1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng doanh nghiệp xã hộ

115 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Bộ môn Quản trị kinh doanh BÀI GIẢNG DOANH NGHIỆP XÃ HỘI HÀ NỘI, 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH SÁCH HÌNH VẼ iii DANH SÁCH BẢNG BIỂU iv 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội 1.1 Những vấn đề xã hội điển hình 1.1.1.Một số học thuyết “ vấn đề xã hội” giới 1.1.2.Một số nghiên cứu “ vấn đề xã hội” Việt Nam .3 1.1.3.Khái niệm vấn đề xã hội 1.2 Trách nhiệm xã hội hoạt động thực thi trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam 10 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội 10 1.2.2 Tháp trách nhiệm xã hội B.Caroll 11 1.2.3 Vai trò trách nhiệm xã hội 13 1.2.4 Hoạt động thực thi trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam13 4.2.4.1 Đối tác 106 4.2.4.2 Các hoạt động kinh doanh 106 4.2.4.3 Các nguồn lực 106 4.2.4.4 Giá trị cung cấp cho khách hàng 107 4.2.4.5 Quan hệ khách hàng 107 4.2.4.6 Các kênh thông tin phân phối 107 4.2.4.7 Phân khúc khách hàng 107 4.2.4.8 Cơ cấu chi phí 107 4.2.4.9 Dòng doanh thu 108 Xuất phát từ vấn đề xã hội gì? 108 ii DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1 : Tháp trách nhiệm xã hội B.Caroll Hình 2.1: Quá trình sáng tạo, đổi xã hội Hình 3.1: Tính “lai” đặc trưng DNXH Hình 3.2: Hình thức tổ chức/ địa vị pháp lý 167 DNXH tham gia khảo sát Hình 3.3 Năm lĩnh vực hoạt động hàng đầu DNXH Hình 4.1: Một số mốc sách Chính phủ Thái Lan DNXH Hình 4.2 Mơ hình kinh doanh Canvas iii DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảy quan điểm lý thuyết xã hội học vấn đề xã hội Bảng 3.1: So sánh DNXH, NGO doanh nghiệp truyền thống Bảng 3.2: So sánh số tiêu tác động DNXH DN thông thường Bảng 3.3: Quy mô hiệu kinh tế trung bình loại hình tổ chức Bảng 3.4: Nơi “trú ngụ” DNXH Việt Nam iv CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐIỂN HÌNH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG 1.1 Những vấn đề xã hội điển hình 1.1.1.Một số học thuyết “ vấn đề xã hội” giới 1.1.2.Một số nghiên cứu “ vấn đề xã hội” Việt Nam 1.1.3 Khái niệm vấn đề xã hội 1.2 Trách nhiệm xã hội hoạt động thực thi trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội 1.2.2 Tháp trách nhiệm xã hội B.Caroll 1.2.3 Hoạt động thực thi trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam MỤC TIÊU CHƯƠNG HỌC Sau học xong chương này, sinh viên cần nắm nội dung sau:  Việt Nam Nội dung học thuyết điển hình vấn đề xã hội giới  Những vấn đề xã hội điển hình xã hội Việt nam đại  Một số khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp  Thực trạng hoạt động thực thi trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam 1.1 Những vấn đề xã hội điển hình 1.1.1.Một số học thuyết “ vấn đề xã hội” giới Vấn đề xã hội, nguồn gốc động lực cho đời xã hội học phương Tây nghiên cứu thực nghiệm mang tính xã hội học số vấn đề xã hội Vào khoảng kỷ XVIII-XIX, chủ nghĩa tư sau thời gian phát triển bộc lộc nhiều rạn nứt hệ thống tổ chức, gây nên bất cập đời sống dân sinh Đứng trước thách thức thực xã hội, tri thức thời khoa học khơng tìm ngun lý giải sắc đáng Kế thừa tài sản tư tưởng to lớn từ khoa học tự nhiên triết học, xã hội học bắt đầu định hình xây dựng với cơng việc tìm luận giải vấn đề xã hội đương thời Từ đến chủ đề ln ln trọng tiến trình phát triển môn khoa học Trong thành tựu mà xã hội học đạt được, có số lượng lớn cơng trình nghiên cứu vấn đề xã hội nhiều quốc gia, nhiều lãnh thổ giới Emile Durkhiem nhà xã hội học đầu tiên, có cơng lao to lớn việc xác định rõ ràng đối tượng nghiên cứu môn khoa học theo nghĩa trọn vẹn ngày Emile Durkhiem thực công trình xã hội học nghiên cứu tượng tự tử (tự vẫn) Bằng việc thống kê khảo sát vụ tự tử châu Âu thời gian dài, Durkhiem tìm mối liên hệ tượng với yếu tố xã hội khác giới tính, tuổi, nghề nghiệp, tơn giáo, thu nhập… qua ơng đưa cách lý giải vô mẻ lúc Ông khẳng định tự tử tượng mang tính xã hội, liên quan đến tính cố kết liên đới cá nhân với nhóm cộng đồng Điều tun bố tự tử “vấn đề xã hội”, tương bình thường xã hội Như vậy, vấn đề xã hội châu Âu kỷ XVIII-XIX động lực thực tiễn cho đời xã hội học Với nỗ lực tổng hợp, hệ thống hóa quan đểm, lý thuyết nghiên cứu vấn đề xã hội cộng đồng xã hội học Mỹ, hai tác giả Earl Rubington, Martin S.Weinberg viết sách “The Study of Social Problems: Seven Perspectives”, Oxford University Press, 1995 Các tác giả sách giới thiệu đóng góp, phê phán xung quanh bảy lý thuyết: bệnh học xã hội, phá vỡ tổ chức xã hội, xung đột giá trị, hành vi lệch lạc, dán nhãn, phê phán kiến tạo xã hội; giới khoa học sử dụng để nghiên cứu vấn đề xã hội Với lý thuyết tác giả cung cấp tóm tắt quan điểm – nét đặc trưng liên quan đến định nghĩa, nguyên nhân, điều kiện, hậu giải pháp cho vấn đề xã hội Ngoài sách phân tích khả áp dụng lý thuyết số loại vấn đề xã hội cụ thể, đồng thời hướng tới hài hòa quan điểm định luận xã hội (Bệnh học xã hội, phá vỡ tổ chức xã hội, phê phán kiến tạo xã hội) quan điểm đề cao nhân tố người (Xung đột giá trị, hành vi lệch chuẩn, dán nhãn) Đây song đề mà xã hội học Mỹ đương đại hướng đến Trong “Understanding social prolems”(2011), tác giả Linda A Mooney, David, Knox Caroline Schacht thuộc trường đại học East Carolina University có nghiên cứu vấn đề xã hội Mỹ toàn cầu Trong vấn đề xã hội chia thành ba nhóm sau Nhóm 1-các vấn đề thuộc sức khỏe (bệnh tật chăm sóc sức khỏe, rượu chất gây nghiện, tội phạm kiểm soát xã hội, gia đình); nhóm 2- vấn đề bất bình đẳng (đói nghèo bất bình đẳng kinh tế, việc làm thất nghiệp, bất bình đẳng giáo dục, bất bình đẳng chủng tộc, sắc tộc di trú, bất bình đẳng giới, khuynh hướng tình dục đấu tranh cho bình đẳng); nhóm 3- vấn đề tồn cầu hóa (tăng dân số thị hóa, nhiễm mơi trường, khoa học cơng nghệ, xung đột- chiến tranh chủ nghĩa khủng bố) Cách phân loại hệ thống nhóm vấn đề theo tính chất cấp độ quốc gia, tồn cầu Trong tác giả vận dụng ba cách tiếp cận bản: cấu trúc-chức năng, xung đột tương tác biểu trưng xã hội học để lý giải vấn đề xã hội cụ thể Steven E Barkan, cựu chủ tịch Hiệp hội Nghiên cứu vấn đề xã hội giáo sư xã hội học Đại học Maine tác giả sách “Social Problems: Continuity and Change” Trong tác phẩm này, ông nêu vấn đề giới nước Mỹ như: tội phạm, chiến tranh chủ nghĩa khủng bố, nghèo đói, dân số, gia đình, thị hóa nơng thơn Khơng trình bày lý luận vấn đề xã hội, Steven cịn dựa liệu thực nghiệm đề mơ tả, lý giải nguyên vấn đề khuôn khổ tư nhà khoa học 1.1.2.Một số nghiên cứu “ vấn đề xã hội” Việt Nam Khái niệm vấn đề xã hội thường hiểu trùng lặp đan lẫn với khái niệm tệ nạn xã hội, hay xếp chung vấn đề mà quan niệm vấn đề xã hội Nhìn chung có hai cách quan niệm sau Một là, xem tệ nạn xã hội vấn đề xã hội nhau, điều có nghĩa vấn đề xã hội nhìn hạn hẹp tệ nạn Hai là, quan niệm tệ nạn xã hội dạng hay số biểu vấn đề xã hội, hẹp vấn đề xã hội Trong chuyên đề “Tệ nạn xã hội nguyên-biểu hiện-phương thức khắc phục”, năm 1996 tác giả Nguyễn Y Na, Nguyễn Đức Anh, Nguyễn Như Diện, Hà Ngân Dung, Trần Hồng Hoa, Ngơ Thế Phúc, Nguyễn Chí Tình (Viện Thơng tin Khoa học xã hội), trước giới thiệu số nghiên cứu tệ nạn xã hội giới, tác giả có phần tổng quan để thể quan điểm, phân loại nhìn tệ nạn xã hội Nhóm tác giả đưa số phân loại vấn đề xã hội có tính thời giới Việt Nam mà họ gọi tệ nạn xã hội như: 1- xâm hại tài sản nhân dân; 2-làm ăn bất lương (làm hàng giả, buôn lậu); 3- bạo lực tội ác (bạo lực phụ nữ, thiếu niên); 4- hoạt động mafia; 5- cờ bạc; 6-Tệ nạn mại dâm; 7-nghiện hút tiêm chích ma túy; 8- vấn đề bệnh IHV/AIDS Trong sách “Những vấn đề kinh tế -xã hội môi trường vùng ven đô thị lớn trình phát triển bền vững” tác giả Nguyễn Ngọc Tuấn thuộc Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Nhà xuất Khoa học xã hội năm 2003, đề cập đến vấn đề xã hội khu vực vùng ven đô thị lớn nước ta Cuốn sách kết đề tài thực nghiên cứu đánh giá vùng thành phố bao gồm: Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng, Biên Hịa Phương pháp nghiên cứu sử dụng nghiên cứu đánh giá tác động môi trường (EIA), đánh giá nhanh nông thôn có tham gia điều tra xã hội học bảng hỏi, vấn chuyên gia phân tích liệu Bên cạnh việc phân tích tác động đô thị vùng ven đến đô thị lớn Việt Nam, tác giả nêu lên vấn đề xã hội môi trường tồn thị Theo tác giả phân tích vấn đề như: nhà ở, thất nghiệp, phân cách giàu nghèo, nghèo đói, di cư, tệ nạn xã hội (tội phạm kinh tế, hình sự, dân sự, nghiện ma túy, mại dâm, trẻ em lang thang đường phố) Trong sách “An sinh xã hội vấn đề xã hội” cố tác giả Nguyễn Thị Oanh chủ biên phân chia hai phần chính, an sinh xã hội vấn đề xã hội Hai phần trình bày cách ngắn gọn súc tích có tính khái qt cao Bên cạnh việc giới thiệu lý thuyết, tác giả dẫn chứng liệu thực nghiệm để chứng minh cho nhận định Khi trình bày vấn đề xã hội, tác giả đưa vấn đề mà cịn ngun tính thời ma túy, mại dâm, tội phạm, HIV… Tuy nhiên, dạng tài liệu mang tính giới thiệu mặt lý thuyết phục vụ cho công tác giảng dạy nên tính bàn luận cịn bỏ ngỏ Bằng việc tuyển chọn báo cáo khoa học trình bày, mười năm làm xã hội học, năm 1997 GS Tương Lai xuất sách “Xã hội học vấn đề biến đổi xã hội”, Nhà xuất Khoa học xã hội Không khái niệm, lý thuyết mang tính lý luận, tác giả lồng ghép vận dụng kết điều tra thực nghiệm vào lý giải vấn đề thực tiễn xã hội đất nước thời gian qua lăng kính xã hội học Trong tác giả đề cập đến vấn đề xã hội xem phần biến đổi xã hội như: phân tầng bất bình đẳng xã hội, nhà môi trường sống đô thị, người nghèo, dân số, gia đình, người cao tuổi, biến đổi văn hóa khoa học Đó vấn đề xã hội gắn với trình đổi nước ta 10 năm qua khởi tạo biểu nên trình biến đổi xã hội tác giả tổng hợp trình bày sở nhiều điều tra xã hội học thực nghiệm có giá trị cao Diễn đàn phát triển Việt Nam tổ chức hội thảo cơng bố cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác vấn đề xã hội Việt Nam Một phần xuất tập năm 2005 hai tác giả Giang Thanh Long Dương Kim Hồng chủ biên với tiêu đề “Các vấn đề xã hội trình chuyển đổi hội nhập kinh tế Việt Nam” Các viết sách sử dụng liệu nhiều điều tra quốc gia nghiên cứu phạm vi khác Qua phân tích vấn đề đặt xã hội nước ta như: trẻ em đường phố, HIV/AIDS, lao động việc làm niên, giáo dục, bất bình đẳng thu nhập, người cao tuổi Với nguồn liệu phong phú cộng với cách tiếp cận khác cung cấp cho độc giả nhiều tranh cách lý giải vấn đề xã hội cụ thể hữu ích cho đề tài thực Tuy nhiên, khía cạnh cảm nhận người trải nghiệm thực tế vấn đề xã hội chưa phản ánh quan tâm phân tích tác giả đưa Trên trang điện tử Viện Xã hội học có tiến hành khảo sát trực tuyến nhằm thu thập ý kiến người đọc vấn đề xã hội nước ta Theo vấn đề xã hội đưa để khảo sát đánh giá người trả lời bao gồm: lạm phát, thất nghiệp; bất bình đẳng xã hội; chất lượng giáo dục; thiên tai, biến đổi khí hậu; tham nhũng, bn lậu; ách tắc giao thơng; vệ sinh thực phẩm, môi trường; chất lượng khám chữa bệnh; dịch bệnh vấn đề khác Kết khảo sát thay đổi theo năm, phần phản ánh tính cấp thiết cảm nhận tính nghiêm trọng vấn đề Trong năm qua, chương nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Hà nội thành phố Hồ Chí Minh thực với đa dạng loại hình cách tiếp cận Bên cạnh chủ đề lịch sử, pháp luật, tâm lý, kinh tế, lý luận trị nghiên cứu xã hội học, hay sử dụng cách tiếp cận xã hội học vấn đề xã hội để lại nhiều kết có ý nghĩa cho nhà hoạch định sách thành phố Từ năm 1999-2000, Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh thực đề tài cấp “Một số vấn đề thành phố Hồ Chí Minh trình cơng nghiệp hóa” Một phần kết đề tài tác giả Nguyễn Cơng Bình trình bày với tên gọi “Một số vấn đề xã hội thành phố Hồ Chí Minh cơng nghiệp hóa đại hóa” in sách “Đời sống xã hội vùng Nam bộ” ông, nhà xuất đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh năm 2008 Trên sở nhận định chứng minh, Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn nước, trung tâm nhiều mặt vùng, có đặc trưng tính động xã cao Từ tác giả phân tích vấn đề xã hội thành phố q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa như: phân tầng xã hội, cấu xã hội vị giai tầng, vấn đề nghèo đói cơng xã hội Số liệu tác giả sử dụng báo cáo số liệu Cục Thống kê địa phương, đồng thời sánh với liệu đề tài phân tầng xã hội năm 1995 Viện xã hội học Như vậy, đứng cách tiếp cận tương đối phổ quát tác giả phân tích vấn đề xã hội mang tính chất tổng quát cấu xã hội phân tầng, qua cho thấy tranh xã hội rộng lớn Trong chương trình “Điều tra bổ sung, tổng kết thực tình hình kinh tếxã hội đề xuất giải pháp phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía nam” Viện Khoa học xã hội Việt Nam thực Trong chuyên đề “Các vấn đề xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” GS Tơ Duy Hợp thực phân tích vấn đề phương pháp luận, lý thuyết kết thực nghiệm nghiên cứu vấn đề xã hội xã hội học Theo báo cáo tập trung vào bốn nội dung phổ quát bao gồm: - Khái niệm quan điểm lý thuyết vấn đề xã hội - Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Một số kết điều tra bổ sung vấn đề xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Về giải pháp nhằm giải vấn đề xã hội xúc góp phần phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Trong phần phân tích kết điều tra vấn đề xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía nam, tác giả sử dụng liệu “điều tra đợt I nhận xét đánh giá sơ bộ" hai nhà khoa học TS Nguyễn Tuấn Triết TS Phú Văn Hẳn thực tỉnh vấn đề xã hội bao gồm: (1) vấn đề lao động việc làm; (2) vấn đề đời sống dân cư; (3) vấn đề dân tộc tôn giáo; (4) vấn đề tệ nạn xã hội; (5) vấn đề trẻ em; (6) vấn đề dân nhập cư (7) vấn đề nhà đô thị Trong báo cáo Thành phố Hồ Chí Minh tác giả Phí Văn Hẳn đề phân tích số nhóm vấn đề xã hội đồng thời chứng minh nhiều nguồn liệu khác 1- Về chủ đề lao động việc làm, có vấn đề sau: tỉ trọng lao động ngành thay đổi chậm, thất nghiệp, chênh lệch thu nhập, đội ngũ lao động hạn chế tay nghề trình độ; 2- Về chủ đề đời sống dân cư - vấn đề nảy sinh : nghèo đói, chênh lệch giàu nghèo, người độ tuổi lao động khơng có tay nghề; 3- Về chủ đề dân tộc tôn giáo: tử vi, đồ mã, xem bói, xin xăm, cúng, lên đồng 4- Về vấn đề tệ nạn xã hội: mại dâm, ma t, bệnh AIDS, tham nhũng, bn lậu, hoang phí, truỵ lạc, trộm cướp, cờ bạc 5- Về chủ đề trẻ em: phận trẻ chưa đến tuổi phải lao động, trẻ em lang thang, phạm pháp 6- Về chủ đề di dân, vấn đề cộm: khó khăn quản lý, tội phạm,ô nhiễm môi trường sống, phức tạp văn hóa lối sống, tải dịch vụ công 7- Chủ đề nhà thị có số vấn đề sau: thiếu nhà ở, nhà trọ tạm bợ xây dựng bất hợp pháp, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn, tác động xấu đến quy hoạchquản lý đô thị trật tự xã hội Đây báo cáo công phu việc tập hợp phân tích liệu, cách phân nhóm vấn đề xã hội chồng chéo lên (chủ đề đời sống dân cư, chủ đề di dân, chủ đề nhà thị…) thiếu số liệu điều tra khảo sát độc lập bảng hỏi để đo lường đánh giá, cảm nhận người dân nên chưa phản ánh hết khía cạnh vấn đề thực tế trải nghiệm người Trong khn khổ chương trình “Đối thoại sách” tổ chức quốc tế phủ Việt Nam, Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) phối hợp với Trung tâm Kinh doanh nhà nước, thuộc đại học Harvard công bố tài liệu nghiên cứu “Thành phố Hồ Chí Minh thách thức tăng trường” tác giả David Dapice, Jose A.Gomez-Ibanez Nguyễn Xuân Thành thực hiên năm 2010 Tài liệu tập trung vào hai thách thức mà TPHCM đối mặt quản lý chuyển đổi nhanh chóng bối cảnh cấu dân cư thị: tình trạng tắc nghẽn giao thơng phát triển vùng đô thị mới, đông thời xem xét tham vấn biện pháp can thiệp để giải vấn đề Bằng việc phân tích số liệu thống kê thức, tác giả cho thấy vấn đề tắc nghẽn giao thông tốc độ gia tăng số lượng xe máy thách thức to lớn để lại nhiều hậu nghiêm trọng Vấn đề quy hoạch khu đô thị thành phố nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao nhà văn phòng dân đến hệ lụy xung đột lợi ích, gay ảnh hưởng xấu đến anh ninh trật tự xã hội, gây cản trở quy hoạch tổng thể ô nhiễm môi trường Trên sở phân tích yếu giải pháp mà quyền thực thi, nhóm tác giả đưa gợi ý mặt giải pháp sách Báo cáo phân tích góc nhìn mang tính thực tiễn cao vấn đề xã hội (ách tắc giao thông, phát triển thị nóng), qua đề cập đến giải pháp, khía cạnh hữu ích cách tiếp cận đề tài Từ năm 2010 đến năm 2012, đề tài nghiên cứu khoa học thành phố Hồ Chí Minh “Cơ cấu xã hội, lối sống phúc lợi xã hội cư dân thành phố Hồ Chí Minh nay” tác giả Bùi Thế Cường chủ nhiệm hợp tác Sở Khoa DNhXH tiến lên DNXH tiến lên” Thật vậy, DNhXH người sáng lập DNXH, lửa truyền cảm hứng, động lực, linh hồn toàn tổ chức hoạt động DNXH Vấn đề kế thừa DNXH vấn đề nan giải mà DNhXH phải tính đến Liệu cấu tổ chức, văn hóa làm việc, tâm huyết đội ngũ nhân có đủ sức mạnh, cố kết để giữ vững sứ mệnh xã hội, tinh thần doanh nhân xã hội mà DNXH có từ buổi ban đầu? Một số vấn đề khác Thiếu “hệ sinh thái” thúc đẩy phát triển DNXH Sự kết nối nước quốc tế chưa đủ mạnh để giúp DNXH Việt Nam phát triển, nhận thức khả hợp tác DNXH khác nhau, khả khai thác hội hợp tác DNXH với khối doanh nghiệp thông thường khối tổ chức xã hội hạn chế DNXH khó có khả tiếp cận với sở hạ tầng, công nghệ đại thiếu đầu tư tài hỗ trợ từ nhà nước DNXH phải phải cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp thị trường tuân thủ theo quy định pháp luật, đó, họ lại thường phải đối mặt với nhiều thách thức hoạt động lĩnh vực khó khăn, lợi nhuận thấp, làm việc với đối tượng yếu thế, chi phí cao rủi ro cao Thiếu dẫn chứng DNXH thành công Các dẫn chứng tảng vững mạnh để mang lại tác động xã hội cấp độ khu vực quốc gia Hiện nay, ví dụ KOTO Trường Hoa Sữa biết đến DNXH thành cơng cung cấp chương trình dạy nghề giáo dục hiệu cho trẻ vị thành niên lang thang Việt Nam Hoặc Công ty Mai Vietnam Handicrafts giúp nâng cao chất lượng sống cho phụ nữ thiệt thịi mơ hình thương mại cơng sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống Việt Nam Tuy nhiên, để DNXH chứng minh mạnh mẽ phủ quốc gia hướng hiệu mang lại tác động xã hội bền vững cần phải có nhiều ví dụ thành cơng DNXH điển hình Việc thiếu hụt ví dụ điển hình thách thức việc nâng cao nhận thức cộng đồng nói chung quan phủ, bên liên quan hỗ trợ DNXH 4.2.2 Các vấn đề xã hội nguồn lực Việt Nam: hội thách thức Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao hai thập kỷ gần thành tựu phủ nhận Việt Nam Tuy nhiên, mức tăng trưởng dựa xuất phát điểm thấp, nên xét trình độ phát triển kinh tế, Việt Nam kinh tế phát triển, nằm nhóm quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp Ở khu vực, khoảng cách để nước ta đuổi kịp nhiều nước láng giềng Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia xa Như vậy, Việt Nam phải giải hàng loạt vấn đề xã hội cố hữu đất nước nghèo, mà phải 97 đối mặt với số lượng ngày nhiều vấn đề nảy sinh, hệ trình tăng trưởng kinh tế Rõ ràng, coi ‘giá’ phải trả cho tăng trưởng Tuy nhiên, quan điểm phổ biến ngày phân tách hai khái niệm “tăng trưởng” “phát triển”, tăng trưởng điều kiện “đủ”, để đạt phát triển cịn cần phải có xã hội vững mạnh, hài hòa, gắn kết an tồn Mục tiêu phát triển bền vững địi hỏi Việt Nam phải giải đồng thời hai toán tăng trưởng kinh tế vấn đề xã hội đặt Trong phần này, cố gắng liệt kê phân tích số vấn đề kinh tế xã hội bật nhất, nguồn lực tiềm đất nước với quan điểm việc kết nối cách có hiệu nguồn lực mục tiêu xã hội vai trị mà Nhà nước cần DNXH nắm giữ Do đó, hội thách thức khối DNXH sách Nhà nước để khuyến khích khu vực phát triển Các vấn đề xã hội Xóa đói giảm nghèo chênh lệch giàu nghèo Theo số liệu Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, tính đến cuối năm 2011, nước ta cịn 12% hộ nghèo, giảm 2,4% từ năm 2010, theo chuẩn nghèo áp dụng (400.000 đồng 500.000 đồng/ tháng/ người cho nông thôn thành thị)28 Như vậy, chuẩn nghèo hành Việt Nam đạt gần đôla/ngày/người; theo chuẩn nghèo Ngân hàng giới 1,25 đơla/ngày, tỷ lệ nghèo Việt Nam lên tới 21% (2008) “Năm 2012: tỷ lệ hộ nghèo 12%”- www.molisa.gov.vn ngày 18/1/2012 Nếu tính Nhóm đáy có thu nhập đơla/ngày, tỷ lệ số dân nằm Nhóm đáy Việt Nam cịn cao Như vậy, ước tính số người nghèo Việt Nam lên tới 10 triệu, khoảng triệu người ngưỡng cận nghèo có nguy tái nghèo Rõ ràng, giảm tỷ lệ đói nghèo cách bền vững tiếp tục thách thức Việt Nam thời gian tới Và để giải vấn đề hiệu cách tạo lập sinh kế bền vững cho người nghèo Mai Handicrafts, Mekong Quilts tạo việc làm, dạy nghề cho phụ nữ nghèo Ninh Thuận, Bình Thuận, Hậu Giang; Bloom Microventures làm du lịch tín dụng vi mơ Bắc Giang DNXH điển hình lĩnh vực Tạo 1,6 triệu việc làm năm mục tiêu đặt Chiến lược việc làm 2011-2020 Đây tiêu cao Việt Nam có dân số trẻ, năm có triệu niên tham gia lực lượng lao động, ngồi cịn có nhu cầu chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang dịch vụ công nghiệp, từ nông thôn thành thị Tạo việc làm khơng có ý nghĩa kinh tế mà cịn đóng vai trị then chốt khía cạnh xã hội, tỷ lệ thất nghiệp cao kéo theo đói nghèo, tệ nạn xã hội, bất ổn bạo lực Điều lý giải phủ nhiều nước cần tập trung vào vấn đề việc làm lập sách cho khối DNXH Phần Lan định nghĩa DNXH doanh nghiệp sử dụng 30% người khuyết tật, 98 người thất nghiệp lâu năm Singapore hỗ trợ trực tiếp cho DNXH dựa số việc làm DNXH tạo Hàn Quốc ‘đặt hàng’ cụ thể với DNXH tạo việc làm Trong lĩnh vực tạo việc làm dạy nghề để tạo lập sinh kế bền vững, DNXH Việt Nam nhắm tới đối tượng nhóm người yếu thế, bị lề hóa Người khuyết tật Hiện Việt Nam có khoảng 6,7 triệu người khuyết tật, chiếm gần 7,8% dân số nước Trong đó, 69% số người khuyết tật độ tuổi lao động, có 30% số người có việc làm thu nhập ổn định Rõ ràng, tình trạng vừa vấn đề kinh tế lớn cho thân người khuyết tật gia đình sách phúc lợi Nhà nước, vừa nguồn nhân lực chưa sử dụng hết đa số người khuyết tật làm cơng việc phù hợp với điều kiện mà không ảnh hưởng đến chất lượng lao động Trên thực tế, nhiều chủ lao động sẵn sàng tuyển dụng người khuyết tật, thân họ phải đâu Người mãn hạn tù Hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng người mãn hạn tù lĩnh vực lâu bị bỏ ngỏ Mỗi năm có hàng chục nghìn phạm nhân ân xá chấp hành xong hình phạt Trong tỷ lệ tái phạm trung bình khu vực từ 15-20% Việt Nam 27%30 Họ cần hỗ trợ việc làm, nghề nghiệp, tư vấn pháp luật, hòa nhập cộng đồng Người nhiễm HIV/AIDS Các tổ chức quốc tế ước tính Việt Nam có khoảng 280.000 người chung sống với HIV/AIDS, 40.000 người bị nhiễm năm31 Chi phí việc tay nghề người lao động doanh nghiệp lớn Do vậy, hai đối tượng cần tư vấn, truyền thông tạo việc làm Bảo trợ trẻ em Hiện nay, tổng cộng nước có khoảng 4,28 triệu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt (HCĐB), chiếm 18,2% tổng số trẻ em, có 1,5 triệu trẻ em khuyết tật, 2,75 triệu trẻ em nghèo, 153.000 trẻ em mồ côi, không nơi nương tựa, bị bỏ rơi, 287.000 trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS, 26.000 trẻ em độ tuổi 815 phải lao động nặng nhọc, độc hại, bị bóc lột sức lao động32 Trong đó, số trẻ em nhận chế độ trợ cấp Nhà nước 66.000 em Rõ ràng, bảo vệ trợ giúp trẻ em thách thức lớn xã hội Các DNXH tham gia nhiều mảng lĩnh vực tư vấn, đại diện, dạy học, dạy nghề, tạo sân chơi, kết nối thông tin, cung cấp nhà ở, quần áo, thức ăn, chăm sóc y tế Chăm sóc người cao tuổi Theo số liệu từ Cuộc điều tra dân số năm 2009, số lượng người cao tuổi Việt Nam tăng nhanh nhóm dân số Tỷ lệ dân số cao tuổi tăng lên 9,4% (2010) Dự kiến tỷ lệ phụ thuộc người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên vào năm 2014 12,2% Đáng ý, tỷ lệ người cao tuổi vợ, khơng có 99 chồng (cơ đơn) lên tới 61,0%, phân nhóm tỷ lệ người cao tuổi nữ giới cao so với nam giới33 Có thể dự báo vấn đề dân số già hóa vấn đề xã hội lớn Việt Nam thời gian tới “Giúp người mãn hạn tù tái hòa nhập để giảm tỷ lệ phạm tội”- www.doisongphapluat.com.vn , ngày 7/10/2011 “Trên triệu người khuyết tật khó khăn tìm việc làm” www.dantri.com.vn ngày 18/2/2011 Nguyễn Hải Hữu, “Những vấn đề Chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015”- www.molisa.gov.vn ngày 4/1/2011 Trên số vấn đề xã hội bật, nhiên, tập hợp lại thấy số đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp lên tới khoảng 24 triệu người34, chiếm 28% dân số Ngồi ra, cịn nhiều vấn đề xã hội khác lên, với diện tác động rộng lớn có lẽ khơng số đứng ngồi, như: · Bạo lực học đường · Bạo lực gia đình · Trẻ phạm tội · Trẻ nghiện game · Trẻ tự kỷ · Giáo dục tải · Y tế tải · Giáo dục, y tế cho vùng sâu, vùng xa, hải đảo · Y tế cộng đồng, phòng ngừa dịch bệnh · Sức khỏe sinh sản, tình trạng trẻ sơ sinh bị bỏ rơi · Sức khỏe tinh thần, stress cư dân đô thị · Y tế dự phịng, lối sống lành mạnh · An tồn giao thơng · ATVS thực phẩm, rau hữu · Tư vấn pháp luật cho Nhóm đáy · Nhà xã hội · Ngăn chặn chặt phá rừng · Ơ nhiễm mơi trường, xử lý rác thải, nguyên liệu tái chế · Biến đổi khí hậu · Tiết kiệm lượng, lượng · Sinh kế người dân khu bảo tồn, di dân, giải tỏa mặt · Bảo tồn văn hóa, bảo tồn di sản 100 Nguồn lực xã hội Nguồn nhân lực Hiện năm nước ta có khoảng 260.000 sinh viên tốt nghiệp trường Nhìn chung, gia tăng số lượng trường đại học, cao đẳng, chương trình đào tạo mới, tiêu chí tuyển sinh cởi mở khiến cho số lượng cử nhân, kỹ sư có xu hướng ngày tăng lên Mặc dù, có nhiều cảnh báo chất lượng đào tạo nguy dư thừa đào tạo đại học so với nhu cầu đào tạo nghề, phủ nhận giáo dục đại học ngày cạnh tranh hơn, quy chuẩn uy tín coi trọng hơn, thị trường lao động vận hành cách hiệu hơn; tin tưởng xu hướng chất lượng giáo dục đại học cải thiện Đáng ý tính động ngày cao sinh viên Việt Nam Có thể nhận thấy rõ điều qua quan sát số lượng ngày tăng em sinh viên thực tập làm tình nguyện viên cho tổ chức NGO, DNXH, cách 10 năm tượng gặp Ngoài ra, sinh viên ngày tự mày mò tiếp cận thơng tin nước ngịai, có ngoại ngữ tốt trước, chủ động tham gia buổi hội thảo, kiện, câu lạc bộ, đó, tiếp cận với kiến thức đại giới, có DNXH Đây nguồn cung cấp “lãnh đạo cộng đồng” cho DNXH tương lai Đó chưa kể đến lượng sinh viên du học nước ngòai, đem theo kiến thức cập nhật giới Điển hình trường hợp chị Phan Ý Ly- sinh viên Thạc sĩ học bổng Chevening Anh, sau nước thực dự án Nghệ thuật cộng đồng (Life art) tinh thần DNhXH Tinh thần doanh nhân Mỗi năm, Việt Nam có 80.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập Tuy số lượng doanh nghiệp Việt Nam chưa nhiều, ngày tăng Thời điểm khó khăn kinh tế làm khơng khí đầu tư kinh doanh trùng xuống ngắn hạn Nhưng nhìn tổng thể, tinh thần kinh doanh giới trẻ Việt Nam ln mạnh mẽ Mặc dù vậy, khó nói số lượng doanh nghiệp nói trở thành nguồn ‘đầu vào’ cho khối DNXH, hai mơ hình khác biệt lớn Như đề cập, đặt vấn đề ‘làm giàu’ cá nhân DNXH Số lượng doanh nghiệp đăng ký nói lên vận dụng kinh doanh, tinh thần doanh nhân (sáng tạo, mạo hiểm, động, bền bỉ) trở nên phổ biến trở thành ‘giá trị’ giới trẻ Vốn đầu tư xã hội Nhìn chung, thị trường vốn đầu tư xã hội, vốn thiện nguyện nói dồi nước Đối với việc thu hút nguồn vốn đầu tư xã hội từ tổ chức nước ngoài, vấn đề chủ yếu nằm lực hấp thụ vốn uy tín DNXH nước (như đề cập phần Khó khăn DNXH) Trên thực tế, số DNXH làm tốt việc thu hút quản lý nguồn vốn quốc tế, điển hình Trường Hoa Sữa Nhà hàng KOTO Để xây dựng uy tín 101 đối tác nước ngồi, DNXH phải có kỹ kết nối chuyên nghiệp, tổ chức quy trình quản lý đại, thể trách nhiệm giải trình, tính cơng khai, minh bạch Đáng ý, nguồn lực từ bên ngòai khơng phải có tài Sự hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao lực, chứng nhận đóng vai trò quan trọng Mai Handicrafts WFTO hỗ trợ miễn phí thiết kế sản phẩm, KOTO nhận tình nguyện viên nước ngòai dạy nấu ăn thời gian đầu thành lập, đặc biệt trở thành đối tác tổ chức Box Hill cấp chứng quốc tế cho khóa đào tạo KOTO Ngồi thị trường vốn rộng lớn bên ngoài, nguồn vốn thiện nguyện nước đầy tiềm Khi có lực uy tín thực cách tổ chức bản, chuyên nghiệp, công khai, minh bạch chứng tỏ hiệu xã hội thực tế, khơng tổ chức/ dự án từ thiện nước thu hút số lượng vốn tài trợ dồi Theo ước tính chúng tơi, số tiền tài trợ trung bình tháng năm 2011 cho Dự án SympaMeals cung cấp phiếu ăn sữa miễn phí cho bệnh nhân nghèo Bệnh viện K 130 triệu đồng/ tháng Ở quy mô lớn nữa, Quỹ từ thiện Dân trí nhận trung bình 467 triệu đồng/ tuần (từ tuần 3, tháng 12/2011- tuần 3, tháng 3/2012) Như vậy, vấn đề nằm cách làm, sáng tạo, tính minh bạch hoạt động DNXH định khả tiếp cận vốn DNXH Một số nguồn lực khác Các DNXH cịn nắm bắt hội từ Khung khổ sách, pháp luật Nhà nước thu hút vốn đầu tư nước (trực tiếp gián tiếp), sách hội nhập kinh tế, thỏa thuận song phương, kinh tế thị trường Các sách ưu đãi, khuyến khích Nhà nước dành cho loại hình Hợp tác xã, sở ngồi cơng lập, doanh nghiệp cơng ích, đơn vị nghiệp, tổ chức KH&CN đem lại điều kiện thuận lợi cho hoạt động tổ chức DNXH (trong trường hợp chuyển đổi) Ngoài ra, sở hạ tầng Việt Nam cải thiện đáng kể Việc phổ cập công nghệ thông tin, Internet, viễn thông Việt Nam với chi phí rẻ lợi Bên cạnh đó, xét điều kiện tự nhiên, nước ta nằm vị trí giao điểm thuận lợi Đơng Nam Á giúp DNXH có điều kiện thuận lợi giao lưu, kết nối với DNXH tổ chức trung gian thúc đẩy DNXH khu vực 4.2.3 Các kiến nghị nhằm phát triển doanh nghiệp Việt Nam Để phát triển mơ hình doanh nghiệp xã hội Việt Nam, số kiến nghị nêu cho từ phía Nhà nước liên quan đến vấn đề điều chỉnh pháp lý DNXH từ phía DNXH liên quan đến phương pháp huy động vốn, áp dụng mơ hình chuỗi giá trị để xây dựng doanh nghiệp 102 Điều chỉnh pháp lý DNXH Nhiều quốc gia giới trọng phát triển DNXH ban hành Luật DNXH Ở Thái lan, Ủy ban khuyến khích DNXH thuộc Văn phòng Thủ tướng thành lập vào năm 2009 Tại Hàn Quốc Luật phát triển DNXH ban hành vào năm 200711 Ở Phần Lan, Luật doanh nghiệp DNXH ban hành vào năm 2003.Vương quốc Anh xem nôi phát triển DNXH Năm 2002, lần định nghĩa thức DNXH đưa Bộ Thương mại công nghiệp Anh Chiến lược phủ Anh DNXH Tiếp sau đó, hàng loạt khung pháp lý ban hành để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển DNXH ( Năm 2005- hình thức pháp lý dành riêng cho DNXH ban hành) Năm 2010, phủ Anh phát động chương trình Big Society DNXH xếp vào ưu tiên phát triển hàng đầu Anh Năm 2012, đạo luật Social Value Act ban hành Đồng thời năm 2012, thủ tướng Anh phê chuẩn định thành lập Quỹ Big Society Capital Fund để sử dụng số tiền 600 triệu bảng Anh từ tài khoản không sử dụng 15 năm trở lại đây, vốn bị đóng băng ngân hàng để đầu tư cho dự án xã hội Tại Việt Nam, Luật doanh nghiệp sửa đổi 2014 ghi nhận cách thức quyền nghĩa vụ DNXH Đây xem bước tiến quan trọng hỗ trợ hành lang pháp lý cho hoạt động DNXH Tuy nhiên, có điều (Điều 10) quy định DNXH, cách thể luật gây hiểu lầm loại hình doanh nghiệp ngồi loại hình doanh nghiệp tồn Do đó, tác giả kiến nghị Nhà nước cần sớm ban hành nghị định hướng dẫn phủ- khung pháp lý cần xây dựng riêng cho DNXH Đồng thời văn pháp luật khác liên quan luật thuế, luật đầu tư, cần sửa đổi theo hướng dành cho DNXH nhiều ưu đãi Tác giả đề xuất: dự án đầu tư nhà đầu tư thuộc diện DNXH cần áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 10% suốt thời gian hoạt động; nhà đầu tư thuộc diện DNXH cần miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 04 năm kể từ có thu nhập chịu thuế giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp 05 năm Phương pháp huy động vốn Hiện DNXH Việt Nam huy động vốn chủ yếu từ nguồn vốn góp người sáng lập Từ kinh nghiệm xây dựng DNXH nước phát triển, đặc biệt Mỹ, hình thức góp vốn cộng đồng (crownfunding) đề xuất phương pháp hữu hiệu, khả thi để huy động vốn cho DNXH Việt Nam Do đặc điểm DNXH khác với doanh nghiệp truyền thống sứ mệnh, mục tiêu lợi nhuận, nên hình thức góp vốn cộng đồng phù hợp cho nhu cầu tài DNXH Số đơng nhà đầu tư tham gia vào hình thức thường khơng phải doanh nghiệp có tài sản đảm bảo, có kế hoạch kinh doanh khả thi, mà có hứng thú với ý tưởng kinh doanh cộng đồng doanh nghiệp Hình thức góp vốn cộng đồng DNXH có chung đặc điểm xuất từ cộng đồng hoạt động 11 The Korean Social Enterprise Promotion Act in 2007 103 mục tiêu xã hội Góp vốn cộng đồng mang lại phần tài cho DNXH trì hoạt động Cùng với nó, DNXH hoạt động đem lại lợi ích, giúp đỡ cụ thể cho cộng đồng, ví dụ: giải việc làm cho người khuyết tật, trẻ em mồ côi, cung cấp nguồn thực phẩm cho người dân, làm môi trường sống cho cộng đồng,… Theo Larralde Schwienbacher (2012) có mơ hình kinh doanh góp vốn cộng đồng: góp vốn cộng đồng dựa cho tặng, góp vốn bị động góp vốn chủ động Kiva DNXH tiêu biểu Mỹ thành cơng với hình thức huy động vốn góp vốn cộng đồng Doanh nghiệp kêu gọi cộng đồng chia sẻ gần 400 triệu USD để tạo khoản vay không lãi suất giúp đỡ người nghèo 69 quốc gia Đổi lại, họ dành tặng cho nhà đầu tư hội quyền mua cổ phần dự án âm nhạc ban nhạc tiếng Sellaband Phát triển mơ hình“chuỗi giá trị” cho DNXH Phát triển DNXH cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức với loạt vấn đề thị trường-sản phẩm, nhân lực - quản lý Nghiên cứu mơ hình chuỗi DNXH tạo điều kiện thuận lợi cho DNXH nâng cao sức cạnh tranh so với doanh nghiệp truyền thống, phát triển bền vững Khái niệm chuỗi giá trị sử dụng nội doanh nghiệp (Theo nghiên cứu chuỗi giá trị -value chain M.E Porter12) Sau khái niệm phát triển vượt khỏi khuôn khổ doanh nghiệp áp dụng cho nhóm doanh nghiệp cơng ty có quy mơ lớn Mơ hình chuỗi giá trị áp dụng cho DNXH xây dựng với doanh nghiệp trung tâm có kinh nghiệm thị trường, có lực quản trị mạng lưới, có kênh phân phối rộng khắp để đảm bảo khả tiêu thụ sản phẩm, có trách nhiệm thực nhiệm vụ kinh doanh Các nhân tố khác chuỗi gồm cá nhân, nhóm cá nhân thuộc đối tượng xã hội cần trợ giúp địa phương, có trách nhiệm nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào hay dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động doanh nghiệp trung tâm Đổi lại, họ cung cấp việc làm, hưởng lương, phụ cấp Nguồn cung ứng đầu vào rẻ, có hỗ trợ từ bên nhà nước, tổ chức xã hội,…là lợi ích mà doanh nghiệp trung tâm hưởng Với mơ hình này, đối tượng xã hội cần trợ giúp ( người thất nghiệp, người khuyết tật,…) không thụ động hưởng thụ, phụ thuộc vào DNXH mà họ trở thành nhân tố tích cực tạo giá trị gia tăng hưởng thụ thành lao động Như vậy, vấn đề xã hội giải triệt để lâu dài Ngoài ra, suất lao động, chất lượng tốt sản phẩm với giá thành thấp đảm bảo khả cạnh tranh thị trường với doanh nghiệp truyền thống Cuối cùng, thấy, mơ hình này, tính chất xã hội tính chất doanh nghiệp đảm bảo kết hợp hài hòa theo hướng khai thác tốt lợi bên: người nghèo sở hữu đất đai nguồn lao động dồi dào, doanh nghiệp sở hữu vốn, lực công nghệ kinh nghiệm thị trường Khi kết 12 Michael E.Poster (1985) Competitive advantage: Creating and Sustaining Superior Performance NewYork 104 hợp yếu tố với nhau, DNXH đảm bảo sức cạnh tranh để tạo lợi nhuận, sử dụng lợi nhuận mục tiêu xã hội tồn bền lâu Nếu DNXH khơng có khả cạnh tranh thị trường, khơng có giá trị gia tăng (lợi nhuận) tao ra, khơng có nguồn tài để thực sứ mệnh cốt lõi DNXH cộng đồng Mơ hình đặc biệt phát huy hiệu DNXH hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Sự phát triển không ngừng doanh nghiệp xã hội nông nghiệp Ấn Độ minh chứng rõ nét cho tính khả thi mơ hình Sự tồn bền lâu DNXH cịn nhiều khó khăn thách thức, phủ nhận DNXH trở thành xu phát triển xã hội Việt Nam DNXH thực sứ mệnh lấp đầy khuyết tật thị trường mà doanh nghiệp truyền thống tổ chức thiện nguyện bỏ ngỏ Doanh nghiệp truyền thống với sứ mệnh tối đa hóa lợi nhuận cho người sở hữu, mà lãng quên giá trị đóng góp cho xã hội Các tổ chức thiện nguyện hoạt động tồn dựa vào tiền qun góp, khơng có hoạt động kinh doanh để tạo lợi nhuận, chủ động trì hoạt động tổ chức ( Trích “NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM – Hoàng Thị Thu Thỏa- Hội nghị khoa học thường niên trường Đại học Thủy Lợi, 2017) 4.2.4 Ứng dụng Mơ hình kinh doanh Canvas - Business Model Canvas (BMC) khởi tạo doanh nghiệp xã hội Mơ hình kinh doanh Canvas - Business Model Canvas (BMC) cơng cụ xây dựng mơ hình kinh doanh thiết kế tiến sĩ Alexander Osterwalder BMC trở thành công cụ mạnh mẽ giúp cho doanh nghiệp startup nói chung doanh nghiệp xã hội starup nói riêng hình thành chiến lược thông minh, cụ thể thành công Business model canvas (BMC) cách thể thông tin nhân tố đầu vào tạo nên chuỗi giá trị doanh nghiệp dạng hình ảnh, sử dụng rộng rộng rãi trình xây dựng, hoạch định doanh nghiệp Ngồi ra, mơ hình sử dụng để phân tích tình hình kinh doanh công ty Business model canvas (BMC) phát triển chuyên gia quản trị người Thuỵ Điển Alexander Osterwalder Ơng sử dụng nhóm nhân tố cấu thành nên BMC, mà ơng hàm ý chúng trụ cột tạo nên tổ chức cơng ty, gồm có: Đối tác chính, Hoạt động kinh doanh chính, Nguồn lực chính, Giá trị thặng dư, Quan hệ khách hàng, Kênh thông tin Phân phối, Phân khúc khách hàng, Cơ cấu chi phí Dịng doanh thu Business model canvas (BMC) đánh giá công cụ trực quan hiệu Hiệu suất kinh doanh cơng ty dễ dàng cải thiện cách áp dụng BMC Chỉ qua nhìn, tất khía cạnh liên quan trình bày rõ ràng nhờ mơ trưc quan Bằng cách nhìn vào phát triển thành tố, doanh nghiệp tinh chỉnh giá trị mà cung cấp cho 105 khách hàng cải thiện chiến lược cách có tổ chức Trong đó, sử dụng cơng cụ để doanh nghiệp nhà chủ doanh nghiệp hoạch định từ đầu loạt định chiến lược quan trọng thơng qua việc sử dụng cơng cụ Hình 4.2 Mơ hình kinh doanh Canvas 4.2.4.1 Đối tác Dù với doanh nghiệp startup hay doanh nghiệp thành lập lâu năm việc tạo dựng liên minh với đối tác điều quan trọng Chẳng hạn công ty phải liên minh với để chiến đấu với đối thủ cạnh tranh kết hợp kiến thức chuyên môn với Doanh nghiệp thu thơng tin quan trọng thơng qua liên minh này, việc xác định từ đầu đối tác đem lại giá trị mối quan hệ có giá trị 4.2.4.2 Các hoạt động kinh doanh Bằng việc nhận biết hoạt động nịng cốt cơng ty, hiểu giá trị thặng dư mà doanh nghiệp đưa thị trường Điều khơng nói sản xuất sản phẩm nào, mà cịn đề cập đến cách mà doanh nghiệp tiếp cận với vấn đề giải vấn đề thị trường, cách kết nối (networking) sao, chất lượng sản phẩm đầu dịch vụ đầu doanh nghiệp Khi tổ chức xác định giá trị gia tăng mà cung cấp cho khách hàng gì, họ dễ dàng phát triển mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng tại, đó, điều hữu ích việc thu hút khách hàng Đây coi hành động giúp doanh nghiệp tránh tổn thất gây từ việc phải cạnh tranh với đối thủ dễ dàng 4.2.4.3 Các nguồn lực Các nguồn lực đầu vào trái tim, nịng cốt việc sản phẩm đầu Các nguồn lực phân loại thành: nguồn lực vật chất, trí 106 tuệ, tài nhân lực Nguồn lực vật chất bao gồm tài sản trang thiết bị phục vụ kinh doanh Nguồn lực trí tuệ bao gồm từ kiến thức, thương hiệu đến sáng chế Các nguồn lực tài liên quan đến dịng vốn, nguồn thu nhập nguồn nhân lực bao gồm khía cạnh nhân 4.2.4.4 Giá trị cung cấp cho khách hàng Xác nhận giá trị nghĩa lý cốt lõi để cơng ty tồn tại, giá trị nhằm đáp ứng nhu cầu từ phía khách hàng Doanh nghiệp khác biệt so với đối thủ ngành nào? Những khác biệt mặt tập trung vào yếu tố định lượng giá, dịch vụ, tốc độ điều kiện giao hàng Mặt khác, tập trung vào yếu tố định tính bao gồm thiết kế, trạng thái thương hiệu trải nghiệm hài lòng khách hàng 4.2.4.5 Quan hệ khách hàng Tương tác với khách hàng điều cần thiết Cơ sở liệu rộng doanh nghiệp cần trọng việc phân chia khách hàng thành nhóm mục tiêu khác Mỗi nhóm khách hàng có nhu cầu khác Bằng cách dự đoán nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp đầu tư vào nhóm khách hàng khác Một dịch vụ tốt đảm bảo cho quan hệ khách hàng vừa bền vững mà lại tốt đẹp trì tương lai 4.2.4.6 Các kênh thơng tin phân phối Một công ty phải giải vấn đề truyền thông, phân phối kênh bán hàng Điều không việc liên lạc với khách hàng cách thức mà công ty giao tiếp với khách hàng họ Các địa điểm mua sắm phân phối sản phẩm dịch vụ cung cấp yếu tố định Các kênh đến với khách hàng theo năm giai đoạn khác nhau: nhận thức sản phẩm, mua hàng, giao hàng, đánh giá hài lòng, cuối dịch vụ hậu Để tận dụng tốt kênh tiếp cận nhiều khách hàng có thể, kênh doanh nghiệp nên kết hợp kênh offline (cửa hàng) trực tuyến (web bán hàng) 4.2.4.7 Phân khúc khách hàng Vì tổ chức phải phục vụ nhiều nhóm khách hàng nên doanh nghiệp nên chia họ thành phân khúc khác Bằng cách xác định nhu cầu yêu cầu cụ thể nhóm khách hàng giá trị mà họ gắn kết, mà sản phẩm dịch vụ “may đo cắt thửa” để phục vụ tốt cho nhu cầu Điều khiến khách hàng hài lịng hơn, từ quay lại củng cố giá trị thặng dư cho khách hàng 4.2.4.8 Cơ cấu chi phí Khi có nhìn sâu sắc vào cấu chi phí, doanh nghiệp biết doanh thu tối thiểu phải có để tạo lợi nhuận bao nhiều Cơ cấu chi phí xét đến khả mở rộng quy mơ, định phí (constant cost) biến phí (variable cost) lợi lợi nhuận Nếu thơng qua cấu chi phí, doanh nghiệp thấy đầu tư nhiều so với mức doanh thu mà tự tạo ra, 107 chủ doanh nghiệp nhìn thấy họ cần phải thay đổi kết cấu chi phí Thường chuyện xảy công ty quay lại yếu tố nguồn lực để cấu lại giảm thiểu loạt yếu tố nhằm điều chỉnh lại dịng thu dịng chi 4.2.4.9 Dịng doanh thu Ngồi cấu chi phí, dịng doanh thu đem lại nhìn rõ ràng vào mơ hình doanh thu doanh nghiệp Ví dụ, cơng ty cần có khách hàng sở hàng năm để tạo lợi nhuận? Doanh nghiệp cần doanh thu để hoà vốn? Dịng doanh thu cơng cụ điều chỉnh chi phí Ngồi doanh thu từ việc bán hàng hố, lệ phí đăng ký, thu nhập cho thuê, cấp giấy phép, tài trợ quảng cáo nguồn thu Ứng dụng mơ hình kinh doanh Canvas để thành lập doanh nghiệp giúp đỡ người vi phạm pháp luật tái hòa nhập cộng đồng Xuất phát từ vấn đề xã hội gì? Một thực tế cho thấy, tình trạng người sau tù trở địa phương chưa có việc làm việc làm khơng ổn định, thiếu vốn, số bị xã hội kỳ thị, xa lánh chiếm tỷ lệ cao, gần 15%; theo tình trạng tái phạm tội chiếm 14% Nguyên nhân, tâm lý sau mãn hạn tù trở địa phương họ thường mang mặc cảm, tự ti người phạm tội; xã hội kỳ thị, xa lánh; nhiều quan, đoàn thể doanh nghiệp e ngại tuyển dụng người có tiền án, tiền sự; việc đào tạo nghề trại giam, trại tạm giam chưa đa dạng ngành nghề có khơng có chứng nghề; quan tâm, giúp đỡ quyền địa phương, đồn thể ban ngành liên quan cịn mang tính hình thức Giúp đỡ, tạo điều kiện cho người chấp hành xong án phạt tù hòa nhập cộng đồng sớm hoàn lương, hạn chế tái vi phạm pháp luật Đảng Nhà nước ta quan tâm Điều thể nhiều chủ trương, sách văn quy phạm pháp luật khác, đặc biệt từ Nghị định số 80/CP ngày 16-92011 Chính phủ “Quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù” có hiệu lực Chỉ thị số 04/2012/CT-UBND ngày 3-4-2012 Tuy nhiên, việc thực chủ trương, sách địa phương cịn số bất cập như: việc triển khai, thực cịn mang tính hình thức, chưa có phối hợp đồng ban, ngành đoàn thể xã hội, cịn giao khốn cho lực lượng Cơng an; cơng tác giáo dục, dạy nghề cho người chấp hành án phạt tù trại giam, trại tạm giam cịn có bất cập; thân người bị kết án thường người có trình độ chun mơn thấp khơng có trình độ chun mơn, thị trường lao động nay, hội kiếm việc làm khó khăn họ; cơng tác tiếp nhận lao động người chấp hành xong án phạt tù tổ chức, doanh nghiệp dè dặt quan tâm; thân họ nhiều bị xã hội người đời kỳ thị, phân biệt định kiến việc ổn định, tìm 108 việc làm họ lại khó khăn hơn; chưa có hỗ trợ cần thiết vốn, điều kiện để sản xuất kinh doanh, công tác dạy nghề, giới thiệu việc làm Từ phân tích vấn đề xã hội trên, ý tưởng thành lập doanh nghiệp xã hội nhằm mục đích đảm bảo tái hòa nhập cộng đồng cho người mãn hạn tù Đào tạo tiếp nhận người hoàn lương, giúp họ phát triển nâng cao trình độ chuyên mơn Có cơng việc ổn định doanh nghiệp tự phát triển độc lập để ni sống thân gia đình, hạn chế tái vi phạm pháp luật, góp phần phát triển xã hội Phân tích mơ hình kinh doanh Canvas doanh nghiệp xã hội Đối tác - Các tiệm bán đồ gỗ địa bàn hà nội như: + Cửa hàng Your Home số 122 hoàng sâm, cầu giấy ,hà nội + Cửa hàng đỗ gỗ cao cấp Thành Dũng,số 164 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân - Nhà cung cấp NVL chính: Công ty cổ phần gỗ XNK Việt Nam, chi nhánh quận Hồng Mai Hoạt động - Phân phối sản phẩm đồ gỗ mĩ nghệ,nội thất cao cấp, bàn ghế trường học - Dạy nghề kỹ sống cho người tù tinh thần cải tạo tốt - Giúp người khác có nhìn tich cực người tù , giúp họ có sống Giá trị gia tăng cho khách hàng -Các khách thuộc ngành giáo dục, học sinh, hộ nghèo giảm 10% giá - Các khách hành lớn, quen giảm 5% Giá - Vận chuyển lắp đặt miễn phí vịng bán kính 10km - Thể tinh thần bác ái, chung tay giup đỡ người khó khăn Quan hệ khách hàng -Tạo mối quan hệ tốt,bền vững với khách hàng thái độ phục vụ, hợp tác tận tình, chân thành, lợi ích hai bên - Cam hết bảo hành sản phẩm 10 năm - Chương trình bốc thăm tri ân khách hàng - Cam kết ưu đãi giá cho sở xã hội trường học, bệnh viện Phân khúc khách hàng - Các hộ gia đình bàn Hà Nội Trước tiên quận Hoàng Mai, Thanh xuân,Đống Đa 109 -Các sở đào tạo giáo dục trường Đại Học Thăng Long, Đại Học Thủy Lợi…các trường Trung học tiểu học quanh địa bàn quận Hồng Mai Nguồn lực - Nguồn Vốn: Số tiền mà thành viên nhóm tiết kiệm kết hợp với số tiền vay ngân hang đồng thời kêu gọi cổ đơng dự tính khoảng: 1,4 tỷ VND - Nhân lực:Chủ yếu người tù có cải tạo tốt, khó khăn tù Kênh phân phối - Xưởng công ty - Các nhà trung gian phân phối: showroom, cửa hàng,…trên địa bàn Hà Nội - Kênh truyền thông:Wedsite côngty: mattroimoi.com Facebook, Zalo,… Cấu trúc chi phí - Thuê xưởng, cửa hàng: 30 triệu/ tháng, Đặt cọc tháng: 180 triệu - Các tài sản cố định: + Một máy xẻ gỗ CD nằm 50tr +Một máy tời: 5tr + Máy tiện,máy khoan: 20tr - Chi phí trả lương người lao động: TB 5-7 Tr/nhân côn/tháng x 20 người Nguồn Doanh Thu - Doanh thu từ bán hàng + Tại Xưởng sản xuất công ty + Kết hợp bán hàng online thông qua website, Facebook,… + Tại trung gian phân phối - Kêu gọi quên góp từ nhà haỏ tâm từ người giả trung tâm giúp đỡ 110 111 ... nói, người làm doanh nghiệp xã hội người làm cơng tác xã hội thuộc loại 3.1.4 Doanh nghiệp xã hội tổ chức phong trào xã hội khác Định vị doanh nghiệp xã hội mối tương quan với Doanh nghiệp truyền... khơng doanh nghiệp xã hội  Nhân viên doanh nghiệp xã hội người làm cơng tác xã hội (social workers) Có thể nhận góp sức nhiều tình nguyện viên, nhân viên doanh nghiệp xã hội , kể doanh nhân xã hội... lượng doanh nghiệp xã hội thực tế nước ta cịn lớn nhiều số Cũng vậy, thực tiễn sinh động doanh nghiệp xã hội trước xa nhận thức doanh nghiệp xã hội phạm vi giới Nước Anh nơi doanh nghiệp xã hội

Ngày đăng: 10/04/2021, 10:31

w