1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy ngữ văn THCS

34 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG STT TRANG A.Mở đầu Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B Quá trình thực đề tài Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Các giải pháp thực 10 3.1 Đặc điểm môn Ngữ văn PP dạy học NV 11 3.2 Cách sử dụng BĐTD vào giảng dạy NV 12 3.3 Tác dụng BĐTD 10 13 3.4 Hiệu Sử dụng BĐTD dạy học NV 11 14 3.5 Minh chứng cụ thể 12 15 Kết 30 16 C Kết luận 31 17 D Đề nghị 32 18 Tài liệu tham khảo 33 Néi dung ®Ị tµi : “ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THCS” A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chon đề tài: Ngữ văn mơn học có vai trị quan trọng việc trau dồi tư tưởng, tình cảm cho học sinh Thơng qua môn với truyền thụ người thầy, em lĩnh hội nhiều hay, đẹp tác phẩm văn học Để học sinh cảm nhận hay, đẹp người giáo viên phải lựa chọn cho cách truyền thụ cho có hiệu Theo quan điểm đổi phương pháp dạy học nay, học sinh trung tâm, đối tượng chủ yếu hoạt động dạy học, giáo viên người thiết kế, hướng dẫn, gợi mở để em tự trao đổi, thảo luận để đưa ý kiến học, tự bày tỏ cách hiểu, cách cảm tác phẩm nên học việc ghi bảng khơng cịn việc chủ yếu Giáo viên việc lắng nghe, chốt lại kiến thức quan trọng theo chuẩn kiến thức cần đạt Trong xu dạy học ngày nay, thực dạy học ngữ văn theo phương pháp đại , người ta nghĩ đến việc ứng dụng công nghệ dạy học Hiểu cách tổng quát, công nghệ dạy học quy trình kĩ thuật dạy học Kĩ thuật hiểu theo nghĩa cơng nghệ máy móc thiết bị kĩ thuật, đồng thời kĩ thuật hiểu chiến lược dạy học nhằm khởi động tối đa nội lực người học, giúp họ phát triển đạt tới giá trị chân- thiện- mĩ sống Thế kỉ XXI, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ vào lĩnh vực đời sống Đặc biệt năm gần đây, vấn đề đổi phương pháp giảng dạy đặt cách cấp thiết với việc đổi nội dung chương trình sách giáo khoa nhằm phát huy tối đa tiềm sáng tạo em học sinh Một yếu tố quan trọng để đổi phương pháp giảng dạy phương tiện dạy học, cơng nghệ thông tin phương tiện tiện ích Chính mà vấn đề đổi dạy học môn Ngữ Văn nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu Nhiều phương pháp, biện pháp liên tục đưa dù có khác thống khẳng định vai trò người học khơng phải bình chứa thụ động mà chủ thể nhận thức tích cực trình học tập Như dạy Văn dạy cách tư duy, dạy cách tìm tự chiếm lĩnh lấy kiến thức, việc khơi dậy, phát triển ý thức, ý chí, lực, bồi dưỡng, rèn luyện phương pháp tự học đường phát triển tối ưu giáo dục điều coi định hướng quan trọng Các hình thức dạy học dạy học đồng loạt, dạy học theo nhóm, dạy học cá nhân có đổi mơi trường công nghệ thông tin truyền thông Nếu trước người ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy học cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu phải đặt trọng tâm hình thành phát triển cho học sinh phương pháp học chủ động Tôi ứng dụng phương pháp dạy học cách sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết, với tư tích cực khơng tạo hứng thú cho học tập học sinh mà cịn góp phần đổi làm phong phú phương pháp giáo dục Đó lý tơi chọn đề tài : “Ứng dụng đồ tư giảng dạy Ngữ Văn THCS” 2.Đối tượng nghiên cứu - Nội dung chương trình SGK - Đối tương học sinh lớp 6,7,8,9 trường sở Phạm vi nghiên cứu : - Cách sử dụng phương tiện dạy học học Ngữ văn THCS - Khả cảm nhận, tổng hợp, vận dụng kiến thức học sinh sau học Ngữ văn 4/ Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu: + Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9 + Sách giáo viên Ngữ văn + Thiết kế giảng Ngữ văn + Một số vấn đề đổi phương pháp dạy- học trường THCS + Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn + Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên 6,7,8,9 chu kì - Điều tra mức độ nhận thức, tiếp thu, cảm thụ tác phẩm văn học học sinh sau tiết dạy - Rút kinh nghiệm qua dạy từ thân từ đồng nghiệp dự - Thống kê, đối chiếu kết so với khảo sát chất lượng đầu năm, học kì, cuối học kì - Tham khảo ý kiến với tổ chuyên môn, phận chuyên môn trường nội dung đề tài B QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN - Thực qui chế thiết bị giáo dục ban hành theo định số 41/2000/QĐ/BGD&ĐT ngày 24 tháng năm 2000 Bộ Giáo Dục Đào Tạo: “Thiết bị giáo dục phải sử dụng có hiệu cao nhất, đáp ứng yêu cầu nội dung phương pháp qui định chương trình giáo dục” (Điều 102) - Định hướng đổi phương pháp dạy học nghị Trung ương khóa VII thể chế hóa luật giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Điều 24 khoản 2) Có thể nói, cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, học chay, học tủ người học - Thực tinh thần đổi đó, mơn Ngữ Văn khơng ngừng trọng cải tiến phương pháp dạy - học, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc chiếm lĩnh kiến thức Để tránh thói quen dạy - học “cũ” không cách khác phải bước thay đổi phương pháp dạy - học Trong đó, việc sử dụng có hiệu quả, phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học có ảnh hưởng quan trọng đến khả tiếp thu, nhận thức, tạo hứng thú học tập học sinh CƠ SỞ THỰC TIỄN Qua nhiều năm giảng dạy Ngữ văn lớp: 6,7,8,9- viết đề cập đến vấn đề nhỏ dạy văn trường THCS Đó “Cách tạo tình huống, ghi nhớ kiến thức.Trước đây, với cách học truyền thống khiến tư nhiều em học sinh vào lối mịn, khơng kích thích phát triển trí não, điều làm cho số em học sinh chăm học tiếp thu khơng biết liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào phần sau Học sinh biết ghi mà cách lưu thông tin cho khoa học, tự chủ, độc lập (nghe giảng khơng ghi được; ghi khơng nghe được; xếp lộn xộn; ghi xong quên ngay, trả làm kiểm tra hỏi thầy phần nào, mục ? ) - Xuất phát từ tình hình thực tế qua nhiều năm giảng dạy thấy việc lưu nhớ thông tin học sinh nhiều mặt hạn chế Cụ thể học sinh khơng có thói quen tổng hợp kiến thức sau học, vốn từ nghèo nàn, câu sai cú pháp, diễn đạt rườm rà, tối nghĩa - Qua kinh nghiệm theo dõi tình hình thực tế nhiều năm tơi thấy có nhiều ngun nhân chủ quan xen lẫn khách quan dẫn đễn tình trạng học sinh lười tư Trong đáng lưu ý vai trị học sinh- đối tượng học tập thụ động, chưa chịu khó tìm tịi suy nghĩ, khơng “động não” trước vấn đề mà chưa lĩnh hội Sở dĩ học sinh học thụ động tiêu cực theo nghĩ nguyên nhân sâu xa phương pháp dạy cách truyền thụ giáo viên thầy chưa thực thu hút học sinh Từ vấn đề xin nêu số hướng giải vấn đề kết cụ thể, qua vài biện pháp nhằm thực giảng ngữ văn cách hiệu năm gần CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 3.1 - Đặc điểm môn Ngữ văn phương pháp dạy học Ngữ văn Môn Ngữ văn gồm ba phân môn :Văn học, Tiếng Việt Tập làm văn.Tuy có chung mục đích giáo dục thẩm mỹ rèn luyện cho học sinh kĩ nghe, nói, đọc, viết, chúng có vị trí tương đối độc lập mục tiêu riêng biệt phân mơn Theo đó, ba phân mơn lại có phương pháp dạy đặc thù riêng Với phân môn Văn học: Trọng tâm đọc- hiểu văn văn học Giáo viên người hướng dẫn tổ chức để học sinh biết cách đọc tác phẩm, tìm hay, đẹp tư tưởng, tình cảm, cách thể người viết nhận thức em Với phân môn Tiếng Việt : Trước hết phải hình thành học sinh THCS lực sử dụng thành thạo tiếng Việt với kỹ nghe, nói, đọc, viết, qua mà rèn luyện tư Giúp cho học sinh có hiểu biết định tri thức tiếng Việt ngơn ngữ (từ, câu, đoạn ) để có ý thức sử dụng Tiếng Việt, có ý thức giữ gìn bảo vệ , phát triển tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách bồi dưỡng tư tưởng tình cảm Với phân môn Tập làm văn: Môn Tập làm văn, chủ yếu mang tính thực hành, vận dụng kiến thức văn học, tiếng Việt đời sống xã hội để tạo lập văn (nói viết) Học sinh phải thực tốt làm văn nghê thuật, nghị luận nhật dụng Trong làm văn, học sinh khơng người thiết kế mà cịn phải người thi công, biết xây dựng kế hoạch, thực đánh giá kế hoạch Dưới sơ lược kiến thức Ngữ văn học cấp THCS theo chương trình giáo khoa hành Đọc hiểu văn Tiếng Việt Làm văn Lớp Lớp Truyện dân gian Văn tự Truyện ngắn đại Từ Ký,Văn nhật dụng Câu Văn miêu tả Thơ đại Lớp Truyện ngắn đại Văn biểu cảm Ca dao, tục ngữ Từ Thơ trung đại Câu Văn nghị luận Văn nghị luận Lớp Truyện ngắn đại Thơ cận đại, đại, kịch Từ Văn thuýêt minh Câu Văn tường trình Đoạn Lớp Truyện trung đại;Truyện Từ Phân tích tổng hợp thơ,Kịch đại; Văn Liên kết câu Nghị luận văn học nhật dụng Như vậy, nhìn qua việc hệ thống kiến thức trên, thấy mơn học khác, mơn Ngữ văn hồn tồn sử dụng đồ tư làm công cụ học Dùng đồ tư làm công cụ giúp cho người học sơ đồ hố tồn kiến thức môn học, học môn Ngữ văn Tuy nhiên, đồ tư có phải cơng cụ vạn ? Bản đồ tư vận dụng trường hợp? Với giáo viên, đồ tư dùng để soạn ? Với học sinh, ghi theo đồ tư ? câu hỏi mà người học phải tìm lấy câu trả lời riêng cho 3.2 - Cách sử dụng đồ tư vào giảng dạy Ngữ Văn 3.2.1 Đặc diểm đồ tư Từ trước tới nay, thường ghi chép thông tin ký tự, đường thẳng, số theo trật tự tuyến tính Nghĩa sử dụng ½ nãonão trái mà chưa sử dụng kĩ bên não phải – nơi giúp xử lý thông tin nhịp điệu, màu sắc, không gian mơ mộng Các nhà khoa học não người gồm bán cầu: não phải não trái Não phải nhạy cảm với thông tin màu sắc, nhịp điệu, hình dạng, tưởng tượng… yếu tố tác động, kích thích não trái Não trái thích hợp với từ ngữ, số, tư phân tích cho sản phẩm Do người ta tìm cách kích thích não phải tốt hai bán cầu não có tương tác, tác động, kích thích lẫn đem đến cho người khả to lớn Dựa đặc điểm não bộ, Tony Buzan sáng tạo đồ tư theo nguyên lí hoạt động não Bản đồ tư sử dụng chữ, số, dịng kẻ mà cịn sử dụng màu sắc hình ảnh Các dịng kẻ, chuỗi, chữ, số, danh sách xử lí chức thần kinh não trái Đây bán cầu não sử dụng cho công việc bình thường Do sử dụng nó, tư sáng tạo người bị giới hạn Để thực trở nên sáng tạo, chúng cần sử dụng trí tưởng tượng - chức hoạt động bán cầu não phải tri giác màu sắc, hình ảnh, nhịp điệu, không gian Với đặc điểm trên, đồ tư kết hợp hoạt động hai bán cầu não trái não phải Điều giải thích phát huy tồn khả tư sử dụng đồ tư Như đồ tư công cụ hỗ trợ tư đại, kĩ sử dụng não mẻ Đó kĩ thuật hình họa, dạng sơ đồ kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp, tương thích với cấu trúc, hoạt động não Sử dụng đồ tư góp phần đổi PPDH mơn học, vân dụng vào dạy học kiến thức hệ thống hoá kiến thức chủ đề, bài, chương, giúp học sinh ghi nhớ, ôn tập, liên kết mạch lạc kiến thức học 3.2.2 Nguyên lí hoạt động Nguyên tắc hoạt động đồ tư theo nguyên tắc liên tưởng : “ý gọi ý kia” não Ở vị trí trung tâm đồ hình ảnh hay từ khóa thể ý tưởng hay khái niệm chủ đạo Ý trung tâm nối với hình ảnh hay từ khóa cấp nhánh Từ nhánh lại có phân nhánh đến từ khóa cấp để nghiên cứu sâu Cứ phân nhánh tiếp tục khái niệm hay hình ảnh ln nối kết với Chính liên kết tạo tranh tổng thể mô tả ý trung tâm cách đầy đủ, rõ ràng Bản đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng Bản đồ tư có cấu tạo có nhiều nhánh lớn, nhỏ mọc xung quanh “Cái cây” đồ ý tưởng hay hình ảnh trung tâm Nối với nhánh lớn thể vấn đề liên quan với ý tưởng Các nhánh lớn phân thành nhiều nhánh nhỏ, nhánh nhỏ hơn, nhánh nhỏ nhằm thể chủ đề mức độ sâu Sự phân nhánh tiếp tục kiến thức, hình ảnh ln nối kết với Sự liên kết tạo “bức tranh tổng thể” mô tả ý tưởng trung tâm cách đầy đủ rõ ràng 3.2.3 Phương thức tạo lập Bước 1: - Vẽ chủ đề trung tâm mảnh giấy (đặt nằm ngang) Người vẽ trung tâm với hình ảnh chủ đề Hình ảnh thay cho ngàn từ giúp sử dụng tốt trí tưởng tượng Sau bổ sung từ ngữ vào hình vẽ chủ đề chủ đề khơng rõ ràng - Nên sử dụng màu sắc màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh + Có thể dùng từ khóa, kí hiệu, câu danh ngơn, câu nói gợi ấn tượng sâu sắc chủ đề Bước 2: Vẽ thêm tiêu đề phụ vào chủ đề trung tâm + Tiêu đề phụ viết chữ in hoa nằm nhánh to để làm bật + Tiêu đề phụ gắn với trung tâm + Tiêu đề phụ nên vẽ chéo góc để nhiều nhánh phụ khác vẽ tỏa cách dễ dàng Bước 3: - Trong tiêu đề phụ vẽ thêm ý chi tiết hỗ trợ + Khi vẽ ý chi tiết hỗ trợ nên tận dụng từ khóa hình ảnh + Nên dùng biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian vẽ thời gian tượng, bước đầu mở chân dung Rô-bin-xơn GV dẫn dắt: Chân dung Rô-bin-xơn tự họa qua phần trang phục, trang bị diện mạo Tổ chức cho HS trao đổi với theo tinh thần tự tìm tòi phát điểm lạ chân dung nhân vật: Làm việc Theo em, điểm đặc biệt trang phục, theo trang bị diện mạo Rơ-bin-xơn có hướng dẫn đặc biệt so với nhân vật khác em GV học? ➔ Trên sở HS tự trao đổi với nhau, GV tổ chức cho HS tìm hiểu nhân vật Rô-bin-xơn phương diện nêu Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả trang phục Suy nghĩ, trả Rô-bin-xơn lời Theo em, trang phục Rơ-bin-xơn có Chia sẻ cá đặc biệt? nhân  Chốt: Nghe, góp ý - Trang phục Rơ-bin-xơn lơi thơi, kì bổ sung cục, làm da dê - Điểm đặc biệt: lệch chuẩn, gây cười song phù hợp với sống tồn hoang đảo - Kể cho HS nghe hành trình có miếng da dê để may trang phục -> khẳng định: Trang phục không đơn giản quần, áo, mũ, ủng mà cịn minh chứng cho lĩnh kiên cường tinh thần sáng tạo Rô-bin-xơn - Tưởng tượng lang thang khắp miền quê Trang phục - Lơi thơi, kì cục - Phù hợp với điều kiện sống → Bản lĩnh, sáng tạo GV kể cho HS nghe trang bị mà Rơ-bin-xơn mang theo bên Tổ chức thảo luận nhóm: Những trang bị mà Rơ-bin-xơn mang theo bên mở cho em biết điều sống hoang đảo người anh ấy?  Chốt: - Trang bị Rô-bin-xơn cồng kềnh lỉnh kỉnh - Những trang bị giúp Rô-bin-xơn bảo vệ khỏi thú cơng, thời tiết khắc nghiệt, thuận tiện cho việc sinh tồn đảo - Ngay tàu bị đắm, Rô-bin-xơn trôi dạt vào hoang đảo, chàng khơng nản lịng mà cố gắng vớt vát thứ lập lờ mặt nước→ Rô-bin-xơn không nghĩ đến chết, mà nghĩ đến việc phải sống, ý chí, tinh khơn suy nghĩ Rơ-binxơn Chuyển ý Vì miêu tả chân dung Rơ-bin-xơn, nhà văn chủ yếu tập trung nới ria mép?Từ em có nhận xét tài nhà văn việc miêu tả chân dung nhân vật?  Chốt: - Diện mạo Rơ-bin-sơn kì dị, khác thường, tập trung chủ yếu vào việc miêu tả da ria mép - Đại diện trình bày Trang bị - Lỉnh kỉnh, cồng kềnh - Bảo vệ, lao động - Nghe, nhận → Thích ứng, trí tuệ xét, bổ sung Suy nghĩ, trả lời Chia sẻ cá nhân Nghe, góp ý bổ sung Diện mạo - Kì dị, khác thường → Niềm vui thích, nét văn hóa - Dù tuyệt giao với lồi người Rơ-bin-xơn ý đến ria, thể sở thích niềm vui sống, ria cịn thể nét hóm hỉnh, hài hước, nét văn hóa người hoàn cảnh đặc biệt - Tài nhà văn: Tả chân dung không tập trung miêu tả mắt, mũi, miệng thông thường mà tập trung miêu tả ria -> qua chi tiết thấy thần thái nhân vật, thấy nụ cười thấp thống Rơ-bin-xơn tồn truyện GV tổng hợp kiến thức chân dung Rơ-bin-xơn Qua phần tìm hiểu trang phục, trang bị diện mạo Rơ-bin-xơn, em có nhận xét nhân vật này?  Bình chốt: - Những chi tiết trang phục, trang bị diện mạo Rô-binxơn cho ta thấy hồn cảnh sống vơ khắc nghiệt tinh thần lạc quan, bất chấp khó khăn gian khổ người - Thông điệp nhà văn: Hoàn cảnh bất thường tạo chân dung khác thường lĩnh phi thường - Cuộc sống tồn Rô-binxơn đảo ca lao động, khả kì diệu người nhờ niềm tin tình yêu Lắng nghe, cảm nhận với sống Hoạt động tổng kết, củng cố (Thời gian phút) - Mục tiêu: Học sinh khái quát toàn nội dung học - Phương pháp: Phát vấn, giảng bình HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Đoạn trích “Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang” có điểm sáng nội dung nghệ thuật? Qua câu chuyện Rơ-bin-xơn, em rút học cho mình? - Chốt: Nếu coi hình ảnh “đảo hoang” ẩn dụ, sống chúng ta, gặp phải “đảo hoang” ấy, lúc ta tự cảm thấy đơn độc xung quanh khơng hiểu mình, lúc ta phải đối diện, phải đương đầu với khó khăn thử thách mà khơng giúp đỡ ta được…những lúc cần mạnh mẽ, bình tĩnh, ln tin tưởng vào khả Mỗi nghĩ & sống với ý chí, tinh thần Rô-bin-xơn HĐ CỦA HS Suy nghĩ, trả lời NỘI DUNG CẦN ĐẠT III Tổng kết Nghệ thuật - Ngôi kể thứ - Kể + tả tỉ mỉ, giọng điệu hài hước Nội dung Qua chân dung nhân vật ta thấy sống vơ khó khăn, gian khổ tinh thần lạc quan Rô-binxơn Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối * Trình bày nội dung học bẳn đồ tư duy? Học sinh trình bày ý tưởng đồ tư - Trên chất liệu: giấy A3, A4, vở, bìa, bảng, học sinh vẽ, viết phấn, bút màu - Các em thể nhiều hình vẽ ngộ nghĩnh khác - Bắt đầu từ chìa khố: tên nhân vật “Rơ-bin-xơn” học sinh điền thêm nhánh tranh tự họa, trang phục, trang bị… - Sau giáo viên củng cố lại cách đưa đồ tư lập phần mềm để học sinh tham khảo Như vậy, tương tự văn khác, học sinh rèn kĩ tự lập đồ tư giúp ghi nhớ kiến thức nhanh hơn, tư tốt hơn, học vẹt, học gạo; với đối tượng học sinh lớp phải ơn tập nhiều tác phẩm để tham gia kì thi vào 10 TiÕt 46,47 NV – ®ång chÝ BẢN ĐỒ TƯ DUY NGỮ VĂN BÀI TOÁN DÂN SỐ - NGỮ VĂN ; TIẾT 49 T 53, 54 NV7 TIếNG Gà TRƯA Cỏch lm bi thuyết minh thứ đồ dùng( Ngữ văn 8) Thuyết minh thứ đồ dùng(Ngữ văn 8) TIET 66, NV 6: ÔN TậP TIếNG VIệT Tit 35 NV 7–TỪ ĐỒNG NGHĨA BẢN ĐỒ TƯ DUY NGỮ VĂN BẢN ĐỒ TƯ DUY NGỮ VĂN Từ phức (Tiếng Việt) – KẾT QUẢ Qua việc ứng dụng đồ tư vào dạy học Ngữ văn khối, em học sinh tỏ rát thích thú Sau lần HS nộp đồ, chấm điểm cho lớp xem em, đồng thời để em nhận xét Tôi tâm đắc: Ở đồ tư duy, em thể mình, vẽ, viết, sáng tạo theo cách nghĩ - phù hợp với tâm lý học sinh Mặc dù xếp, em chưa xếp theo hệ thống kiến thức yêu cầu, cần có góp ý bạn, tơi nhận thấy em hứng thú học Và, tơi khuyến khích, gợi mở, hướng dẫn em sơ đồ chuẩn Bên cạnh đó, tơi phát em có nhiều sáng tạo hay củng cố ôn Qua nhiều học nội dung củng cố cách thực trên, nhận thấy em nhớ nhanh hơn, bước xây dựng kỹ diễn giải Vì vậy, việc củng cố học học sinh hồn thành sơ đồ tóm tắt, tơi thường dành vài phút đề phân tích nhằm khắc sâu kiến thức qua từ khóa sơ đồ, hướng dẫn em kết nối từ khóa Bởi, mục đích cuối tơi giúp em liên kết có kiến thức liên quan hệ thống thành Sơ đồ tư hoàn hảo Kết thành tích học tập cao hơn: + Kiến thức HS giảm bớt tính chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan khoa học + Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững dễ nhớ nhớ nhanh giao lưu học hỏi thành viên lớp + Khơng khí lớp học vui tươi giúp HS thoải mái, tự tin việc trình bày ý kiến biết lắng nghe ý kiến thành viên khác Qua việc áp dụng phương pháp sử dụng đồ tư vào dạy học môn Ngữ văn để thử nghiệm thu kết khả quan Học sinh lớp phụ trách hào hứng hơn, tự tin hơn, nhớ nhanh sâu, yêu thích môn học kết cao C KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu, tơi nhận thấy đồ tư phương tiện dạy học Ngữ văn hiệu Điều chứng minh việc đưa phương tiện dạy học đồ tư vào hệ thống dạy học, xem xét mối quan hệ biện chứng với yếu tố khác hệ thống Và đánh giá tác động tích cực phương tiện dạy học yếu tố hệ thống dạy học góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học Trên sở tổng hợp, hệ thống hóa lý thuyết, trình bày kết nghiên cứu tính khả thi việc sử dụng đồ tư dạy học Ngữ văn phương tiện dạy học đặt hệ thống dạy học, mối quan hệ với yếu tố dạy học khác, đồng thời nghiên cứu việc sử dụng đồ tư hoạt động học tập học sinh, thu thập kết khả quan Những ưu điểm, tính đồ tư không đáp ứng yêu cầu việc dạy học Ngữ Văn, mà cịn cơng cụ kích thích khả phát hiện, sáng tạo khơng ngừng học sinh, kích thích hứng thú động lực khám phá sâu khía cạnh nội dung học Đồng thời giúp giáo viên thực tốt vai trò định hướng, tổ chức hoạt động dạy học mình, tạo điều kiện cho học sinh làm chủ q trình học tập sáng tạo khơng ngừng Muốn thực tốt việc đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thơng nay, địi hỏi người giáo viên ngồi lực chun mơn, nghiệp vụ sư phạm phải có ý thức trách nhiệm cao, phải có tâm với nghề Bởi lẽ phương pháp dù hay đến người thầy khơng có trách nhiệm cao, không tâm huyết với nghề yêu thương học sinh khơng mang lại kết mong muốn D ĐỀ NGHỊ Với kinh nghiệm nghiên cứu, vận dụng thấy kết tương đối khả quan Tuy nhiên trình thực đề tài với tư cách cá nhân có đóng góp tham khảo ý kiến bạn bè, đồng nghiệp trường nên chắn cịn nhiều khiếm khuyết Tơi mong nhận giúp đỡ, xây dựng đồng nghiệp cấp lãnh đạo để thêm hồn thiện, có hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn góp phần thúc đẩy cơng đổi phương pháp dạy học, hưởng ứng phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Kính đề nghị ngành Giáo dục thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề đổi phương pháp dạy học Ngữ văn, để giáo viên tiếp cận thêm phương pháp dạy học có hiệu Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Tony Buzan- Bản đồ tư công việc( NXB Lao động- Xã hội) Đặng Thị Thu Thuỷ- Cách sử dụng phần mềm đồ tư (tạp chí thiết bị GD số 51/2009) Trần Đình Châu- Đặng Thị Thu Thuỷ: Tổ chức hoạt động dạy học với đồ tư (Báo GD Thời đại ) ... NV 7–TỪ ĐỒNG NGHĨA BẢN ĐỒ TƯ DUY NGỮ VĂN BẢN ĐỒ TƯ DUY NGỮ VĂN Từ phức (Tiếng Việt) – KẾT QUẢ Qua việc ứng dụng đồ tư vào dạy học Ngữ văn khối, em học sinh tỏ rát thích thú Sau lần HS nộp đồ, ... sử dụng đồ tư duy) HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGỮ VĂN: 4.1 Sử dụng đồ tư công cụ để giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức tổng hợp học : Với phương pháp sử dụng đồ tư. .. tài : ? ?Ứng dụng đồ tư giảng dạy Ngữ Văn THCS? ?? 2.Đối tư? ??ng nghiên cứu - Nội dung chương trình SGK - Đối tư? ?ng học sinh lớp 6,7,8,9 trường sở Phạm vi nghiên cứu : - Cách sử dụng phương tiện dạy học

Ngày đăng: 10/04/2021, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w