* GV ñoïc maãu laàn 2.- Ñoïcbaøi suy nghó coù ñònh höôùng ñeå traû lôøi caùc caâu hoûi SGK -GV choát laïi caâu traû lôøi ñuùng SGV III/ CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: + Qua baøi hoïc em hieåu ñi[r]
(1)TẬP ĐỌC : ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ A/ MỤC TIÊU :SGV
MTR : Tân :Luyện phát âm từ ,tiếng có âm đơi ươ,ui,ao,oa… Huyền : Luyện đọc đề vài câu ngắn
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : TIẾT :
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ KTBC :+ HS lên bảng đọc thuộc lòng bài: Thư trung thu trả lời câu hỏi + Nhận xét ghi điểm
II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :
HĐ1/ G thiệu : GV giới thiệu ghi bảng
HĐ2/ Luyện đọc:
a/ Đọc mẫu
+ GV đọc mẫu lần Treo tranh tóm tắt nội dung
b/ Luyện phát aâm
+ Yêu cầu HS đọc từ cần ý phát âm bảng phụ
+ Yêu cầu đọc câu
c/ Luyện đọc đoạn
+ GV treo bảng phụ hướng dẫn
+ Bài tập đọc chia thành đoạn? Các đoạn phân chia nào?
+ Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt câu khó, câu dài
+ Giải nghĩa từ cho HS hiểu: như phần mục tiêu.
d/ Đọc theo đoạn, bài
+ Yêu cầu HS đọc nối đoạn trước lớp
+ Chia nhóm yêu cầu luyện đọc nhóm
e/ Thi đọc nhóm
+ Tổ chức thi đọc cá nhân, đọc đồng
g/ Đọc đồng thanh
+ HS 1: câu hỏi
+ HS 2: câu hỏi cuối
+ HS 3: nêu ý nghĩa tập đọc Nhắc lại đề
+ HS đọc lại, lớp đọc thầm theo + Đọc từ bảng phụ phần mục tiêu, đọc cá nhân sau đọc đồng
+ Nối tiếp đọc câu theo bàn, HS đọc câu
+ Tìm cách đọc luyện đọc câu:
+ Bài tập đọc chia làm đoạn: Đoạn 1: Ngày xưa hoành hành Đoạn 2: Một hôm ngạo nghễ Đoạn 3: Từ làm tường
Đoạn 4: Ngơi nhà xô đổ nhà Đoạn 5: Đoạn cịn lại
- Ơng vào rừng/lấy gỗ/dựng nhà // - Cuối cùng,/ông định dựng một nhà thật vững chãi.//
- Từ đó/ Thần Gió thường đến .các loài hoa.//
+ Nối tiếp đọc đoạn hết
+ Từng HS thực hành đọc nhóm
+ Lần lượt nhóm đọc thi nhận xét
Cả lớp đọc đồng
Tân ,Huyền theo dõi
-Laéng nghe
Tân luyện phát âm yêu cầu Huyền luyện đọc MT theo hướng dẫn GV
(2)* GV chuyển ý để vào tiết
TIẾT : 3/ Tìm hiểu baøi :
* GV đọc lại lần
+ Thần Gió làm khiến ơng Mạnh giận ?
+ Sau xô ngã ông Mạnh, Thần Gió làm ?
+ “Ngạo nghễ”có nghóa ?
+ Kể việc làm ơng Mạnh chống thần gió? Cho HS hoạt động theo nhóm để thảo luận nội dung kể
+ “Ngơi nhà vững chãi” có nghĩa nào?
+ Hình ảnh chứng tỏ Thần Gió phải bó tay?
+ Thần Gió có thái độ ntn quay lại gặp ơng Mạnh?
+ “n năn” có nghóa sao?
+ Ơng Mạnh làm trở Thần Gió trở thành bạn mình?
+ Vì ông Mạnh chiến thắng Thần Gió?
+ Ơng Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho ai?
+ Câu chuyện muốn nói với điền gì?
6/ Luyện đọc lại bài
+ Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai theo nhóm
+ Nhận xét ,tuyên dương nhóm đọc tốt
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Gọi HS đọc Em thích nhân vật nhất? Vì sao?
- Câu chuyện khuyên điều gì?
- Dặn luyện đọc chuẩn bị tiết sau GV nhận xét tiết học
* HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
+ Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay + Thần Gió bay với tiếng cười ngạo nghễ
+ Nghĩa coi thường tất
+ Hoạt động theo nhóm, sau đại diện nhóm kể nhận xét nhóm kể
+ Là nhà thật chắn khó bị lung lay
+ Thần Gió aên naên
+ Là hối hận lỗi lầm + Ơng mạnh an ủi mời Thần tới nhà ơng chơi
+ Vì ơng có lịng tâm biết lao động để thực tâm + Ơng Mạnh tượng trưng cho sức mạnh người.Thần gio.ù sức mạnh thiên nhiên
+ Cho HS nêu nhận xét
+ Các nhóm thi đọc với nhau, nhóm HS
- HS trả lời
Tân tham gia bạn -Huyền luyện đọc vài câu ngắn
(3)TUẦN20 Thứ hai, ngày 08 tháng 01 năm 2009.
TOÁN : BẢNG NHÂN 3 A/ MỤC TIÊU :SGV
MTR : Biết viết vài phép nhân đơn giản B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC: SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt đông học HĐR
I/ KTBC:+ Y/c HS thực tính 2cm x = ; 2kg x = 2cm x = ; 2kg x = + Nhận xét
II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI: HĐ1/ Giới thiệu : Ghi đề
HĐ2/ Hướng dẫn thành lập bảng nhân : + Gắn bìa có chấm trịn lên bảng hỏi: Có chấm trịn?
- chấm trịn lấy lần?- lấy lần? - lấy lần nên ta lập phép nhân: x1 = ( ghi bảng )+ Gắn tiếp bìa lên bảng hỏi:
-Có bìa bìa có chấm trịn? Vậy chấm tròn lấy lần? - - Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần
-Viết lên bảng phép nhân: x =
+ HD HS lập phép tính lại tương tự Sau lần lập phép tính GV ghi bảng để có bảng nhân
+ HS đọc bảng nhân 3, xóa dần cho HS đọc thuộc lòng
+ Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
HĐ3/ luyện tập – thực hành:
-GV yêu cầu HS làm BT 1,2,3 ởVBT -GV theo dõi giúp đỡ
-Chấm số nhận xét chữa chung - Dự kiến chữa BT2 HS làm sai III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
-Dặn HS học Cho vài HS đọc thuộc bảng nhân
-Về làm tập VBT chuẩn bị cho tiết sau.- GV nhận xét tiết học
+ Cảlớp làm bảng theo dãy
Nhắc lại đề
+ Quan sát thao tác trả lời: Có chấm trịn
- chấm tròn lấy lần
- lấy lần.- nhân + Quan sát thao tác trả lời: chấm tròn lấy lần
lấy lần - Đó phép tính x
- Đọc phép tính : nhân + Lập phép tính nhân với ; ; ; ; ; ; ; 10 theo hướng dẫn GV
+ Cả lớp đọc đồng bảng nhân lần sau tự học thuộc bảng nhân + Thi đọc thuộc lòng
+ Yêu cầu HS tự làm , sau HS ngồi cạnh đổi để kiểm tra lẫn
Theo dõi
Lắng nghe quan saùt
Tập đọc viết vài phép nhân theo hướng dẫn GV
(4)MTR: GV giúp HS tập đọc viết số phép nhân đơn giản B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ KTBC :
+ HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân + GV nhận xét cho điểm
II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:
1/ G thiệu : GV giới thiệu ghi đề 2/ Hướng dẫn luyện tập
-GV yêu cầu HS làm BT 1,2,3,4,5 VBT Toán
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm dược BT
- GV chấm số nhận xét chữa chung
-Gọi HS giỏi chữa BT3,5 -GV HS phân tích đề tốn Bài 3
+ Gọi HS đọc đề
+ Yêu cầu HS tự tóm tắt giải Tóm tắt:
1 can : 3l can : l?
+ Gọi HS nhận xét bảng, Baøi 5:
+ Bài tập yêu cầu làm gì? + Gọi HS đọc dãy số thứ + Dãy số có đặc điểm gì?
+ Vậy điền số vào sau số 9? Vì sao? + Yêu cầu HS làm vào nhận xét sửa chữa
III/ CỦNG CỐ – DẶN DỊ: - Các em vừa học tốn ? - GV nhận xét tiết học , tuyên
dương
- Dặn nhà làm tập Chuẩn bị cho tiết sau
+3HS đọc bảng nhân -HS nhắc lại đề
+ Yêu cầu HS tự làm , sau HS ngồi cạnh đổi để kiểm tra lẫn
+ Đọc đề
+ HS lên bảng, lớp làm vào
Bài giải:
Số lít dầu can đựng được: x 5= 15 ( l)
Đáp số: 15 lít + Viết tiếp số vào sau dãy số + Đọc : ba, sáu, chín
+ Các số đứng liền nhau đơn vị
+ Diền số 12 Vì + = 12
+ HS lên bảng, lớp làm vào
Theo dõi Lắng nghe
GV hướng dẫn HS tập đọc viết vài phép nhân 2x2= 3x3=
CHÍNH TẢ: (NV) GIÓ. A/ MỤC TIÊU: SGV
(5)C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ KTBC :+ HS lớp viết bảng từ sau: + Nhận xét
II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:
HĐ1/ G thiệu: GV giới thiệu ghi bảng
HĐ2/ Hướng dẫn viết tả
a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết
+ Gọi HS đọc thơ + Bài thơ viết ?
+ Hãy nêu ý thích hoạt động gió nhắc đến thơ?
b/ Hướng dẫn nhận xét trình bày
+ Bài thơ có khổ thơ ? + Mỗi khổ thơ có câu?
+ Trình bày thơ cần ý điều gì?
c/ Hướng dẫn viết từ khó
+Yêu cầu HS đọc từ khó + Yêu cầu viết từ khó
d/ Viết tả
+ GV đọc thong thả, cụm từ đọc lần cho HS viết
+ Đọc lại cho HS soát lỗi
+ Thu chấm điểm nhận xét 3/ Hướng dẫn làm tập Bài 1:
+ Tổ chức cho HS thi làm nhanh, em làm xong tuyên dương
+ GV chữa chốt lời giải Bài 2:
Hướng dẫn chơi trò chơi: Đố vui
+ HS ngồi cạnh thành cặp chơi em đọc câu đố, em trả lời
+ Gọi số cặp hỏi đáp trước lớp sau tun dương
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Cho HS nhắc lại quy tắc viết tả - Chuẩn bị cho tiết sau GV nhận xét
tiết học
+ Viết: chiếc lá, na, nón, lặng lẽ, no nê, khúc gỗ, cửa sổ, muỗi Nhắc lại đề
+ HS đọc lại, lớp theo dõi + Bài thơ viết gió
+ Gió thích chơi thân với nhà trèo bưởi, trèo na
+ Bài thơ có hai khổ thơ
+ Mỗi khổ thơ có câu, câu có chữ
+ Viết thơ vào trang giấy, chữ đầu dòng thẳng hàng với + Đọc từ: gió, rất, ru, diều, khẽ, bổng, quả, bưởi,
+ Viết từ vào bảng sửa chữa
+ đoc viết tả + Sốt lỗi
+ HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.Đáp án:
- hoa sen, xen lẫn, hoa súng, xúng xính.
- làm việc, bữa tiệc, thời tiết, thương tiếc
+ Chơi trị tìm từ Đáp án: mùa xuân, giọt sương, chảy xiết, tai điếc + Có thể cho HS giải thích thêm số từ
Theo dõi Lắng nghe Tập đọc đề
Nhìn sách tập viết lại đề vài câu ngắn
Theo doõi
ĐẠO ĐỨC : TRẢ LẠI CỦA RƠI (t2) A/ MỤC TIÊU: SGV
MTR : Biết nhặt rơi cần trả lại người mất B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV
(6)Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ KTBC : + Gọi HS lên bảng trả lời. + Nhận xét đánh giá
II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:
1/ G thiệu : GV giới thiệu ghi bảng 2/ Hướng dẫn tìm hiểu:
Hoạt động : Đóng vai
+ Khi nhặt đượccủa rơi em cần làm gì? Nhắc lại đề
Hát : Lớp đoàn kết
Theo dõi Lắng nghe Mục tiêu: HS thực hành cách ứng xử phù hợp tình nhặt rơi.
HS q/s tranh cho biết nội dung tranh + Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm đóng vai tình
- Tình 1: Em làm trực nhật lớp nhặt truyện Em
- Tình 2: Giờ chơi, em nhặt bút đẹp sân trường Em - Tình 3: Em biết bạn nhặt rơi không chịu trả lại Em + Cho nhóm lên đóng vai nhận xét
+ Thảo luận theo nhóm - Nhoùm
- Nhoùm - Nhoùm
+ Các nhóm thực hành
Tham gia bạn đơn giản
Thảo luận lớp
+ Nhận xét cách đóng vai bạn?
+ Vì lại làm thấy bạn nhặt rơi mà không chịu trả lại cho người mất? + Em có suy nghĩ bạn trả lại đồ vật mà đánh mất?
+ Em có suy nghĩ nhận lời khun bạn?
Kết luận : SGV
Hoạt động : Trình bày tư liệu
Mục tiêu: Giúp HS củng cố nội dung học
+ u cầu nhóm trình bày, giới thiệu tư liệu sưu tầm nhiều hình thức + Cho HS trình bày
+ Cả lớp thảo luận về: - Nội dung tư liệu - Cách thể tư liệu - Nêu cảm xúc em? + Nhận xét đánh giá
Kết luận : SGV
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Tiết học hôm giúp em hiểu điều ? - Vì cần phải trả lại rơi nhặt được? - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau GV nhận xét tiết học THỂ DỤC : BAØI SỐ 39 A/ MỤC TIÊU :
- Ôn động tác RLTTCH.Yêu cầu thực tương đối xác
- Học tròchơi: “Chạy đổi chỗ ,vỗ tay “.Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi cách chủ động
B/ CHUẨN BỊ :
- Địa điểm: Sân trường
(7)C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ PHẦN MỞ ĐẦU:
+ Yêu cầu tập hợp thành hàng dọc GV phổ biến nội dung học ( p)
+ Xoay khớp cổ tay, chân, hông, đầu gối
+ Xoay cánh tay, khớp vai
+ Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc từ 70m -80m Sau chuyển thành thường theo vịng trịn
+Vừa vừa hít thở sâu:6-8 lần + Xoay đầu gối, hông, cổ chân II/ PHẦN CƠ BẢN:
* Ơn đứng kiễng gót, hai tay chống hông + Lần 1: GV làm mẫu vừa giải thích HS làm theo
+ Lần 2: Cho HS tự tập luyện
* Ôn động tác đứng kiễng gót, hai tay chống hơng dang ngang, bàn tay sấp
* Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay + GV nêu trò chơi, nhắc lại cách chơi kết hợp với dẫn sân, sau cho HS chơi
III/ PHẦN KẾT THÚC: + Đứng vỗ tay hát
+ Cúi đầu lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng + GVhệ thống ND yêu cầu HS nhắc lại
+ GV nhận xét tiết học – Dặn nhà ôn lại bài,chuẩn bị tiết sau
+ Lớp trưởng điều khiển tập hợp Lắng nghe
+ HS thực
+ HS thực theo yêu cầu
+ Thực lại thể dục toàn thân
+ HS ý lắng nghe
+ Tinh thần xung phong HS + Thực
+ Cả lớp thực theo nhịp hô lớp trưởng
+ HS thực theo yêu cầu + Thực chơi
+ Thực + Thả lỏng thể + Lắng nghe
Theo dõi
Tập cúng bạn
Tham gia tập với bạn
Luyện tập với bạn đơn giản
Thứ ba, ngày 09 tháng 01 năm 2009.
KỂ CHUYỆN: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ A/ MỤC TIÊU : SGV
MTR :Tập quan sát tranh tập kể đoạn câu chuyện B/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ KTBC :
+ Gọi HS lên bảng phân vai cho HS kể
+ HS kể theo vai
(8)+ Nhận xét đánh giá ghi điểm II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:
1) Giới thiệu : Yêu cầu HS nhắc tên tập đọc, GV ghi đề
2) Hướng dẫn kể truyện theo gợi ý:
a/ Sắp xếp thứ tự tranh
+ Gọi HS đọc yêu cầu tập + Treo tranh minh họa bảng phụ có ghi sẵn gợi ý gọi HS đọc
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?Đây nội dung thứ câu chuyện?
+ Bức tranh vẽ cảnh gì? Là nội dung thứ câu chuyện?
+ Quan sát tranh lại cho biết tranh mịnh họa nội dung thứ nhất? + Hãy nêu nội dung tranh 3?
Cho HS xếp lại thứ tự tranh theo đng1 nội dung câu chuyện
b/ Kể lại toàn câu chuyện:
+ GV chia thành số nhóm nhỏ, số nhóm HS, số nhóm HS
+ Các nhóm HS kể theo hình thức nối tiếp + Các nhóm HS kể theo hình thức phân vai
+ Tổ chức cho nhóm thi kể nhận xét c/ Đặt tên khác cho câu chuyện:
+ Yêu cầu nhóm thảo luận đưa tên gọi mà chọn
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
-Câu chuyện khen ngợi nhân vật ? -Qua câu chuyện này, em học bổ ích cho thân?
-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện chuẩn bị tiết sau GV nhận xét tiết học
Nhắc lại đề
+ Đọc yêu cầu. + Quan sát tranh
+ Vẽ cảnh Thần Gió ơng Mạnh uống rượu.Là nội dung cuối
+ Ông Mạnh vác cây, kiêng đá để dựng nhà Là nội dung thứ câu chuyện
+ Bức tranh minh họa nội dung thứ Thần Gió xơ ơng mạnh ngã lăn quay
+ Thần Gió tìm cách xô ngã nhà ông Mạnh phải bó tay
1 HS lên bảng xếp lại thứ tự tranh 4;2;3;1
+ Tập kể chuyện nhóm
+ Các nhóm thi kể theo hình thức
+ Các nhóm thảo luận nêu tên, nhận xét
Lắng nghe
Quan sát tranhvà tập kể chuyện bạn đơn giản bạn
GV hướng dẫn em kể
chuyện
TỐN : BẢNG NHÂN A/ MỤC TIÊU : SGV
MTR : Biết viết vài phép tính cộng số nhau B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HOÏC : SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt đông học HĐR
I/ KTBC:- HS viết tổng với phép nhân tương ứng + + +
5 + + + + Nhận xét
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
+ Cả lớp làm bảng theo dãy + + + = x = 16 + + + = x = 20
(9)1/ Giới thiệu : Ghi đề
2/ Hướng dẫn thành lập bảng nhân : + Gắn bìa có chấm trịn lên bảng hỏi: Có chấm trịn?
- chấm tròn lấy lần? - lấy lần?
- lấy lần nên ta lập phép nhân: x = ( ghi bảng phép nhân này)
+ Gắn tiếp bìa lên bảng hỏi:
- Có bìa bìa có chấm trịn? Vậy chấm tròn lấy lần? - Vậy lấy lần?
- Hãy lập Pt tương ứng với lấy lần -Viết lên bảng phép nhân: x =
+ HD HS lập phép tính cịn lại tương tự Sau lần lập phép tính GV ghi bảng để có bảng nhân
+ Yêu cầu HS đọc bảng nhân 4, xóa dần cho HS đọc thuộc lòng
+ Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 3/ luyện tập – thực hành:
-GV yêu cầu HS làm BT 1,2,3 VBT Toán -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu,kém
-Chấm số nhận xét chữa chung Dự kiến chữa BT3 –HS nêu tóm tắt Bài 2: Tóm tắt:
1 xe : baùnh xe : bánh? III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
-Dặn HS học Cho vài HS đọc thuộc bảng nhân
-Về làm tập VBT chuẩn bị cho tiết sau GV nhận xét tiết học
Nhắc lại đề
+ Quan sát thao tác trả lời: Có chấm tròn
- chấm tròn lấy lần - lấy lần
- nhân
+ Quan sát thao tác trả lời: chấm tròn lấy lần
- lấy lần - Đó phép tính x
- Đọc phép tính : nhân + Lập phép tính nhân với ; ; ; ; ; ; ; 10 theo hướng dẫn GV
+ Cả lớp đọc đồng bảng nhân lần sau tự học thuộc bảng nhân + Thi đọc thuộc lòng
+ Yêu cầu HS tự làm , sau HS ngồi cạnh đổi để kiểm tra lẫn
Bài giải:
Số bánh xe ô tô có là: x = 20 ( ô tô)
Đáp số: 20 tơ -HS đọc lại bảng nhân4
Lắng nghe Quan sát viết vài phép tính theo hướng dẫn gv
Hướng dẫn em đọc lại phép tính viết
Thứ tư, ngày 10 tháng 01 năm 2009.
TẬP ĐỌC : MÙA XUÂN ĐẾN A/ MỤC TIÊU : SGV
MTR : Tân : Luyện đọc từ ,tiếng có âm đôi ay,ươu,iê,oai… Huyền : Luyện đọc đề vài câu ngắn
B/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC : SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ KTBC: Gọi HS lên bảng đọc bài: Ông Mạnh thắng Thần Gió trả lời câu hỏi GV nhận xét cho điểm em
II / DẠY – HỌC BAØI MỚI:
HĐ1) Giới thiệu :ghi đề
-3 HS thực
HS nhắc lại đề
Theo doõi
(10)HĐ2) Luyện đọc
a/ Đ ọc mẫu : + GV đọc lần sau gọi 1 HS đọc lại.Treo tranh tóm tắt nội dung
b/ Luyện phát âm từ khó dễ lẫn
+ Y/C đọc nối tiếp câu tìm từ khó
c/ Luyện đọc đoạn
+GVnêu giọng đọc HDchia thành đoạn Đoạn 1: Hoa mận thoảng qua
Đoạn 2: Vườn trầm ngâm. Đoạn 3: Phần lại
+ Y/c HS luyện đọc đoạn giải thích từ: mận, nồng nàn
+ Yêu cầu HS luyện đọc đoạn giải thích từ: khướu, đỏm dáng, trầm ngâm + Yêu cầu tìm đọc câu khó
d/ Đọc bài
+ Y/c HS đọc nối tiếp hết + Y/c HS chia nhóm đọc nhóm
e/ Thi đọc
+ Tổ chức thi đọc trước lớp
+ GV gọi HS nhận xét- tuyên dương + Đọc đồng
HĐ3 / Tìm hiểu
* GV đọc mẫu lần 2.- Đọcbài suy nghĩ có định hướng để trả lời câu hỏi SGK -GV chốt lại câu trả lời SGV III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: + Qua học em hiểu điều ? + GV nhận xét tiết học ,tuyên dương + Dặn nhà luyện đọc Chuẩn bị sau
+ HS đọc thầm theo, HS đọc lại + Đọc từ khó phần mục tiêu + HS đọc nối tiếp câu HS đọc câu
+ Dùng bút chì đánh dấu vào SGK + Đọc đoạn giải thích từ + Đọc đoạn giải thích từ
+ Tìm cách đọc luyện đọc câu:
Nhưng thô ngây chú/còn sáng ngời mận trắng,/biết mùa xuân tới.//
+ Cho HS luyện đọc
+ Lần lượt HS đọc nhóm.Nghe chỉnh sửa cho + Các nhóm cử đại diện thi đọc với nhóm khác
+ Cả lớp đọc đồng -HS trả lời
nghe Tân luyện đọc MT Huyền tạp đọc MT
Theo doõi tham gia bạn
THỦ CÔNG :
GẤP, CẮT, DÁN , TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG. A/ MỤC TIÊU : SGV
MTR : Biết gấp,cắt hình chữ nhật theo hướng dẫn GV B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC : SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ KTBC :
+ Kiểm tra chuẩn bị HS + GV nhận xét
II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:
HĐ1/ G thiệu : GV giới thiệu ghi bảng
HĐ2/ Hướng dẫn quan sát nhận xét: + Thiệp chúc mừng có hình gì?
HS thực Nhắc lại đề
+ Là hình chữ nhật gập đơi
(11)+ Mặt thiệp trang trí ghi nội dung chúc mừng ngày gì?
+ Em kể thiệp chúc mừng mà em biết?
HĐ 3/ Hướng dẫn mẫu:
Bước 1: Gấp, cắt.
+ Cho HS nhắc lại bước thực gấp, cắt
Bước 2: Trang trí.
+ Hướng dẫn HS chọn cách trang trí tùy theo loại thiệp chúc mừng ý nghĩa ngày ghi thiệp
+ Cho HS thực hành
+ Thu sản phẩm đánh giá nhận xét
II/ CUÛNG CỐ – DẶN DÒ:
- Nhận xét tinh thần học tập HS Nhận xét chung tiết học - Dặn HS nhà tập luyện thêm
chuẩn bị để học tiết sau
hình khác
+ Mặt thiệp trang trí bơng hoa .nội dung chúc mừng ngày 20/11, năm
+ HS nêu nhận xét + Thực hành gấp cắt
+ Nghe hướng dẫn chọn theo ý thích
+ HS thực hành trang trí theo sở thích HS
Quan sát nư bạn
Tập gấp cắt theo hướng dẫn GV
Theo doõi
TẬP VIẾT : CHỮ CÁI Q HOA A/MỤC TIÊU : SGV
MTR : Tập viết chữ Q hoa số từ ứng dụng theo hướng dẫn GV B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV
C/ CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ KTBC :
+ Kiểm tra chuẩn bị HS II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:
1/ Giới thiệu bài: Ghi đề ,giới thiệu chữ viết cụm từ ứng dụng
2/ Hướng dẫn viết chữQ hoa.
a) Quan sát nhận xét
+ Cho HS quan sát cho biết chữ Q giống chữ học?
+ Chữ Q hoa cỡ vừa cao ô li?
+ChữQ hoa gồm nét? Những nét nào?
+ HS nhắc lại
+ Giống chữ O hoa học
+ Chữ Q hoa cỡ vừa cao li rưỡi + Gồm nét: nét cong kín có
Lắng nghe
(12)+ Yêu cầu nêu quy trình viết?
b)Viết bảng
+ u cầu HS viết khơng trung sau viết vào bảng chữ P
+ GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS c/ Viết từ ứng dụng
+ Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng
- Hỏi nghĩa cụm từ “Quê hương tươi đẹp” + Quan sát nhận xét
+ Cụm từ gồm tiếng? Là tiếng nào? +Những chữ có chiều cao chữ Q?
+ Khoảng cách chữ sao? + Viết bảng
+ Yêu cầu HS viết bảng chữ Quê + Theo dõi nhận xét HS viết d/ Hướng dẫn viết vào
+ GV nhắc lại cách viết yêu cầu viết
+ GVtheo dõi uốn nắn sữa tư ngồi ,cách cầm bút
+ Thu chấm 1số III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS nhà viết hết phần
bài tập viết
nét vòng nhỏ bên lượn ngang ngồi
+ HS nêu quy trình viết
+ HS viết thử không trung ,rồi viết vào bảng
+ HS đọc từ Quê hương tươi đẹp - Đất nước bình, nhiều cảnh đẹp
+ tiếng là: Quê, hương, tươi ,đẹp + Chữ g, h , đ, p
+ Khoảng cách chữ chữ 0.- HS viết bảng lớp lớp viết bảng
- HS thực hành viết tập viết
+ HS viết:
- dịng chữ P cỡ vừa - dòng chữ Q cỡ nhỏ - dòng chữ Quê cỡ vừa - dòng chữ Quê cỡ nhỏ
- dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ + Nộp
Tập viết chữQ hoa
Tập viết vao tập viết GV hướng dẫn em viết
TN & XH : AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG. A/ MỤC TIÊU: SGV
MTR : Sau học, HS biết thực an tồn giao thơng bộ B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ KTBC: + Gọi HS lên trả lời câu hỏi: + GVnhận xét
II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI: 1) Giới thiệu : Ghi đề bài
2) Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động : Thảo luận tình huống
Mục tiêu: Nhận biết số tình nguy hiểmcó thể xảy p tiện giao thông
Bước 1: + GV chia nhóm tương ứng với số tranh gợi ý thảo luận:- Bức tranh vẽ gì? - Điều xảy ra?
- Đã có em có hành động
+ Kể tên đường giao thông học?+ Nêu phương tiện tham gia giao thông đường bộ?
Nhắc lại đề
+ Hoạt động nhóm theo yêu cầu GV
+ Đại diện nhóm trình bày,
Theo dõi
Lắng nghe
(13)trong tình khơng?
- Em khun bạn tình ntn?
Bước 2: + Gọi đại diện nhóm lên trình bày
* Kết luận : SGV
Hoạt động : Quan sát tranh
Mục tiêu : Biết số điều cần lưu ý phương tiện giao thông
* Bước 1: Làm việc theo nhóm đơi + Treo tranh SGK
* Bước 2: Làm việc lớp
+ Một số HS nêu số điểm cần lưu ý xe buýt hoắc xe khách
* Kết luận:SGV Hoạt động 3:Vẽ tranh
Mục tiêu: Củng cố kiến thức 19 20
* Bước 1:+ Cho HS vẽ phương tiện gt
* Bước 2: + Hai HS ngồi cạnh nói với về: - Tên phương tiện giao thơng mà vẽ?
- Phương tiện loại đường nào?
- Những điều cần lưu ý phương tiện gt + Gọi số cặp trình bà nhận xét
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- Qua học em hiểu điều gì? - Dặn HS nhà học chuẩn bị đồ
dùng để học tiết sau - GV nhận xét tiết học
nhóm khác bổ sung + Quan sát ảnh
+ Đứng điểm đợi xe buýt Xa mép đường
+ Hành khách lên xe ô tô ô tô dừng hẳn
+ Hành khách ngồi ngắn xe Khi xe khơng lại, nơ đùa, khơng thị đầu, tay,
+ Đang xuống xe, xuống bên phải
+ Một số HS nêu nhận xét + Thực hành vẽ
+ Nói cho nghe +HS trả lời
cùng baïn
Hoạt động bạn đơn giản
TẬP ĐỌC : MÙA NƯỚC NỔI A/ MỤC TIÊU :
I/ Đọc :
- Đọc trơn
- Đọc từ ngữ : nước nởi, nước lũ, dầm dề, ròng ròng, sướt mướt, Cửu Long. - Nghỉ sau dấu câu cụm từ
- Giọng đọc tình cảm, chậm rãi đọc II/ Hiểu :
- Hiểu nghĩa từ mới: lũ, hiền hòa, Cửu Long, phù sa.
- Hiểu nội dung : Bài văn tái lại thực mùa nước xảy đồng sông Cửu Long năm Qua văn ta thấy tình yêu tác giả mảnh đất
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Tranh minh hoạ
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc, luyện ngắt giọng C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
(14)I/ KTBC :
+ Gọi HS lên bảng đọc : Mùa xuân đến trả lời câu hỏi
+ Nhận xét ghi điểm HS II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:
1/ G thiệu : GV giới thiệu ghi bảng 2/ Luyện đọc
a/ Đọc mẫu
+ GV đọc mẫu lần 1, Dùng tranh để tóm tắt nội dung
b/ Đọc câu luyện phát âm
+ Cho HS đọc từ cần luyện phát âm ghi bảng phụ Theo dõi chỉnh sửa
+ Yêu cầu HS đọc câu
c/ Luyện đọc theo đoạn
+ Hướng dẫn HS chia văn thành đoạn + Treo bảng phụ có câu cần luyện ngắt giọng Yêu cầu tìm cách đọc
d/ Đọc bài
+ Chia nhóm luyện đọc nhóm
+ Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn trước lớp, theo dõi chỉnh sửa cho HS
e/ Thi đọc đọc đồng thanh
+ Cho nhóm thi đọc, đọc đồng 3/ Tìm hiểu bài:
GV đọc mẫu lần
+ Thế mùa nước nổi? + Nước lũ có tác hại gì?
+ Mưa dầm dề, mưa sướt mướt mưa ntn ? + Vì tác giả nói: “Rằm tháng bảy, nước nhảy lên bơ”ø?
+ Cảnh vật biết giữ lại mùa nước nổi?
+ Giải thích từ: phù sa
+ Vì ngồi nhà nhìn thấy đàn cá xi dịng vào tận đồng sâu?
+ Cho thảo luận theo nhóm tìm hình ảnh tả mùa nước nổi?
+ HS1: Câu hỏi 1? + HS2: Câu hỏi 2?
+ HS3: Bài tập đọc nói lên điều gì? Nhắc lại tựa
+ HS đọc lại, lớp đọc thầm theo
+ Đọc từ cần luyện phát âm phần mục tiêu
+ Nối tiếp đọc, HS đọc câu + Nghe suy nghĩ, dùng bút chì đánh dấu + Tìm cách đọc đọc câu.:
Mưa dầm dề,/ mưa sướt mướt,/ ngày qua ngày khác.//
Ngồi nhà,/ cá ròng ròng/ từng đàn,/từng đàn theo cá mẹ .đồng sâu //
+ Nối tiếp đọc đoạn nhóm + Đọc trước lớp
+ Các nhóm thi đọc, lớp đọc đồng Đọc thầm trả lời
+ Là mùa nước lên hiền hòa, nước ngày dâng lên mưa từ ngày qua ngày khác
+ Làm nhà đổ, phá hại hoa màu
+ Mưa nhỏ, dai, không ngớt từ ngày qua ngày khác
+ Vì nước lên tràn bờ, nước ao hồ trơn với nước sông
+ Giữ lại hạt phù sa + Nghe nhắc lại
+ Vì nước lên tràn bờ ao hồ đồng ruộng
(15)III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Các em vừa học ? - Mùa nước có đâu? - Bài văn nói lên điều gì?
- Dặn HS luyện đọc chuẩn bị tiết sau - GV nhận xét tiết học
TOÁN : LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU :SGV
MTR : Tập đọc viết số phép nhân 2,3 B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ KTBC :
+ HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân + GV nhận xét cho điểm
II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:
HĐ1/ G thiệu : GV giới thiệu ghi bảng HĐ2/ Hướng dẫn luyện tập
- GV yêu cầu HS làm tập1,2,3,4 VBT Toán
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm BT
-Chấm số nhận xét , chữa chung -Dự kiến chữa BT3,4
-Gọi HS giỏi chữa BT3
+ Yêu cầu HS tự tóm tắt giải
+ HS đọc bảng nhân
-HS nhắc lại đề -HS làm
-Sau đổi tự kiểm tra bút chì
+ Đọc đề
+ HS lên bảng, lớp làm
Theo dõi
(16)Tóm tắt:
Mỗi HS : sách HS : sách? + Gọi HS nhận xét bảng Bài 4:
+ Gọi HS đọc đề
+ Hướng dẫn: Trước hết tìm kết x , sau lựa chọn kết với phép tính để khoanh vào chữ cho
+ Gọi HS đọc kết nhận xét III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Các em vừa học tốn ?
- GV nhận xét tiết học , tuyên dương - Dặn nhà làm
taäp Chuẩn bị cho tiết sau
vào
Bài giải:
Số sách học sinh muợn là: x 5= 20 (quyển sách) Đáp số: 20 sách + Đọc đề
+ Nghe thực x = 12 Vì phải khoanh vào chữ C
+ Nhận xét bạn trả lời -HS trả lời
3x1= 3x2= Tập đọc lại phép nhân vừa viết
Theo doõi
CHÍNH TẢ : MƯA BÓNG MÂY A/ MỤC TIÊU :SGV
MTR : Nhìn sách luyện viết đề vài câu thơ B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt đông học HĐR
I/ KTBC :+ Yêu cầu HS nghe viết lại từ mắc lỗi tiết trước
+ Nhận xét sửa chữa
II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :
1/ G thiệu : GV giới thiệu ghi bảng 2/ Hướng dẫn viết tả:
a/ Ghi nhớ nội dung
GV treo thơ đọc lượt + Cơn mưa bóng mây lạ nào? + Em bé mưa làm gì?
+ Mưa bóng mây giống bạn điểm nào?
b/ Hướng dẫn cách trình bày
+ Bài thơ có khổ, khổ có câu thơ, câu thơ có chữ?
+ Những chữ đầu câu thơ phải viết ntn?
Cả lớp viết bảng
+ Viết từ: hoa sen, xoan, giọt sương, xương cá, cá diếc, diệt ruồi.
Nhắc lại đề
2 HS đọc to, lớp đọc thầm theo + Thoáng mưa tạnh + Dung dăng đùa vui
+ Cũng làm nũng mẹ, vừa khóc xong cười
+ Bài thơ có có khổ thơ, khổ thơ có câu, câu thơ có chữ
Theo dõi
Lắng nghe
(17)+ Trong thơ sử dụng dấu câu nào? + Giữa khổ thơ viết ntn?
c/ Hướng dẫn viết từ khó
+ Cho HS đọc từ khó + Yêu cầu HS viết từ khó
+ Theo dõi, nhận xét chỉnh sữa lỗi sai
d/ GV đọc cho HS viết bài, sau đọc cho HS sốt lỗi
GV thu chấm điểm nhận xét 3/ Hướng dẫn làm tập
Bài 2:+ Gọi HS đọc yêu cầu
+ GV đổi tên thành bài: Nối từ cột A với từ cột B
+ Chuẩn bị sẵn nội dung vào tờ giấy phát cho nhóm + Nhận xét ghi điểm
+ Viết hoa chữ đầu câu thơ + Các dấu câu: phẩy, chấm hai chấm, ngoặc kép
+ Để cách dòng
+ Đọc viết từ : làm nũng, thoáng mây, chẳng, ướt, cười
Viết vào vở, sau sốt nộp
+ Đọc yêu cầu:
+ Hoạt động theo nhóm, thảo luận làm bài,sau nhóm mang đính bảng
Nhìn sách tập viết đề vài câu thơ
Theo doõi
Đáp án:
A B A B
sương mù chiết cành xương rồng đường sá tiết kiệm phù sa tiếc nhớ thiếu sót hiểu biết xót xa biếc xanh
THỂ DỤC : BÀI SỐ 40 A/ MỤC TIÊU :SGV
MTR : Yêu cầu em luyện tập bạn đơn giản hơn B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ PHẦN MỞ ĐẦU:
+ GV phổ biến nội dung học
+ Yêu cầu HS sân tập theo hàng dọc + Đứng vỗ tay hát
+ Ôn số động tác rhể dục phát triển chung
+ Xoay khớp cổ tay, vai, đầu gối, hơng + Trị chơi: Có chúng em
II/ PHẦN CƠ BẢN:
+ Ôn đứng đưa chân trước, tay chống hông: –
Lần 1: GV làm mẫu lại nhắc nhở Lần 2: Cho lớp thực lại
+ HS laéng nghe
+ Tập hợp thành hàng dọc + Thực theo yêu cầu GV + Thực ôn lại thể dục + Cả lớp thực
+ Cả lớp chơi + Nghe nhắc lại + Nghe theo dõi
+ Cả lớp thực hiện, lớp trưởng
Theo dõi làm theo
(18)+ Ơn đứng hai chân rộng vai Nhắc HS sửa chân hướng dẫn ôn động tác
+ Chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay + GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi
+ Cho HS chơi đến lần kết hợp đọc vần điệu
+ Đi thường theo vạch kẻ thẳng III/ PHẦN KẾT THÚC : + Đi theo hàng dọc hát + Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng + Đứng chỗ vỗ tay hát
+ GV hệ thống lại nội dung tiết học
+ Dặn HS nhà tập luyện chuẩn bị tiết sau, nhớ ngày vào buổi sáng
điều khiển
+ Lắng nghe thực hành
+ Cả lớp đứng xoay mặt vào để học vần điệu thực hành cho yêu cầu
+ Thực kết hợp vần điệu +Thực hát
+ HS thực giám sát GV
+ Thực
+ Cùng vỗ tay hát + Laéng nghe
+ Nghe để thực
như bạn đơn giản
Tham gia bạn
TỐN : BẢNG NHÂN 5. A/ MỤC TIÊU : SGV
MTR : Biết đọc viết số phép nhân đơn giản B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC : SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt đông học HĐR
I/ KTBC:+ HS viết tổng với phép nhân tương ứng + + + +
5 + + + + Nhận xét cho điểm II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI: 1/ Giới thiệu : Ghi đề
2/ Hướng dẫn thành lập bảng nhân : + Gắn bìa có chấm trịn lên bảng hỏi: Có chấm trịn?
- chấm tròn lấy lần - lấy lần?- lấy lần ta lập phép nhân: x = ( ghi bảng phép nhân này) + Gắn tiếp bìa lên bảng hỏi:
- Có bìa bìa có
+ Cảlớp làm bảng theo dãy + + + + = x = 15
5 + + + = x = 20 Nhắc lại đềbài
+ Quan sát thao tác trả lời: Có chấm trịn
- 5chấm tròn lấy lần - lấy lần
- nhân
+ Quan sát thao tác trả lời: chấm trịn lấy lần
Theo dõi
(19)chấm tròn? Vậy chấm tròn lấy lần?
- Vậy lấy lần?
- Hãy lập pt tương ứng với lấy lần -Viết lên bảng phép nhân: x = 10
+ HD HS lập phép tính cịn lại tương tự Sau lần lập phép tính GV ghi bảng để có bảng nhân
+ Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5, xóa dần cho HS đọc thuộc lịng
+ Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 3/ luyện tập – thực hành:
-GV yêu cầu HS làm BT1,2,3 VBT Toán -GV theo dõi chấm số nhận xét chữa chung
-Gọi HS giỏi chữa BT mà lớp lúng túng
-Chữa BT2 + Mẹ làm tuần? + Mỗi tuần mẹ làm ngày?
+ Cho lớp làm vào vở, HS lên bảng giải
Tóm tắt: tuần làm : ngày
4 tuần : ngày? III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
-Dặn học -GV nhận xét tiết học.
- lấy lần - Đó phép tính x
- Đọc phép tính : nhân 10 + Lập phép tính nhân với ; ; ; ; ; ; ; 10 theo HD GV + Cả lớp đọc đồng bảng nhân lần sau tự học thuộc bảng nhân + Thi đọc thuộc lòng
+ Yêu cầu HS tự làm , sau HS ngồi cạnh đổi để kiểm tra lẫn
+ tuaàn
+ Mỗi tuần làm ngày + Tóm tắt làm
Bài giải:
Số ngày mẹ làm tuần là: x = 20 ( ngày)
Đáp số: 20 ngày
GV
Viết đọc 2x1= 2x2= 2x3= 2x4= 3x1= 3x2= 3x3=
Thứ năm, ngày 11 tháng 01 năm 2009.
LUYỆN TỪ VAØ CÂU : TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT – ĐẶT CÂU A/ MỤC TIÊU : SGV
MTR : Biết viết số từ thời tiết theo hướng dẫn GV B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ KTBC : + Kieåm tra HS. + Nhận xét
II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:
1/ G thiệu : GV giới thiệu ghi bảng 2/ Hướng dẫn làm tập:
Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu
+ Yêu cầu HS chia nhóm, phát giấy cho nhóm để thực yêu cầu tập nói tên mùa với đặc điểm thích hợp
+ Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày nhận xét
+ Thực hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có từ: Khi nào?
Nhắc lại đềbài
+ HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
+ Chia thành nhóm làm theo nhóm
+ đại diện trình bày sau nhóm nhắc lại Đáp án sau:
Mùa xuân ấm áp
Mùa hạ nóng ( oi nồng)
(20)Bài : + Gọi HS đọc đề
+ GV ghi bảng cụm từ thay cho cụm từ: khi nào, bao giờ, lúc nào, tháng mấy, giờ.
+ Yêu cầu HS ngồi cạnh trao đổi để làm tập
+ Yêu cầu HS nêu kết làm + Nhận xét làm ghi điểm Bài : + Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Treo bảng phụø HS lên bảng làm + Gọi HS nhận xét chữa
- Khi ta dùng dấu chaám?
- Dấu chấm than dùng cuối câu văn nào?
+ Kết luận để HS hiểu dấu chấm dấu chấm than
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Dặn HS nhà làm tập vào tập
- GV nhận xét tiết học
Mùa thu se se lạnh
Mùa đông giá lạnh ( mưa phùn gió bấc)
+ Đọc đề + Đọc cụm từ + HS làm việc theo cặp + Nêu làm nhận xét Đáp án:
b/ bao giờ, lúc nào, tháng mấy c/ bao giờ, lúc ( vào) tháng mấy b/ bao giờ, lúc nào, tháng mấy + Đọc đề
+ HS lên bảng, lớp làm vào + Thật độc ác! Mở cửa ra! Không! Sáng ta mở cửa cho ông vào - Đặt cuối câu kể
- Ở cuối câu văn biểu lộ thái độ,cảm xúc
Theo doõi
Thứ sáu, ngày 12 tháng 01 năm 2009
TẬP LÀM VĂN : TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA. A/ MỤC TIÊU : SGV
MTR :Tập viết đọc câu ngắn mùa xuân theo hướng dẫn GV B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ KTBC : + Gọi HS đóng vai xử lí tình tập trang 12
+ Nhận xét ghi điểm II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :
1/ G thiệu: GV giới thiệu ghi bảng 2/ Hướng dẫn làm bài:
Bài 1: + Yêu cầu HS đọc đề. + Đọc đoạn văn lần 1:
- Bài văn miêu tả cảnh gì? - Tìm dấu hiệu cho biết mùa xuân đến?
- Mùa xuân đến cảnh vật thay đổi ntn? + Tác giả QS mùa xuân cách nào? + Gọi HS đọc lại đoạn văn
+ HS thực hành đóng vai xử lí tình
+ Nhắc lại đề + Đọc đề - Mùa xuân đến
- Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, khơng hkí ấm áp Trên cành lấm lộc non, xoan hoa, râm bụt có nụ
- Trời ấm áp, hoa lá, cối xanh tốt tỏa ngát hương thơm
+ Nhìn ngửi
Theo dõi
Lắng nghe
(21)Bài : + Gọi HS đọc yêu cầu. + GV hỏi để HS trả lời thành câu văn + Mùa hè tháng năm? + Mặt trời mùa hè nào?
+Khi mùa hè đến,cây trái vườn ntn? Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đẹp ntn?
+ Em thường làm dịp nghỉ hè? + Em có ước mong mùa hè đến khơng? + Mùa hè em làm gì?
+ Yêu cầu HS viết đoạn văn vào giấy nháp
+ Gọi số HS đọc nhận xét đoạn văn bạn
+ Nhận xét chữa cho HS III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Yêu cầu nêu lại vẻ đẹp mùa xuân mùa hè năm - Dặn nhà viết đoạn văn vào - Dặn HS chuẩn bị tiết sau GV
nhận xét tiết học
+ Đọc đề + HS suy nghĩ sau trả lời thành câu văn
+ Mùa hè tháng năm
+ Mặt trời chiếu ánh nắng vàng rực rỡ
+ Cây cam chín vàng, xồi thơm phức, mùi nhãn lồng lịm + Hoa phượng nở đỏ rực góc trời
+ Chúng em nghỉ hè, nghỉ mát, vui chơi
+ Trả lời + Trả lời + Viết
+ HS đọc làm trước lớp nhận xét bạn
-HS trả lời
Theo dõi ,lắng nghe