1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn tập làm văn SKKN 20 21

28 222 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 200 KB

Nội dung

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 3 HỌC TỐT PHÂN MÔN TẬP LÀM văn SKKN 20 21 HỖ TRỢ ĐƯỢC GIÁO VIÊN LÀ NIỀM VUI CỦA MÌNH. Từ trong quá trình tổ chức thực hiện, ứng dụng có kết quả, bản thân tôi đã tổng kết thành đề tài : “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn Tập làm văn.”

ỦY BAN NHÂN DÂN …… TRƯỜNG ……………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Họ tên người viết: ……………………… Đơn vị công tác: Trường Tiểu học …………… Công tác phân công: Giáo viên dạy lớp …… Tên đề tài: "Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn" I Đặt vấn đề: Đối với môn Tiếng Việt, phân mơn có vai trị tương tác hỗ trợ lẫn nhau, học phân mơn góp phần học tốt phân mơn ngược lại Trong đó, phân mơn Tập làm văn mơn học có tính tổng hợp cao Qua tiết học Tập làm văn, học sinh có khả xây dựng văn bản: nói, viết Nói viết hình thức quan trọng Thơng qua hình thành rèn luyện cho học sinh khả trình bày văn (nói, viết) nhiều thể loại khác Do vậy, yêu cầu học sinh phải có vốn kiến thức ngữ liệu văn học (vốn từ có văn hố) Học sinh Tiểu học (học sinh lớp 3) vốn kiến thức sẵn có từ thực tiễn vốn từ em tiếp nhận qua môn học khác, em cịn cung cấp từ qua mơn Tiếng Việt (Tập đọc ; Luyện từ câu…) Đó vốn từ vô quý giá biết cách khai thác vận dụng Qua nhiều năm lãnh đạo phân công, giao nhiệm vụ giảng dạy lớp 3, thân tơi nhận thấy học sinh cịn nhiều hạn chế phân môn Tập làm văn Học sinh thường đọc lại viết chuẩn bị trước nói lại ý bạn Và điểm làm thường thấp so với phân môn khác Nguyên nhân dẫn đến hạn chế Tập làm văn em ý rời rạc, khả dùng từ, liên kết câu hạn chế Để góp phần khắc phục tình trạng đây, q trình giảng dạy, tơi quan tâm nghiên cứu, thực giải pháp để nhằm nâng cao chất lượng phân môn Tập làm văn Từ trình tổ chức thực hiện, ứng dụng có kết quả, thân tổng kết thành đề tài : “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn.” II Nội dung sáng kiến: Cơ sở: a Cơ sở lý luận: Mơn Tập làm văn ngồi việc trang bị kiến thức rèn luyện kĩ làm văn cho học sinh, cịn góp phần môn học khác mở rộng vốn sống, rèn luyện tư lô-gic, tư trừu tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ hình thành nhân cách cho học sinh Để đạt mục tiêu này, giáo viên cần làm cho học sinh hiểu rõ quan niệm: Muốn học có kết mơn Tập làm văn học sinh phải chịu khó tập dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn, nhiều lần Chú ý sửa sửa lại câu văn, đoạn văn viết Bản thân giáo viên cần kiên trì hướng dẫn học sinh luyện tập giúp em sửa chữa kịp thời sai sót Đây sở để thực biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Tập làm văn lớp b Cơ sở thực tiễn: Phân môn Tập làm văn lớp giống phân môn Tập làm văn Tiểu học nói chung có nhiệm vụ rèn cho học sinh kĩ biết tạo lập văn bản, rèn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Có thể nói Tập làm văn phân môn thực hành rèn luyện tổng hợp, có tính chất tích hợp phân mơn khác môn Tiếng Việt Qua tiết Tập làm văn, học sinh có khả xây dựng văn nói viết phù hợp với đề Ngôn ngữ giữ vai trò quan trọng tồn phát triển xã hội Chính hướng dẫn cho học sinh nói đúng, viết cần thiết Nhiệm vụ phụ thuộc phần lớn vào việc dạy Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng Qua thực tế giảng dạy nhận thấy Tập làm văn phân mơn khó phân mơn môn Tiếng Việt, nhiều học sinh không hứng thú học tiết học phần lớn vốn từ hạn chế, khả diễn đạt chưa tốt, học sinh thường ngại đọc câu chuyện cổ tích hay tác phẩm văn học để củng cố vốn từ, mà ngược lại thích đọc truyện tranh Trong trình tham gia vào hoạt động học tập, vốn từ hạn chế, khả tư ngôn ngữ kĩ giao tiếp em cịn nhiều lúng túng nên học sinh cịn ngại nói tiết học chưa đạt hiệu cao Kết làm văn em chưa đáp ứng yêu cầu Với vai trò giáo viên dạy Tiểu học, trăn trở trước khó khăn, hạn chế vừa nêu trên, thân tự nhận thấy cần phải nghiên cứu, học hỏi thêm nhiều để dạy Tập làm văn ngày đạt hiệu cao, thu hút, khơi gợi lực làm văn học sinh Thực trạng (đánh giá thực trạng/ thực tế, thuận lợi, khó khăn): a) Thực trạng: - Tập làm văn phân mơn có vị trí quan trọng mơn Tiếng Việt Phân mơn địi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp từ nhiều phân môn Để làm văn, học sinh phải sử dụng bốn kỹ năng: nghe - nói - đọc - viết Phải vận dụng kiến thức tiếng việt, sống thực tiễn - Phân môn Tập làm văn rèn luyện cho học sinh kỹ tạo văn bản, trình lĩnh hội kiến thức khoa học, góp phần dạy học sinh sử dụng Tiếng Việt đời sống sinh hoạt Vì vậy, tập làm văn coi phân mơn có tính tổng hợp, có liên quan mật thiết đến môn học khác Trên sở nội dung, chương trình phân mơn tập làm văn có nhiều đổi mới, nên đòi hỏi tiết dạy Tập làm văn phải đạt mục đích cụ thể hơn, rõ nét Ngồi phương pháp thầy (cơ), học sinh cần có vốn kiến thức, ngôn ngữ đời sống thực tế Chính vậy, việc dạy tốt phân mơn khác khơng nguồn cung cấp kiến thức mà cịn phương tiện rèn kỹ nói, viết, cách hành văn cho học sinh b)Thuận lợi: + Giáo viên: - Trong việc thực đổi Chương trình sách giáo khoa bậc Tiểu học, đặc trưng phân môn Tập làm văn với mục tiêu cụ thể là: hình thành rèn luyện cho học sinh khả trình bày văn nói – viết nhiều thể loại khác Vì vậy, giáo viên ln khơng ngừng học hỏi, cải tiến phương pháp dạy học phù hợp mục tiêu dạy học để dẫn dắt rèn luyện học sinh thực hành văn nói – viết cách độc lập, sáng tạo - Giáo viên ý thức quan tâm, chăm chút học sinh tiết học Với loại tập, giáo viên nghiên cứu kĩ kế hoạch dạy để lựa chọn tổ chức hình thức luyện tập cho phù hợp với đối tượng học sinh Bên cạnh đó, giáo viên ln động viên khuyến khích, khơi gợi học sinh trí tưởng tượng, óc sáng tạo Từ kích thích tìm tịi ham học hỏi học sinh, hình thành thói quen học tập tốt phân mơn Tập làm văn - Để giúp học sinh viết văn hay, ý tưởng phong phú, sáng tạo giáo viên ln trọng rèn kĩ nói cho học sinh học sinh nói tốt trình bày viết tốt - Qua phương tiện thông tin đại chúng: xem đài, đọc sách báo, tài liệu… giáo viên thường xuyên tiếp cận với việc đổi phương pháp + Học sinh: - Ở lứa tuổi học sinh lớp ba, em ham tìm tịi học hỏi - Nội dung chương trình mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng phong phú; kênh hình Sách giáo khoa trình bày đẹp, phù hợp tâm sinh lí lứa tuổi em - Học sinh nắm vững kiến thức, kĩ tạo lập văn bản, kể chuyện, miêu tả từ lớp Đây sở giúp em học tốt phân môn Tập làm văn lớp ba c) Khó khăn: + Đối với giáo viên: - Tiếng việt mơn học khó, phân mơn Tập làm văn địi hỏi người giáo viên phải có kiến thức sâu rộng, phong phú cần phải có vốn kiến thức sống thực tế, người giáo viên biết kết hợp linh hoạt phương pháp giảng dạy Biết gợi mở óc tò mò, khả sáng tạo, độc lập học sinh, giúp cho em nói viết thành văn bản, ngôn ngữ không dễ + Đối với học sinh: - Học sinh lớp vốn ngôn ngữ em chưa nhiều: em chơi nhiều học Việc tiếp thu thụ động theo cách truyền tải giáo viên nên ảnh hưởng đến chất lượng học tập em - Môn tập làm văn mơn khó, nhiều em cịn ngại học văn, lười suy nghĩ nên học em ngại phát biểu, viết qua loa cho xong Cách dùng từ đặt câu chưa đúng, viết đoạn văn nghèo ý - Việc tổ chức học tập lớp giáo viên chưa phát huy dược vốn ngơn ngữ vốn có em chưa khơi dậy học sinh mạnh dạn tự tin học tập - Chính lý nên việc học văn lớp Ba hạn chế Trong tiết “Nghe - kể lại chuyện” nhiều em chưa kể lại chuyện chuyện ngắn, tình tiết Khi “Kể hay nói, viết chủ đề” theo gợi ý SGK em diễn đạt cịn lúng túng học sinh chậm khơng nói (viết) Các biện pháp tiến hành: Trong tiết Tập làm văn giáo viên không áp dụng phương pháp dạy học mà cần phải vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp với nhiều hình thức tổ chức khác nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh để cuối đạt mục đích học sinh hiểu làm Sau biện pháp mà vận dụng tiết Tập làm văn lớp : *Giải pháp : Hướng dẫn học sinh tìm ý cho văn - Do đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh khác nên đa số văn học sinh lớp có ý tưởng chưa phong phú, sáng tạo, em thường trình bày hạn hẹp khn khổ định Giáo viên cần giúp em tìm ý để thực hành văn nói - viết hồn chỉnh nội dung với ý tưởng sáng giàu hình ảnh ngây thơ chân thật Để thực điều đó, giáo viên hướng dẫn học sinh cách chặt chẽ từ liên tưởng vật, hoạt động Từ học sinh dễ dàng tìm ý diễn đạt văn rõ ràng, mạch lạc a/Hướng dẫn học sinh biết hồi tưởng: - Trong tiết Tập làm văn với đề tài đó, học sinh quên số hình ảnh, việc… mà em quan sát tìm hiểu qua thực tế Giáo viên khơi gợi cho học sinh nhớ lại câu hỏi nhỏ, hình ảnh thực tế có liên quan đến yêu cầu tập, phù hợp với thực tế trình độ học sinh để em dễ dàng diễn đạt yêu cầu đề tài - Ví dụ: Ở tuần “Kể người hàng xóm mà em yêu quý”, giáo viên gợi ý người làm nghề gì? Bao nhiêu tuổi? Cơng việc em thường thấy gì? b/Hướng dẫn học sinh tưởng tượng, liên tưởng dựa kết quan sát: - Nếu Tập làm văn, học sinh biết diễn đạt nội dung quan sát; thực hành cách xác theo gợi ý; làm đủ ý khơng có sức hấp dẫn, lơi người đọc, người nghe Vì vậy, với đề giáo viên nên có câu hỏi gợi ý, khuyến khích học sinh liên tưởng, tưởng tượng thêm chi tiết cách tự nhiên, chân thật hợp lí qua việc sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá, để từ học sinh biết trình bày văn giàu hình ảnh, sinh động, sáng tạo Ví dụ: Ở tuần 17 : Kể thành thị, nông thôn - Xem ảnh tranh thành thị, có học sinh nói:“Thành phố nơi sống sầm uất, nhiều nhà cao tầng.” Cũng có học sinh khác nói:“Thành phố có nhiều cửa hàng, cửa hiệu với loại hàng hóa phong phú, đa dạng.” - Như vậy, ảnh chụp học sinh lại có cách liên tưởng khác Trí tưởng tượng học sinh lớp hồn nhiên ngây thơ ngộ nghĩnh, em học phép so sánh, nhân hóa cách liên tưởng em thú vị Ngồi giáo viên đưa thêm số hình ảnh thành thị, nơng thơn khác để học sinh tưởng tượng viết yêu cầu, rõ ràng ý văn viết thành thị, nông thôn - Với phương pháp hướng dẫn học sinh tìm ý cho văn giúp học sinh nắm mục đích yêu cầu bài, chủ động trao đổi với bạn, tích cực giơ tay trình bày nói, viết mạch lạc, rõ ràng *Giải pháp 2: Rèn kĩ diễn đạt nói viết cho học sinh a) Rèn kĩ nói cho học sinh: - Do tâm lí lứa tuổi học sinh lớp khả sử dụng từ ngữ, khả giao tiếp em trước đám đông chưa tự tin, mạch lạc, cịn nhiều sai sót kĩ nói như: nói nhỏ, ấp úng, ngọng, nói lặp từ, nói ê a…Các ý văn rời rạc, khơng ý khiến cho người nghe cảm thấy khó chịu, khơng hiểu nội dung văn Vì tơi u cầu học sinh trình bày nói theo bước sau: + Bước 1: Nói hình thức trả lời theo câu hỏi gợi ý (dành cho học sinh trung bình) + Bước 2: Nói gộp từ – câu hỏi lúc, có liên kết câu với (dành cho học sinh khá) + Bước 3: Nói thành văn (dành cho học sinh giỏi) - Khi học sinh nói tơi nhắc em khác tập trung theo dõi, lắng nghe, tơn trọng người nói bạn trình bày khơng bị bình tĩnh, nói liền mạch, học sinh theo dõi lời nói bạn sở em phát lỗi sai để sửa giúp bạn Ngồi bạn nói em học tập câu văn hay, sáng tạo để vận dụng vào làm b) Rèn kĩ viết cho học sinh: - Nói viết Tuy nhiên nói viết văn có khác Khi nói, học sinh phép ê a, sử dụng từ :“à, ờ, thì, là, mà…”nhưng viết khơng cho phép học sinh sử dụng từ vậy, câu văn cần phải rõ ý, đủ thành phần câu Ngoài ra, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách trình bày viết, cách dùng từ ngữ, viết câu xác, ý diễn đạt có thứ tự hợp lý Giáo viên cần phải khuyến khích, động viên, ghi nhận học sinh có ý tưởng hay, viết sáng tạo để khen ngợi nhân rộng học sinh khác Ngoài việc ý nội dung , viết cần ý tới hình thức trình bày, nhắc nhở học sinh chữ viết, lỗi tả Một văn viết tốt phải đảm bảo hai tiêu chí: nội dung hình thức *Giải pháp 3: Tìm hiểu nội dung câu chuyện kể lại dạng Nghe – kể phân môn Tập làm văn Lớp - Đây dạng đề khó chương trình tập làm văn lớp Ngữ liệu học tập dạng đề phần lớn chuyện vui nên năm học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giảm tải nhằm bỏ bớt số tập không yêu cầu học sinh thực hành (Phần nêu trên) Trong sách giáo viên, hầu hết tiết dạy dạng đề triển khai theo hướng sau: + Giáo viên kể chuyện lần + Giáo viên đưa câu hỏi gợi ý chi tiết để học sinh làm điểm tựa nhớ lại nội dung chuyện + Một vài học sinh kể: Học sinh kể theo nhóm; Đại diện vài nhóm học sinh kể lại chuyện trước lớp - Để hoạt động tiết học dạng đề đa dạng hơn, học sinh vui tích cực học hơn, học có hiệu học sinh trung bình yếu Tơi xin đề nghị thêm số phương án dạy học sau: Cách 1: - Cho học sinh xem tranh đoán nội dung chuyện Giáo viên ghi vài điều (nhân vật, vài kiện) mà học sinh đoán lên bảng (cho học sinh làm việc toàn lớp hay nhóm) - Học sinh nghe giáo viên kể chuyện hai lần - Học sinh đối chiếu nội dung chuyện vừa nghe với nội dung đốn để điều chỉnh điều đươc ghi lớp (cho học sinh làm vào phiếu học tập) - Học sinh trao đổi vài điều thú vị chuyện hay ý nghĩa chuyện - Học sinh kể lại chuyện theo cặp (theo nhóm) - Đại diện vài nhóm học sinh kể lại chuyện trước lớp (có thể nhập vai kể) - Học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung, nhận xét chung Ví dụ: Nghe kể lại câu chuyện: Dại mà đổi (BT1-TV3 - tập 1- tr36) - Nội dung câu chuyện SGV – TV3 – tập - tr103 1.Chuẩn bị - Tranh vẽ SGK phóng to - Phiếu tập: Em xem tranh đoán thử xem nội dung chuyện theo bảng sau điều chỉnh lại nghe chuyện Câu hỏi gợi ý a Thử đoán nội dung b Điều chỉnh nội dung nghe kể Câu chuyện có nhân vật Họ làm gì? Người mẹ nói với điều gì? người trả lời mẹ sao? …………………… Kết câu chuyện nào? …………………… Cách tiến hành: - Giáo viên treo tranh vẽ bảng, chia nhóm học sinh phát phiếu học tập cho nhóm, cho học sinh đọc yêu cầu tập ghi phiếu tiến hành làm tập a - Giáo viên theo dõi gọi đại diện nhóm nêu số ý giáo viên ghi lên bảng - Giáo viên kể chuyện lần (nội dung chuyện có SGV) học sinh đối chiếu nội dung chuyện vừa nghe với nội dung đốn để điều chỉnh phần b tập Ví dụ: Câu hỏi gợi ý Câu chuyện nhân vật Họ làm gì? có a Thử đốn nội dung b Điều chỉnh nội dung nghe kể Chuyện có hai nhân vật Chuyện có hai nhân vật Họ nói chuyện vớiNgười mẹ dọa đổi cậu bé để lấy đưa ngoan nuôi Người mẹ nói đối để lấy đứa Người mẹ nói ngoan ni Người trả Người mẹ nói với phải với điều gì? lời với mẹ mẹ chẳng đổi ngoan, nghe lời mẹ Người người trả lời đâu khơng dại mà đổi ngồi im lặng mẹ sao? đứa ngoan lấy đưa nghịch ngợm Kết câu Người khơng nghe lờiDại mà đổi đứa ngoan chuyện mẹ lấy đứa nghịch nào? - Giáo viên bao quát lớp, kèm cặp thêm cho học sinh trung bình yếu - Cho học sinh trao đổi điều thú vị truyện hay nêu ý nghĩa chuyện: câu chuyện buồn cười chỗ nào? (Chuyện buồn cười cậu bé nghịch ngợm tuổi biết không muốn đổi đứa ngoan lấy đứa nghịch ngợm.) Giáo viên chốt lại nội dung: Khơng dại mà đổi đứa ngoan lấy đứa nghịch ngợm - Cho học sinh kể lại chuyện theo nhóm - Đại diện nhóm kể lại trước lớp Học sinh nhận xét bổ sung, giáo viên nhận xét chung Cách 2: Giáo viên kể phần đầu câu chuyện sau đặt câu hỏi đề nghị học sinh đốn kiện xảy Giáo viên ghi vài ý học sinh đoán lên bảng - Học sinh nghe giáo viên kể tiếp trao đổi đối chiếu điêu nghe với điều đoán để điều chỉnh phần ghi bảng - Giáo viên kể lại chuyện lần đề nghị học sinh nêu thêm số tình tiết phần đầu truyện (ở hoạt động giáo viên dùng thẻ từ ghi kiện thể phần đầu ttruyện học sinh chọn đưa vào dàn ý có bảng) - Học sinh trao đổi ý nghĩa vài chi tiết thú vị chuyện - Học sinh kể lại chuyện (theo nhóm hay cặp) - Đại diện vài nhóm học sinh kể lại chuyện trước lớp - Cả lớp nhận xét, giáo viên bổ sung nhận xét chung Ví dụ minh hoạ: Nghe kể lại chuyện: Dại mà đổi (BT1-TV3 - tập 1tr36) Nội dung câu chuyện SGV – TV3 – tập - tr103 1.Chuẩn bị: Tranh vẽ SGK phóng to 2.Cách tiến hành: - Giáo viên treo tranh vẽ lên bảng - Giáo viên kể phần đầu chuyện kết hợp tranh: “Có cậu bé tuổi nghịch ngợm Một hôm, mẹ cậu doạ sẻ đổi cậu để lấy đứa trẻ ngoan ni.” - Giáo viên hỏi: Các em thử đốn xem cậu bé trả lời nào? - Giáo viên ghi vài ý học sinh đoán lên bảng: Ví dụ : + Cậu bé ịa khóc + Cậu bé hét lên + Cậu bé mừng rỡ + Cậu bé không đồng ý đổi - Giáo viên kể tiếp câu chuyện cho học sinh đối chiếu điều nghe với điều đoán để điều chỉnh phần ghi bảng - Giáo viên kể chuyện lần 2, đề nghị học sinh nêu lên số tình tiết nửa phần đầu chuyện Giáo viên đưa lên số thẻ từ ghi số tình tiết chuyện Ví dụ: + Mẹ chẳng đổi đâu! + Vì thế? + Chẳng muốn đổi đứa ngoan để lấy đứa nghịch 10 - Học sinh trao đổi ý nghĩa vài chi tiết thú vị chuyện - Học sinh kể lại chuyện (theo nhóm hay cặp) kết hợp câu hỏi gợi ý SGK - Đại diện vài nhóm học sinh kể trước lớp - Cả lớp nhận xét, giáo viên bổ sung, nhận xét chung Cách 3: - Giáo viên kể chuyện lần kết hợp hướng dẫn học sinh nắm nhân vật có chuyện - Giáo viên kể lần 2, học sinh nghe hoàn thành kiện khung trống sơ đồ trình tự câu chuyện phiếu (có thể cho học sinh làm việc theo nhóm hay theo cặp đơi) đánh số hay vẽ mũi tên Giáo viên để trống tất viết sẵn ý vài ô Các ô khác học sinh nghe hồn thành Sơ đồ trình tự câu chuyện sau: Sau hồn thành sơ đồ trình tự câu chuỵện, học sinh trao đổi sửa chữa - Học sinh dựa vào trình tự câu chuyện để kể lại chuyện theo nhóm (hay cặp) - Đại diện nhóm kể lại trước lớp - Học sinh trao đổi ý nghĩa câu chuyện, lớp theo dõi nhận xét, giáo viên bổ sung nhận xét chung Ví dụ minh hoạ: Nghe - kể lại chuyện: Khơng nỡ nhìn.(BT1- SGK - TV3 Tập - Tr.61) - Nội dung câu chuyện SGV – TV3 – tập - tr103 1.Chuẩn bị : - Tranh vẽ sách giáo khoa phóng to - Phiếu học tập: Sơ đồ trình tự câu chuyện 2.Cách tiến hành: - Giáo viên kể chuyện lần hỏi học sinh: Câu chuyện có nhân vật? Ở đâu? - Học sinh trả lời: + Câu chuyện có hai nhân vật + Chuyện xảy chuyến xe buýt - Giáo viên kể chuyện lần hai, học sinh nghe hoàn thành kiện khung cịn trống sơ đồ trình tự câu chuyện phiếu học tập.(Học sinh hoạt động theo nhóm 4) Ví dụ: 14 - Hình thành phát triển “môi trường tư liệu lớp học” để giúp học sinh có điều kiện dễ dàng sử dụng từ ngữ tìm ý ý thành bài: + Thu nhập trưng bày văn mẫu học sinh giỏi năm trước + Phân tích điểm hay đọc tiêu biểu cho thể loại văn bản, giới thiệu thành sưu tập trưng bày + Xây dựng từ điển lớp: Giáo viên đưa hướng dẫn học sinh thu nhập danh mục từ mà em biết theo chủ đề Tập làm văn sách giáo khoa + Tập cho học sinh có thói quen quan tâm đến trường hợp sử dụng từ hay đọc, kể chuyện hay luyện từ câu Hoạt động 5: Trao đổi, sửa chữa nhận xét: - Nếu nói, cho vài nhóm học sinh thể lại trước lớp tổ chức trao đổi nhận xét rút kinh nghiệm cách nói phù hợp với yêu cầu nội dung thể loại đề - Nếu viết: Tổ chức cho học sinh đọc sửa chữa nháp theo hình thức nhóm/cặp (đổi cho sửa chữa) Hoạt động 6: Dựa vào nháp sửa, học sinh viết lại hồn chỉnh Ví dụ minh họa: + Ví dụ 1: Đề bài: Nói quê hương em (BT2-TV3 -Tập1- Tr92) 1.Chuẩn bị: Phiếu học tập a Hoàn thành bảng đây: Tên đọc Quê hương Giọng hương quê Quê hương Chi tiết làm em xúc động Đất quý, đất yêu quê Vẽ hương 15 Chõ bánh khúc dì b Đánh dấu (X) trước câu em đồng ý Qua đọc em thấy quê hương: + Là tất gần gũi, thân thương + Là nơi sinh lớn lên + Là điều nghe, thấy, sờ, nếm + Là mà xa thấy nhớ thương c Các em nghĩ quê hương mình: Quê em đâu? Em yêu cảnh vật q hương? Cảnh vật có đáng nhớ? Tình cảm em quê hương nào? Cách tiến hành: Hoạt động : Giúp HS tìm hiểu yêu cầu đề chuẩn bị thông tin ý tưởng để nói Trước hết GV phát phiếu học tập cho học sinh dẫn dắt học sinh hoàn thành tập a, b phiếu (theo nhóm) - GV treo bảng phụ có ghi tập a, b bảng Cho nhóm tự nêu kết làm mình, nhóm khác nhận xét, GV bổ sung hồn thành tập Hoạt động 2: HS tập trung động não nghĩ quê hương xác định khung chủ đề viết từ ngữ liên quan đến quê hương mà nghĩ tới - GV treo tập c (ghi sẵn bảng phụ) lên bảng kèm với lời dẫn dắt để kích thích học sinh hồi tưởng - HS làm vào giấy nháp; GV đồng thời gọi hai em làm vào bìa phụ ghi vào khung chủ đề cụm từ “Quê hương em” sau ghi ý tưởng có xung quanh chủ đề (lưu ý HS ghi từ cụm từ) Ví dụ: ngơi nhà vườn bách thú thành phố sông Quê hương em đa, giếng nước 16 nông thôn đường phố nhà cao tầng Hoạt động 3: HS đánh số thứ tự ý vừa tìm được, GV hướng dẫn em xếp ý số thứ tự 1,2,3 - GV bao quát lớp đặc biệt ý HS trung bình yếu để giúp em điều chỉnh Hoạt động 4: HS nhìn mạng nói: Cho hai em nói mẫu trước lớp Ví dụ : + Em sinh lớp lên nông thôn Quê hương em thật đẹp Ở có đa cổ thụ che bóng rợp vùng Giếng nước Trước mặt nhà em sông quê hương Em thích tắm sơng mùa hè đến Em yêu quê hương + Hoặc: Em gia đình sống thành phố Ở em thấy có nhiều ngơi nhà cao tầng Trên đường phố, người xe cộ lại tấp nập Ngày nghỉ, em thường bố mẹ dẫn xem vườn bách thú, ngồi lưng voi Cảm giác em lúc thích Em u quý nơi - Cả lớp nhận xét, GV bổ sung Hoạt động : Học sinh nói theo cặp (hoặc nhóm 4) GV bao quát lớp đặc biệt lưu ý giúp học sinh yếu Hoạt động 6: HS nói thể trước lớp: - GV gọi đại diện nhóm lên nói trước lớp ( khơng nhìn mạng ý nghĩa) Nếu học sinh yếu, GV cho học sinh nhìn mạng để nói - Tổ chức cho HS thể mở rộng cảm xúc quê hương Khuyến khích HS tự tìm đặt thêm câu hỏi mở rộng GV nhận xét chung +Ví dụ 2: Dạy : Kể gia đình (BT1-TV3 -tập1- tr 28) Đối với tập này, giáo viên cần rèn cho học sinh kỹ nói: Kể cách đơn giản gia đình với người bạn quen 1.Chuẩn bị : Bảng phụ: Gia đình em có ai? Làm cơng việc gì?Tính tình nào? Tình cảm em gia đình? 2.Cách tiến hành : Hoạt động 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu tập, giáo viên giúp học sinh tìm hiểu yêu cầu tập: Kể gia đình cho bạn quen biết 17 - Học sinh tập trung động não nghĩ gia đình viết từ ngữ liên quan đến gia đình - Giáo viên treo bảng phụ lên bảng Học sinh đọc thầm hồi tưởng - Học sinh làm vào giấy nháp Giáo viên gọi đồng thời hai em làm vào bảng phụ, ghi vào khung chủ đề cụm từ “gia đình mình” sau ghi ý tưởng có xung quanh chủ đề Hoạt động 2: Học sinh đánh số thứ tự vừa tìm theo thứ tự 1,2,3 - Giáo viên bao quát lớp đặc biệt ý học sinh trung bình yếu để giúp em điều chỉnh Hoạt động 3: Học sinh nhìn mạng ý nghĩa nói - Giáo viên gọi em đại diện kể gia đình trước lớp Ví dụ: Gia đình có người : Bố mẹ tớ, anh Thắng, chị Hà tớ Bố tớ công nhân nhà máy dệt Mẹ tớ làm nhân viên bán hàng siêu thị Anh Thắng, chị Hà học sinh Mẹ tớ hiền Những lúc nhàn rỗi, mẹ tớ thường kể chuyện cho tớ nghe Lúc nhà, bố mua quà cho anh em chúng tớ Gia đình tớ hạnh phúc - Cả lớp nhận xét,giáo viên sữa lỗi cách diễn đạt cho em (nếu sai) - Ngoài việc sử dụng mạng ý nghĩa nêu trên, dạy tập làm văn lớp 3, sử dụng đồ tư thay cho sơ đồ mạng ý nghĩa Bản đồ tư phương tiện trực quan, muốn xây dựng để dạy tập làm văn, người giáo viên phải suy nghĩ, tìm tịi đặc biệt từ ngữ phục vụ theo yêu cầu chủ đề, đề Giáo viên thiết kế đồ tư cần phải đảm bảo kiến thức bài, chủ đề đảm bảo tính thẩm mĩ để qua học sinh tiếp nhận kiến thức cách tích cực mang lại hiệu học cao - Ví dụ dạy đề bài: Nói q hương em (BT2-TV3 -Tập1- Tr92), bước trình bày trên, giáo viên sử dụng đồ tư sau thay cho việc sử dụng mạng ý nghĩa: Qua đồ tư này, học sinh dựa vào liệu (các từ ngữ phục vụ cho đề bài) để hồn thành nói quê hương dễ dàng Ví dụ 1: Quê hương em thành phố Ở nơi có nhiều nhà cao tầng, xe cộ đông đúc, náo nhiệt Những ngày nghỉ, em thường bố mẹ dẫn xem công viên, siêu thị ăn kem thật thích Em u q hương Ví dụ 2: Nơng thôn nơi em sinh lớn lên Quê hương em thật đẹp Ở nơi có đị chạy dịng sơng Đầu làng có giếng nước veo, đa cổ thụ tỏa bóng che mát vùng Những ngày hè nóng nực, 18 em thường bố mẹ dẫn tắm mát dịng sơng Em u q nơi Hoặc dạy bài: Kể gia đình (BT1-TV3 - tậpI - tr 28), giáo viên thực bước sau: - Cho học sinh đọc yêu cầu tập, giáo viên giúp học sinh tìm hiểu yêu cầu tập: Kể gia đình cho bạn quen biết - Học sinh tập trung động não nghĩ gia đình viết từ ngữ liên quan đến gia đình - Giáo viên treo bảng phụ vẽ đồ tư lên bảng Giới thiệu cho học sinh biết số từ ngữ liên quan đến gia đình Học sinh nhìn đồ tư duy, tự suy nghĩ hồi tưởng - Học sinh ghi vào giấy nháp gia đình - Giáo viên gọi vài em kể gia đình cho lớp nghe - Cho học sinh nhận xét lời kể bạn Giáo viên nhận xét chung * Lưu ý: Học sinh lớp tư chưa nhanh, suy nghĩ để tìm từ ngữ phục vụ cho đề chưa nhiều nên học sinh khó vẽ đồ tư hồn chỉnh Bởi dạy Tập làm văn muốn đạt hiệu quả, giáo viên nên chuẩn bị đồ tư sơ đồ mạng ý nghĩa áp dụng vào giảng dạy Đối với học sinh giỏi, giáo viên hướng dẫn em vẽ đồ tư số học không yêu cầu cao học sinh Nếu học sinh vẽ đồ tư phục vụ cho học giáo viên cần định lượng thời gian phù hợp để em hồn thành, tránh tình trạng lạm dụng vẽ không đạt yêu cầu đề nêu *Giải pháp : Tổ chức trò chơi Tâm lí học sinh Tiểu học thích “học mà chơi, chơi mà học” Vì thế, tơi thường xun tổ chức trò chơi cho em nhằm tạo hứng thú học tập Qua đó, củng cố, khắc sâu kiến thức học đồng thời giúp học sinh ghi nhớ cách tích cực Tùy hình thức trị chơi, tơi bố trí vào thời điểm thích hợp tiết học Tuy nhiên, phần lớn trò chơi tơi thường tổ chức phần củng cố Ví dụ : Bài : Viết cảnh đẹp đất nước.(tuần 12) Giáo viên ghi số từ, cụm từ bìa, xếp lộn xộn Hót líu lo / chim / tán / ẩn Màu xanh sáng / già / non / màu xanh đậm Yêu cầu học sinh lên xếp tạo thành câu đúng, phù hợp 19 Giáo viên gọi em chia thành nhóm lên xếp, em xếp bìa, nhóm em xếp câu Nhóm xếp đúng, nhanh nhóm thắng Như vậy, thơng qua trị chơi này, học sinh có thêm vốn kiến thức (ít câu văn mẫu để làm tư liệu) góp phần làm giàu vốn kiến thức văn học cho học sinh - Mấy chim ẩn tán hót líu lo - Những già màu xanh đậm non màu xanh sáng *Giải pháp 6: Dạy học phát huy tính tích cực chủ động học sinh việc tìm hiểu nội dung đề Ở đề Tập làm văn , giáo viên cần cho học sinh tự xác định rõ yêu cầu tập Việc nắm vững yêu cầu giúp học sinh thực hành hướng, không bị lạc đề Bên cạnh việc nắm vững yêu cầu, giáo viên cần giúp học sinh nắm vững hệ thống câu hỏi gợi ý Các câu hỏi gợi ý xếp hợp lí dàn Tập làm văn; học sinh dựa vào gợi ý để luyện nói, sau viết thành đoạn văn ngắn Giáo viên cần cho học sinh đọc toàn câu gợi ý để hiểu rõ nắm vững nội dung câu; từ giúp em trình bày đoạn văn rõ ràng, mạch lạc đủ ý, từ, ngữ pháp Giúp học sinh nắm vững nội dung câu hỏi gợi ý hạn chế việc trình bày ý trùng lặp, chồng chéo, khơng có liên kết ý với đoạn văn Ví dụ: Tuần 8:“Kể người hàng xóm mà em quý mến” cho học sinh xác định rõ yêu cầu đề kể người hàng xóm Sau tơi định hướng cho học sinh tìm hiểu câu hỏi gợi ý cách hỏi học sinh: - Người tên gì, tuổi? - Người làm nghề gì? ( kĩ sư, nông dân, công nhân, giáo viên, bác sĩ, bán hàng, nội trợ,…) - Tình cảm gia đình em người hàng xóm nào? ( thân thiết, quan tâm, chia sẻ hay gặp gỡ…) - Tình cảm người hàng xóm gia đình em nào? *Giải pháp 7: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá - Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá yêu cầu đặt cho giáo dục Tiểu học Việc chữa học sinh khơng có giáo viên làm mà cần học sinh tự kiểm tra, đánh giá cho Thông qua việc kiểm tra đánh giá bạn, em phát sai sót để sửa chữa, đồng thời phát từ, ý, câu hay bạn để học hỏi Để làm tốt khâu , giáo viên cần đặt tiêu chí nhận xét thật cụ thể để 20 học sinh có sở lắng nghe nhận xét bạn Từ nhận xét, học sinh tự chữa lỗi giúp bạn chữa lỗi theo hướng sau đây: a Hướng dẫn phát sửa lỗi từ: - Trường hợp học sinh dùng từ chưa xác từ ngữ chưa phù hợp, nghĩa từ chưa hay từ thơng dụng địa phương… Ví dụ : “Sáng sớm, người ùa đường làm, học” GV giúp HS thấy dùng từ “ùa” không phù hợp với ngữ cảnh, sau cho HS tìm từ hợp lý để thay b Hướng dẫn phát sửa lỗi câu: - Học sinh nói viết câu chưa hay chưa đủ ý, giáo viên cần hướng dẫn học sinh sửa chữa bổ sung ý vào cho đúng; câu văn dài dòng ý chưa rõ ràng mạch lạc cần cho học sinh sửa sai lược bỏ ý dư, ý trùng lặp Giáo viên khuyến khích học sinh tự sửa câu văn chưa hay câu văn hay bạn Ví dụ : “Người hàng xóm mà em kể cô Thu Cô Thu năm 37 tuổi Cô Thu làm nghề giáo viên Cô Thu ngày đến lớp sớm để soạn dạy cho em học sinh Cô Thu thương yêu học sinh thương em Mỗi ngày, cô qua nhà dạy em em chưa hiểu Em quý cô.” Giáo viên hướng dẫn học sinh lược bớt từ dùng từ phù hợp để thay cho từ “cô Thu” để tránh lặp từ nhiều c Hướng dẫn phát lỗi hình thức đoạn văn : - Với chủ đề Tập làm văn, học sinh trình bày đủ nội dung theo gợi ý cho văn em đạt yêu cầu nội dung, hình thức, số em cịn tự xuống dịng, chưa u cầu hình thức đoạn văn, điều giáo viên cần lưu tâm d Hướng dẫn học sinh phát lỗi chặt chẽ liên kết đoạn văn Ví dụ : Với gợi ý: Kể lại buổi đầu em học, gợi ý phần mở đoạn có rời rạc, giáo viên hướng dẫn học sinh liên kết ý với nhau, kể khơng theo trình tự ý đảm bảo nội dung làm cho phần mở đầu đoạn sinh động, lôi người đọc Hoặc hướng dẫn học sinh dùng câu mở đầu đoạn văn để nói kể cách sáng tạo - Khi kể việc làm hoạt động đó, giáo viên cần khuyến khích học sinh sử dụng từ liên kết câu thể trình tự diễn biến việc như: “đầu tiên”; “kế tiếp”; “sau đó”; “cuối cùng” để đoạn văn gắn kết chặt chẽ liên tục ý với Do đặc điểm lứa tuổi trình độ đối tượng học sinh không đồng nên em chưa hiểu nhiều từ, câu liên kết đoạn văn viết; giáo viên cần hướng dẫn gợi ý giản đơn dễ hiểu, cho học sinh giỏi làm mẫu để giúp em trình bày tốt đoạn văn viết 21 - Trong việc hướng dẫn học sinh sửa chữa viết, giáo viên cần đưa tiêu chí đánh giá cụ thể giúp học sinh phát đoạn văn hay, ý tưởng phong phú sáng tạo đồng thời phát hạn chế vấp phải viết Từ học sinh có suy nghĩ đểsửa chữa cách diễn đạt ý tưởng viết cách hợp lí sáng tạo *Giải pháp 8: Phối hợp với lực lượng giáo dục khác nhà trường để thực tốt việc dạy học phân môn Tập làm văn lớp - Với việc phối kết hợp với lực lượng giáo dục khác nhà trường việc cần thiết dạy học phân môn Tập làm văn Lớp Nhằm giúp em có thêm vốn hiểu biết thực tế để vận dụng linh hoạt vào viết văn theo yêu cầu đề Ví dụ: + Đối với cơng tác Đội nhà trường: Giáo viên tổng phụ trách tổ chức cho học sinh tham gia tiết hoạt động tập thể theo chủ đề như: tìm hiểu lễ hội hoạt động có lễ hội; Các buổi biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày lễ như: ngày khai giảng, ngày 20/11, ngày Giỗ tổ Hùng Vương, Tất hoạt động tiết hoạt động tập thể mà em quan sát, tìm hiểu thực tế sống tư liệu để học sinh vận dụng vào viết văn theo đề như: Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em xem, Kể ngày hội mà em biết, + Với môn Thể dục: Giáo viên môn cho học sinh học hỏi, quan sát tham gia thi đấu mơn thể thao như: kéo co, nhảy dây, bóng rổ, bóng ném, bóng đá, để từ hình thành cho học sinh có hiểu biết mơn thể thao biết vận dụng linh hoạt vào viết văn theo đề bài: Viết trận thi đấu thể thao Chính nhờ quan sát thực tế trận thi đấu thể thao qua tiết thể dục học sinh viết linh hoạt trận thi đấu thể thao mà xem  Tính sáng kiến: - Việc nghiên cứu để xây dựng đề tài sáng kiến kinh nghiệm tiến hành thời gian dài, thân rút kinh nghiệm qua trình giảng dạy môn học, đặc biệt phân môn Tập làm văn Những kinh nghiệm tích luỹ giảng dạy có tiến học sinh phân môn Tập làm văn, giáo viên ghi chép vào nhật kí dạy học Những kết giảng dạy thân thường xuyên cập nhật để so sánh, rút kinh nghiệm vào thời điểm năm học so sánh kết với năm học trước Từ đề biện pháp để giảng dạy đạt kết cao - Sáng kiến nhiều đồng nghiệp viết, đề tài mạnh dạn sử dụng giải pháp giải pháp 5: Tổ chức trò chơi; Giải pháp 6: Dạy học phát huy tính tích cực chủ động học sinh việc tìm hiểu nội dung 22 đề bài; Giải pháp 7: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá; Giải pháp 8: Phối hợp với lực lượng giáo dục khác nhà trường để thực tốt việc dạy học phân môn Tập làm văn lớp Trong q trình dạy, tơi vận dụng mang lại hiệu cao cho học sinh lớp tơi, giúp học sinh có hứng thú học tốt phân môn Tập làm văn III Hiệu quả: Trên số kinh nghiệm nhỏ việc dạy tập làm văn lớp với dạng bài: Nghe - kể lại chuyện; Kể hay nói, viết chủ đề triển khai đơn vị Kết thu sau: - Khi vận dụng giải pháp vào dạy Tập làm văn lớp 3, giáo viên cảm thấy học không trầm trước mà học sinh ý học nhiều, qua thực hành giao tiếp cho thấy khả hoạt động học tập học sinh tích cực, hiệu - Tiết học diễn nhẹ nhàng, gây hứng thú học tập cho học sinh Học sinh nghe giáo viên kể chuyện lớp sau nhiều em kể lại trọn vẹn câu chuyện trước lớp Qua kiểm tra, chất lượng văn học sinh nâng lên rõ nét - Ở tiết học Tập làm văn, từ đầu học kỳ II, làm quen với cách học này, học sinh mạnh dạn, tự tin học tập giao tiếp học sinh trung bình yếu Qua thời gian vận dụng thực kinh nghiệm kết kiểm tra lớp phụ trách năm học 2020 -2021 có bước phát triển đáng kể sau: - Đầu năm, khảo sát chất lượng học phân môn Tập làm văn lớp 3/2 thu kết sau: Giỏi Khá Trung bình Yếu học sinh 10 học sinh 22 học sinh học sinh 12,5 % 25 % 55 % 7,5 % - Cuối học kì 1, lớp tơi thu kết sau: Giỏi Khá Trung bình Yếu 15 học sinh 20 học sinh học sinh học sinh 37,5 % 50 % 12,5 % - Vì tổ chức nhiều hình thức nên học sinh tham gia tích cực, lớp học sinh động học sinh phát huy tính tích cực học tập - Học sinh ngày u thích học hơn, khơng cịn chán ngán tiết học Tập làm văn Với kết trên, nhận thấy chất lượng học tập học 23 sinh tiến rõ rệt, số học sinh yếu cuối học kì khơng cịn, số học sinh giỏi tăng dần theo thời gian Như việc tổ chức dạy tập làm văn lớp theo hướng đổi tơi có kết khả thi IV Bài học kinh nghiệm: Để nâng cao hiệu học Tập làm văn lớp đặc biệt với dạng tập: “Nghe - kể lại chuyện”; “Kể hay nói, viết chủ đề”, theo tơi người giáo viên phải có trách nhiệm cao cơng tác giảng dạy Người giáo viên phải tìm biện pháp thích hợp, tác động đến đối tượng học sinh để em phát huy lực thân Qua em tự hình thành cách học tập khoa học thái độ học tập đắn, người giáo viên cần lưu ý số việc sau: - Nắm vững nội dung chương trình mơn Tiếng việt lớp 3, đặc biệt dạy Tập làm văn có chương trình để từ xâu chuỗi kiến thức cần cung cấp cho học sinh qua dạy - Chuẩn bị kỹ dạy xác định trọng tâm - Trong tiết học cần vận dụng nhiều phương pháp hình thức dạy học khác nhau, khắc sâu kiến thức giảng giúp học sinh hiểu làm tập lớp - Đối với tập: “Nghe - kể lại chuyện”, giáo viên cần trau dồi giọng kể mình, đảm bảo âm lượng vừa đủ, kể ngữ điệu, biết nhấn giọng cần thiết đặc biệt câu chuyện có nhiều câu hội thoại - Đối với dạng tập, giáo viên cần xác định đối tượng học sinh yếu tìm nguyên nhân dẫn đến việc học sinh không theo kịp để có biện pháp giúp đỡ kịp thời giúp em có điều kiện niềm tin học tiếp học sau - Dạy Tập làm văn theo phương pháp "tích hợp - lồng ghép" phân mơn mơn Tiếng Việt Biết kết hợp mối quan hệ chặt chẽ yêu cầu kiến thức phân môn Tập làm văn khối lớp - Động viên khen thưởng kịp thời để gây hứng thú học tập cho học sinh V Kết luận: - Với phương pháp không áp dụng cho phân môn tập làm văn mà cịn áp dụng cho nhiều mơn học khác, chất lượng học tập nâng cao Học sinh cảm nhận ngày đến trường niềm vui, em khơng cịn lo sợ đến lớp - Đề tài không dừng lại khối mà triển khai áp dụng vào khối lớp nhà trường, xây dựng tích hợp kiến thức liên quan với môn học 24 - Thông qua dạy thử nghiệm theo hướng trên, thu nhiều kết khả quan: học sinh tập hào hứng hơn, mạnh dạn hơn, vốn từ học sinh phong phú hơn, câu văn giàu hình ảnh Tiến hành khảo sát theo tiêu chí ban đầu đề khối lớp Quận 6, ngày 22 tháng năm 2021 Người viết ………………… 25 NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRƯỜNG 26 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM QUẬN 27 HƯỚNG DẪN NỘP HỒ SƠ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: a Bìa: - Bìa sáng kiến kinh nghiêm đóng khung đơn giản, không hoa - Tên sáng kiến kinh nghiệm chữ tối đa size 16, không zoom lớn b Bên SKKN tất Phụ lục: - Viết theo trình tự hướng dẫn - Trình bày thể thức văn theo TT01/2011/TT-BNV - Font Times New Roman, chữ size 14 - Căn lề trái phải - Dãn dòng theo qui định - Dùng chữ số I, II,… 1, 2, 3,….a, b, c,……; dấu gạch đầu dịng đơn thuần, khơng sử dụng chữ số dấu đầu dòng mặc định (numbering, bullets) - Mục lục đính trang (sau trang bìa) - Thực trang cuối NHẬN XÉT mẫu, qui định - GV nộp bản, không gửi mail - GV có đăng ký CSTĐ CS nộp - GV có đăng ký CSTĐ TP nộp PHỤ LỤC 1: (theo mẫu) - GV nộp bản, khơng gửi mail - GV có đăng ký CSTĐ CS nộp - GV có đăng ký CSTĐ TP nộp PHỤ LỤC 2: (theo mẫu) - Viết đủ trình tự - Dựa vào SKKN viết qua, tóm gọn số ý nội dung so với SKKN - GV nộp + MAIL - GV có đăng ký CSTĐ CS nộp + MAIL - GV có đăng ký CSTĐ TP nộp + MAIL * Chú ý: mail phải ghi tên cụ thể 28 (VD: kim ngân k3_PL2_ BẢN MÔ TẢ SKKN) PHỤ LỤC 5: - Gửi MAIL, không nộp văn * Chú ý: mail phải ghi tên cụ thể (VD: kim ngân k3_PL5_MẪU DS SK ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN PVAH) ** Cơ Chiêu gửi mail mẫu cho tổ trưởng Đ/n tổ trưởng chuyển cho GV khối ** Nộp lại Chiêu hạn chót 20/3/2019 Hiện Chiêu nhận số hồ sơ SKKN GV gửi - Tuy nhiên số GV làm không mẫu, trình tự SKKN khơng - Do Chiêu gửi lại: 1/ Các mẫu PHỤ LỤC 2/ Trình tự viết SKKN 3/ Số lượng hồ sơ phải nộp hồ sơ chuyển mail Đề nghị anh chị khối trưởng chuyển cho GV để GV kiểm tra lại * HẠN CHÓT NỘP: 25/3/2020 ... thực tốt việc dạy học phân mơn Tập làm văn lớp Trong q trình dạy, vận dụng mang lại hiệu cao cho học sinh lớp tơi, giúp học sinh có hứng thú học tốt phân môn Tập làm văn III Hiệu quả: Trên số kinh... 15 học sinh 20 học sinh học sinh học sinh 37 ,5 % 50 % 12,5 % - Vì tổ chức nhiều hình thức nên học sinh tham gia tích cực, lớp học sinh động học sinh ln phát huy tính tích cực học tập - Học sinh. .. học tập học sinh để cuối đạt mục đích học sinh hiểu làm Sau biện pháp mà vận dụng tiết Tập làm văn lớp : *Giải pháp : Hướng dẫn học sinh tìm ý cho văn - Do đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh

Ngày đăng: 10/04/2021, 10:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w