Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
15,59 MB
Nội dung
_Một số biện pháp đưa loại hình nghệ thuật "Múa rối bóng” vào trường mầm non_ - MỤC LỤC Nội dung A ĐẶT VẤN ĐỀ I Mục đích đề tài II Đối tượng nghiên cứu III Phạm vi kế hoạch nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trang 2 5 I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn Nghệ thuật múa rối bóng với trẻ thơ Thực trạng nghiên cứu 12 III Một số biện pháp đưa loại hình nghệ thuật “Múa rối bóng” vào trường mầm non Biện pháp Tìm hiểu nghệ thuật múa rối bóng 1.1 Các loại hình múa rối bóng 1.2 Biểu diễn rối bóng Biện pháp Đưa nghệ thuật múa rối bóng vào hoạt động trường mầm non 2.1 Thông qua hoạt động học 2.2 Thông qua hoạt động vui chơi 2.3 Thông qua hoạt động chiều 2.4 Nghệ thuật múa rối bóng ngày hội ngày lễ Biện pháp Một số hình thức tạo hình rối bóng 3.1 Tạo hình rối bóng rối dẹt 3.2 Tạo hình rối bóng bàn tay IV Kết thực C KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ A ĐẶT VẤN ĐỀ 1/91 13 13 14 21 26 26 37 38 41 42 42 44 75 78 _Một số biện pháp đưa loại hình nghệ thuật "Múa rối bóng” vào trường mầm non_ - Trẻ em chồi xanh đất nước, chồi xanh liệu có trở thành xanh tươi tốt, có ích cho xã hội, cho sống hay khơng, điều cịn phụ thuộc vào người trồng chăm sóc Chính thế, từ buổi đầu lứa tuổi mầm non, công tác giáo dục trẻ quan trọng Ở lứa tuổi trẻ dần hình thành nhân cách, trẻ chủ thể tích cực, phát triển trẻ mang chất văn hóa xã hội Chính vậy, chất lượng giáo dục trẻ thơ, vấn đề quan tâm hàng đầu nghành, cấp bậc học mầm non Khi bước vào trường Mầm non, trẻ tiếp thu kiến thức, lĩnh hội kinh nghiệm thơng qua hoạt động tập thể, hịa vào giới xung quanh chuẩn mực đạo đức xuất Và đặc biệt giáo mầm non, ln biết áp dụng nhiều hình thức sinh động hấp dẫn trẻ, thông qua đồ dùng đồ chơi hay đơi bàn tay khéo léo tạo nên Một hình thức phục vụ đắc lực cho việc giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non giáo triệt để khai thác: Đó nghệ thuật múa rối bóng Với trẻ mầm non, làm để chuyển tải tất nội dung học đến trẻ cách hấp dẫn nhất, hiệu nhất, điều cịn phải phụ thuộc vào phương pháp giảng dạy cách thức sử dụng đồ dùng trực quan giáo viên Và cách thức tơi muốn nói đây, hình ảnh rối bóng ngộ nghĩnh, đơn giản, đẹp mắt mơ tả nhân vật đưa vào hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non Trên sở, nắm vững vai trò quan trọng việc sáng tạo nhiều hình thức sinh động hấp dẫn, áp dụng hoạt động giáo dục trẻ đạt kết cao, mạnh dạn lựa chọn đề tài SKKN Một số biện pháp đưa loại hình nghệ thuật ”Múa rối bóng” vào trường mầm non I Mục đích đề tài: - Múa rối Bóng nghệ thuật truyền thống có từ lâu đời Nó ăn sâu, bám rễ vào người Việt Nam, loại hình nghệ thuật sử dụng rối dẹt hay sử dụng bàn tay để tạo hình nhân vật cử động phía trước ánh sáng để tạo phản chiếu hình ảnh vải trắng để tạo bóng Và múa rối bóng, 2/91 _Một số biện pháp đưa loại hình nghệ thuật "Múa rối bóng” vào trường mầm non_ - loại hình nghệ thuật gần gũi với thiếu nhi Có thể nói, loại hình nghệ thuật gần gũi với thiếu nhi múa rối nói chung múa rối Bóng nói riêng - Tuy nhiên vài thập kỷ gần đây, nghệ thuật gần bị lãng quên thời gian dài ngày xa lạ thiếu nhi Việc sử dụng nghệ thuật múa rối Bóng lồng ghép hoạt động giáo dục mầm non khơng thực việc giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc mà cịn nâng cao hoạt động, đổi phương pháp dạy học nhà trường - Quan trọng hơn, đưa nghệ thuật múa rối Bóng vào nhà trường kích thích khả tư duy, giúp học sinh có cảm xúc hồn nhiên, ngây thơ, tạo cho em cảm nhận tuổi thơ thần tiên, giúp trẻ mầm non nhận thức sâu truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam, vốn phong phú đa dạng, giáo dục cháu tình yêu quê hương, đất nước tự hào truyền thống dân tộc Chính vậy, tơi định chọn đề tài “Một số biện pháp đưa loại hình nghệ thuật múa rối Bóng vào trường mầm non” Đối với tôi, đề tài hấp dẫn, phong phú, với hình thức sống động, hút người xem, chưa có nhiều người nghiên cứu nên tơi muốn sâu vào khám phá, tìm hiểu đưa biện pháp hữu hiệu nhằm đưa nghệ thuật múa rối Bóng vào hoạt động trẻ trường mầm non đạt kết cao II Đối tượng nghiên cứu: - Trẻ lứa tuổi Mầm non III Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: - Xây dựng đề tài: Từ 05/9 đến 05/10/2015 - Xây dựng đề cương: Từ 01/10 đến 30/12/2015 - Viết đề tài: Từ 01/01/2016 đến 20/5/2016 - Hoàn thành đề tài: Ngày 21/4/2016 IV Phương pháp nghiên cứu: Ngay từ lứa tuổi mầm non, trẻ tiếp xúc với loại hình nghệ thuật rối thơng qua mơn học, hoạt động trường mầm non giúp trẻ hiểu điều hay lẽ phải, tiếp thu kiến thức qua rối đơn giản Tuy nhiên, giáo viên mầm non cần có phương pháp nghiên cứu lồng ghép nghệ thuật múa rối bóng hoạt động trường mầm non đạt hiệu cao: 3/91 _Một số biện pháp đưa loại hình nghệ thuật "Múa rối bóng” vào trường mầm non_ - - Nghiên cứu nội dung chương trình đổi hình thức tổ chức giáo dục trẻ độ tuổi Mầm non để lựa chọn kiến thức, hình thức tổ chức cho phù hợp - Nghiên cứu dựa vào đặc điểm, trình độ nhận thức trẻ lứa tuổi mầm non để xây dựng: Một số biện pháp đưa loại hình nghệ thuật "Múa rối bóng” vào trường mầm non cho phù hợp B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận: 4/91 _Một số biện pháp đưa loại hình nghệ thuật "Múa rối bóng” vào trường mầm non_ - Nghệ thuật múa rối bóng: Theo sách Sân khấu múa rối – Tìm hiểu thử nghiệm, tác giả nghệ sĩ độc diễn Văn Học, nhà xuất Sân khấu Viện Sân khấu xuất năm 2001 tái lần thứ năm 2004 định nghĩa sau: “Múa rối bóng loại hình nghệ thuật sân khấu tổng hợp Phương tiện biểu rối vơ tri vơ giác, thông qua điều khiển khéo léo người (nghệ sĩ, cô giáo, phụ huynh,…) khiến chúng trở nên sinh động, gần gũi, dễ thương Do chuyển tải nội dung tư tưởng tình cảm tác phẩm tới người xem” Như biết: Nghệ thuật sân khấu loại hình nghệ thuật mang tính đặc thù riêng biệt, mà tồn song hành lúc người diễn người xem Mọi sản phẩm nghệ thuật sân khấu lúc này, người nghệ sĩ sáng tạo biểu diễn chỗ trước đông đảo khán giả Đồng thời, người xem thưởng thức chỗ trình sáng tạo người nghệ sĩ Đến với sân khấu nói chung hơm nay, người diễn người xem có cởi mở hịa đồng hơn, khơng thụ động ngồi xem thưởng thức xưa nữa, mà sân khấu lúc này, người diễn cố gắng tạo giao lưu gắn bó cần thiết với người xem Múa rối bóng trường mầm non: 2.1 Thỏa mãn nhu cầu giải trí – vui chơi trẻ thơ: Nhu cầu giải trí – vui chơi trẻ thơ nhu cầu trẻ mà nhận biết Cho nên đưa đồ chơi, búp bê hay rối, thú cho trẻ, bậc phụ huynh nghĩ đến việc thỏa mãn nhu cầu giải trí – vui chơi cháu Cũng mà, thống rối, búp bê, đồ chơi … thỏa mãn phần lớn nhu cầu giải trí – vui chơi trẻ thơ Do mà nhà sản xuất đồ chơi tung thị trường rối, búp bê, đồ chơi ngộ nghĩnh tạo hình, đa dạng chủng loại, phong phú màu sắc để đáp ứng nhu cầu giải trí – vui chơi trẻ thơ 2.2 Thỏa mãn nhu cầu nhận thức trẻ thơ: 5/91 _Một số biện pháp đưa loại hình nghệ thuật "Múa rối bóng” vào trường mầm non_ - Sự nhận thức trẻ thơ tiếp xúc với sống, với xã hội thu nhỏ (Gia đình trường học, làng xóm…) với mơi trường xung quanh, nhu cầu vô quan trọng Vì có thỏa mãn nhu cầu nhận thức này, trẻ biết hiểu việc, vật sống hàng ngày, môi trường xã hội xung quanh có liên quan trực tiếp với trẻ Có người gọi tị mị, tìm tịi hay khám phá trẻ … nói nơm na dễ hiểu hơn, trẻ học hỏi Để nhu cầu nhận thức – học hỏi bé tự nhiên thoải mái, khơng gị bó, thường áp dụng phương châm “chơi mà học, học mà chơi” trẻ mầm non Đồng thời, rối giáo dục trẻ nhiều điều mà không thứ đồ chơi thực - Đó kết hợp rối tổ chức hoạt động trường mầm non Vì vậy, việc học tập trẻ thông qua tiểu phẩm múa rối đơn giản, rối đến với trẻ thơ cách tự nhiên, đáng yêu người bạn thân thiết trẻ thơ giúp trẻ tiếp thu kiến thức tốt hơn, biết phân biệt – sai, biết yêu – ghét rõ ràng, biết tránh ác, biết làm việc tốt, biết lời thầy cô giáo, biết yêu thương giúp đỡ ông bà, biết sống chan hịa đồn kết với bè bạn Như vậy, với cách học “Học mà chơi – Chơi mà học” này, cô giáo mầm non, bậc phụ huynh dã giúp cho trẻ thơ dần hình thành phẩm chất tốt đẹp – nhân cách người xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước 1.3 Thỏa mãn nhu cầu giao tiếp trẻ thơ: Chúng ta biết rằng, giao tiếp nhu cầu thiếu trẻ thơ lứa tuổi mầm non Ngoài việc trao đổi giao lưu với bố mẹ, ông bà, cô giáo bạn bè trang lứa nhiều lúc nhu cầu giao tiếp trẻ thường xảy ra, bé tiếp xúc với đồ chơi Tùy loại đồ chơi, việc chơi mà trẻ thực giao tiếp với chúng cách trực tiếp gián tiếp Chính trẻ tự do, tự chơi chủ động, đơn phương trò chuyện giao lưu với “em bê” mà không bị quấy rầy nên trẻ giao tiếp tự nhiên sáng tạo,mà sáng tạo bắt nguồn từ việc nhắc lại điều mà trẻ nhìn thấy, học trường, gia đình… đến trẻ có dịp 6/91 _Một số biện pháp đưa loại hình nghệ thuật "Múa rối bóng” vào trường mầm non_ - áp dụng lại, trao đổi lại với em bê Lúc trẻ vai người lớn, người chị cả, cịn “em bê”, Gấu bơng lại vai em bé ngoan, biết lời Cho nên, từ công việc thường nhật xúc cơm cho em ăn, “xi” em trước ngủ để không tè dầm chị này… đến thay đổi thời tiết trẻ áp dụng cách ngẫu hứng với thời tiết ngày hơm “Hơm gió mùa đơng bắc rồi, Gấu để chị quấn khăn len cho kín cổ vào! Nhớ đội mũ ấm vào kẻo bị viêm họng đấy!” Cứ thế, thông qua trình tự giao tiếp mà trẻ thơ dần hồn thiện ngơn ngữ giao tiếp,mỗi câu nói cách diễn tả câu nói trẻ ngày rõ ràng, gọn gàng dễ hiểu Ngồi việc hồn thiện dần ngơn ngữ giao tiếp nói, đồng thời q trình giao tiếp giúp cho cháu bé ngày hoàn thiện dần kỹ động tác, hành động mà trẻ học từ cha mẹ, cô giáo thường thực công việc hàng ngày bếp núc, giặt giũ, tắm rửa chăm sóc, xúc cơm, ru ngủ cho trẻ Qua đó, thấy nhu cầu giao tiếp trẻ thơ vô quan trọng Và ngày trẻ lại phát triển khôn lớn thêm, nên nhu cầu giao tiếp trẻ thơ mà phát triển địi hỏi lên bước Bằng cách tiếp xúc vui chơi “em bê”, rối, trẻ thỏa mãn phần nhu cầu giao tiếp Song đây, rối khơng hình nộm để bé giao tiếp đơn phương thụ động chiều, bé tự nói mình, mà lúc rối bàn tay điều khiển cô giáo, bậc phụ huynh, nên chúng thực trở thành người bạn thân thiết trò chuyện, tâm trẻ thơ, biết giao lưu, biết đối đáp với bé cách tự nhiên, sinh động chan hòa giới thần tiên trẻ 1.4 Thỏa mãn nhu cầu tưởng tượng trẻ thơ: Nhìn trẻ vui chơi với đồ vật hay trị chơi gì, thấy trẻ hồn nhiên sôi động nhiệt tình tham dự Nhiều trị chơi ấy, đồ chơi ấy, người lớn coi nhàm chán, trái lại trẻ thơ lại thấy vô thích thú, vơ sống động 7/91 _Một số biện pháp đưa loại hình nghệ thuật "Múa rối bóng” vào trường mầm non_ - Hay rối đơn giản đa mít thơi, mà từ ngàn xưa ông cha ta gửi lại cháu bao đời sau trò chơi “chọi trâu” thật kỳ thú Lúc bàn tay trẻ có trâu thật hùng dũng, thật oai vệ, miệng kêu “Nghé ọ…Nghé ọ….” Đầu trâu lắc lư, gật gù, đôi sừng cong nhọn đung đưa chốc hai trâu xông vào húc chí tử… “chọi trâu” diễn sôi động náo nhiệt khoảng trời Lớn lên chút, trẻ lại có “chú ngựa ô” loại cây, que Chỉ cần kẹp que vào hai chân, bé quất ngựa ô “nhong nhong” phi khắp làng xóm Có lúc trẻ tưởng cưỡi lưng ngựa sắt bé làng Gióng thuở nào, có lúc trẻ tưởng cưỡi lưng trâu cậu bé Đinh Bộ Lĩnh chơi trò “Cờ lau tập trận” Cứ thế, hết đời nối tiếp đời kia, tuổi thơ người kinh qua lớn lên từ trò chơi đồ chơi dân dã Chính từ tưởng mà trẻ thơ phát triển ngày hồn thiện hơn, tưởng tượng cịn nhu cầu mang ý nghĩa sống xã hội loài người Cho nên, trách nhiệm ln biết chăm sóc hun đúc cho trẻ phát triển tư tưởng tượng bé từ thủa ấu thơ Mà phương tiện có tác dụng trự quan hấp dẫn giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng nghệ thuật múa rối Đồng thời, rối người bạn gần gũi thân thiết đồng hành với ước mơ tưởng tượng trẻ, để bay bổng giới thần tiên lung linh trẻ thơ II Thực trạng nghiên cứu: Thực trạng nhà trường: 8/91 _Một số biện pháp đưa loại hình nghệ thuật "Múa rối bóng” vào trường mầm non_ - 1.1 Thuận lợi: * CSVC: Trường trường chuẩn QG, lớp học rộng rãi khang trang với sân vườn rộng, lớp học thoáng mát, đầy đủ trang thiết bị đồ dùng dạy học * BGH: Ban Giám Hiệu nhà trường quan tâm đầu tư sở vật chất chuyên môn nhà trường xây dựng trường điểm, lớp điểm toàn diện * Giáo viên: - Bản thân giáo viên người yêu nghề, yêu trẻ, ham học hỏi, ln tìm tịi sáng tạo giảng dạy - Giáo viên đào tạo quy, có trình độ chun mơn vững vàng, ln có ý thức sáng tạo vươn lên chuyên môn - Là giáo viên giảng dạy nhiều năm lứa tuổi nên nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi Mầm non - Giáo viên tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Trường Quận tổ chức - Luôn quan tâm, chia sẻ ủng hộ đồng nghiệp phụ huynh nhà trường * Học sinh: - Đa số trẻ đạt chuẩn theo lĩnh vực phát triển toàn diện trẻ lứa tuổi mầm non - Học sinh học qua lớp Mẫu giáo bé, phân chia học lớp theo độ tuổi * Phụ huynh học sinh: - Đa số phụ huynh quan tâm tới chăm sóc ni dạy trẻ khoa học, đảm bảo phát triển tồn diện cho trẻ 1.2 Khó khăn: * CSVC: Trường nằm khu vực dân cư phức tạp, trình độ dân trí khơng đồng đều, mức độ quan tâm phụ huynh việc dạy học độ tuổi mầm non nhiều hạn chế * Giáo viên: Tài liệu nghiên cứu lĩnh vực “Múa rối bóng” để giáo viên nghiên cứu cịn hạn chế * Học sinh: Nhiều trẻ lớp hiếu động nên khả tập trung ý kém, số trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn hoạt động 9/91 _Một số biện pháp đưa loại hình nghệ thuật "Múa rối bóng” vào trường mầm non_ - * Phụ huynh học sinh: Một số phụ huynh không coi trọng việc cho trẻ học mẫu giáo nên ngày học trẻ không đảm bảo, không đều, trẻ nghỉ học nhiều ngày tuần nên hội tiếp xúc với rối bóng Thực trạng Dạy Học: 2.1 Thực trạng giảng dạy giáo viên: - Giáo viên gần lãng quên không đưa nghệ thuật múa rối bóng vào hoạt động dạy học, nâng cao hiệu tổ chức hoạt động đổi phương pháp dạy học trường mầm non - Giáo viên mầm non chưa khai thác hết khả sáng tạo, linh hoạt người dạy với nghệ thuật múa rối bóng - Kiến thức hiểu biết nghệ thuật múa rối bóng giáo viên hạn chế 2.2 Thực trạng học trẻ: Theo cách cung cấp kiến thức cũ nhàm chán, khơng mang tính sáng tạo, hấp dẫn, hút trẻ mà giáo viên thực hiện, kết mong đợi cần đạt trẻ bị hạn chế Cụ thể: - Khơng kích thích khả tư duy, khơng giúp trẻ có cảm xúc hồn nhiên, ngây thơ, không tạo cho trẻ cảm nhận tuổi thơ thần tiên - Khơng hình thành trẻ mầm non nhận thức truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam, phong phú đa dạng nghệ thuật truyền thống - Khơng mang tính chất giáo dục trẻ tình yêu quê hương, đất nước tự hào truyền thống dân tộc 2.3 Đánh giá thực trạng Dạy Học: Đầu năm học, trước tiến hành xây dựng đề tài “ Một số biện pháp đưa loại hình nghệ thuật múa rối Bóng vào trường mầm non”, tiến hành khảo sát đánh giá phương pháp dạy học nhà trường theo nội dung cụ thể: Nhận thức, Ngơn ngữ, Trí tưởng tượng, Tình cảm - Xã hội trẻ, Hiệu giảng dạy phát huy tính sáng tạo giáo viên chưa lồng ghép nghệ thuật múa rối Bóng vào hoạt động trẻ trường mầm non Kết khảo sát cụ thể là: 10/91 ... đây, số biện pháp thực đưa loại hình nghệ thuật múa rối Bóng vào trường mầm non: Biện pháp Tìm hiểu nghệ thuật múa rối bóng: 1.1 Mục đích biện pháp: Đây biện pháp bỏ qua mà giáo viên muốn đưa nghệ. .. Một số biện pháp đưa loại hình nghệ thuật "Múa rối bóng? ?? vào trường mầm non cho phù hợp B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận: 4/91 _Một số biện pháp đưa loại hình nghệ thuật "Múa rối bóng? ?? vào trường... 1.2.1 Các loại hình múa rối bóng: * Diễn rối bóng rối dẹt: 11/91 _Một số biện pháp đưa loại hình nghệ thuật "Múa rối bóng? ?? vào trường mầm non_ - Rối dẹt loại rối tạo nên