1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân mang ống thông niệu quản double-J

7 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết trình bày đánh giá ảnh hưởng của triệu chứng và biến chứng do ống thông niệu quản double-J đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Đối tượng và phương pháp nguyên cứu: phương pháp nghiên cứu mô tả hàng loạt trường hợp, có 258 bệnh nhân đặt thông double-J qua nội soi ngược chiều tại bệnh viện Chợ Rẫy và bệnh viện Bình Dân từ tháng 12/2019 đến 06/2020.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN MANG ỐNG THÔNG NIỆU QUẢN DOUBLE-J Ngơ Quang Trung1, Ngơ Xn Thái1 TĨM TẮT Mục tiêu: đánh giá ảnh hưởng triệu chứng biến chứng ống thông niệu quản double-J đến chất lượng sống bệnh nhân Đối tượng phương pháp nguyên cứu: phương pháp nghiên cứu mô tả hàng loạt trường hợp, có 258 bệnh nhân đặt thơng double-J qua nội soi ngược chiều bệnh viện Chợ Rẫy bệnh viện Bình Dân từ tháng 12/2019 đến 06/2020 Kết quả: 95% bệnh nhân có triệu chứng rối loạn tiểu triệu chứng đau thời gian mang thông DJ Các triệu chứng thường gặp là: tiểu nhiều lần, tiểu gấp, cảm giác tiểu không hết, tiểu máu đại thể chiếm tỷ lệ 56,3%; 51,9%; 51% 47,8% 70,5% bệnh nhân có triệu chứng đau, vị trí thường gặp đau hông lưng hạ vị Các triệu chứng gây ảnh hưởng đến công việc hàng ngày vấn đề tình dục bệnh nhân 62% bệnh nhân khơng hài lịng mang thơng DJ, 3,1% khơng thể chịu Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân: giới, bên đặt thông, chất liệu ống thơng, vị trí đầu ống thơng bàng quang Ngoài ra, biến chứng thường gặp khác đóng vơi, bám sỏi, dịch chuyển ống thơng nhiễm khuẩn đường tiết niệu Kết luận: Đa số bệnh nhân mang thơng DJ vịng tháng có mức độ dung nạp tương đối tốt an toàn Mặc dù có tỷ lệ lớn bệnh nhân thấy khó chịu mang thơng DJ có số khơng chịu đựng u cầu rút thơng sớm Tỷ lệ biến chứng khác (đóng vơi, dịch chuyển, nhiễm khuẩn) tương đối thấp mức độ nhẹ Từ khóa: chất lượng sống, bảng câu hỏi Triệu chứng ống thông niệu quản ABSTRACT QUALITY OF LIFE IN PATIENTS WITH INDWELLING URETERAL STENTS Ngô Quang Trung, Ngô Xuân Thái * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 25 - No - 2021: 241 - 247 Objectives: Evaluation the side effects of ureteral stents on quality of life Methods: Administering Ureteric Stent Symtoms Questionnaires to 258 patients with ureteral stents placement by cytoscopy or ureteroscopy Surveys were performed on the stent removal day and after that weeks Collecting the answers and calculating the total score of each domain on the questionnaires We have analysed the impact of some factors which effect on the quality of life in these patients Other complications related to ureteral stents were recorded duration of stent in situ Results: 95% patients had at least one or more urinary symptoms and/or pain Common symtomps: daily frequency, urgency feeling of incomplete bladder emptying, macroscopic hematuria were 56.3%; 51.9%; 51% and 47.8%, respectively 70.5% complained of pain These stent-related symptomps interfered with daily works and sexual activities 62% would be dissatisfied and 3.1% unendurable The factors affected: sex, site of stent placement, stent materials, position of distal coil of stent in bladder Other complications were encrustion, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Ngơ Quang Trung ĐT: 0986462999 Chuyên Đề Ngoại Khoa Email: dr.ngoquangtrung@gmail.com 241 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 malpositon and urinary tract infection Conclusions: Patients with indwelling ureteral stents in three months had relatively well tolerance Even though there was a high proportion of patients feeling dissatisfied, only low rate was unendurable due to stent related symtomps Other complications were relatively mild Keywords: quality of life, ureteric stent symptoms questionnaires - USSQ biến chứng xử trí bệnh nhân mang ĐẶT VẤN ĐỀ thông DJ Kể từ mô tả lần đầu vào năm 1967 ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Zimskind, ống thông niệu quản double-J (DJ) Đối tượng nghiên cứu trở thành dụng cụ quen thuộc niệu (1) khoa Thông DJ định rộng rãi Có 258 bệnh nhân đặt thông DJ trường hợp bế tắc niệu quản, phẫu thuật sỏi bệnh viện Chợ Rẫy bệnh viện Bình Dân từ tiết niệu, tạo hình hệ tiết niệu Ước tính có tháng 12/2019 đến tháng 6/2020 1,5 triệu ống thông DJ sử dụng năm Tiêu chuẩn chọn giới(2) Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên, đặt thông DJ Mặc dù sử dụng rộng rãi thông DJ cho bị lạm dụng mức 2/3 bác sĩ tiết niệu thường xuyên đặt 13% luôn đặt thông DJ sau phẫu thuật nội soi tán sỏi ngược chiều(3) Bên cạnh lợi ích to lớn, thơng DJ gây triệu chứng khó chịu gây ảnh hưởng đến đời sống bệnh nhân Joshi HB (2003) phát triển Bảng câu hỏi Triệu chứng ống thông niệu quản (Ureteric Stent Symptoms Questionnaires – USSQ) nhằm đánh giá cách khách quan triệu chứng lên chất lượng sống bệnh nhân Nghiên cứu cho thấy triệu chứng đau triệu chứng tiểu ảnh hưởng đến hoạt động thường nhật làm giảm chất lượng sống 80% bệnh nhân(4) Ngoài nghiên cứu khác báo cáo biến chứng liên quan đến thơng DJ dịch chuyển ống thơng, đóng sỏi, bỏ quên ống thông, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, Đây thách thức không nhỏ bác sĩ tiết niệu thực hành lâm sàng(5) qua nội soi bàng quang nội soi niệu quản ngược chiều phẫu thuật nội soi tán sỏi ngược chiều, tán sỏi thể, trường hợp hẹp niệu quản tạo hình niệu quản qua nội soi, lưu ống thơng vịng tháng Các trường hợp đặt thay thơng DJ nhiều lần tình lần đặt thay thông cuối Nhằm đánh giá ảnh hưởng thông DJ chất lượng sống bệnh nhân thể tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân mang thông DJ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân mang thông DJ, Dụng cụ Thông DJ sử dụng nghiên cứu hãng Marflow (xuất xứ Thụy Sỹ), với chất liệu silicone polyurethane (PU), đường kính từ 5-8Fr, chiều dài 26 cm 242 Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân mang thông DJ dài hạn, định đặt thông trường hợp nguyên nhân ác tính, mang thai; nhiễm khuẩn đường tiết niệu chưa kiểm soát, tiền có điều trị bệnh lý ảnh hưởng đến đường tiết niệu bàng quang tăng hoạt, bàng quang hỗn loạn thần kinh, xơ hẹp cổ bàng quang, tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, hẹp niệu đạo, tiểu khơng kiểm sốt Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả loạt trường hợp Phương pháp thực Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học Tất bệnh nhân mẫu nghiên cứu vấn theo Bảng câu hỏi Triệu chứng ống thông niệu quản USSQ thời điểm tái khám rút thông sau rút thông tuần Bảng câu hỏi gồm thành phần: triệu chứng tiểu (U), triệu chứng đau (P), tình trạng sức khỏe chung (G), chế độ việc làm (W) vấn đề khác (A) Mỗi câu hỏi phần cho điểm từ đến tương ương từ khó chịu khó chịu Chỉ định đặt thông DJ Thu thập xử lý số liệu Thu thập số liệu từ câu hỏi tính tổng điểm phần thời điểm xử lý thống kê phần mềm SPSS 22.0 Sỏi tiết niệu Y đức Nghiên cứu thông qua Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học Đại học Y Dược TP HCM, số 191/HĐĐĐ, ngày 6/3/2020 KẾT QUẢ 258 bệnh nhân đặt thông DJ bệnh viện Chợ Rẫy bệnh viện Bình Dân từ tháng 12/2019 - 6/2020 thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu Mẫu nghiên cứu gồm 143 nam 115 nữ, tỷ lệ nam/nữ 1,24 Tuổi trung bình 50,35 ± 12,81 (thấp 23, cao 84 tuổi) Chiều cao trung bình 160,54 ± 8,12 cm (thấp 143cm cao 185 cm) Thời gian lưu ống thơng trung bình 32,4 ± 17,13 ngày (ngắn ngày, dài 98 ngày) Bên đặt ống thông bên trái: 128 trường hợp (49,6%), bên phải: 111 trường hợp (43%), hai bên: 17 trường hợp (6,6%), thông DJ niệu quản: trường hợp (0,8%) Đặc điểm ống thông Tổng số 277 ống thơng, đó: 261 thơng DJ chất liệu polyurethane (94,2%), 16 thông DJ chất liệu silicone Số lượng thơng DJ theo kích cỡ: 5Fr: (0,7%), 6Fr: 90 (32,5%), 7Fr: 170 (61,4%), 8Fr: 15 (5,4%) Chuyên Đề Ngoại Khoa Chỉ định đặt thông DJ phẫu thuật sỏi tiết niệu chiếm tỷ lệ cao 85,2%: nhiều đặt thơng sau phẫu thuật nội soi tán sỏi ngược chiều (71,7%) (Bảng 1) Bảng 1: Chỉ định đặt thông DJ (N=258) Bệnh lý Hẹp niệu quản Chỉ định Tần số Nội soi tán sỏi ngược chiều Nội soi lơi sỏi Tán sỏi ngồi thể Nội soi mềm tán sỏi thận Nội soi tán sỏi+TSNCT Nội soi tán sỏi+Nội soi mềm Tổng Nội soi đặt thơng DJ Nội soi nong bóng Nội soi nong niệu quản Nội soi xẻ hẹp niệu quản Tổng Tổng 185 14 6 220 34 1 38 258 Tỷ lệ (%) 71,7 5,4 3,1 2,3 2,3 0,4 85,2 13,2 0,8 0,4 0,4 14,8 100 Chất lượng sống BN mang thông DJ 95% bệnh nhân có triệu chứng rối loạn tiểu triệu chứng đau thời gian mang thơng DJ Dưới phân tích số câu hỏi Bảng USSQ Triệu chứng tiết niệu Bảng 2: Đặc điểm triệu chứng tiết niệu Câu hỏi Triệu chứng U1 Tiểu nhiều lần U2 Tiểu đêm U3 Tiểu gấp U4 Tiểu gấp khơng kiếm sốt U5 Tiểu són U6 Cảm giác tiểu không hết U7 Tiểu rát, buốt U8 Tiểu máu đại thể N=258 145 81 134 116 64 131 87 123 Tỷ lệ (%) 56,3 31,4 51,9 45,1 24,8 51,0 33,6 47,8 Các triệu chứng kích thích (tiểu nhiều lần, tiểu gấp chiếm 56,3% 51,9%), cảm giác tiểu không hết (51%) tiểu máu đại thể (47,8%) thường gặp Mức độ tiểu máu đại thể: chủ yếu tiểu máu hồng lợt sẫm màu Đa số trường hợp tiểu máu mức độ nhẹ, cần nghỉ ngơi, uống nhiều nước giảm (Bảng 2) 243 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học Triệu chứng đau 70,5% BN có triệu chứng đau, vị trí đau thường gặp vùng hơng lưng hạ vị, 36% có Bảng 3: Đặc điểm triệu chứng đau Câu hỏi P1 Đặc điểm Đau P2 Tần số (N) 182 102 74 182 111 67 105 161 93 Hông lưng Hạ vị Dương vật Vị trí đau P3 P4 đau hơng lưng tiểu Mức độ đau chủ yếu từ nhẹ đến vừa triệu chứng gây ảnh hưởng đến hoạt động thể chất giấc ngủ (Bảng 3) Mức độ đau Vận động mạnh Vận động vừa Vận động nhẹ Ảnh hưởng hoạt động thể chất P5 P6 P7 Ảnh hưởng giấc ngủ Đau/khó chịu tiểu Đau hơng lưng tiểu Các thành phần khác 179 bệnh nhân giảm mức độ làm việc số 202 bệnh nhân có làm việc thời gian mang thơng 12,8% bệnh nhân khơng hài lịng quan hệ tình dục q trình mang thơng 58,1% bệnh nhân tìm đến tư vấn bác sĩ điều dưỡng vấn đề ống thông DJ Bảng 4: Điểm USSQ bệnh nhân mang thông DJ sau rút thông tuần 257 257 257 257 257 257 257 257 257 257 Trung bình 28,01 13,24 11,74 2,81 11,25 6,46 5,39 2,63 6,62 3,11 6,33 2,12 6,66 2,51 2,56 0,79 3,46 1,29 4,75 1,69 257 2,87 0,85 257 1,36 0,56 Đặc điểm N Điểm U Điểm U sau rút thông Điểm P Điểm P sau rút thông Điểm G Điểm G sau rút thông Điểm W Điểm W sau rút thông Điểm S Điểm S sau rút thông Mức độ hài lịng chung mang thơng (QoL) Mức độ hài lịng chung sau rút thơng (QoL) SD Tỷ lệ (%) 70,5 39,5 28,7 2,3 70,5 43 26 1,6 40,7 61,8 36 ĐTB (Min-Max) 3,76 ± 0,73 (2 - 6) thơng: 39,1% khơng hài lịng ít, 19,8% khơng hài lịng nhiều 3,1% khơng thể chịu Điểm trung bình thành phần bảng câu hỏi USSQ: điểm số tiết niệu (điểm U), triệu chứng đau (điểm P), tình trạng sức khỏe chung (điểm G), chế độ việc làm (điểm W), vấn đề tình dục (điểm S), mức độ hài lòng chung (điểm QoL) bệnh nhân giảm đáng kể sau rút thông tuần so với mang thông DJ (p

Ngày đăng: 10/04/2021, 11:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w