Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TRỊNH THỊ TRANG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DÀN DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CA MÚA NHẠC TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non HÀ NỘI – 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TRỊNH THỊ TRANG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DÀN DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CA MÚA NHẠC TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ QUỲNH MAI HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Một số biện pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trường mầm non Hoa Hồng” nội dung chọn để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp Qua đây, tơi xin chân thành cảm ơn cô giáo Ban giám hiệu nhà trường tồn thể giáo trường Mầm non Hoa Hồng tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi tập vừa qua để tơi thực hành kiến thức mà thầy, cô giáo dạy môn khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học Sư phạm Hà Nội mà năm vừa qua theo học Cuối tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Nguyễn Thị Quỳnh Mai – Giảng viên âm nhạc trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên thực Trịnh Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết nghiên cứu thân tơi q trình học tập nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi quan tâm thầy cô khoa Giáo dục Mầm non, đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo – ThS Nguyễn Thị Quỳnh Mai Trong nghiên cứu, hoàn thành khóa luận tơi tham khảo số tài liệu ghi phần tài liệu tham khảo Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những kết khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân nên khóa luận tơi khó tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý quý thầy bạn để khóa luận tơi hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên thực Trịnh Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm Múa 1.1.2 Khái niệm ca múa nhạc 1.1.3 Khái niệm dàn dựng chương trình ca múa nhạc 1.2 Vai trò tổ chức hoạt động ca múa nhạc 11 1.2.1 Hoạt động ca múa nhạc góp phần phát triển thẩm mỹ cho trẻ 11 1.2.2 Là phương tiện phát triển kỹ tình cảm xã hội cho trẻ 12 1.2.3 Là phương tiện góp phần phát triển thể chất trẻ 13 1.2.4 Là phương tiện thúc đẩy phát triển trí tuệ trẻ 14 1.3 Đặc điểm khả hoạt động nghệ thuật 15 1.3.1 Đặc điểm nghe nhạc trẻ 15 1.3.2 Đặc điểm giọng hát 15 1.3.3.Đặc điểm phát triển vận động theo nhạc trẻ 16 1.4 Thực trạng tổ chức chương trình ca múa nhạc trường mầm non Hoa Hồng 17 1.4.1 Vài nét nhà trường 17 1.4.2 Thực trạng tổ chức chương trình ca múa nhạc trường mầm non Hoa Hồng 19 1.4.3 Khả cảm thụ nghệ thuật múa nhạc trẻ trường mầm non Hoa Hồng 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 23 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP DÀN DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CA MÚA NHẠC CHO TRẺ MẦM NON 26 2.1 Nguyên tắc đề xuất quy trình 26 2.1.2 Đảm bảo tính mục tiêu giáo dục tính sư phạm tổ chức 26 2.1.3 Đảm bảo tính tính phát triển hoạt động ca múa nhạc trường mầm non Hoa hồng 27 2.2 Các biện pháp 28 2.2.1 Xây dựng kịch – lên ý tưởng cho tiết mục 28 2.2.2 Một số yếu tố khác 37 2.2.3 Một số biện pháp khác 45 2.3 Thực nghiệm 54 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 54 2.3.2 Đối tượng thực nghiệm 54 2.3.3 Nội dung thực nghiệm 54 2.3.4 Thời gian địa bàn thực nghiệm 54 2.3.5 Tiến hành thực nghiệm 55 2.3.6 Kết thực nghiệm 55 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Phụ lục 62 Phụ lục 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Đây bậc học tảng, giữ vai trò quan trọng cho phát triển mặt trẻ sau Cùng với phát triển kinh tế, xã hội, xu đổi Các môn học nghệ thuật quan tâm tạo điều kiện để phát triển Trong đời sống hàng ngày bên cạnh lời nói, chữ viết, người phải dùng cử chỉ, hành động để giao tiếp biểu tình cảm, tâm hồn, thái độ, cử ( dịu dàng, e lệ ) Nếu bộc lộ lúc, chỗ nhiều sức lơi múa cịn mạnh mẽ lời nói hay thuyết lý hùng biện Thực tế cho thấy, trẻ em tuổi mầm non nhạy cảm với âm nhạc Trẻ thích nghe nhạc hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc Mục đích giáo dục âm nhạc giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ Giáo dục âm nhạc hình thành cho trẻ lịng u thiên nhiên, Tổ quốc, tình yêu thương người; hình thành phát triển trẻ thói quen tốt sinh hoạt tập thể như: Tính tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trước người Giáo dục âm nhạc phương tiện nâng cao khả trí tuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cố kiến thức qua học tập, vui chơi Quá trình tiếp xúc hoạt động âm nhạc học hát, nghe hát, vận động theo nhạc, trị chơi, văn nghệ hình thành trẻ yếu tố nhân cách phát triển toàn diện, hài hòa, phát triển thẩm mĩ, đạo đức trí tuệ thể chất Chính vậy, ca múa hoạt động âm nhạc trường mầm non chương trình giáo dục trẻ Từ ta thấy hoạt động ca múa lĩnh vực góp phần quan trọng đến phát triển trẻ Bộ môn không giúp em lĩnh hội kiến thức ban đầu văn hóa âm nhạc , mà yếu tố quan trọng giúp em có tinh thần thoải mái góp phần phát triển nhân cách bồi dưỡng tinh thần, đạo đức, trí tuệ giúp trẻ phát triển hài hịa hồn thiện Tham vào tiết mục chương trình ca múa giúp trẻ phát triển thể chất, thể cân đối hài hòa, dáng nhẹ nhàng thoát hệ xương rắn chắc, tăng độ dẻo dai sức chịu đựng Ngồi ca múa cịn đòi hỏi trẻ phải đồng thời hoạt động q trình tâm lý: Tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng sáng tạo, từ góp phần phát triển trí tuệ cho trẻ Hiện số trường mầm non chưa ý thức tầm quan trọng hoạt động ca múa nhạc cho trẻ, chưa có giáo viên chuyên sâu dàn dựng tiết mục ca múa Thời lượng dành cho múa chương trình đạo tạo cịn so với thời gian đào tạo Vì tiết mục cịn rời rạc, lủng củng, thiếu tinh tế chưa có liên kết âm nhạc trẻ Do chương trình ca múa nhạc cịn nhạt nhịa khơng mang tính nghệ thuật giá trị cao Việc phát triển chương trình ca múa nhạc trường mầm non khơng phát triển thẩm mĩ, đạo đức, thể chất, trí tuệ mà giúp trẻ mạnh dạn tự tin Mang lại cho trẻ niềm vui, gợi lên trẻ cảm xúc, tình cảm với quê hương đất nước, với người sống Tạo tiền đề cho trẻ bước vào cấp tiểu học Vì vậy, hồn cảnh điều kiện giáo viên tích lũy thêm nhiều ngôn ngữ múa đường khác Giáo viên cần quan sát sống, sinh hoat, học tập học sinh sở có nhiều hành động, động tác, cử hành vi ….trong đời sống hàng ngày để phục vụ cho việc biên soạn múa Công việc biện soạn múa vừa dễ lại vừ khó Dễ cần số động tác đơn giản để lắp ghép lại có đoạn múa, múa Song nghèo nàn nhạt nhẽo, khó vấn đề khơng đơn kĩ thuật lắp ghép mà giáo viên phải xử lý thời gian, không gian cho phù hợp Từ sở lý luận định chọn đề tài “Một số biện pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ trường mầm non Hùng Vương” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ Lịch sử nghiên cứu Nghệ thuật múa sản phẩm người trình lao động, người sáng tạo nghệ thuật nói chung nghệ thuật múa nói riêng để phục vụ đời sống người Lịch sử phát triển nghệ thuật múa gắn liền với lịch sử phát triển xã hội lồi người chiếm vị trí quan trọng văn hóa dân tộc đời sống văn hóa xã hội Ngày nay, trình thu thập tài liệu, có số tài liệu liên quan đến vấn đề hát múa dành cho trẻ mầm non “ Âm nhạc với trẻ mầm non” tác giả Hoàng Văn Yến trình bày: Trước năm 1979, lớp mẫu giáo nước ta Đến năm 1979, Vụ giáo dục mầm non Bộ giáo dục sưu tầm, tuyển chọn nhiều hát mẫu giáo để dạy cháu vừa hát, vừa minh họa động tác theo nhịp điệu hát Từ phong trào ca hát vào nề nếp phát triển, thời kỳ có : “ Kịch lễ hội trường Mầm non ” tác giả Hoàng Văn Yến “ Dạy trẻ trường mẫu giáo” thuộc Nhà xuất Giáo dục _1984 Mở rộng ra, phong trào ca múa nhạc thiếu nhi ngày có điều kiện phát triển thiếu số phương pháp cụ thể để việc tổ chức dàn dựng chương trình ca múa nhạc ngày đạt chất lượng phù hợp với giai đoạn báo đề cập đến cơng tác dàn dựng chương trình ca múa nhạc “ Phương pháp biên tập dàn dựng chương trình văn nghệ” nhạc sĩ Nguyễn Văn Hạnh Hay sách “ Phương pháp tổ chức hoạt động hát múa thiếu nhi” Thành đoàn Hà Nội Lê Duẩn đời vào năm 2005 Những tài liệu cho thấy vai trò to lớn chương trình ca múa nhạc đời sống xã hội cơng tác giáo dục phát triển tồn diện trẻ Nó kết hợp hồn hảo động tác thể cảm thụ âm nhạc, tư thẩm mỹ đỉnh cao Trong lĩnh vực giáo dục mầm non, mơn khiếu giúp trẻ thư giãn, rèn luyện thể chất hoàn thiện mặt Tuy nhiên, hiểu tầm quan trọng múa chương trình dảng dạy trường mầm non Vì cần có phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ cách sâu sắc, cụ thể phù hợp Do luận văn xin thừa kế nghiên cứu người trước , để đề xuất số phương pháp cụ thể để dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non đảm bảo tính thực tiễn đề tài “Một số biện pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trường mầm non Hoa Hồng” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận sở thực tiễn số biện pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non - Nghiên cứu số yêu cầu, trình tổ chức chương trình ca múa nhạc dạy cho trẻ - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng ca múa nhạc trường mầm non Hoa Hồng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận cho số biện pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trường mầm non Hoa Hồng - Xây dựng sở thực tiễn cho số biện pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trường mầm non Hoa Hồng - Đưa đề xuất để cải thiện chương trình ca múa nhạc cho trường mầm non Hoa Hồng - Tiến hành thực nghiệm khoa học để đánh giá hiệu số biện pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trường mầm non Hoa Hồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu : Nghiên cứu số phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trường mầm non Hoa Hồng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung : Nghiên cứu số biện pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trường mầm non Hoa Hồng - Giới hạn địa bàn: Địa bàn kiểm tra khảo sát chất lượng dàn dựng chương trình ca múa nhạc trường mầm non Hoa Hồng - Thực nghiệm tiến hành tổ chức hoạt động ca múa nhạc trường mầm non Phương pháp nghiên cứu thể, trang phục biểu diễn trẻ mầm non phải đảm bảo mầu sắc tươi sáng, sặc sỡ, hạn chế dùng cam màu tối, xỉn, ý sắc vùng miền, dân tộc Đối với lứa tuổi mầm non, trang phục cho trẻ tuyệt đối không hở hang, phản cảm Trang phục phải phù hợp với nội dung tiết mục biểu diễn - Đạo cụ, âm thanh, ánh sáng tiết mục khác: Khi xây dựng tiết mục văn nghệ, giáo viên cần lên kịch cụ thể, chi tiết kể việc phối hợp âm thanh, ánh sáng việc sử dụng đạo cụ - Nhắc nhở trẻ thực hành vi văn minh xem biểu diễn: vỗ tay sau tiết mục, lắng nghe khơng nói chuyện… - Sau buổi lễ, hướng dẫn trẻ giáo viên người thu dọn đồ dung, dụng cụ, - Tìm hiểu cảm nhận trẻ tham gia lễ hội Một số động tác phổ thông * Động tác nhún mềm, nhún giật - Đứng chỗ chân 1, hai tay chống hông, nhún đầu gối xuống, lung thẳng, nhún vào phách mạnh - Nhún giật có hai loại: + Nhún chỗ chuyển động + Nhún giật mang tính chất linh hoạt dứt khoát * Động tác hái đào dân tộc kinh - chỗ bước sang hai bên chuyển động lướt động tác mang tính chất mềm dẻo, nhẹ nhàng * Hái đào tay : Chân đứng 6: Chân làm trụ, chân làm động tác hái đào, chân ký tay tư chuẩn bị + Nhịp 1: Tay để dọc theo người, bàn tay ngửa, tay đưa từ từ lên cao ngang thắt lưng, giữ nguyên khuỷu tay + Nhịp 2: Guộn hai đầu ngón tay đến cổ tay, guộn vòng dựng bàn tay , sau vuốt sát bên đùi 74 + Nhịp 3: Giống nhịp đổi tay + Nhịp 4: Giống nhịp Khi vuốt cách tay, chân trụ phải thẳng, mắt nhìn theo tay * Hái đào hai tay: ( Tương tự hái đào tay) - Tay 6, guộn dần ngón đến cổ tay, chân đứng * Bước thường lướt: + Đi thường 2: Tay chống cạnh sườn, chân đứng 1, sau hai chân bước nối + Đi lướt: Trên sở nhanh bước ngắn, người thẳng * Guộn tay tiên + Chân trước trụ nhún, chân ký 2, 4, tay đưa cao ngang đầu, lịng bàn tay hướng phía sau, guộn ngón tay, cổ tay vòng vướt xuống đặt sát hai bên đùi đồng thời chân sau nhún làm trụ, chân trước hướng mũi chếch lên (dáng người nghiêng theo chân trụ), đầu nghiêng theo chân bước, mắt nhìn theo tay * Động tác mõ mời: + Chân: Một chân trụ, chân bước lên bước, đặt gót chân chếch xuống 45 độ, múi chân chếch phía ngồi + Tay chân bước lên mở từ lòng ra, bàn tay ngửa chếch phía ngồi, khuỷu tay mở 45 độ Một tay để vng góc trước ngực bàn tay úp, khuỷu tay đặt lên mu bàn tay * Guộn đèn - Hai tay xuôi theo người, cổ tay gập ngửa lên, lòng bàn tay khum cầm bát Từ từ xoay ngón tay vào xoay sau khuỷu tay mềm, sau lượn vịng rộng ngồi vịng lên tư 3.Hai bàn tay ngửa lượn ngón tay phía sau đồng thời vịng hai bên đưa trước: hai bàn tay ngửa, cao đầu, sau từ từ hạ xuống vị trí ban đầu * Quay nửa vòng chỗ: 75 - Phách 1: Chân trái bước lên đặt ngang múi chân phải, người ngiêng bên trái, hai tay xuôi theo người ngửa bàn tay vuốt lên - Phách 2: Chân phải bước lên đặt cạnh song song với chân trái, người xoay sang hướng 7, tay hải giơ cao áp đầu, khuỷu tay thẳng, tay trái giơ thẳng ngang vai-bàn tay ngửa - Phách 3: Hai chân kiễng lên, hai tay guộn cổ tay - Phách 4: Nhún nhẹ xuống - Phách 5: Chân trái bước vị trí cũ, hai tay dang ngang - Phách 6: Chân phải bước vòng song song với chân trái, hai tay vào - Phách 7: Hai chân kiễng lên, hai tay guộn hoa sen hất lên - Phách 8: Hai chân nhún mềm xuống đồng thời hai tay kéo xuống phách bắt đầu chân phải ngược lại * Quay ngang di động Tính chất: - Tốc độ chậm: mềm mại, uyển chuyển - Tốc độ nhanh: linh hoạt, kéo léo Phách 1: Quay sang bên chân bên bước bước ngang mũi chân trụ, tay chân trụ thẳng cao sát đầu, tay bên chân bước thấp sát người Cả hai tay guộn cổ tay Phách 2: Chân bước vòng sang với chân trước thành chữ L ngược người chuyển hướng Tay cao chuyển xuống thấp, tay thấp vuốt lên cao, guộn cổ tay Phách 3: Chân chống mũi chân cạnh gót chân – người chuyển hướng , tay cao chuyển xuống thấp, tay cao chuyển xuống thấp, tay thấp chuyển lên cao (Bước bên tay bên thấp) Phách 4: Xoay mũi gót hướng Hai tay vuốt lên 6b bên hướng quay hái đào hai tay Chân bên hướng tay làm trụ, chân kí Phách 5,6,7,8: Chân kí bước quay ngang di động ngược lại với hướng * Dậm 76 - Một tay để trước ngực, cổ tay gập, ngón ngón trỏ chập vào đặt xương ức, ba ngón tay cịn lại cong lên, khuỷu tay nâng gần vai Một tay xế trước 45 cao vai Bàn tay ngửa, ngón tay chạm đầu ngón giữa, ba ngón cịn lại duỗi thẳng, ngón trượt từ đầu ngón vào gốc ngón giữa, đồng thời ngón từ từ duỗi Sau lật úp bàn tay, ngón đuỗi thẳng chuồi lên ngón trỏ ngón đeo nhẫn chập vào ngón giữa, ngón ép vào lịng bàn tay Mỗi phách lật mmotj lần bàn tay Chân bước thường hướng chéo theo hướng tay thẳng Mỗi phách bước bước ( phách) bước ( phách) đổi hướng đồng thời đổi tay Tay để trước ngực, duỗi thẳng xế trước 45 , tay duỗi thẳng trước để vào ngực - Hai tay dang ngang cao vai Bàn tay ngửa, tư ngón tay giống tay duỗi thẳng động tác dậm Sau hai bàn tay lật úp Hơi vẽ vòng bàn tay (1 phách) tiếp gập cổ tay lật ngửa lại (1 phách) Mỗi bước chân phách theo hình trám * Xiến Tính chất: duyên dáng Hai tay song song, tay 2, bàn tay dựng hướng trước Hai đầu gối nhún xuống, hai bàn tay ngửa lên, cổ tay lật sau, hai mũi chân nhấc lên chuyển sang bên cạnh xế 45 độ, đầu gối thẳng lên, hai cổ tay gập trước Tiếp theo nhún đầu gối, hai cổ tay lật sau nhích hai gót chân chuyển sang hai bên (cùng hướng trên) xế 45 độ , đầu gối thẳng , hai cổ tay gập trước Cứ chuyển đầu hai mũi chân hai gót hướng ngang bên phải bên trái theo vòng tròn Chân Di chuyển ngang theo hướng Phách 1: Chân bên hướng giữ mũi chân, nâng gót nhích Chân giữ gót chân, nhấc mũi chân chụm hai mũi chân vào Phách 2: Chân bên hướng giữ gót chân, nhấc mũi chân mở Chân giữ mũi chân, nhấc gót chân đặt chụm vào gót chân 77 Cứ làm liên tục hướng ngang bên phải bên trái, theo vịng trịn Kết hợp tay: guộn cổ tay 2, giữ nguyên tư tay * Đi lướt Tính chất: dịu dàng tha thướt Trên sở chân hai chân bước liên tục, đầu gối trùng khít vào Bước mau chân ngắn bước, lướt nhẹ sàn Nửa thân người đầu giữ ngun (cảm giác đầu đội bình nước mà khơng đổ) kết hợp tay tư vừa vừa guộn cổ tay * Bài tập ứng dụng “ Cây trúc xinh” Hát lần 1: từ nhịp – 6: làm động tác dậm a chéo sân khấu Nhịp 7: quay vòng chỗ, tay vòng đầu guộn đèn Nhịp 8,9,10,11 12 quay nửa vòng chỗ Ngịp 13, 14 guộn đèn Nhịp 15, 16 quay ngang di động Hát lần : từ nhịp 1- lướt theo vòng tròn nhỏ sân khấu Hai tay guộn cổ tay tư 6b XXXXXX X Nhịp 5,6,7 quay ngang động Nhịp 8,9,10,11,12 : chân xiến b kết hợp với tay dậm b Nhịp 13,14 quay vòng chỗ, tay guộn đèn Nhịp 15,16,17,18: quay ngang di động hai tay lướt vòng tròn nhỏ kết tư hái đào hai tay 2.2.3.7 Hướng dẫn biên soạn động tác múa cho trẻ mầm non * Các bước biên soạn động tác theo hát Bước 1: Xác định yếu tố âm nhạc 78 - Soạn động tác theo hát trước tiên phải cảm nhận sâu sắc tính chất, âm điệu, nhịp điệu tiết tấu hát - Tính chất êm dịu nhẹ nhàng, mềm mại hay vui tươi, sôi nổi, ngộ nghĩnh, định tính hài hịa hát múa Chính âm nhạc gợi ý cho ta sử dụng động tác thể Bước 2: Xác định nội dung thể hiện: - Mỗi hát có đại ý định Đại ý thường nằm tính chất, giai điệu nhịp điệu âm nhạc - Mỗi múa thể tính chất, nội dung có tính khái qt, đại ý ca chủ thể (em bé vật, vật thể đó) khơng nên múa trẻ đóng nhiều vai Bước 3: Lựa chọn hình thức thể a, Căn vào nội dung hình thức thể - Một trẻ hay nhiều trẻ - Vận động theo nhạc hay múa vui chơi, múa biểu diễn b, Biên soạn động tác múa, đội hình - Các động tác múa phải dựa động tác múa bảnđã học động tác sinh hoạt trẻ, động tác mô thiên nhiên, phải thiết kế theo nội dung nghệ thuật múa - Trẻ dễ học, tiếp thu tốt động tác có luật động rõ ràng, nhịp phách dứt khốt, động tác đối xứng, động tác có biên độ lớn, giác độ tốc độ vừa phải - Động tác phải nhạc, diễn tả nội dung đẹp hấp dẫn người có nét riêng biệt độc đáo - Đội hình: có ý nghĩa biểu định + Vòng tròn: vui chơi, quây quần + Hàng dọc: trình bày giao lưu +Hàng ngang: mạnh mẽ, áp đảo, ổn định 79 - Ứng với đội hình, cần lựa chộn động tác phù hợp - Các động tác, tư phải tính đến đạo cụ, trang phục Bước 4: Tập luyện hoàn thiện - Một múa biên soạn từ đầu đến cuối hướng dẫn trẻ luyện tập - Quá trình tập luyện trình điều chỉnh, sửa đổi, nảy sinh ý mới, bổ sung dự kiến ban đầu múa hoàn thiện hay 80 Phụ lục Một số gợi ý biên soạn múa cho hát Bài 1: Hoa thơm bướm lượn (Dân ca Quan họ Bắc Ninh) Nhạc đạo: Trẻ cầm quạt, hai tay ngang mặt từ hai lên rung quạt Câu 1: “Ơi hoa…hoa thơm” hai hàng ngang, hàng ngồi, hàng đứng, hàng dựa quạt đầu, hàng xòe quạt đổi 81 Câu 2: “Ố tình…ơ ơ”: quạt hai bên bên hai nhịp, hai chân nhún, chân rái làm trụ, chân phải kí, quạt úp xuống nhún người, ngửa lên Câu 3, 4: “Bớ duyên… có ru hời” tay cầm quạt bắt chéo giơ cao mở nhún kết hợp đổi chỗ cho Câu 5: “Bướn lượn… bay” trẻ cầm tay giơ cao, tay cịn lại vẫy vịng đơi mắt nhìn Nhạc dạo: làm động tác vờn quạ trẻ vờn bên di chuyển thành hàng dọc ngang Câu 1: Tay giơ cao quạt lên trước cổ tay đổi chỗ guộn Câu 2: Bước lên guộn cổ tay phải, lùi cuộn quạt tay trái lên cao rung quạt (vuốt guộn đuổi quạt) Câu 3, 4: Như lần Câu 5: Trẻ quỳ, trẻ đứng tay giơ sang bên rung tạo thành hình vịng cung Hết Bài 2: Inh lả (Dân ca thái) Nhạc dạo lần 1: Trẻ lướt rung quạt từ cánh gà sân khấu 82 Hát lần 1: “Inh lả ơi, nọng ơi…” Trẻ hàng trước ngồi, trẻ hàng sau đứng Nhịp (hàng trước) nhịp (hàng sau), tay quạt thấp chụm vào mở “Mùa xuân đến…” đổi tay quạt cao Nhạc dạo lần 2: Trẻ dung quạt chuyển đội hình chữ V Hát lần 2: “Inh lả ơi” tay qauạt dơ ngang trước mặt, tay rung quạt chụm vào mở theo nhịp hát “Mùa xuân đến” Xoay người chuyển tay quạt múa tương tự Nhạc dạo lần 3: Trẻ rung quạt lướt chụm thành hàng Hát lần 3: “Inh lả ơi…” trẻ đầu ngồi thấp theo thứ tự tang dần Vuốt quạt từ dưới, mở quạt sang hai bên, trẻ từ trước tới sau Dạo nhạc lần 4: Trẻ mở sang hai bên, tay dang tạo thành vòng tròn ( chân lướt) Bốn trẻ đưa quạt lên cao, trẻ lại đưa quạt ngang vai, tay rung quạt Từ câu “Inh lả ơi…” hết Nhạc dạo lần 5: Trẻ vòng tròn tạo kết trẻ quỳ, tay áp quạt trước ngực Các trẻ lại đứng hai tay giơ cao 83 Bài 3: Múa với bạn Tây Nguyên (Nhạc lời: Phạm Tuyên) Nhạc dạo lần 1: Hai hàng ngang từ hai cánh gà sân khấu, tay cao, tay hạ thấp, ngang người nâng dây trang trí, nhún theo nhịp hát Câu 1,2: Đứng xen kẽ nam, nữ quay mặt vào Nam làm động tác đánh trống cồng, nữ lắc mông theo nhịp Câu 3,4: Từng đôi vịng quanh nha, nhìn vào nhau, ngồi nghiêng, chuyển vòng tròn bạn nam bạn nữ 84 Câu 5,6 : Nữ đứng vòng tròn quay ra, nam đứng vịng trịn ngồi quay vào Nữ lùi nhún dật, nam tiến lên ngược lại Nhạc dạo lần 2: chuyển đội hình Câu 1,2: Đội hình vịng trịn to quay mặt vào trong, cầm tay vòng tròn nhún ngược lại Câu 3,4: Chuyển hai vòng tròn vòng tròn nam vòng tròn nữ Nữ làm động tác giã gạo, nam làm động tác đánh trống Câu 5,6: Làm động tác nhún dật hai hàng ngang Lần 3: Như lần Lần 4: Như lần Câu kết đội hình vòng cung nữ quay sang trái, nam quay sang phải thành đôi giáp vai di chuyển, sau đứng vịng cung, nữ ngồi nam đứng nghiêng 85 Bài 4: Mùa Xuân đến Sáng tác: Phạm Thi Sửu Nhạc dạo lần 1: trẻ gái dàn hàng ngang vừa vừa làm động tác vuốt cánh tay đến sân khấu Sau nửa ngồi, quỳ tay chắp đặt lên má nhắm nhẹ ngủ Câu 1: “ Sáng hôm nay… lên rồi” bạn trai chạy làm động tác chạm nhẹ vào vai bạn gái, bạn gái làm động tác vòng tay từ trước ngực, kết tròn đầu Câu 2: “Cầm tay … chơi” đôi cầm tay nhảy chân sáo đổi chỗ cho Câu 3: “ Ngắm bướm … hồng” Bạn gái quay lung lại với bạn trai, hàng làm động tác hái đào tay, đến chữ xinh đổi bên (2 lần) 86 Câu 4: “ Mùa xuân … mừng” bạn gái xoay tròn chỗ vòng lắc cổ tay, bạn trai đứng chỗ lắc cổ tay Nhạc dạo lần 2: Cô nàng mùa xuân bước vào quây thành vòng tròn cầm tay nhảy múa Kết nhạc dạo cô màu xuân vào, trẻ gái trẻ gtrai đứng thành hàng dọc hai bên sân khấu Câu 1: Trẻ từ hai bên nhảy ra, tay chống hông, tay dơ cao vẫy thành hàng dọc dữa sân khấu Câu 2: Từng đôi cầm tay nhảy di chuyển sang bên trái Câu 3: Trẻ trai trẻ gái làm động tác vuốt cánh bay, bước chân đổi chỗ cho nha, vừa vừa nhún Câu 4: Cả trẻ gái trẻ trai xoay chỗ sau vào Bài 5: Hoa bé ngoan (Nhạc lời: Hoàng Văn Yến) Câu 1: “ Hoa mẹ yêu nhất” Trẻ đứng thành hàng, hàng cháu theo hình chữ V, tay phải vung từ ngoài, qua đầu, kéo đặt 87 ngửa hai bàn tay trước ngực Đầu ngón tay chếch qua phải, tay trí thực tay phải Câu 2: “ Hoa thơm ngát hương” tay giơ cao khỏi đầu (biểu tượng hoa) nhún chân nghiêng người sang phải, sang trái Câu 3: “ Hoa tươi thắm nhất” tay giơ cao khỏi đầu, lắc cổ tay, chân chạy bước nhỏ, chuyển đội hình chữ V thành đường xiên Câu 4: “ Đó hoa bé ngoan” Trẻ có số lẻ 1.3.5 quỳ xuống, hai tay cịng qua đầu thành hình vịng cung Trẻ mang số chẵn 2,4,6 ký nhún chân quanh bạn ngồi, tay làm động tác hái hoa Câu 5: “ Em mẹ thương nhất” trẻ có số chẵn 2,4,6 quỳ xuống, hai tay cịng qua đầu thành hình vịng cung Trẻ mang số lẻ 1,3,5 ký nhún chân quanh bạn ngồi, tay làm động tác hái hoa Câu 6: “Em cô giáo yêu” Hai tay chống hông, chân bước nhỏ dàn đội hình hàng ngang Câu 7: “Khi nào… bé ngoan” Trẻ đứng vòng cung, nhún nghiêng người hai bên sau vịng tay qua đầu kéo úp chéo trước ngực nghiêng đầu chữ Bác Hồ 88 ... số biện pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non - Nghiên cứu số yêu cầu, trình tổ chức chương trình ca múa nhạc dạy cho trẻ - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng ca múa. .. để đề xuất số phương pháp cụ thể để dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non đảm bảo tính thực tiễn đề tài ? ?Một số biện pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trường mầm non Hoa Hồng”... nhạc trường mầm non Hoa Hồng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận cho số biện pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trường mầm non Hoa Hồng - Xây dựng sở thực tiễn cho số biện pháp