- Trong hệ thống ứng xử của Nho giáo, tinh thần có mức độ (không cực đoan, thái quá) luôn hiện diện, luôn giữ được ý chí lập trường: không yêu hết thảy mọi người ngang nhau, lấy ân báo â[r]
(1)con đờng trở thành kẻ sĩ đại (Trớch Bàn đạo Nho)
Nguyễn Khắc Viện -I - t×m hiĨu chung
1 Tác giả: SGK trang 287-288 2 Bố cục
Chia làm phần:
- Từ đầu đến trưởng thành: nờu ưu điểm Nho giỏo. - Cũn lại: tu dưỡng thõn học rỳt từ đú II - đọc hiểu văn bản
1 Chủ đề
Đoạn trích tập trung thể trình tu dưỡng, rèn luyện thân tác giả, gợi ý đường phấn đấu trở thành kẻ sĩ đại người trí thức Việt Nam nói chung ln thấm nhuần đạo lí Nho gia - người trí thức dân tộc vốn có truyền thống văn hóa riêng Qua tác giả muốn gửi gắm đến người đọc kiến đạo lí một kẻ sĩ bối cảnh xã hội có thay đổi lớn lao Chính nhan đề Con đường trở thành “kẻ sĩ hiện đại” thâu tóm chủ đề đoạn trích
2 Những ưu điểm Nho giáo
- Nho giáo có gốc lí, khơng đối lập với khoa học (Cái gốc lí đạo Nho khơng đối lập với khoa học, với học thuyết Mác)
- Đặt vấn đề xử cách rõ ràng đầy đủ nhiều học thuyết khác: Cơ sở nhân bản, lấy người, lấy sống xã hội làm gốc, Phân tích xã hội, để hiểu rõ lịch sử, xác định đường lối chủ nghĩa Mác hẳn, Mác đạo lí khơng bật cụ thể như Nho giáo Có thể nói khơng có học thuyết chủ nghĩa đặt vấn đề “xử thế” rõ ràng và đầy đủ
- Rất quan tâm đến vấn đề tu thân đề cao trách nhiệm người xã hội. Đặt người mối quan hệ với người thân yêu cộng đồng Tác giả không đặt mối quan hệ thành viên cộng đồng ngang mà khuyên người ta phải yêu thương người gia đình trước yêu đến người khác (Không cường điệu lên yêu hết người ngang nhau, mà phải yêu bố mẹ mình, vợ đến yêu người khác)
- Trong hệ thống ứng xử Nho giáo, tinh thần có mức độ (khơng cực đoan, thái quá) luôn diện, giữ ý chí lập trường: khơng u người ngang nhau, lấy ân báo ân, trọng công (Lấy ân báo ân không đến mức lấy ân báo ốn, mà báo ốn thì lấy cơng mà xử lí, nhận rõ điều phi pháp, không nhẫn tâm đến mức đi tố cáo bố mẹ với nhà chức trách Vì cao pháp luật tình người, lịng nhân)
→ Những ưu điểm nói Nho giáo xoay quanh vấn đề tu dưỡng đạo đức cá nhân
3 Sự tu dưỡng thân học kinh nghiệm
(2)- Tác giả có nhìn lí, thấu suốt vấn đề, có tinh thần tự chủ cao độ, không né tránh đối thoại với người chê trách mình, thẳng thắn thừa nhận có thay đổi kiến, khơng ngại ngần tun bố quan điểm liêm minh trị với quỷ liên minh thời. → Cốt cách kẻ sĩ thấm nhuần đạo lí Nho gia kết hợp với tinh thần lí phương Tây
- Đạo lí: trì đức nhân với nội dung phong phú theo lời Khổng Tử đã dạy (làm người cho người, nên người, thành người…)
- Thầm nhuần truyền thống đạo lí Nho gia không thủ cựu mà biết rút tỉa tinh hoa từ nhiều học thuyết khác để tự xác lập tư dấn thân hợp lí có hiệu
- Dám bày tỏ chủ kiến sở phân tích cách lí, khoa học mặt ưu, nhược điểm học thuyết
- Giữ thái độ độc lập với quyền, không đồng người trị với người đạo lí…
4 Văn phong tác giả