1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SINH lý BỆNH hệ TIÊU hóa (SINH lý BỆNH SLIDE)

31 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SINH LÝ BỆNH HỆ TIÊU HÓA Chức máy tiêu hóa • Bộ máy tiêu hóa có chức chính: - Co bóp: nghiền nát, nhào trộn vận chuyển thức ăn dọc theo ống tiêu hóa - Tiết dịch: cung cấp enzym tiêu hóa nước cần thiết cho thủy phân thức ăn - Hấp thu: đưa sản phẩm tiêu hóa từ lòng ruột vào máu - Bài tiết: đưa chất cặn bã cần đào thải khỏi thể Rối loạn chức co bóp dày Tăng co bóp Ngun nhân - Thức ăn có tính kích thích - Viêm dày, tắc môn vị, - Mất cân thần kinh thực vật - Thuốc: histamin, cholin, Cơ chế hậu Thành dày co mạnh, áp sát vào làm tăng áp lực lòng dày Khi áp lực tăng mức chịu đựng tâm vị, tâm vị mở ra, chất dịch khí dày trào ngược lên thực quản sinh triệu chứng ợ hơi, ợ chua, cảm giác nóng sau xương ức, đau tức vùng thượng vị, Rối loạn chức co bóp dày Giảm co bóp Nguyên nhân - Cản trở học lâu ngày (u, sẹo, dị vật) - Mất cân thần kinh thực vật - Đa toan không gây phản xạ mở môn vị Cơ chế hậu Cơ dày bị dãn mức, trương lực giảm nhu động giảm Cơ dày yếu nên thành dày không áp chặt vào được, dày sa xuống đường xương chậu Hệ lưu thông thức ăn bị chậm lại Khi nôn đặt sonde thấy thức ăn 2-3 ngày trước Bệnh nhân thường có cảm giác nặng bụng, ăn khơng tiêu, dấu óc ách lúc đói, Rối loạn chức tiết dịch dày Đa toan Định nghĩa Gọi đa toan dịch vị khi: - Dịch vị lúc đói có độ axit tồn phần > 1,8g/l - Độ axit cao từ 1-2giờ sau dùng histamin kích thích Độ axit tự thường tăng song song với độ acide tồn phần thường có kèm theo tình trang đa tiết Nguyên nhân - Loét tá tràng môn vị, viêm dày cấp - Liệu pháp điều trị corticoid ACTH kéo dài - Đa toan phản xạ (viêm đường mật, viêm ruột) - Đa toan đa tiết (hội chứng Zollinger-Ellison) Rối loạn chức tiết dịch dày Vô toan Định nghĩa Vô toan tình trạng hồn tồn khơng có HCl dịch vị, sau dùng histamin kích thích Vô toan thường kèm theo mức tiết dịch vị Ngun nhân - Vơ toan giả: độ axit tự () độ acid toàn phần có, gặp viêm dày mãn tính - Vơ toan thực sự: độ acid tự toàn phần giảm () biểu thị thương tổn tế bào thành dày Thường gặp bệnh thiếu máu ác tính Biermer, bệnh viêm teo niêm mạc dày nặng, bệnh ung thư giang mai dày Hội chứng loét dày-tá tràng Loét dày-tá tràng Cruveilhier phát mô tả từ năm 1829, lúc cịn xem bệnh cục gặp Ngày nay, với tác động sống công nghiệp nhờ phương tiện chẩn đoán đại, loét quan niệm lại bệnh tồn thể, có tính chất mãn, phổ biến, gặp giới lứa tuổi Loét tá tràng gặp nhiều loét dày (tỷ lệ >60%) gọi tên chung loét dày-tá tràng thực tế lâm sàng chúng khó phân biệt Về thực chất hai bệnh hồn toàn khác chế sinh bệnh, phương diện chẩn đoán tiên lượng cách điều trị Các tế bào tiết chất tiết dịch vị TẾ BÀO VỊ TRÍ CHẤT TiẾT Tế bào thành (Parietal) Thân dày Tế bào tiết chất nhầy (Mucus surface cell) Tế bào (Chief) Tế bào bề mặt biểu mô (Surface epithelial) Thân dày Hạ vị Tiết acid yếu tố nội (intrinsic factor) Bảo vệ lớp lót (mucosa) dày/Mucus Pepsin Mucus (chất nhầy), bicarbonate, prostaglandins (?) Tế bào tiết chất histamine (ECL: enterochromaffin-like) Tế bào G Tế Bào D Tế bào màng nhầy dày nối liền tế bào thần kinh (Gastric mucosal interneurons) Tế bào thần kinh ruột (Enteric neurons) Thân dày Khắp nơi dày Thân dày Vùng Hạ Vị (Antrum) Vùng Thân Hạ Vị (Body, antrum) Vùng Thân Hạ Vị (Body, antrum) Khắp nơi dày Histamine Gastrin Somatostatin Gastrin-releasing peptide CGRP, others CGRP (calcitonin gene–related peptide) Chức ngoại tiết dày CHẤT BÀI TIẾT Hydrochloric acid CHỨC NĂNG Cung cấp nồng độ (pH) cho pepsin gastric lipase Giúp chất sắt vơ hấp thu Kìm hãm tiết chất gastrin nhiều Kích thích tụy tiết bicarbonate Sát khuẩn (kìm khuẩn) Pepsins Thủy phân sớm chất đạm thực phẩm Phóng thích vitamin B12 từ chất đạm thực phẩm Gastric lipase Thủy phân hấp thụ triglyceride Intrinsic factor Kết hợp với vitamin B12 ruột hấp thu thực phẩm Chất nhầy/Bicarbonate (Mucin/HCO3-) Ngăn cản chất có hại cho thể Ngăn cản tác hại hydrochloric acid pepsins Các yếu tố ảnh hưởng • • • • • Vi khuẩn Di truyền thể tạng Nội tiết Dinh dưỡng thức ăn Thuốc Nobel 2005: Robin Warren Barry Marshall (Úc-1982) Vi khuẩn Helicobacter pylori Đường lây nhiễm HP Tỷ lệ nhiễm HP (50% dân số giới) Hậu nhiễm HP AAS=acid acétyl salicylic • Trong dày pH acid, AAS không phân ly được, chúng hòa tan lớp mỡ xuyên qua lớp nhầy, ăn mịn niêm mạc gây lt • Về tác dụng toàn thân, AAS ức chế prostaglandin cản trở đổi tế bào niêm mạc ức chế tiết nhầy • AINS=Anti-inflamatoires non stéroidiens tác động #AAS khơng ăn mịn chỗ Sơ đồ chế bệnh sinh loét DD-TT NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ - Dùng thuốc chống trung hòa acid Dùng thuốc chống tiết chống co thắt Dùng thuốc băng bó niêm mạc Dùng thuốc an thần kinh Loại bỏ hoàn toàn yếu tố ảnh hưởng CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Tăng co bóp dày gây biểu sau, ngoại trừ: A thành dày co mạnh áp sát vào B tăng áp lực lòng dày C lưu thông thức ăn qua dày bị chậm lại D trào ngược khí dịch lên thực quản E cảm gíác nóng đau tức vùng thượng vị CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Giảm co bóp dày gây biểu sau, ngoại trừ: A giảm trương lực, giảm nhu động B dày sa xuống đường xương chậu C dấu óc ách lúc đối D trào ngược khí dịch lên thực quản E cảm giác nặng bụng, ăn không tiêu CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Quan niệm sau không phù hợp phát biểu loét: A Loét dày-tá tràng hai bệnh khác chế sinh bệnh B Loét dày-tá tràng hai bệnh khác chẩn đoán C Loét dày-tá tràng hai bệnh khác tiên lượng D Loét dày-tá tràng hai bệnh khác điều trị E Loét dày-tá tràng bệnh mà CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 4.Phát biểu sau không phù hợp nói vai trò của vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) loét dạ dày-tá tràng: A HP tìm thấy phần sâu lớp chất nhầy bao phủ niêm mạc B 95% bênh nhân loét tá tràng thường có viêm hang vị mãn tính HP C Urease HP tiết ngăn cản chế feed-back H+ D Dị sản niêm mạc tạo thuân cho HP xâm nhâp E HP gây viêm mãn, trường hợp viêm biểu hi ên thành ổ loét CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Thuốc sau vừa có tác dụng ăn mòn niêm mạc vừa có tác dụng ức chế prostaglandin gây loét dạ dày-tá tràng: A AAS (acid acetyl salicylic) B Corticoides C Ibuprofène D Kétoprofène E Naproxène ...Chức máy tiêu hóa • Bộ máy tiêu hóa có chức chính: - Co bóp: nghiền nát, nhào trộn vận chuyển thức ăn dọc theo ống tiêu hóa - Tiết dịch: cung cấp enzym tiêu hóa nước cần thiết cho... không tiêu CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Quan niệm sau không phù hợp phát biểu loét: A Loét dày-tá tràng hai bệnh khác chế sinh bệnh B Loét dày-tá tràng hai bệnh khác chẩn đoán C Loét dày-tá tràng hai bệnh. .. chất có hại cho thể Ngăn cản tác hại hydrochloric acid pepsins Cân tiết dịch Cơ chế bệnh sinh Loét tượng tự tiêu hóa cục niêm mạc công acido-peptic xảy có cân tiết dịch (khi nhóm chất hủy hoại chiếm

Ngày đăng: 11/04/2021, 07:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chức năng bộ máy tiêu hóa

    Rối loạn chức năng co bóp dạ dày

    Rối loạn chức năng co bóp dạ dày

    Rối loạn chức năng tiết dịch dạ dày

    Rối loạn chức năng tiết dịch dạ dày

    Hội chứng loét dạ dày-tá tràng

    Các tế bào tiết và chất tiết của dịch vị

    Chức năng ngoại tiết của dạ dày

    Cân bằng tiết dịch

    Cơ chế bệnh sinh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w