1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SINH lý LAO ĐỘNG và mệt mỏi TRONG LAO ĐỘNG (y học môi TRƯỜNG và LAO ĐỘNG)

77 163 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 309 KB

Nội dung

SINH LÝ LAO ĐỘNG VÀ MỆT MỎI TRONG LAO ĐỘNG SINH LÝ LAO ĐỘNG 1.1 Định nghĩa 1.2 Đối tượng nghiên cứu SLLĐ 1.3 Mục tiêu nghiên cứu SLLĐ 1.4 Ứng dụng SLL Đ lao động đời sống 1.5 Phân loại lao động Đặc điểm lao động thể lực trí óc 1.6 Các biến đổi sinh lý lao động MỆT MỎI TRONG LAO ĐỘNG 2.1 Định nghĩa mệt mỏi 2.2 Cơ chế mệt mỏi 2.3 Các yếu tố gây mệt 2.4 Các dấu hiệu mệt mỏi 2.5 Phân biệt mệt sinh lý mệt sức 2.6 Các biện pháp phòng tránh mệt sức Mục tiêu: Trình bày đối tượng, phạm vi nghiên cứu sinh lý lao động Trình bày biểu sinh lý đặc thù lao động sản xuất người lao động Giải thích nguyên nhân gây mệt mỏi lao động sản xuất Mô tả biểu mệt mỏi lao động sản xuất Nắm nguyên tắc biện pháp phòng chống mệt mỏi lao động sản xuất Phần thứ nhất: SINH LÝ LAO ĐỘNG Loài người hoàn thiện ngày kết trình lao động lâu dài thích nghi người Sự thích nghi thể qua hoạt động chức sinh lý thể Nếu sinh lý học ngành khoa học chuyên nghiên cứu chức quan hệ thống quan thể sinh lý lao động ngành khoa học nghiên cứu sâu trạng thái thể lao động 1.1 Định nghĩa Sinh lý lao động (SLLĐ) phần khoa học sinh lý, nghiên cứu: → thay đổi trạng thái chức người tác động hoạt động lao động → sở sinh lý để tổ chức trình lao động cách khoa học, giúp trì khả lao động người lâu dài mức cao 1.2 Đối tượng nghiên cứu SLLĐ: → trình lao động người + biểu sinh lý họ - phản ứng thể nhằm thực nhiệm vụ lao động SLLĐ vừa mơn lý thuyết, vừa môn thực hành Các nghiên cứu SLLĐ phát triển theo hai hướng: - Nghiên cứu quy luật sinh lý chung đặc trưng cho trạng thái hoạt động lao động thể - Nghiên cứu dạng hoạt động sản xuất cụ thể để khái quát đặc điểm tác động chúng hợp lý hoá tổ chức lao động nhằm cải thiện trạng thái sinh lý người lao động SLLĐ phối hợp với số ngành liên quan khác nhân trắc học, écgônômi, sinh học, tâm lý lao động để đánh giá toàn diện tác động điều kiện lao động đến người 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Sinh lý lao động: Bảo vệ sức khoẻ cho người lao động phạm vi khả giới hạn người Khả người vơ hạn thể lực trí tuệ VD: - Con người thiết kế vận hành xe xúc đất đá với trọng lượng gầu xúc nặng tới vài tấn, khả mang vác người vài chục kg - Con người thiết kế máy tính với khả tính vài chục vạn phép tính giây, khả tính tốn người vài phép tính phút Do đó, việc tổ chức loại hoạt động lao động (kể vui chơi, giải trí, thể thao ), phải dựa khả giới hạn người để người hoạt động có hiệu nhất, phịng tránh nguy ảnh hưởng đến sức khoẻ - Dưới huy vỏ não (ý chí, cảm xúc), thể tiếp tục huy động dự trữ chức để tăng cường hoạt động, tiêu hao lượng máy TK-cơ TKTƯ nặng nề → mệt sức 2.3 Các yếu tố gây mệt + Các yếu tố bản: Các gánh nặng thể phải chịu đựng trình lao động: cường độ, nhịp độ, phương thức tiến hành LĐ VD: - Cùng cường độ, tốc độ lao động nhanh quá→mệt nhanh - Trong đk: gánh nặng thể lực tĩnh gây mệt nhanh gánh nặng thể lực động - Lao động đơn điệu mau mệt cường độ thấp, trạng thái ức chế sớm xuất Mệt xảy căng thẳng cảm xúc, căng thẳng giác quan + Các yếu tố phụ: Tổ chức lao động khơng tốt, Bố trí lao động nghỉ ngơi không hợp lý + Các yếu tố tạo đk cho mệt mỏi phát triển: nhiệt độ, ánh sáng, tiếng ồn, cảm xúc + Gánh nặng gia đình xã hội, trạng thái tâm lý, tinh thần sống hàng ngày đóng vai trị quan trọng tạo điều kiện xuất mệt mỏi sớm người lao động + Chế độ dinh dưỡng không đầy đủ không hợp lý nguyên nhân quan trọng gây nên mệt mỏi đối tượng lao động Ví dụ: - Đồ ăn thiếu kali → mau chóng giảm trương lực; - Chế độ ăn nghèo chất đạm → hoạt động trí lực giảm; - Thiếu lượng → hoạt động kéo dài 2.4 Các dấu hiệu mệt mỏi + Các dấu hiệu chủ quan: - Khi mệt mỏi phát triển, xuất tình trạng uể oải, mỏi cơ, động tác trở nên khó khăn hơn, tê dại đầu chi, ù tai - Mệt sức lao động thể lực nặng lao động trí óc căng thẳng có dấu hiệu điển hình khó ngủ, mệt mỏi rã rời, đặc biệt vào buổi sáng thức dậy + Các dấu hiệu khách quan: - Những thay đổi khả lao động: → giảm chất lượng khả lao động: gia tăng số lượng sai sót lao động, số lượng sản phẩm chất lượng → Sự rối loạn điều hoà trình có liên quan đến khả lao động: rối loạn định hình lao động, giảm chất lượng q trình điều hồ sinh lý lao động - Những biến đổi chức sinh lý thể: → Chức TKTƯ: tốc độ xử lý thông tin giảm, thời gian phản xạ cảm giác-vận động kéo dài, q trình tâm lý trí nhớ, ý, tư duy, tri giác giảm sút → Sự biến đổi tiêu chức thực vật: - Tuần hoàn: mạch, huyết áp, điện tim - Hô hấp: tần số hô hấp, độ sâu hô hấp, lượng O tiêu thụ - Nhiệt độ thể → Các tiêu chức quan vận động giác quan (thính giác, thị giác): lực bóp tay, sức kéo thân, độ run tay, tần số nhấp nháy, khả thích ứng bóng tối Xác định tiêu thời điểm trước sau lao động, thông qua biến đổi chúng để đánh giá mức độ mệt mỏi → Các tiêu sinh hoá máu nước tiểu: - Albumin, axit lactic, creatinin tăng - Glucose, catecholamin giảm 2.5 Phân biệt mệt sinh lý mệt sức Mệt sinh lý phản ứng thích nghi thể, tín hiệu báo cho thể phải ngừng hoạt động để tránh nguy hại đến tính mạng Mệt sinh lý trạng thái có ý nghĩa lớn, kích thích q trình phục hồi tích cực, làm tiền đề cho nâng cao khả lao động “Không thể đạt khả lao động cao tập luyện hồn chỉnh chức đường khắc phục mệt mỏi” (Vinogradov M.N.) Mệt sức Là trạng thái bất lợi cho thể Khi thể rơi vào trạng thái mệt sức, xảy rối loạn chức sinh lý, sinh hoá sâu sắc, khó hồi phục sau nghỉ ngơi Đồng thời khả lao động bị giảm sút nhiều, Do cần tránh trạng thái mệt sức 2.6 Các biện pháp phòng tránh mệt sức + Với mục đích nâng cao KNLĐ, cần ý: - Chống mệt mỏi sinh lý đến sớm q trình lao động - Bố trí lao động phải đạt mức độ mệt mỏi sinh lý thích đáng, bảo đảm huy động kho dự trữ thể, tận dụng chế phục hồi vượt mức + Tránh mệt mỏi sức - Cải thiện điều kiện môi trường lao động: giảm đến mức thấp ảnh hưởng yếu tố bất lợi như: ồn rung xóc, nóng, lạnh, độ chiếu sáng, hoá chất độc hại - Cải tiến kỹ thuật, hợp lý hố q trình lao động Cải tiến cơng cụ, máy móc lao động, tự động hố, giới hố nhằm giải phóng bớt gánh nặng lao động cho người, đồng thời tăng suất lao động - Xây dựng chế độ lao động cho ngành nghề cụ thể - Xây dựng chế độ lao động & nghỉ ngơi hợp lý dựa quy luật biến đổi KNLĐ, phát sinh ph/tr mệt mỏi Tổ chức tốt hình thức nghỉ ngơi tích cực - Tuyển chọn kỹ huấn luyện công phu ngành nghề lao động Bố trí sử dụng khả người lao động - Rèn luyện toàn diện (về mặt: thể lực chung, kỹ nghề nghiệp ý chí cảm xúc), có hệ thống nhằm nâng cao khả lao động - Xử lý kịp thời đắn trường hợp mệt sức: phát sớm, tìm nguyên nhân gây mệt sức Kịp thời cho nghỉ ngơi, an dưỡng điều trị phục hồi ... 1.6 Các biến đổi sinh lý lao động MỆT MỎI TRONG LAO ĐỘNG 2.1 Định nghĩa mệt mỏi 2.2 Cơ chế mệt mỏi 2.3 Các yếu tố gây mệt 2.4 Các dấu hiệu mệt mỏi 2.5 Phân biệt mệt sinh lý mệt sức 2.6 Các biện... MỆT MỎI TRONG LAO ĐỘNG Mệt mỏi vấn đề nghiên cứu trọng tâm Sinh lý Lao động lý luận thực tiễn Về lý luận: mệt mỏi giai đoạn kết thúc tất yếu loại lao động Do việc tìm hiểu chất, chế mệt mỏi. .. Sinh lý lao động (SLLĐ) phần khoa học sinh lý, nghiên cứu: → thay đổi trạng thái chức người tác động hoạt động lao động → sở sinh lý để tổ chức trình lao động cách khoa học, giúp trì khả lao động

Ngày đăng: 04/03/2021, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w