Ô NHIỄM TIẾNG ồn và BỆNH điếc NGHỀ NGHIỆP (y học môi TRƯỜNG và LAO ĐỘNG)

42 40 0
Ô NHIỄM TIẾNG ồn và BỆNH điếc NGHỀ NGHIỆP (y học môi TRƯỜNG và LAO ĐỘNG)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ô NHIỄM TIẾNG ỒN VÀ BỆNH ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP MỤC TIÊU: • Trình bày đại lượng đặc trưng đơn vị đo tiếng ồn • Nêu tác hại tiếng ồn dân cư người lao động • Nêu nguyên nhân chê bệnh sinh bệnh điếc nghề nghiệp • Mô tả bệnh lý lâm sàng cận lâm sàng bệnh điếc nghề nghiệp • Trình bày phương pháp chẩn đoán bệnh điếc nghề nghiệp ĐẶC ĐIỂM VẬT LÝ VÀ ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG • 1.1 Áp suất âm • Gảy sợi dây đàn, sợi dây đàn phát đơn vị âm cao, thấp khác • Độ cao đơn âm phụ thuộc vào tần số dao động giây • Sóng âm sóng ngang nghĩa dao động chiều, âm chuyển đến quan thính giác, tính chất đàn hồi mơi trường truyền âm (khơng khí, kim loại, nước…) tạo áp suất âm thanh, vật xốp mùn cưa, bông, rơm, abest… không truyền âm gọi chất cách âm • Đơn vị đo áp suất âm Niutơn mét vuông (n/m2) Niutơn mét vng áp suất diện tích phẳng mét vng hệ lực vng góc với diện phân bố mà tổng số niutơn • Các đơn vị đo áp suất dùng đo áp suất âm Người ta dùng đơn vị bar, (1bar = 105 n/m2) – Cường độ âm • Cường độ âm đo đơn vị Watt mét vuông (w/m2) Watt mét vuông cường độ âm sóng âm phẳng, truyền lượng âm jun, qua mét vuông, thời gian giây • Tương quan cường độ âm áp suất âm viết sau   • • • • • • Trong công thức trên: I: cường độ âm P: áp suất âm : tỷ trọng riêng môi trường truyền âm C: tốc độ truyền âm c: âm trở môi trường – Mức áp suất âm • Áp suất âm cường độ âm đại lượng vật lý nói lên thuộc tính âm Muốn đánh giá khả kích thích âm quan thính giác người, ta phải dùng đơn vị khác mức áp suất âm • Theo Veber Flexner, độ gia tăng cảm giác nhận thức có quan hệ với cường độ kích thích theo quy luật sau: • L: mức độ áp suất âm (còn gọi độ gia tăng cảm giác nghe) • I: cường độ âm nghe • I0: ngưỡng nghe, cường độ âm bắt đầu nghe thấy • Như vậy, tai ta tiếp thu mức áp suất âm cao lần , tai ta tiếp thu mức áp suất âm cao đơn vị, cường độ âm lớn 10 lần so với cường độ ban đầu • Ở tần số 1000 hertz • ngưỡng nghe có I0 = 10-16 Watt/cm2 • ngưỡng đau có I = 10-3 Watt/cm2 • Trong khoảng chia 13 mức áp suất âm cịn gọi 13 Ben • Đơn vị Ben lớn, người ta quy định đơn vị dexiben (dB) Một dexiben mức áp suất âm cao 1/10 mức áp suất âm ban đầu 1B = 10 dB • Như vậy, từ ngưỡng nghe thấy ngưỡng đau tai 13 B hay 130 dB • Tiếng ồn: 65 dB • Ở giai đoạn II thính lực đồ có dạng đặc biệt hình chữ v, đỉnh tần số 4000 Hz đạt tới 5060 đb, khuyết lan rộng sang tần số 3000 6000 Hz Lỗ khuyết không sau người bệnh ngừng tiếp xúc với tiếng ồn • Lỗ khuyết hình chữ v thính lực đồ bắt đầu nhận thấy từ giai đoạn I, râ rệt giai đoạn II Tới giai đoạn III lan rộng tới vùng nói chuyện (250 Hz – 3000 Hz) Bệnh điếc nghề nghiệp thường xảy công nhân làm việc lâu năm H 3: thính lực đồ người bệnh điếc nghề nghiệp • Lỗ khuyết hình chữ v thính lực đồ bắt đầu nhận thấy từ giai đoạn 1, rõ rệt giai đoạn ii Tới giai đoạn III lan rộng tới vùng nói chuyện (250 Hz – 3000 Hz) Bệnh điếc nghề nghiệp thường xảy công nhân làm việc lâu năm • Chẩn đốn bệnh điếc nghề nghiệp vào yếu tố sau: • Yếu tố tiếp xúc: nơi lao động có tiếng ồn > 85 dBA; thời gian lao động >= 12 tháng • Yếu tố lâm sàng: nghe hai tai Thính lực đồ có hình khuyết chữ “V” Chẩn đốn phân biệt: • - Điếc tuổi già • - Điếc hóa chất • - Điếc viêm tai xét nghiệm với âm thoa điếc viêm tai bệnh nhân nghe thấy đường xương, đnn bệnh nhân khơng nghe thấy hai đường xương đường khí bệnh nhân bị thương tổn quan Corti CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHỐNG TIẾNG ỒN • Chống tiếng ồn nhiệm vụ cấp bách cần thiết để bảo vệ sức khỏe cho công nhân người già lâu năm, có nhiều kinh nghiệm sản xuất Để chống tiếng ồn, phải có nhiều biện pháp mà chủ yếu có biện pháp sau đây: • Hạn chế nguồn phát tiếng ồn • Tốt chế tạo máy chạy êm dịu Nếu khơng phải cách ly nguồn tiếng ồn phải đặt buồng có tường cách âm mùn cưa, abest tường xây lớp, có lớp khơng khí, cửa buồng máy phải thật kín khe hở có diện tích 1/1000 diện tích chung tiếng ồn truyền ngồi mở cửa • Những máy phát tiếng ồn bọc kín, đặt bệ chắn để tránh rung động máy chạy bảo quản dầu mỡ thường xuyên để máy dùng lâu hỏng mà đỡ ồn • Về mặt xí nghiệp, phân xưởng làm việc có tiếng ồn phải bố trí vào khu vực riêng, không nên đặt xen kẽ vào phân xưởng khác • Phịng hộ cá nhân • Do ảnh hưởng tiếng ồn, nên trước tuyển lựa người vào làm việc nơi ồn nhiều, cần phải khám kỹ tai nghiệm pháp chuyên khoa Những người có bệnh tai bệnh thần kinh không chọn vào làm việc nơi • Tổ chức khám sức khoẻ thường kỳ cho cơng nhân Trong ngày làm việc, cần bố trí cơng nhân cho giải lao chỗ yên tĩnh, nghỉ xen kẽ nhiều lần, lần phút để tai hồi phục chức • Ngồi nút tai nút cao su Nút tai có khả giảm tiếng ồn từ 10 – 15 dexiben Nhưng nút tai gây cảm giác khó chịu • Có loại nút đặt vào ống tai gây kích thích chỗ gây viêm ống tai • Tốt hết áp dụng phương pháp bịt tai Bảng hệ số cho phép dao động dải tần số mức áp suất âm (đba) • Ghi chú: • Tuỳ thuộc tính chất tiếng ồn thời gian tác hại, độ rộng dải tần mà mức áp suất âm điều chỉnh theo bảng sau • Giới hạn cho phép mức áp suất âm phịng có dùng quạt máy, máy điều hồ nhiệt độ, lị sửi cao mức cho phép db Hoặc khơng tính đến tiếng ồn phương tiện khơng khí tạo mà giữ nguyên tiêu chuẩn cho phép GIÁM ĐỊNH ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP • Thơng tư liên số 08/TTLB, ngày 19-5-1976 quy định ĐNN số bệnh nghề nghiệp hưởng chế độ bảo hiểm Theo quy định thông tư: Những công nhân làm việc vị trí: - Có tiếng ồn >85 dB(A) (tiếng ồn ngắt nhịp có xung động âm dải tần số cao) - Thời gian tiếp xúc liên tục với tiếng ồn >= ngày làm việc - Nếu thời gian tiếp xúc với tiếng ồn 10 ngày tiếng ồn quy định thấp 80 dB(A) Cơng nhân hưởng chế độ bảo hiểm xã hội với bệnh ĐNN: • Đo thính lực sơ áp dụng cho người tiếp xúc nghề nghiệp với tiếng ồn có cường độ cao từ 85 dBA trở lên Phải đo định kỳ hàng năm người giảm thính lực 50 – 60 dB tần số 4.000 Hz cần đo thính lực hồn chỉnh để phát ĐNN • Đo thính lực âm hồn chỉnh: • Đo thính lực sơ bộ, trường hợp nghi ngờ đo thính lực âm hồn chỉnh • Phải đo phịng cách âm, có âm 35 dBA • Đối tượng đo phải ngừng tiếp xúc với tiếng ồn giờ, đo trước lao động để loại trừ tình trạng mệt mỏi thính giác • Đo thính lực theo dẫn truyền đường khí trước • Người bệnh thoải mái, khơng nhìn kết máy, tay bấm tín hiệu bắt đầu nghe thấy âm phát • Chụp tai đặt cho khít Đo tai tốt trước, thử tần số 1024 Hz trước • Âm phát cường độ 60 dB bệnh nhân phân biệt làm quen, dB tăng nấc 5dB người bệnh nhận tín hiệu • Đây ngưỡng nghe người bệnh tần số đo • Các tần số phát để đo theo trật tự 1.000 Hz, 2.000 Hz, 4.000 Hz, 8.000 Hz 250 Hz, 500 Hz • Đo tai nghe kém: thính lực tai tốt 60 dB phải làm điếc tai tốt biện pháp gây ù che lấp, khơng, truyền âm theo đường xương qua hộp sọ sang tai tốt ... trưng đơn vị đo tiếng ồn • Nêu tác hại tiếng ồn dân cư người lao động • Nêu nguyên nhân chê bệnh sinh bệnh điếc nghề nghiệp • Mô tả bệnh lý lâm sàng cận lâm sàng bệnh điếc nghề nghiệp • Trình... 3000 Hz) Bệnh điếc nghề nghiệp thường xảy công nhân làm việc lâu năm • Chẩn đốn bệnh điếc nghề nghiệp vào yếu tố sau: • Yếu tố tiếp xúc: nơi lao động có tiếng ồn > 85 dBA; thời gian lao động... tiếp xúc với tiếng ồn 10 ngày tiếng ồn quy định thấp 80 dB(A) Công nhân hưởng chế độ bảo hiểm xã hội với bệnh ĐNN: • Đo thính lực sơ áp dụng cho người tiếp xúc nghề nghiệp với tiếng ồn có cường

Ngày đăng: 04/03/2021, 17:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • MỤC TIÊU:

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 2. ChỨc năng thính giác

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan