Ngày soạn…./… /200… Tiết 9 DÂN SỐ VIỆT NAM A. Mục tiêu bài học Sau bài học này học sinh cần: 1. Kiến thức: - Nắm được những đặc điểm cơ bản của dân số và phân bố dân nước ta. - Xác đònh và phân tích được nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dân số và hậu quả của sự gia tăng dân số, phân bố. dân cư không đều. - Trình bày được những chiến lược phát triển dân số và sử dụng hợp lí nguồn lao động. 2. Kó năng: - Phân tích được các sơ đồ, lược đồ, các bảng số liệu thống kê. - Khai thác nội dung thông tin trong các sơ đồ, bản đồ phân bố dân cư. 3. Thái độ: - Có nhận thức đúng đắn về vấn đề dân số, ủng hộ, tuyên truyền chính sách dân số của nhà nước và đòa phương B. Thiết bị - Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm qua các thời kì, biểu tháp dân số nước ta. - Bảng số liệu 15 nước đông dân nhất thế giới. - Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam . - Atlat đòa lí Việt Nam. - Các bảng số liệu cần thiết cho bài dạy. C. Hoạt động dạy học 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Dân cư va ølao động là một trong những nguồn lực trong đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Song cũng lại là một trở ngại đối với sự tăng trưởng kinh tế tại sao lại như thế? Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ. Hoạt động dạy và học Nội dung chính Hoạt động 1: Nhóm đôi Bước 1: Yêu cầu học sinh đọc mục 1 SGK và những hiểu biết của em hãy chứng minh: ♦ Việt Nam là 1 nước đông dân,có nhiều thành phần dân tộc. ♦ Với đặc điểm dân số như vậy ảnh hưởng đến phát triển kinh tế 1. Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc Đông dân - DS nước ta là 84.156 nghìn người (năm 2006), đứng thứ 3 ĐNA, thứ 8 ở Châu Á, thứ 13 thế giới. ♦ nh hưởng + Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào và thò trường tiêu thụ rộng lớn. + Khó khăn: phát triển KT, giải quyết việc làm . như thế nào? Bước 2: Một học sinh trình bày các HS còn lại nhận xét,bổ sung. GV nhận xét và chuẩn kiến thức. Chuyển y: ù Như vậy dân số nước ta đông, có nhiều thành phần dân tộc va øvẫn tiếp tục ngày càng đông. Để hiểu rõ hơn chúng ta sẽ nghiên cứu mục 2 sau đây: Hoạt động 2: nhóm đôi Bước1: Yêu cầu HS quan sát hình 21.1, hãy nhận xét tỉ lệ gia tăng dân số qua các giai đoạn. Cùng với hiểu biết của em hãy cho biết dân số tăng nhanh ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển KT-XH của đất nước? Gợi ý nhận xét: Giai đoạn 1921 đến 1954. Giai đoạn 1954 đến 1989. Giai đoạn 1989 đến 2005. nh hưởng: Kinh tế, xã hội, môi trường. Bước 2: Một HS trình bày các HS khác nhận xét bổ sung. GV nhận xét chuẩn kiến thức. (GV: Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng dân số đạt mức 2.1% trở lên). Hoạt động 3: Nhóm đôi Bước 1: Dựa vào bảng 21.1 và Nhiều thành phần dân tộc - Có 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm 86,2%, còn lại là các dân tộc khác 13,8%. - Ngoài ra còn có 3,2 triệu người Việt sống ở nước ngoài. • nh hưởng + Thuận lợi: Đa dạng bản sắc văn hoá, dân tộc. Các dân tộc có truyền thống đoàn kết tạo nên sức mạnh dân tộc. + Khó khăn: Sự phát triển không đồng đều giữa các dân tộc về mức sống cũng như trình độ. 2. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ Dân số còn tăng nhanh - Dân số tăng nhanh, đặt biệt là vào nửa cuối thế kỉ xx, đã dẫn đến hiện tượng bùng nổ dân số. - Tỉ lệ giai tăng dân số khác nhau qua các giai đoạn. • Trong chiến tranh chống Pháp, nhìn chung mức gia tăng dân số thấp. • Giai đoạn xây dựng CNXH ở miền Bắc, mức gia tăng nhanh. • Từ khi thống nhất đất nước mức gia tăng giảm dần. - Hiện nay, do thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình nên mức gia tăng đã giảm nhưng còn chậm, mỗi năm dân số nước ta tăng khoảng 1 triệu người. ♦ Sức ép của dân số: - Tài nguyên môi trường cạn kiệt, ô nhiễm môi trường. - Làm cản trở tốc độ tăng trưởng kinh tế. - Chất lượng cuộc số người dân chậm được cải thiện. - Khó đáp ứng được yêu cầu giải quyết việc làm, tỉ lệ thất nghiệp cao. Cơ cấu dân số trẻ - Cơ cấu dân số nước ta thuộc loại trẻ,nhưng đang có sự thay đổi theo hướng già hoá. - Tuy nhiên số người trong độ tuổi lao động và dưới độ tuổi lao động vẫn còn cao. những hiểu biết của mình em hãy nêu đặt điểm xu hướng biến đổi của cơ cấu dân số. Với đặt điểm cơ cấu dân số như vậy ảnh hưởng thế nào đến phát triển KT-XH nước ta? Bước 2: 1 HS trình bày các HS khác nhạn xét bổ sung. GV đánh giá, chuẩn kiến thức. Hoạt động 4: Thảo luận nhóm Bước 1: GV chia lóp thành 4 nhóm, nhóm lẻ tìm hiểu phân bố dân cư giữa đồng bằng với trung du (phiếu sô1), miền núi. Nhóm chẳn giữa thành thò với nông thôn(phiếu số2). Các nhóm thảo luận và hoàn thành vào phiếu học tập. Nhóm lẻ dựa vào bảng 21.2 và hình 21.2 hoặc Atlat đòa li Việt Nam trang 11. Nhóm chẳn dựa vào bảng 21.3 Bước 2: Đại điện HS lên trình bày, GV chuẩn kiến thức. (Đây là sự chuyển dòch tích cực phù hợp với quá trình CNH,HĐH của đất nước) ♦ nh hưởng của cơ cấu dân số trẻ: + Thuận lợi: - Nguồn lao động và bổ sung dồi dào - Có truyền thống cần cù, sáng tạo. Cơ cấu trẻ, có khả năng tiếp thu và vận dụng khoa học kó thuật nhanh… + khó khăn: Khó năng cao về mức sống, và giải quyết việc làm . Tỉ lệ trẻ em đông dặt ra những vấn đề cấp bách về văn hoá, y tế, giáo dục… 3. Phân bố dân cư chưa hợp lí - Mật độ trung bình 254 người/km2 (2006), nhưng phân bố chưa hợp lí giữa các vùng. a) Giữa đồng bằng với trung du, miền núi - Đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích song dân số lại tập trung 75%, mật độ dân số cao. - Vùng trung du và miền núi chỉ chiếm 25% dân số, mật độ dân số thấp. - Trên cùng một dạng đòa hình giữa các vùng cũng có sự khác nhau(ĐBSH 1225ng/km 2 , ĐBSCL 429 ng/km 2 năm 2006). - Nguyên nhân: • Đồng bằng có điều kiện tự nhiên thuận lợi. • Là nơi có nghề trồng lúa nước lâu đời cần nhiều lao động. • Quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá diễn ra mạnh hơn trung du và miền núi. b) Giữa thành thò với nông thôn - Dân cư chủ yếu sống ở nông thôn (73,1% năm 2005). - Tuy nhiên đã có sự thay đổi tỉ trọng dân thành thò ngày càng tăng dân nông thôn ngày cang giảm. - Nguyên nhân: • Vùng nông thôn chủ yếu sản xuất nông ngiệp, phương tiện còn lạc hậu nên cần phải sử dụng nhiều lao động. - nh hưởng của phân bố không hợp lí: • Sử dụng lãng phí không hợp lí nguồn lao động, khó khai thác tài nguyên 4. Củng cố a. Trắc nghiệm 1.Về dân số Việt Nam đứng thứ .ở Đông Nam Á,thứ .trên thế giới 2.Ý nào không phải là khó khăn do dân số đông gây ra ở nươc ta? a. Trở ngại cho phát triển kinh tế. b. Lực lượng lao động dồi dào, thò trường tiêu thụ rộng lớn. c. Chất lượng cuộc sống chậm được cải thiện. d. Việc làm không đáp ứng đủ nhu cầu. b. Tự luận 1.Tại sao tỉ lệ gia tăng dân số nước ta ngày càng giảm nhưng dân số nước ta vẫn còn tăng nhanh. 5. Dặn dò - Làm các câu hỏi và bài tập trong SGK. . số: - Tài nguyên môi trường cạn kiệt, ô nhiễm môi trường. - Làm cản trở tốc độ tăng trưởng kinh tế. - Chất lượng cuộc số người dân chậm được cải thiện. -. Thiết bị - Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm qua các thời kì, biểu tháp dân số nước ta. - Bảng số liệu 15 nước đông dân nhất thế giới. - Bản đồ