Mot so bien phap xay dung doi ngu giao vien cho 110433

84 2 0
Mot so bien phap xay dung doi ngu giao vien cho 110433

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Lý chọn đề tài Nhân loại ®· bíc sang thÕ kû XXI, víi nh÷ng bíc tiÕn nhảy vọt cách mạng khoa học - công nghệ, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần xà hội; kinh tế tri thức ngày đóng vai trò quan trọng, thúc đẩy phát triển lực lợng sản xuất Đó hội thách thức lớn cho quốc gia Trong bối cảnh đó, giáo dục đợc xem nhân tố định tơng lai dân tộc Điều đòi hỏi giáo dục phải phù hợp với thời đại Hầu hết nớc giới đà tiến hành cải cách giáo dục, nhằm đáp ứng cách động, hiệu hơn, trực tiếp nhu cầu phát triển đất nớc Hớng tới tơng lai, nhìn chung giáo dục nớc hớng tới t tởng giáo dục đại nh Uỷ ban qc tÕ vỊ gi¸o dơc thÕ kû XXI cđa UNESCO đà kết luận: Giáo dục phải dựa bốn trụ cột " Học để biết, học để làm, học để chung sống với học để làm ngời" Bốn trụ cột phải đặt tảng học tập suốt đời xây dựng xà hội học tập Vậy xà hội học tập ? Có thể hiểu xà hội học tập mà ®ỵc häc tËp, häc ë mäi løa ti, ë mäi nơi, lúc " Mọi tợng, kiện, hoạt động" đối tợng, nội dung học tập Phơng pháp học tập đa dạng, mềm dẻo, linh hoạt, học theo cách khác nhau, häc ë trêng, lao ®éng, giao tiÕp, giải trí phơng tiện Đó xà hội tạo hội cho ngời học tập để phát huy tiềm trí tuệ Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khoá VIII) đà khẳng định: Phát triển giáo dục lµ sù nghiƯp cđa toµn x· héi, cđa Nhµ níc cộng đồng, gia đình công dân Kết hợp tốt giáo dục học đờng với giáo dục gia đình, giáo dục xà hội, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh; ngời lớn gơng cho trẻ noi theo Phát động phong trào rộng khắp toàn dân học tập, ngời ngời học, học trờng, lớp tự học suốt đời, ngời biết d¹y ngêi cha biÕt, ngêi biÕt nhiỊu d¹y ngêi biÕt ít, ngời phải không ngừng tự nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ Tiếp tục đa dạng hoá hình thức giáo dục loại hình trờng lớp phù hợp với đòi hỏi tình hình với nhu cầu học tập tuổi trẻ toàn xà hội [5 - Tr.11] Đại hội Đảng lần thứ IX ( 4/2001 ) đà nêu phơng hớng phát triển giáo dục đào tạo: " Đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân hình thức giáo dục qui không qui, thực giáo dục cho ngời, nớc trở thành xà hội học tập" [6-Tr.15] Để thực chủ trơng giáo dục cho ngời, Chính phủ ta đà phê duyệt " Kế hoạch hành động quốc gia gi¸o dơc cho mäi ngêi 2003 - 2015"; KÕt luận Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX ( Kết luận số 14-KL/TW ngày 26/7/2002 ) phơng hớng phát triển giáo dục đào tạo từ đến 2005 2010 đà rõ " Phát triển giáo dục không quy, hình thức học tập cộng đồng xÃ, phờng gắn với nhu cầu thực tế đời sống kinh tế - xà hội, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời học tập suốt đời hớng tới xà hội học tập" [3-Tr.5] Trong Công văn sè 198/CV-KHVN ngµy 26/5/2005 cđa Héi Khun häc ViƯt Nam việc đẩy mạnh hoạt động khuyến học thực đề án xây dựng xà hội học tập Chính phủ đà rõ: Phát triển rộng khắp, bền vững, có hiệu TTHTCĐ, công cụ thiết yếu để xây dựng xà hội học tập từ sở Đối với địa phơng đà phủ kín 100% xÃ, phờng, thị trấn đợc thành lập TTHTCĐ củng cố, mở rộng nâng cao chất lợng hoạt động TTHTCĐ, ý việc huy động số lợng ngời đến học nâng cao chất lợng đội ngũ giảng dạy Thực Chỉ thị số 02- CT/TU ngày 21/5/2003 Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ Bắc Giang tăng cờng lÃnh đạo thực công tác xây dựng TTHTCĐ xÃ, phờng, thị trấn Đến 24/24 xÃ, thị trấn huyện Tân Yên đà thành lập TTHTCĐ Các TTHTCĐ đà hoạt động đạt đợc hiệu Nhiều chuyên đề thời trị, sách pháp luật Nhà nớc đà đợc triển khai Nhiều chuyên đề chuyển giao khoa học kỹ thuật đà đợc tập huấn nh: Kỹ thuật chăn nuôi lợn siêu nạc, ngan Pháp, gà công nghiệp, chim cút, chăn nuôi cá kỹ thuật trồng da bao tử, da hấu, ăn Nhiều chuyên đề chăm sóc sức khoẻ, đời sống nhân dân đợc thực ó góp phần giúp ngời lao động biết cách xoá đói giảm nghèo, bớc nâng cao chất lợng sống Góp phần thúc đẩy việc thực vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá cộng đồng dân c Tuy nhiên, số TTHTCĐ hoạt động cha hiệu quả, nội dung, hình thức tổ chức cho ngời lao động nghèo nàn, sở vật chất yếu kém, kinh phí trì hoạt động thờng xuyên hạn chế, cấu tổ chức máy chế vận hành vấn đề gặp nhiều lúng túng Đặc biệt cha có đội ngũ giảng viên ổn định (tơng đối) để giúp đỡ trung tâm hoạt động Là ngời làm công tác quản lý Phòng Giáo dục, nơi chịu trách nhiệm để thúc đẩy hoạt động TTHTCĐ, không khỏi băn khoăn, trăn trở làm để góp phần thúc đẩy Trung tâm học tập cộng đồng hoạt động thờng xuyên đạt hiệu cao Do đó, chọn nghiên cứu: "Một số biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên cho trung tâm học tập cộng đồng địa bàn huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang" Mục đích nghiên cứu : Nhằm tìm biện pháp xây dựng sử dụng đội ngũ giáo viên đủ cấu, vững chuyên môn, đáp ứng tối đa loại hình học tập Trung tâm, để Trung tâm học tập cộng đồng hoạt động thờng xuyên đạt hiệu cao Khách thể đối tợng nghiên cứu : 3.1 Khách thể nghiên cứu : Hoạt động TTHTCĐ xÃ, thị trấn huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang 3.2 Đối tợng nghiên cứu : Xây dựng đội ngũ giáo viên cho TTHTCĐ xÃ, thị trấn huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang Giả thuyết khoa học: Đội ngũ giáo viên cha ổn định, hiệu sử dụng thấp đà làm ảnh hởng đến chất lợng giáo dục TTHTCĐ Vì thế, tìm biện pháp để xây dựng sử dụng đội ngũ giáo viên góp phần nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ Nhiệm vụ nghiên cứu : 5.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận TTHTCĐ 5.2 Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động TTHTCĐ huyện Tân Yên 5.3 Đề xuất số biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên cho TTHTCĐ Phơng pháp nghiên cứu : 6.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Bao gồm phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá, khái quát hoá, tài liệu lý luận, công trình nghiên cứu có liên quan nhằm làm sở cho việc xây dựng sở lý luận nghiên cứu đề tài 6.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phơng pháp điều tra: Bằng phiếu trng cầu ý kiến vấn trực tiếp học viên, giáo viên, cán quản lý vấn đề liên quan đến đội ngũ giáo viên TTHTCĐ - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Trao đổi, toạ đàm với cán quản lý, giáo viên, học viên vấn đề đội ngũ TTHTCĐ; tổ chức buổi hội thảo xây dựng đội ngũ giáo viên cho TTHTCĐ, tham gia hội nghị tổng kết rút kinh nghiệm TTHTCĐ - Phơng pháp quan sát: Quan sát thực tiễn công tác giảng dạy giáo viên, tham gia học tập học viên, cách thức điều hành Ban quản lý TTHTCĐ - Phơng pháp chuyên gia: Thông qua mẫu phiếu trao đổi trực tiếp để xin ý kiến chuyên gia cách xử lý kết điều tra, cách thức thực biện pháp xây dựng đội ngũ mà đề xuất - Phơng pháp kh¶o nghiƯm: Nh»m chøng minh gi¶ thut khoa häc cđa đề tài 6.3 Phơng pháp thống kê toán học: Để xử lý tài liệu lợng hoá kết nghiên cứu đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Các TTHTCĐ huyện Tân Yên Cơ cấu, trình độ đào tạo, phơng pháp giảng dạy đội ngũ giáo viên TTHTCĐ Dự kiến đóng góp đề tài: Về mặt lý luận: Luận văn đà hệ thống tri thức lý luận TTHTCĐ công tác quản lý TTHTCĐ, xác định đợc hệ thống số biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên cho TTHTCĐ Về mặt thực tiễn: Luận văn đà nêu lên đợc thực trạng hoạt động giáo viên thực trạng hoạt động TTHTCĐ, đồng thời nguyên nhân thực trạng Luận văn đà trình bày kết điều tra khảo sát thu thập ý kiến đánh giá biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên mà TTHTCĐ ®ang thùc hiƯn Ch¬ng C¬ së lý luận việc xây dựng đội ngũ giáo viên trung tâm học tập cộng đồng 1.1 Vài nét tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) 1.1.1 Sự phát triển TTHTCĐ giới * Nhật Bản Nhật Bản nớc có lịch sử lâu đời giáo dục không quy Vào thời kỳ Edo, khoảng thÕ kû 17 ®Õn thÕ kû 19 XIX ë NhËt Bản đà có khoảng 15.000 TTHTCĐ thôn, xÃ, gọi TERAKOYA ( TERA đình, chùa; TERAKO học viên học lớp đình chùa, TERAKOYA nơi học tập quy nhỏ cộng đồng - TTHTCĐ ) Chính TTHTCĐ đà góp phần quan trọng vào việc đại hoá nớc Nhật Bản Sau Thế chiến thứ II, Bộ Giáo dục Nhật Bản sáng tạo mô hình sở giáo dục mới, gọi Kô-min-kan (TTHTCĐ) Ngày tháng năm 1946, Bộ Giáo dục đà có thông báo khuyến khích thành lập Kô-min-kan Thông báo xác định mục tiêu nghiệp giáo dục Nhật Bản lúc nh sau: Điều quan trọng cho tơng lai Nhật Bản toàn dân Nhật Bản cần tiếp thu kiến thức nhiều ngành khác nhau, xây dựng phong cách độc lập suy nghĩ phong cách hợp tác với ngời khác cách hoà bình Để thực mục tiêu đó, Thông báo khẳng định tiếp: Cần hình thành Kô-min-kan làng, xà - nh nhà công dân - nơi mà nhân dân làng, xà đến lúc nào; nơi đọc sách, trao đổi tranh luận; nơi mà ®«i lóc cã thĨ tiÕp nhËn sù gióp ®ì cđa ngời khác vấn đề sinh sống cá nhân hay vấn đề liên quan đến công việc Mäi ngêi cã thĨ thiÕt lËp mèi quan hƯ ngµy mật thiết với nhau, đó, nơi mà lúc có nhiều chức nh trờng học công dân, th viện, nhà bảo tàng, hội trờng, nhà sinh hoạt cộng đồng làng, xà Đây nơi sinh hoạt nhiều tổ chức xà hội khác nh Đoàn niên, Hội phụ nữ, Kô-mi-kan đợc thành lập yêu cầu dân mà đợc dân tham gia quản lý Về kinh phí hoạt động, hỗ trợ phần nhà nớc, chủ yếu uỷ ban địa phơng tự lo Bên cạnh văn pháp quy để thể chế hoá việc hình thành Kô - mi - kan Chính phủ ban hành, có phong trào quần chúng diễn nớc để thành lập Kô - mi-kan với hiệu: Lập Kô-mi-kan trớc tiên để xây dựng làng, xà Chính nhờ chủ trơng đắn vào phong trào quần chúng sôi mà Kô- mi-kan đà trở thành hệ thống phát triển rộng khắp đất nớc Nhật Bản Hiện nay, toàn quốc Nhật Bản có khoảng 18 nghìn Kô-mi-kan, phủ khắp 90% tổng số thành phố, thị trấn, làng, xà Kô- mi-kan thành phố, thị trấn, làng, xà nh Trung tâm văn hoá địa phơng Nó nơi cung cấp địa điểm phơng tiện, trang thiết bị cho giáo dục xà hội nhằm mục đích phục vụ lợi ích cộng đồng với chơng trình đặc trng đợc xây dựng ngời quản lý nhân viên Trung tâm Các Trung tâm có sở vật chất (nh phòng hội họp, phòng học, th viện ) trang thiết bị nh s¸ch, b¸o, m¸y chiÕu phim, dơng thĨ dơc thĨ thao, v.v Các chơng trình đợc thực Trung tâm bao gồm: Các chơng trình ngắn hạn phục vụ cho phụ nữ niên; chơng trình cho ngời lớn; buổi sinh hoạt văn học, hội họp, học tËp, triĨn l·m, chiÕu phim, tranh ln, thĨ thao, gi¶i trí * Thái Lan: Từ năm 1977, Thái Lan thực dự án phát triển giáo dục không quy khuôn khổ giáo dục suốt đời Dự án đà xây dựng lại hệ thống sở giáo dục không quy cho ngời lớn nh sau: - Xây dựng Trung tâm nghiên cứu phát triển vùng - Xây dựng mạng lới Trung tâm giáo dục không quy cấp tỉnh (6 tỉnh) Trung tâm giáo dục không quy huyện (khoảng 700 Trung tâm) - Xây dựng mạng lới TTHTCĐ cấp xà liên xà (khoảng 6000 Trung tâm) Các TTHTCĐ cấp xà Thái Lan chịu quản lý dân làng Kế hoạch hoạt động Trung tâm Hội đồng xà lập Các Trung tâm có th viện, phòng đọc sách báo, phòng họp cộng đồng, phòng xem ti vi, radio, số phơng tiện giáo dục cần thiết Ngoài ra, Trung tâm có số phơng tiện phục vụ cho hoạt động xà hội nh đài, loa phát thanh, nhạc cụ, dụng cụ thể dục thể thao v.v Năm 1999, Thái Lan đà thành lập gần 6.000 TTHTCĐ bảo phủ khoảng 85% cụm xà nớc * ấn Độ: Từ năm 1988, Chính phủ ấn Độ định thành lập hàng loạt Trung tâm học tập nớc nhằm xây dựng sở hạ tầng cho sau XMC GDTX Các trung tâm học tập ( TTHT) đợc coi nơi triển khai thức chơng trình sau XMC GDTX Cứ 4-5 làng ( khoảng 5.000 dân ) có TTHT Các hoạt động chủ yếu TTHT là: - Tổ chức lớp học buổi tối để củng cố kỹ biết chữ tính toán; - Tổ chức buổi thảo luận nhóm; - Tiến hành chơng trình huấn luyện đơn giản, ngắn ngày; - Phổ biến thông tin; - Tổ chức tuyên truyền qua đài, ti vi; - Tổ chức hoạt động giải trí, văn hoá, thể thao, v.v * Myanmar Mô hình TTHTCĐ đợc xây dựng Myanmar từ năm 1994 Đợc trợ giúp UNDP, UNESCO tổ chức phi phủ khác, đến Myanmar đà có 480 TTHTCĐ TTHTCĐ Myanmar đợc xác định sở giáo dục taị làng xÃ, nằm hệ thống giáo dục quy, đợc thành lập quản lý nhân dân địa phơng, cung cấp cho nhân dân hội học tập đa dạng nhằm phát triển cải thiện chất lợng sống TTHTCĐ cộng đồng, cho cộng đồng cộng đồng TTHTCĐ trung tâm thông tin; trung tâm huấn luyện nghề nghiệp; CLB để trao đổi, thảo luận; nơi đọc sách báo, th viện; trung tâm văn hoá, vui chơi, giải trí TTHTCĐ đợc xây dựng nhằm mục đích sau: - Cung cấp hội học tập cho ngời; - Cung cấp thông tin đa dạng cho ngời; - Cung cấp chơng trình giáo dục không quy, chơng trình đào tạo kỹ nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu cộng đồng; - Phát triển nguồn nhân lực; - Phối kết hợp dân làng với quan phát triển Kết luận: Nghiên cứu phát triển TTHTCĐ giới thấy: - Các nớc quan tâm đến giáo dục cộng đồng, lấy cộng đồng làm mục tiêu động lực cho phát triển giáo dục cộng đồng Sự cam kết, quan tâm phủ; Sự tham gia lực lợng xà hội; đầu t thích đáng nguồn lực; bình đẳng đối tợng hởng thụ - Việt Nam nằm xu chung Trớc yêu cầu sống, nghiệp đổi kinh tế, văn hóa nớc ta, cần thiết phải quan tâm đến việc xây dựng phát triển TTHTCĐ Phải tạo điều kiện để ngời dân tham gia học tập thờng xuyên, học tập suốt đời Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX đà rõ: " Đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân hình thức giáo dục qui không qui, thực giáo dục cho ngời, nớc trở thành xà hội học tập" [17-Tr.15] 1.1.2 Sự phát triển TTHTCĐ Việt Nam Nh đà nói, TTHTCĐ đà đợc xây dựng phát triển sớm nhiều nớc, đặc biệt Nhật Bản Việt Nam: Sau 80 năm sống dới chế độ thuộc địa nửa phong kiến với sách thực dân Pháp ngu dân dễ cai trị Nhân dân ta 99% dân số bị mù chữ, nên từ nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đợc thành lập, ngày 3/9/1945, phiên họp Hội đồng Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà khẳng định: Một dân tộc dốt dân tộc yếu Ngời mong đợc học hành Nhiệm vụ chống giặc dốt đà đợc xếp thứ hai sau chống giặc ngoại xâm Để nhanh chóng chống nạn mù chữ cho ngời dân, ngày 8/9/1945 Chính phủ ký sắc lệnh quan trọng bình dân học vụ: - Sắc lệnh số 17/SL thành lập Nha bình dân học vụ - Sắc lệnh số 19/SL quy định hạn tháng làng nào, thị trấn ph¶i cã líp häc Ýt nhÊt 30 ngêi theo häc Chỉ thời gian ngắn phong trào chống nạn mù chữ đà lan rộng khắp nớc tạo nên chiến dịch với tham gia đông đảo đồng bào Nơi có ngời cần học có lớp học, ngời tham gia chiến dịch, ngời dạy ngời học đủ tầng lớp, lứa tuổi, không phân biệt nam nữ giàu nghèo [19-T.1-Tr.28] Nh vậy, nói sở (tuy không đặt tên) nhng TTHTCĐ Việt Nam, với nhiệm vụ nhanh chóng chống nạn mù chữ cho ngời dân lao động Từ chiến dịch chống nạn mù chữ năm 1945 - 1946 sau đà trở thành kinh nghiệm quốc tế ®Õn tËn cuèi thÕ kû XX, ®Çu thÕ kû XXI (Tuyên ngôn Jomtien - Thái Lan năm 1990 khuôn khổ hành động Dakar Sengal năm 2000 giáo dục cho ngời), là: Sự cam kết, quan tâm phủ; Sự tham gia lực lợng xà hội; đầu t thích đáng nguồn lực; bình đẳng đối tợng hởng thơ” [19-T.1-Tr.28] Cã thĨ nãi ë ViƯt Nam, viƯc x©y dựng TTHTCĐ công cụ thiết yếu để xây dựng “x· héi häc tËp” tõ c¬ së, chđ tr¬ng mang tính chiến lợc mà Đảng ta nêu lên bắt nguồn từ t tởng nhân văn Chủ tịch Hồ Chí Minh: Ai có cơm ăn, áo mặc, đợc học hành [22-Tr.46] T tởng phù hợp với xu thế giới - Từ năm 1995 - 1996, trớc đòi hỏi mở rộng nhiều hình thức giáo dục không quy nhân dân, Viện Khoa học giáo dục (nay Viện Chiến lợc Chơng trình giáo dục) đà nghiên cứu, thí điểm mô hình TTHTCĐ vùng kinh tế khác nhau, đợc UNESCO Băngkok Nhật Bản nhiệt tình giúp đỡ Trung tâm XMC GDTX thuộc viện khoa học giáo dục Bộ GD&ĐT đà thử nghiệm xà Cao Sơn (Hoà Bình), Pú Nhung (Lai Châu), Việt Thuận (Thái Bình) An Lập (Bắc Giang) - Sau lần thí điểm có kết quả, từ đầu năm 1999, Bộ GD&ĐT đà mở rộng mô hình TTHTCĐ tỉnh thành phố khác Đợc giúp đỡ tổ chức quốc tế - nh Hiệp hội Quốc gia tổ chức UNESCO Nhật Bản (NFUAJ) đà giúp tỉnh Lai Châu, Điện Biên xây dựng 40 TTHTCĐ TTGDTX (2000 - 2003); tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Yên Bái, Lào Cai Sơn La tỉnh TTHTCĐ UNESCO Hà Nội giúp tỉnh Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng) Bình Phớc tỉnh TTHTCĐ Các TTHTCĐ phát triển nhanh, từ 15 Trung tâm năm 1999 đến tháng 2/2005, nớc đà có 4.783 Trung tâm, đạt tỷ lệ 44,5% xÃ, phờng, thị trấn có TTHTCĐ Đặc biệt có tỉnh đạt 100% số xÃ, phờng, thị trấn có TTHTCĐ ( Thái Bình, Ninh Bình, Phú Thọ, Bắc Ninh, Nam Định, Vĩnh Phúc, TP Đà Nẵng, Hải Dơng Đồng Tháp) Qua thực tiễn hoạt động TTHTCĐ nớc nhiều cấp uỷ Đảng, quyền tỉnh, thành phố đà khẳng định rằng: TTHTCĐ công cụ quan trọng góp phần ổn định tình hình trị, thúc đẩy công đổi phát triển kinh tế - xà hội TTHTCĐ đà trở thành trờng học nhân dân lao động, sở quan trọng để xây dựng xà hội học tập từ sở Thực tế cho thấy, xÃ, phờng, thị trấn có TTHTCĐ bớc đầu đà tạo đợc phong trào học tập nhân dân Nhiều TTHTCĐ hoạt động có đà đạt đợc kết đáng khích lệ: + TTHTCĐ đà góp phần đẩy mạnh việc củng cố nâng cao chất lợng, hiệu công tác XMC - phổ cập giáo dục tiểu học, nâng tỷ lệ phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi tăng tỷ lệ ngời biết chữ Có thể nói, TTHTCĐ nơi tổ chức tiến hành có hiệu hoạt động giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu học tập bản, học tập suốt đời nhóm thanh, thiếu niên ngời lao động xÃ, phờng, thị trấn Các lớp học sau XMC đà đợc mở cho nhiều đối tợng, đặc biệt ngời đợc công nhận biết chữ, nhằm ngăn chặn tái mù chữ bớc góp phần nâng cao chất lợng sống ngời lao động nhờ kiến thức đợc cung cấp lớp Hoạt động TTHTCĐ với TTGDTX quận, huyện đà góp phần nâng cao tỷ lệ ngời biết chữ

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan