Những đề xuất đối với Ngân hàng, UBND huyện:

Một phần của tài liệu Giải pháp và kiến nghị mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng tại ngân hang NN-PTNT tại Từ sơn.doc (Trang 64 - 66)

3.3.2.1: Đối với Ngân hàng.

Sau khi học tập và nghiên cứu trong nhà trờng đối chiếu với văn bản 791 của Thống đốc Ngân hàng và nghị quyết 67- CP của Chính phủ và nghị định 1627/QĐ- NHNN về việc hớng dẫn cho vay vốn trực tiếp tới hộ sản xuất nông nghiệp, hộ kinh doanh và làm dịch vụ.

Qua thời gian thực tập tại chi nhánh NHNo&PTNT em xin mạnh dạn có những đề xuất sau.

- Trên một huyện nhỏ với nhiều tổ chức tín dụng ra đời, do đó việc huy động cho vay với lãi suất khác nhau để tạo điều kiện cho Ngân hàng hoạt động tốt thì Ngân hàng Nhà nớc khu vực phải là ngời trung gian quy định cho các Ngân hàng Thơng mại áp dụng lãi suất huy động và cho vay thống nhất. Có nh thế mới tạo đợc niềm tin cho khách hàng, không có sự cạnh tranh khách hàng.

- Do đặc điểm cho vay vốn hộ sản xuất nông nghiệp là chủ yếu việc đầu t vốn theo thời vụ cây trồng vật nuôi dẫn đến việc thu sản phẩm còn phụ thuộc vào thời tiết khi hậu. Trong quá trình đó không tránh khỏi những rủi ro trong việc sản xuất. Vì vậy đề nghị Nhà nớc chỉ đạo các Ngân hàng Thơng mại phải

có quỹ đề phòng rủi ro, có nh vậy thì mới tạo đợc điều kiện cho hộ sản xuất yên tâm sản xuất, yên tâm lao động.

- Trong quá trình đầu t vốn của Ngân hàng tới hộ sản xuất, để đảm bảo việc thu nợ tốt. Tỷ lệ quá hạn thấp thì phải có sự kết hợp chặt chẽ thống nhất giữa Ngân hàng và chính quyền Nhà nớc nh chính quyền địa phơng các cấp, các ngành pháp luật (công an, viện kiểm soát..) có sự phối hợp này mới gắn trách nhiệm giữa ngời vay vốn với Ngân hàng thông qua việc sác nhập thế chấp tài sản, các đoàn thể đứng lên tín chấp cho ngời vay.

Do việc chuyển đổi cơ cấu đầu t vốn trong sản xuất Nông nghiệp và có sự chuyển dịch từng vùng, từng dự án, từng địa phơng để khuyến khích hộ sản xuất Nông nghiệp phát huy đợc kinh nghiệm trong sản xuất tạo ra đợc nhiều sản phẩm cho xã hội, đa mặt hàng truyền thống của địa phơng phát triển thì Nhà n- ớc phải có kế hoạch giao cho từng địa phơng sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu, có thị trờng tiêu thụ. Vì thế, Nhà nớc phải trợ giá cho ngời sản xuất. Bên cạnh đó, Nhà nớc kết hợp với địa phơng giao đất lâu dài cho nông dân chủ động trong thâm canh tăng vụ.

Các Ngân hàng Thơng mại tăng cờng công tác giáo dục cho cán bộ thấy đợc việc chuyển vốn đầu t cho Nông nghiệp, Nông thôn đối với NHNo&PTNT là chủ yếu. Vì vậy phải luôn bám sát địa bàn hoạt động cho vay đúng quy định, đúng thời hạn, đảm bảo thu nợ đúng hạn, thu lãi hàng tháng, hạn chế nợ quá hạn, tìm đợc lãi suất huy động thấp. Đẩy mạnh cho vay chung dài hạn đồng thời cải tiến trong lề lối làm việc, hạn chế tiêu cực xảy ra trong nghiệp vụ của mình. Có nh vậy thì công tác tín dụng của Ngân hàng mới đạt hiệu quả cao cả về chất lợng tín dụng và số lợng tín dụng.

3.3.2.2: Đối với Uỷ ban nhân dân huyện Từ Sơn.

Cần chỉ đạo các xã, thôn tăng cờng trách nhiệm của mình trong việc cho vay của Ngân hàng đến hộ sản xuất. Nh trên đã trình bày ở một số xã cấp uỷ, chính quyền xã, thôn còn thiếu trách nhiệm của mình trong việc cho vay hộ sản xuất, coi việc làm này là việc làm của Ngân hàng không thực sự giúp đỡ Ngân

hàng mở rộng cho vay cũng nh giúp đỡ Ngân hàng thu hồi vốn... Đồng thời chỉ đạo các xã (Uỷ ban nhân dân) tiến hành rà soát điều tra phân loại các hộ sản xuất có mức thu nhập cao, trung bình hay thấp một cách nghiêm túc theo tiêu chuẩn, từ đó làm cơ sở để NHNo mở rộng cho vay có cơ sở.

Chỉ đạo các ngành, ban hội của huyện phối hợp chặt chẽ với NHNo Từ Sơn (Nh ngành nông nghiệp, Hội phụ nữ, Hội nông dân..) trong việc cho vay hộ sản xuất để đa tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất.. và các cơ quan nội chính có biện pháp tích cực giúp đỡ Ngân hàng trong việc thu hồi vốn, phòng t pháp trong việc công chứng tài sản thế chấp .

Một phần của tài liệu Giải pháp và kiến nghị mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng tại ngân hang NN-PTNT tại Từ sơn.doc (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w