Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
14,86 MB
Nội dung
Tiết phân phối: 33,34; Tuần: 09; Ngày soạn:22/10/2008 ;Lớp dạy: 12C BÀI DẠY: CONĐƯỜNGTRỞTHÀNHKẺSĨHIỆNĐẠI (Trích Bàn về đạo Nho) -NguyễnKhắcViện- I. Mục tiêu bài học: Giúp HS 1. Kiến thức: - Hiểu được những yếu tố cơ bản góp phần tạo nên đặc điểm nhân cách của một kẻsĩhiện đại, trong đó đạo lí Nho giáo giữ vai trò rất quan trọng. - Thấy rõ sự cần thiết của việc tự mỗi người phải xây dựng được một nguyên tắc ứng xử thích hợp để tu dưỡng, hoàn thiện mình và để đóng góp nhiều nhất cho đất nước, cho xã hội. - Cảm nhận được cái hay của bài văn trên các mặt: chủ kiến rõ ràng, cách lập luận khúc chiết, có lí, có tình, kết tinh những trải nghiệm cuộc đời sâu sắc của tác giả. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc-hiểu, phân tích văn phong chính luận. 3. Giáo dục: - Hiểu, trân trọng và bước đầu thực hiện những điều mà tác giả đã dạy. II. Trọng tâm bài học: Hiểu được nội dung và nghệ thuật của bàì văn chính luận. III. Chuẩn bị bài dạy: - SGK , SGV , tài liệu tham khảo - Đồ dùng dạy học: bảng phụ, phiếu học tập. IV. Phương pháp: - Trọng tâm: Gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Bổ trợ: Thuyết giảng. V. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Công việc của thầy và trò Nội dung cần đạt 1. GV cho HS nêu vài nét chính về tác giả NguyễnKhắc Viện. - GV giới thiệu sơ lược cuộc đời và sự nghiệp của tác giả. - Hỏi: Xác định chủ đề của đoạn trích? + GV hướng dẫn HS đọc và nêu chủ đề của tác phẩm. + HS tìm chủ đề chú ý ở tên tác phẩm. - Hỏi: Tác giả đã nêu lên những ưu điểm nào của Nho giáo và ưu điểm ấy được trình bày xoay quanh vấn đề then chốt gì? + HS nêu dựa vào những câu trong đoạn văn. + GV bổ sung, khắc sâu kiến thức: HS lưu ý giữa chữ nhân và đạo lí không phải là một. Nhân là khái niệm triết học của Khổng Tử, còn đạo lí là tinh thần của triết học Khổng Tử. - Hỏi:Theo tác giả, giữa chính kiến và đạo lí, cái nào có thể thay đổi tùy hoàn cảnh xã hội, cái nào I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả: SGK trang 287-288 2. Bố cục: 2 phần - Phần 1: Từ đầu đến trưởng thành (nêu những ưu điểm của Nho giáo) - Phần 2: Còn lại (sự tu dưỡng của bản thân và những bài học rút ra từ đó) II. Phân tích văn bản 1. Chủ đề: Conđường phấn đấu trởthànhkẻsĩhiệnđại của người trí thức Việt Nam nói chung. 2. Những ưu điểm của Nho giáo: - Đặt vấn đề xử thế một cách rõ ràng và đầy đủ hơn nhiều học thuyết khác. - Rất quan tâm đến vấn đề tu thân và luôn đề cao trách nhiệm của con người đối với xã hội. - Trong hệ thống ứng xử của Nho giáo, tinh thần có mức độ luôn hiện diện. →Những ưu điểm nói trên của Nho giáo xoay quanh vấn đề tu dưỡng đạo đức cá nhân. 3. Sự tu dưỡng của bản thân và bài học kinh nghiệm: - Không thể thay đổi đạo lí, vì đạo lý là yếu tố cơ bản tạo phải luôn giữ vững? tại sao? * Hãy bình luận về cách lí giải của tác giả? (Dành cho HS giỏi) + GV gợi ý: Chính kiến là gì (là quan điểm chính trị, thái độ chính trị)? Đạo lí là gì (là cái cần phải được giữ vững vì nếu đạo lí của con người thay đổi thì nhân cách cũng không còn)? + HS lí giải và trả lời - Hỏi:Câu hỏi số 5 SGK. + HS thảo luận nhóm và đại diện trả lời. + GV kết luận và lí giải.(nội dung nào cũng phù hợp nhưng phù hợp nhất vẫn là đạo lí) - Hỏi: Cốt cách kẻsĩhiệnđại chính ở con người tác giả đã biểu lộ như thế nào qua việc ông nêu chủ kiến của mình về Nho giáo, về học thuyết khác và về một số vấn đề khác? + HS trả lời qua phần gợi ý của GV? Dành cho HS khá, giỏi. - Mỗi em HS phải tự rút ra bài học kinh nghiệm cho chính bản thân ConđườngtrởthànhkẻsĩđạiConđườngtrởthànhkẻsĩđại Trích Bàn đạo Nho – NguyễnKhắcviện I Tìm hiểu chung Tác giả Đoạn trích “Con đườngtrởthànhkẻsĩ đại” II Đọc – hiểu văn Về kiến đạo lí Bài học rút III Tổng kết Quê: Hương Sơn, Hà Tĩnh I – Tìm hiểu chung Tác giả Bãi biển Thiên Cầm NguyễnKhắcViện (1913 -1997) Cánh đồng Hồng Lĩnh I – Tìm hiểu chung Tác giả - Quê: Hương Sơn, Hã Tĩnh Xuất thân: gia đình khoa bảng Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng (Trước trường trung học College Vinh) Đại học Y Dược Hà Nội Khu trại an dưỡng Saint Hilaire du Touvet Tập dưỡng sinh Nhà xuất Thế giới (Trước Nhà xuất Ngoại văn) Những ngày cuối đời nằm liệt giường bệnh ông làm việc NguyễnKhắcViện (1913-1997) - Quê quán: huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Nguồn gốc xuất thân: gia đình khoa bảng Bản thân: + Nhà khoa học, nhà văn hóa lớn, nhà hoạt động xã hội có uy tín; kẻsĩđại hoạt động việc làm cho giới hiểu đất nước người Việt Nam, xây dựng xã hội Việt Nam văn minh, dân chủ + Viết hàng trăm báo, chủ biên nhiều sách tiếng Pháp tiếng Việt đánh giá cao ngồi nước lĩnh vực: trị, văn hóa, văn học, lịch sử, y học, tâm lí trẻ em,… NguyễnKhắcViện (1913-1997) • Q trình trưởng thành: + 1934 đỗ Tú tài, 1935 đỗ Đại học Y + 1937 học ngành Y Pháp, 1941 trởthành bác sĩ bệnh viện lớn Paris • Các hoạt động chính: + 1942 – 1952, bệnh lao phổi, trải qua lần mổ… + Hoạt động nước ngồi hăng hái để quảng bá hình ảnh Việt Nam + 1989 thành lập trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em… ⇒ Tóm lại: + NKV nhà văn hóa tiếng : “kẻ sĩ đại” + Ông làm cho giới hiểu đất nước người Việt Nam, xây dựng xã hội Việt Nam văn minh, dân chủ + Ông hình mẫu kết hợp Đơng – Tây văn hóa Việt Nam ⇒ Có đủ thẩm quyền nhân cách để bạn luận “con đườngtrởthànhkẻsĩ đại” - Tác phẩm tiếng Pháp : Kiều (dịch,1965) Kinh nghiệm Việt Nam (1970); Việt Nam, Tổ quốc tìm lại (1977); Việt Nam, thiên lịch sử (2007),… - Tác phẩm tiềng Việt : Hỏi đáp dưỡng dinh; Bàn đạo Nho (1993),… Tác phẩm • • Hồn cảnh sáng tác: Nội dung: Đoạn trích • • • Trích từ phần : “Noi theo đạo nhà” “Bàn đạo Nho” (1993) Đại ý đoạn trích: Conđường tu dưỡng yếu tố làm nên phẩm chất trí thức chân thời đại ngày Bố cục: + P1: từ đầu -> “…trưởng thành”: Những ưu điểm Nho giáo + P2: lại: Quá trình tu dưỡng thân học II Đọc hiểu văn Chính kiến đạo đức - Chính kiến (hiểu quan điểm trị) có tính thời, gắn với giai đoạn lịch sử cụ thể Cảm ơn cô bạn lắng nghe! Ngày soạn: 20/10 Ngày giảng: 22/10/2008 Tiết 33 - Đọc văn Conđườngtrởthành "kẻ sĩhiện đại" (trích Bàn về đạo Nho) NguyễnKhắcViện A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức, kĩ năng tư duy * Giúp học sinh HS: Hiểu được những yếu tố cơ bản góp phần tạo nên đặc điểm nhân cách của một kẻsĩhiện đại. - Thấy rõ sự cần thiết của việc tự mỗi người phải xây dựng được một nguyên tắc ứng xử thích hợp để tu dưỡng, hoàn thiện mình và để đógn góp nhiêềunhất cho đất nước, cho xã hội. - Cảm nhận được cái hay của một bài văn được viết với chủ kiến rõ ràng, cách lập luận khúc chiết, vừa có lí vừa có tình, kết tinh những trải nghiệm cuộc đời sâu sắc. - Rèn kĩ năng tìm hiểu một bài văn nghị luận - Tư duy lô gíc 2. Tư tưởng- tình cảm Nhận thấy nét đẹp đáng trân trọng của "kẻ sĩhiện đai", có ý thức sửa mình để noi theo… II. Phương tiện thực hiện- SGK, SGV, tài liệu tham khảo - SGK, tài liệu tham khảo III. Cách thức tiến hành Đọc sáng tạo, gợi tìm, trả lời câu hỏi, chia nhóm thảo luận B. Tiến trình dạy học * ổn định tổ chức (1 phút) I. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra viết: 10 phút) * Câu hỏi: Cảm nhận của em vể hình tượng Lor-ca trong bài thơ "Đàn ghi ta của Lor- ca? * Yêu cầu: - Đọc chính xác, diễn cảm - Cảm nhận về h/t Lor-ca: + Người nghệ sĩ tự do, tài hoa, sống giữa thời đại bạo tàn của chế độ độc tài Frăng-cô và nền nghệ thuật già nua, vẫn ôm ấp khát vọng cách tân sáng tạo nghệ thuật và đấu tranh vì một nền dân chủ, nhưng lại rất cô đơn trên hành trình lý tưởng ấy. + Cảnh Lor-ca bị hành hình đột ngột, bất ngờ, khiến cả TBN kinh hoàng và dường như Lor-ca cũng không tin nổi. + Sự giã từ của Lor-ca: thanh thản, đậm chất nghệ sĩ . Số phận bi thảm, bi kịch của người nghệ sĩ cách tân trong thời đại rối ren, bạo tàn Tấm lòng Thanh Thảo: đau xót, tiếc thương, trân trọng, ngưỡng mộ mãnh liệt một tài năng, một nhân cách nghệ sĩ lớn – Lor-ca trong giờ khắc bi thương nhất. II. Bài mới: 1 * Giới thiệu bài mới: Biết bao người VN yêu nước đã hoạt động hết mình trong nhiều lĩnh vực để làm cho thế giới hiểu đúng về đất nước và con người VN, xd một xã hội VN văn minh, dân chủ…Một trong những con ngừời như thế là nhà văn hoá nổi tiếng NKV. Để hiểu hơn về ông chúng ta tìm hiểu: Conđườngtrởthành "kẻ sĩhiện đại" (trích Bàn về đạo Nho) Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt - HS đọc "Tiểu dẫn" (SGK) - Căn cứ vào đâu mà ta có thể gọi NKV là một nhà văn hoá nổi tiếng? I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả (5 phút) Ông đã hoạt động hết mình trong việc làm cho thế giới hiểu đúng về đất nước và con người VN, xd một xã hội VN văn minh, dân chủ. Ông đã viết hàng trăm bài báo, chủ biên nhiều sách tiếng Pháp và tiếng Việt được đánh giá cao trong và ngoài nước về các lĩnh vực: chính trị, văn hoá, văn học, lịch sử, y học, tâm lí học trẻ em,… Ông là một hình mẫu kết hợp Đông-Tây của văn hoá VN trên đường hội nhập với thế giới. - Việc phần "Tiểu dẫn" nêu khá chi tiết những hoạt động xã hội của NKV có dụng ý gì? Chúng ta hiểu thêm về con người và sự đóng góp của NKV, có thêm cơ sở để khẳng định ông là một nhà văn hoá nổi tiếng, những yếu tố góp phần hình thànhcon người văn hóa - NKV. - GV nhấn mạnh: NKV là người có quyền để luận về Phan anh c ơng Con đờng trởthànhkẻsĩhiệnđạiNguyễnKhắcViện Trong số những gơng mặt trí thức tiêu biểu của Việt Nam thế kỉ XX, NguyễnKhắcViện là một nhân cách khá đặc biệt. Ông đợc d luận rộng rãi đánh giá là một nhà văn hoá, có những đóng góp lớn trong việc làm cho thế giới, trớc hết là thế giới phơng Tây hiểu thêm, hiểu đúng về đất nớc, con ngời và cách mạng Việt Nam thời kì nhân dân ta tiến hành hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, cũng là thời diễn ra chiến tranh lạnh giữa hai phe xã hội chủ nghĩa và t bản chủ nghĩa. Trong cuộc đời mình, ông đã gặp những thuận lợi (thuộc phạm trù cơ duyên) không phải ai cũng có đợc. Nhng cũng không phải với ông, mọi điều đều diễn ra suôn sẻ, may mắn. Mắc bệnh lao từ năm 1942, chỉ sống với hơn nửa lá phổi trong mấy chục năm, lại phải chịu khá nhiều sự nghi kị, hiểu nhầm đến từ nhiều phía, trong đó có cả phía "ng- ời mình", NguyễnKhắcViện vẫn vợt lên, trụ vững, trởthànhcon ngời giản dị, lão thực, bền bỉ cống hiến, làm việc, vì thế hệ trẻ và vì một xã hội Việt Nam dân chủ, văn minh. Có lẽ, ông là ngời có đủ thẩm quyền để luận bàn về sự tu dỡng, sự hoàn thiện mình trong bối cảnh phức tạp, đầy biến động của xã hội và thời đại mà chúng ta đang sống. Con đờng trởthànhkẻsĩhiệnđại là một trích đoạn của bài Noi theo đạo nhà, in trong cuốn Bàn về đạo Nho xuất bản năm 1993. Đây không phải là một hồi kí văn học mà là một áng văn nghị luận có kèm theo những mẩu hồi ức. Nó đợc viết với mục đích chính luận khá rõ ràng. Ngoài việc (đúng hơn là thông qua việc) kể về quá trình tu dỡng của bản thân, tác giả muốn gợi ý cho thế hệ sau về con đờng phấn đấu để trởthành một kẻsĩhiện đại, có nhiều đóng góp cho cộng đồng, dân tộc. NguyễnKhắcViện là thế. Ông không có nhu cầu tự ngắm nghía mình. ý chí hành đạo luôn thôi thúc ông, chi phối việc làm của ông trong mọi nơi, mọi lúc. Đọc đoạn trích, độc giả có thể thấy khá rõ con đờng tu dỡng của chính tác giả NguyễnKhắc Viện. Xuất thân trong một gia đình Nho giáo, trớc hết ông tiếp nhận và thấm nhuần một cách tự nhiên tinh thần duy lí cùng phép xử thế của đạo Nho, nhất là phép ứng xử với thần quyền, thế quyền, với cộng đồng xã hội, gia đình và đặc biệt là với bản thân. Lớn lên, đợc đào tạo thành một trí thức Tây học, sống ở Pháp tới 26 năm ròng, dĩ nhiên ông đã tích cực thu hút dỡng chất từ khoa học và các hệ t tởng triết học - chính trị phơng Tây. Nhiều yếu tố nền tảng mà Nho giáo tạo nên trong cấu trúc nhân cách con ngời ông đợc bồi đắp dày thêm nhờ những sự "gặp gỡ" t tởng giữa Đông và Tây, giữa truyền thống và hiện đại. Ông khẳng định : "Cái gốc duy lí của đạo Nho không đối lập với khoa học, với học thuyết Mác". Chính bởi thế, ông đã sống một đời : "Không nhìn lên trời, không nghĩ đến những gì xảy ra khi chết, không thấy cần thiết biết có thần linh hay không có, không tìm tuyệt đối, không mong trở về với Chúa, thoát khỏi vòng luân hồi, chỉ mong làm con ngời cho ra ngời". Có thể nói thế nào về loại hình nhân cách đợc mô tả trong đoạn văn trên ? Đó là con ngời Nho giáo không a bàn chuyện ma quỷ quái dị chăng 1 ? Là con ngời cá nhân chỉ tin vào mình chăng ? Là con ngời khoa học không nhìn đời và hành xử theo kiểu cảm tính mà theo sự chỉ đạo của trí tuệ sáng suốt chăng ? Là con ngời cộng sản vô thần, 1 Trong Luận ngữ, Khổng Tử có nói : Vị năng sự nhân, an năng sự quỷ, nghĩa là cha thờ đợc ngời, thờ thế nào đợc quỷ thần. Ngài cũng dứt khoát : Tố ẩn hành quái, ngô bất vi chi, nghĩa là những việc bí ẩn quái dị, ta không làm. Tài liệu s u tầm - riêng tặng hằng nga 1 Phan anh c ơng không tin có cuộc sống siêu nhiên chăng ? . Trong trờng hợp này, mỗi "phơng án" trả lời đều có cái lí riêng của nó ! Trên hành trình khẳng định nhân cách, NguyễnKhắccon đờng trởthànhkẻsĩhiệnđại (Trớch Bn v o Nho) - Nguyn Khc Vin - I - tìm hiểu chung 1. Tỏc gi: SGK trang 287-288 2. B cc Chia lm 2 phn: - T u n trng thnh: nờu nhng u im ca Nho giỏo. - Cũn li: s tu dng ca bn thõn v nhng bi hc rỳt ra t ú. II - đọc hiểu văn bản 1. Ch on trớch tp trung th hin quỏ trỡnh tu dng, rốn luyn ca bn thõn ca tỏc gi, cng nh gi ý v con ng phn u tr thnh k s hin i ca ngi trớ thc Vit Nam núi chung luụn thm nhun o lớ Nho gia - nhng ngi trớ thc ca mt dõn tc vn cú truyn thng vn húa riờng ca mỡnh. Qua ú tỏc gi cng mun gi gm n ngi c v chớnh kin v o lớ ca mt k s trong bi cnh xó hi cú nhng thay i ln lao. Chớnh nhan Con ng tr thnh k s hin i ó thõu túm ch on trớch. 2. Nhng u im ca Nho giỏo - Nho giỏo cú cỏi gc duy lớ, khụng i lp vi khoa hc (Cỏi gc duy lớ ca o Nho khụng i lp vi khoa hc, vi hc thuyt Mỏc). - t vn x th mt cỏch rừ rng v y hn nhiu hc thuyt khỏc: C s nhõn bn, ly con ngi, ly cuc sng xó hi lm gc, ỳng vy. Phõn tớch xó hi, hiu rừ lch s, xỏc nh ng li thỡ ch ngha Mỏc hn hn, nhng Mỏc trong o lớ khụng c ni bt v c th nh trong Nho giỏo. Cú th núi khụng cú hc thuyt ch ngha no t vn x th rừ rng v y nh vy. - Rt quan tõm n vn tu thõn v luụn cao trỏch nhim ca con ngi i vi xó hi. t con ngi trong mi quan h vi ngi thõn yờu v trong cng ng. Tỏc gi khụng t mi quan h gia cỏc thnh viờn trong cng ng ngang nhau m khuyờn con ngi ta phi yờu thng nhng con ngi trong gia ỡnh mỡnh trc ri mi yờu n ngi khỏc (Khụng cng iu lờn v yờu ht mi ngi ngang nhau, m phi yờu b m mỡnh, v con mỡnh ó ri mi n yờu ngi khỏc). - Trong h thng ng x ca Nho giỏo, tinh thn cú mc (khụng cc oan, thỏi quỏ) luụn hin din, luụn gi c ý chớ lp trng: khụng yờu ht thy mi ngi ngang nhau, ly õn bỏo õn, trng s cụng bng (Ly õn bỏo õn nhng cng khụng n mc ly õn bỏo oỏn, m bỏo oỏn thỡ ly cụng bng m x lớ, nhn rừ iu gỡ l phi phỏp, nhng cng khụng nhn tõm n mc i t cỏo b m vi nh chc trỏch. Vỡ cao hn phỏp lut l tỡnh ngi, l lũng nhõn). Nhng u im núi trờn ca Nho giỏo xoay quanh vn tu dng o c cỏ nhõn. 3. S tu dng ca bn thõn v bi hc kinh nghim - Khụng th thay i o lớ, vỡ o lớ l yu t c bn to nờn nhõn cỏch, lm cho con ngi sng ra con ngi, bit khộp mỡnh vo l ngha, thu hiu bn thõn tri thiờn mnh, khụng vỡ giu sang m sa o, khụng vỡ nghốo khú m xa ri, khụng khut phc trc uy quyn, giỳp con ngi gn ni vi truyn thng - Tác giả có một cái nhìn duy lí, thấu suốt vấn đề, có tinh thần tự chủ cao độ, không hề né tránh đối thoại với người chê trách mình, thẳng thắn thừa nhận mình có thay đổi chính kiến, không ngại ngần tuyên bố quan điểm có thể liêm minh chính trị với quỷ và liên minh chỉ nhất thời. → Cốt cách của một kẻsĩ thấm nhuần đạo lí Nho gia kết hợp với tinh thần duy lí phương Tây. - Đạo lí: làm sao duy trì đức nhân với những nội dung phong phú của nó theo lời Khổng Tử đã dạy. (làm người cho ra con người, nên người, thành người…) - Thầm nhuần truyền thống đạo lí Nho gia nhưng không thủ cựu mà biết rút tỉa tinh hoa từ nhiều học thuyết khác để tự xác lập một tư thế dấn thân hợp lí và có hiệu quả. - Dám bày tỏ chủ kiến trên cơ sở phân tích một cách duy lí, khoa học các mặt ưu, nhược điểm của từng học thuyết. - Giữ thái độ độc lập với thế quyền, không đồng nhất con người chính trị với con người đạo lí… 4. Văn phong của tác giả - Lời văn trong sáng, giản dị và cứng cỏi - văn phong của một cây bút báo chí lão luyện. - Sử dụng câu văn không có chủ ngữ: phá vỡ khoảng cách giữa người viết và người tiếp nhận .. .Con đường trở thành kẻ sĩ đại Trích Bàn đạo Nho – Nguyễn Khắc viện I Tìm hiểu chung Tác giả Đoạn trích Con đường trở thành kẻ sĩ đại II Đọc – hiểu văn Về kiến... sử, y học, tâm lí trẻ em,… Nguyễn Khắc Viện (191 3-1 997) • Q trình trưởng thành: + 1934 đỗ Tú tài, 1935 đỗ Đại học Y + 1937 học ngành Y Pháp, 1941 trở thành bác sĩ bệnh viện lớn Paris • Các hoạt... để bạn luận con đường trở thành kẻ sĩ đại - Tác phẩm tiếng Pháp : Kiều (dịch,1965) Kinh nghiệm Việt Nam (1970); Việt Nam, Tổ quốc tìm lại (1977); Việt Nam, thiên lịch sử (2007),… - Tác phẩm tiềng