PHÒNG CHỐNG ô NHIỄM môi TRƯỜNG và DỊCH BỆNH DO THẢM họa (sức KHỎE môi TRƯỜNG SLIDE)

62 29 0
PHÒNG CHỐNG ô NHIỄM môi TRƯỜNG và DỊCH BỆNH DO THẢM họa (sức KHỎE môi TRƯỜNG SLIDE)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỊNG CHỐNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG VÀ DỊCH BỆNH DO THẢM HỌA Mục tiêu Trình bày cơng tác chuẩn bị xử lý vệ sinh môi trường thảm họa ngành y tế Trình bày quy trình biện pháp xử lý vấn đề vệ sinh môi trường thảm họa lũ lụt Trình bày biện pháp phòng chống số dịch bệnh sau thảm họa KHÁI NIỆM THẢM HỌA 1.1 Định nghĩa thảm họa: Là tượng, biến cố bất ngờ gây tổn thất lớn người vượt khả tự bù đắp địa phương nơi xảy thảm họa 1.2 Về y tế, thảm họa thường gây ảnh hưởng lớn đến người tổn thất sinh mạng, bị thương, bị bệnh, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đòi hỏi đáp ứng y tế khẩn cấp Khái niệm thảm họa • Một thiên tai thảm hoạ thiết phải hội đủ số tiêu chuẩn sau: * Ít có 10 người chết trở lên có 100 người bị ảnh hưởng * Môi trường bị tàn phá bị ô nhiễm nặng nề * Tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia • Kêu gọi giúp đỡ quốc tế 1.3 Bộ Y tế quy định mức độ thảm họa (theo số nạn nhân) + Mức 1: 30-100 nạn nhân (20-50 nhập viện) + Mức 2: 101-500 nạn nhân (51-200 nhập viện) + Mức 3: 501-2000 nạn nhân (201-300 nhập viện) + Mức 4: 2000 nạn nhân (trên 300 nhập viện) 1.4 Phân loại thảm họa: - Do thiên nhiên: biến đổi bất thường khí tượng, địa lý sinh thái bão, lụt, động đất, núi lửa, sóng thần, nóng bức, lạnh, hạn hán, lở đất… 1.4 Phân loại thảm họa • Thảm họa người gây bao gồm: - Các tai nạn công nghiệp - Các tai nạn giao thông - Các tai nạn xây dựng - kiến trúc - Thảm họa phá hoại môi trường, gây ô nhiễm nặng môi trường sống - Thảm họa bệnh dịch (các dịch bệnh tối nguy hiểm, đại dịch) - Thảm họa yếu tố xã hội - trị - kinh tế 1.5 Đối tượng vệ sinh mơi trường thảm hoạ • Chất thải rắn: chất thải sinh hoạt (xác chết, phân, rác, chất thải bệnh viện), chất thải cơng nghiệp (hóa chất độc, chất phóng xạ.v.v.) • Chất thải lỏng: nước thải sinh hoạt, nước thải cơng nghiệp, nước lũ • Chất thải khí: khí độc (do cố cơng nghiệp, vũ khí hóa học).v.v Cơng tác chuẩn bị xử lý vệ sinh môi trường thảm hoạ Tuyến tỉnh 1.Ban huy PCTH cần thành lập nhóm phối hợp liên ngành: Nông nghiệp PTNT - Tài nguyên & Môi trường - Y tế Phân công nhiệm vụ cụ thể cho đơn vị chuẩn bị vật tư, kinh phí, số thuốc, tổ chức huấn luyện cho tuyến Có kế hoạch tổ chức, hướng dẫn thu gom xử lý rác thải, nước thải, xác súc vật chết, cung cấp nước sạch, phòng bệnh dịch quản lý ô nhiễm vùng thiên tai, thảm hoạ Cần đánh giá dự báo thảm hoạ, vấn đề môi trường liên quan khả đáp ứng DỊCH BỆNH SAU THẢM HỌA DO TÁC NHÂN TRONG NƯỚC: Tiêu chảy, Tả, Lỵ trực trùng… DO VECTOR TRONG NƯỚC: sốt rét, sốt xuất huyết, VNNB DO TIẾP XÚC: đau mắt đỏ, viêm da, viêm đường hô hấp cấp… 5.1 Các dịch bệnh tác nhân nước tiếp xúc + Các bệnh tiêu chảy nhiễm khuẩn (E.coli, Shigella, Salmonella…), ký sinh trùng (Entamoeba histolytica…), vi rút (Rotavirus, Enterovirus…), nấm (Candida Albicans) + Đau mắt đỏ + Nấm da + Các bệnh viêm nhiễm đường hô hấp Các bệnh tiêu chảy • THƯỜNG GẶP SAU THẢM HỌA DO: – Cơ sở hạ tầng bị tàn phá diện rộng – Chất lượng nước không đảm bảo – Điều kiện vệ sinh thấp – Di chuyển nhiều người dân vào nơi sống tạm thời – Nhiều nguồn gây ô nhiễm thực phẩm ô nhiễm nước Phòng bệnh tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn • Thực ngun tắc ăn chín uống sơi • Khơng nên ăn rau sống, ăn phải khử trùng nước có pha chất khử trùng • Uống tiêm vaccin phịng bệnh có định • Cung cấp nước thực phẩm đảm bảo • Xử lý chất thải sau thảm họa Xử lý chứng tiêu chảy nhiễm khuẩn: + Bù nước điện giải: gói Oresol lít nước sơi để nguội + thìa nhỏ đường + thìa nhỏ muối ăn + Các kháng sinh Phịng bệnh đau mắt đỏ • Viêm kết mạc cấp vi khuẩn, vi rút dùng nước bẩn • Khơng lau rửa mặt tắm nước bẩn • Khơng để trẻ em tắm gội, chơi đùa với nước bẩn • Rửa tay với nước • Khơng dùng chung khăn mặt, chậu rửa với người bị đau mắt đỏ • Chú ý diệt ruồi ruồi truyền bệnh đau mắt đỏ từ người bệnh sang người lành XỬ LÝ • Dùng nước đun sôi để nguội, nước muối đẳng trương vô khuẩn để rửa mắt • Tra thuốc nhỏ mắt (Cloramphenicol 0,4%) cho tất người có nguy tiếp xúc với nước bẩn, dung dịch nhỏ mắt sun phát kẽm 1%, thuốc mỡ tetracycline 1% Phịng bệnh ngồi da nước bẩn • Khơng tắm gội giặt quần áo nước bẩn • Nếu khơng có nước giếng khử trùng phải đánh phèn lọc cát cho nước để tắm giặt • Khơng mặc quần áo ẩm ướt • Trong có lũ lụt, không để trẻ em bơi lội, tắm gội chơi đùa nước ngập • Hạn chế lội vào chỗ nước bẩn tù đọng Nếu bắt buộc phải lội vào nước bẩn, phải rửa nước lau khơ, kẽ ngón chân, ngón tay XỬ LÝ: • Rửa tay, chân, ngâm vào nước ấm có pha vài thìa muối ăn, lau khơ kẽ, ngón • Nếu có thuốc đỏ hay thuốc sát trùng phịng nước ăn chân bơi ngay: cồn iod 1%, dung dịch violet gentian, thuốc mỡ Whitfield (có axit salycylic, axit benzoic)… Nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp • Tăng nguy viêm phổi do: – Đơng người – Dễ nhạy cảm – Suy dinh dưỡng – Nơi tạm thời, điều kiện vệ sinh • Nhiễm trùng cấp tính đường hơ hấp • Nhiễm trùng đường hô hấp (viêm tiểu phế quản, viêm phổi): phải nhập viện Xử lý chứng viêm nhiễm đường hô hấp - Phát quản lý sớm - điều trị triệu chứng, kháng sinh 5.2 Các bệnh lây truyền qua nước (do vector nước) • • • • Sốt rét sốt xuất huyết Nguy thường cao sau thảm họa (lũ lụt, sóng thần) Do tăng số lượng, loại vật chủ trung gian sống nước Muỗi sinh sản trở lại sau nước bắt đầu rút Dịch xảy 4-8 tuần sau thảm họa Phòng bệnh sốt rét, sốt xuất huyết • Ngủ phải nằm • Loại bỏ vũng nước tù đọng nơi sinh sản muỗi • Phun hố chất diệt trùng nơi có nguy cao khu vực có ổ dịch sốt rét, sốt xuất huyết • Thực theo chng trỡnh mc tiờu quc gia Câu hỏi thảo luận nhóm Tổ 1: Dự kiến vấn đề nuớc vệ sinh môi trờng, đề xuất phơng án quản lý trờng hợp thị xà Tuyên Quang bị ngập lụt lũ sông Lô dâng cao Tổ 2: Xây dựng hớng dẫn quản lý vệ sinh môi trờng cho vùng nông thôn bị ngập lụt vùng phân lũ Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc Tổ3: Xây dựng hớng dẫn quản lý vệ sinh môi trờng cho thành phố đồng Hới sau bÃo cấp 14 ... Các tai nạn công nghiệp - Các tai nạn giao thông - Các tai nạn xây dựng - kiến trúc - Thảm họa phá hoại môi trường, gây ô nhiễm nặng môi trường sống - Thảm họa bệnh dịch (các dịch bệnh tối nguy... sinh môi trường thảm họa ngành y tế Trình bày quy trình biện pháp xử lý vấn đề vệ sinh môi trường thảm họa lũ lụt Trình bày biện pháp phịng chống số dịch bệnh sau thảm họa KHÁI NIỆM THẢM HỌA 1.1... cung cấp nước sạch, phòng bệnh dịch quản lý ô nhiễm vùng thiên tai, thảm hoạ Cần đánh giá dự báo thảm hoạ, vấn đề môi trường liên quan khả đáp ứng Tuyến sở 1.Ban huy PCTH phân công cán phụ trách,

Ngày đăng: 10/04/2021, 13:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH BỆNH DO THẢM HỌA

  • Mục tiêu

  • PowerPoint Presentation

  • Khái niệm thảm họa

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 1.4. Phân loại thảm họa

  • 1.5. Đối tượng của vệ sinh môi trường trong thảm hoạ

  • Slide 9

  • Tuyến tỉnh

  • Tuyến cơ sở

  • Slide 12

  • Công tác tuyên truyền, giáo dục tại cộng đồng

  • Đối với nhân dân

  • 3. Xử lý nước và vệ sinh môi trường

  • 3.1.2. Với nhà tiêu và chuồng gia súc:

  • 3.1.3. Đối với y tế

  • Slide 18

  • Lưu ý: Phát các loại hoá chất dạng viên cho các hộ gia đình ngay trước khi bão lụt xảy ra. Hoá chất bột do Trung tâm Y tế huyện hoặc trạm y tế xã giữ để sử dụng sau khi nước rút.

  • 3.2. Xử lý nước ăn uống và vệ sinh môi trường trong và sau khi ngập lụt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan