- Cách chơi: Trong trò chơi này 2 đội sẽ phải hoàn thiện bức tranh về quy tắc 5 ngón tay để giúp các bạn nhỏ trên khắp mọi nơi đều biết đến quy tắc này để các bạn biết cách tự bảo vệ bả[r]
(1)Tuần thứ:7 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực tuần
Tên chủ đề nhánh 4: ( Thời gian thực tuần TỔ CHỨC CÁC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
Đ
ón
t
rẻ
-T
h
ể
dụ
c
* Đón trẻ trị chuyện với trẻ và phụ huynh.
- Biết trao đổi, thỏa thuận
bạn thực hoạt động - Phát triển ngôn ngữ trẻ biết - Đồ chơi góc BẢN THÂN
từ ngày 05/10/2020 đến ngày 23/10/2020 Bé cần lớn lên khỏe mạnh
Từ ngày 18/10/2020 đến 23/10/2020 HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Cơ niềm nở, vui vẻ đón trẻ nhắc nhở trẻ cất đồ dùng nơi quy định
- Cơ cho trẻ vào chơi theo ý thích
- Gợi mở, tạo tình cho trẻ phối hợp bạn đưa tình để trẻ tự thảo luận đưa cách giải
- Trò chuyện với trẻ vê thân trẻ, gợi mở cho trẻ biết diễn đạt ý, mạnh dạn bày tỏ tình cảm thân
1 Khởi động :
Cho trẻ theo vòng tròn kết hợp kiểu chân.Đi thường, kiễng gót, khom lưng
2 Trọng động :
Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo cô
- Chào hỏi cô giáo ông , bà , bố , mẹ
- Cất đồ dùng dúng nơi quy định
- Chú ý lắng nghe trả lời cô
- Xếp hàng
(2)Khi trẻ thuộc thực thành thạo cô cho trẻ tập động tác phát triển kết hợp nhạc hát “ Vui đến trường”
3 Hồi tĩnh:
Cho trẻ nhẹ nhàng dồn hàng lên
* Điểm danh: Gọi tên theo số thứ hoc tự đánh dấu trẻ học, trẻ nghỉ học Báo ăn
- Tập động tác theo cô
Trẻ nhẹ nhàng dồn hàng - Dạ cô nghe cô giáo gọi đến tên
TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
C
hơ
i
h
oạ
t
* Hoạt động góc xây dựng:
Lắp ghép hình người
những hình khối - Trẻ biết cách lắp ghép khối hình tạo thành
-Vật liệu xây dựng: khối lắp ghép HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức:.
Cô cho trẻ hát hát: “ Cái mũi”
Trò chuyện:+ Các hát hát có tên gì? + Bài hát nhắc đến phận thể?
-Cơ thể có phận nào? Hơm giới thiệu với hoạt động góc, có thích khơng?
2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Thoả thuận chơi: Cơ giới thiệu các góc chơi nội dung chơi góc:
* Hoạt động góc xây dựng: Lắp ghép hình người hình khối
* Góc phân vai:Đóng vai bác sỹ
* Góc nghệthuật:Biểu diễn hát số hát chủ đề thân
*Hoạt động góc học tập : Trẻ xếp tương ứng 1-1 - Cho trẻ tự chọn góc chơi , nhóm chơi vào góc *Hoạt động 2: Q trình chơi:
- Khi trẻ vào góc góc chơi đến góc thảo luận với trẻ , đưa ý tưởng chơi gợi ý thực trò chơi gắn với nội dung chủ đề trẻ học
- Trẻ hát cô bạn + Bài hát “ Cái mũi” + Cái mũi
- Có
- Quan sát , lắng nghe
(3)- Trẻ tự chọn vai chơi.nói cách thực vai chơi - Cho trẻ chơi chơi trẻ gợi mở cách chơi cho trẻ
- Cơ ý bao qt trẻ q trình chơi, thay đổi vai chơi cho trẻ
- Khi trẻ biết cách chơi cô cho trẻ phối hợp nhóm chơi mở rộng nội dung chơi
* Hoạt động 3: kết thúc q trình chơi:
Cơ cho trẻ đến góc nhận xét góc chơi 3 Kết thúc.
- Hôm chơi có vui khơng? Các chơi gì?
- Cơ giáo dục trẻ biết q trọng trường lớp
- Trẻ chơi
- Có
- Con chơi đóng cô giáo cửa hàng sách
(4)C hơ i h oạ t độ n g n go ài t rờ i
1 Hoạt động có chủ đích - Cho trẻ vẽ tự bạn trai,bạn gái lên sân
- Trò chuyện phận thể
- Hát vận động nhịp nhàng theo nhịp hát động tác minh họa số hát học chủ đề
- Kể chuyện Gấu bị sâu
2.Trò chơi vận động : - Trị chơi: "Giúp tìm bạn", "Về nhà", "Mèo đuổi chuột", " Rồng rắn lên mây",
dê”
3 Kết thúc
Chơi tự với đồ chơi
- Trẻ cảm nhận cảnh vật thời tiết buổi dạo chơi
- Trẻ nói tên phận tác dung phận thể
- Trẻ mạnh dạn, tự nhien, thuộc hứng thú tham gia nhiệt tình - Trẻ nhớ tên chuyện, tên nhân vật, hiểu nội dung chuyện
Trẻ hiểu nội dung chơi Biết cách chơi hứng thú tham gia
Cô thuộc truyện câu hỏi đàm thoại
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại
- Đồ dùng âm nhạc
- Câu hỏi đàm thoại
- Trò chơi Nộidung chơi Sân
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động có chủ đích.
* Cho trẻ vẽ tự bạn trai,bạn gái lên sân
- Cô cho trẻ xếp hàng sân Kiểm tra sức khỏe trẻ
- Nói nội dung buổi hoạt động ngồi trời : - Cho
(5)trẻ vẽ tự bạn trai,bạn gái lên sân Cơ gợi mở trị chuyện với trẻ:
+ Bạn trai bạn gái giống khác điểm gì? + Con định vẽ bạn trai hay bạn gái?
+ Con vẽ nét gì?
-Cho trẻ thực quan sát gợi mở hướng dẫn trẻ - Kết thúc cô cho trẻ quan sát nhận xét kết bạn
*Hát vận động nhịp nhàng theo nhịp hát bằng động tác minh họa số hát học chủ đề
+ Trong chủ đề Bản thân học hát nào?
+ Cô cho trẻ hát kết hợp vận động đông tác minh họa vỗ tay theo nhịp hát
- Động viên khuyến khích trẻ
* Kể chuyện Gấu bị sâu răng
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe
- Trò chuyện với trẻ nội dung chuyện - Cho trẻ tập kể với
2 Trị chơi vận động
- Cơ nêu tên trị chơi Hướng dẫn trẻ cách chơi Tổ chức cho trẻ chơi
- Đánh giá trình chơi trẻ - Động viên khuyến khích trẻ chơi 3 Kết thúc :
- Cho trẻ lựa chọn đồ chơi sân
- Cho trẻ chơi bao quát trẻ Nhắc nhở trẻ biết chơi an toàn
- Trả lời câu hỏi mát mẻ
- Rất mát mẻ - Mùa thu
-Trẻ quan sát tranh trả lời
- Chú ý quan sát nhận xét trị chuyện cô
-Trẻ chơi
TỔ CHỨC CÁC
(6)V Ệ S IN H – Ă N T R Ư A – N G Ủ T R Ư A
1 Ăn trưa:
* Hoạt động VS trước ăn:
Hướng dẫn trẻ bước rửa tay bản, thao tác rửa mặt rửa tay xà phòng
+ Cho trẻ thực bước rửa tay, rửa mặt
* Hoạt động ăn: - Trò chuyện trẻ số cách chế biến ăn đơn giản
* Sau ăn:
- Lau miệng, uống nước, vệ sinh
- Cùng cô dọn dẹp 2 Ngủ trưa * Trước ngủ: - Cho trẻ vào chỗ nằm
- Nhắc nhở trẻ nằm ngắn * Trong Khi ngủ:
- Bao quát trẻ, nhắc nhở, động viên trẻ
- Giáo dục trẻ không nói chuyện bữa ăn
- Trẻ biết thao tác rửa tay theo trình tự bước
- Biết cách tự rửa mặt vệ sinh cá nhân
- Giáo dục trẻ biết số cách chế biến ăn đơn giản
- Nhằm giáo dục trẻ số thói quen, nề nếp
- Nước, xà phịng - Xơ chậu
- Khăn mặt
- Bát, Thìa, khăn ăn
- Cơm, đồăn
- Sàn nhà - chiếu, gối cho trẻ
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Ăn trưa.
* Trước ăn
- Cho trẻ thực rửa tay theo bước
- Hướng dẫn trẻ kê, xếp bàn ghế, cho trẻ ngồi bàn
- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng
(7)trẻ
- Trước chia thức ăn, rửa tay xà phịng, quần áo đầu tóc gọn gàng
* Trong ăn.
Cô chia thức ăn cơm vào bát Chia đến trẻ
- Giới thiệu ăn trị chuyện với trẻ cách chế biến ăn ngày hơm
- Cơ mời trẻ ăn Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn Trong ăn cần ý đề phịng trẻ bị hóc, sặc
- Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh ăn uống Khơng nói truyện ăn Ăn hết xuất
( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn)
* Sau ăn.
Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay sau ăn 2 Ngủ trưa.
* Trước ngủ- Cho trẻ vệ sinh.Cô cho trẻ vào chỗ ngủ, cho trẻ đọc thơ: Giờ ngủ.Nằm ngắn
* Trong ngủ: Cô bao quát giấc ngủ cho trẻ, ý trẻ hay giật mình, khóc, trẻ hay vệ sinh theo nhu cầu
*Sau ngủ dậyTrẻ ngủ dậy hướng dẫn trẻ cất gối vào nơi quy định Nhắc trẻ vệ sinh
- Trẻ mời cô bạn
- Trẻ thực
-Trẻ vệ sinh -Đọc thơ
-Trẻ ngủ ngon giấc
-Trẻ thực
TỔ CHỨC CÁC
(8)H O Ạ T Đ Ộ N G T H E O Ý T H ÍC H
- Hoạt động ăn chièu
- Ôn lạimột số hát chủ đề thân
- Biết trao đổi, thỏa thuận bạn thực hoạt động chung lớp
- Trẻ tập kể lại chuyện Gấu bị sâu
- Bé làm quen với kỹ sống
- Trò chuỵện với trẻ nột số
- Cung cấp lượng cho trẻ Trẻ nhận biết tên ăn, cách chế biến
- Trẻ nhớ tên hát - Mạnh dạn, tự tin, tự nhiên thể tình cảm qua nội dung hát - Trẻ biết kết hợp bạn chơi - Trẻ nhớ nội dung câu chuyện kể lại theo gợi ý cô
- Giúp trẻ nhận biết hành vi sai
-Trẻ biết trân trọng, yêu
- Bàn ghế , quà chiều - Dựng cụ âm nhạc
-Đồ dung đồ chơi góc
- Tranh ảnh minh họa
- Sách Kỹ sống
- Một số hình ảnh có nội dung phù
T R Ả T R Ẻ
Nêu gương cuối ngày, cuối tuân:
- Cho trẻ thao tác vệ sinh cá nhân trước
- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân nơi quy định
- Biết lễ phép chào cô, chào bạn
Ôn luyện củng cố khả nghi nhớ trẻ - Sạch gọn gàng
- Nhớ lấyđồ tủ
- Động viên khuyến khích trẻ
- Bé ngoan
HOẠT ĐỘNG
(9)- Cho trẻ xếp vào chỗ ngồi Cô chia đồ ăn cho trẻ.Trị chuyện ăn, cách chế biến
- Động viên khuyến khích trẻ ăn
- Cơ nói nội dung hát sau cho trẻ đốn tên hát trẻ thể hát theo ý thích
- Cơ cho trẻ thể theo hình thức nhóm, tam ca, song ca, cá nhân
- Động viên khuyến khích trẻ - Cơ cho trẻ chơi tự theo ý thích - Bao quát trẻ trẻ chơi
- Tạo tình để trẻ tự tìm cách giải
- Cơ đàm thoại giúp trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện - Cho trẻ tập kể lại câu chuyện theo gợi ý - Cho trẻ kể theo trí nhớ trẻ
- Cho trẻ kể lại chuyện theo khả sang tạo trẻ
- Bé học kỹ sống :
-Hướng đẫn trẻ thực theo yêu cầu bài.
- Cô cho trẻ quan sát số hình ảnh va thảo luận nội dung tranh
- Cho trẻ biết trẻ bạn trẻ làm nào?
Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết
Cho trẻ cất dọn đồ chơi gọn gàng ngoan
Trẻ ăn chiều
- Lắng nghe giơ tay - Trẻ thực
- Chýý quan sát nhận xét bạn
- Hát cô bạn - Hát theo yêu càu cô
- Cho trẻ nhạn xét bạn Cô nhận xét chung
- Nhắc nhở trẻ vệ sinh, chuẩn bị Quần Áo gọn gàng
- Trả trẻ,dặn trẻ học đềuè
- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép trước ve Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập,sức khoẻ trẻ, hoạt động trẻ ngày
- Chúý thực theo u cầu
- Tích cực tham gia
- Hứng thú thực theo cô bạn
- Nhận xét, nêu gương bạn tổ
Thứ ngày 19 tháng 10 năm 2020
(10)Bật tự tiến phía trước- Tung bắt bóng với người đối diện Hoạt động bổ trợ :Bài hát: Nhà tôi
I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức:
- Trẻ biết cách bật tiến phía trước, tung bắt bóng với người đối diện 2 Kỹ năng:
- Rèn trẻ kỹ bật cho trẻ
- Rèn khả khéo léo đôi bàn chân, định hướng phía trước bật tiến 3 Giáo dục thái độ:
.- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục,có hứng thú tập thể dục -Trẻ mạnh dạn, tự tin, đồn kết giữ gìn đồ dung đồ chơi cận thận II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ. - Sân tập
- Vạch chuẩn quy định
- Trang phục cô trẻ ngàng - Các hát chủ đề
2 Địa điểm tổ chức: - Sân trường
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
(11)1 : Ổn định tổ chức
Các thực chủ đề gì?
- Các ơi! Chúng làm để thể lớn lên khỏe mạnh?
- Giáo dục: Để thể lớn lên khỏe mạnh phải ăn uống đủ chất, ngoai thường xuyên thể dục vệ sinh thể
-Trẻ hát
- Ăn uống điều độ tập luyện thể thao
2.Giới thiệu bài.
- Tập thể dục thói quen tốt cần luyện tập trì thường xun để có sức khoẻ tốt - Bây cô tập thể dục
khoẻ nhé! Vâng
3.Hướng dẫn.
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Cho trẻ xếp thành hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp kiểu đi: thường, nhanh, kiễng gót, khom lưng, chạy: Chạy nhanh, chạy chậm,theo nhạc “ Gia đình gấu”) di chuyển thành hàng ngang dãn cách
* Hoạt dộng 2: Trọng động
Bài tập phát triển chung:
Hôm cô dạy tập vận động “ Bật tiến phía trước” để thực tập tốt cô xin mời với cô tập PTPTC
+ BTPTC: Tập kết hợp theo nhạc bài: “ Cả nhà thương nhau”
- Cô cho trẻ điểm số tách hàng thành hàng dọc, chuyển đội hình thành hang ngang
- ĐT Tay vai : Đưa tay trước, gập khuỷu tay (Thực 2Lx8 N)
- ĐT Chân: Hai tay đưa phía trứơc khuỵu gối (Thực 3Lx 8N)
-ĐT Bụng : Nghiêng người sang bên (Thực 2L x 8N)
- ĐT bật: bật tiến trước ( Thực 2L x 8N)
Vận động bản:
- Cơ cho trẻ chuyển đội hình ngang thành dọc, gộp hàng hàng thành hàng dọc Chuyển đội hình
- Trẻ thực
- Trẻ tập
(12)thành hang ngang đứng đối diện nhau: - Nhìn xem trước mặt có gì? - Cơ tập mẫu lần 1: khơng phân tích - Cơ làm mẫu lần vùa tập vừa phân tích
“ TTCB: Cô đứng trước vạch,sát vạch tay cô chống hơng, mắt nhìn phía trước, khụy gối lấy đà dùng chân bật mạnh phía trước cô tiếp đất nửa bàn chân hạ bàn chân xuống”
Mời trẻ lên làm thực
- Cho lớp thực lần (mỗi lần cháu)
- TRong trẻ thực Cô ý sửa sai kịp thời
- Mời cháu thực tốt , chưa tốt lên thực * Củng cố: Các vừa thực tập gì? - Bạn giỏi lên thực lại tập cho cô bạn xem
- Cô mời trẻ lên thực - Khen trẻ
* Hoạt đông 3: Nội dung phối hợp: Tung bắt bóng với người đối diện:
Cơ thấy thực bật liên tục phía trước giỏi có u cầu chơi với bóng Chúng tung bóng cho bạn đối diện bạn bắt bóng hai tay khơng để rơi bóng tung bóng cho bạn bắt bóng xem bạn giỏi khơng làm rơi bóng
- Cơ cho trẻ thực chơi trẻ
*Hoạt động : Hồi tĩnh
Cho trẻ nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu theo giai điệu hát “ Cả tuần ngoan”
4.Củng cố.
-Hôm tập vận động gì?
- Vận động nào? Các có thích ko?
- Bật tự tiến phía trước
- Lắng nghe
- Trẻ quan sát -Trẻ lắng nghĩ - Trẻ thực
- Bật tự liên tục phía trước
- Trẻ thực
- Lắng nghe cô hướng dẫn
- Trẻ thực cô
- Bật liên tục phía trước – tung bóng với người đối diện
5.Kết thúc.
(13)* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; thái độ ncảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)
Thứ ngày 20 tháng 10 năm 2020
TÊN HOẠT ĐỘNG: GDKNS:
(14)1 Kiến thức:
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1 Kiến thức
- Trẻ biết giới tính thân
- Trẻ biết vùng riêng tư thân cách giao tiếp ứng xử với người xung quanh để bảo vệ vùng riêng tư
- Trẻ biết quy tắc ngón tay để bảo vệ thân - Trẻ biết số cách chăm sóc, bảo vệ thể 2 Kỹ năng
- Trẻ có kỹ giao tiếp ứng xử phù hợp với người xung quanh - Phát triển kỹ quan sát, tư duy, phán đoán, ghi nhớ có chủ định cho trẻ 3 Thái độ
- Giáo dục trẻ biết kĩ bảo vệ thân * Nội dung tích hợp
- Phát triển ngôn ngữ - Âm nhạc
II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng cơ:
- Hình ảnh, video, clip phục vụ hoạt động: + Video quy tắc ngón tay
+ Bài hát “ ngón tay xinh 2 Đồ dùng trẻ:
- vật cản, bảng vẽ quy tắc ngón tay tranh rời để ghép
III CÁCH TIẾN HÀNH
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
(15)- Cho trẻ chơi trò chơi “ Bạn trai, bạn gái” - Hỏi trẻ vừa chơi trị chơi gì? - Sở thích bạn trai ? - Sở thích bạn gái gì? 2 Giới thiệu bài:
- Bạn trai bạn gái không khác đặc điểm bên ngồi, sở thích mà khác cấu tạo thể
3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại:
Cho trẻ xem ảnh bạn trai bạn gái mặc đồ bơi - Hỏi trẻ hình ảnh gì?
- Các bạn mặc đồ gì? - Bạn trai mặc đồ bơi màu gì? - Bạn gái mặc đồ bơi màu gì?
- Đây hình ảnh bạn mặc đồ bơi vùng mặc đồ bơi gọi vùng riêng tư Cho lớp nhắc lại
- Mỗi người có vùng riêng tư miệng, ngực, phận kín mơng Những vùng riêng tư phép nhìn chạm vào
Để bảo vệ vùng riêng tư này,bảo vệ thể học theo quy tắc ngón tay Để biết nội dung quy tắc mời ngồi đẹp xem video
Cho trẻ xem video quy tắc ngón tay - Hỏi trẻ vừa xem vi deo gì?
- Hỏi trẻ quy tắc ngón tay:
+ Hỏi trẻ theo quy tắc ngón tay ngón
- Trẻ chào
- Trò chơi Bạn trai, bạn gái - Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát - Mặc đồ bơi - Màu xanh - Màu đỏ - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Trẻ xem video
(16)ngón ai?
- Đúng rồi, ngón ngón Ơng bà, bố mẹ, anh chị em ruột Anh chị em ruột người bố mẹ sinh sống gia đình + Hỏi trẻ anh chị em ruột ai? Tên gì? - Đối với thành viên gần gũi gia đình giao tiếp nhỉ?
Đối với thành viên gia đình cười nói vui vẻ, ơm, thơm, ngủ chung Khi cịn nhỏ ơng bà, bố mẹ giúp ta tắm rửa, thay quần áo lớn phải nào?
Đúng vậy, lớn phải tự tắm rửa dặc biệt thay quần áo phải thay phịng kín nhớ chưa
-Tiếp theo ngón trỏ
+ Ngón trỏ ngón gồm ai?
+ Ngón trỏ ngón xa chút gồm giáo, thầy giáo, bạn, bác, anh chị em với bố mẹ
+ Đối với cô giáo giao tiếp nào?
Khi nhỏ trường mầm non với giúp vệ sinh cá nhân, thay quần áo Nhưng lớn tự vệ sinh cá nhân, tự thay, tự mặc quần áo phịng kín Và giao tiếp chào hỏi lễ phép, ơm giáo
+ Đối với họ hàng bác, anh chị em ruột bố mẹ giao tiếp nào? Đúng rồi, chào hỏi lễ phép, bắt
- Ơng bà, bố mẹ, anh, chị, em ruột
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Tự thay, vào phịng kín, khơng để nhìn thấy
- Cơ giáo, bạn bè, cơ, dì bác…
- Trẻ lắng nghe - Chào hỏi lễ phép
- Trẻ lắng nghe
(17)tay, nhiều ôm
- Nhưng người có phép chạm vào vùng đồ bơi khơng?
- Nếu họ có hành vi mà khơng thích phải làm gì?
=> Đúng rồi! người ngón trỏ tuyệt đối khơng nhìn, chạm vào vùng đồ bơi – vùng riêng tư Nếu họ có hành động mà khơng thích phải bỏ chạy, mách, nói với ơng bà, bố mẹ, người mà tin tưởng
- Ngón thứ ngón giữa:
+ Ngón ngón gồm ai?
+ Với người quen biết không thân giao tiếp nào?
Đúng Với người mà quen không thân gặp họ nên chào hỏi, cười bắt tay gặp họ
+ Nếu người cố tình nhìn chạm vào vùng đồ bơi phải làm gì?
-Ngón áp út:
+ Ngón áp út ngón gồm ai?
+ Đối với người khách gia đình mà gặp lần đầu phải nào? Với người chào hỏi thơi vào phịng chơi để bố mẹ tiếp khách nhớ chưa
+ Nếu người mà có hành vi mà khơng thích làm gì?
ôm
- Không
- Bỏ chạy, mách, nói với bố mẹ, ơng bà…người tin tưởng
- người quen biết không thân
- chào hỏi, cười bắt tay gặp họ
- Chạy đi, gọi to, mách bố, mẹ……
- người khách gia đình
- chào hỏi thơi
(18)-Ngón út:
+ Ngón út ngón gồm ai?
+ Đối người hồn tồn xa lạ phải giao tiếp nào?
+ Nếu người cố tình nhìn chạm vào vùng đồ bơi phải làm gì?
+ Đúng rồi, người hồn tồn xa lạ tuyệt đối khơng nên nói chuyện, khơng cho họ đến q gần mình, khơng nhận quà họ không cho họ tự ý chụp hình Nếu họ cố tình đến gần đụng chạm vào vùng đồ bơi phải bỏ chạy hét thật to, sau phải nói với bố mẹ người mà tin tưởng
- Khi khám bệnh: Bác sĩ khám vùng đồ bơi phải đồng ý bố mẹ Bác sĩ phải người mặc đồ màu trắng làm việc bệnh viện
b Mở rộng: Giáo dục sức khỏe.
- Ngoài việc bảo vệ vùng riêng tư, bảo vệ thân theo quy tắc ngón tay phải biết cách tự bảo vệ thể như:
+ Khơng chơi đồ vật sắc nhọn
+ Không chơi nơi gần ao, hồ, sông, suối + Khi thấy người nóng, sốt, đổ mồ phải chia sẻ với lớn, người mà tin
- người hoàn toàn xa lạ
- khơng nên nói chuyện, khơng gần họ, khơng nhận q
- bỏ chạy hét thật to, sau phải nói với bố mẹ người mà tin tưởng
- Trẻ láng nghe
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe
(19)tưởng
+ Khi bị lạc đường cần bình tĩnh nhờ người lớn, công an giúp đỡ
- Cô khái quát quy tắc ngón tay
c Trị chơi củng cố
Trò chơi 1: Ai thông minh
- Cách chơi: Cô đưa câu hỏi phương án trả lời: đội suy nghĩ thời gian giây Hết thời gian đội lắc xắc xơ trước đội quyền trả lời câu hỏi
- Luật chơi: Nếu đội trả lời sai, quyền trả lời thuộc đội khác đội trả lời nhiều câu hỏi đội chiến thắng
Câu 1: Khi người lạ cho kẹo làm gì? Câu 2: Con có tự ý chơi khơng? Câu 3: Nếu có người chạm vào vùng đồ bơi mà khơng thích làm gì?
Trò chơi 2: Thi xem đội nhanh.
- Cách chơi: Trong trò chơi đội phải hồn thiện tranh quy tắc ngón tay để giúp bạn nhỏ khắp nơi biết đến quy tắc để bạn biết cách tự bảo vệ thân
- Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức, lượt lên lấy hình Đoạn đường lên phải bật qua vật cản Thời gian cho trò chơi hát, kết thúc hát đội gắn nhanh đội đội dành chiến thắng
- Trẻ chơi: Cô quan sát động viên trẻ 4 Củng cố:
- Cho trẻ nhắc lại tên học
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời, chào cô, cất đồ dùng
(20)- Cô nhận xét tuyên dương trẻ 5 Kết thúc:
- Hỏi lại tên học, chào cô Trước mời lên thu dọn đồ dùng với cô
* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; thái độ ncảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)
Thứ ngày 21 tháng 10 năm 2019
TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH:
(21)Hoạt động bổ trợ:+ Hát “ Mời bạn ăn”
+ Trò chơi “ Thi xem nhanh”
I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết trình lớn lên thân
- Trẻ biết lớn lên khỏe mạnh: nhờ q trình chăm sóc người lớn, ăn đủ chất, tập thể dục đặn
- Biết thực phẩm có lợi cho sức khỏe
- Biết thay đổi sức khỏe: mạnh khỏe - ốm
2/ Kỹ năng:
- Khả diễn đạt mạch lạc nói ngữ pháp - Rèn kỹ quan sát, nhận xét, ghi nhớ
3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ biết bảo vệ sức khỏe mình, bảo vệ mơi trường sống - Có hành vi đẹp với mơi trường, tránh vật dụng nơi nguy hiểm II – CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Tranh trình lớn lên trẻ - Lô tô thực phẩm
- Giấy vẽ, bút màu
2 Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học
III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức :
(22)Cô cho trẻ hát “Mời bạn ăn”
Con thấy bạn hát ntn?
+ Tại bạn lại khỏe mạnh chóng lớn? Giới thiệu bài:
+ Các bạn muốn lớn nhanh để thi bé khỏe, bé ngoan đấy!
Chúng có muốn khỏe mạnh giống bạn khơng?
3.Hướng dẫn.
*Hoạt động 1: Nội dung trọng tâm:
- Các có biết lại lớn khơng?
- Chúng quan sát vi deo cô: - Cô cho trẻ xem số hình ảnh trình hình thành phát triển người
- Sau trò chuyện:
+ vừa xem số hình ảnh gì?
- Cơ đưa hình ảnh cho trẻ xem Hỏi trẻ:
+ Hình ảnh hình ảnh nào? + Vì hình ảnh lại hình ảnh đầu tiên? + Lúc đâu nhỉ?
- Lúc nhỏ bé nằm bụng mẹ, có biết bụng mẹ to lên khơng? lớn lên - Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh thứ 2:
-Bạn ăn uống đủ chất
- Có
- Vì ăn nhiều - Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời theo trí nhớ trẻ
- mẹ mang bầu -Trong bụng mẹ
+ Cơ có hình ảnh gì?
+ Bụng mẹ cịn to khơng? + Vì sao?
(23)- Cơ giải thích: lúc mẹ sinh em bé đời,
- Em bé vừa sinh nhỏ
+ Các thấy em bé thương khơng? + Em bé nhỏ ăn gì?
+ Em bé đi, chạy nhảy chưa?
- Em bé cần phải có gì? + Em bé biết làm chưa?
-Các nhìn sang hình ảnh tiếp theo? Lúc em bé nào?
+ Em bé biết làm nữa?
+ Em bé biết ngồi em bé biết làm đây? (Cơ đưa hình ảnh bé tập lẫy lên cho trẻ quan sát ) + Em bé biết lẫy đến giai đoạn nào? tập
+ Con có biết em bé lại lớn lên không?
Vậy làm để em bé lớn lên học trường Mầm non
- À em bé phải ăn đủ chất, ăn loại hoa phải tập thể dục
- Cô treo tranh: Bé học
Cơ thể cịn phát triển đến lớn trở thành người lớn
Các có biết để thể lớn lên ln ln khỏe mạnh phải làm gì? *Hoạt động 2: Trị chơi “Ai nhanh hơn”.
- Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô quan sát động viên trẻ chơi
* Tạo hình: Cho trẻ vẽ tơ màu tranh lô tô: - Cô hướng dẫn trẻ vẽ , cách tô màu - Cho trẻ tiến hành Cô quan sát trẻ - Cuối cô nhận xét sản phẩm trẻ
- Vì mẹ sinh Em bé -Trả lời: Có
- Trả lời: Bú sữa mẹ -Trả lời chưa
- Có người lớn bế, trông - Chưa
- Em bé biết ngồi -Em xếp đồ chơi - Trả lời: tập - Em bé tập lẫy - Bé tập
-Ăn nhiều, đủ chất, tập luyện, giữ gìn vệ sinh thể
+ Ăn đủ chất, tập thể dục,vệ sinh sẽ, chơi an toàn
Hứng thú tham gia
Trẻ ngồi vào bàn Tích cực tham gia 4 Củng cố.
(24)- Bé lớn lên nào
- Bắt đầu bụng mẹ gọi bào thai
+ Khi sinh gọi sơ sinh
+ Biết ngồi, biết lẫy, biết bò, biết
5 Kết thúc.
Trẻ hát “ Mời bạn ăn”
- Chuyển hoạt động - Hứng thú hoạt động
* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; thái độ ncảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)
Thứ ngày 22 tháng 10 năm 2020
Hoạt động chính: Làm quen với toán:
(25)I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
1 Kiến thức:
- Trẻ xác định phía phải, phía trái; phía trước, phía sau thân
2 Kỹ năng:
- Trẻ xác định đối tượng phía phải, phía trái; phía trước, phía sau
- Khả diễn tả mạch lạc xác phía thân
3 Giáo dục:
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia học .II.CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cô:
- Một số hát chủ đề thân, bố trí đồ dùng phía xung quanh lớp - Đồ dùng trẻ:
2 Địa điểm:
- Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
(26)1 Ổn định tổ chức:
- Cô trẻ hát hát “ Tập đếm” 2 Giới thiệu bài:
- Hôm cô làm quen với cách xác định phía thân
3 Nội dung
* HĐ1: Ôn xác định tay phải, tay trái
- Trị chơi: Thi xem nói nhanh
- Chúng có muốn chơi trị chơi khơng ? - Vậy chơi trị chơi “ Thi xem nói nhanh” !
- Khi ăn cơm, dùng tay phải để làm gì? Tay trái để làm ?
- Khi nói cơng việc tay giơ tay lên nói thật to tay
VD: Khi nói “tay cầm thìa” giơ tay phải lên nói to “tay phải”
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Lần nói tên tay giơ tay lên nói cơng việc tay nhé!
VD: Khi nói “tay trái” giơ tay trái lên nói “tay giữ bát”
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
* : HĐ2 : Dạy trẻ xác định phía phải, phía trái; phía trước, phía sau thân
- Cho trẻ xác định phận (chân, mắt, tai) thể phía với tay phải, tay trái
+ Chân phải đâu? Chúng giơ chân phải lên dậm chân tiếng
+ Chân trái đâu, giơ chân trái lên dậm chân tiếng
+ Mắt phải đâu? Hãy đưa tay phải che mắt phải + Mắt trái đâu? Hãy đưa tay trái lên che mắt trái + Tai trái đâu? Lớp giơ tay trái lên sờ tai trái nghiêng đầu sang trái lần
+ Tai phải đâu? Chúng giơ tay phải lên sờ tai phải nghiêng đầu sang phải lần
- Cho trẻ quan sát vùng không gian phía phải, phía trái trẻ
+ Gọi cá nhân trẻ đứng lên hỏi:
+ My ơi, đặt tay phải lên vai bạn ngồi bên phải cho cô lớp biết bên phải
- Trẻ hát
- Có ! - Vâng !
- Tay phải cầm thìa, tay trái giữ bát
- Vâng
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ thực
- Bạn Linh !
(27)là ai?
+ Con quay đầu sang bên phải xem có cịn bạn đồ vật không?
+ Vậy phía phải phía ?
- Bảo ơi, đặt tay trái lên vai bạn ngồi bên trái cho cô bạn biết bên trái có ?
+ Con quay đầu sang bên trái xem cịn bạn đồ vật ?
+ Vậy phía trái phía ?
=> Cả bạn nói : Phía phải phía bên tay phải, phía trái phía bên tay trái - Bây giờ, tay phía tương ứng đọc to tên phía !
Có trị chơi thú vị chờ lớp đấy, có muốn chơi với khơng ?
- Đó trò chơi “ Giấu tay”, lớp chơi với cô !
“ Giấu tay, giấu tay” “ Tay đâu, tay đâu”
- Khi giấu tay có nhìn thấy tay khơng ?
- Vì khơng nhìn thấy tay ?
- À, khơng nhìn thấy tay tay phía sau !
- Vậy cịn đưa tay trước có nhìn thấy tay khơng ?
- Vì lại nhìn thấy tay ?
- Khi đưa tay trước nhìn thấy tay phía trước
* HĐ3 :Luyện tập củng cố
- Trị chơi: Tìm chỗ
Cơ lớp quanh lớp hát “ Cả tuần ngoan”, nghe thấy hiệu lệnh “Tìm chỗ, tìm chỗ” nói “chỗ nào, chỗ nào” Lúc đưa u cầu tìm chỗ theo u cầu !
VD: Khi nói “tìm chỗ cho bàn phía phải con” tìm phía
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần * Trò chơi :Thi nhanh
bạn Uyên, áo ! Phía phải phía bên tay phải
- Trẻ trả lời !
- Bên trái cịn bạn Dương, bạn Tùng, đơi dép
- Phía trái phía bên tay trái
- Vâng - Có !
“ Tay đây, tay đây” - Khơng
- Vì tay phía sau - Có nhìn thấy - Vì tay trước
- Trẻ lắng nghe
(28)- Cô mời bạn lên ngồi vào ghế (ngồi ngang so với bạn lớp) Các bạn lại phải lắng nghe yêu cầu cô quan sát thật kĩ để trả lời nhanh ! (Cô mời Hoa) + Lần 1: Khi nói phía nói tên đồ vật tương ứng với phía bạn
VD: Khi nói “phía trước bạn Hoa” nói “búp bê”
+ Lần 2: Khi nói tên đồ vật nói đồ vật phía so với bạn
VD: Khi nói “cái ghế” nói “phía sau bạn Hoa”
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần 4 Củng cố:
- Vừa làm quen với cách xác định phía phải – trái; trước - sau
5 Kết thúc
- Cô nhận xét học, khen ngợi, động viên trẻ - Chuyển hoạt động: Cả lớp vận động theo hát “Cùng đều”
- Trẻ chơi
- Trẻ thực - Trẻ vận động
* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; thái độ ncảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)
Thứ ngày 23 tháng 10 năm 220
(29)Biểu diễn hát chủ đề: + Bài hát “ Cái mũi” + Bạn có biết tên + Mời bạn ăn
+ Chân khỏe + Dấu tay
Hoạt động bổ trợ: Trị chơi “Nào hát” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên hát tên tác giả hát sử dụng hoạt động - Trẻ thuộc biểu diễn tự nhiên học
2 Kĩ năng:
- Ôn luyện, củng cố dạng kĩ vận động
- Rèn luyện khả nghe nhạc cho trẻ, chơi thành thạo trò chơi âm nhạc
3 Giáo dục – Thái độ:
- Biết yêu quý thân, biết giữ gìn vệ sinh thể II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô trẻ:
- Băng nhạc ,dụng cụ âm nhạc
2 Địa điểm:
- Tổ chức lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
(30)1 Ổn định tổ chức :
Cô cho lớp đọc đồng dao “ Tay đẹp” -Các vừa đọc đồng dao gì?
-Trẻ đọc -Tay đẹp Giới thiệu bài:
Trò chuyện nội dung đồng dao.Các ngồi đồng daonày cịn có nhiều hát nói chủ đề thân chùng khám phá biểu diễn hát
Vâng 3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Tổ chức cho trẻ hát múa số bài hát:
Trường chuẩn bị có hội thi tiếng hát hay hơm cô thi đua lớp để chọn bạn có giọng hát hay để tham gia hội thi Chủ đề thi hôm hát hát có nội dung chủ đề Bản thân
Cho trẻ nhắc tên hát mà trẻ nhớ Cho trẻ hát lại hát
- Bài hát “ Bạn có biết tên tơi” Cô cho trẻ nhắc tên vừa hát
+ Do sáng tác?( Lê Đức – Thu Hiền)
Trên thể có nhiều phận khác Bạn lên hát “ Cái mũi” nào?
Cơ mời 2-3 nhóm lên biểu diễn
Cô hỏi tên hát tên tác giả.( Lời viết Thu Hiền – Lê Đức)
* Bài hát “ Chân khỏe hơn”
Ngồi cịn có phận giúp cho lại cách dễ ràng gì?
- Lắng nghe
+ Bài hát “ Cái mũi” ,Bạn có biết tên tơi Mời bạn ăn
-Trẻ xung phong - Thực cô
(31)Chúng ngồi xuống vừa hát làm động tác theo lời hát
Cho trẻ thực
Cô mời số cá nhân trẻ lên biểu diễn
“ Dấu tay” ,” Mời bạn ăn”
* Hoạt động 2: Nghe hát:
Các phận thể có mối liên quan đến phân hỗ trợ cho phận hoạt động
Cô muốn thi đua con, cô hát “ Năm ngón tay ngoan”
- Lần 1: Hát kết hợp với nhạc đệm - Lần kết hợp với biểu diễn
* Hoạt động 3; Trò chơi ‘’Nào cùng hát”
Cơ chia trẻ thành nhiều nhóm nhỏ
Chọn đội đội có -8 trẻ , cô phát cho đội số loại dụng cụ âm nhạc
Khi cô mở nhạc giai điệu hát bát kì đội hội ý thảo luận tên hát tác giả Đội có câu trả lời trước đọi thắng đội biểu diễn hát Trả lời sai nhường quyền cho đội khác trả lời
-Tổ chức cho trẻ chơi
-Trẻ hát
-Trẻ thực
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi 4 Củng cố.
- Các biểu diễn hát chủ đề gì?
- Và chơi trị chơi gì?
Cái mũi, chân đẹp, mời bạn ăn -Nào hát
5 Kết thúc: Cô giáo dục trẻ biết ăn uống đủ chất
(32)* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; thái độ ncảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN
Thủy An, ngày… tháng…….năm 2020 NGƯỜI DUYỆT
Lê Thị Làn
GIÁO VIÊN SOẠN