nagara champa nagara champa thống kê năm 1999 ghi nhận 120 000 người chăm sống trên lãnh thổ việt nam nagara champa là tên gọi chính thức của vương quốc người chăm được ghi bằng chữ p

2 8 0
nagara champa nagara champa thống kê năm 1999 ghi nhận 120 000 người chăm sống trên lãnh thổ việt nam nagara champa là tên gọi chính thức của vương quốc người chăm được ghi bằng chữ p

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ở Campuchia cũng có đến nửa triệu người gốc Chăm, được quốc vương Sihanouk gọi là Khmer Islam..[r]

(1)

Nagara Champa

Nagara Champa là tên gọi chính thức của vương quốc người Chăm được ghi bằng chữ Phạn các bia ký, mà dân gian hay rút gọn thành Nagar thay vi Nagara.

Champa là tên của một loài hoa mà ở Lào là hoa sứ (hoa đại) còn một số ý kiến nghiên cứu cho rằng chữ Champa

ở là loài hoa gần giống hoa Ngọc Lan (Michelia Champaca Linn)

Một số các tài liệu tiếng Việt được nhắc tên nhiều là quyển Dân Tộc Chàm Lược Sử của Dohamide và Dorohiêm xuất bản năm 1965

Giáo sư Nghiêm Thẩm phần lời tựa xác nhận "Người Chàm lập quốc từ năm 192, hồi đó nước Việt Nam còn bị người Trung Hoa đô hộ."

Cuối đời Hán, Khu Liên đã nổi dậy giết quan huyện Tượng Lâm, lập nên nước Lâm Ấp (Linyi)

Giới chuyên gia cho rằng chỉ là tên gọi Trung Hoa đặt ra, còn người Chăm vẫn gọi tên nước mình là Champa, ví dụ bia ký Mỹ Sơn của vua Sambhuvarman năm 629

Thời cổ vương quốc Champa trải dài từ dãy Hoành Sơn vào đến Bình Thuận Tên cũ và mới

Châu Ô và châu Rí là tên hành chính Việt cổ của phần đất Ngũ Quảng được hiến cho Lý Thánh Tông và tặng cho Trần Anh Tông làm quà cưới Công chúa Huyền Trân

Amaravati là vùng Quảng Nam và Quảng Ngãi ngày nay, có phế tích kinh đô Indrapura và Mỹ Sơn Vijaya là Bình Định, còn di tích thành Đồ Bàn Kauthara là Khánh Hòa, có tháp Pô Nagar nổi tiếng

Panduranga được chuyển sang tên Việt là Phan Rang, là trung tâm cũ của hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận, nổi tiếng với tháp Chàm Pô Klong Garai và lê hội Katê

Thời Chế Bồng Nga được coi là thời vương quốc Champa phát triển hùng mạnh nhất lịch sử, với lực lượng quân sự đáng kể

Suy vong

Thống kê năm 1999 ghi nhận 120.000 người Chăm sống lãnh thổ Việt Nam

(2)

Năm 1177 và 1203 là những niên đại chiến tranh giữa Champa và Campuchia, ngày còn nhiều hình ảnh các trận đánh khắc các đền ở Siem Reap

Lịch sử Việt Nam cũng ghi nhận nhiều trận đánh qua lại với vương quốc Champa suốt vài trăm năm

Giáo sư Nghiêm Thẩm ghi nhận "Từ năm 1471, sau nhiều cuộc chiến tranh khốc hại với Cambodge và với Việt Nam, nước Chiêm Thành đã bước sang giai đoạn suy vong" Trước đó, "Chiêm Thành đã là một nước hùng cường ở Đông Nam Á châu từ một nghìn năm nếu quân đội Mông Cổ sang xâm chiếm Việt Nam bị quân nhà Trần đánh thua thì cũng đã chẳng gặp may đất Chiêm Thành"

Vương quốc và dân tộc

Nếu ngược lịch sử trở về thời kỳ đồ đá mới thì nền đất vùng miền trung Việt Nam hiện có di tích khảo cổ Sa Huỳnh, cho thấy có một sắc dân đã sinh sống ở từ lâu Một số nghiên cứu lịch sử cho rằng người Chăm ngày chỉ là một bộ phận làm nên vương quốc Chăm quá khứ, vì bên cạnh đó còn những sắc dân khác mà là các dân tộc sống Cao nguyên Trung phần

Ngay bản thân người Chăm ngày cũng chia thành nhiều nhóm khác biệt về ngôn ngữ và tôn giáo

Trên lãnh thổ Việt Nam có 120.000 người Chăm sinh sống, với một nửa là người Chăm Ninh Thuận, ngoài nổi bật có người Chăm H'roi ở Bình Định và người Chăm Islam ở An Giang

Ngày đăng: 10/04/2021, 13:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan