Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp và kiến nghị mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng tại ngân hang NN-PTNT tại Từ sơn.doc (Trang 66 - 69)

3.4. Một số kiến nghị

3.4.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam

3.4.2.1. Hoàn thiện và phát triển trung tâm phòng ngừa rủi ro.

Để giúp đỡ các Ngân hàng Thơng mại trong công việc thu thập thông tin đợc chính xác và cập nhật thì không chỉ có nỗ lực của mỗi Ngân hàng mà còn càn đến sự giúp của trung tâm phòng ngừa rủi ro của Ngân hàng Nhà nớc. Vì

vậy Ngân hàng Nhà nớc cần tổ chức trung tâm phòng ngừa rủi ro theo một mô hình thích hợp để đảm bảo cho hoạt động của trung tâm có hiệu quả, phải trang bị cơ sở vật chất hiện đại để làm tốt côn tác thu thập thông tin cũng nh mở rộng truyền để nâng cao nhận thức về lợi ích của công tác này đến các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp và các cơ quan hữu quan.

Tăng cờng sự hợp tác giữa vụ tín dụng Ngân hàng Nhà nớc với các cơ quan thông tin quốc tế để có những thông tin phục vụ tốt công tác của Ngân hàng. Để đảm bảo thuận tiện cho các Ngân hàng, tổ chức tín dụng trong việc phân loại theo các tiêu thức thống nhất trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng. Phải xây dựng đợc phơng pháp phân loại khách hàng phù hợp với đặc điểm hoạt động của công tác tín dụng Ngân hàng, bám sát các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tài chính và phi tài chính, phải xây dựng đợc hệ thống chỉ tiêu phân loại khách hàng phù hợp, hệ thống này đợc chia làm hại loại.

- Các chỉ tiêu chủ yếu liên quan đến rủi ro tài chính, các chỉ tiêu thuộc loại này gồm hai nhóm, đánh giá chất lợng tài chính và nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng chi trả của khách hàng. Thông qua việc phân tích các chỉ tiêu thuộc hai nhóm này các tổ chức tín dụng có thể đánh giá đợc tình hình tài chính của khách hàng và khả năng trang trải các khoán nợ Ngân hàng khi đến hạn thanh toán qua đó có thể phòng ngừa hạn chế rủi ro.

Các chỉ tiêu cần có tham khảo trớc khi phán quyết tín dụng, các chỉ tiêu này có liên quan đến rủi ro phi tài chính đối với các khoản tín dụng. Loại chỉ tiêu này đợc căn cứ để xem xét thứ tự u tiên khi có nhiều khách hàng thuộc diện xem xét cho vay.

3.4.2.2. Cần có quy định thống nhất trong việc xử lý tài sản thế chấp.

Ngân hàng Nhà nớc cần có văn bản hớng dẫn thủ tục xử lý tài sản thế chấp đối với khách hàng có dự nợ tại Ngân hàng Thơng mại để các Ngân hàng thực hiện thống nhất. Trên cơ sở có đợc sự phối hợp kết hợp giữa các cơ quan chức năng nh: Chính quyền sở tại, cơ quan bảo vệ pháp luật..Trong việc thi hành giám sát phát mại tài sản thu hồi vốn vay cho Ngân hàng.

3.4.2.3. Cần hoàn thiện cơ chế về trích lập quỹ phòng ngừa rủi ro.

Thực hiện trích lập dự phòng rủi ro theo số d bình quân của toàn bộ tài sản có của hoạt động tín dụng bằng một tỷ lệ nhất định dựa vào nguyên tắc: Chi phí dự phòng rủi ro phải có nguồn tài chính bù đắp, tức là chi phí này đợc bù đắp bằng nguồn thu từ hoạt động tín dụng và nằm trong khoản chênh lệch lãi suất mà tổ chức tín dụng có thể khai thác đợc. Có nh vậy, thì việc trích lập dự phòng rủi ro mới không đẩy tổ chức tín dụng và tình trạng thâm thủng tài chính và quỹ phòng ngừa rủi ro mới đợc đảm bảo bằng các giá trị đích thực có khả năng thanh toán. Nếu việc trích lập dự phòng rủi ro làm cho tổ chức tín dụng kháng kiệt thì chẳng khác nào buộc tổ chức tín dụng lấy vốn điều lệ, thậm trí vôn huy động để trích lập dự phòng rủi ro, từ đó cơ chế phòng ngừa khủng hoảng nợ, khủng hoảng Ngân hàng bị mất tác dụng.

Ngân hàng trung ơng, nên nới lỏng quy định về sử dụng dự phòng xử lý rủi ro. Tại điều 9 quyết định 48 quy định tổ chức tín dụng chỉ đợc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro sau khi đã tận thu mọi khoản thu, yêu cầu ngời bảo lãnh thực hiện nghiệp vụ phát mại tài sản thế chấp, cầm cố nếu có và các giải pháp khách theo quy định của pháp luật để thu nợ. Trong thực tế thì có nhiều trờng hợp sau khi đã tận thu mọi khoản thu tổ chức tín dụng không thể phát mại đợc các tài sản khác đành phải treo nợ tồn đọng nhiều năm. Những khoản nợ này đúng ra cần đợc xử lý bằng dự phòng rủi ro để làm trong sạch cân đối tín dụng của các tổ chức tín dụng trớc khi kiểm toán tài sản thế chấp, cầm cố sẽ đợc tổ chức tín dụng theo dõi để thanh lý thu hồi khi có điều kiện.

3.4.2.4: Quy định một khách hàng chỉ đợc vay vốn tại một tổ chức tín dụng.

Quy định một khách hàng đợc vay vốn tại nhiều tổ chức tín dụng là một vấn đề mới, nhng việc thực hiện có chế này còn cha nghiêm túc dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng do không nắm đợc đầy đủ thông tin về khách hàng có d nợ tại nhiều tổ chức tín dụng. Trong điều kiện hiện nay ở nớc ta với hình thức truyền tin cha kịp thời đầy đủ, biện pháp phòng ngừa còn hạn chế thì Ngân hàng Nhà nớc có thể tạm thời nghiên cứu huỷ bỏ quy định mọt khách hàng đợc vay vốn ở

nhiều tổ chức tín dụng mà quy định nhiều Ngân hàng cho một khách hàng vay theo hởng đồng tài cho một Ngân hàng đứng đầu làm mối, nh vậy thông tin về khách hàng đợc Ngân hàng nắm đầy đủ và chắc chắn hơn

Một phần của tài liệu Giải pháp và kiến nghị mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng tại ngân hang NN-PTNT tại Từ sơn.doc (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w