Ta hãy nhớ rằng, ngay cả những người Mỹ không chuyên môn về điện toán, họ cũng không hiểu đích xác nghĩa của những danh từ này, nhưng họ vẫn cứ chỉ biết là chữ ấy dùng để chỉ các vật,[r]
(1):::Chu Đậu:::
Nỗi Buồn Tiếng Việt Của Người Dân Ở Trong Nước
Ở nước, tượng dùng chữ nghĩa kỳ cục CS Bắc Việt du nhập vào miền Nam, lai căng với nhiều từ ngữ chế ngô nghê xa lạ phần đông dân chúng Với chủ trương nơm na hóa ngơn ngữ Việt, tập đồn CS nắm quyền lạm dụng từ Việt mức trở thành thô tục (như: "xưởng đẻ" dùng cho "nhà bảo sanh", "nhà ỉa" dùng cho "nhà vệ sinh", hay "lính thủy đánh bộ" dùng cho "thủy quân lục chiến" v v , đặt nhiều từ sai hẳn với nguyên nghĩa
Ngôn ngữ thay đổi theo thời gian, theo sinh hoạt xã hội Mỗi ngày, từ đổi đời sống, từ ảnh hưởng văn minh ngoại quốc mà ngôn ngữ chuyển biến Những chữ tạo ra, chữ gắn liền với hoàn cảnh sinh hoạt xưa cũ thời, biến Cứ đọc lại văn thơ cách chừng năm mươi năm trở lại, ta thấy nhiều cách nói, nhiều chữ xa lạ, khơng cịn dùng hàng ngày Những thay đổi thường làm cho ngôn ngữ trở nên sinh động hơn, giàu có hơn, nhiên, tiếng Việt khoảng chục năm gần có thay đổi cỏi Ban đầu thay đổi chi giới hạn phạm vi Bắc vĩ tuyến 17, từ sau ngày cộng sản toàn chiếm Việt Nam, 30 tháng năm 1975, xâm nhập vào ngơn ngữ miền Nam Rồi, đau đớn thay, lại tiếp tục xâm nhập vào tiếng Việt người Việt hải ngoại Người ta thuận theo thay đổi xấu cách lặng lẽ, khơng suy nghĩ, từ trở thành phần tiếng Việt hơm Nếu thay đổi hay tốt điều đáng mừng; Nhưng than ôi, hầu hết thay đổi thay đổi xấu, không làm giầu cho ngơn ngữ dân tộc mà cịn làm tiếng nước ta trở nên tối tăm
Thế dựa vào đâu mà nói thay đổi xấu? Nếu thay đổi đưa lại chữ Hán Việt để thay chữ Hán Việt quen dùng, thay đổi xấu, dùng chữ Hán Việt để thay chữ Việt lại xấu Bởi làm cho câu nói tối Người Việt dễ nhận hiểu tiếng Việt tiếng Hán Việt Nhất tiếng Hán Việt mang vào tiếng Việt người Tầu Trung Hoa dùng chữ Nếu thay đổi để đưa vào tiếng Việt chữ dùng sai nghĩa, thay đổi xấu vô
Từ ngữ sai với nguyên nghĩa, nghe thô tục, kỳ lạ
Sau đây, xin ghi lại số từ ngữ (được tạm xếp theo vần abc) mà chế độ CSVN ép dân chúng dùng, đọc lên, nói lên sai với nguyên nghĩa, nghe thô tục, kỳ lạ ảnh hưởng Tây phương nặng, khó chấp nhận:
(2)2 "Cải tạo" = transform, improve; re-education Họ không phân biệt "cải tạo vật chất" với "cải tạo tư tưởng", quan niệm trị Nói : ‘Phải dùng cát để cải tạo đất’, khác với ‘Trung úy miền Nam bị tù cải tạo’ Nếu muốn chữa cho đất có màu mỡ nên dùng "cải tiến", "cải thiện" Khoảng 50 năm từ "cải tạo" nước hiểu tù rồi!
3 "Cảm giác" ‘Xin anh cho biết cảm giác tượng đó’ cảm thấy được giác quan Có ngũ giác: xúc giác: sờ chạm, thị giác: mắt thấy, thính giác: tai nghe; vị giác: lưỡi nếm, khứu giác: mũi ngửi Ðó sense organs, cịn cảm giác cảm tưởng; cảm tính (feeling, khác với lý tính) dễ lầm lẫn sensation, impression Dùng chữ phải là: ‘Xin anh cho biết cảm nghĩ, cảm tưởng, tượng đó’ xác "cảm giác" (Ngồi impression cịn có nghĩa ấn tượng, dấu ấn) Chúng ta nói : có cảm giác ghê sợ, nhờm tởm, lạt lẽo, ấm cúng giác xuất phát từ não bộ, từ năm giác quan vừa kể gửi tín hiệu lên óc
4 "Cầu lơng" = Badmington = Một môn thể thao nhẹ nhàng gần giống quần vợt, có giăng lưới cao, dùng vợt nhẹ cầu có gắn lơng vũ, đánh qua lại lưới Trên thực tế cầu badmington làm giả nhựa không chế lông gà lông vịt Cách gọi thô tục quá! Tại không gọi cầu lơng vũ bát-minh-tơn? Người viết cịn nhớ có lần bị bà vợ đại tá sửa lưng, lở miệng nói: lơng đào Bà kể lại, tơi bị bà Trg Tg Khg người miền Bắc chữa khéo: ‘Chị nên gọi tuyết đào lịch sự, tao hơn’ Sau cách dùng sai lạc, nhằm chủ đích tuyên truyền làm giảm tăng mức quan trọng việc
5 "Chất lượng": Ðây chữ dùng để tính chất sản phẩm, dịch vụ Người ta dùng chữ để dịch chữ quality tiếng Anh Nhưng than ôi! Lượng phẩm tính, khơng phải quality Lượng số nhiều ít, quantity Theo Hán Việt Tự Ðiển Thiều Chửu, lượng là: đồ đong, đấu, hộc dùng để đong gọi lượng Vậy người ta lại nhắm mắt nhắm mũi dùng chữ sai dở Không có bực mở tờ báo Việt ngữ hải ngoại phải đọc thấy chữ dùng sai viết, quảng cáo thương Muốn nói tính tốt xấu đồ, phải dùng chữ phẩm Bởi phẩm tính quality Mình có sẵn chữ "phẩm chất" lại bỏ quên mà dùng chữ "chất lượng" Tại lại phải bắt chước anh cán ngố, cho thêm buồn tiếng nước ta
6 "Cuộc gặp" = meet, run into = hội kiến, gặp mặt, gặp gỡ, buổi họp Nghe "Cuộc gặp" thấy cụt ngủn, chưa trọn nghĩa Ý họ muốn tả hội kiến tay đôi, lần gặp gỡ, chưa hội nghị (conference) Nên dùng thí dụ này: "Bộ trưởng Thái hội kiến gặp trưởng Lào"
(3)gà, chiêng đồng, v.v để mua rể
8 "Ðại trà" = on a large scale = cỡ lớn, quy mơ lớn Thí dụ: "đồng bào trồng cà phê đại trà" Tại không dùng trước "quy mơ lớn"? Ngồi dùng "đại trà" bắt chước Trung Quốc Có thể gây hiểu lầm "cây trà lớn"!!
9 "Ðăng ký" = register = ghi tên, ghi danh Nghĩa đơn giản, bắt chước Trung Quốc, cố dùng Hán-Việt Câu nói sau nghe kỳ lạ: ‘Tơi đăng ký mua khoai mì Phường ’ Tại khơng dùng "ghi danh", "ghi tên"?
"Ðăng ký" chữ mà người Cộng Sản miền Bắc dùng tinh thần nơ lệ người Tầu họ Ðến tồn chiếm lãnh thổ, họ làm cho chữ trở nên phổ thơng khắp nước, Trước đây, ta có chữ "ghi tên" (và "ghi danh") để nghĩa Người Tầu dùng chữ "đăng ký" để dịch chữ ‘register’ từ tiếng Anh Ta dùng chữ "ghi tên" hay "ghi danh" cho câu nói trở nên sáng sủa, rõ nghĩa Dùng làm chi chữ Hán Việt có ý nơ lệ người Tầu?!
10 "Ðầu ra, đầu vào" = output, input = đưa ra, đưa vào, dòng điện cho vào máy; kiện đưa vào máy vi tính Họ cịn dùng có nghĩa vốn, giờ, cơng sức bỏ vào kết đầu tư Nhưng dùng "đầu ra, đầu vào" nghe thô tục (giống từ phận = phần việc, nhóm, tổ, bị nhà văn nữ Kathy Trần đốp chát, hỏi: "Bộ phận gì?" phận đàn ơng, đàn bà ả) Có thể dùng "vốn đầu tư" "kết sản lượng"
11 "Giải phóng" = liberate, emancipate/ free, relieve, release = giải tỏa, xả ,thả, trả tự Từ giải phóng nên dùng cho người, khơng dùng cho loài vật, đất, vườn Họ lạm dụng từ giải phóng, nghe khơng thuận tai sai nghĩa Thí dụ: ‘Ðã giải phóng (giải tỏa) xong mặt để xây dựng nhà máy/ Anh cơng an lưu thơng tích cực cơng tác để giải phóng (giải tỏa) xe cộ / Em X giải phóng (thả) chó !! Những câu sau dùng cách: ‘phong trào giải phóng phụ nữ / Cơng giải phóng nơ lệ ’
12 "Hiển thị" ‘Chỉ cần ấn nút nhu cầu hiển thị máy tính ’ (appear on screen) Tại khơng nói "sẽ thấy rõ máy"
13 "Hùng hiểm" ‘Ðịa hùng hiểm ’ hùng vĩ = hiểm trở (majestic greatness + dangerous)
(4)sẽ đưa đến hiểu lầm "có thể dự thi được"
16 "Khẩn trương": Trước năm 1975 cười người lính cộng sản, họ dùng chữ thay chữ ‘nhanh chóng’ Nhưng than ôi, ngày người Việt Nam (và số người sang Mỹ sau này) vơ tình làm thối hóa tiếng Việt cách bỏ chữ ‘nhanh chóng’ để dùng chữ ‘khẩn trương’ Ðáng lẽ phải nói là: ‘Làm nhanh lên’ người ta nói là: ‘làm khẩn trương lên’
17 "Khẳng định" Thói quen dùng động từ bị lạm dụng: ‘Diễn viên X khẳng định tài Ðồng chí A khẳng định vị trí giám đốc’ Khẳng định; xác định, xác nhận = affirm confirm có nghĩa gần giống nhau, ngồi nghĩa theo luật pháp có nghĩa phê chuẩn, chuẩn y Tuy nhiên âm khẳng định nghe nặng nề 18 "Kích cầu" = to level the bridge/ needing to sitimulate = nhu cầu để kích thích/ nâng cao cầu lên Cả hai nghĩa hàm ý chất xúc tác, kích thích tố khiến việc tiến nhanh Cách dùng lạ Bên cơng chánh có lối dùng đội để nâng cao cầu giao thông lên Tại không dùng "kích thích tố", "chất xúc tác" trước?
19 "Làm rõ" ‘Công an Phường 16 làm rõ vụ việc này.’ Làm rõ=clarify, cần làm rõ có mù mờ, chưa minh bạch, ngồi cịn có nghĩa gần nói lại cho rõ, đính Ðúng nghĩa phải điều tra = investigate Cách sử dụng từ làm rõ giống làm việc (với công an) nhằm xóa bớt ghê sợ, hãi hùng người dân phải tiếp xúc với công an cộng sản Họ cố tránh động từ "điều tra", "khai báo", "trình diện" v.v
20 "Liên hệ": Cũng từ miền Bắc, chữ lan khắp nước tràn hải ngoại Liên hệ có chung với nguồn gốc, đặc tính Người cộng sản Việt Nam dùng chữ liên hệ để tỏ ý nói chuyện, đàm thoại Tại khơng dùng chữ Việt ‘nói chuyện’ cho giản dị Chữ liên "hệ dịch" sang tiếng Anh ‘to relate to…’, ‘to communicate to…’
21 "Ngài": ‘Bộ trưởng ngoại giao ta gặp Ngài Brown thị trưởng thành phố San Francisco.’ Ngài Sir, tước vị Hoàng gia nước Anh ban cho nhân vật Sir dịch Hiệp sĩ, Knight = Hầu tước xuống đến tịng Nam tước = Baronet Theo nghĩa thứ nhì "ngài" từ dùng để xưng hô từ tôn xưng cụ, ông bà, bác, Trong hai trường hợp câu sai Ông W Brown chưa Nữ hoàng Anh trao tặng tước hiệu Sir Theo lối xưng hơ thức ngoại giao Mỹ theo lối Việt Nam, không nên gọi ông W Brown Ngài viết hoa Theo lối xưng hơ thức Mỹ, văn thư phải là: The Honorable W Brown Mayor of San Francisco
Hình thức chào hỏi: Sir:
Dear Mayor Brown
(5)như không thấy xuất từ Ngài! Chế độ cộng sản tự nhận vô sản, đánh phong kiến, diệt quan lại, họ lại quan lại, phong kiến hết Chứng cớ qua từ tơn xưng Ngài họ cịn tự nhận gọi cán nhân vật quan trọng ngoại quốc Quan chức Quan chức = officials, dịch "viên chức", hay "giới chức ngoại giao", "nhân viên phủ", "phái đồn ngoại giao", v.v
22 "Nghệ nhân": Ta vốn gọi người ‘nghệ sĩ’ Mặc dù tiếng Hán Việt, người Tầu khơng có chữ "nghệ sĩ", họ dùng chữ "nghệ nhân" Có người tưởng chữ ‘nghệ nhân’ cao chữ ‘nghệ sĩ’, họ đâu biết nghĩa vậy, mà người cộng sản Việt Nam dùng chữ ‘nghệ nhân’ tinh thần nơ lệ Trung Hoa
23 "Quản lý" = management = quản trị, chịu trách nhiệm Bắt chước từ Trung Quốc bị lạm dụng Nói: ‘Anh X quản lý xí nghiệp’ được, câu sau ‘nhái lại’ khôi hài ‘Anh xây dựng với đồng chí gái, đồng chí gái quản lý đời anh ’ "Quản lý" dùng để lĩnh vực kinh doanh, thương mại, hành chánh "Quản lý" không dùng cho lĩnh vực tình cảm được, tình cảm khơng phải lơ hàng, khơng phải xí nghiệp
24 "Sơ hữu" ‘Mối quan hệ Việt-Mỹ sơ hữu.’ Sơ hữu + bạn quen, làm bạn (new friendship) Tại khơng nói: ‘Mối quan hệ Việt-Mỹ bạn
quen’ ?
25 "Sự cố": "Sự cố kỹ thuật": không dùng chữ vừa giản dị vừa phổ thông trước ‘trở ngại’ hay ‘trở ngại kỹ thuật’ hay giản dị chữ ‘hỏng’? (Nói ‘xe tơi bị hỏng’ rõ ràng mà giản dị nói ‘xe tơi có cố’)
26 "Tai tệ nạn" ‘Tai tệ nạn xảy nhiều đoạn đường này’ tai nạn + tệ nạn xã hội (accident + social crime/evil) Cách ghép nối kỳ lạ
27 "Thành viên" = member = theo cách nói viết thơng thường người tổ chức , hội đồn, nhóm đọ Không thể dùng "thành viên" cho cá nhân gia đình Thí dụ sau nghe Tây: ‘Các thành viên hộ có cha, mẹ hai con/ Bé Năm thành viên gia đình ’ Tại khơng nói: ‘Trong hộ có cha, mẹ hai con/ Bé Năm đứa gia đình ’ Thí dụ sau dùng đúng: ‘Mỹ thành viên Hội đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc có quyền phủ ’
28 "Tham quan": thăm, xem nói thăm, xem cho lại phải dùng chữ người Tầu?! Sao khơng nói ‘Tơi Nha Trang chơi’, ‘tơi thăm lăng Minh Mạng’, mà lại phải nói ‘tôi tham quan Nha Trang’, ‘tôi tham quan lăng Minh Mạng’
29 "Tháng một; tháng mười hai" Hiện Việt Nam trường học họ không dạy học sinh "tháng giêng" "tháng chạp" Tháng giêng tháng chạp cách gọi Việt Nam Lịch in Việt Nam ghi tháng tháng giêng cũ Từ xưa đến gọi tháng đầu năm âm lịch "tháng giêng", tháng thứ 11 "tháng (mười) một" tháng cuối năm "tháng chạp" Gọi tháng chạp tháng cuối năm âm lịch có nhiều lễ, có lễ chạp Ca dao có câu: "Tháng chạp tiết trồng khoai
(6)Tháng thứ 11 âm lịch gọi "tháng một" dễ lầm lẫn với tháng giêng, nên tạm bỏ Nhưng gọi tháng January dương lịch "tháng một" nghe không ổn, phải gọi tháng giêng Còn tháng December gọi tháng mười hai, khơng có vấn đề Nhưng họ có dạy cho học sinh tiểu học hiểu muốn tháng thứ 12 năm âm lịch bắt buộc phải gọi tháng chạp không?
30 "Thống nhất" ‘Tôi xuống huyện thống đồng chí X ’ Câu mắc hai lỗi Thứ thiếu từ liên tự với, thứ nhì thống điều gì, chuyện Thống (unify; unified) Trường hợp phải nói "đồng ý" với; "nhất trí" với
31 "Thứ nhất, thứ nhì" Từ xưa theo cách đếm số, có số thường
(cardinal number) 1.2.3.4 số thứ tự (ordinal number) thứ nhất, thứ nhì Hiện họ dường không ưa dùng số thứ tự gọi thứ nhì thứ hai Chỉ second; deuxième "thứ hai" dễ lầm lẫn với "thứ hai" = Monday Trên sách báo thấy viết: là; hai Như riêng nước Việt Nam không cần đến số thứ tự (ordinal number) sao?
32 "Tương thích" Giá tương thích với chất lượng mặt hàng ’ tương đương = thích hợp (equal = appropriated) Cách ghép nối gượng gao
33 "Tranh thủ": Thay dùng chữ vừa rõ ràng vừa giản dị chữ ‘cố gắng’, từ tệ sính dúng chữ Hán Việt người cộng sản, người ta lại dùng chữ vừa nặng nề vừa tối nghĩa chữ ‘tranh thủ’ Thay nói: ‘anh cố làm cho xong việc trước về’, người ta lại nói: ‘anh tranh thủ làm cho xong việc trước về’
34 "Trao đổi" = exchange = theo nghĩa họ nói chuyện, đối thoại, hội thoại Cách dùng chịu ảnh hưởng nặng Tây phương Trao đổi theo nghĩa đổi chác ‘ơng đưa giị, bà thò chai rượu’ Họ chịu ảnh hưởng Tây phương nặng, trao đổi áp dụng cho hàng hóa (giao thương) hay người Thí dụ: ‘Hai nước trao đổi lãnh sự, trao buôn bán, mậu dịch’ Kiều Kim Trọng trao đổi quà tặng tình yêu cho Khơng trao đổi lại có nghĩa nói chuyện, đối thoại Thí dụ sau cho thấy cách dùng sai lạc: ‘Anh Phillippe Jamet trao đổi với bé gái Việt Nam ’ Trao đổi gì? Q tặng gì? Trao đổi khơng có nghĩa converse, talk to , exchange
35 "Trọng thị": Coi trọng (show consideration for/ attach important to) từ điển ghi từ cũ, không hiểu lại dùng trở lại Thí dụ: "Chúng ta phải trọng thị yếu tố đó" Cứ nơm na nói: ‘Chúng ta phải coi trọng yếu tố đó’ đủ giản dị
36 "Trúng thưởng" = reward, award Thế gọi thưởng? Thưởng thưởng cho cá nhân hay tập thể có cơng, tài giỏi, đạt thành tích cao Thưởng đơi với phạt Vậy khơng thể nói : ‘Mua hàng trúng thưởng / Anh X trúng thưởng xổ số thành phố X 50 triệu ‘Ðó quà tặng, biếu không,
thưởng, trúng xổ số không lĩnh thưởng Xổ số hình thức đánh bạc, nên gọi tránh trúng thưởng (Thật mâu thuẫn, họ bỏ tiền mua máy đánh bạc đặt khách sạn lớn!!)
(7)phải đi, bắt buộc phải đi, khơng có chuyện trúng tuyển hay khơng tuyển (nên dùng theo nghĩa xấu có dân nghèo, khơng có tiền đút lót khơng phải cán cao cấp, bị trúng tuyển)
38 "Tư liệu": Trước ta vốn dùng chữ "tài liệu", để làm cho khác miền nam, người miền bắc dùng chữ ‘tư liệu’ ý: ‘tài liệu riêng người viết’ Bây người viết hải ngoại ưa dùng chữ mà bỏ chữ ‘tài liệu’ nhiều tài liệu sử dụng lại tài liệu đọc thư viện tài liệu riêng ơng ta
39 "Vị trí" = place/ position/ job, task = chỗ đứng, vị / nơi chốn/ việc làm, trách vụ Nhưng họ dùng "vị trí" cho ln nghĩa "trách vụ", "việc làm" Câu nói sau sai: ‘Anh A thay anh B cơng tác vị trí kế tốn trưởng’ Nên nói: ‘Anh A thay anh B cơng tác trách vụ kế toán trưởng’ Thường thường hay dùng: ‘Tiểu đội A chiếm vị trí cao, từ ngăn chặn trung đội địch tiến lên đồi’
40 "Vùng sâu xa": Vùng rừng núi, đầm lầy (highland = swamp area) Ðây cách sử dụng chữ trốn tránh thực tệ Vùng sâu hiểu vùng hẻo lánh, sình lầy vùng xa tức vùng cao, xa Ðây cách dùng mị dân, để dễ bề đẩy giáo viên, kỹ sư, bác sĩ không phe đảng, không cháu cán đến phục vụ nơi khỉ ho cị gáy Ngồi ‘sâu xa’ gây hiểu lầm với ‘lòng cảm ơn, biết ơn sâu xa’đã quen dùng trước
41 "Xuất khẩu", "Cửa khẩu": Người Tầu dùng chữ khẩu, người Việt dùng chữ cảng Cho nên ta nói "xuất cảng", "nhập cảng", cộng sản nhắm mắt theo Tầu gọi "xuất khẩu", "nhập khẩu" Bởi ta thường nói phi trường Tân Sơn Nhất, phi cảng Tân Sơn Nhất, hải cảng Hải Phòng, giang cảng Saigon, thương cảng Saigon Chứ khơng nói phi Tân Sơn Nhất, hải Hải Phòng, thương Saigon tiếng Việt Khi viết tin liên quan đến Việt Nam, ta đọc tin họ để lấy kiện, viết lại tin đăng báo hay đọc đài phát không chuyển chữ (xấu) họ sang chữ (tốt) mình, mà lại copy y boong?
42 Còn hai từ bị người dân miền bắc lạm dụng lây cách dùng cán "bản thân" "chủ yếu": "Bản thân" = self, oneself, "chủ yếu" = main, principal Qua câu chuyện thường ngày, nghe họ dùng hai từ bừa bãi , sai lệch: ‘Thức ăn chủ yếu đồng bào vùng ngô khoai; Chúng lấy gạo làm chủ yếu để qui thành giá trị trao đổị’ Và: ‘Bản thân không tránh khỏi dao động Bản thân kiện cịn nhiều tồn tại’ Người ta bỏ quên từ tự dùng từ xưa đến nay, thí dụ: Thức ăn đồng bào Chính tơi khơng tránh khỏi dao động; Tự thân kiện
Hiện có phong trào ghép chữ bừa bãi hai từ Hán-Việt + Hán- Việt Hán-Việt + Nơm Thí dụ: "động thái", "thể trạng", "siêu sao", "siêu trường" Ðộng thái hành động + thái độ (action + attitude); thể trạng tình trạng thân thể (physical form sitituation); siêu = super-star; siêu trường = super-long nghe lạ tai Ðã đành ngôn ngữ chẳng qua ước hiệu người sử dụng để hiểu nhau, thông cảm Tuy nhiên ước hiệu khơng khó hiểu, bí hiểm, khó nghe, chói tai, kỳ lạ
(8)Thời đại điện tử, computer tạo nhiều danh từ kỹ thuật mới, hay mang ý nghĩa Những danh từ theo phổ biến rộng rãi kỹ thuật trở nên thông dụng ngơn ngữ hàng ngày Hầu hết chữ có gốc từ tiếng Anh, Hoa Kỳ nước trước nước khác kỹ thuật Các ngôn ngữ có chữ gốc (tiếng Đức, tiếng Pháp…) việc chuyển dịch trở nên tự nhiên rõ ràng, ngơn ngữ khơng gốc, người ta địa phương hóa chữ mà dùng Riêng Việt Nam làm chuyện kỳ cục dịch chữ tiếng Việt (hay mượn chữ dịch người Tầu), tạo nên mớ chữ ngây ngô, người Việt đọc hiểu nghĩa gì, mà học cho hiểu nghĩa gặp chữ tiếng Anh khơng hiểu Ta nhớ rằng, người Mỹ khơng chun mơn điện tốn, họ khơng hiểu đích xác nghĩa danh từ này, họ biết chữ dùng để vật, kỹ thuật ấy, họ dùng cách tự nhiên Vậy ta không Việt hóa chữ mà phải cơng dịch cho kỳ cục, cho tối nghĩa Ông cha ta Việt hóa biết chữ tương tự, tiếp xúc với kỹ thuật phương tây mà
Ví dụ ta Việt hóa:
chữ ‘ pomp ’ thành ‘bơm’ (bơm xe, bơm nước),
chữ ‘ soup ’ thành ‘xúp’, chữ ‘ phare ’ thành ‘đèn pha’, chữ ‘ cyclo ’ thành ‘xe xích lơ’,
chữ ‘ manggis ’ (tiếng Mã Lai) thành ‘quả măng cụt’, chữ ‘ durian ’ thành ‘quả sầu riêng’,
chữ ‘ bougie ’ thành ‘bu-gi,
chữ ‘ manchon ’ thành ‘đèn măng xông’, chữ ‘ boulon ’ thành ‘bù-long’,
chữ ‘ gare ’ thành ‘nhà ga’, chữ ‘ savon ’ thành ‘xà-bông’…
Bây đọc báo, thấy chữ dịch mới, dù tiếng Việt, người đọc không hiểu thường Hãy duyệt qua vài danh từ kỹ thuật bị ép dịch qua tiếng Việt Nam, như:
Scanner dịch thành ‘máy quét’ Trời ơi! ’máy quét’ đây, máy lau, máy rửa đâu?! Mới nghe tưởng máy quét nhà!
Data Communication dịch ‘truyền liệu’ Digital camera dịch ‘máy ảnh kỹ thuật số’
Database dịch ‘cơ sở liệu’ Những người Việt khơng biết database khơng biết ‘cơ sơ liệu’ ln
Sofware dịch ‘phần mềm’, hardware dịch ‘phần cứng’ nghe tưởng nói đàn ơng, đàn bà Chữ ‘hard’ tiếng Mỹ khơng ln ln có nghĩa ‘khó’, hay ‘cứng’, mà cịn ‘vững chắc’ ví dụ chữ ‘hard evident’ (bằng chứng xác đáng)…Chữ soft chữ ‘soft benefit’ (quyền lợi phụ thuộc) họ lại dịch ‘quyền lợi mềm’ sao?
Network dịch ‘mạng mạch’
(9)Computer monitor dịch ‘màn hình’ hay ‘điều phối’
VCR dịch ‘đầu máy’ (Như máy đâu? Như thứ máy khác khơng có đầu à?) Sao khơng gọi VCR thường gọi TV (hay Ti-Vi) Nếu DVD, DVR họ dịch gì?
Radio dịch ‘cái đài’ Trước Việt hóa chữ thành ra-đi-ơ hay ra-dơ, dịch ‘máy thu thanh’ Nay gọi ‘cái đài’ vừa sai, vừa kỳ cục Đài phải tháp cao, cao (ví dụ đài phát thanh), khơng phải vật nhỏ ta mang khắp nơi
Chanel gọi ‘kênh’ Trước để dịch chữ TV chanel, ta dùng chữ đài, đài số 5, đài truyền hình Việt Nam… gọi kênh nghe nói sơng đào vùng Hậu Giang!
Ngồi ra, chúng ta, Saigon ln ln Saigon, người dân nước gọi Saigon Các xe đị ghi bên hơng ‘Saigon – Nha Trang’, ‘Saigon - Cần Thơ’ … cuống vé máy bay Hàng Không Việt Nam người ta dùng chữ SGN để thành phố Saigon Vậy làm tin đăng báo, người Việt hải ngoại dùng tên tên chó chết để gọi thành phố thân yêu chúng mình?! Đi Việt Nam tìm đỏ mắt khơng thấy không gọi Saigon Saigon, mà cần đọc tin, truyện ngắn viết Hoa Kỳ ta thấy tên Saigon không dùng Tại sao?
Đây vài ví dụ để nói chơi thơi, theo đà chẳng chốc mà người Việt nói tiếng Tầu ln mất! Tất nhiên, đảng cộng sản độc quyền tất sinh hoạt Việt nam, nên ta khó có ảnh hưởng vào tiếng Việt dùng nước, nhà truyền thông hải ngoại lại nhắm mắt dùng theo chữ kỳ cục thế?! Cái khôi hài nhiều vị giới thường nhận giáo sư (thường giáo sư trung học đệ cấp (chưa đỗ cử nhân) hay đệ nhị cấp Việt Nam ngày trước, chẳng có Ph.D cả), người giữ chức chức hội đồn tự cho có trách nhiệm văn hóa Việt Nam nước!