Vai trò siêu âm doppler eo động mạch chủ tiên đoán toan hóa máu của thai chậm tăng trưởng trong tử cung

9 6 0
Vai trò siêu âm doppler eo động mạch chủ tiên đoán toan hóa máu của thai chậm tăng trưởng trong tử cung

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các chỉ số Doppler dòng máu thai nhi giúp theo dõi và quyết định thời điểm chấm dứt thai kỳ khi phát hiện bị toan hóa máu ở những thai chậm tăng trưởng trong tử cung. Bài viết trình bày xác định vai trò tiên đoán thai suy của Doppler eo động mạch chủ trong nhóm thai chậm tang trưởng trong tử cung.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 VAI TRÒ SIÊU ÂM DOPPLER EO ĐỘNG MẠCH CHỦ TIÊN ĐOÁN TOAN HÓA MÁU CỦA THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG Nguyễn Xuân Trang1, Nguyễn Long1, Võ Minh Tuấn2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Các số Doppler dòng máu thai nhi giúp theo dõi định thời điểm chấm dứt thai kỳ phát bị toan hóa máu thai chậm tăng trưởng tử cung Cùng với Doppler động mạch (ĐM) rốn, ĐM não ống tĩnh mạch, eo động mạch chủ có giá trị tiên lượng cho kết cục chu sinh bất lợi thai chậm tăng trưởng tử cung Mục tiêu: Xác định vai trị tiên đốn thai suy Doppler eo động mạch chủ nhóm thai chậm tang trưởng tử cung Đối tượng - Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang Lấy mẫu toàn từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2020 Thực siêu âm Dopler eo động mạch chủ trường hợp thai chậm tăng trưởng tử cung có định chấm dứt thai kỳ Trẻ sau sinh đánh giá bảng điểm APGAR xét nghiệm pH máu ĐM rốn để đánh giá tình trạng toan hóa máu Kết quả: Sau tháng điều trị theo dõi đầy đủ 42 trường hợp, kết cục chu sinh bất lợi: pH máu ĐM rốn ≤7,1 chiếm 7,1% (3/42), pH 7,1 đến ≤7,2 chiếm 11,9% (5/42), pH 7,2 đến 7,3 chiếm 42,9% (18/42), có 5/42 trường hợp tử vong sau sinh/ MLT, TH tử vong sau tuần Trước sinh PI eo ĐM chủ bất thường chiếm 11,9%, IFI eo ĐM chủ bất thường (giảm ≤1) chiếm 33,3% Trong dự báo pH máu ĐM rốn ≤7,2 độ nhạy IFI eo ĐM chủ 87,5% (KTC 95% 47,3-99,6); giá trị tiên đoán dương 50,0% (KTC 95% 32,9 - 67,0); giá trị tiên đoán âm 96,4% Kết luận: PI IFI eo ĐM chủ có giá trị tiên đốn kết cục chu sinh bất lợi thai chậm tăng trưởng tử cung Có thể áp dụng giá trị bất thường PI IFI eo ĐM chủ để có thời điểm chấm dứt thai kỳ thích hợp, nhiên cần nghiên cứu can thiệp lớn Từ khóa: thai chậm tăng trưởng tử cung, siêu âm dopler eo động mạch chủ ABSTRACT THE ROLE OF AORTIC ISTHMUS DOPPLER ASSESSMENT IN PREDICTING FETAL ACIDOSIS IN INTRAUTERINE GROWTH RESTRICTION FETUSES Nguyen Xuan Trang, Nguyen Long, Vo Minh Tuan * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 25 - No - 2021: 123 - 131 Background: Fetal Doppler velocimetric parameters aid in monitoring and deciding pregnancy termination timing by detecting fetal acidosis in intrauterine growth restriction (IUGR) fetuses Along with Doppler velocimetry of umbilical, middle cerebral artery, and ductus venous, the aortic isthmus (AoI) Doppler assessment is also a possible indicator for adverse perinatal outcomes in IUGR fetuses Methods: This cross-sectional study includes all pregnancies with IUGR seen between March 2020 and August 2020 All IUGR fetuses with the indication of pregnancy termination were evaluated the AoI Doppler The APGAR score at and minutes and umbilical cord arterial pH of the newborn were recorded to examine neonatal acidosis 2Bộ môn Sản – Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Bệnh viện Từ Dũ Tác giả liên lạc: GS.TS.BS Võ Minh Tuấn ĐT: 0909727199 Email: vominhtuan@ump.edu.vn Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 123 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học Results: There were 42 pregnancies recruited with the full medical record Adverse perinatal outcomes included: umbilical cord arterial pH of ≤7.1: cases (7.1%), above 7.1 and ≤7.2: cases (11.9%), above 7.2 and 5 ĐM rốn PI Bình thường (< 95 BPV) Bất thường (≥ 95 BPV) Hình dạng Doppler Bình thường Bất thường (Mất sóng tâm trương) ĐM não 128 Tổng Tỷ lệ (n=42) (%) 9,1±1,9* 4,8 40 95,2 Nghiên cứu Y học Đặc điểm PI Bình thường (> BPV) Bất thường (≤ BPV) PSV Bình thường (< 95 BPV) Bất thường (≥ 95 BPV) Hình dạng ống tĩnh mạch Bình thường Bất thường (mất sóng a) Chỉ số CPR Bình thường (≥ BPV) Bất thường (< BPV) Eo động mạch chủ PI Bình thường (≤ 95 BPV) Bất thường (> 95 BPV) IFI 1 (bình thường) Kết luận siêu âm TCTT giai đoạn TCTT giai đoạn TCTT giai đoạn Tổng Tỷ lệ (n=42) (%) 1,4±0,2* 17 40,5 25 59,5 53,1±9,5* 33 78,6 21,4 42 100 0 1,1 (0,9-1,3)** 0,0 42 100,0 2,25 (2,1-2,6)** 37 88,1 11,9 1,1±0,1* 11,9 21,4 28 66,7 35 83,3 16,7 * Trung bình ± độ lệch chuẩn ** Trung vị (tứ phân vị 25-75%) Nhóm PI eo ĐM chủ bình thường chiếm đa số nghiên cứu 88,9%, nhóm bất thường chiếm 11,9% Trong nghiên cứu khơng có nhóm thai có dịng chảy ngược bất thường Doppler eo ĐM chủ, có nhóm có dịng chảy xi hồn tồn IFI>1 nhóm có dịng chảy tâm trương triệt tiêu IFI=1 IFI1 chiếm 66,7% (khoảng 2/3), cịn lại nhóm có IFI giảm ≤1 chiếm 33,3% (khoảng 1/3) Kết thai kỳ Bảng 3: Kết thai kỳ 1,2 (1,1-1,3)* 18 42,9 24 57,1 35 83,3 16,7 Đặc điểm Chỉ định chấm dứt thai kỳ Khởi phát chuyển thất bại/TSG nặng NST không đáp ứng Ối vỡ non Thiểu ối nặng Tổng (n=42) Tỷ lệ (%) 29 69,0 21,4 7,1 2,4 Chuyên Đề Sản Phụ Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học Đặc điểm Phương pháp sinh Mổ lấy thai Sinh ngả âm đạo Cân nặng Dưới 1000 Từ 1000-1200 Trên 1200 đến 1500 Trên 1500 pH máu ĐM rốn ≤ 7,1 Trên 7,1 đến ≤ 7,2 Trên 7,2 đến 7,3 ≥7,3 APGAR phút Rất thấp (0-3) Khá thấp (4-6) Bình thường (7-10) APGAR phút Rất thấp (0-3) Khá thấp (4-6) Bình thường (7-10) Bệnh suất tử suất sơ sinh Suy hô hấp cấp Viêm phổi Viêm ruột hoại tử Tử vong sau sinh Xuất huyết não độ 3/4 Thở nhanh thoáng qua Tử vong sau ngày Kết cục sơ sinh 14 ngày Sống Tử vong Tổng (n=42) Tỷ lệ (%) 35 83,3 16,7 1347,6 ± 383,9* 19,0 19,0 19,0 18 42,9 7,29 (7,24-7,3)** 7,1 11,9 18 42,9 16 38,1 29 16,7 69,0 14,3 14 24 9,5 33,3 57,1 33 30 17 3 78,6 71,4 40,5 11,9 7,1 7,1 4,8 35 83,3 16,7 lý mổ thiểu ối nặng ối vỡ non (4 ca), ngang (4 ca), hầu hết lại khởi phát chuyển thất bại trường hợp tiền sản giật nặng Sau sinh mổ lấy trẻ sơ sinh thử pH máu động mạch rốn, pH máu ĐM rốn có trung vị 7,29 (tứ phân vị 25-75 7,24-7,3) Mẫu nghiên cứu có trường hợp thai chậm tăng trưởng giai đoạn lại giai đoạn 1, nên pH máu >7,3 chiếm 38,1% Nhóm có pH máu

Ngày đăng: 10/04/2021, 12:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan