1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ban ve mot vai thuat ngu thong dung trong ke chuyen

6 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 13,7 KB

Nội dung

hỏi ai nói – nó hướng về sự phát ngôn (énonciation), về “hành động nói trong mối liên hệ với chủ thể của nó – chủ thể ấy ở đây không chỉ là kẻ thực hiện hoặc chịu đựng hành động nói, mà [r]

(1)

Bàn vài thuật ngữ thông dụng kể chuyện

PGS TS Đặng Anh Đào Đại học Sư phạm Hà Nội

Hẳn từ thuở sơ khai, kể chuyện (và nghe chuyện) nhu cầu thiếu người, nên số luận bàn “thuật kể chuyện” có tác phẩm kinh điển Aristote mà đến người ta đối chiếu vận dụng Song mặt khác, nay, lại có ý kiến nói đến “narratology” “những mối quan tâm lí thuyết chung vận dụng truyện kể hình thức văn chương”(1) Sự đổi rõ ràng cách tiếp cận khoa học mang lại theo hướng quan tâm toàn diện tới mối liên hệ ba tác nhân dựng nên câu chuyện Nếu trước lí luận trần thuật chủ yếu tập trung vào mối liên hệ Người kể chuyện (NKC) – Nhân vật (NV) mở rộng tới mối liên hệ hoàn chỉnh hơn: Người kể – Nhân vật – Người nghe Liên quan tới mối liên hệ trên, có ba vấn đề (điểm nhìn, giọng điệu, ngơi phát ngơn) vốn lí giải nhiều thời gian gần đây, song chúng tơi nhận thấy có khác biệt số sách có tính chất công cụ

*

I Mối liên hệ điểm nhìn (hoặc tiêu điểm) Người kể chuyện

Về thuật ngữ, nhãn quan (vision), điểm nhìn (point de vue) tiêu điểm (focalisation) sách lí luận coi Theo từ điển thông thường, “tiêu điểm”, văn học định nghĩa “Điểm nhìn tác giả lựa chọn dẫn dắt câu chuyện”(2) Genette định lựa chọn từ “tiêu điểm” thay cho “điểm nhìn”, nhiều thuật ngữ văn học Pháp(3) Còn số khác coi “tiêu điểm” vấn đề mục “điểm nhìn”(4) Nhìn chung, quy tụ giới hạn trường nhìn NKC trước đối tượng miêu tả kể lại Dĩ nhiên, trả lời cho câu hỏi nhìn nhìn nào, điều đồng thời có tác động tới người đọc Có nhiều cơng thức đúc kết lại mối liên hệ này, sau công thức bao quát:

a Không tiêu điểm (Genette) “không có tiêu điểm ưu tiên”(5) + Nhìn từ đằng sau (từ Pouillon)

+ Người kể chuyện > nhân vật (Todorov) + Cái nhìn Chúa

b Tiêu điểm bên

+ Nhìn với (có thể cố định, thay đổi, vơ số điểm nhìn NV) + NKC = NV

+ Ý thức chủ thể làm chứng c Tiêu điểm bên

(2)

+ NKC < NV

+ Cái nhìn t khách quan, khơng thuộc ai(6)

Kèm theo xác định giới hạn Ví dụ: tiêu điểm vận dụng cho đoạn, tác phẩm thường di động ba loại tiêu điểm; ranh giới loại mong manh – đặc biệt “tiêu điểm bên trong” (nó đạt tới dạng tuý kể chuyện dòng tâm tư)

1. Đối chiếu với xác định trên, chúng tơi thấy có bất số lí luận thuật ngữ công cụ thường sử dụng, đặc biệt sinh viên

Sau đoạn mục “NKC Điểm nhìn” từ điển Wikipedia: “Một câu chuyện hay phải có người kể chuyện xác định rõ kiên định (…) NKC thực thể đơn (single entity) giới hạn NKC truyền đạt điều mà khơng đối mặt với Nói cách khác, NKC nhìn câu chuyện từ điểm nhìn giới hư cấu Điều gọi điểm nhìn” Theo suy nghĩ chúng tơi, vế thứ định nghĩa đặt u cầu khơng xác NKC, kể loại truyện ta gọi “cổ điển” Cũng tương tự vậy, John Peek Martin Coyle phân chia cách chi li “NKC đáng tin cậy” “NKC hão huyền” (unreliable)(7) Nhưng điều đáng nói Wikipedia coi “NKC xác định kiên định” tiêu chí giá trị Trong đó, qua tranh luận “telling” “showing”, lối kể chuyện “trưng ra” coi đổi (nghĩa thiên hướng NKC không kiên định)

2. Chúng nghĩ kể chuyện trò chơi NKC hão huyền NKC đáng tin cậy Kể trường hợp mà điểm nhìn đặt từ bên trong, NKC không đáng tin, đặc biệt định dùng trò chơi không muốn truyền đạt điều mà “đối mặt” Ví dụ trường hợp đặt điểm nhìn từ bên Armance Stendhal: nhiều độc thoại nội tâm phân tích tâm lí nói bất thường tình yêu Octave, nguyên nhân gây trạng thái (bệnh bất lực) lại bị NKC tỉnh lược Sự tỉnh lược gây hiệu ngược điểm nhìn (từ bên trong) Lẽ chiếu dọi vào tiêu điểm nhân vật lại giấu diếm (Genette gọi nghịch lực pháp – paralipse) Cũng vậy, Mặt trời mọc của Hemingway Ở vài trinh thám “phá cách” A Christie, Barthes phân tích trị “giấu nhẹm” thủ phạm đích thực cách cho thủ phạm kể lại vụ án ý nghĩ mình, trừ ý nghĩ vụ giết người, cuối truyện…

(3)

II Sự bất ổn việc đồng điểm nhìn với ngơi phát ngơn

Khác với bảng cơng thức tóm tắt mà chúng tơi giới thiệu đầu viết này, vài lí luận Mĩ thường đồng điểm nhìn với ngơi phát ngôn Tiêu biểu Từ điển Wikipedia [chia thành bốn loại điểm nhìn: ngơi thứ nhất, ngơi thứ hai, ngơi thứ ba giới hạn, ngơi thứ ba tồn tri] Cuốn Merriam Webster bỏ bớt (ngôi thứ hai) M.H Abrams phân chia theo ba (gộp hai loại thứ ba làm một), v.v Riêng Manfred Jahn, chuyển mối quan tâm từ NKC sang tác nhân mà ông gọi focalizer (một dịch Việt Nam chuyển ngữ thành “người quan sát”, song từ này, nguyên bản, gắn với “focus” = “tiêu điểm”) Dẫu sao, rút cục, Jahn tới vấn đề tiêu điểm theo hướng phân loại kết hợp số lượng vị trí: đơn lẻ; thay đổi; hỗn hợp (được đồng với “kĩ thuật trình bày tình tiết nhiều lần”) cuối tiêu điểm tập thể(9) Báo cáo khơng có điều kiện sâu vào đánh giá luận điểm Jahn, mà xin nhận xét: dù Jahn cho điểm xuất phát ông khác với Genette, phân loại không (ví dụ: kĩ thuật “hỗn hợp” Genette phát cách tỉ mỉ, độc đáo, chương nói “Tần số” Figure III, sau chương “Trình tự” “Thời lưu”) Trở lại điểm nhìn phát ngôn, vậy, Jahn Genette Stanzel, không đồng hai vấn đề

Đối với vấn đề phát ngôn (personne, person), Genette ln đặt ngoặc kép, ngụ ý hồi nghi hiệu điểm nhìn Ngay từ Từ điển bách khoa về khoa học ngôn ngữ, Todorov nhấn mạnh: “Không thể đồng nhãn quan (vision) với phương tiện lời nói chứa đựng đa dạng chức biểu thị khác nhau…”(10) Genette nhấn mạnh nhiều lần: “Việc sử dụng ngơi thứ nhất, nói cách khác, đồng người (identité de personne) NKC NV không quy định tiêu điểm câu chuyện hướng NV”(11) Còn Thế kỉ XX thì cảnh báo: “Vấn đề tiêu điểm không đồng với việc kể chuyện, tiêu điểm bên không thiết đặt với việc sử dụng thứ nhất”(12) Genette Stanzel coi phát ngôn liên quan tới lựa chọn tình kể (NKC diện hay vắng mặt câu chuyện – mà thứ trường hợp tình thứ nhất), ta khơng thể dùng phát ngôn thay cho thuật ngữ điểm nhìn

Có thể thấy rõ điều qua hai trường hợp sử dụng NKC thứ Người xa lạ của Camus David Copperfield Dickens Trường hợp đầu, điểm nhìn bao trùm từ bên ngồi, cịn Dickens, tiêu điểm chủ yếu đặt bên Cũng lấy trường hợp truyện trinh thám: kể thứ ba hay thứ nhất, nhìn chung, chúng phải trì điểm nhìn từ bên ngồi hầu hết diễn biến truyện, khơng thể loại bị huỷ hoại

III Vấn đề Giọng nói (tiếng Pháp = Voix; tiếng Anh = Voice; dùng hơn: Tone = Âm sắc)

1. Về điểm này, có đơi lí luận có ngộ nhận Ví dụ: sau đồng giọng điệu với điểm nhìn, từ điển thuật ngữ Merriam Webster lại đồng chúng với giọng điệu(13).

(4)

hỏi nói – hướng phát ngơn (énonciation), “hành động nói mối liên hệ với chủ thể – chủ thể khơng kẻ thực chịu đựng hành động nói, mà cịn người (vẫn kẻ kẻ khác) kể lại hành động ấy, tất ngẫu nhiên tham gia vào hành động kể chuyện, thụ động nữa”(14) (Genette) Rõ ràng vế sau nhấn mạnh yếu tố Người nghe

2. So sánh với trần thuật học cổ điển, thấy trước đây, quan tâm tới thơng số mà thơi, giọng người kể Ở ta, biểu hiện tượng này, theo nghĩ, chỗ: phân tích giọng điệu chủ yếu phân tích biện pháp tu từ (so sánh, cường điệu, mỉa mai, v.v ) có nghĩa giới hạn văn Bởi thế, ngẫu nhiên mà khái niệm “narrataire”, “narratee” (“người nghe”, hơn, người mà NKC hướng tới) xuất thuật ngữ Ngồi chuyển hướng phía người nhận truyện, lí luận cịn nhấn mạnh “mặt thể chất (physical) giọng nói diễn ngơn” Có lẽ Bakhtin nhà lí luận làm bật mối liên hệ NKC – Người nghe ông phân loại tiểu thuyết thành hai dạng tổng quát: loại độc thoại loại đối thoại (dialogique) đa âm (polyphonique) Những thuật ngữ phái sinh từ vấn đề Bakhtin nhấn mạnh khía cạnh “vật chất”, hướng tới người nghe lời kể: hétéroglossia (dị ngôn) altérité (tính chất kẻ khác lời nói)

Định nghĩa ngày giọng điệu theo hướng Giọng điệu “một thái độ người nghe người nói văn chương” (I.A Richards), “Một giọng điệu vào văn thơng qua cảm thức hình dung người đọc” (M Jahn)

3. Trường hợp đặc biệt, có ý kiến cho “thuật ngữ giọng kể chuyện thay cho thuật ngữ NKC, đặc biệt câu chuyện kể từ thứ ba”(15) W Booth lại cho nên thay khái niệm “giọng điệu” “tác giả hàm ẩn”, lẽ trước tác phẩm, người đọc khơng cảm thấy vang lên tiếng nói mà diện toàn người” Ngược lại, nhiều nhà lí luận nhấn mạnh phát triển nhiều vấn đề có tính đặc trưng cho “Giọng điệu” khái niệm độc lập – tiêu biểu Genette Ơng cho phân tích, cần “bóc tách chất liệu mối liên hệ hành động kể, vai chính, xác định khơng – thời gian, mối liên hệ với tình kể chuyện khác câu chuyện, v.v ” Nhiều sách lí luận đề cập tới ngơi phát ngơn mối liên hệ với tình kể

IV Đồng dị qua phát ngôn

Giới lí luận thường đề cập tới ngơi phát ngơn phân loại hai kiểu NKC: truyện giao phó cho NKC số nhiều NV diện truyện hay giao phó cho NKC vắng mặt – mà trường hợp NKC xưng kiểu thứ

(5)

hoi hơn, lại NKC đồng nói đến ngơi thứ ba(17). Ở muốn bổ sung thêm hai trường hợp:

1. Sự can thiệp đột ngột tác giả vào câu chuyện làm xuất NKC xưng kể chuyện dị Ví dụ: đại từ “Chúng ta” (khá bật) Hội chợ phù hoa Thackeray chương độc đáo Những người khốn khổ có tính chất trữ tình ngoại đề Dẫu có xuất đại từ nhân xưng “tơi” hay khơng, lộ diện tơi truyện kể ngơi thứ ba Huống chi, nhất, nhiều lần, đại từ “chúng tôi” xuất chương nói Waterloo (Quyển – “Phần thứ hai: Cosette”) Vậy NKC xưng tơi trường hợp khơng thể xác định theo tiêu chí M Jahn: “homodiégetic thực tế người đóng vai NKC NV cấp độ hành động” – mức độ vai phụ

2. Tinh tế hơn, số nhà lí luận nhấn mạnh tính chất “khơng ngơi phát ngôn” truyện “Kẻ xưng tiểu thuyết diễn ngôn chủ thể phát ngơn; NV quy chế lời nói kẻ (lời nói trực tiếp) khiến lời lẽ có tính chất khách quan tối đa, thay bị ghép với chủ thể phát ngơn thực Tuy nhiên có

tơi khác, tơi vơ hình, quy chiếu NKC (…) mà nắm bắt qua diễn ngơn Vậy nên có biện chứng tự ngã phi ngã, tôi NKC (hàm ẩn) NV (có tôi lộ diện), diễn ngôn câu chuyện” (Todorov)(18) Hay nói như Maurice Blanchot nói Kafka: “Giọng kể chuyện trung tính”(19)… Quả tới thời đại Kafka, phát ngôn truyện dường bị trung hồ Dẫu ngơi thứ ba

Vụ án hay thứ Làng gần nhất, Một thày thuốc nông thôn, hai cất lên tiếng nói từ khoảng cách Ví dụ: cuối Vụ án, cảm thấy “mũi dao ngoáy vào tim hai lần” “dường nỗi nhục sống sót”, có kẻ khác nhìn đồng thời với

tôi đang cảm nhận Cũng nói với tác phẩm dường khác hẳn với Kafka, Thượng đế cười Nguyễn Khải(20) Ngược lại, phát biểu từ thứ nhất, Làng gần

nhất lại có khoảng cách khiến tơi bị trung hồ truyện mang dáng dấp ngụ ngôn

*

Bài viết giới hạn việc đề xuất vài độ lệch qua sách có tính chất công cụ vận dụng thông thường Dẫu có “lời bàn” để giải quyết, song nội dung mang tính chất câu hỏi mong trao đổi thêm Bởi lẽ khn khổ lí luận vốn định hình, cịn tác phẩm giới đa dạng

_

(1) M.H Abrams: A Glossary of literary terms, Heinle&Heinle Editor, 1999, tr.173 (2) Le Petit Larousse, Bondas, 1999, tr.439

(3) Ví dụ: Dictionaire des littératures de langue franỗaise, Bordas, 1984, tr 824; La litterature franỗaise de A Z, Hatier, 1998, tr.175-176

(6)

(6) Ví dụ thường dẫn cho a: chủ yếu tiểu thuyết cổ điển; trường hợp b: tiểu thuyết thư tín; trường hợp c: kiểu Những tên giết người, Rặng đồi tựa đàn voi trắng Hemingway…

(7) Xem John Peek Martin Coyle: Literary Terms and Criticism, The Macmillan Press LTD, 1993, tr.117

(8) Genette: Figure III, Seuil, 1972, tr.213

(9) Xem Manfred Jahn: Narratology: A Guide to the Theory of Narrative, nguồn: http://www.uni-koeln, tr.32-33

(10) “…Ví dụ, câu chuyện kể theo thứ hay thứ ba (hay thứ hai) quan trọng chưa ấn định trước điều “khoa học” “khoảng cách” NKC: chẳng hạn truyện kể từ thứ ba không ngăn trở diện mạnh mẽ NKC, lẫn việc thu hẹp khoảng cách nhân vật, tính hạn chế hiểu biết động nhân vật” – Oswald Ducrot & Tzvetan Todorov, Dictionaire encyclopédique des sciences du langage, Seuil, 1972, tr.416

(11) Genette, Sđd, tr.214

(12) Nhiều tác giả: XXe siècle, Sđd, tr.351

(13) Xem từ điển thuật ngữ Merriam Webster, Publishers Springfield, Massachusset, 1995, mục “Điểm nhìn”: “Điểm nhìn ngơi thứ ba giọng điệu câu chuyện trình bày NKC NV câu chuyện Thuật ngữ ngày ám hai giọng điệu kể chuyện” (tr.894)

(14) Genette, Sđd, tr.226 (15) La litterature…, Sđd, tr.296 (16) M Jahn, Sđd, tr.5

(17) Genette, Sđd, tr.244-247 Ở chọn cách dịch “homo…” “hétéro…” đồng dị sự, theo Tự học (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm, 2004

(18) T Todorov: Poétique de la prose, Seuil, 1971, tr.39-40 (19) Maurice Blanchot: de Kafka Kafka, Gallimard, 1981, tr.182

http://www.uni-koeln

Ngày đăng: 11/04/2021, 05:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w