đới nóng Cấu
tạo
Những đặc điểm thích nghi
Giải thích vai trị đặc điểm thích nghi Chân dài Vị trí thể cao so với cát nóng
Chân cao móng rộng, đệm thịt dày
Khơng bị lún đệm thịt chống nóng Bướu mỡ lạt đà
Màu lông giống màu cát
Nơi dự trữ mỡ
Giống màu môi trường Tập
tính
Mỗi bước nhảy cao xa
(93)Di chuyển cách quăng thân
Hạn chế tiếp xúc với cát nóng Hoạt động vào ban
đêm
Đẻ tránh nóng vào ban ngày
Khả xa Tìm nguồn nước phân bố rãi rác xa nhau
Khả nhịn khát Khí hậu khơ, thời gian đêû tìm nơi có nước lâu
Chui rúc vào sâu cát
Chống nóng
IV Củng cố:
1 Hãy nêu nguyên nhân đa dạng loài?
2 Tại đa dạng loài lại thấp mơi trườngcó khí hậu khắc nghiệt?
V. Dặn dò: Học kĩ soạn “ Đa dạng sinh học”
Hướng dẫn soạn bài:
1 Tìm hiểu đa dạng sinh học động vật mơi trường nhiệt đới gió mùa? Tìm hiểu lợi ích đa dạng sinh học?
3 Tìm hiểu nguy suy giảm việc bảo vệ đa dạng sinh học?
NS:13-4-2008 Tiết 61: ĐA DẠNG SINH HỌC (TT) ND: 14-4-2008
Tuần 31 A.Mục tieâu:
1 Kiến thức :
- HS thấy đa dạng sinh học môi trường nhiệt đới gió mùa cao đới lạnh hoang mạc đới nónglà khí hậu phù hợpvới lồi sinh vật - HS lợi ích đa dạng sinh học đoèi sống, nguy suy
giảmvà biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học Kó năng:
- Rèn kĩ phân tích ,tổng hợp, suy luận - Kĩ hoạt động nhóm
3 Thái độ:
(94)C Hoat đôïng Dạy- Học:
I Ổn định lớp : HD – V- TP II Kiểm tra cũ:
1 Nêu đặc điểm sinh học thích nghi động vật đới lạnh? Nêu đặc điểm sinh học thích nghi động vật đới nóng? III Giảng :
Hoạt động 1:
Đa dạng sinh học mơi trường nhiệt đới gió mùa
Mục tiêu: HS thấy mơi trường số lồi động vật nhiều, phong phú đa dạng.
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK
GV Đa dạng sinh học môi trường nhiệt đới gió mùa thể nào? GV Vì đồng ruộng gặp lồi rắn sống mà không cạnh tranh với nhau?
GV Vì nhiều lồi cá lại sống chung ao hồ?
GV.Vì số lồi động vật mơi trường nhiệt đới nhiều so vơí đới nóng đới lạnh?
HS đọc thông tin
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
->ĐK sống đa dạng nguồn sống đa dạngvà phong ohú môi trường tạo điều kiện cho loài loài rắn sống thích nghi chun hố với nguồn sống riêng
Ở nơi có mơi trường khí hậu thuận lợi (như mơi trường nhiệt đới) thích nghi động vật phong phú, đa dạng,nên số loài lớn
Hoạt động 2:
Những lợi ích đa dạng sinh học:
Mục tiêu: HS giá trị nhiều mặt đa dạng sinh học đôi với đời sống người.
Hoạt động DaÏy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
GV Đa dạng sinh học mang lại lợi ích thực phẩm, dược phẩm ?
GV Trong giai đoạn
HS đọc thông tin
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
nguồn dinh dưỡng chủ
yếu cho người
Làm thuốc chữa bệnh:
xương, mật…
(95)nay đa dạng sinh học mang lại lợi ích cho tăng trưởng kinh tế?
Giá trị xuất : cá
basa, tôm hùm,tôm xanh…
Hoạt động 3:
Nguy cô suy giảm đa dạng sinh học việc bảo vệ đa dạng sinh học
Mục tiêu:chỉ rõ nguyên nhân làm giảm đa dạng sinh học biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
Hoạt động Dy: Hoạt động Học: Nội dung: GV yêu cầu HS đọc
thoâng tin
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhoỏmtả lời câu hỏi sau
GV Trình bày nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học?
HSS đọc thơng tin HS thảo luận theo nhóm
Cử đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét
Nạn phá rừng, khai thác gỗ, du canh, di dânkhai hoang, xây đựng đô thị, săn bắn bừa bãi…-> Do việc bảo vệ đa dang sinh học nhiệm vụ quan trọng toàn dân. - Cấm khai thác rừng bừa bãi.
- Cấm săn bắn, buôn bán động vật hoang dã.
- Chống ô nhiễm môi trường. IV Củng cố:
1 Hãy giải thích mơi trường nhiệt đới số loài động vật lại nhiều hởn đới lạnh đới nóng?
2 Các biện pháp cần thiết để bảo vệ đa dạng sinh học?
IV. DaËn dò: Học kĩ soạn “ Biện pháp đâùu tranh sinh học”
Hướng dẫn soạn bài:
1 Thế đâùu tranh sinh học?