1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Mối quan hệ giữa nhà nước kiến tạo phát triển và các tổ chức xã hội- kinh nghiệm một số nước và bài học cho Việt Nam

13 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nói chung, thực tiễn mối quan hệ giữa nhà nước kiến tạo phát triển và các tổ chức xã hội ở Hàn Quốc và Nhật Bản cho thấy rằng: vượt qua những rào cản và áp lực do nhà nước tạo ra khiến[r]

MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƢỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI - KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƢỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM ThS Đậu Cơng Hiệp Khoa Pháp luật Hành chính-nhà nước Trường Đại học Luật Hà Nội Tóm tắt: Thơng qua học kinh nghiệm số nước Đơng Á, thấy giai đoạn tồn nhà nước kiến tạo phát triển, mối quan hệ quyền với tổ chức xã hội khơng thực hài hịa trở nên trầm trọng Nhà nước kiến tạo phát triển đại diện tiêu biểu cho việc gạt bỏ nhiều nhu cầu xã hội nhằm đạt phát triển kinh tế, tổ chức xã hội lại bổ sung cần thiết cho việc giải vấn đề xã hội Mâu thuẫn nhà nước kiến tạo phát triển tổ chức xã hội biểu mức độ khác quốc gia Việt Nam chưa thức theo hình mẫu nhà nước kiến tạo phát triển chủ đề học hỏi Với kinh nghiệm xảy nước Đơng Á vốn có nhiều đặc điểm tương đồng với Việt Nam, học quan trọng đặt cho Việt Nam phải hài hịa hóa mối quan hệ nhà nước tổ chức xã hội đồng thời cân nhu cầu phát triển kinh tế với bảo đảm dân chủ Từ khóa: Các tổ chức xã hội, Nhà nước kiến tạo phát triển Một số vấn đề lý luận mối quan hệ nhà nƣớc kiến tạo phát triển tổ chức xã hội Các quan điểm xoay quanh định nghĩa thống nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam nhiều mâu thuẫn, đặc biệt việc phải định danh nhà nước kiến tạo phát triển mơ hình hay kiểu hay xu hướng hoạt động nhà nước Dù vậy, nhìn nhận góc độ khơng thể khơng nói đến đặc trưng để nhận diện cách rõ ràng nhà nước kiến tạo phát triển Trong số sáu đặc trưng nhà nước kiến tạo phát triển mà Adrian Leftwich đưa (như trích Đinh Ngọc Thắng, Nguyễn Văn Quân, 2017), lưu ý đặc trưng quan trọng, gắn liền với vấn đề đề cập này: ―Thường Nhà nước kiến tạo phát triển thiết lập bối cảnh xã hội dân yếu Chính quyền mạnh, kiểm sốt chặt xã hội dân khơng phải bận tâm nhiều nhóm đối lập Kinh tế phát triển làm xã hội dân phát triển.‖ Đặc trưng phần phản ánh mối quan hệ không tốt đẹp nhà nước kiến tạo phát triển tổ chức xã hội, dường bối cảnh xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển phần làm hạn chế lu mờ vai trò tổ chức xã hội Theo chúng tơi, lý giải vấn đề từ góc độ lý luận sau: Đầu tiên, phải khẳng định mặt chất nhà nước kiến tạo phát triển phản ánh xu hướng tăng cường can thiệp nhà nước vào đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Tuy mức độ cách can thiệp nhà nước kiến tạo phát triển không 268 sâu rộng nhà nước tồn trị thấy nhà nước kiến tạo phát triển trì vai trị ảnh hưởng mức độ định Sự can thiệp nhà nước trường hợp lý giải nhằm kích thích khả phát triển khối tư nhân khắc phục thất bại thị trường (Ngô Huy Đức, Nguyễn Thị Thanh Dung, 2015) Khơng dừng lại đó, nhà nước kiến tạo phát triển nhấn mạnh vào vai trò đội ngũ lãnh đạo tinh hoa, lực lượng chủ yếu hoạch định triển khai bước can thiệp nhà nước (V Fritz, A Rocha Menocal, 2006) Thực tế cho thấy, thịnh vượng quốc gia Châu Á nửa cuối kỷ XX có đóng góp to lớn vị lãnh đạo tinh hoa Lý Quang Diệu Singapore hay Park Chung Hee Hàn Quốc Nhìn chung, quản lý nhà nước kiến tạo phát triển, thành phần, phận xã hội nói chung kinh tế nói riêng chịu tác động định nhà nước thơng qua sách tài chính, tiền tệ với mức độ khác Có thể khẳng định việc nhà nước kiến tạo phát triển can thiệp vào đời sống xã hội kinh tế phụ thuộc vào bối cảnh lịch sử, có giai đoạn nhà nước thiết lập can thiệp chặt chẽ xã hội Chẳng hạn, giai đoạn thành lập, nhà nước Singapore Lý Quang Diệu lãnh đạo tiến hành nhiều sách can thiệp sâu sắc vào đời sống dân kể việc đổ rác, cấm ăn kẹo cao su.v.v., đến mức báo chí nước ngồi nhạo báng nhà nước ơng ―nhà nước vú em‖ (Lý Quang Diệu, 2017) Hay Hàn Quốc, nhà nước Jones Sakong (Leroy P Jones, Il Sakong, 1980) mô tả ―một chủ nghĩa can thiệp cao độ nhằm cố gắng gây ảnh hưởng tới vấn đề kinh tế vi mô đơn vị sản xuất thông qua tham gia trực tiếp nhà nước doanh nghiệp cơng hay việc khuyến khích, ép buộc, nịnh nọt doanh nghiệp tư‖ Nói chung, bối cảnh vận động nhà nước kiến tạo phát triển, tránh khỏi tượng nhà nước can thiệp (đôi thô bạo) vào đời sống xã hội kinh tế Đây đặc trưng nhà nước kiến tạo phát triển chí coi yếu tố tạo nên thành cơng mơ hình Từ lý luận trên, để làm rõ mối quan hệ nhà nước kiến tạo phát triển tổ chức xã hội, cần quay trở lại với chất tổ chức xã hội Có thể khẳng định nguồn gốc phát xuất tổ chức xã hội người dân tự lập phải truy nguyên quyền lập hội Đây quyền ghi nhận điều 20 Tuyên ngôn nhân quyền Liên hợp quốc cụ thể hóa điều 22 Công ước quyền dân trị (Nguyễn Đăng Dung, Vũ Cơng Giao, Lã Khánh Tùng, 2012) Ở đây, nhìn nhận vấn đề tổ chức xã hội góc độ tiếp cận dựa quyền, cần phải thấy việc thành lập vận hành tổ chức xã hội xuất phát từ ―đặc tính nhu cầu tự nhiên người‖ (Lã Khánh Tùng, Nghiêm Hoa, Vũ Công Giao, 2015) Do vậy, tồn tổ chức xã hội gắn liền với giá trị quyền người, tự bình đẳng Điều kéo theo xu hướng địi hỏi dân chủ hóa tự hóa tổ chức xã hội ngược lại tối thiểu hóa hay giảm bớt can thiệp nhà nước Để bảo vệ cho quan điểm này, nhà lý luận Chủ nghĩa Tự (Neo-libertarianism) đưa lập luận nhằm nhà nước can thiệp sâu vào đời sống xã hội quyền tự người bị 269 xâm phạm Chẳng hạn Hayek nói: ―nếu hoạt động kinh tế bị kiểm sốt muốn làm chuyện phải báo trước dự định mục tiêu Nhưng báo trước chưa đủ, cịn phải quyền chấp thuận Như toàn đời sống bị kiểm soát rồi.‖ (F A Hayek, 2012) Và điều dẫn đến nhu cầu có nhà nước can thiệp, minh bạch, cơng Bastiat mơ tả ―một phủ đơn giản, dễ chấp nhận, không tốn kém, nhỏ gọn‖ (Claude Federic Bastiat, 2015) Tuy vậy, lý thuyết nhà nước kiến tạo phát triển lại cổ xúy cho việc nhà nước mở rộng phạm vi lẫn mức độ can thiệp biện pháp khác nhằm điều chỉnh tổ chức kinh tế xã hội vận động phù hợp với chiến lược phát triển Do vậy, chất khẳng định chứng minh cách logic trình xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển, với gia tăng vai trò dẫn dắt nhà nước tổ chức xã hội có nguy bị kiềm tỏa Hay khẳng định ―bên cạnh trị tinh hoa hạn chế xã hội dân phần cố hữu lý thuyết nhà nước kiến tạo phát triển.‖ (Emmanuel Teitelbaum, 2011) Để lý giải thêm cho điều từ góc độ kinh tế học, Ziya Onis_ Giáo sư kinh tế trị đại học Manchester (1991), cho từ chất, nhà nước kiến tạo dẫn tới quan tâm bình thường tới nhóm kinh tế cá biệt thuộc cơng lẫn tư, điều mà khó chấp nhận với tự dân chủ theo đa số Và điều dễ dàng nhận thấy tổ chức xã hội thường khơng nằm nhóm đối tượng nhà nước kiến tạo phát triển quan tâm cách đặc biệt Thường nhà nước kiến tạo phát triển có xu hướng ―gần gũi‖ với tổ chức kinh tế, với nhiều xu hướng tập đoàn kinh tế lớn (đối với nhà nước Hàn Quốc) hay doanh nghiệp vừa nhỏ (Đài Loan) Trong đó, tổ chức xã hội hoạt động với mục đích đa dạng, chí có xu hướng đối trọng với doanh nghiệp, chẳng hạn tổ chức bảo vệ quyền lợi người lao động Từ hiểu thái độ nhà nước nghiêng phía có mâu thuẫn lợi ích tổ chức xã hội nhóm kinh tế chủ chốt Nhìn chung từ góc độ thấy mặt lý luận, nhà nước kiến tạo phát triển xu hướng ―thân thiện‖ với tồn tổ chức xã hội Bản thân tổ chức xã hội nhóm đa dạng lợi ích đan xen chí xung đột lĩnh vực Do cách hành xử tập trung vào kinh tế nhà nước kiến tạo phát triển dường bất chấp mâu thuẫn để đạt mục tiêu phát triển kinh tế Điều phản ảnh hai xu hướng vận động khác biệt, bên đặt nặng yếu tố lợi ích tổng thể rộng lớn kinh tế thịnh vượng quốc gia, bên lại đặt nặng yếu tố tự cá nhân đa dạng khác biệt Từ thấy, việc thiết lập khuôn khổ cần thiết để nhà nước kiến tạo phát triển gần gũi dung hịa với tổ chức xã hội điều cần thiết bối cảnh vừa cần phát triển kinh tế, vừa cần bảo đảm quyền người Thực tiễn mối quan hệ nhà nƣớc kiến tạo phát triển tổ chức xã hội số quốc gia Nhật Bản quốc gia điển hình nơi nhà nước kiến tạo phát triển đạt 270 thành phát triển kinh tế mạnh mẽ thập niên thuộc nửa cuối kỷ XX Bên cạnh đó, tổ chức xã hội Nhật Bản có lịch sử lâu đời, từ cải cách Thiên hoàng Minh Trị Hiến pháp hịa bình năm 1946 có chỗ đứng vững với khuôn khổ pháp lý cởi mở dân chủ (Nguyễn Văn Quân, 2015) Một nhận xét chung đưa vị tổ chức xã hội Nhật Bản mối quan hệ với nhà nước bối cảnh ―nhà nước mạnh với nhiều đặc điểm hệ thống quan liêu kiểu Weber‖ ―xã hội dân Nhật Bản gặp nhiều khó khăn việc kìm hãm nhà nước‖ (Francis Fukuyama, 2015) Thậm chí, theo Makido Noda (như trích Hirata Keiko, 2002), người đứng đầu chương trình nghiên cứu Viện nghiên cứu Các tổ chức sở (Institute on Japan‘s grassroots organisation) ―Nhật Bản khơng thực có xã hội dân nghĩa gần đây, cịn yếu‖ Như vậy, thấy thực tế, vị trí tổ chức xã hội Nhật Bản phần phản ánh quy luật chung phần lý luận cách ứng xử nhà nước kiến tạo phát triển tổ chức xã hội Tác giả Nguyễn Văn Quân (2015) đưa số liệu số 90.000 tổ chức phi lợi nhuận Nhật Bản có 223 tổ chức ưu đãi đặc biệt thuế để lập luận rằng: ―chính sách pháp luật thức nhà nước có phần tụt hậu so với thực tiễn đời sống hiệp hội.‖ Một lý giải cho áp chế tổ chức xã hội Nhật Bản đến từ truyền thống văn hóa Nho giáo Quan niệm Nho giáo đề cao tập thể cá nhân chí khái niệm chủ nghĩa cá nhân (kojin-shugi) Nhật cịn mang nghĩa tiêu cực gần với ích kỷ, tự cao (Hirata Keiko, 2002) Con người đề cao đức tính phục tùng tự nhà nước lại có xu hướng áp chế tổ chức xã hội Tuy nhiên, bên cạnh đó, thực tiễn Nhật Bản cho thấy tăng trưởng kinh tế hệ thành công mà nhà nước kiến tạo phát triển mang đến phần tác động ngược lại, thúc đẩy tổ chức xã hội sinh sổi nảy nở Tác giả Robert Pekkanen (2004) lập luận: ―Xã hội dân nhân tố không thừa nhận nhà nước kiến tạo phát triển, thành công thất bại Một xã hội dân có phần thụ động biểu đặc tính nhà nước kiến tạo phát triển tách biệt với giới trị Dù thế, thành cơng nhà nước kiến tạo phát triển mang Nhật Bản tới cấp độ thịnh vượng dẫn tới gia tăng đáng kể tổ chức xã hội.‖ Một dấu ấn thường nhắc tới nói phát triển tổ chức xã hội Nhậ t Bản vụ động đất 1995 Kobe, mà tổ chức xã hội mang tính thiện nguyện hoạt động cách nổ tạo dấu ấn tốt lịng cơng chúng xã hội Nhật Bản Sự kiện coi ―cởi trói‖ nhận thức để q trình sau Nhật Bản chứng kiến gia tăng mạnh mẽ số lượng tổ chức xã hội Những mối liên hệ đảng phái trị, có Đảng Dân chủ tự (LDP), với tổ chức xã hội cao lên Robert Pekkanen (2004) dẫn chứng ngày 30 tháng năm 2004 tiểu ban LDP (senmon iinkai) tổ chức hội nghị nhằm xin phiếu từ tổ chức phi phủ Nhìn chung, hình mẫu thỏa hiệp tổ chức xã hội nhà nước bối cảnh xã hội phát triển với tốc độ chóng mặt Thực tế cho 271 thấy vấn đề vai trò vị tổ chức xã hội Nhật Bản có nhiều thay đổi trình định hình cho bước phát triển Tóm lại suốt q trình lịch sử mình, đặc biệt từ giai đoạn hậu chiến, với Hiến pháp dân chủ tôn trọng quyền người, đời sống tự hiệp hội Nhật Bản phản ánh rõ nét quy luật vận động nhà nước chuyển dần sang hình mẫu kiến tạo phát triển lại phai nhạt dần với xâm nhập hình mẫu phúc lợi Tsukinaka (2009) chia giai đoạn lịch sử (từ 1945) tổ chức xã hội Nhật Bản thành giai đoạn, với đặc điểm tiêu biểu theo dõi bảng sau: Bảng 4: Các giai đoạn lịch sử đời sống hiệp hội Nhật Bản Giai đoạn 1945 - 1957 1958 – 1975 1976 – 1996 1997 sau Đặc điểm Các tổ chức xã hội phát triển đa dạng, đặc biệt nghiệp đoàn Trong doanh nghiệp gia tăng tổ chức xã hội thu nhỏ sáp nhập lại Chi tiêu phủ bị cắt giảm, quan điểm tổ chức xã hội dần thay đổi Mặc dù bị chi phối nhóm lợi ích kinh tế lĩnh vực hoạt động tổ chức xã hội đa dạng Các tổ chức phi lợi nhuận tăng chóng mặt, đặc biệt sau Đạo luật năm 1998 tổ chức phi lợi nhuận Theo dõi thơng số trên, dễ dàng nhận giai đoạn Nhà nước kiến tạo phát triển Nhật Bản tồn vững mạnh đồng thời với giai đoạn tổ chức xã hội bị kiềm chế Trong đó, với giai đoạn sau, dường nhà nước có chấp nhận thích nghi dần với môi trường cạnh tranh với tổ chức xã hội Tuy nhiên, hệ mà thời kỳ hình mẫu Nhà nước kiến tạo phát triển lên ngơi Nhật Bản dai dẳng tới tận ngày tổ chức xã hội có vị nhận quan tâm định, khơng thách thức quyền lực nhà nước giới cầm quyền Tom Ginsburg (2001) Nhật Bản, nhóm khơng khởi kiện Luật hành khơng cho phép tổ chức phi phủ đứng kiện với tư cách bảo vệ quyền lợi cho tập thể Ơng cho thấy tỷ lệ quyền thua kiện Nhật thấp, 10% tòa án dường giải vụ việc nhỏ lẻ Nói chung, vị vai trò tổ chức xã hội Nhật Bản có chuyển biến định theo hướng tích cực rõ ràng di sản mà thời kỳ Nhà nước kiến tạo phát triển để lại phần khiến cho chúng thiếu sức sống vai trò cần thiết Tuy nhiên, quản trị đại với xu tăng cường vai trò tổ chức xã hội ngược lại Ngày nay, tổ chức xã hội Nhật Bản quan tâm nhà nước vấn nắm thượng phong mối quan hệ cịn nhiều sóng gió nghi ngại Vấn đề tổ chức xã hội nhà nước kiến tạo phát triển Hàn Quốc lại có nhiều điểm đặc thù mặt lịch sử Giáo sư Choe Hyondok (2009) lý giải kìm hãm tổ chức xã hội thời kỳ 1961-1987 qua ba nguyên tắc quyền Park Chung Hee ―chống cộng‖, ―nhà nước độc tài‖ ―phát triển kinh tế‖ Cụ thể, sách chống cộng sản 272 đối đầu Nam-Bắc Triều Tiên khiến xã hội vận động theo hướng ngun, người chống lại sách hoạt động ngồi tầm quản lý nhà nước bị quy kết ―cộng sản‖ hết quyền tồn xã hội Vì vậy, nhà nước nắm vị độc quyền tạo ưu tuyệt đối so với tổ chức xã hội, chí có tổ chức xã hội ―quốc doanh‖ lập nên mà Choe Hynondok gọi tổ chức phi phủ giả hiệu (pseudo-NGOs) Mục tiêu phát triển kinh tế góp phần thừa nhận phân hóa giới chủ tư cơng nhân, kìm hãm liên kết cơng nhân tổ chức cơng đồn tự Sau Hiến pháp 1987, Hàn Quốc tiến vào thời kỳ dân chủ ngày nay, mục tiêu đòi hỏi dân chủ sứ mệnh hàng đầu tổ chức xã hội Hàn Quốc Theo thống kê, đến năm 2013 có tới 50.000 tổ chức đấu tranh dân chủ Hàn Quốc, phần nhiều người lao động (Lê Văn Cường, 2015) Quá trình dân chủ hóa mạnh mẽ với phát triển tổ chức xã hội Hàn Quốc tác động tới tập đoàn kinh tế lớn hay thường gọi chaebol Được coi dấu ấn quan trọng quyền Park Chung Hee, chaebol động lực lớn khiến kinh tế Hàn Quốc phát triển vượt bậc, từ nước có thu nhập bình qn đầu người 100$ vào năm 1960 tới 12.000$ năm gần (Kim Byung-kook, Ezra F Vogel, 2015) Có thể thấy, chaebol sản phẩm nhà nước kiến tạo phát triển Hàn Quốc, giáo sư Cho Mu-hyun (2015) khẳng định ―Hàn Quốc định nghĩa ‗nhà nước kiến tạo‘ nơi phủ tích cực can thiệp phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp Xét số khía cạnh, điều cần thiết thị trường khơng hồn hảo Và chaebol đời.‖ Dù vậy, trước sức ép dân chủ hóa phát triển tổ chức xã hội, năm gần chaebol gặp phải khủng hoảng to lớn Thực chaebol phải tự điều chỉnh thay đổi, hay cách nói giáo sư Lee Jong-Wha (2017), phải ―thuần hóa‖ nhằm thích ứng với bối cảnh Điều cho thấy tổ chức xã hội Hàn Quốc ngày đóng vai trò cao xã hội thúc đẩy trình tự hóa Tuy nhiên, q trình dân chủ hóa Nhật Bản diễn n bình tổ chức xã hội Hàn Quốc phải chiến đấu thực để có vị tốt Điều thể giai đoạn dân chủ hóa phải trả giá nhiều sinh mạng Hàn Quốc Một cách khái lược, q trình điểm qua số cột mốc sau: (1) Năm 1970, Nghiệp đồn độc lập hình thành sau nhiều năm liên tục đấu tranh cho quyền lợi người lao động hoàn cảnh bị coi bất hợp pháp bị quấy rối quyền nhiều năm (2) Năm 1979, nữ công nhân Công ty thương mại YH tự thành lập cơng đồn riêng bắt đầu biểu tình ngồi Cuộc biểu tình bị đàn áp, phụ nữ bị giết công chúng thức tỉnh (3) Sau vụ ám sát Park Chung Hee năm 1979 đảo năm 1980, phong trào cơng nhân, sinh viên, trí thức chống độc tài nổ bị đàn áp Khoảng 200 người bị thảm sát vào ngày 18 tháng năm 1980, sau đó, tất cơng đồn tự bị phá hủy, 500 phóng viên 80 giáo sư bị sa thải 273 (4) Năm 1987, trước áp lực liên minh tổ chức xã hội với tên gọi Phong trào quốc gia hiến pháp dân chủ, độc tài toàn trị Hàn Quốc lung lay dội Hiến pháp đời tổng thống bầu cử trực tiếp (5) Kể từ đó, áp chế nhà nước yếu qn bình lực lượng quyền tổ chức xã hội đối lập bắt đầu đảo chiều So với năm 1987, vào năm 1989 số lượng nghiệp đoàn tăng lần Lý giải cho thành công tổ chức xã hội giành lại tầm ảnh hưởng từ tay nhà nước, Sunhyuk Kim cho mấu chốt nằm đa dạng tổ chức xã hội Chính từ liên kết cách đa dạng chặt chẽ tổ chức cơng nhân, sinh viên, trí thức tơn giáo tạo nên động lực mạnh mẽ khiến quyền phải khoan nhượng chấp nhận dân chủ hóa Phong trào quốc gia hiến pháp dân chủ (Kungmin Undong Ponbu) tổ chức thể tiêu biểu điều tập hợp 25 nhóm chủ chốt, bao gồm tất lĩnh vực khu vực chủ yếu Hàn Quốc, với ủng hộ hàng triệu người từ khắp nơi Nói chung, thực tiễn mối quan hệ nhà nước kiến tạo phát triển tổ chức xã hội Hàn Quốc Nhật Bản cho thấy rằng: vượt qua rào cản áp lực nhà nước tạo khiến tổ chức xã hội bị kìm nén, xu hướng tự hóa sinh từ hệ phát triển kinh tế tạo nên nhà nước kiến tạo phát triển Chúng xin mượn kết luận giáo sư Kangkook Lee (2017) để tạm dừng phân tích thực tiễn mối quan hệ nhà nước kiến tạo phát triển tổ chức xã hội: ―Như lịch sử cho thấy, nhà nước kiến tạo phát triển tự phát triển qua thời gian, kinh tế tăng trưởng, đặc biệt mối quan hệ quyền lực quyền giới kinh doanh Cùng với thay đổi đó, quyền dường bớt sức mạnh giới kinh doanh nhu cầu tự hóa đặt lại làm giới hạn thêm vai trò nhà nước.‖ Vấn đề mối quan hệ nhà nƣớc kiến tạo phát triển tổ chức xã hội Việt Nam Có thể thấy, Việt Nam có chủ đề lại dành quan tâm chia sẻ nhà nước kiến tạo phát triển Nó nhìn nhận khởi đầu đầy triển vọng cho giai đoạn phát triển Việt Nam thời gian tới Tuy nhiên, với phân tích lý luận lẫn thực tiễn lịch sử nước, nơi mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển thử nghiệm nhiều thập kỷ qua, khơng khó để nhìn số viễn cảnh mối quan hệ nhà nước kiến tạo phát triển tổ chức xã hội Việt Nam thời gian tới định Để thấy điều đó, trước hết, theo chúng tơi cần có đánh giá định đời sống hiệp hội Việt Nam Đầu tiên, xét khía cạnh đời sống hiệp hội, Việt Nam có nhiều dạng thức tồn tổ chức xã hội nói chung khiến trở nên bối rối đối mặt với vấn đề Sở dĩ có điều pháp luật Việt Nam thiết lập tồn ―tổ chức trị - xã hội‖ có tính chất đặc biệt Điểm quan trọng có tổ chức 274 thuộc hệ thống trị theo Hiến pháp Việt Nam Về chất, tổ chức khác xa tổ chức tự nguyện hoàn toàn độc lập với nhà nước mà sử dụng ―tổ chức xã hội‖ Vấn đề thuật ngữ khơng q quan trọng gây nhầm lẫn thống kê nhận diện tình hình Chẳng hạn theo thống kê, Việt Nam, trung bình người thành viên 2,33 tổ chức, cao nhiều so với nước khu vực châu Á, Trung Quốc (0,39) Singapore (0,86) Theo khảo sát này, tỷ lệ người thuộc tổ chức 73,5%, tỉ lệ tương đối cao Thống kê dựa số liệu người Việt Nam tham gia vào tổ chức trị xã hội Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Liên hiệp hội phụ nữ Việt Nam, Cơng đồn Việt Nam.v.v Số lượng người coi thành viên tổ chức Việt Nam rơi vào khoảng 31 triệu người, số lượng tổ chức xã hội độc lập với nhà nước chưa có thống kê rõ ràng quy định pháp lý để xác định tính danh tổ chức chưa hoàn thiện Đời sống hiệp hội Việt Nam có bước tiến định phụ thuộc nhiều tổ chức vào nhà nước lớn, việc tồn hội đoàn độc lập chưa thực rõ nét Điều phần thể qua số chi tiết đáng ý như: (1) Về phát triển hội, năm 1986, nước có gần 30 hội quần chúng hoạt động phạm vi toàn quốc Con số tương ứng với năm 1990, 2002 2015 100, 240 498 (2) Số lượng hội đặc thù (gắn với nhiệm vụ trị Đảng, Nhà nước) nhà nước công nhận giao biên chế lớn, trung ương có 28 hội với 647 biên chế, địa phương có 8736 hội với 6771 biên chế (3) Hiện 30% hội có trụ sở nhà nước hỗ trợ, 10% thuê, 3% tự có cịn lại mượn nhà hội viên làm trụ sở Đời sống tổ chức xã hội nhìn chung đa dạng, mẻ cịn có nhiều hạn chế Trong bật vấn đề như: (1) Năng lực tổ chức xã hội thấp, thiếu vai trò tổ chức giáo dục, nghiên cứu; (2) Mức độ kiểm soát nhà nước chặt chẽ lĩnh vực, kể tiếp cận thông tin, xuất tổ chức xã hội; (3) Không gian hoạt động tổ chức xã hội hẹp, liên kết với doanh nghiệp, tổ chức quốc tế, nhà nước thấp Rõ ràng rằng, bối cảnh tổ chức xã hội Việt Nam cịn có vị vai trị tương đối khiêm tốn họ phải cố gắng thích nghi với mơi trường pháp lý tìm cách vươn lên khẳng định giá trị thân Các tổ chức xã hội không chọn cách đối lập lại với nhà nước mà đóng vai trị hợp tác, hỗ trợ cho nhà nước giai đoạn đầu nhằm giành lấy ủng hộ trước đứng vững làm công việc mà vốn nhà nước nắm giữ Tiếp theo, cần thấy điểm khái quát tình hình kinh tế Việt Nam tác động đến đời sống hội đồn nói riêng, dân chủ nói chung Hiện nay, chưa thức theo đuổi hình mẫu Nhà nước kiến tạo phát triển đổi hội nhập góp phần tạo nên kinh tế Việt Nam với diện mạo phát triển bật Thành tựu tăng trưởng Việt Nam không đạt tới mức ―thần kỳ‖ Nhà nước kiến tạo phát triển 275 thành công châu Á góp phần thay đổi xã hội Việt Nam cách định Nói đến mối liên hệ đời sống hiệp hội với kinh tế, khẳng định khơng kinh tế phát triển dẫn tới tổ chức hội đoàn nở rộ mà tổ chức đóng vai trò định việc thúc đẩy kinh tế phát triển Điều thể thông qua số khía cạnh sau: (1) Các tổ chức xã hội thúc đẩy tham gia người dân vào đời sống kinh tế, văn hóa, trị, xã hội; từ tạo nên khơng khí dân chủ, cởi mở, thúc đẩy liêm chính, minh bạch, hạn chế tham nhũng thơng qua liên kết bất doanh nghiệp với nhà nước (2) Các tổ chức xã hội góp phần cung ứng dịch vụ xã hội mà doanh nghiệp thường không đầu tư tới hiệu thấp; qua chúng góp phần cho hài hịa thị trường bổ sung thêm kênh đầu tư gián tiếp cho doanh nghiệp (3) Các tổ chức xã hội góp phần lan tỏa giá trị trí tuệ người, qua hỗ trợ nhà nước, doanh nghiệp việc xây dựng kinh tế tri thức, hướng tới tăng trưởng bền vững Tóm lại Việt Nam, mà tổ chức xã hội thực tỏ tổ chức biết cách để hợp tác thích nghi với hồn cảnh thể chế kinh tế Đây bước khơn khéo có phần uyển chuyển nhằm đạt mục đích cuối trì phát triển đời sống hiệp hội Tuy nhiên có điều dường lạ kỳ Việt Nam, mức độ hợp tác tổ chức xã hội với quan nhà nước lại cao với doanh nghiệp Điều thể số tương ứng 2.36 so với 2.14 Điều giải thích doanh nghiệp Việt Nam xa lạ với tổ chức xã hội chủ yếu họ quan tâm tới lợi nhuận Tuy nhiên có điểm sáng trở thành hình mẫu tích cực cho việc gia tăng hợp tác khối doanh nghiệp tổ chức xã hôi, kể tới tổ chức từ thiện, tổ chức gắn với địa phương.v.v Ngày nay, tổ chức xã hội ngày có nhiều cải tiến phương thức, hình thức hoạt động, chẳng hạn tận dụng mạng xã hội facebook, tận dụng mối liên hệ với tổ chức quốc tế, tạo hình ảnh đẹp nhờ truyền thơng để hợp tác cách tốt với doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, điểm cốt lõi làm nên giá trị tổ chức xã hội tự nguyện, minh bạch tính độc lập Chính điều làm nên tồn bền vững đời sống hiệp hội Trong bối cảnh đó, theo chúng tơi, cần có nhận thức hành động sau: - Đầu tiên, vấn đề hài hịa hóa mối quan hệ nhà nước tổ chức xã hội Như trình bày, nhà nước kiến tạo phát triển không thiện cảm với tổ chức xã hội, chí chưa có nhìn dễ chấp nhận với chúng, phủ nhận phát triển theo hướng tự hóa tổ chức xã hội điều cần thiết Một tương lai hợp tác nhà nước tổ chức xã hội hồn tồn triển vọng Một ví dụ kể tới trường hợp Nhật Bản, để khuyến khích người dân giảm bớt lượng muối thực phẩm hàng ngày xuống mức gram phủ tài trợ cho Hiệp hội dinh dưỡng tư nhân để phổ biến khuyến khích thành viên họ kiểm sốt lượng muối ăn 276 thông qua biện pháp tiên tiến (Yukio Mamori, 2009) Vì vậy, từ giai đoạn bắt đầu chuyển theo hướng xây dựng nhà nước kiến tạo, nhà nước ta cần tránh rơi vào thái độ thờ ơ, xa cách tổ chức xã hội mà cần có thái độ ―hịa mình‖ vào xã hội để tơn trọng chấp nhận vai trị tổ chức xã hội (Peter Evans, 1995) Đó bước chuẩn bị quan trọng cho tương lai để tránh rơi vào tình trạng xã hội phải đấu tranh dân chủ mạnh mẽ gây nên khủng hoảng trị lớn diễn Hàn Quốc Điều đưa nhóm nghiên cứu (Đinh Tuấn Minh, Phạm Thế Anh, 2016) với khuyến nghị: ―nhà nước không tương tác gần gũi với khu vực doanh nghiệp mà cần hịa vào xã hội dân sự‖, ―thu hút tổ chức xã hội vào trình phát triển chung đất nước điều hòa mâu thuẫn nảy sinh tổ chức trình này.‖ - Thứ hai, cần nhận thức tính chất thời đại nhà nước kiến tạo phát triển xu dân chủ hóa khơng thể tránh khỏi tổ chức xã hội Cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997 q trình tồn cầu hóa vấn nạn chung nhân loại môi trường, cạn kiệt tài nguyên biến đổi khí hậu khiến nhà nước nhận thức lại vai trị Xu hướng can thiệp mạnh mẽ nhà nước diễn nhà nước kiến tạo phát triển châu Á vài thập niên trước trở nên lỗi thời Điều phần nhấn mạnh tính thời đại nhà nước kiến tạo phát triển Tức thân có giá trị lịch sử định đáp ứng nhu cầu xã hội khoảng thời gian cụ thể trước phải đổi thay nhằm thích ứng với bối cảnh tình hình Trong đó, xu hướng dân chủ, pháp quyền tự hóa lại quy luật bất biến xã hội Chất xúc tác q trình khơng có phát triển kinh tế Ngay nước Đơng Á có truyền thống văn hóa Nho giáo lâu đời Nhật Bản, Hàn Quốc, phát triển kinh tế tàn tích văn hóa tưởng ăn sâu vào dòng máu dân tộc này, để mở đường cho xu hướng nhân bản, tôn trọng quyền người với giá trị tự bình đẳng Sự phát triển tổ chức xã hội bất chấp rào cản cản từ văn hóa lẫn nhà nước chứng minh cho điều Vì vậy, thời gian tới, đặc biệt triển khai Hiến pháp 2013, nhà nước ta cần có sách chế phù hợp nhằm tiếp tục mở rộng dân chủ, bảo vệ quyền tự lập hội Chỉ có đón đầu xu dân chủ mà phát triển kinh tế mang lại Kết luận Mối quan hệ nhà nước kiến tạo phát triển với tổ chức xã hội thể tính biện chứng, hai chiều Nhà nước kiến tạo phát triển kìm hãm tổ chức xã hội để dành ưu tiên cho phát triển kinh tế thành tăng trưởng lại yếu tố thúc đẩy cho tổ chức xã hội phát triển Xu dân chủ hóa thể hành động tổ chức xã hội dân chủ phản ánh nhu cầu xã hội cởi mở tự Điều dẫn đến việc nhà nước phải từ bỏ hình mẫu kiến tạo phát triển để tiến tới phân phối lại thành phát triển kinh tế cách công thông qua phúc lợi xã hội Nghiên cứu điển hình nước Đơng Á cho thấy q trình dân chủ hóa diễn theo cách khác 277 kết phát xuất từ đứng lên tổ chức xã hội Trong bối cảnh đó, Việt Nam cần đảm bảo hài hòa mối quan hệ nhà nước tổ chức xã hội tái phân phối cách hợp lý thành phát triển Danh mục tài liệu tham khảo Claude Federic Bastiat, Luật pháp, Phạm Nguyên Trường dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2015 Cho Mu-hyun, The chaebols: The rise of South Korea's mighty conglomerates, 16/4/2015 https://www.cnet.com/news/the-chaebols-the-rise-of-south-koreas-mightyconglomerates/ Choe Hyondok, Xã hội dân kinh tế thị trường Hàn Quốc Nguyên lý ―cơng tính‖ bối cảnh chủ nghĩa tự mới, Tạp chí Triết học, số 4/2009 Đinh Ngọc Thắng, Nguyễn Văn Quân, Nhà nước kiến tạo phát triển xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát, số 06/2017 Đinh Tuấn Minh Phạm Thế Anh, Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2016 Emmanuel Teitelbaum, Mobilizing Restraint: Democracy and Industrial Conflict in Postreform South Asia, Cornell University Press, 2011 F A Hayek, Đường nô lệ, Phạm Nguyên Trường dịch, Nxb Tri Thức, Hà Nội, 2012 Francis Fukuyama, The Strong Asian State Political Order and Political Decay: From the Industrial Revolution to the Globalization of Democracy Farrar, Straus and Giroux, 2014, Dương Quang Minh dịch Hirata Keiko, Civil Society in Japan: The Growing Role of NGOs in Tokyo‘s Aid and Development Policy, New York: St Martin‘s Press, 2002 10 Kangkook Lee, From Developmental State to What?: study on change of developmental state Xem thêm tại: www.ritsumei.ac.jp/~leekk/study/ds.doc 11 Kim Byung-kook, Ezra F Vogel, Kỷ nguyên Park Chung Hee trình phát triển thần kỳ Hàn Quốc, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2015 12 Lã Khánh Tùng, Nghiêm Hoa, Vũ Công Giao, Hội tự hiệp hội, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2015 13 Lê Văn Cường, Mấy nét tổ chức xã hội Hàn Quốc nay, Tạp chí Lý luận trị, số 4/2015 14 Lee Jong-Wha, Cơ hội hóa chaebol Hàn Quốc, Project Syndicate, 19/01/2017 Biên dịch: Lâm Minh Đạt, hiệu đính: Lê Hồng Hiệp 15 Leroy P Jones, Il Sakong, Government, Business, and Entrepreneurship in Economic Development: The Korean Case, Harvard University Press, Cambridge, Massachusetts and London, 1980 278 16 Lý Quang Diệu, Hồi ký: Tập Từ giới thứ ba vươn lên thứ nhất, Nxb Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội, 2017 17 Ngô Huy Đức, Nguyễn Thị Thanh Dung, Nhà nước kiến tạo phát triển – Khái niệm yếu tố thành cơng, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 11/2015 18 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng, Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 19 Nguyễn Văn Quân, Tự hiệp hội Nhật Bản: Khuôn khổ pháp lý triển vọng, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 9/2015 20 Peter Evans, Embedded Autonomy: States and Industrial Transformation, Princeton University Press, 1995 21 Robert Pekkanen, After the Developmental State: Civil Society in Japan, Journal of East Asian Studies, Vol 4, No 3,2004 22 V Fritz, A Rocha Menocal, (Re)building Developmental States: From Theory to Practice, Overseas Development Institute 111 Westminster Bridge Road, London, 09/2006 23 Yukio Mamori, Do Diets Good for Longevity Really Exist? - Lessons from the eating habits of countries with long-lived populations, JMAJ, Jan/Feb 2009, Vol 52, No 24 Ziya Onis, The Logic of the Developmental State, Comparative Politics, Vol 24, No (Oct., 1991) 25 Tom Ginsburgs, Dismalting the ‗developmental state‘? Administrative procedure reform in Japan and Korea, American journal of comparative law, Vol 49, No 4, 2001 26 Tsujinaka Yutaka (2009): ―Nihon no ShiminShakai to Macro Trend (Japanese Civil Society and Macro Trend)‖, in Yutaka Tsujinaka (ed.) (2009): ShiminSHakaiKouzou to Governance SougoukenkyuZenkokuJichitai (Shi Ku Chou Son) ChousaHoukokusho (Civil Society and Government J-JIGS2-LG An Interim Report).Tsukuba: Tsukuba University 27 Đinh Công Tuấn, Đề tài khoa học cấp Bộ: Vai trò tổ chức xã hội dân phát triển kinh tế xã hội số quốc gia Liên minh Châu Âu, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, nghiệm thu tháng 3/2017 28 John Minns, Of miracles and models: the rise and decline of the developmental state in South Korea, Third World Quartely, Vol 22, No 6, 2001 29 Sunkyuk Kim, South Korea, Confrontational Legacy and Democratic Contributions, trích từ Civil Society and Political Change in Asia Expanding and Contracting Democratic Space, Edited by Muthiah Alagappa Stanford University Press, Stanford, California, 2004 30 Lê Quang Bình, Nguyễn Thị Thu Nam, Phạm Thanh Trà, Phạm Quỳnh Hương, Đánh dấu không gian xã hội dân Việt Nam http://isee.org.vn/Content/Home/Library/507/danh-dau-khong-gian-xa-hoi-dan-suviet-nam pdf 279 31 Nguyễn Thế Bính, 30 năm hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Thành tựu, thách thức học, Tạp chí phát triển hội nhập, số 22/2015 32 Đặng Ngọc Dinh, Tình hình đặc điểm XHDS Việt Nam – Những mặt tích cực vấn đề cần hồn thiện, trg 129-130, Xã hội dân - Một số vấn đề chọn lọc, Vũ Duy Phú chủ biên, Viện vấn đề phát triển, Nxb Tri Thức, 2008 33 Nguyễn Thanh Tuấn, Xã hội dân sự: Từ kinh điển Mác – Lê-nin đến thực tiễn Việt Nam nay, Tạp chí Cộng sản, 06/07/2007 34 Nguyễn Minh Phương, Một số vấn đề hội quản lý nhà nước hội nước ta nay, trích trong: Vũ Cơng Giao (chủ biên), Bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013 Lý luận thực tiễn, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2016 35 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2018 36 Vũ Công Giao, Lê Thị Thúy Hương, Hội tự hiệp hội Việt Nam: Lịch sử phát triển khung pháp lý, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 07/2016 280 ... bạo) vào đời sống xã hội kinh tế Đây đặc trưng nhà nước kiến tạo phát triển chí coi yếu tố tạo nên thành cơng mơ hình Từ lý luận trên, để làm rõ mối quan hệ nhà nước kiến tạo phát triển tổ chức xã. .. luận Mối quan hệ nhà nước kiến tạo phát triển với tổ chức xã hội thể tính biện chứng, hai chiều Nhà nước kiến tạo phát triển kìm hãm tổ chức xã hội để dành ưu tiên cho phát triển kinh tế thành... phát triển kinh tế tạo nên nhà nước kiến tạo phát triển Chúng xin mượn kết luận giáo sư Kangkook Lee (2017) để tạm dừng phân tích thực tiễn mối quan hệ nhà nước kiến tạo phát triển tổ chức xã hội:

Ngày đăng: 29/01/2021, 03:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w