1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp và kiến nghị mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng tại ngân hang NN-PTNT tại Từ sơn.doc

67 853 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Giải pháp và kiến nghị mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng tại ngân hang NN-PTNT tại Từ sơn

Trang 1

Mục lục

Lời mở đầu 3

Chơng 1: Cơ sở lý luận về mở rộng Tín dụng Ngân hàng 5

1.1: Kinh tế hộ sản xuất trong nền kinh tế thị trờng 5

1.1.1: Khái niệm hộ sản xuất 5

1.1.2: Sự tồn tại khách quan của nền kinh tế hộ sản xuất 6

1.1.3: Đặc điểm của nền kinh tế hộ sản xuất 7

1.1.4: Vai trò của kinh tế hộ trong nền kinh tế thị trờng 8

1.2: Tín dụng Ngân hàng đối với khu vực kinh tế hộ sản xuất 10

1.2.1: Khái niệm Tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất 10

1.2.2: Vai trò của Tín dụng đối với hộ sản xuất 13

1.2.3: Các hình thức tổ chức tín dụng đối với hộ sản xuất 16

1.3: Mở rộng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất 22

1.3.1: Khái niệm 22

1.3.2: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng mở rộng Tín dụng đối với hộ sản xuất 23

1.3.3: Các nhân tố ảnh hởng tới khả năng mở rộng hoạt động Tín dụng đối với hộ sản xuất 24

Chơng 2: Thực trạng mở rộng hoạt động Tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Từ Sơn trong thời gian qua: 28

2.1: Một vài nét về Ngân hàng và tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn huyện 28

2.1.1: Tổng quan và sự phát triển của Ngân hàng 28

2.1.2: Một vài nét về tình hình kinh tế của huyện Từ Sơn 30

2.1.3: Tình hình hoạt động kinh doanh của NHN0&PTNT huyện Từ sơn 32 2.2: Thực trạng mở rộng hoạt động Tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Từ Sơn 38

2.2.1 Tốc độ tăng trởng là HSX có quan hệ vay vốn 38

2.2.3: D nợ cho vay đối với hộ sản xuất 42

2.2.4: D nợ quá hạn hộ sản xuất 47

2.2.5: Tình hình lãi suất cho vay 49

2.3 Đánh giá mở rộng cho vay hộ sản xuất thời gian qua 49

2.3.1 Kết quả đạt đợc: 49

Trang 2

2.3.2 Những hạn chế: 51

2.3.3: Nguyên nhân: 52

Chơng 3: Các giải pháp và kiến nghị mở rộng hoạt động tín dụng Ngân Hàng đối với khu vực kinh tế hộ sản xuấttại NHNo &PTNT huyện Từ Sơn 54

3.1: Những mục tiêu định hớng phát triển kinh tế xã hội của huyện 54

3.1.1: Những mục tiêu chủ yếu: 54

3.1.2: Một số chỉ tiêu cụ thể trong thời gian tới: 55

3.1.3: Các biện pháp chủ yếu về phát triển kinh tế 55

3.2 Định hớng phát triển cho vay hộ sản xuất trong thời gian tới của NHNo&PTNT huyện Từ Sơn 56

3.3: Những giải pháp, đề xuất nhằm mở rộng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Từ Sơn 57

3.3.1: Những giải pháp mở rộng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Từ Sơn 57

3.3.2: Những đề xuất đối với Ngân hàng, UBND huyện: 63

3.4 Một số kiến nghị 65

3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ 65

3.4.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam 65

3.4.3: Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt Nam 68

Kết luận 71

Trang 3

Lời mở đầuNhững năm cuối thập kỷ 80 trở lại đây, nền kinh tế nớc ta đã có nhiềukhởi sắc Từ một nền kinh tế kế hoạch hoá với cơ chế tập trung quan liêu baocấp chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chếthị trờng có sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng XHCN Điều đáng chú ý

là những ngành kinh tế then chốt chủ yếu đã góp phần đắc lực kiềm chế và

đẩy lùi lạm phát, tạo môi trờng lành mạnh cho các doanh nghiệp, các thànhphần kinh tế trong nớc, đa nền kinh tế nớc ta từng bớc thoát khỏi nghèo nàn,lạc hậu Thành công to lớn này đợc khẳng định và ghi nhận không những ởtrong nớc mà còn đợc các nớc trên thế giới đánh giá cao về thành tựu cải cách,phát triển kinh tế Việt Nam sau thời kỳ chuyển đổi

Có đợc thành tựu đó, không thể phủ nhận sự đóng góp to lớn củangành Ngân hàng với t cách là một trung gian tài chính cung cấp vốn cho cácngành kinh tế góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế

Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, trong những năm qua ngànhNgân hàng đã thực hiện chiến lợc đổi mới mạnh mẽ từ mô hình tổ chức đếnphơng thức hoạt động của mình Về mô hình tổ chức, từ hệ thống Ngân hàngmột cấp chuyển thành hệ thống Ngân hàng hai cấp, hệ thống các Ngân hàngthơng mại làm nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ tín dụng, tăng cờng huy động, khaithác mọi nguồn vốn, tích cực đầu t cho các thành phần kinh tế, đổi mới côngtác thanh toán và hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng Do đó đã góp phần quantrọng vào việc thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng liên tục ở tốc độ cao, lạm phát

đợc kiểm soát ở mức độ hợp lý, giá trị đồng tiền ổn định

Hệ thống Ngân hàng thơng mại nói chung và NHNo & PTNT nóiriêng là một trong những ngành cung ứng vốn lớn nhất để giúp cho nền kinh tếnói chung và nông nghiệp nông thôn nói riêng phát triển, góp phần quan trọngtrong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực nông thôn

Định hớng đầu t vốn của NHNo & PTNT là tiếp cận khách hàng, đavốn đến ngời sản xuất Vị trí của hộ sản xuất trong việc phát triển kinh tế hànghoá trong nông nghiệp là vô cùng quan trọng, nó là nguồn lực dồi dào cungcấp lơng thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghệ chế biến Đồng thời nócũng là thị trờng tiêu thụ sản phẩm của ngành công nghiệp, tạo công ăn việclàm, tận dụng mọi nguồn lao động trong nông thôn, góp phần hạn chế các tệnạn xã hội, nhất là trong khu vực nông thôn hiện nay

Hệ thống NHNo & PTNT nhận thấy rõ sự cần thiết phải chú trọng tới

đối tợng tín dụng từ khu vực kinh tế quốc doanh và tập thể sang khu vực kinh

tế ngoài quốc doanh và hộ sản xuất Đây là sự chuyển hớng phù hợp vớinguyện vọng của nhân dân Mặt khác đi vào thị trờng tín dụng nông thôn vàphù hợp với chức năng và nhiệm vụ của NHNo & PTNT Thị trờng tín dụngnông thôn là mảnh đất còn chứa ẩn nhiều tiềm năng mà NHNo & PTNT cầnphải vơn tới để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và thực hiện chủ trơng lớn của

Trang 4

Đảng và Nhà nớc là xoá đói- giảm nghèo Song hiện nay quan hệ tín dụnggiữa NHNo & PTNT đối với kinh tế hộ sản xuất còn hạn hẹp do nhiều vớngmắc và trở ngại Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng nhằm tìm ra nguyên nhân

và cách tháo gỡ là rất cần thiết

Qua thời gian học tập tại trờng Dân lập Đông Đô và quá trình thực tập,

nghiên cứu tại NHNo & PTNT huyện Từ Sơn Em chọn đề tài “Giải pháp mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Từ Sơn” làm đề

tài viết luận văn tốt nghiệp

Nội dung luận văn đợc chia làm 3 chơng:

Chơng 1: Cơ sở lý luận về mở rộng Tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất Chơng 2: Thực trạng mở rộng hoạt động Tín dụng đối với hộ sản xuất tại

NHNo & PTNT huyện Từ Sơn trong thời gian qua.

Chơng 3: Các giải pháp và kiến nghị mở rộng hoạt động Tín dụng Ngân

hàng đối với khu vực kinh tế hộ sản xuất.

Tuy nhiên, đây là đề tài phong phú và rất phức tạp Trong quá trìnhnghiên cứu và tìm hiểu thực tiễn, bản thân em còn nhiều hạn chế nên bài viếtkhông tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em mong muốn nhận đợc sự giúp

đỡ tận tình của các thầy cô trong Khoa Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, đặcbiệt là cô Nguyễn Thuỳ Dơng cùng với sự giúp đỡ của các cô chú tại NHNo &PTNT huyện Từ Sơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

Chơng 1

Cơ sở lý luận về mở rộng Tín dụng Ngân hàng

đối với hộ sản xuất

1.1: Kinh tế hộ sản xuất trong nền kinh tế thị trờng.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI với đờng lối đổi mới, nông nghiệp

đ-ợc xác định là “ mặt trận hàng đầu”, tiếp tục đổi mới quản lý kinh tế nhằmgiải phóng lực lợng sản xuất ở nông thôn chuyển nền nông nghiệp tự túc, tựcấp sang sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc.Chính vì vậy những năm gần đây các nhà kinh tế bắt đầu quan tâm thực hiện

sự đến sự phát triển nông nghiệp, nông thôn và mô hình kinh tế hộ sản xuất

Sự quan tâm nghiên cứu về hộ sản xuất của các nhà khoa học đã đánh dấu thời

kỳ thay đổi, đối với hộ sản xuất trong hệ thống ký thuyết chính thống và hệthống chính sách kinh tế xã hội hiện thời

1.1.1: Khái niệm hộ sản xuất.

Để sự tồn tại của HSX trong nền kinh tế, trớc hết chúng ta cần thấy rằngHSX không chỉ có ở nớc ta mà còn có ở tất cả các nớc có nền sản xuất nôngnghiệp trên thế giới Hộ sản xuất tồn tại qua nhiều phơng thức mà vẫn đangtiếp tục phát triển Chúng ta có thể xem xét một số khái niệm khác nhau vềHSX, trong một số từ điển chuyên ngành kinh tế cũng nh từ điển ngôn ngữ,HSX là tất cả những ngời có cùng huyết thống cùng sống chung trong mộtmái nhà, có cùng t liệu sản xuất và quyền lợi ngang nhau

Ngày nay HSX đang trở thành một nhân tố quan trọng trong sự nghiệpcông nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc và là sự tồn tại tất yếu trong quá trìnhxây dựng một nền kinh tế đa thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa Đểphù hợp với xu thế phát triển chung, phù hợp với chủ trơng của Đảng và nhànớc, NHNo&PTNT Việt Nam ban hành phụ lục số 1 kèm theo quyết định499A ngày 02/09/1993, theo đó thì khái niệm HSX đợc hiểu nh sau:

Hộ sản xuất đợc hiểu là hộ kinh tế tự chủ, phải có đủ t cách pháp nhân,

đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ trớc pháp luật, bảo vệ quyền làm ăn chính

đáng của kinh tế hộ Với mọi chính sách của Đảng và Chính phủ cũng nhNgân hàng tạo điều kiện thuận lợi để họ chủ động trong quá trình sản xuất,phát triển các ngành nghề truyền thống, ngành dịch vụ

Hộ sản xuất còn là thành viên nhận khoán đối với các tổ chức hợp tác

có quyền liên hệ với Ngân hàng để vay vốn, tổ chức sản xuất các doanh

Trang 6

nghiệp nhà nớc, HSX hoạt động trong lĩnh vực sản xuất chế biến, dịch vụ luthông hàng hoá trong ngành nông, lâm, thuỷ sản Ngày nay chỉ thị khoán choHSX là một vai trò chủ yếu, họ là ngời chủ nhận khoán đất lâu dài.

Hộ sản xuất là hộ cá thể, t nhân nếu trong sản xuất mang tính chất tnhân vì thế trong sản xuất không theo sự hớng dẫn chung là HSX mang tínhchất thừa kế

Về mặt pháp lý hộ gia đình là ngời nhận khoán, đối với hợp tác xã sảnxuất cái gì, bao nhiêu là do kinh tế tập thể chi phí thì nay đã có sự thay đổi

đáng kể, HSX là chủ thể kinh tế trực tiếp sản xuất, kinh doanh độc lập, có tcách pháp nhân, bình đẳng trớc pháp luật

Hộ gia đình nông dân tự kinh doanh, tự sản xuất và tự chịu trách nhiệmtrực tiếp về kết quả sản xuất kinh doanh của mình

1.1.2: Sự tồn tại khách quan của nền kinh tế hộ sản xuất.

Khi lực lợng sản xuất cha cho phép thu hút đợc hết tất cả đất đai vào sảnxuất tập trung trong các hợp tác xã, DNNN thì kinh tế hộ sản xuất còn tồn tại

là một tất yếu, điều này càng thể hiện rõ trong nền kinh tế thị trờng

Đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng đợc thể hiện ở ba đặc trng sau:

- Mức thu nhập bình quân đầu ngời còn thấp

-Tỷ lệ tích luỹ thấp chỉ đáp ứng đợc nhu cầu sinh hoạt tối thiểu

- Hoạt động kinh tế chủ yếu dựa trên cơ sở sản xuất nhỏ, nông nghiệpchiếm tỷ trọng lớn, kỹ thuật sản xuất thủ công lạc hậu Kinh tế hộ sản xuất tồntại vì nông dân chúng ta ngoài trồng trọt còn chăn nuôi và các ngành nghềtruyền thống cha đợc công nghiệp hoá, cha đợc đa vào làm ăn quy củ và tậpthể cha phát huy đợc thế mạnh, cha thực sự có hiệu quả đối với một số lĩnhvực, cha thu hút hết lực lợng lao động d thừa trong xã hội Do đó kinh tế hộsản xuất là một loại hình kinh tế bổ sung rất quan trọng ở nớc ta việc pháttriển kinh tế hộ sản xuất là một việc làm cần thiết và thực tế cho thấy là nó đalại một kết quả không nhỏ trong việc phát triển kinh tế hộ nông thôn Kinh tếHSX tạo công ăn việc làm, thu hút đợc vốn nhàn rỗi, tạo ra sản phẩm có íchcho xã hội và duy trì đợc các ngành nghề truyền thống mà các loại hình kinh

tế khác hoạt động còn kém hiệu quả

1.1.3: Đặc điểm của nền kinh tế hộ sản xuất.

Kinh tế HSX ở nớc ta tạo ra thu nhập chính đáng cho ngời lao độngtiến tới giàu có thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp nông thôn một cách cóhiệu quả

Trang 7

Vấn đề đặt ra là phát triển kinh tế hộ theo hớng nào? Đây là một vấn đềquan trọng và phức tạp cần phải tập trung thời gian, công sức và trí tuệ mộtcách đầy đủ nghiêm túc.

Nếu xét về mặt quan hệ sở hữu kinh tế HSX phát triển theo hai hớng sau:

Thứ nhất : Số hộ có vốn, có lao động, có kinh nghiệm sản xuất sẽ vơn lên

trở thành giàu có, một số hộ thiếu vốn, thiếu lao động, thiếu kinh nghiệm sảnxuất dần dần bị tách rời khỏi t liệu sản xuất nhất là đất đai Xu hớng này sẽ xuấthiện sở hữu t nhân, dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo trong nông thôn

Thứ hai: Các hộ gia đình sản xuất biết kết hợp với nhau để phát triển

sản xuất trở thành các tổ chức hợp tác tự nguyện, xu hớng này phát triển sẽxuất hiện các hình thức hợp tác mới

Đứng trên góc độ của phân công lao động xã hội và theo quy luật củasản xuất hàng hoá kinh tế hộ phát triển sản xuất theo xu hớng là: nền sản xuất

tự cấp tự túc sẽ vơn lên sản xuất hàng hoá cho xã hội

Những xu hớng phát triển kinh tế hộ trên đây không đối lập với nhau

mà cùng tồn tại, phát triển và quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhauquá trình phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần tạo nên những đặc trng,

đặc điểm của kinh tế hộ sản xuất theo kiểu mới trong nông nghiệp và nôngthôn nớc ta cụ thể:

Đặc tr ng 1 : Các HSX ở nông thôn nớc ta đang chuyển từ kinh tế tự

cung tự cấp lên nền kinh tế hàng hoá, tiếp cận với nền kinh tế thị tr ờng,chuyển từ nghề nông thuần tuý sang nền kinh tế đa dạng, kết hợp với pháttriển các ngành nghề thủ công mỹ nghệ Dới sự tác động của các quy luật thịtrờng tất yếu dẫn đến cạnh tranh và hệ quả tất yếu sẽ có sự phân chia giàunghèo trong nông thôn Từ đó đặt ra đối với quản lý và điều tiết từ phía Nhànớc là phải làm sao vừa cho kinh tế hộ phát triển và đảm bảo công bằng xãhội, tăng số hộ giàu, giảm số hộ nghèo, tạo điều kiện cho hộ nghèo v ơn lênkhá giả

Đặc tr ng 2 : Quy mô và cơ sở vật chất kỹ thuật của các hộ chênh lệch

nhau khá lớn giữa các vùng và ngay cả trong một số vùng cũng có sự chênhlệch nhau về quy mô và diện tích đất đai, vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật lao

động Do đó, một tất yếu của sự phát triển kinh tế HSX là nảy sinh quá trìnhtích tụ và tập trung ruộng đất vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng tăng đểgiảm bớt tính chất sản xuất phân tách, lạc hậu của kinh tế hộ sản xuất Đóchính là yêu cầu của sản xuất hàng hoá Tuy nhiên quá trình tích tụ và tập

Trang 8

trung sản xuất đợc coi là hợp lý còn phụ thuộc vào tính chất và đặc điểm củasản xuất nông nghiệp.

Đặc tr ng 3 : Trong quá trình chuyển hoá của kinh tế HSX sẽ xuất hiện

nhiều hình thức kinh tế hộ khác nhau trong đó phổ biến là các hộ nh: hộ nhậnkhoán trong các hợp tác xã, nông lâm trờng Đây là hình thức kinh tế hộ trong

đó các hộ nhận khoán là các thành viên của tổ chức kinh tế tập thể và quốcdoanh Sự tồn tại và phát triển của các hình thức kinh tế này gắn liền với sựtồn tại và phát triển của các tổ chức kinh tế đó

1.1.4: Vai trò của kinh tế hộ trong nền kinh tế thị trờng.

Kinh tế HSX trong nền kinh tế thị trờng đợc xác định là một đơn vịkinh tế tự chủ trong nền kinh tế hàng hoá ở nông thôn Vai trò của nền kinh tế

hộ thể hiện vai trò của nông nghiệp nông thôn trong nền kinh tế, cụ thể:

- Kinh tế hộ tạo ra một nền nông nghiệp phát triển ổn định góp phầnthúc đẩy nền kinh tế phát triển vững chắc, với đại bộ phận hộ gia đình sống ởnông thôn, kinh tế hộ phát triển vững chắc sẽ đáp ứng đợc nhu câu lơng thực,thực phẩm cho nhân dân Khi tạo ra đợc sự ổn định trên mặt trận lơng thực,thực phẩm thì sẽ không gây ra sự xáo trộn trong nền kinh tế, làm cho giá cả l -

ơng thực, thực phẩm đợc giữ ở mức ổn định tạo tâm lý tốt đến ngời dân, lạmphát sẽ bớt căng thẳng

- Kinh tế hộ là nơi cung cấp nguồn nhân lực dồi dào cho toàn bộ nền kinh

tế Có thể nói nông thôn là nơi cung cấp lao động chủ yếu cho các ngành kinh tếquốc dân Về lâu dài cơ cấu kinh tế sẽ dần đợc thay đổi, khi công nghiệp pháttriển sẽ diễn ra quá trình chuyển hoá từ nông nghiệp sang công nghiệp Là một

địa bàn rộng lớn với nguồn nhân lực dồi dào, nông thôn sẽ cung cấp nguồn lực,con ngời cho sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông thôn

- Kinh tế hộ phát triển sẽ là nơi tạo ra một kim ngạch xuất khẩu lớn cho

đất nớc Nớc ta đã và đang tiến hành xuất khẩu các mặt hàng nông sản Nổilên chủ yếu hiện nay là xuất khẩu gạo đã mang lại những kết quả to lớn vềngoại tệ cho Nhà nớc

- Nông nghiệp nông thôn là nơi trực tiếp bảo vệ môi trờng và cải tạomôi trờng thông qua việc trồng trọt, chăn nuôi phát triển cây con mùa vụ thíchhợp Nếu nh nông nghiệp - nông thôn là nơi trực tiếp bảo vệ môi trờng màkhông làm tốt vấn đề này thì môi trờng sống của chúng ta sẽ bị huỷ hoại mộtcách nhanh chóng Vì hiện nay hàng ngày, hàng giờ các ngành sản xuất đanglàm tổn hại đến môi trờng Với u thế số đông dân số sống ở nông thôn nên cần

Trang 9

phải sản xuất, phải nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng trong hộ nông dân để cóthể thực hiện tốt vấn đề môi trờng đang nhức nhối hiện nay.

- Nông nghiệp nông thôn là một địa bàn rộng lớn mà ở đó đại đa số lànông dân, nên việc coi trọngvà phát triển nông nghiệp nông thôn thì sẽ pháttriển đất nớc, nâng cao dân trí, áp dụng đợc khoa học kỹ thuật vào sản xuất.Nếu nh giảm bớt đợc số hộ nghèo thì mức sống chung sẽ tăng lên, sức mua thịtrờng sẽ cao hơn Đây sẽ là yếu tố tích cực cho phép các ngành mở rộng đợcsản xuất và nó tạo ra đợc nhiều việc làm cho ngời lao động

Tóm lại: kinh tế hộ là một thành phần kinh tế quan trọng trong nền

kinh tế thị trờng song nền kinh tế hộ còn nhiều khó khăn về mọi mặt, đặc biệt

là vốn, đây là thị trờng rộng lớn và đầy tiềm năng để phát triển hoạt động Tíndụng Ngân hàng, do đó các Ngân hàng Thơng mại cần quan tâm phát triểnhoạt độngTín dụng đối với thành phần kinh tế này

1.2: Tín dụng Ngân hàng đối với khu vực kinh tế hộ

1.2.1: Khái niệm Tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất.

Tín dụng là một phạm trù của kinh tế hàng hoá Bản chất của tín dụng

là quan hệ vay mợn có hoàn trả cả vốn và lãi sau một thời gian nhất định, làquan hệ chuyển nhợng tạm thời quyền sử dụng vốn, là quan hệ bình đẳng vàhai bên cùng có lợi Trong nền kinh tế hàng hoá có nhiều loại hình tín dụngnh: Tín dụng thơng mại, Tín dụng Ngân hàng, tín dụng nhà nớc, tín dụng tiêudùng

Tín dụng Ngân hàng cũng mang bản chất chung của quan hệ tín dụngnói chung Đó là quan hệ tin cậy lẫn nhau trong vay và cho vay giữa cácNgân hàng, tổ chức tín dụng với các doanh nghiệp và các cá nhân, đợc thựchiện dới hình thức tiền tệ và theo nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi

Theo điều 20 Luật tổ chức tín dụng quy định: “ Hoạt động tín dụng là việc

tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng”

“ Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sửdụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay,chiết khẩu, cho thuê tài chính, bảo lãnh Ngân hàng và các nghiệp vụ khác”

Do đặc điểm riêng của mình, tín dụng Ngân hàng có đợc những hìnhthức tín dụng khác về khối lợng, thời hạn và phạm vi đầu t Với đặc điểm tíndụng bằng tiền, vốn tín dụng Ngân hàng có khả năng chuyển đổi vào bất cứlĩnh vực nào của sản xuất và lu thông hàng hoá Vì vậy mà tín dụng Ngân

Trang 10

hàng ngày càng trở thành một hình thức tín dụng quan trọng trong các hìnhthức tín dụng hiện có.

Trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng còn sử dụng thuật ngữ “ tíndụng hộ sản xuất” Tín dụng hộ sản xuất là quan hệ tín dụng Ngân hàng giữamột bên là Ngân hàng với một bên là hộ sản xuất hàng hoá Từ khi đợc thừanhận là chủ thể trong mọi quan hệ xã hội có thừa kế quyền sở hữu tài sản, cóphơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có tài sản thế chấp thì hộ sản xuấtmới có khả năng và đủ t cách để tham gia quan hệ tín dụng với Ngân hàng

Đây cũng chính là điều kiện cần để hộ sản xuất đáp ứng điều kiện vay vốnNgân hàng

Chỉ thị 202/ chính trị ngày 28 tháng 6 năm 1991 của Chính phủ banhành về việc cấp tín dụng cho nông nghiệp và nông thôn, tiếp đến là chỉ thị14/CP ngày 02/03/1993 của Chính phủ ban hành về chính sách cho hộ nôngdân vay vốn để phát triển Nông- Lâm- Ng nghiệp và kinh tế nông thôn

Ngày 30 tháng 3 năm 1999 Chính phủ ban hành QĐ 67/QĐ/1999

và 148/QĐ/1999 về chính sách tín dụng Ngân hàng phục vụ nông nghiệpnông thôn

Ngày 19/11/1999 Nghị định 165/1999 của Chính phủ về giao dịch bảo

đảm NĐ 178/1999/NĐ- CP của Thủ tớng Chính phủ về đảm bảo tiền cho vay.NĐ 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 về đăng ký giao dịch bảo đảm

số 320/CV Ngân hàng nhà nớc ngày 16/04/1999 của Thống đốc Ngân hàngNhà nớc về việc chủ đạo thực hiện QĐ 67; QĐ 198/QĐ (1994) về thể lệ chovay vốn kinh tế gia đình và cho vay tiêu dùng QĐ 324/QĐ (1998) về quychế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng Tiếp sau đó ra đờimột loạt các Thông t văn bản mới để phù hợp với tình hình kinh tế từng thời

kỳ nh QĐ 283/QĐ/NHNN1 ngày 25/08/2000 về việc ban hành quy chế bảolãnh Ngân hàng, văn bản số 284/QĐ-NHNN1 ngày 25/08/2000 của Thống

đốc Ngân hàng Nông nghiệp, về việc ban hành quy chế cho vay của Tổ chức

Trang 11

tín dụng đối với khách hàng thay cho văn bản 324 cũ, Thông t số 10/NHNN1ngày 31/08/2000 của Thống đốc MHNo&PTNT Việt Nam ngày 31/12/2001

về việc ban hành quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng

Về phía Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam có quy định 499A/NHNN(1993) về biện pháp nghiệp vụ cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông,lâm, ng nghiệp và kinh tế nông thôn QĐ 1317/NHNN/1996 về cho vay tiêudùng; QĐ 180/QĐ/HĐQT ngày 15/12/1998 của hội đồng quản trịNHNo&PTNT Việt Nam về quy định cho vay đối với khách hàng, trên căn

cứ QĐ 324/1998/QĐ NHNN Việt Nam Văn bản 791/ NHNN-06 ngày26/04/1999 về việc thực hiện một số chính sách tín dụng phục vụ phát triểnnông nghiệp nông thôn Công văn 1555/NHNN-06 ngày 20/07/1999 hớngdẫn thực hiện công văn 320 của NHNN Văn bản 1099/NHNN-06 ngày01/06/1999 hớng dẫn nghiệp vụ cho vay HTX; Văn bản 3202/NHNN-05ngày 18/12/2000 hớng dẫn cho vay phát triển giống thuỷ hải sản theo QĐ số

103 của Thủ tớng Chính phủ QĐ 06/QĐ-HĐQT ngày 08/01/2001 củaHĐQT NHNo&PTNT Việt Nam thay thế cho số 180 cũ QĐ số 72/QĐ-HĐQT, ngày 31/01/2002 thay thế cho QĐ 06/QĐ- HĐQT; CV 704/NHNN-

05 hớng dẫn cho vay cơ sở hạ tầng ngày 26/03/2001 của NHNo&PTNT; CV733/NHNN-06 ngày 28/03/2001 của NHNN Việt Nam hớng dẫn cho vaykinh tế trang trại; 749/NHNN Việt Nam - 06 ngày 29/03/2001 của NHNNViệt Nam hớng dẫn cho vay thông qua tổ vay vốn; 750/NHNN-06 ngày29/03/2001 hớng dẫn thêm cho vay và phát triển ngành nghề ở nông thôn;1111/NHNN-06 ngày 04/05/2001 của NHNN Việt Nam, về việc hớng dẫn bổsung cho vay theo hạn mức tín dụng đối với hộ gia đình, cá nhân Từ đó giảiquyết những khó khăn thắc mắc về cơ chế thủ tục tạo môi tr ờng pháp lý chohoạt động tín dụng phát triển

Ngày 24/9/2003 NHNo&PTNT Việt Nam ban hành QĐ số HĐQT - Tín dụng thay thế cho quyết định số 167/QĐ- HĐQT-03 ngày 7 tháng

300/QĐ-9 năm 2000 quyết định về đảm bảo tiền vay trong hệ thống NHNo & PTNTViệt Nam với các văn bản trên, đã mở rộng ra một thị trờng mới cho Ngânhàng trong hoạt động tín dụng, trong khi đó hộ sản xuất kinh doanh đã cho thấysản xuất có hiệu quả nhng còn thiếu vốn để mở rộng Đứng trớc tình trạng đó,việc tồn tại một hình thức tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất là một tất yếu

và phù hợp với cung cầu trên trị trờng và đợc môi trờng xã hội, pháp luật chophép

1.2.2: Vai trò của Tín dụng đối với hộ sản xuất.

Trang 12

Trong nền kinh tế hàng hoá, các doanh nghiệp không thể tiến hànhsản xuất kinh doanh nếu không có vốn Nớc ta hiện nay thiếu vốn là hiệntợng thờng xuyên xảy ra đối với các đơn vị kinh tế, không chỉ riêng đốivới hộ sản xuất Vì vậy vốn tín dụng Ngân hàng đóng vai trò hết sức quantrọng, nó trở thành “ bà đỡ” trong quá trình phát triển của nền kinh tếhành hoá.

Nhờ có vốn tín dụng, các đơn vị kinh tế đảm bảo quá trình sản xuấtkinh doanh bình thờng mà còn mở rộng sản xuất cảI tiến kỹ thuật, áp dụng

kỹ thuật mới đảm bảo thắng lợi trong trong cạnh tranh Riêng đối với hộsản xuất, tín dụng Ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc phát triểnkinh tế

1.2.2.1: Tín dụng Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất

để duy trì quá trình sản xuất liên tục, góp phần đầu t phát triển kinh tế.

Với đặc trng sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất, cùng với sự chuyênmôn hoá sản xuất trong xã hội càng cao, đã dẫn đến tình trạng các hộ sản xuấtkhi cha thu hoạch sản phẩm, cha có hàng hoá để bán thì cha có thu nhập, nhngtrong khi đó họ vẫn cần tiền để trang trải cho các khoản chi phí sản xuất, muasắm đổi mới trang thiết bị và rất nhiều khoản chi phí khác Trong những lúcnày, các hộ sản xuất cần có sự trợ giúp của tín dụng Ngân hàng để có đủ vốnduy trì sản xuất đợc liên tục Nhờ có sự hỗ trợ về vốn , các hộ sản xuất có thể

sử dụng hiệu quả các nguồn lực sẵn có khác nh lao động, tài nguyên để tạo rasản phẩm cho xã hội, thúc đẩy việc sắp xếp , tổ chức lại sản xuất, hình thànhcơ cấu kinh tế hợp lý Từ đó nâng cao đời sống, vật chất cũng nh tinh thần chomọi ngời

Nh vậy, có thể khẳng định rằng tín dụng Ngân hàng có vai trò rất quantrọng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất ở nớc ta trong giai đoạnhiện nay Nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất là cần thiết và rất lớn, khuvực nông thôn trở thành một thị trờng rất lớn của Ngân hàng Cũng vì thế màthị phần của hộ sản xuất trong d nợ của Ngân hàng ngày càng tăng

1.2.2.2: Tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất.

Trong cơ chế thị trờng, vai trò tập trung vốn tập trung sản xuất của tíndụng Ngân hàng đã thực hiện ở mức độ cao hơn hẳn với cơ chế bao cấp cũ Hiệu quả hoạt động kinh doanh là vấn đề sống còn đối với các Ngân hàngphải đảm bảo đợc độ an toàn và có lợi nhuận, tránh rủi ro trong cho vay

Trang 13

Bằng cách tập trung vốn vào kinh doanh, các hộ sản xuất kinh doanh cóhiệu quả, giúp cho các hộ sản xuất càng có điều kiện để mở rộng sản xuất cóhiệu quả hơn thúc đẩy quá trình tăng trởng kinh tế và đồng thời Ngân hàngcũng đảm bảo hạn chế đợc rủi ro tín dụng.

Thực hiện tốt chức năng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu t, Ngân hàngphải quan tâm đến nguồn vốn đã huy động đợc để cho hộ sản xuất vay Vì vậyNgân hàng sẽ thúc đẩy các hộ sử dụng vốn có hiệu quả, tăng nhanh vòng quayvốn, tiết kiệm vốn cho sản xuất và lu thông Trên cơ sở đó các hộ sản xuất biếtphải tập trung vốn nh thế nào để sản xuất góp phần tích cực vào quá trình vận

động liên tục của nguồn vốn

1.2.2.3: Tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện phát huy các ngành nghề truyền thống, ngành nghề mới giải quyết việc làm cho ngời lao động.

Việt Nam là một nớc có nhiều làng nghề truyền thống, nhng cha đợcquan tâm và đầu t đúng mức Trong điều kiện hiện nay, bên cạnh việc thúc

đẩy sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoáchúng ta cũng phải quan tâm đến ngành nghề truyền thống có khả năng đạthiệu quả kinh tế, đặc biệt trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá- hiện

đại hoá nông nghiệp, nông thôn Phát huy đợc làng nghề truyền thống cũngchính là phát huy đợc nội lực của kinh tế hộ và tín dụng Ngân hàng sẽ làcông cụ tài trợ cho các ngành nghề thu hút đợc số lao động nhàn rỗi, giảiquyết việc làm cho ngời lao động Từ đó góp phần làm phát triển toàn diệnnông, lâm, ng, diêm nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông- lâm- thuỷsản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, mở rộng th -

ơng nghiệp, du lịch, dịch vụ ở cả thành thị và nông thôn, đẩy mạnh các hoạt

động kinh tế đối ngoại

Vì vậy, tín dụng Ngân hàng là đòn bẩy kinh tế kích thích các ngànhnghề kinh tế trong hộ sản xuất phát triển, tạo tiền đề để lôi cuốn các ngànhnghề này phát triển một cách nhịp nhàng và đồng bộ

1.2.2.4: Vai trò của tín dụng Ngân hàng về mặt chính trị, xã hội

Tín dụng Ngân hàng không những có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế mà còn có vai trò to lớn về mặt xã hội

Thông qua việc cho vay mở rộng sản xuất đối với các hộ sản xuất đãgóp phần giải quyết công ăn, việc làm cho ngời lao động, đó là một trongnhững vấn đề cấp bách hiện nay ở nớc ta Có việc làm, ngời lao động có thunhập, sẽ hạn chế đợc những tiêu cực xã hội Tín dụng Ngân hàng thúc đẩy các

Trang 14

ngành nghề phát triển, giải quyết việc làm cho ngời lao động thừa ở nôngthôn, hạn chế những luồng di dân vào thành phố Thực hiện đợc vấn đề này là

do các ngành nghề phát triển sẽ làm tăng thu nhập cho nông dân, đời sống vănhóa, kinh tế xã hội tăng lên, khoảng cách giữa nông thôn và thành thị càngnhích lại gần nhau, hạn chế bớt sự phân hóa bất hợp lý trong xã hội, giữ vững

an ninh, trính trị

Ngoài ra tín dụng Ngân hàng góp phần thực hiện tốt các chính sách đổimới của Đảng và Nhà nớc, điển hình là chính sách xoá đói giảm nghèo Tíndụng Ngân hàng thúc đẩy các hộ sản xuất nhanh, làm thay đổi bộ mặt nôngthôn, các hộ nghèo trở lên khá giả hơn, hộ khá trở lên giàu hơn, chính vì lẽ đócác tệ nạn xã hội dần dần đợc xoá bỏ nh: rợu chè, cờ bạc, mê tín dị

đoan Nâng cao trình độ dân trí, trình độ chuyên môn của lực lợng lao động.Qua đây, chúng ta thấy đợc vai trò của tín dụng Ngân hàng trong việc củng cốlòng tin của nông dân nói chung và hộ sản xuất nói riêng vào sự lãnh đạo của

Đảng và Nhà nớc

1.2.3: Các hình thức tổ chức tín dụng đối với hộ sản xuất.

Căn cứ vào nghị định số14/CP ngày 02/03/1993 của Thủ Tớng ChínhPhủ và thông t số 01/TT-NH ngày 26/3/1993 của Thống đốc Ngân hàng Nhànớc Việt Nam hớng dẫn thực hiện Nghị định “Về chính sách cho hộ sản xuấtvay vốn và phát triển nông, lâm, ng, diêm nghiệp và kinh tế nông thôn” Vớimục đích là tạo điều kiện và khuyến khích những hộ vay vốn sản xuất kinhdoanh, vay vốn để phát triển sản xuất hàng hoá nông, lâm, ng, diêm nghiệp.công nghiệp, mở ngành nghề mới và kinh doanh dịch vụ có hiệu quả thiếtthực, tạo công ăn việc làm, góp phần xây dựng xã hội văn minh dân giàu nớcmạnh

Nông nghiệp nông thôn là ngành khu vực có tỷ suất lợi nhuận thấp, rủi

ro cao, cho nên để đảm bảo hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất thì Ngânhàng cần tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc tín dụng quy định: Hộ sản xuấtphải sử dụng tiền vay đúng mục đích đã cam kết trong đơn xin vay và phảichịu trách nhiệm trớc pháp luật về những sai trái trong quá trình sử dụng vốnvay, vốn vay phải đợc hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn, ngoài ravốn vay còn phải đợc đảm bảo bằng giá trị tài sản thế chấp

Trang 15

* Quy trình cấp tín dụng đối với hộ sản xuất.

Khi các hộ sản xuát có nhu cầu vay vốn, Ngân hàng sẽ yêu cầu họ lập

hồ sơ vay vốn, hồ sơ gồm: Giấy tờ chứng minh tính pháp lý của khách hàng,phơng án, dự án sản xuất kinh doanh ( riêng đối với các khoản vay nhỏ, kháchhàng chỉ cần khai báo các thông tin liên quan đến ngành, nghề sản xuất và các

điều kiện vật chất khác ), giấy tờ liên quan đến tài sản đảm bảo và giấy đềnghị vay vốn

Trong quá trình thẩm định hồ sơ vay, Ngân hàng sẽ xét duyệt cho vaynếu các hộ có đầy đủ các điều kiện mà Ngân hàng quy định nh:

- Đại diện cho hộ gia đình để giao dịch với Ngân hàng là chủ hộ hoặcngời đại diện của hộ; chủ hộ hoặc ngời đại diện phải có đủ năng lực pháp luậtdân sự và năng lực hành vi dân sự

- Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

- Có dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ khả thi, có khảnăng hoàn trả hoặc có dự án, phơng án phục vụ đời sống khả thi phù hợp vớiquy định của pháp luật

- Có khả năng tài chính và có các nguồn thu nhập hợp pháp để thựchiện nghĩa vụ trả nợ cho tổ chức tín dụng

- Cam kết thực hiện nghĩa vụ bảo đảm bằng tài sản theo yêu cầu của tổchức tín dụng nếu vay từ 10 triệu đồng trở lên và các hộ sản xuất phải có vốn

tự có bằng tiền, giá trị vật t, hay ngày công lao động đóng góp vào tổng số vốncủa dự án sản xuất kinh doanh Hộ sản xuất phải có hộ khẩu thờng trú tại địaphơng, những hộ ở địa phơng khác đến phải có xác nhận của UBND nơi có hộkhẩu thờng trú và đợc Uỷ ban nhân dân nơi đến cho phép sản xuất kinh doanh

Hộ sản xuất phải chấp nhận sự kiểm tra giám sát của Ngân hàng trớc, trong vàsau khi cho vay Đồng thời hộ sản xuất phải cung cấp cho Ngân hàng nhữngtài liệu có liên quan đến việc sử dụng vốn vay đó

Tùy vào loại hình sản xuất và quy mô số tiền xin vay mà Ngân hàngphân cấp ngời ra quyết định tín dụng Hợp đồng tín dụng đợc ký trực tiếp vớicác hộ hoặc với tổ trởng, trong hợp đồng tín dụng ghi rõ thời hạn vay, lãi suấtvay

Thời hạn cho vay của Ngân hàng đối với hộ sản xuất gồm có:

Cho vay ngắn hạn (dới 1 năm) đối tợng là vật t, chi phí trồng trọt, chănnuôi, chi phí các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp vật t, hàng hoá đối với các

hộ làm dịch vụ và kinh doanh thơng nghiệp

Trang 16

Cho vay trung hạn (từ 1năm- 5 năm) đối tợng cho vay là chi phí mởrộng diện tích canh tác xây dựng cơ bản đồng ruộng để gieo trồng cây hàngnăm, chi phí đào đắp ao hồ, xây dựng chuồng trại, chi phí cải tiến, đổi mớicông nghệ, chi phí sửa chữa lớn tàu thuyền, phơng tiện vận tải loại nhỏ.

Cho vay dài hạn (trên 5 năm) đối tợng là chi phí xây dựng mới đồngruộng, đồi cây, ao hồ, nhà xởng, máy móc thiết bị tàu thuyền, phơng tiện vậntải vừa và lớn, chi phí trồng và chăm sóc cây công nghiệp, cây ăn quả lâunăm Khi xét duyệt cho vay Ngân hàng yêu cầu các hộ vay vốn phải nộp đầy

đủ các thủ tục theo từng loại hộ vay và thời hạn cho vay

Mức lãi suất cho vay thỏa thuận phù hợp với thị trờng vốn trên địa bàn

và từng loại cho vay đồng thời phải phù hợp với khung lãi suất đầu vào tốithiểu, lãi suất đầu ra tối đa do Tổng giám đốc công bố hoặc ủy quyền chogiám đốc Ngân hàng tỉnh, Thành phố, khu vực công bố

Sau khi cho vay, Ngân hàng cần tiến hành giám sát tiền vay và thu hồi

nợ Việc giải ngân phụ thuộc vào phơng thức cho vay và quy mô của số tiềncho vay Sau khi giải ngân thờng Ngân hàng phải tiến hành kiểm tra tại chỗviệc sử dụng vốn vay theo mục đích xin vay Ngân hàng tiến hành thu nợ theo

định kỳ, thờng là sau kỳ thu hoạch Trong trờng hợp không trả đợc nợ thì tùyvào nguyên nhân mà xử lý theo quy định

* Phơng thức cho vay trực tiếp hộ sản xuất:

- Cho vay tại trụ sở:

Sau khi Ngân hàng đã nhận đủ thủ tục, hồ sơ vay vốn của các hộ sảnxuất nếu không có thiếu sót nào thì cán bộ chuyên quản viết phiếu hẹn kháchhàngchậm nhất là 15 ngày phải giải quyết Trởng phòng tín dụngcử cán bộ đithẩm định, cán bộ tín dụng phải ghi rõ ý kiến của mình đồng ý hay không

đồng ý, nếu không phải đi thẩm định thì giải quyết ngay trong ngày, khi cán

bộ tín dụng đã thẩm định xong trình trởng phòng tín dụng nếu không phải táithẩm định thì trình giám đốc phê duyệt và thông báo cho khách hàng biết Khi

đã có quyết định cho vay, hồ sơ đợc chuyển cho cán bộ tín dụng để hớng dẫnkhách hàng lập hồ sơ vay vốn sau đó bộ phận tín dụng chuyển hồ sơ vay vốncho bộ phận kế toán để tiến hành giải ngân và sau mỗi định kỳ cán bộ tíndụng phải đi kiểm tra để sử dụng vốn vay Vì đây là cho vay trực tiếp nênNgân hàng có thể thu thập thông tin về khách hàng nhanh chóng, tạo thuận lợitrong việc ra quyết định cho vay tuy nhiên cũng gây tốn kém, tăng chi phínghiệp vụ đối với Ngân hàng

Trang 17

- Cho vay theo tổ hợp tác vay vốn.

Theo phơng thức này, 10-40 hộ sản xuất lập thành một tổ hợp tác vayvốn Để trở thành thành viên của tổ, các thành viên phải gần gũi nhau ở một sốmặt nh cùng ấp, cùng canh tác, nuôi một loại cây, con hay sản xuất cùng mộtloại mặt hàng hoặc cùng mục đích vay vốn Tổ phải đợc thành lập trên cơ sở

tự nguyện của các hộ thành viên và bầu tổ trởng để đại điện pháp lý trongquan hệ giao dịch với Ngân hàng Trên cơ sở các quy định cho vay của Ngânhàng, mỗi hộ làm giấy đề nghị vay vốn, tổ tiến hành họp, xét theo các điềukiện và nhất trí số tiền đợc vay của từng hộ Sau đó tổ trởng gửi giấy đề nghịvay cho cả tổ tới Ngân hàng cùng các giấy tờ khác Trên cơ sở đó nhân viêncho vay sẽ tiến hành thẩm định, thông báo số tiền cho vay của từng hộ cũng

nh cho cả tổ Tổ trởng là ngời trực tiếp nhận tiền, theo dõi nợ vay và thu nợ đểchuyển trả cho Ngân hàng Tuy nhiên từng hộ phải chịu trách nhiệm trực tiếp

về việc hoàn trả số tiền đợc vay cho Ngân hàng

- Cho vay thông qua tổ liờn danh, liên đới vay vốn

Về cách thức thành lập tổ tơng tự nh thành lập tổ hợp tác vay vốn Theophơng thức này, tổ trởng nhận giấy đề nghị vay vốn, lập danh sách thành viên

đợc chọn đề nghị Ngân hàng cho vay, cán bộ tín dụng cùng tổ trởng trực tiếpthẩm định hộ vay vốn hoặc thẩm định điển hình, hớng dẫn làm hồ sơ, kiểm traviệc sử dụng vốn vay Ngân hàng trực tiếp giải ngân đến từng hộ sản xuất vàthu nợ trực tiếp khi đến hạn Trong trờng hợp có thành viên trong tổ không trả

nợ đúng hạn thì các thành viên khác phải chịu liên đới trách nhiệm Trờng hợpcha trả dứt nợ cũ, Ngân hàng sẽ không cho tổ vay món mới

Hai phơng thức cho vay theo tổ hợp tác và tổ liên danh, liên đới vayvốn giúp Ngân hàng giảm bớt đợc thời gian nhận và thẩm định hồ sơ vay,giúp khách hàng nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong giao dịchvay vốn Ngân hàng, quan tâm hơn nữa đến việc sử dụng vốn có hiệu quảtuy nhiên cũng gây khó khăn cho Ngân hàng trong việc kiểm tra mục đích sửdụng vốn vay

- Cho vay thông qua tổ vay vốn lu động

Theo phơng thức này, các tổ vay vốn lu động đợc thành lập ở những nơicha có chi nhánh Ngân hàng cấp 4 hoạt động, đó là các làng, xã vùng sâu,vùng xa dân c không nhiều và họ không có điều kiện tiếp cận vốn đầu t củaNgân hàng Tổ cho vay này gồm có cán bộ tín dụng, kế toán, thủ quỹ làmnhiệm vụ thông báo lịch hoạt động của tổ, hớng dẫn tiếp nhận hồ sơ cho vay,

Trang 18

thẩm định cho vay, giải ngân cho vay, thu nợ và thu lãi khi đến hạn đối với hộvay vốn Qua đó sẽ giúp Ngân hàng mở rộng địa bàn cho vay của mình, từ đótăng trởng d nợ mặt khác các hộ sản xuất ở các địa phơng này sẽ có điều kiệntiếp cận vốn Ngân hàng để mở rộng sản xuất kinh doanh, thúc đẩy kinh tế địaphơng phát triển.

- Phơng thức cho vay ba bên

Theo phơng thức này, hợp đồng tín dụng có nhiều bên tham gia, trong

đó bên thứ ba (ngoài Ngân hàng và khách hàng) là những tổ chức có tráchnhiệm cung ứng vật t, hàng hoá cho khách hàng và tiền vay sẽ đợc Ngân hànggiải ngân để thanh toán trực tiếp cho các tổ chức này, khách hàng sẽ trực tiếptrả nợ cho Ngân hàng hoặc bên thứ ba là các đơn vị bao tiêu mà họ có tráchnhiệm thanh toán nợ cho Ngân hàng nhân danh khách hàng đi vay, còn kháchhàng sẽ đợc Ngân hàng cấp tiền vay và giao sản phẩm cho tổ chức bao tiêu.Phơng thức này tạo điều kiện cho Ngân hàng giám sát chặt chẽ việc sử dụngvốn vay

* Phơng thức cho vay gián tiếp hộ sản xuất:

- Cho vay thông qua các tổ chức trung gian kinh tế

Trong phơng thức cho vay này, Ngân hàng cấp tín dụng cho hộ sảnxuất thông qua tổ chức trung gian Các tổ chức trung gian trong trờng hợp nàythờng là các công ty chế biến nông sản đợc Ngân hàng cấp tín dụng sau đó sẽứng vốn cho các hộ sản xuất, đến vụ thu hoạch các công ty trung gian mua cácsản phẩm của hộ sản xuất đồng thời thu các khoản nợ đã ứng từ đầu vụ sảnxuất và trả nợ cho Ngân hàng Thực chất Ngân hàng cho vay dựa trên cơ sởphơng án tài chính của công ty và phụ thuộc vào việc cho vay mà Ngân hàng

áp dụng còn việc ứng vốn cho hộ sản xuất là quyền quyết định của công tytrên cơ sở thoả thuận với hộ sản xuất Cho vay theo phơng thức này đảm bảo

hộ vay vốn sử dụng vốn vay đúng mục đích giúp Ngân hàng giảm bớt thờigian kiểm tra, giám sát sau giải ngân

- Cho vay qua các tổ chức trung gian tài chính

Các tổ chức trung gian tài chính trong trờng hợp này thờng là Quỹ tíndụng nhân dân, Ngân hàng thơng mại cổ phần nông thôn Thực chất của ph-

ơng thức này là sự uỷ thác cho vay giữa Ngân hàng và tổ chức trung gian tàichính khi đối tợng khách hàng là hộ sản xuất mà Ngân hàng cần đầu t khôngnằm trên địa bàn hoạt động của Ngân hàng hoặc không nằm trong lĩnh vực

đầu t thờng xuyên của Ngân hàng Theo phơng thức này, Ngân hàng sẽ

Trang 19

chuyển vốn cho tổ chức trung gian tài chính và tổ chức này sẽ chịu tráchnhiệm giải ngân đối với hộ sản xuất , thu nợ, thu lãi khi đến hạn và hoàn trảvốn cho Ngân hàng Phơng thức này sẽ giúp cho Ngân hàng thâm nhập vàolĩnh vực mới một cách thuận lợi để mở rộng thêm chi nhánh nhng quan trọnghơn cả là Ngân hàng sẽ không phải bỏ ra chi phí cho việc tìm hiểu thông tin vềlĩnh vực này khi mà các tổ chức trung gian tài chính luôn phải báo cáo số liệutừng thời kỳ cho Ngân hàng Tuy nhiên các tổ chức trung gian tài chính cũngthu đợc lợi nhuận từ dịch vụ này và khách hàng là hộ sản xuất cũng có điềukiện tiếp cận vốn tín dụng một cách dễ dàng hơn khi phơng thức cho vay này

đợc áp dụng

Tóm lại: Để thực hiện mục tiêu mở rộng hiệu quả đầu t tín dụng đốivới hộ sản xuất thì đòi hỏi các Ngân hàng phải thực hiện phối hợp các ph ơngthức nêu trên bởi mỗi phơng thức cho vay đều có những u, nhợc điểm riêng

và chúng sẽ bổ trợ cho nhau để giúp Ngân hàng đạt đợc mục tiêu đã đề ra

1.3: Mở rộng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất.

1.3.1: Khái niệm.

Mở rộng tín dụng hộ sản xuất của Ngân hàng thơng mại là quan hệ mởrộng tín dụng giữa các Ngân hàng thơng mại đối với hộ sản xuất

Nh vậy, khái niệm về mở rộng tín dụng hộ sản xuất của Ngân hàng

th-ơng mại cũng hoàn toàn nhất quán với khái niệm mở rộng tín dụng Ngân hàngthơng mại, chỉ khác ở đối tợng quan hệ đợc giới hạn chỉ có thành phần hộ sảnxuất Quan hệ mở rộng tín dụng của Ngân hàng thơng mại đối với hộ sản xuấtkhông phải là quan hệ xin cho, quan hệ trợ cấp, mà nó phải đáp ứng lơi íchkinh tế của cả hai bên Tuy nhiên trong thời gian qua việc hiểu đúng và thựchiện đúng khái niệm về mở rộng tín dụng hộ sản xuất của các hộ vay vốn vàngay cả Ngân hàng thơng mại cũng còn cha chuẩn Điều đó đa lại không ítkhó khăn cho việc mở rộng quan hệ tín dụng hộ sản xuất Do vậy, ở đây ta cóthể hiểu: Mở rộng tín dụng đối với hộ sản xuất thể hiện việc cho vay củaNgân hàng đối với hộ sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vốn tới các hộ sản xuất

để có khả năng sản xuất, kinh doanh và phát triển

Trang 20

1.3.2: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng mở rộng Tín dụng đối với hộ sản xuất.

* Tốc độ mở rộng khách hàng là chỉ số phản ánh số lợng HSX Đề nghịvay vốn qua Ngân hàng mà đợc Ngân hàng cho vay

Ngoài ra, Ngân hàng còn sử dụng chỉ tiêu tơng đối phản ánh tỷ trọng chovay hộ sản xuất trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng trong một năm

Tỷ trọng doanh

số cho vay HSX =

Doanh số cho vay HSX

* 100%Tổng doanh số cho vay

Bên cạnh đó chỉ tiêu phần trăm của doanh số cho vay và chỉ tiêu phầntrăm của hộ sản xuất vay cũng giúp cho Ngân hàng đánh giá khả năng mởrộng tín dụng đối với hộ sản xuất

% tăng Doanh

số cho vay =

Doanh số cho vay HSXnăm t -Doanh số cho vay HSXnăm t - 1

Doanh số cho vaynăm t - 1

* D nợ cho vay đối với HSX là số tiền mà Ngân hàng đang cho kháchhàng vay (kể cả trong hạn và đợc ra hạn nợ) đợc thể hiện qua công thức

Tỷ trọng d nợ cho vay

D nợ cho vay HSXTổng d nợ cho vayTốc độ tăng trởng d nợ

Trang 21

Tuy vậy tỷ lệ này có thể cao thấp tuỳ thuộc vào nhu cầu vốn trung, dài hạn của

địa phơng cũng nh chính sách tín dụng của từng Ngân hàng

1.3.3: Các nhân tố ảnh hởng tới khả năng mở rộng hoạt động Tín dụng đối với hộ sản xuất.

Mở rộng hoạt động tín dụng hộ sản xuất có ý nghĩa rất lớn đối với sựtồn tại và phát triển của các Ngân hàng Thơng mại và của toàn xã hội Để mởrộng hoạt động tín dụng hộ sản xuất đòi hỏi phải hiểu rõ tác động của từngnhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng hoạt động tín dụng hộ sản xuất

1.3.3.1: Các nhân tố về kinh tế xã hội.

a) Nhân tố kinh tế.

Nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng

hộ sản xuất, đồng thời làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của các hộ tiếnhành một cách bình thờng, không bị ảnh hởng giá cả tăng quá mức hay khủnghoảng làm cho khả năng tín dụng không biến động lớn Trong trờng hợp này,

mở rộng hoạt động tín dụng phụ thuộc chủ yếu vào khả năng mở rộng hoạt

động tín dụng của bản thân các Ngân hàng Thơng mại

Để mở rộng hoạt động tín dụng còn phụ thuộc vào việc huy động vốn

và các khách hàng Bởi nó là cầu nối giữa hoạt động kinh doanh của Ngânhàng với hoạt động của lĩnh vực sản xuất trong nền kinh tế Do đó mỗi biểuhiện xấu hay tốt của khách hàng sẽ ảnh hởng tơng ứng đến hoạt động tíndụng thông qua cơ chế tác động của những mối quan hệ tín dụng Với kháchhàng sản xuất kinh doanh có lãi, có xu hớng phát triển, có khả năng chiếmlĩnh thị trờng (vay trả nợ sòng phẳng) thì cầu nối giữa vay và cho vay sẽ thôngsuốt và ngày càng mở rộng Bằng cơ chế chính sách tín dụng phù hợp cácNgân hàng Thơng mại sẽ tìm đợc khách hàng tốt để vay và cho vay, tạo sựhợp lý giữa nguồn vốn huy động đợc với việc đáp ứng nhu cầu vay vốn củacác khách hàng

Mức độ phù hợp giữa lãi suất Ngân hàng với mức lợi nhuận của hộ sảnxuất cũng ảnh hởng đến khả năng mở rộng hoạt động Tín dụng Lợi tức củaNgân hàng thu đợc và hoạt động tín dụng bị giới hạn do lợi nhuận của hộ sảnxuất sử dụng vốn vay Ngân hàng Vì vậy, với mức lãi suất cao hơn mức lợinhuận các hộ sản xuât thu đợc từ hoạt động sản xuất, các hộ sản xuất sẽ không

có khả năng trả nợ Ngân hàng, ảnh hởng đến qúa trình sản xuất của các hộ nóiriêng và tình hình phát triển kinh tế nói chung

b) Nhân tố thuộc về khách hàng:

Trang 22

Ngoài nhân tố kinh tế ảnh hởng đến việc mở rộng tín dụng đối vớiHSX thì có rất nhiều nhân tố từ chính khách hàng mở rộng tín dụng.

- Trình độ của khách hàng: bao gồm cả trình độ sản xuất và trình độquản lý của khách hàng Với một trình độ sản xuất phù hợp và khả năng quản

lý khách hàng có thể đạt đợc kết quả sản xuất kinh doanh tốt để có khả năngtài chính trả nợ Ngân hàng Tuy nhiên nếu khách hàng không có khả năngquản lý đồng thời trình độ sản xuất kém thì việc trả nợ Ngân hàng là rất khókhăn Vì vậy trình độ của khách hàng là yếu tố ảnh hởng mở rộng tín dụng

- Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích: Đây là nhân tố thuộc về chủquan của khách hàng Nhân tố này rất khó kiểm soát từ đầu Việc sử dụng vốnsai mục đích là ý định của khách hàng, ý định này có thể xuất hiện ngay từ khivay hoặc khi đã đợc vay Tuy nhiên việc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích

đã vi phạm nguyên tắc cho vay, vì vậy đã làm ảnh hởng tới mở rộng tín dụngcủa Ngân hàng

c): Nhân tố thuộc về Ngân hàng:

- Bên cạnh nhân tố kinh tế thuộc về khách hàng mà Ngân hàng khó cóthể kiểm soát đợc thì có rất nhiều nhân tố thuộc về bản thân Ngân hàng có ảnhhớng tới mở rộng tín dụng Những nhân tố này bản thân Ngân hàng có thể tìm

- Chấp hành quy định thể chế tín dụng: Việc chấp hành quy định thể chếtín dụng của cán bộ làm tín dụng tốt hay không tốt, làm tốt hay không tốt lànguyên nhân để các chỉ tiêu định tính đánh giá mở rộng tín dụng có đợc thựchiện hay không Mỗi cán bộ tín dụng khi cho vay đều phải tuân theo luật các tổchức tín dụng và các quy định thể lệ tín dụng riêng của từng Ngân hàng

- Cho vay một số khách hàng với giá trị quá lớn khiến khách hàng khó

có thể đủ khả năng tài chính để hoàn trả Ngân hàng đồng thời vi phạm điềukiện về đảm bảo tiền vay làm cho mở rộng tín dụng bị ảnh hởng

- Trình độ cán bộ tín dụng sẽ ảnh hởng trực tiếp với mở rộng cho vay

- Kiểm tra, kiểm soát của Ngân hàng cha kịp thời, do đó không kịp thờilắm bắt đợc các thông tin về một khoản cho vay, không biết đợc yếu tố ảnh h-

Trang 23

ởng tới việc mở rộng tín dụng đã, đang và sẽ xảy ra để có biện pháp kịp thờikhông làm cho việc mở rộng tín dụng bị giảm sút.

- Hệ thống thông tin Ngân hàng sẽ tạo điều kiện để Ngân hàng nắm bắt

đợc các thông tin về Ngân hàng trớc khi quyết định mở rộng tín dụng, nhân tốnày rất quan trọng và góp phần ngăn chặn những khoản cho vay tràn nan ngay

từ khi cha xảy ra

Tóm lại: tín dụng Ngân hàng có vai trò quan trọng hết sức to lớn đối

với HSX cả về mặt kinh tế, chính trị và xã hội Nó đợc coi là công cụ đắc lựccủa nhà nớc là đòn bẩy kinh tế, là động lực thúc đẩy phát triển HSX một cáchtoàn diện từ đó phát huy hết đợc vai trò to lớn của mình đối với quá trình côngnghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn cũng nh đối với nền kinh tếquốc dân Nhng thực tế cho thấy mở rộng tín dụng Ngân hàng đối với HSXcòn có nhiều vấn đề cần giải quyết và tháo gỡ do đó việc mở rộng tín dụngNgân hàng đối với HSX là điêù rất quan trọng đối với NHNo&PTNT ViệtNam nói chung và NHNo&PTNT huyện Từ Sơn nói riêng

1.3.3.2: Môi trờng pháp lý.

Môi trờng pháp lý bao gồm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, tính

đầy đủ của văn bản dới luật, đồng thời gắn liền với qúa trình chấp hành phápluật và trình độ dân trí

Thực tiễn kinh tế thị trờng qua nhiều thập kỷ đã có nhiều hồ sơ kết luậnrằng: Pháp luật đã trở thành một bộ phận không thể thiếu đợc của nền kinh tếthị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc Không có pháp luật, hoặc pháp luậtkhông phù hợp với những yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trờng thì mọihoạt động trong nền kinh tế đó không thể tiến hành trôi chảy đợc Với vai trò

đảm bảo cho việc chuyển một nền kinh tế thị trờng từ tự phát, kém tổ chứcchuyển sang nền kinh tế thị trờng văn minh, hoàn hảo, pháp luật có nhiệm vụtạo lập môi trờng pháp lý cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hànhthuận tiện và đạt kết quả cao, là cơ sở để giải quyết các vấn đề thu hồi nợ khó

đòi Vì vậy, nhân tố pháp luật có vị trí quan trọng đối với hoạt động Ngânhàng nói chung và mở rộng hoạt động tín dụng hộ sản xuất nói riêng Chỉ cótrong điều kiện các chủ thể tham gia quan hệ tín dụng tuân thủ pháp luật mộtcách nghiêm chỉnh thì quan hệ tín dụng mới đem lại lợi ích cho cả hai phía vàviệc mở rộng hoạt động tín dụng mới đợc đảm bảo

Trang 24

2.1.1: Tổng quan và sự phát triển của Ngân hàng.

2.1.1.1: Lịch sử hình thành.

NHNo&PTNT khu vực Từ Sơn trớc đây là một phòng giao dịch thuộcNHNo & PTNT huyện Tiên Sơn, tiền thân là chi nhánh Ngân hàng Nhà nớchuyện Tiên Sơn trực thuộc Ngân hàng Nhà nớc Tỉnh Bắc Ninh Khi Chính phủban hành nghị định 53/HĐBT ngày 26 tháng 3 năm 1988 về chuyển hoạt độngcủa hệ thống Ngân hàng thành hai cấp: Ngân hàng Nhà nớc và Ngân hàngchuyên doanh Chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc huyện Tiên Sơn đợc chuyểnthành chi nhánh NHNo & PTNT huyện Tiên Sơn (hoạt động từ tháng 7 năm1988)

Đến năm 1999 huyện Tiên Sơn đợc tách ra làm hai huyện đó là: huyệnTiên Du và huyện Từ Sơn Cũng từ đây theo quyết định của NHNo tỉnh BắcNinh, NHNo huyện Từ Sơn đã đi vào hoạt động riêng với quản lý 11xã, thịtrấn trực thuộc khu vực của huyện

Trang 25

- Ban Giám đốc gồm 3 đồng chí, trong đó: Giám đốc điều hành chungtrực tiếp phụ trách phòng hành chính, tổ thẩm định 01 Phó giám đốc phụtrách tín dụng, 1Phó giám đốc phụ trách kế toán- Ngân quỹ

- Phòng kế hoạch kinh doanh: Với 1 đồng chí trởng phòng và 1 phóphòng cùng 5 cán bộ ( tổng số 7 cán bộ), có 5 ngời trình độ đại học và tơng đ-

ơng, 2 ngời có trình độ trung cấp Thực hiện tổ chức cho vay trực tiếp cácdoanh nghiệp, hộ sản xuất và lập kế hoạch kinh doanh, tổng hợp báo cáo toànNgân hàng

- Phòng kế toán- ngân quỹ: với một trởng phòng, 1 phó phòng, 1 quỹ ởng và 9 cán bộ Trong đó 7 ngời có trình độ đại học và tơng đơng, 5 ngời cóbằng trung cấp Thực hiện chức năng giao dịch trực tiếp với khách hàng vàtổng hợp công tác hạch toán kế toán, báo cáo kế toán Ngân hàng Đồng thờithực hiện vai trò cân đối tiền mặt và ngân phiếu thanh toán trong việc điều hoàtiền mặt với NHNo&PTNT tỉnh

tr Phòng hành chính: Gồm 3 đồng chí, trong đó có một đồng chí lãnh

đạo phòng và 2 cán bộ Đảm nhiệm công tác nhân sự và công tác hành chínhcủa Ngân hàng

- Phòng giao dịch Đồng Quang: Tổng số có 8 ngời: trong đó lãnh đạophòng là 1 ngời, 1 phó trởng phòng phụ trách và 6 cán bộ Có 4 ngời trình độ

đại học và tơng đơng, 4 ngời có bằng trung cấp

- Tổ thẩm định: Có 1 ngời và có trình độ đại học

Trang 26

Sơ đồ bộ máy tổ chức hoạt động của Ngân hàng:

Với việc bố trí cán bộ từng loại nghiệp vụ nh trên đã đảm bảo thực hiện

đúng định hớng kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh là: tăng cờng cán bộ làmnghiệp vụ tín dụng chiếm 56,8% tổng số cán bộ công nhân viên chức toàn đơn

vị ( quy định tối thiểu là 50%), mặt khác đảm bảo mỗi cán bộ làm công tácTín dụng phải đợc lựa chọn kỹ lỡng cả đạo đức, độ tuổi, trình độ, kỹ sảo, nănglực trong công tác tín dụng

2.1.2: Một vài nét về tình hình kinh tế của huyện Từ Sơn.

Từ Sơn là một huyện đồng bằng của Tỉnh Bắc Ninh Với diện tích tựnhiên 61,4 km2, dân số 116.386 ngời Huyện Từ Sơn có 11 xã, thị trấn

Vị trí địa lý tự nhiên của huyện khá thuận lợi nằm trên quốc lộ 1A tiếpgiáp và là cửa ngõ của thủ đô Hà Nội Ngoài đờng quốc lộ 1A còn có đờng sắttạo ra một mối giao lu kinh tế văn hoá- xã hội khá phát triển

Trên địa bàn huyện có đầy đủ các thành phần kinh tế nh DNNN, Công

ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã và hộ gia đình cánhân Thuộc các ngành nghề CN- TTCN , dịch vụ đặc biệt là các ngành nghềtruyền thống nh đồ gỗ, sản xuất sắt thép, dệt vải ngày càng phát triển

Năm 2004 tình hình kinh tế của huyện có nhiều chuyển biến tích cực vàthu đợc kết quả khá khả quan, đặc biệt là trên các lĩnh vực sau:

- Về sản xuất CN-TTCN: Phát triển với tốc độ khá, đến nay toàn huyện

có 499 doanh nghiệp ( trong đó Công ty trách nhiệm hữu hạn: 325; doanhnghiệp t nhân: 161; Công ty cổ phần: 13) và 1 hợp tác xã cùng với trên 1300

hộ sản xuất tiểu thủ CN đã góp phần đa giá trị sản xuất CN-TTCN năm 2004

đạt 1353 tỷ đồng tăng 5,4% kế hoạch, trong đó: Giá trị sản xuất CN-TTCNngoài quốc doanh ớc đạt 1300 tỷ đồng, bằng 102,8% kế hoạch năm, tăng23,64% so với năm 2003 Một số ngành hàng có mức tăng trởng cao là: sảnphẩm may mặc tăng23,8%, vật liệu xây dựng tăng 18,5% Để tạo điều kiệncho doanh nghiệp phát triển sản xuất, huyện đã hình thành 5 cụm CN làngnghề và đa nghề tập trung với diện tích 73,1 ha Đến nay đã có 434/494 cơ sở

đợc thuê đất đã và đang xây dựng nhà xởng, lắp đặt máy móc, thiết bị, với tồn

Trang 27

tại giá trị đầu t trên 700 tỷ đồng, trong đó có 361 cơ sở đã đi vào hoạt động cóhiệu quả.

- Hoạt động thơng mại- du lịch và dịch vụ: Trên địa bàn huyện pháttriển sôi động và đa dạng Trong năm 2004 huyện đã cấp 410 giấy phép hoạt

động kinh doanh đa số hộ các thể đợc cấp Đăng ký kinh doanh lên 3439 hộ.Góp phần đa tổng giá trị hàng hoá bán lẻ và dịch vụ thơng mại trên địa bànhuyện ớc đạt 530 tỷ bằng 111,6 % kế hoạch và tăng 18% so với năm 2003.Ngân hàng và qũy tín dụng nhân dân hoạt động mạnh, đảm bảo cung cấp đủvốn cho các doanh nghiệp và nhân dân vay để phát triển sản xuất Xuất nhậpkhẩu vẫn đợc duy trì: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 10,122 triệu USD,trong đó kim ngạch xuất khẩu: 6,423 triệu USD, nhập khẩu: 3,699 triệu USD.Dịch vụ bu chính viễn thông năm 2004 phát triển khá, ớc lắp đặt đợc 3450máy đạt 104% kế hoạch, đa tổng số máy điện thoại trên địa bàn huyện lên17.270 thuê bao ớc đạt bình quân 14 máy/ 100 dân, đáp ứng cơ bản nhu cầuthông tin liên lạc của nhân dân

- Về công tác tài chính: Tổng thu ngân sách trên địa bàn huyện năm

2004 ớc đạt 87.245 triệu đồng bằng 116% kế hoạch tăng 64% so với năm

2003, một số khoản thu đạt khá là: Thu tiền sử dụng đất các dự án đô thị174%, thu chống lậu đạt 148%, tiều thu thuế đất đạt 6,7 tỷ đồng Chi ngânsách huyện ớc thực hiện 41.340 triệu đồng đạt 10,05% kế hoạch tăng 17,6%

so với năm 2003, đã cơ bản đảm bảo kịp thời chi cho các hoạt động thờngxuyên, nhiệm vụ đột xuất, chơng trình thực hiện mục tiêu và chi đầu t pháttriển của huyện

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc còn có những khó khăn sau.

Trên địa bàn huyện có nhiều tổ chức tín dụng cùng hoạt động kinhdoanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng Đầu năm dịch cúm gia cầm bùng phát vàlan rộng trong toàn huyện, chỉ số giá cả hàng hoá tiêu dùng tăng cao Đặc biệt

là giá nguyên vật liệu đầu vào của sản phẩm các làng nghề ở huyện Từ Sơn

nh sắt thép và đồ gỗ mỹ nghệ tăng, trong khi đó giá thành của sản phẩm sảnxuất ra tăng không kịp so với nguyên vật liệu đầu vào Do đó đã ảnh hởngnhiều đến công tác huy động nguồn vốn và đầu t trên địa bàn Các khu, cụm

CN mặt bằng sản xuất mặc dù đã đợc cải thiện song vấn còn chật hẹp, côngnghệ lạc hậu, tình trạng ô nhiễm môi trờng chậm đợc khắc phục Tốc độ triểnkhai các dự án cụm CN mới còn chậm, một số doanh nghiệp, hợp tác xã có

đăng ký kinh doanh nhng hoạt động không hiệu quả đã ảnh hởng đến công tác

đầu t vốn của Ngân hàng

Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại các cụm CN , làngnghề, hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn tiến triển chậm đã ảnh hởng nhiều

Trang 28

đến tốc độ, quá trình đầu t của NHNo Bắc Ninh nói chung và huyện Từ Sơnnói riêng.

Tóm lại : tình hình kinh tế xã hội năm 2004 của huyện có nhiều chuyển

biến tích cực

Sản xuất CN-TTCN vợt chỉ tiêu kế hoạch giá trị sản lợng Xây dựng cơbản, giao thông vận tải nhất là chơng trình làm đờng giao thông nông thôn đạtkết quả khá Tình hình an ninh trật tự đợc giữ vững, văn hoá xã hội phát triển,

đời sống nhân dân ổn định Công tác tài chính đợc đảm bảo duy trì, ổn định.Công tác quản lý Nhà nớc trên các lĩnh vực đợc tăng cờng

2.1.3: Tình hình hoạt động kinh doanh của NHN0&PTNT huyện Từ sơn 2.1.3.1: Công tác huy động vốn.

Công tác huy động vốn không những quyết định đến hiệu quả hoạt

động của công tác tín dụng mà còn quyết định đến quá trình hoạt động củaNgân hàng Vốn quyết định quy mô hoạt động của Ngân hàng, quyết địnhviệc mở rộng loại hình hoạt động hay thu hẹp, quyết định năng lực cạnh tranh

và vị thế của Ngân hàng trong thơng trờng Với phơng châm xác địnhNHNo&PTNT huyện Từ Sơn là một Ngân hàng Thơng mại quốc doanh thựchiện kinh doanh tiền tệ- tín dụng trên địa bàn chủ yếu là sản xuất nông nghiệp

và các làng nghề truyền thống, NHNo&PTNT Từ Sơn đã luôn trú trọng côngtác huy động vốn để có nguồn vốn chủ động cho vay Ban lãnh đạo Ngân hàng

đã đề ra nhiều biện pháp huy động vốn nh: tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị,củng cố đội ngũ nhân viên, tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật qua đó kháchhàng thấy đợc hình ảnh tốt đẹp của Ngân hàng từ đó tạo uy tín, vị thế, lòng tincủa khách hàng

Biểu 01: Kết quả huy động vốn.

Trang 29

Nhìn vào bảng kết quả huy động vốn cho thấy năm 2003 so với năm

2002 nguồn vốn tăng ở hầu hết các loại tiền gửi Để đạt đ ợc điều đó là doNHNo&PTNT huyện Từ Sơn đã tích cực tuyên truyền, tiếp thị và phổ biếncác nghiệp vụ huy động vốn của NHNo cho khách hàng biết bằng nhiềuhình thức Nắm bắt thông tin về khách hàng có tiền nhàn rỗi, bố trí xắp xếpnơi giao dịch thuận lợi, phong cách phục vụ NHNo&PTNT Từ Sơn đã tổchức huy động vốn dới nhiều hình thức nh: tiền gửi tiết kiệm bậc thang, tiếtkiệm lãi suất luỹ tiến, tiết kiệm dự thởng nhằm đáp ứng nhu cầu gửi tiềncủa khách hàng

Đến năm 2004 tổng nguồn vốn tại NHNo&PTNT Từ Sơn giảm đi sovới năm 2003là do: trên địa bàn Từ Sơn có nhiều Ngân hàng cùng thành lập(Ngân hàng đầu t, Ngân hàng công thơng, Ngân hàng Sài Gòn thờng tín ),năm 2004 lại xuất hiện Ngân hàng cổ phần á Châu Hơn nữa, năm 2004 lànăm các khu công nghiệp (Khu công nghiệp TiênSơn, Đa Hội, ĐồngQuang) đã đi vào hoạt động, do vậy việc mua sắm trang thiết bị đồng bộquá lớn, nhu cầu vốn nhiều là tất yếu Khó khăn là vậy song NHNo&PTNTvẫn chiếm đợc u thế cạnh tranh lớn trên thị trờng,bởi NHNo Từ Sơn đã đề

ra nhiều biện pháp tích cực hơn nữa nhằm nâng cao chất l ợng phục vụ tớikhách hàng

2.1.3.2: Công tác hoạt động cho vay:

Từ khi có chỉ thị 202/HĐBT, Nghị định 14, quyết định 67 của Chínhphủ về chính sách cho hộ nông dân vay vốn, nghị quyết liên tịch 2308, quyết

định 1627 của Ngân hàng Nhà nớc, quyết định 72 của NHNo&PTNT ViệtNam Hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và chi nhánhNHNo&PTNT Từ Sơn nói riêng đã tập trung đầu t cho thị trờng nông nghiệp,

Kết quả huy động vốn.

Trang 30

nông thôn, trên cơ sở sàng lọc khách hàng đầu t phát triển kinh tế hộ sản xuất,

mở rộng cho vay thông qua tổ tơng hỗ thực hiện cho vay, thu nợ lu động tạixã, tạo thuận lợi cho bà con nông dân thực thuận tiện trong việc giao dịch vốnNgân hàng

Trang 31

2.1.3.2.1: C¬ cÊu cho vay t¹i NHNo&PTNT Tõ S¬n.

BiÓu 02: T×nh h×nh sö dông vèn qua c¸c n¨m.

2: Vay trung vµ dµi h¹n

Doanh sè cho vay 101.882 140.092 132.062 38.210 (8.030)

2.1.3.2.2 D nî ph©n theo ngµnh kinh tÕ.

Trang 32

Trong cơ chế thị trờng dới sự quản lý của Nhà nớc, các thành phần kinh

tế đều đợc khuyến khích phát triển Nhiều doanh nghiệp Nhà nớc đợc sắp xếpcủng cố lại, cổ phần hoá, doanh nghiệp NQD đợc bung ra cạnh tranh bình

đẳng trên thị trờng HSX đã đợc đạt đúng vị trí là một đơn vị kinh tế tự chủ

Điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng lựa chọn, phân loại khách hàng

để từ đó xây dựng mở rộng hoạt động cho vay nhằm đảm bảo cho hoạt động

đầu t có hiệu quả

Biểu 03: D nợ phân theo ngành kinh tế.

Tỷtrọng

+ Năm 2004 d nợ DNNN là 17.486 triệu đồng, chiếm 7,62% trong tổng

d nợ so vớinăm 2003 là: 3.591 triệu đồng, tốc độ giảm là 17%

+ Năm 2003 d nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh là: 4.960 triệu đồngchiếm 1,98% trong tổng d nợ Tăng so với năm 2002 là: 1.214 triệu đồng Tốc

độ tăng 32%

Năm 2004 d nợ DNNQD là 3.970 triệu đồng chiếm 1,73% trong tổng d

d nợ giảm so với năm 2003 là: 990 triệu đồng Tốc độ giảm là 20%

Năm 2003 d nợ HSX là 225.099 triệu đồng chiếm 89,63% trong tổng d

nợ tăng so với năm 2002 là 99.093 triệu đồng, tốc độ tăng 78,6%

Năm 2004 d nợ HSX là 208.007 triệu đồng chiếm 90,65% tổng d nợ,giảm so với năm 2003 là: 17.092 triệu đồng Tốc độ giảm là 8%

Trang 33

Mặc dù Từ Sơn là một huyện giáp gần với TP Hà Nội nơi có nhiềuNgân hàng điều đó chứng tỏ uy tín của NHNo&PTNT đối với các thành phầnKiểm toán trong huyện ngày càng đợc nâng cao.

Là một huyện đồng bằng của tỉnh Bắc Ninh SXNN, CN-TTCN, cácngành nghề truyền thống là chủ yếu Khách hàng của NHNo&PTNT Từ Sơnhầu hết là HSX nông nghiệp, d nợ HSX tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớntrong tổng d nợ D nợ HSX phát triển mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu,

điều này thấy đợc qua sự phân tích ở trên

Vì vậy NHNo&PTNT Từ Sơn đã đa vốn sản xuất đến với từng hộ dângóp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế đối với địa phơng

2.1.3.3 Công tác tài chính, kế toán, kiểm soát.

Công tác tài chính kế toán đảm bảo chấp hành chế độ và sự chỉ đạo kịpthời của NHNo tỉnh Hạch toán chính xác kịp thời tất cả các mặt nghiệp vụ,phục vụ tốt công tác kinh doanh Trong năm 2004 NHNo Từ Sơn đã thành lập

đoàn tự kiểm tra, tiếp theo là kiểm tra của Ngân hàng tỉnh ( Tín dụng 4 lần, kếtoán- gân quỹ 3 lần, công tác thẩm định 1 lần) Kết quả kiểm tra cho thấyviệc chấp hành các chế độ thể lệ trên các mặt hoạt động của NHNo Từ Sơnkhá tốt Những tồn tại thiếu sót nghiệp vụ đợc Ngân hàng chấn chỉnh, sửachữa kịp thời Toàn bộ tiền bạc đều đợc đảm bảo an toàn tuyệt đối

Kết quả tài chính của NHNo Từ Sơn năm 2004 đạt nh sau:

- Tổng thu 946A: 26.214 triệu đồng

- Tổng chi 946A: 19.689 triệu đồng

- Chênh lệch thu chi: 6.525 triệu đồng

- Hệ số lơng đạt đợc: 1.3

2.1.3.4: Công tác tiền tệ kho quỹ.

Công tác tiền mặt kho quỹ an toàn không để xảy ra mất mát, thiếu hụtcũng nh bảo quản tiền, chứng từ có giá, tài sản trong kho quỹ đã tạo điều kiệnthuận lợi cho công tác kinh doanh

Tóm lại: hoạt động NHNO &PTNT Từ sơn từ năm 2002 đến năm 2004

qua phân tích cho thấy NH đã thực sự đi vào hoạt động kinh doanh có hiệuquả nhất là trong điều kiện trên địa bàn có sự cạnh tranh gay gắt, quyết liệt vớicác Ngân hàng khác Năm 2004 hoạt động của Ngân hàng Từ sơn đợc NHNO

&PTNT tỉnh công nhận là đơn vị trong sạch vững mạnh và đợc Uỷ ban nhân

Ngày đăng: 28/08/2012, 10:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ bộ máy tổ chức hoạt động của Ngân hàng: - Giải pháp và kiến nghị mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng tại ngân hang NN-PTNT tại Từ sơn.doc
Sơ đồ b ộ máy tổ chức hoạt động của Ngân hàng: (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w