1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của sự kết hợp điện cơ và gia tốc kế trong phân biệt bệnh Parkinson và run vô căn

6 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Run trong bệnh Parkinson và run vô căn đã được nghiên cứu dựa trên sinh lý thần kinh để phân biệt với nhau ở các nước trên thế giới, trong khi đó ở Việt Nam hiện chưa có dữ liệu nghiên cứu về vấn đề này. Bài viết nghiên cứu giá trị của phân tích run trên điện cơ bề mặt và gia tốc kế trong chẩn đoán phân biệt bệnh Parkinson và run vô căn.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học VAI TRÒ CỦA SỰ KẾT HỢP ĐIỆN CƠ VÀ GIA TỐC KẾ TRONG PHÂN BIỆT BỆNH PARKINSON VÀ RUN VÔ CĂN Võ Ngọc Duy1, Nguyễn Hữu Cơng2 TĨM TẮT Đặt vấn đề: Run bệnh Parkinson run vô nghiên cứu dựa sinh lý thần kinh để phân biệt với nước giới, Việt Nam chưa có liệu nghiên cứu vấn đề Mục tiêu: Nghiên cứu giá trị phân tích run điện bề mặt gia tốc kế chẩn đoán phân biệt bệnh Parkinson run vô Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Đây nghiên cứu mô tả hàng loạt ca Nghiên cứu tiến hành bệnh viện Ngoại thần kinh Quốc tế từ tháng 1/2020 đến tháng 6/2020 Tổng số 38 bệnh nhân có 29 bệnh nhân Parkinson bệnh nhân run vô tham gia nghiên cứu Các bệnh nhân đo gia tốc kế điện bề mặt để đánh giá đặc điểm run Kết quả: Trong nhóm bệnh nhân Parkinson, tần số run nghỉ, trì tư thế, nâng vật nặng khoảng 4-6 Hz Trong nhóm run vơ căn, tần số run trì tư thế, nâng vật nặng khoảng 4-8 Hz Tần số run trì tư hai nhóm bệnh nhân chồng lấp Đặc điểm phân biệt run Parkinson run vơ mơ hình hoạt động luân phiên bệnh nhân Parkinson đồng bệnh nhân run vô căn, ảnh hưởng nghiệm pháp tập trung tinh thần thời gian tiềm chuyển từ tư nghỉ sang trì tư Kết luận: Một số đặc điểm sinh lý thần kinh giúp phân biệt run vô bệnh Parkinson thời gian tiềm thời chuyển từ tư nghỉ sang trì tư thế, thay đổi biên độ run thực nghiệm pháp tập trung tinh thần mơ hình hoạt động đồng vận đối vận run EMG bề mặt Từ khố: gia tốc kế, run vơ ABSTRACT THE ROLE OF THE COMBINATION OF ELECTROMYOGRAPHY AND ACCELEROMETER TO DIFFERENTIATE PARKINSON’S DISEASE AND ESSENTIAL TREMOR Vo Ngoc Duy, Nguyen Huu Cong * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 25 - No - 2021: 27 - 32 Background: Neurophysiological test is used in many studies to differentiate Parkinson tremor and essential tremor in many countries around the world, while the data in Vietnamese with this issue is currently unknown Objective: To evaluate the role of EMG and accelerometer in differentiating between Parkinson’s disease and essential tremor Methods: This was a case series study This study was conducted in International Neurosurgery Hospital from 1/2020 to 6/2020 A total of 38 patients with 29 Parkinson and essential tremor were enrolled The parameters of tremor were studied by EMG and accelerometer in all the patients Results: In Parkinson’s disease group, frequency of tremor when maintaining posture and lifting heavy object (500g,1000g) as well as at rest 4–6 Hz The tremor frequency of essential tremor patients during posturing, and during loading of tremorous limb was 4–8 Hz Tremor frequency during posturing on two group overlap The pattern in Parkinson’s disease was mainly alternative contraction, while the muscle contraction mode of 2Bệnh viện Chuyên khoa Ngoại Thần kinh Quốc tế Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Võ Ngọc Duy ĐT: 0394057876 Email: duychemist2101@gmail.com Chuyên Đề Thần Kinh - Da Liễu 27 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học essential tremor was synchronous contraction, the effect of mental concentration on tremor, and the latency of tremor from rest to postural position Conclusion: Tremor analysis of neurophysiological features was able to distinguish Parkinson’s disease from essential tremor by the latency and concentration effect It can also differentiate between Parkinson’s disease and essential tremor by muscle contraction pattern Keywords: accelerometer, essential tremor ĐẶT VẤN ĐỀ Run bệnh Parkinson loại run thường gặp, thường gọi run kinh điển, với biểu run nghỉ kiểu vấn thuốc gặp run giữ tư Triệu chứng run nghỉ đặc điểm điển hình bệnh Parkinson, nhiên giai đoạn sớm bệnh gặp dạng ưu run trì tư thế, cịn triệu chứng run nghỉ nhẹ hơn(1) Do phân biệt hai loại run gặp khó khăn Trong nghiên cứu, người ta ghi nhận bệnh Parkinson giai đoạn sớm với run biểu có tỷ lệ bị chẩn đốn sai khoảng 25%(2) Trong run vơ căn, 50% chẩn đốn run vơ dựa vào lâm sàng chẩn đốn sai(3) Về kinh điển, run vơ xem bệnh đơn triệu chứng với đặc điểm đặc trưng run vận động Tuy nhiên nhiều năm qua, khái niệm kinh điển bàn cãi nhiều, mô tả bổ sung thêm đặc điểm lâm sàng(3,4) Bệnh nhân (BN) run vô BN Parkinson có đặc điểm lâm sàng trùng lấp nhau, số BN có biểu phù hợp với tiêu chí chẩn đoán cho hai bệnh Do khác biệt điều trị tiên lượng hai bệnh, cần có phương pháp để phân biệt tốt run vô run Parkinson Nghiên cứu sinh lý thần kinh phương pháp hỗ trợ nhiều chẩn đoán rối loạn vận động, đặc biệt run Điện sinh lý thần kinh giúp ích nhiều cho chẩn đoán phân biệt hai loại run trên, đặc biệt kết hợp với lâm sàng Chẩn đoán phân biệt run Parkinson run vô dựa EMG bề mặt gia tốc kế nghiên cứu nhiều nước giới(5,6), nhiên Việt Nam, chưa có nghiên cứu vấn đề Do chúng 28 tơi định thực nghiên cứu vai trò gia tốc kế điện bề mặt phân biệt run bệnh Parkinson run vơ căn, từ tìm đặc điểm phân biệt hai loại run này, nghiên cứu sinh lý thần kinh, áp dụng thực hành lâm sàng ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Tất bệnh nhân (BN) đến khám phòng khám Thần kinh, bệnh viện Ngoại Thần Kinh Quốc Tế từ tháng 1/2020 đến tháng 6/2020, chẩn đoán bệnh Parkinson run vô Tiêu chuẩn chọn bệnh - Tất BN chẩn đốn chắc có khả Parkinson theo tiêu chuẩn chẩn đoán Parkinson MDS (2015)(7) - BN chẩn đốn run vơ thỏa tiêu chuẩn chẩn đoán hội rối loạn vận động Parkinson quốc tế (2017)(8) Tiêu chuẩn loại trừ -BN hợp tác làm nghiệm pháp nghiên cứu - BN có sử dụng thuốc chất gây run gồm thuốc cường giao cảm, thuốc chống trầm cảm, hóa trị, thuốc chống động kinh, thuốc dày ruột, thuốc ức chế miễn dịch, hóc mơn thay thế, thuốc chống loạn thần, nhóm methylxanthine vịng tuần - BN từ chối tham gia nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang mô tả hàng loạt ca Cỡ mẫu Nghiên cứu áp dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện Chuyên Đề Thần Kinh - Da Liễu Nghiên cứu Y học Tổng số BN thu 38 BN, có 29 BN Parkinson BN run vô Phương pháp thực Các thơng số chẩn đốn điện khảo sát máy điện VIKING EDX hãng NATUS Mỹ, phòng điện bệnh viện Ngoại thần kinh quốc tế, thời gian từ đầu tháng năm 2020 đến cuối tháng năm 2020 Máy điện nghiên cứu sử dụng với điện cực bề mặt gia tốc kế áp lực Điện cực bề mặt đặt lên gấp cổ tay trụ duỗi cổ tay trụ Gia tốc kế đặt cố định phần xa xương bàn tay ngón tay Tần số biên độ run BN ghi lại BN tư ngồi lúc nghỉ (đặt bàn tay thư giãn lên đùi), trì tư (2 cẳng tay để sấp đưa trước), cẳng tay tải nặng khoảng 500g, 1000g thực động tác ngón tay mũi Mỗi lần ghi 40 giây BN quan sát liệu họ có run thay đổi từ tư nghỉ sang trì tư để xác định run có thời gian tiềm thời khơng yêu cầu thực nắm mở bàn tay đối bên đếm ngược từ 100 run diễn để xác định hoạt động tinh thần có ảnh hưởng đến run không(6,9) Đồng thời quan sát hoạt động EMG gấp duỗi cổ tay trụ run để đánh giá hoạt động run đồng luân phiên Biên độ run lấy từ khoảng cách trung bình hai đỉnh run gia tốc kế Tần số run xử lý thuật toán chuyển đổi Fourier nhan để thu phổ tần số Việc xử lý thành phần tần số cao khơng liên quan đến run, tín hiệu điện gia tốc kế đặt ngưỡng lọc tần số thấp 30 Hz Tín hiệu điện đặt ngưỡng tần số cao Hz để khuếch đại xung động run nhìn thấy Các tín hiệu điện bề mặt xử lý lúc với tín hiệu gia tốc kế Thống kê xử lý số liệu Số liệu sau thu thập kiểm tra lại tính hoàn tất phù hợp bảng Chuyên Đề Thần Kinh - Da Liễu Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 thu thập Nếu có thơng tin khơng xác khơng phù hợp tiến hành điều chỉnh lúc Các giá trị định tính mã hóa câu hỏi để việc nhập liệu dễ dàng Dữ liệu nhập kiểm tra hai lần để đảm bảo khơng xảy sai sót Dữ liệu sau kiểm tra nhập hoàn chỉnh phân tích Số liệu nhập phần mềm Microsoft Excel 2019 xử lí phần mềm SPSS 22.0 KẾT QUẢ Đặc điểm dịch tễ Bảng 1: Đặc điểm dịch tễ run bệnh Parkinson run vô Tuổi Giới Thời gian bệnh (năm) Triệu chứng run giảm uống rượu (%) Mức độ nặng theo Hoehn Yahr Tiền gia đình có run tương tự (%) Run bệnh Run vô Parkinson 42-83 (64) 50-75 (58) Nam 21 Nữ Nam Nữ 2,7 4,1 55,6 2,2 44 Nhóm BN Parkinson có 29 BN, có nam 21 nữ Nhóm BN có độ tuổi từ 42 đến 83 tuổi với độ tuổi trung bình 64 Thời gian bệnh từ 0,5 năm đến 10 năm với trung bình 2,7 năm Khơng ghi nhận tiền gia đình có triệu chứng run tương tự nhóm BN Parkinson Nhóm BN Parkinson có độ nặng trung bình theo Hoehn Yahr 2,2 Trong 23 BN mức độ BN mức độ Tỷ lệ số người bệnh có giảm run uống rượu 0% nhóm người bệnh Parkinson Nhóm BN run vơ có BN có nam nữ Nhóm BN có độ tuổi từ 50 đến 75 tuổi với độ tuổi trung bình 58 Thời gian bệnh từ năm đến 10 năm với trung bình 4,1 năm Ghi nhận có 44% BN run vơ có tiền gia đình có run tương tự Tỷ lệ số người bệnh có giảm run uống rượu 55,6% nhóm người 29 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 bênh run vô Đặc điểm lâm sàng Nhóm BN Parkinson có nhiều vị trí run Tỷ lệ run khu trú tay nhóm 31% Run nửa người tay chân bên chiếm tỷ lệ cao 41% Run phân đoạn hai tay có tỷ lệ thấp 7% Trong nhóm BN Parkinson, tất có run nghỉ Tỷ lệ run vận động nhóm BN Parkinson 66% Các BN Parkinson có triệu chứng thỏa hội chứng Parkinson Trong nhóm run vơ căn, tồn BN có run hai tay Trong có hai BN có kèm run đầu kiểu no-no Ở BN run vô căn, khơng ghi nhận có run nghỉ Tất BN có run trì tư Run triệu chứng nhóm BN run vô Bảng 2: Đặc điểm lâm sàng run bệnh Parkinson run vô Run bệnh Parkinson Điều kiện khởi phát Khi nghỉ 100% Khi vận động 66% Vị trí run Run tay 31% Run nửa người 41% Run phân đoạn 7% hai tay Run tồn thể 21% Run vơ 0% 100% 0% 0% 100% Nghiên cứu Y học đến Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tần số run nâng vật nặng trì tư hai nhóm BN (p >0,05) Khoảng tần số run trì tư BN Parkinson nằm khoảng tần số run BN run vơ khơng thể phân biệt hai loại run dựa vào tần số Run trì tư xem có thời gian tiềm thời gian xuất xung động run EMG chuyển từ tư nghỉ sang trì tư lớn giây Khi chuyển từ tư nghỉ sang trì tư thế, nhóm BN Parkinson tất có thời gian tiềm chuyển tư với thời gian tiềm trung bình 22,1 giây Cịn nhóm BN run vơ khơng ghi nhận thời gian tiềm Khi thực nghiệm pháp tập trung tinh thần, nhóm BN Parkinson có biên độ run tăng lên có ý nghĩa thống kê so với nghỉ, p=0,017 Có 82% BN run Parkinson có tăng biên độ so với nghỉ Trong đó, thay đổi biên độ khơng có ý nghĩa thống kê nhóm BN run vơ khơng có BN có biên độ tăng thực nghiệm pháp tập trung tinh thần Trên EMG bề mặt, mô hình hoạt động nhóm BN Parkinson ln phiên (Hình 1) cịn nhóm BN run vơ đồng (Hình 2) 0% Đặc điểm run điện bề mặt gia tốc kế Bảng 3: Tần số run, thời gian tiềm thời, ảnh hưởng tập trung, tỷ lệ đồng EMG bệnh Parkinson run vơ Nghỉ (Hz) Ảnh Duy trì Nâng Thời Đồng hưởng tư vật gian tập (Hz) nặng tiềm EMG trung Bệnh 4,8±0,3 5,1±0,4 5±0,33 100% Parkinson Run vô 6,3±0,7 6,4±0,4 0% 82% 22,22% 0% 77,78% Trong nhóm BN Parkinson, tần số run nghỉ, trì tư thế, nâng vật nặng khoảng từ đến Hz Trong nhóm BN run vô căn, không ghi nhận run nghỉ, tần số run trì tư thế, nâng vật nặng khoảng từ 30 Hình 1: Mơ hình hoạt động bệnh Parkinson Chuyên Đề Thần Kinh - Da Liễu Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 thời gian tiềm, run thường gọi run tái lập(5) ngược lại run vô căn, không ghi nhận có thời gian tiềm Đây đặc điểm quan trọng để phân biệt run Parkinson run vô nghiên cứu sinh lý thần kinh run Kết tương tự kết nghiên cứu tác giả Zhang J(6) Hình 2: Mơ hình hoạt động run vô BÀN LUẬN Run điển hình bệnh Parkinson dễ dàng phân biệt với run vơ Do có đặc điểm run nghỉ, run thường khởi phát bên không đối xứng Thêm nữa, BN có triệu chứng hội chứng Parkinson chậm vận động, cứng, không ổn định tư Tuy nhiên số trường hợp run Parkinson triệu chứng Triệu chứng run trì tư triệu chứng bất giai đoạn sớm bệnh mà triệu chứng khác run nghỉ, cứng, chậm vận động biểu hiệu nhẹ(3) Run Parkinson khó phân biệt với run vô giai đoạn Hai bệnh có phương pháp điều trị tiên lượng khác nên việc chẩn đốn xác vơ quan trọng Do đó, chúng tơi thực nghiên cứu sinh lý thần kinh run để mô tả đặc điểm định lượng run từ giúp phân biệt hai loại cách tốt hơn(9,10) Nghiên cứu cho thấy tần số run Parkinson nằm khoảng từ 3,3 đến 6,1 Hz Trong tần số run run vơ chồng lấp khoảng Do khó phân biệt run Parkinson run vơ dựa vào tần số run Kết tương tự nghiên cứu giới(5,6) Ở nhóm BN Parkinson, tất run trì tư có Chuyên Đề Thần Kinh - Da Liễu Trong nghiên cứu chúng tôi, thực nghiệm pháp tập trung tinh thần, khơng ghi nhận có khác biệt có ý nghĩa thống kê tần số run thực nghiệm pháp so với tần số run nghỉ nhóm BN Parkinson Tuy nhiên có thay đổi biên độ thực nghiệm pháp Biên độ trung bình thực nghiệm pháp 2,2 lần cao so với biên độ trung bình nghỉ nhóm BN Parkinson Kết tương tự nghiên cứu tác giả Zhang J(6), nghiên cứu tác giả cho thấy biên độ run tăng BN thực nghiệm pháp tập trung tinh thần Ở nghiên cứu này, tác giả ghi nhận 100% BN Parkinson có ảnh hưởng thực nghiệm pháp Cịn nghiên cứu chúng tơi, tỷ lệ ảnh hưởng nghiệm pháp tập trung tinh thần khoảng 82% Tỷ lệ có thấp so với nghiên cứu số nguyên nhân khác biệt thực nghiệm pháp nghiên cứu chủ yếu thực cách cho người bệnh nắm mở bàn tay đối bên đếm ngược từ 100 Còn nghiên cứu tác giả Zhang J, nghiệm pháp dùng nghiệm pháp 100 trừ 7, nghiệm pháp 100 trừ có ảnh hưởng mạnh đến tập trung người bệnh, làm cho tỷ lệ ảnh hưởng nghiệm pháp tối đa 100% Nguyên nhân thay đổi biên độ chưa rõ, nhiên có ngun tắc tương tự thủ thuật Jandrassik phản xạ gân Nguyên nhân cần nghiên cứu sâu Ở nhóm BN run vơ căn, tần số biên độ run thực nghiệm pháp không thay đổi so với tần số biên độ run trì tư Kết tương đồng so với nghiên cứu tác giả Zhang J(6) Tỷ 31 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 lệ ảnh hưởng việc thực nghiệm pháp tập trung tinh thần BN run vô nghiên cứu 0% tương tự nghiên cứu Do đặc điểm giúp ích việc phân biệt run bệnh Pakinson run vơ Chúng tơi tìm thấy tần số run hai nhóm BN thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê nâng vật nặng (p >0,05) Kết tương tự nghiên cứu run vô run Parkinson giới(6,11,12) Do chế run Parkinson run vô thường chế trung ương Mơ hình hoạt động đồng vận đối vận nhóm BN Parkinson chủ yếu luân phiên với tỷ lệ 77,78% Trong nhóm BN run vơ căn, mơ hình hoạt động chủ yếu đồng với tỷ lệ 77,78% Do đặc điểm quan trọng giúp ta phân biệt run vô run Parkinson Dựa kết nghiên cứu, nhận thấy phân tích run dựa EMG bề mặt gia tốc kế giúp phân biệt run vơ bệnh Parkinson dựa thời gian tiềm, ảnh hưởng nghiệm pháp tập trung tinh thần mô hình hoạt động Nó hữu ích trường hợp BN có run nghỉ run vận động giai đoạn sớm bệnh Parkinson Nghiên cứu sinh lý thần kinh phương pháp sử dụng điện cực EMG bề mặt gia tốc kế Do khơng xâm lấn, lặp lại nhiều lần BN run Tuy nhiên số lượng mẫu nhỏ nên cần nghiên số lượng mẫu lớn đồng thời nghiên cứu xa để đánh giá run sau điều trị BN run Parkinson run vô cần thiết Nghiên cứu Y học gian tiềm, thay đổi biên độ run thực nghiệm pháp tập trung tinh thần mơ hình hoạt động đồng vận đối vận run EMG bề mặt Nghiên cứu sinh lý thần kinh run kỹ thuật khơng xâm lấn, có tính lặp lại áp dụng rộng thực hành lâm sàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Gironell A, Kulisevskye J, Pascual-Sedano B, Barbanoj M (2004) Routine neurophysiologic tremor analysis as a diagnostic tool for essential tremor: a prospective study J Clin Neurophysiol, 21(6):446-450 Thenganatt MA, Louis ED (2012) Distinguishing essential tremor from Parkinson's disease: bedside tests and laboratory evaluations Expert Review of Neurotherapeutics, 12(6):687-696 Schrag A, Muenchau A, Bhatia KP, et al (1999) Overdiagnosis of essential tremor Lancet, 353(9163):1498-1499 Haubenberger D, Hallett M (2018) Essential Tremor New England Journal of Medicine, 378(19):1802-1810 Burne JA, Hayes MW, Fung VSC, et al (2002) The contribution of tremor studies to diagnosis of parkinsonian and essential tremor: a statistical evaluation J Clin Neurosci, 9(3):237-242 Zhang J, Xing X, Ma X, et al (2017) Differential Diagnosis of Parkinson Disease, Essential Tremor, and Enhanced Physiological Tremor with the Tremor Analysis of EMG Parkinsons Dis, 2017:1597907 Postuma RB, Berg D, Stern M, et al (2015) MDS clinical diagnostic criteria for Parkinson's disease Mov Disord, 30(12):1591-1601 Bhatia KP, Bain B, Bajaj N, et al (2018) Consensus Statement on the classification of tremors from the task force on tremor of the International Parkinson and Movement Disorder Society Mov Disord, 33(1):75-87 Vial F, Kassavetis P, Merchant S, et al (2019) How to an electrophysiological study of tremor Clin Neurophysiol Pract, 4:134-142 10 Jankovic J, Schwartz KS, Ondo W (1999) Re-emergent tremor of Parkinson's disease J Neurol Neurosurg Psychiatry, 67(5):646-650 11 Milanov IG (2000) Clinical and electromyographic examinations of Parkinsonian tremor Parkinsonism Relat Disord, 6(4):229-235 12 Milanov IG (2000) Clinical and electromyographic examinations of patients with essential tremor Can J Neurol Sci, 27(1):65-70 KẾT LUẬN Ngày nhận báo: 10/11/2020 Chúng thấy nghiên cứu sinh lý thần kinh run giúp phân biệt run vô bệnh Parkinson dựa vào diện thời Ngày nhận phản biện nhận xét báo: 01/02/2021 Ngày báo đăng: 10/03/2021 32 Chuyên Đề Thần Kinh - Da Liễu ... vấn đề Do chúng 28 tơi định thực nghiên cứu vai trò gia tốc kế điện bề mặt phân biệt run bệnh Parkinson run vơ căn, từ tìm đặc điểm phân biệt hai loại run này, nghiên cứu sinh lý thần kinh, áp... gian tiềm Đây đặc điểm quan trọng để phân biệt run Parkinson run vô nghiên cứu sinh lý thần kinh run Kết tương tự kết nghiên cứu tác giả Zhang J(6) Hình 2: Mơ hình hoạt động run vô BÀN LUẬN Run. .. có run trì tư Run triệu chứng nhóm BN run vơ Bảng 2: Đặc điểm lâm sàng run bệnh Parkinson run vô Run bệnh Parkinson Điều kiện khởi phát Khi nghỉ 100% Khi vận động 66% Vị trí run Run tay 31% Run

Ngày đăng: 10/04/2021, 11:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w