Trong nông nghiệp: Giảm tỉ trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi… Trong trồng trọt: Giảm tỉ trọng cây LT,.. tăng tỉ trọng cây CN.[r]
(1)Ngày soạn……./……/2009
TIẾT 10:
MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM A Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Phân tích đặc điểm nguồn lao động nước ta - Hiểu mối quan hệ DS, LĐ việc làm
- Hiểu tầm quan trọng việc sử dụng lao động q trình cơng nghiệp hố - đại hoá
2 Kỹ năng:
- Đọc phân tích BSL đồng thời đưa nhận xét - Cũng cố kỹ biểu đồ, đồ
3 Thái độ.
- Có thái độ học tập đắn đáp ứng yêu cầu việc làm B Phương tiện dạy học
- Tranh ảnh, BĐ, BSL…
C Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận D Tiến trình tổ chức dạy học
1 Tổ chức
2 Kiểm tra cũ: Nhận xét tình hình phân bố dân cư nước ta? 3 Bài
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1: Cặp đôi
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK BSL 22.1 cho biết:
+ Đặc điểm nguồn lao động nước?
+ Những mạnh hạn chế nguồn lao động nước ta?
1 Nguồn lao động - Ưu điểm:
(2)+ Lấy ví dụ thực tế chứng minh đặc điểm
- Bước 2: HS dựa vào thông tin SGK trả lời câu hỏi
- Bước 3: Giáo viên GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức
Là lực lượng định phát triển kinh tế đất nước
+ Lao động Việt Nam cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất
+ Chất lượng lao động ngày nâng cao: 21% có CMKT (4.4% ĐHCĐ, 4.1% trung cấp) (2003)
- Tuy nhiên: Vẫn chưa đáp ứng yêu cầu hiện
+ Chất lượng lao động thấp, vùng không đồng
+ Có chênh lệch lớn chất lượng lao động thành thị nông thôn
+ Tác phong CN, kỉ luật lao động chưa cao
Hoạt động 2: Nhóm
- Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm
và giao nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức học vốn hiểu biết thân trình bày mối quan hệ DS, LĐ VL?
DS trẻ, đông, tăng nhanh tác động tới nguồn LĐ vấn đề VL?
DS phân bố không tác động tới nguồn LĐ vấn đề VL? Nếu GQ tốt VL, chất lượng CS
nâng cao tác động trở lại tới dân số nào?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Bước 3: GV gọi HS trình bày, nhóm khác bổ xung, GV chuẩn kiến thức
2 Mối quan hệ dấn số lao động và việc làm.
- Tác động trực tiếp DS nguồn lao động việc làm
DS trẻ, đông, tăng nhanh nên nguồn LĐ dồi dào, tăng nhanh Trong kinh tế chậm phát triển, VL trở thành gánh nặng kinh tế DS phân bố không đều, nên LĐ
phân bố không đồng vấn đề VL vùng có đặc điểm khác
- Tác động trở lại lao động, việc làm tới dân số
Nếu GQ tốt VL, DS có thu nhập đảm bảo, chất lượng sống cải thiện
Chất lượng CS nâng cao làm giảm mức sinh, giảm tg
4 Cũng cố: Hs trả lời câu hỏi:
- Phân tích đặc điểm nguồn lao động nước ta ? ĐĐ tác động tới kinh tế - xã hội Việt Nam?
- Nêu mối quan hệ DS, lao động VL nước ta?
(3)Ngày soạn… /… /2009
TIẾT 11:
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ A Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Hiểu cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế nước ta theo hướng CNH-HĐH - Phân tích thay đổi cấu ngành kinh tế
2 Kỹ năng:
- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu cấu ngành kinh tế - Kỹ vẽ biểu đồ cấu kinh tế
B Thiết bị dạy học
- BĐ kinh tế chung Việt Nam
- Biểu đồ cấu kinh tế sgk phóng to
- Bản đồ hành Việt Nam, At lat địa lí Việt Nam C Phương pháp
- Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận, giảng giải D Tiến trình dạy học
1 Tổ chức
2 Bài cũ:
- Phân tích đặc điểm nguồn lao động nước ta ? ĐĐ tác động tới kinh tế - xã hội Việt Nam?
3 Bài
Hoạt động GV HS Nội dung CB
Hoạt động 1: Cả lớp
- Bước 1: Gv u cầu hs phân tích hình 27 để rút xu hướng chuyển dịch khu vực kinh tế
- Bước 2: HS thảo luận
- Bước 3: HS trình bày, Giáo viên chuẩn kiến
thức
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Bước 1: - Giáo viên chia lớp thành nhóm: + Nhóm tìm hiểu chuyển dịch KV I
1 Chuyển dịch chung.
- Cơ câu kinh tế nước ta chuyển dịch tích cực
Giảm nhanh tỉ trọng KVI (nơng, lâm ngư nghiệp)
KV II (công nghiệp – xây dựng) tăng nhanh tỉ trọng có tỉ trọng cao cấu GDP
KV III (dịch vụ) chưa ổn định có tỉ trọng cao
-> Xu hướng chuyển dịch cho thấy nước ta có tốc độ CNH nhanh
- Tuy nhiên, tỉ trọng KV I cao 2 Chuyển dịch ngành.
a Khu vực 1:
(4)+ Nhóm 2………II + Nhóm 3……….III Yêu cầu nhóm dựa vào kiến thức học, thông tin SGKvà BSL cho biết nội khu vực có chuyển đổi nào? Lấy ví dụ phân tích cụ thể
- Bước 2: HS thảo luận
- Bước 3: HS trình bày, Giáo viên chuẩn kiến
thức
Tổng SL TS tăng nhanh Giá trị TS đạt gần 25% tổng giá trị KV I
Trong nông nghiệp: Giảm tỉ trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi… Trong trồng trọt: Giảm tỉ trọng LT,
tăng tỉ trọng CN
b Khu vực II:
- Tăng tỉ trọng CN chế biến, giảm tỉ trọng CN khai thác:
CN CB đạt 83,2% giá trị toàn ngành CN, nhiên thấp
Cơ cấu SP thay đổi: Tăng tỉ trọng SP cao cấp, cạnh tranh tốt chất lượng giá cả, giảm tỉ trọng SP có khả cạnh tranh
c Khu vực III:
- Có bước tiến mạnh lĩnh vực kết cấu hạ tầng phát triển đô thị: Viễn thông, chuyển giao công nghệ, tư vấn đầu tư…
- Tuy nhiên chuyển dịch chậm chưa đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn Các ngành kinh tế nước ta phát triển cân đối, toàn diện, đại phù hợp với xu hội nhập vào kinh tế giới
4 Cũng cố:
- Cơ cấu kinh tế theo ngành nước ta chuyển dịch nào?
5 Dặn dò: