1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu vị chủng tiêu dùng trong mối quan hệ với chủ nghĩa thế giới và sự sẵn lòng mua hàng may mặc thời trang ngoại

7 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu này khảo sát tính vị chủng, khám phá mối quan hệ giữa tính vị chủng với chủ nghĩa thế giới với sự sẵn lòng mua mặt hàng may mặc thời trang thương hiệu ngoại của người tiêu dù[r]

(1)

NGHIÊN CỨU VỊ CHỦNG TIÊU DÙNG TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CHỦ NGHĨA THẾ GIỚI VÀ SỰ SẴN LÒNG MUA HÀNG

MAY MẶC THỜI TRANG NGOẠI

Đặng Hùng Vũ*, Đặng Hữu Lượng**

TÓM TẮT

Nghiên cứu khảo sát tính vị chủng, khám phá mối quan hệ tính vị chủng với chủ nghĩa thế giới với sẵn lòng mua mặt hàng may mặc thời trang thương hiệu ngoại người tiêu dùng Kết phỏng vấn 17 đáp viên khảo sát 147 người tiêu dùng địa bàn thành phố Long Xuyên cho thấy chủ nghĩa giới tác động tiêu cực đến tính vị chủng tính vị chủng tác động tiêu cực đến sẵn lòng mua hàng ngoại Người tiêu dùng thành phố Long Xuyên vị chủng hàng nội cao, nhưng vị chủng hàng ngoại Ngồi ra, vị chủng tiêu dùng cịn bị chi phối yếu tố nhân học Hàm ý quản trị đơn vị kinh doanh hàng may mặc thời trang: (1) cần trọng xây dựng thương hiệu nhãn hàng nội (2) xem xét yếu tố văn hóa tiếp thị nhãn hàng ngoại.

Từ khóa: vị chủng tiêu dùng, chủ nghĩa giới, sẵn lòng mua, hàng may mặc thời trang. INVESTIGATING COMSUMER ETHNOCENTRISM IN RELATION TO

COSMOPOLITANISM AND WILLINGESS TO BUY FOREIGN GARMENT PRODUCTS

ABSTRACT

This study examined consumers’ ethnocentrism and the relationship among ethnocentrism, cosmopolitanism and willingness to buy foreign garment products With 17 interviews and a survey of 147 consumers in Long Xuyen city, it is revealed that cosmopolitanism negatively affects ethnocentrism, and then ethnocentrism negatively affects willingness to buy foreign garment products Long Xuyen city’s consumers show a high level of ethnocentrism toward local products and lower level of ethnocentrism toward foreign products Additionally, ethnocentrism is impacted by demographic factors Managerial implications for garment business: (1) investing in the development of local garment brands and (2) considering cultural factors while promoting foreign brands.

Key words: consumer ethnocentrism, cosmopolitanism, willingness to buy, garment products * TS Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh

Email: dhvu@agu.edu.vn; ĐT:0986 366 250

(2)

1 GIỚI THIỆU

Tính vị chủng (ethnocentrism) yếu tố quan trọng nghiên cứu hành vi người tiêu dùng sản phẩm ngoại nhập Tính vị chủng với yếu tố tiếp thị đa dạng niềm tin (truth) quen thuộc ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng Vị chủng tiêu dùng (customer ethnocentrism) rào cản phi thuế tác động xuyên suốt đến trình hội nhập kinh tế giới (Shankarmahesh, 2006; Shimp & Sharma, 1987) Cùng với thỏa mãn, tin cậy giá trị, hai biến marketing quốc tế - niềm tin tính vị chủng tiêu dùng - ảnh hưởng đến lòng trung thành sản phẩm, dịch vụ nước (Nijssen & van Herk, 2009) Tính vị chủng có ảnh hưởng đến việc đánh giá chất lượng sản phẩm, chất lượng, giá cảm nhận định mua (Shankarmahesh, 2006)

Nghiên cứu vị chủng tiêu dùng phạm vi giới đa dạng phong phú Trong đó, bật phải kể đến nghiên cứu Shimp & Sharma (1987) bối cảnh Hoa Kỳ, đưa khái niệm chủ nghĩa dân tộc tiêu dùng xây dựng thang đo cho khái niệm này, gọi CET scale Ngồi ra, cịn nhiều nghiên cứu khác vị chủng tiêu dùng như: Klein, Ettenson & Morris (1998) khẳng định tính vị chủng ác cảm tiêu dùng (animosity) hai khái niệm độc lập, tác động tiêu cực đến sẵn lòng mua hàng ngoại nhập từ Nhật Bản người Trung Quốc lục địa Wang & Chen (2004) nghiên cứu tác động vị chủng tiêu dùng đến ý định mua hàng nội địa người tiêu dùng Trung Quốc Josiassen, Assaf & Karpen (2011) nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố nhân học đến vị chủng tiêu dùng bối cảnh nước Úc; nghiên cứu cho thấy khuynh hướng vị chủng tiêu dùng người Úc chịu ảnh hưởng những đặc điểm người tiêu dùng Guo, Tu & Cheng (2018) cho thấy vị chủng tiêu dùng điều tiết mối quan hệ thiện cảm quốc gia (affinity) niềm tin hàng

hóa dịch vụ quốc gia Nhìn chung, phần nhiều nghiên cứu cho thấy tính vị chủng có quan hệ thuận chiều với sẵn lịng mua hàng nội (Nguyễn Thị Tuyết Mai, 2015)

Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu liên quan đến tính vị chủng Các nghiên cứu chủ yếu tập trung phân tích tác động vị chủng tiêu dùng đến ý định mua hàng đánh giá chất lượng sản phẩm Một số nghiên cứu tiêu biểu như: Nguyễn Thành Long (2011) nghiên cứu chủng tiêu dùng sẵn lòng mua hàng ngoại trường hợp mặt hàng sữa bột, dược phẩm trái Tính vị chủng ảnh hưởng đến đánh giá sản phẩm (product judgment), niềm tin hàng nội dự định hành vi tiêu dùng thuốc bổ trẻ em sản xuất nước trình bày nghiên cứu Phạm Thị Bé Loan & Bùi Thanh Huân (2012) Nghiên cứu Trương Mỹ Ngọc & Lê Nguyễn Hậu (2017) cho thấy vai trò vị chủng tiêu dùng việc tạo nên cảm nhận uy tín thương hiệu cho sản phẩm mới, công nghệ cao, đa giá trị mang thương hiệu Việt, cụ thể điện thoại thông minh

Phần lớn nghiên cứu Việt Nam tập trung vào hậu tố - tác động vị chủng tiêu dùng đến kết đánh giá sản phẩm sẵn lòng mua, niềm tin vào sản phẩm Việt Guo & Zhou (2017) ảnh hưởng vị chủng tiêu dùng đến hành vi người tiêu dùng khác phát triển kinh tế, văn hóa đối tượng khách hàng Nghiên cứu bổ sung vào sở lý thuyết vị chủng tiêu dùng kiểm định tiền tố chủ nghĩa giới (cosmopolitanism) hậu tố sẵn lòng mua hàng may mặc thời trang ngoại quốc gia phát triển Việt Nam

(3)

(2006) đưa ra, tư tưởng theo chủ nghĩa giới mang tính thời xu tồn cầu hóa quốc gia nay, có Việt Nam

Câu hỏi nghiên cứu thứ hai liên quan đến tác động vị chủng tiêu dùng đến sẵn lòng mua hàng may mặc thời trang Hàng may mặc thời trang hàng hóa phản ánh rõ sắc, tầng lớp, giai cấp, lịng tự tơn người (Khare, 2014) Sự thay đổi thời trang nhanh theo tiến trình phát triển giới Chính thay đổi phong cách lựa chọn mặc hàng thời trang nêu bật lên tính vị chủng chủ nghĩa giới người tiêu dùng Họ trung thành với truyền thống, ủng hộ mặc hàng nội địa hay cố gắng cởi mở với tư hướng ngoại lựa chọn hàng ngoại

Nghiên cứu khảo sát mức độ vị chủng tiêu dùng ngành hàng may mặc thời trang kiểm tra mối quan hệ chủ nghĩa giới-vị chủng tiêu dùng giới-vị chủng tiêu dùng-sự sẵn lòng mua hàng ngoại Mẫu nghiên cứu chọn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Nghiên cứu đánh giá lại mức độ vị chủng tiêu dùng người Việt thành phố Long Xuyên, so với nghiên cứu thực gần 10 năm qua Nguyễn Thành Long (2011), thực bối cảnh ngành hàng khác: hàng may mặc thời trang ngoại nhập Nghiên cứu nhằm phân tích tác động chủ nghĩa giới đến tính vị chủng Nghiên cứu cho biết sẵn lòng mua hàng ngoại người tiêu dùng hàng may mặc thời trang Nghiên cứu tiếp thị có ý nghĩa đơn vị, cá nhân khánh hàng may mặc thời trang

2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC GIẢ

THUYẾT

2 Các khái niệm nghiên cứu

Vị chủng tiêu dùng (CET): Tính vị chủng lần tiên đề cập Sumner (1906, theo Shimp & Sharma (1987)) Theo lý thuyết nhận dạng xã hội (Social Indentity Theory), tính

vị chủng có nguồn gốc từ việc thành viên cộng đồng có nhu cầu gìn giữ trì đánh giá tích cực thân cộng đồng Điều khiến họ yêu thích, thiên vị, chí xem vật người cộng đồng họ trung tâm, mẫu mực, thước đo cho tất vật chung quanh Các cá nhân có phân biệt đối xử với người cộng đồng nuôi dưỡng niềm tự hào, tự tôn, tán dương thành viên xem thường người ngồi cộng đồng Người có tính vị chủng thường tự hào, nâng cao giá trị, văn hóa người thuộc vào nhóm mình, có xu hướng đánh giá thấp giá trị, chuẩn mực nhóm khác Sau này, theo góc nhìn tiếp thị, Shimp & Sharma (1987) cho tính vị chủng người mua niềm tin, quan niệm sẵn có đắn, phù hợp mặt đạo đức việc mua hàng nước ngồi Đó vị chủng tiêu dùng (consumer ethnocentrism)

Chủ nghĩa giới tiêu dùng (COS): định nghĩa thích nghi tương tác với người thuộc văn hóa khác nhau, tiếp thu giá trị văn hóa đa dạng, cởi mở ưu tiên liên kết với nhiều văn hóa (Cannon & Yaprak, 2002; Cleveland, Laroche & Papadopoulos, 2009; Hannerz, 1990) Người tiêu dùng theo xu hướng chủ nghĩa giới thể tôn trọng nhạy cảm văn hóa khác; họ sẵn sàng chấp nhận giá trị văn hóa khác Lối sống họ chịu ảnh hưởng văn hóa khác Riefler & Diamantopoulos (2009) mô tả người tiêu dùng giới cá nhân cởi mở, có định hướng tiêu dùng vượt qua văn hóa, địa phương cộng đồng cụ thể đánh giá cao đa dạng bao gồm thử sản phẩm dịch vụ từ nhiều loại quốc gia

(4)

hành vi Theo đó, ý định xem động dẫn đến hành vi dấu hiệu mức độ sẵn sàng mua Như vậy, nhân tố quan trọng ảnh hưởng lên hành vi (mua hàng) ý định hay khuynh hướng hành vi

Nghiên cứu sử dụng cụm từ sẵn lòng mua (willingness to buy) để biểu thị cho khuynh hướng mua nhiều nghiên cứu trước sử dụng Sự sẵn lòng mua hay ý định mua (intention to buy) người tiêu dùng hàng trước hết dựa vào thẩm định giá trị từ hàng hóa Tuy khơng phải biến dự báo hồn hảo sẵn lịng mua sử dụng biến dự báo tốt cho hành vi mua nhiều nghiên cứu nước (Bushra & Zafar, 2017; Cutura, 2006; Guo & Zhou, 2017; Nguyễn Thành Long, 2011; Trương Mỹ Ngọc & Lê Nguyễn Hậu, 2017; Wang & Chen, 2004)

2 Các giả thuyết nghiên cứu

Chủ nghĩa giới (COS) vị chủng tiêu dùng (CET)

Nhiều nghiên cứu giới bối cảnh khác cho thấy chủ nghĩa giới nhân tố làm thay đổi mức độ vị chủng tiêu dùng Mức độ cởi mở toàn cầu (global openess) làm giảm mức vị chủng tiêu dùng người Mỹ chứng minh nghiên cứu (Suh & Kwon, 2002) Nghiên cứu Slovania (Tây Âu) khẳng định chủ nghĩa giới tiền tố có mối quan hệ trái chiều với tính vị chủng (Vida & Reardon, 2008) Mặc dù vậy, có lập luận cho tính vị chủng có ảnh hưởng đến niềm tin cơng dân tồn cầu (global citizenship) mối quan hệ khái niệm không rõ ràng Điển nghiên cứu Strizhakova, Coulter & Price (2008) cho tính vị chủng có tác động trái chiều tương đối mạnh tính vị chủng niềm tin cơng dân tồn cầu quốc gia phát triển Hoa Kỳ; nhiên, mối quan hệ không xác nhận quốc gia phát triển

Mối quan hệ trái chiều chủ nghĩa giới tính vị chủng kiểm định qua nhiều nghiên cứu nước phát triển Tổng hợp nghiên cứu trước, Shankarmahesh (2006) cho thấy tính vị chủng bị hạn chế cởi mở người tiêu dùng văn hóa giới Các nghiên cứu sau nghiên cứu Cleveland, Erdoğan, Arıkan & Poyraz (2011) tìm thấy mối quan hệ đáng kể chủ nghĩa giới giá trị truyền thống (tradition) Lim & Park (2013) nghiên tác động chủ nghĩa giới văn hóa quốc gia đến đổi người tiêu dùng sẵn sàng chấp nhận đổi người tiêu dùng Mỹ Hàn Quốc Cả hai văn hóa thể mức độ sáng tạo hành vi quốc tế khác Người tiêu dùng có đặc điểm quốc tế cao thể mức độ đổi cao hai quốc gia Chủ nghĩa giới có ảnh hưởng tích cực đến việc áp dụng đổi người Hàn Quốc tiêu cực người Mỹ Điều cho thấy bối cảnh quốc gia tác động đến mối quan hệ khái niệm, ví dụ chủ nghĩa giới tính vị chủng Tuy nhiên, Parts & Vida (2013) kiểm tra ảnh hưởng chủ nghĩa giới người tiêu dùng hành vi mua hàng nước nước ba loại sản phẩm tiêu dùng: rượu, quần áo đồ nội thất Họ phát tác động trực tiếp trái chiều chủ nghĩa giới tính vị chủng

Mặc dù có vài nghiên cứu cho thấy bối cảnh nghiên cứu, ví dụ quốc gia phát triển quốc gia phát triển, khiến cho mối quan hệ chủ nghĩa giới tính vị chủng không rõ ràng, nhiều nghiên cứu cho thấy tồn mối quan hệ nghịch biến Giả thuyết thứ nghiên cứu quốc gia phát triển Việt Nam là:

H1: Chủ nghĩa giới (COS) tác động ngược chiều đến vị chủng tiêu dùng (CET)

(5)

Người tiêu dùng có tính tính vị chủng cao từ chối mua sản phẩm dịch vụ nhập từ nước ngồi họ tin mua sản phẩm sản xuất nước từ chối sản phẩm sản xuất nước phù hợp với đạo đức (Shimp & Sharma, 1987) Mối quan hệ trái chiều mức độ vị chủng sẵn lòng mua hàng ngoại khẳng định qua nhiều nghiên cứu trước nhiều quốc gia như: Mỹ (Granzin & Painter, 2001; Shimp & Sharma, 1987; Suh & Kwon, 2002), Trung Quốc (Klein cs., 1998), Bồ Đào Nha (Granzin & Painter, 2001), Hàn Quốc (Suh & Kwon, 2002), Thổ Nhĩ Kỳ (Erdogan & Uzkurt, 2010), Estonia Slovenia (Parts & Vida, 2013) Việt Nam (Nguyễn Thành Long, 2004, 2011; Nguyen & Smith, 2012) Người có tính vị chủng cao cho mua hàng hóa nước ngồi khơng u nước làm ảnh hưởng xấu đến kinh tế gây thất nghiệp (De Ruyter, Van Birgelen & Wetzels, 1998; Javalgi, Khare, Gross & Scherer, 2005; Shimp & Sharma, 1987) Vì vậy, nghiên cứu đặt giả thuyết sau:

H2: Vị chủng tiêu dùng (CET) tác động ngược chiều đến sẵn lịng mua hàng may mặc nước ngồi (WTB).

Mức độ vị chủng người tiêu dùng khác phân nhóm theo nhân học Phụ nữ, người lớn tuổi người có trình độ học vấn thấp cho có tính vị chủng nhiều Những người có trình độ học vấn cao bị tác động bới với chủ nghĩa dân tộc có cảm giác hướng ngoại (Dogi, 2015; Erdogan & Uzkurt, 2010; Javalgi cs., 2005; Josiassen cs., 2011; Sharma, Shimp & Shin, 1995; Shimp & Sharma, 1987) Phụ nữ người lớn tuổi có tính vị chủng họ cảm thấy chất lượng sống bị đe dọa diện sản phẩm nhập nhiều (Mockaitis, Salciuviene & Ghauri, 2013; Shankarmahesh, 2006; Sharma cs., 1995) Shukla (2011) kêu gọi nghiên cứu chi tiết tác động biến nhân

khẩu, ví dụ tuổi tác hành vi tiêu dùng người trẻ tuổi có xu hướng chấp nhận xu hướng tồn cầu hóa nhanh người già Shankarmahesh (2006), Klein & Ettenson (1999) Caruana & Planning (1996) cho người trẻ, có trình độ học vấn cao thường có xu hướng vị chủng người lớn tuổi có học vấn thấp Do đó, nghiên cứu mặt đo lường, đánh giá mức độ vị chủng nhóm người tiêu dùng thành phố Long Xuyên, mặt khác kiểm định khác biệt mức độ vị chủng nhóm người tiêu dùng theo độ tuổi, giới tính trình độ học vấn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3 Thu thập xử lý liệu

Nghiên cứu sử dụng liệu định tính định lượng Dữ liệu định tính sử dụng mặt để hiệu chỉnh, việt hóa thang đo cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu; mặt khác, dùng thảo luận kết nghiên cứu định lượng Các giả thuyết nghiên cứu kiểm định phương pháp định lượng Thang đo định lượng kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) Các giả thuyết kiểm định hồi quy tuyến tín Thiết kế nghiên cứu hỗn hợp phù hợp với mục đích nghiên cứu đánh giá vị chủng khách hàng kiểm định mối quan hệ khái niệm

Bảng 1: Mẫu phỏng vấn

Nhóm tuổi lượngSố Năm sinh

Thế hệ 7X 1970, 1973, 1979 Thế hệ 8X 1980, 1985, 1987, 1988 Thế hệ 9X 1993, 1996, 1997, 1998, 1999 Thế hệ 10X 2000, 2001, 2002

Tổng cộng 17

(6)

2013) Mỗi vấn kéo dài không 60 phút, lặp lại thông tin từ đáp viên sau trùng lắp lại thông tin thu thập (Malterud, Siersma & Guassora, 2016; Strauss & Corbin, 1998) Đáp viên nằm nhóm lứa tuổi (xem Bảng 1), làm nhiều ngành nghề như: nhân viên bảo hiểm y tế, giáo viên, chủ sở kinh doanh, học sinh-sinh viên

Dữ liệu định lượng thu thập qua phiếu khảo sát (N=147) Mẫu chọn theo phương pháp thuận tiện Nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng Maximum Likelihood nên kích thước mẫu tối thiểu từ 100 đến 200 chấp nhận (theo Hair, Black, Babin & Anderson, 2010; Nguyễn Đình Thọ, 2013) Nghiên cứu sử dụng khái niệm 19 biến quan sát, cỡ mẫu đảm bảo lớn lần số biến quan sát (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Tỷ lệ nam-nữ mẫu 70-77, với phần lớn đáp viên có trình độ đại học-sau đại học chiếm 73%, 27% đáp viên chưa tốt nghiệp đại học Độ tuổi thơng tin chi tiết mẫu trình bày Phụ lục A

3 Thang đo

Thang đo nghiên cứu kế thừa hiệu chỉnh từ thang đo nghiên cứu trước Mức độ vị chủng đo CETSCALE Shimp & Sharma (1987), hiệu chỉnh thành mục đo theo Nguyễn Thành Long (2011), sử dụng bối cảnh Việt Nam Khuynh hướng theo chủ nghĩa giới đo thang đo C-COSMO sử dụng nghiên cứu Cleveland cs (2009), Riefler, Diamantopoulos & Siguaw (2012) Lawrence (2012) Mức độ sẵn lòng mua hàng may mặc thời trang ngoại đo lường theo thang đo WTB nghiên cứu Lê Nguyễn Hậu, Trần Trúc Quỳnh & Lê Đức Anh (2012) Nguyễn Thành Long (2011)

Qua kết vấn định tính, thang đo định lượng bổ sung, sửa đổi vài điểm hành vi tìm hiểu người nước quan điểm đặc trưng họ

(learning more about people who live in other

countries, and learn about their unique views and approaches, Cleveland cs., 2011) thay tìm hiểu văn hóa quốc gia khác Sự thay đổi giúp đáp viên dễ hiểu trả lời câu hỏi Ngoài ra, rào cản ngôn ngữ thiếu môi trường giao tiếp trực tiếp với người nước nên mục đo giao tiếp với người nước (coming into contact with people of other cultures) lược bỏ Thang đo thức trình bày Phụ lục B

Các số phân tích khám phá độ tin cậy thang đo trình bày Phụ lục C Kết phân tích Cronbach’s Alpha cho thấy tất thang đo đạt yêu cầu độ tin cậy: chủ nghĩa (0.905), sẵn lòng mua (0.803) Hệ số Cronbach’s Alpha tính vị chủng (0.838) Qua phân tích nhân tố khám phá, biến thang đo vị chủng bị loại Khái niệm vị chủng chia thành thành phần: vị chủng hàng nội-CETa (0.818) vị chủng hàng ngoại-CETb (0.874) Hệ số tải nhân tố 18 biến quan sát lại đạt yêu cầu (lớn 0.5) dao động từ 0.614 đến 0.852 Tổng phương sai trích đạt 68.197% thể nhân tố rút giải thích 68.197% biến thiên liệu, Eigen-Value có giá trị 1.122 Do đó, nhân tố rút chấp nhận

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

(7)

Hình 1: Mức độ vị chủng người tiêu dùng thành phố Long Xuyên

ức độ ị ủ ủa ngườ

Kết định tính (Hình 1) khẳng định phận người Việt ủng hộ việc mua nước Nhóm hệ 7X uôn tôn trọng đề cao hàng Việt, dành tình cảm lớn đến với mặt hàng may mặc thời trang người Việt sản xuất Đáp viên nữ (sinh năm 1979, nhân viên bảo hiểm y tế) cho phải tin yêu ưu tiên dùng hàng Việt Với quan niệm ủng hộ hàng nội ủng hộ người nhà giúp có ổn định sống Những người lớn tuổi nữ giới có xu hướng tơn vinh bảo vệ hàng địa

Tuy nhiên, mức độ vị chủng giảm dần đến hệ sau Khách hàng

điểm trái ngược Cán bộ, viên chức (sinh năm 1987 giáo viên tiêu học) cố

gắng mua sản phẩm Việt Nam, ủng hộ mặ hàng may mặc Việt Nam Thái Tuấn, Việt Tiến, Nem, An Sỹ Dương nhằm góp phần giúp người dân Việt Nam có việc làm, vừa để

phát triển nước nhà Ngược lại nữ doanh nhân sinh năm hủ sở nước suối) ưu tiên

mua mặt hàng may mặc thông thường mặc nhà lựa chọn ng ngoại thời trang cao cấp Điều cho thấy rằng, người tiêu dùng hệ 8X quan tâm đến lịng tự tôn dân tộc mua sắm so với hệ 7X

Mức độ vị chủng giảm dần đến hệ 9X 10X Nhóm 9X cho ủng hộ hàng

Việt việc cần làm chất lượng mẫu mã theo kịp giới ưa thích

sử dụng hàng thời trang ngoại mức độ sử dụng vừa phải sính ngoại Họ

muốn cân thương hiệu nội ngoại tủ quần áo Một khách hàng ng cho mua hàng may mặc thời trang Việt góp phần phát triển nước nhà hàng Việt chất lượng khơng tốt khơng có kiểu dáng, mẫu mã phù hợp nhu cầu

người tiêu dùng khơng muốn lựa chọn cởi mở với hàng ngoại, họ

chuộng hàng ngoại sở thích cá nhân mặt tài đảm bảo mức ổn định (sinh năm 2000) đưa lập luận rằng: “Cuộc chiến thuế quan Mỹ Trung Quốc tạo sóng xê dịch xưởng sản xuất từ Trung Quốc qua nước Đông Nam Á, Việt Nam ngoại lệ Việc di dời xưởng sản xuất tạo nên hội việc làm khổng lồ cho lượng lớn nhân công phổ thông lẫn nhân đào tạo qua

3.63 3.73 3.69 2.07

2.44 2.61

2.68

0

CET1 CET2 CET3 CET4 CET5 CET6 CET7

Kết định tính (Hình 1) khẳng định phận người Việt ủng hộ việc mua hàng nước Nhóm hệ 7X ln tơn trọng đề cao hàng Việt, dành tình cảm lớn đến với mặt hàng may mặc thời trang người Việt sản xuất Đáp viên nữ (sinh năm 1979, nhân viên bảo hiểm y tế) cho phải tin yêu ưu tiên dùng hàng Việt Với quan niệm ủng hộ hàng nội ủng hộ “người nhà” giúp có ổn định sống Những người lớn tuổi nữ giới có xu hướng tôn vinh bảo vệ hàng địa

Tuy nhiên, mức độ vị chủng giảm dần đến hệ sau Khách hàng 8X có hai quan điểm trái ngược Cán bộ, viên chức (sinh năm 1987, giáo viên tiêu học) cho cố gắng mua sản phẩm Việt Nam, ủng hộ mặt hàng may mặc Việt Nam Thái Tuấn, Việt Tiến, Nem, An Sỹ Dương nhằm góp phần giúp người dân Việt Nam có việc làm, vừa để phát triển nước nhà Ngược lại, nữ doanh nhân (sinh năm 1988, chủ sở nước suối) ưu tiên mua mặt hàng may mặc thông thường mặc nhà lựa chọn hàng ngoại thời trang cao cấp Điều cho thấy rằng, người tiêu dùng hệ 8X quan tâm đến lịng tự tơn dân tộc mua sắm so với hệ 7X

Mức độ vị chủng giảm dần đến hệ 9X 10X Nhóm 9X cho ủng hộ hàng

Việt việc cần làm, chất lượng mẫu mã theo kịp giới Khách hàng 9X ưa thích sử dụng hàng thời trang ngoại mức độ sử dụng vừa phải khơng q “sính ngoại” Họ muốn cân thương hiệu nội ngoại tủ quần áo Một khách hàng 10X khơng cho mua hàng may mặc thời trang Việt góp phần phát triển nước nhà hàng Việt chất lượng khơng tốt khơng có kiểu dáng, mẫu mã phù hợp nhu cầu người tiêu dùng khơng muốn lựa chọn Khách hàng 10X cởi mở với hàng ngoại, họ chuộng hàng ngoại sở thích cá nhân mặt tài đảm bảo mức ổn định Nam sinh viên ngành báo chí (sinh năm 2000) đưa lập luận rằng: “Cuộc chiến thuế quan Mỹ Trung Quốc tạo sóng xê dịch xưởng sản xuất từ Trung Quốc qua các nước Đông Nam Á, Việt Nam ngoại lệ Việc di dời xưởng sản xuất tạo nên một hội việc làm khổng lồ cho lượng lớn nhân công phổ thông lẫn nhân đào tạo qua chun mơn.” Nhìn chung, khách hàng trẻ quan niệm việc mua hàng may mặc ngoại tạo việc làm thu nhập cho người Việt

Ngày đăng: 01/04/2021, 12:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w