Các nhân tố ảnh hởng tới khả năng mở rộng hoạt động Tín

Một phần của tài liệu Giải pháp và kiến nghị mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng tại ngân hang NN-PTNT tại Từ sơn.doc (Trang 25 - 29)

dụng đối với hộ sản xuất.

Mở rộng hoạt động tín dụng hộ sản xuất có ý nghĩa rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của các Ngân hàng Thơng mại và của toàn xã hội. Để mở rộng hoạt động tín dụng hộ sản xuất đòi hỏi phải hiểu rõ tác động của từng nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng hoạt động tín dụng hộ sản xuất.

1.3.3.1: Các nhân tố về kinh tế xã hội.

a) Nhân tố kinh tế.

Nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng hộ sản xuất, đồng thời làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của các hộ tiến hành một cách bình thờng, không bị ảnh hởng giá cả tăng quá mức hay khủng hoảng làm cho khả năng tín dụng không biến động lớn. Trong trờng hợp này, mở rộng hoạt động tín dụng phụ thuộc chủ yếu vào khả năng mở rộng hoạt động tín dụng của bản thân các Ngân hàng Thơng mại.

Để mở rộng hoạt động tín dụng còn phụ thuộc vào việc huy động vốn và các khách hàng. Bởi nó là cầu nối giữa hoạt động kinh doanh của Ngân hàng với hoạt động của lĩnh vực sản xuất trong nền kinh tế. Do đó mỗi biểu hiện xấu hay tốt của khách hàng sẽ ảnh hởng tơng ứng đến hoạt động tín dụng thông qua cơ chế tác động của những mối quan hệ tín dụng. Với khách hàng sản xuất kinh doanh có lãi, có xu hớng phát triển, có khả năng chiếm lĩnh thị trờng (vay trả nợ sòng phẳng) thì cầu nối giữa vay và cho vay sẽ thông suốt và ngày càng mở

rộng. Bằng cơ chế chính sách tín dụng phù hợp các Ngân hàng Thơng mại sẽ tìm đợc khách hàng tốt để vay và cho vay, tạo sự hợp lý giữa nguồn vốn huy động đợc với việc đáp ứng nhu cầu vay vốn của các khách hàng.

Mức độ phù hợp giữa lãi suất Ngân hàng với mức lợi nhuận của hộ sản xuất cũng ảnh hởng đến khả năng mở rộng hoạt động Tín dụng. Lợi tức của Ngân hàng thu đợc và hoạt động tín dụng bị giới hạn do lợi nhuận của hộ sản xuất sử dụng vốn vay Ngân hàng. Vì vậy, với mức lãi suất cao hơn mức lợi nhuận các hộ sản xuât thu đợc từ hoạt động sản xuất, các hộ sản xuất sẽ không có khả năng trả nợ Ngân hàng, ảnh hởng đến qúa trình sản xuất của các hộ nói riêng và tình hình phát triển kinh tế nói chung.

b) Nhân tố thuộc về khách hàng:

Ngoài nhân tố kinh tế ảnh hởng đến việc mở rộng tín dụng đối với HSX thì có rất nhiều nhân tố từ chính khách hàng mở rộng tín dụng.

- Trình độ của khách hàng: bao gồm cả trình độ sản xuất và trình độ quản lý của khách hàng. Với một trình độ sản xuất phù hợp và khả năng quản lý khách hàng có thể đạt đợc kết quả sản xuất kinh doanh tốt để có khả năng tài chính trả nợ Ngân hàng. Tuy nhiên nếu khách hàng không có khả năng quản lý đồng thời trình độ sản xuất kém thì việc trả nợ Ngân hàng là rất khó khăn. Vì vậy trình độ của khách hàng là yếu tố ảnh hởng mở rộng tín dụng.

- Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích: Đây là nhân tố thuộc về chủ quan của khách hàng. Nhân tố này rất khó kiểm soát từ đầu. Việc sử dụng vốn sai mục đích là ý định của khách hàng, ý định này có thể xuất hiện ngay từ khi vay hoặc khi đã đợc vay. Tuy nhiên việc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích đã vi phạm nguyên tắc cho vay, vì vậy đã làm ảnh hởng tới mở rộng tín dụng của Ngân hàng.

c): Nhân tố thuộc về Ngân hàng:

- Bên cạnh nhân tố kinh tế thuộc về khách hàng mà Ngân hàng khó có thể kiểm soát đợc thì có rất nhiều nhân tố thuộc về bản thân Ngân hàng có ảnh

hớng tới mở rộng tín dụng. Những nhân tố này bản thân Ngân hàng có thể tìm đợc cách hạn chế.

- Chính sách tín dụng của Ngân hàng là một trong những chính sách sản phẩm quan trọng của Ngân hàng. Có chính sách tín dụng đúng đắn sẽ đa ra đợc hình thức cho vay phù hợp với yêu cầu, thu hụt đợc khách hàng đồng thời khuyến khích đợc khách hàng trả nợ đúng hạn. Do đó chính sách tín dụng của Ngân hàng ảnh hởng trực tiếp tới mở rộng tín dụng.

- Chấp hành quy định thể chế tín dụng: Việc chấp hành quy định thể chế tín dụng của cán bộ làm tín dụng tốt hay không tốt, làm tốt hay không tốt là nguyên nhân để các chỉ tiêu định tính đánh giá mở rộng tín dụng có đợc thực hiện hay không. Mỗi cán bộ tín dụng khi cho vay đều phải tuân theo luật các tổ chức tín dụng và các quy định thể lệ tín dụng riêng của từng Ngân hàng.

- Cho vay một số khách hàng với giá trị quá lớn khiến khách hàng khó có thể đủ khả năng tài chính để hoàn trả Ngân hàng đồng thời vi phạm điều kiện về đảm bảo tiền vay làm cho mở rộng tín dụng bị ảnh hởng.

- Trình độ cán bộ tín dụng sẽ ảnh hởng trực tiếp với mở rộng cho vay. - Kiểm tra, kiểm soát của Ngân hàng cha kịp thời, do đó không kịp thời lắm bắt đợc các thông tin về một khoản cho vay, không biết đợc yếu tố ảnh h- ởng tới việc mở rộng tín dụng đã, đang và sẽ xảy ra để có biện pháp kịp thời không làm cho việc mở rộng tín dụng bị giảm sút.

- Hệ thống thông tin Ngân hàng sẽ tạo điều kiện để Ngân hàng nắm bắt đợc các thông tin về Ngân hàng trớc khi quyết định mở rộng tín dụng, nhân tố này rất quan trọng và góp phần ngăn chặn những khoản cho vay tràn nan ngay từ khi cha xảy ra.

Tóm lại: tín dụng Ngân hàng có vai trò quan trọng hết sức to lớn đối với HSX cả về mặt kinh tế, chính trị và xã hội. Nó đợc coi là công cụ đắc lực của nhà nớc là đòn bẩy kinh tế, là động lực thúc đẩy phát triển HSX một cách toàn diện từ đó phát huy hết đợc vai trò to lớn của mình đối với quá trình công

quốc dân. Nhng thực tế cho thấy mở rộng tín dụng Ngân hàng đối với HSX còn có nhiều vấn đề cần giải quyết và tháo gỡ do đó việc mở rộng tín dụng Ngân hàng đối với HSX là điêù rất quan trọng đối với NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và NHNo&PTNT huyện Từ Sơn nói riêng.

1.3.3.2: Môi trờng pháp lý.

Môi trờng pháp lý bao gồm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, tính đầy đủ của văn bản dới luật, đồng thời gắn liền với qúa trình chấp hành pháp luật và trình độ dân trí.

Thực tiễn kinh tế thị trờng qua nhiều thập kỷ đã có nhiều hồ sơ kết luận rằng: Pháp luật đã trở thành một bộ phận không thể thiếu đợc của nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Không có pháp luật, hoặc pháp luật không phù hợp với những yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trờng thì mọi hoạt động trong nền kinh tế đó không thể tiến hành trôi chảy đợc. Với vai trò đảm bảo cho việc chuyển một nền kinh tế thị trờng từ tự phát, kém tổ chức chuyển sang nền kinh tế thị trờng văn minh, hoàn hảo, pháp luật có nhiệm vụ tạo lập môi trờng pháp lý cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận tiện và đạt kết quả cao, là cơ sở để giải quyết các vấn đề thu hồi nợ khó đòi. Vì vậy, nhân tố pháp luật có vị trí quan trọng đối với hoạt động Ngân hàng nói chung và mở rộng hoạt động tín dụng hộ sản xuất nói riêng. Chỉ có trong điều kiện các chủ thể tham gia quan hệ tín dụng tuân thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh thì quan hệ tín dụng mới đem lại lợi ích cho cả hai phía và việc mở rộng hoạt động tín dụng mới đợc đảm bảo.

Chơng 2:

Thực trạng mở rộng hoạt động Tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Từ Sơn

trong thời gian qua:

Một phần của tài liệu Giải pháp và kiến nghị mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng tại ngân hang NN-PTNT tại Từ sơn.doc (Trang 25 - 29)