1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo E-Learning ngành Luật và Kinh tế tại Việt Nam với xu thế cách mạng công nghiệp 4.0

19 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Bài viết đã hệ thống hóa các lý luận cơ bản về CMCN 4.0 với các thời kỳ giáo dục đào tạo, E-Learning và ngành luật, kinh tế; nghiên cứu thực trạng đào tạo khối ngành này tiếp cận xu hướng CMCN 4.0; đánh giá những ưu, nhược điểm, hạn chế và nguyên nhân, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển đào tạo E-Learning ngành luật và kinh tế tại Việt Nam trong xu thế CMCN 4.0.

ĐÀO TẠO E-LEARNING NGÀNH LUẬT VÀ KINH TẾ TẠI VIỆT NAM VỚI XU THẾ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ThS Nguyễn Mạnh Hà Văn phòng luật sư Kết Nối ThS Lê Thị Liên Hương Trường Đại học Thành Tây Tóm tắt E-Learning phương pháp dạy học đại học đại nay, phổ biến phát triển giới Việt Nam năm qua, mang lại nhiều kết tốt đẹp E-Learning phương pháp giảng dạy có yếu tố tiếp cận gần với cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) E-Learning phù hợp với ngành xã hội luật kinh tế vốn không địi hỏi hoạt động thí nghiệm, thực nghiệm Những phát triển vượt bậc khoa học công nghệ nhân loại năm gần khiến CMCN 4.0 bùng nổ Tuy nhiên, cách mạng đặt yêu cầu mới, cấp bách cho nguồn nhân lực tương lai Thách thức CMCN đòi hỏi hệ thống giáo dục Việt Nam, có đào tạo ngành luật kinh tế, cần có nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị mà việc phát triển chương trình giáo dục tương thích với nhu cầu xã hội kỷ nguyên số CMCN 4.0 Bài viết hệ thống hóa lý luận CMCN 4.0 với thời kỳ giáo dục đào tạo, E-Learning ngành luật, kinh tế; nghiên cứu thực trạng đào tạo khối ngành tiếp cận xu hướng CMCN 4.0; đánh giá ưu, nhược điểm, hạn chế nguyên nhân, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển đào tạo E-Learning ngành luật kinh tế Việt Nam xu CMCN 4.0 Từ khóa: đào tạo E-Learning, ngành luật kinh tế, cách mạng công nghiệp 4.0 Trong xã hội đại, hội nhập quốc tế toàn cầu ngày nay, khối ngành luật kinh tế ln đóng vai trò quan trọng, chiếm tỷ trọng cao ngành có nhu cầu nhân lực kinh tế tri thức Hầu tổ chức, doanh nghiệp quốc tế bắt buộc có nhân ngành Đảm bảo hiệu quả, chất lượng giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội nhân tố định tồn phát triển quốc gia cá nhân bối cảnh kinh tế tri thức hội nhập toàn cầu Cuộc CMCN 4.0 bùng nổ đánh dấu bước tiến phát triển vượt bậc khoa học công nghệ nhân loại Tuy nhiên, cách mạng đặt yêu cầu cho nguồn nhân 523 lực tương lai Điều đòi hỏi hệ thống giáo dục Việt Nam, đặc biệt đào tạo ngành luật kinh tế cần có nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị để đáp ứng Phát triển chương trình giáo dục tương thích với nhu cầu xã hội kỷ nguyên số CMCN 4.0 công việc cấp bách mà trường đại học phải làm Khái quát Cách mạng công nghiệp 4.0 đào tạo E-Learning khối ngành luật, kinh tế 1.1 Cách mạng công nghiệp 4.0 thời kỳ giáo dục đào tạo Có thể thấy, giới trải qua CMCN Cuộc CMCN thứ năm 1784 với đời đầu máy nước, phát triển ngành cơng nghiệp khí bán tự động Để phục vụ cho CMCN lần nhất, chương trình giáo dục phát triển sở cung cấp nhiều kiến thức tốt (tiếp cận nội dung) Cuộc CMCN thứ hai năm 1870 với phát triển ngành lượng ứng dụng lượng vào sản xuất đời sống, việc sản xuất theo dây chuyền phát triển Trong CMCN thứ hai, chương trình giáo dục lấy mục tiêu làm sở để phát triển, xác định lĩnh vực: kiến thức, kỹ thái độ (mơ hình KSA) Cuộc CMCN thứ ba năm 1969 với phát triển ứng dụng mạnh mẽ điện tử công nghệ thông tin (CNTT) để tự động hố sản xuất Có thể nói chuyển biến có tính “đột biến” sản xuất giới, xuất tương tác người máy thông qua phát phát triển công nghệ robot ứng dụng CNTT Để phục vụ cho CMCN này, chương trình giáo dục lấy lực làm gốc Cuộc CMCN lần thứ tư (theo ngôn ngữ tin học CMCN 4.0) hình thành từ năm 2000 (cụm từ “Công nghiệp 4.0” lần đầu xuất năm 2013 báo cáo Chính phủ Đức đề cập đến chiến lược cơng nghệ cao, điện tốn hóa ngành sản xuất mà không cần tham gia người.) Đặc trưng CMCN 4.0 cách mạng số, chuyển hóa tồn giới thực thành giới số thông qua công nghệ Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo (VR), tương tác thực ảo (AR), mạng xã hội, điện tốn đám mây, di động, phân tích liệu lớn (Big data) Cuộc CMCN 4.0 lần có ứng dụng rộng rãi tốc độ ứng dụng nhanh làm biến đổi công nghiệp quốc gia Tốc độ, bề rộng chiều sâu thay đổi chưa có tiền lệ lịch sử tạo nên biến đổi toàn hệ thống sản xuất, quản lý quản trị Những đột phá công nghệ lĩnh vực trí 524 thơng minh nhân tạo, robot, mạng Internet tốc độ cực cao, in 3D, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ lượng tin học lượng tử tác động mạnh mẽ tới đời sống xã hội Khác với phương thức đào tạo đại trà kỷ trước, CMCN 4.0 trọng đến phương thức đào tạo “cá thể”, “sinh viên làm trung tâm” Thông qua giao lưu quốc tế, chương trình liên kết qua mạng lưới truyền thơng, Internet, giáo trình kiến thức đảm bảo gần với quốc tế Trong cách mạng (4.0) này, hệ thống giáo dục bị tác động mạnh mẽ toàn diện, danh mục ngành nghề đào tạo phải điểu chỉnh, cập nhật liên tục ranh giới lĩnh vực mỏng manh Sẽ liên kết lĩnh vực lý - sinh; - điện tử sinh, hình thành nghề đào tạo mới, đặc biệt nghề liên quan đến tương tác người máy (ví dụ, nghề trợ lý ảo, phục vụ ảo, thư ký ảo)… Những khái niệm E-Learning (đào tạo trực tuyến), phịng học ảo, thầy/cơ giáo ảo, thiết bị ảo… trở thành xu hướng hoạt động đào tạo thời gian tới 1.2 E-Learning Khái niệm E-Learning E-Learning (viết tắt Electronic Learning) theo nghĩa rộng thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa CNTT truyền thông Theo quan điểm đại, E-Learning phân phát nội dung học sử dụng công cụ điện tử đại máy tính, mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet… nội dung học thu từ website, đĩa CD, DVD, băng video, audio… thơng qua máy tính hay tivi; giảng viên sinh viên giao tiếp với qua mạng hình thức như: thư điện tử, thảo luận trực tuyến, diễn đàn, hội thảo, video… E-Learning có ưu điểm sau: Các khóa học E-Learning ngày ưa chuộng tính tiện dụng linh hoạt mặt thời gian địa điểm Nó giúp giải nhiều vấn đề khó khăn sinh viên có thể học E-Learning lúc nơi, văn phòng, nhà địa điểm thuận tiện học nhiều lần Đây điều mà phương pháp giáo dục truyền thống khơng có Về mặt chi phí, rõ ràng E-Learning có lợi hẳn Theo số công bố hội thảo giáo dục trực tuyến cuối năm 2013, khóa học môn học, sinh viên E-Learning tiết kiệm khoảng 50 - 70% tiền học phí so với việc học lớp Còn theo Brandon Hall - tổ chức chuyên nghiên cứu đào tạo trực tuyến, sinh viên E-Learning tiết kiệm 40 - 60% thời gian học so với khoá học truyền thống 525 Tính hấp dẫn: với hỗ trợ cơng nghệ Multimedia, giảng tích hợp text, âm thanh, hình ảnh, video minh họa làm tăng thêm tính hấp dẫn học Tính linh hoạt: sinh viên tự điều chỉnh trình học, lựa chọn cách học phù hợp với hồn cảnh Tính cập nhật: nội dung học thường xuyên cập nhật đổi nhằm đáp ứng tốt phù hợp với sinh viên Học có hợp tác, phối hợp: sinh viên dễ dàng trao đổi thông tin với nhau, với giảng viên qua diễn đàn, hội thoại, trực tuyến, thư từ… Tâm lý dễ chịu: rào cản tâm lý giao tiếp giảng viên sinh viên bị xóa bỏ, người tự tin việc trao đổi quan điểm Các kỹ làm việc hợp tác, tự điều chỉnh để thích ứng sinh viên hồn thiện khơng ngừng Do đó, đến với E-Learning, thành phần, khơng phân biệt trình độ, giới tính tuổi tác tìm cho hướng tiếp cận khác với vấn đề mà không bị ràng buộc khuôn khổ cụ thể (cá nhân sinh viên) E-Learning có nhược điểm: Sự giao tiếp cần thiết giảng viên sinh viên bị phá vỡ Sinh viên bị hạn chế rèn kỹ giao tiếp xã hội Đối với mơn học mang tính thực nghiệm, sinh viên có hội thao tác thực hành thí nghiệm, kỹ nghiên cứu thực nghiệm 1.3 Khối ngành luật kinh tế giáo dục đào tạo Luật kinh tế đối tượng loài người quan tâm từ sớm chúng giữ vai trị cần thiết quan trọng đời sống xã hội Con người khơng thể sống xã hội khơng có luật lệ làm kinh tế để tồn tại, phát triển Cho đến nay, ngành giữ vai trò ngày nghiên cứu, đào tạo sâu, rộng để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển bền vững quốc gia giới Với giáo dục truyền thống, quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) khối ngành luật quản trị kinh doanh chiếm tỷ lệ lớn 23% tổng số khối ngành đào tạo năm 2015 chiếm 40% tỷ trọng ngành xã hội nhân văn, nhóm ngành phát huy ưu điểm đào tạo E-Learning 526 Biểu đồ Tỷ trọng ngành đào tạo đại học khối nước OECD năm 2015 Nguồn: Education at a Glance: OECD Indicators 2017 [11] Với Việt Nam, từ thập kỷ 90 đến (bước sang kinh tế thị trường), ngành luật kinh tế đặc biệt dạy, học nhiều nhu cầu đời sống kinh tế xã hội tăng lên Có thể thấy khối ngành luật, kinh tế gặp phải khó khăn, nhược điểm mà tận dụng ưu điểm đào tạo E-Learning khối ngành khoa học xã hội, khối ngành khoa học tự nhiên, thực nghiệm Vì vậy, sở lý luận phát triển tốt đào tạo E-Learning khối ngành phù hợp với xu thể công nghệ giáo dục CMCN 4.0 giới Việt Nam Thực trạng đào tạo E-Learning ngành luật kinh tế 2.1 Trên giới Cho đến nay, E-Learning phương pháp đào tạo đại học sử dụng nhiều công nghệ nhất, tiệm cận với xu hướng CMCN 4.0 E-Learning có lịch sử tính từ năm 1924 với việc Giáo sư Sydney Pressney thuộc Đại học tổng hợp Ohio (Mỹ) phát minh máy “Giáo viên tự động”, thiết bị học tập điện tử giới Mới qua vài ba thập kỷ, với đời phát triển vũ bão công nghệ thông tin, truyền thông đổi phương pháp giáo dục đào tạo, nhiều nước phát triển giới triển khai mạnh mẽ E-Learning hệ thống giáo dục nước Mỹ, Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bản… Nhìn tổng thể, hình thức đào tạo trực tuyến giới phát triển mạnh với 5,8 triệu sinh viên theo học khóa đào tạo trực tuyến, tăng 263% 527 vòng 12 năm qua Tuy nhiên, phát triển diễn không đồng vùng giới Theo báo cáo Diễn đàn hàng đầu châu Á Công nghệ Giáo dục Edtech Asia Summit 2016, nước Mỹ có phát triển mạnh với 28% sinh viên đại học Mỹ học khóa học trực tuyến, 61% 4.800 trường đại học cao đẳng Hoa Kỳ có sinh viên đăng ký học chương trình trực tuyến dự báo 98% sinh viên Mỹ theo học khóa học trực tuyến 10 năm tới [6] Mặc dù châu Á (trong có Việt Nam) khu vực chưa phát triển mạnh ELearning nước phát triển đánh giá có tiềm lớn Cũng theo báo cáo Diễn đàn Edtech Asia Summit 2016, 50% tổng số hàng trăm triệu sinh viên đại học châu Á theo học khóa trực tuyến 10 năm tới, với trường đại học top đầu tham gia cung cấp khóa học có chất lượng tương tự chí tốt chương trình truyền thống [6] Biểu đồ Vốn đầu tư vào giáo dục công nghệ năm 2013 - 2016 Đơn vị: tỷ USD 10 N 2016 Toàn cầu Châu Á N.2013 2 10 12 Nguồn: Diễn đàn Edtech Asia Summit 2016 [6] Qua biểu đồ ta thấy: năm 2013, tổng vốn đầu tư vào giáo dục công nghệ (GDCN) tồn cầu tỷ USD tới năm 2016 10 tỷ USD, tăng tỷ USD hay 67% Riêng châu Á, năm 2013 vốn đầu tư vào GDCN tỷ USD chiếm 33% tổng vốn đầu tư tồn cầu năm 2016 tỷ USD tăng tỷ USD hay tăng 150% so với năm 2013 tỷ trọng 50% tổng vốn, tăng so với tỷ trọng 33% năm 2013 Như vậy, vốn đầu tư vào GDCN nước châu Á Đơng Nam Á nói riêng phát triển mạnh xu phát triển mạnh toàn cầu 2.2 Đào tạo E-Learning ngành luật kinh tế Việt Nam a Cơ chế sách vĩ mơ Tuy việc học trực tuyến khơng cịn mẻ nước giới, song Việt Nam, bắt đầu phát triển số năm gần Sự hữu ích, tiện lợi 528 E-Learning rõ để đạt thành cơng, cấp quản lý cần có sách hợp lý CNTT giáo dục Việt Nam phát triển nhảy vọt bước vào kỉ 21 với hàng loạt sách mạnh mẽ như: Chỉ thị 58/CT-TW ngày 17/02/2000 Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; Chỉ thị số 29/CT-TW (năm 2001) việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin giai đoạn giáo dục 2002 - 2003 Chỉ thị số 55/CTTW (năm 2008) việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin giai đoạn giáo dục 2008 - 2012 Trong Chỉ thị 16/CT-TTg tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ tư ban hành ngày 4/5/2017 vừa qua, giải pháp Thủ tướng Chính phủ yêu cầu bộ, ngành, địa phương tập trung thực phải thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung, phương pháp giáo dục nhằm tạo nguồn nhân lực có khả tiếp cận xu công nghệ sản xuất mới; nâng cao lực nghiên cứu, giảng dạy sở giáo dục đại học; đồng thời tăng cường giáo dục kỹ năng, kiến thức bản, tư sáng tạo, khả thích nghi với yêu cầu CMCN 4.0 [8] Hiện Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) cho phép đào tạo cấp đại học hệ quy, vừa học vừa làm E-Learning Bộ trưởng Bộ GDĐT Chỉ thị số 2699/CT-BGDĐT nhiệm vụ chủ yếu năm học 2017 - 2018 ngành Giáo dục, yêu cầu áp dụng mạnh mẽ phương pháp học trực tuyến (E-Learning), kết hợp phương pháp học truyền thống với học trực tuyến (Blended Learning) để tạo thuận lợi cho nhiều người học tập, nâng cao chất lượng nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động bối cảnh hội nhập quốc tế CMCN 4.0 [5] b Các giai đoạn hình thành phát triển E-Learning Việt Nam Năm 1998-2003: Các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu E-Learning khơng nhiều Hình thức học tập từ xa chủ yếu qua băng đĩa Năm 2003-2004: Việc nghiên cứu E-Learning quan tâm Các hội nghị, hội thảo công nghệ thông tin giáo dục có đề cập nhiều đến vấn đề E-Learning khả áp dụng vào môi trường đào tạo Việt Nam như: Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nghiên cứu phát triển - ứng dụng CNTT truyền thông ICT/rda tháng 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II nghiên cứu phát triển ứng dụng CNTT truyền thông ICT/rda tháng 9/2004 529 Năm 2005-2006: Những hội thảo có quy mô tổ chức Hội thảo “Nghiên cứu triển khai E-Learning” Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQG Hà Nội) Khoa Công nghệ Thông tin (ĐH Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 hội thảo khoa học E-Learning tổ chức Việt Nam, mang lại thông tin bổ ích cho giáo dục online Những đơn vị tiên phong ứng dụng giáo dục trực tuyến dạy học Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội; Đại học Xây dựng Giai đoạn hệ thống giáo dục học dựa đối tượng, chủ đề Năm 2007-2008: Bắt đầu đời doanh nghiệp kinh doanh giáo dục trực tuyến eGame - Cơng ty cổ phần trị chơi giáo dục trực tuyến Hocmai - Cổng học tập K12 Đây giai đoạn tập trung vào xây dựng kho liệu học tập, đẩy mạnh cơng cụ tìm kiếm nội dung học tập Năm 2009-2010: Hạ tầng CNTT ngành giáo dục đầu tư mạnh mẽ với việc hồn thành “Mạng giáo dục Edunet” năm 2010 (chương trình hợp tác Bộ GDĐT với Tập đồn Viễn thơng quân đội Vietel), kết nối Internet băng thông rộng đến tất sở giáo dục từ mầm non đến đại học Nhiều trường đại học, cao đẳng trang bị hạ tầng CNTT, thiết bị dạy học đại bước triển khai E-Learning Một số khóa học trực tuyến, dạy học qua mạng mở Thị trường ELearning sôi động với đời hoc360.vn Bước sang giai đoạn lấy cá nhân người học làm chủ đạo, giảng ghi hình, xử lý hậu kỳ cách Năm 2011-2012; Tập trung mạnh vào phân tích hành vi học tập, xây dựng biểu đồ học tập Ngoài tinh thần game nhiều ứng dụng game cho mảng giáo dục Đây thời gian nhiều ngách giáo dục trực tuyến triển khai Năm 2013-2014: Giai đoạn nội dung hiển thị đa phương tiện nhiều thiết bị khác (máy tính cá nhân, laptop, máy tính bảng, điện thoại thơng minh) Nhiều ứng dụng học tập cho điện thoại đời 530 Chương trình đào tạo cử nhân trực tuyến TOPICA-UNI phát triển mạnh gây ý lớn thị trường Năm 2015 đến nay: Tăng tốc số lượng đơn vị giáo dục trực tuyến, Việt Nam có 100 đơn vị làm giáo dục trực tuyến Các đơn vị hoạt động giáo dục trực tuyến bắt đầu phân cấp mạnh chun mơn hóa rõ ràng Một số đơn vị quan tâm đến Big Data giáo dục trực tuyến xây dựng hệ sinh thái cho mảng giáo dục online Việt Nam Các trường đại học Việt Nam bước đầu nghiên cứu triển khai ELearning, số trường bước đầu triển khai phần mềm hỗ trợ đào tạo cho kết khả quan: Đại học Công nghệ - ĐHQG Hà Nội, Viện CNTT - ĐHQG Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Học viện Bưu Viễn thơng… Cục Cơng nghệ thơng tin Bộ GDĐT triển khai cổng ELearning nhằm cung cấp cách có hệ thống thơng tin E-Learning giới Việt Nam Bên cạnh đó, số công ty phần mềm Việt Nam tung thị trường số sản phẩm hỗ trợ đào tạo Tuy sản phẩm chưa phải sản phẩm lớn, đóng gói hồn chỉnh bước đầu góp phần thúc đẩy phát triển ELearning Việt Nam c Một số sở đào tạo E-Learning lớn Việt Nam TOPICA: Tiền thân từ dự án Topic64 Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm Chủ tịch Microsoft Bill Gates khởi động, Tổ hợp Công nghệ Giáo dục TOPICA đơn vị đào tạo trực tuyến hàng đầu Đơng Nam Á Chương trình đào tạo cử nhân trực tuyến (TOPICA UNI) có 1.000 giảng viên doanh nhân tham gia giảng dạy ELearning, cung cấp hạ tầng công nghệ dịch vụ cho 10 trường Đại học Việt Nam (trong có Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Viện Đại học Mở Hà Nội, Đại học Thái Nguyên, Đại học Duy Tân, Đại học Trà Vinh…) đào tạo 6.300 sinh viên thành đạt Đây đơn vị Việt Nam xuất công nghệ ELearning nước cho đối tác như: Đại học AMA; Đại học Quốc gia Palawan; Đại học Don Mariano Marcos Memorial State Philippines Đại học Franklin, Hoa Kỳ Cho đến nay, đơn vị Đông Nam Á cung cấp công nghệ dịch vụ đồng cho chương trình Cử nhân trực tuyến trường đại học [9] Viện Đại học Mở Hà Nội: Ngày 25/4/2017, Viện Đại học Mở Hà Nội khánh thành Dự án KOICA “Đầu tư hạ tầng triển khai đào tạo theo phương thức E-Learning” Mục tiêu dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật chuyển giao cơng nghệ E-Learning từ phía Hàn Quốc cho Viện; phát triển nội dung, xây dựng giáo trình, học liệu cho đào tạo E-Learning theo tiêu chuẩn; tuyên truyền, phổ biến hoạt động E-Learning phương tiện thông tin đại chúng Internet Tất 531 nhằm mục tiêu dài hạn đưa Viện thành đơn vị dẫn đầu khối trường đại học có đào tạo phương thức E-Learning, tiến tới đến năm 2020 trường Đại học ảo (Cyber University) nước tiên tiến giới có VIETTEL: ViettelStudy.vn cổng nội dung giáo dục trực tuyến, xây dựng nhằm mục tiêu đồng hành bạn học sinh, sinh viên trình học tập, trau dồi kiến thức www.truonghocketnoi.edu.vn bắt đầu hoạt động từ tháng 10/2014 bước hệ sinh thái Giáo dục trực tuyến Viettel FPT: hệ thống FPT E-Learning bắt đầu chạy thử nghiệm tháng 5/2015 thức vào hoạt động tháng sau Hệ thống cung cấp đầy đủ chức việc quản lý nội dung, tổ chức khóa học, đợt thi khảo sát; Cung cấp không gian học tập riêng cho cá nhân, cho phép đo lường phân tích hoạt động học tập chất lượng học viên Cùng với việc tổ chức học trực tuyến qua lớp học ảo, học viên giảng viên tương tác trực tiếp qua voice/video/ hình… d Đào tạo E-Learning ngành luật kinh tế Việt Nam Việc đào tạo E-Learning ngành luật kinh tế trường đại học tích cực triển khai Điển hình Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Đại học Thái Nguyên, Viện Đại học Mở Hà Nội, Đại học Duy Tân, Đại học Trà Vinh, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Đại học Kinh doanh Công nghệ… Một số trường đại học tích cực triển khai hệ thống E-Learning, xây dựng trung tâm học liệu mở, thư viện điện tử Huy động nhiều nguồn lực kinh phí dự án, kinh phí ngân sách, kinh phí doanh nghiệp hỗ trợ để đầu tư hạ tầng CNT, tập huấn cho giảng viên xây dựng hệ thống tài liệu, giảng phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu học sinh, sinh viên Tại Trung tâm Đào tạo từ xa - Đại học Thái Nguyên, tính đến tháng 3/2014 tuyển sinh 703 sinh viên theo phương thức đào tạo E-Learning [13], cụ thể: Chuyên ngành Sinh viên Tỷ lệ Luật kinh tế 265 38% Kế tốn tổng hợp 189 26% Tài ngân hàng 152 Quản trị kinh doanh 55 8% Công nghệ thông tin 42 6% Tổng số 703 100% 532 22% Tỉ lệ (%) Công nghệ thông tin 6% Quản trị kinh doanh 8% Luật kinh tế 38% Tài ngân hàng 22% Kế tốn tổng hợp 26% Có thể thấy số sinh viên đào tạo luật kinh tế chiếm đến 94% tổng số sinh viên theo phương thức đào tạo E-Learning Đại học Thái Nguyên Còn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, số sinh viên học tập theo phương thức E-Learning ngành kinh tế (Quản trị kinh doanh, Kế tốn, Tài Ngân hàng) chiếm tỷ lệ tuyệt đối (100%) với 4.059 sinh viên năm 2016 4,178 sinh viên năm 2017 Trong đào tạo E-Learning Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Đại học Thái Nguyên, Viện Đại học Mở Hà Nội, Đại học Duy Tân, Đại học Trà Vinh), ngành Luật học trực tuyến chiếm tổng số ngành đào tạo, có khối lượng kiến thức tồn khóa 130 tín thời gian đào tạo từ 1,5 đến năm tùy đối tượng tuyển sinh Tính từ tháng 01/2015 đến đầu tháng 3/2018, tỷ trọng lớp đào tạo ngành luật tổng số lớp E-Learning thống kê bảng sau: Trường đại học Số lớp luật Tỷ trọng lớp luật tổng số lớp Đại học Thái Nguyên 735 30% Đại học Trà Vinh 711 30,9% Chương trình học hướng tới mục tiêu đào tạo cho sinh viên phẩm chất đạo đức, tác phong nghề nghiệp phù hợp; giúp sinh viên nắm am hiểu pháp luật, có kiến thức pháp luật lĩnh vực kinh doanh, dân sự, thương mại, đất đai…; trang bị kiến thức đại luật, kinh doanh, quản trị làm tảng nghề nghiệp cho nhà tư vấn nhà quản trị Đồng thời sinh viên độc lập đưa đề xuất giải tình pháp lý kinh doanh, nắm vững thao tác nghiệp vụ doanh nghiệp tham gia vào vụ tố tụng phát sinh từ hoạt động kinh doanh Khi tốt nghiệp, cử nhân trực tuyến ngành Luật có khả ứng dụng kiến thức thu nhận trình học tập tri thức, kinh nghiệm cá nhân vào hoạt động chuyên môn nghề nghiệp giảng dạy nghiên cứu pháp luật; thực hành pháp luật quan Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp; tư vấn vấn đề pháp lý; tiến hành hoạt động tố tụng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng… Là ngành học đánh giá có triển vọng nghề nghiệp tốt nay, năm chương trình đào tạo cử nhân trực tuyến ngành Luật thu 533 hút hàng chục ngàn sinh viên theo học Sau tốt nghiệp, cử nhân trực tuyến ngành Luật có khả tham gia tiếp khóa đào tạo chức danh tư pháp thẩm phán, thư ký tòa án, kiểm sát viên chức danh bổ trợ tư pháp luật sư, công chứng viên, đấu giá viên, quản tài viên, thừa phát lại… Họ tham gia khóa đào tạo Thạc sỹ, Tiến sỹ (chuyên ngành Luật chuyên ngành khác phù hợp với công việc) trường đại học, viện nghiên cứu có chức đào tạo sau đại học nước Cũng trường đại học trên, ngành Kinh tế chiếm tổng số ngành đào tạo Đối với cử nhân trực tuyến ngành Kinh tế, chương trình học kéo dài từ 1,5 - năm tùy đối tượng tuyển sinh Chương trình hướng tới mục tiêu đào tạo cho sinh viên kinh tế phẩm chất đạo đức, tác phong nghề nghiệp phù hợp; thái độ dám nghĩ dám làm, tinh thần đối mặt với thách thức, rủi ro biết tận dụng hội ; cung cấp kỹ mô hình, phương pháp để sinh viên có khả thu thập thơng tin, phân tích, dự báo lập kế hoạch quản trị kế hoạch sản xuất, kế hoạch cung ứng, kế hoạch tài chính, kế hoạch nhân sự, kế hoạch marketing, kế hoạch bán hàng cung cấp kiến thức kinh tế - xã hội, khoa học quản trị kinh doanh chuyên sâu quản trị doanh nghiệp Hồn thành chương trình đào tạo, cử nhân trực tuyến ngành Kinh tế có nhiều lựa chọn ngành nghề như: cơng tác quan Nhà nước, làm Giám đốc tài chun viên tài kế tốn cơng ty nước, nước ngồi; chun viên tư vấn quản lý tài chính, kế tốn - kiểm tốn cơng ty kiểm tốn quốc tế nước; chuyên gia kinh tế tham gia trực tiếp gián tiếp thị trường tài chính; làm cơng tác giảng dạy nghiên cứu kinh tế trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu… tự khởi nghiệp 534 Bảng khảo sát mức độ hài lòng sinh viên E-Learning Nguồn: Bài viết Topica “Chúng ta phải làm để nâng cao chất lượng học tập ?” Qua số liệu ta thấy đa số sinh viên hài lịng với chương trình đào tạo E-Learning cho chất lượng đào tạo tốt so với chương trình học truyền thống trước họ 2.3 Xu hướng phát triển E-Learning CMCN 4.0 Mặc dù mơ hình đào tạo trực tuyến cho đại học CMCN 4.0 chưa xác định rõ ràng nhiều chuyên gia giới Việt Nam cho tổng quát phải gồm yếu tố: kết nối Internet (Internet vạn vật - IoT), thông minh (với cơng cụ tính tốn thơng minh phần cứng phần mềm hỗ trợ đào tạo, học hỏi, quản lý trường chăm sóc sinh viên) có yếu tố người tham gia chu trình Trong mơ hình này, yếu tố người bao gồm giảng viên, trợ giảng, sinh viên, bạn học nhóm, chuyên gia, người thầy dựng đề cương, giáo trình người thiết kế xây dựng công cụ đào tạo học hỏi Thầy trợ giảng gặp gỡ sinh viên trực tuyến từ xa lớp Tương tự vậy, sinh viên làm việc nhóm gặp liên hệ với thầy, trợ giảng chuyên gia tư vấn trực tuyến từ xa trực diện phịng thí nghiệm, phịng họp địa điểm mơi trường xanh Sinh viên truy cập tài liệu học tập lưu trữ phần lớn thuận tiện công cụ cá nhân tải từ xa qua mạng cần 535 Mơ hình đào tạo mẻ, đại, có yếu tố kết nối mạng (trực tuyến), khơng phải mơ hình đại học túy trực tuyến để khắc phục nhược điểm cố hữu phương pháp đào tạo truyền thống E-Learning thường hiểu trước Nhiều công cụ thơng minh robot phần mềm trí tuệ nhân tạo (như “chatbots”) thay nhân công nhân viên phục vụ, công cụ quản lý đại học chăm sóc sinh viên Trường đại học lựa chọn địa hóa phần đặc sắc kho nội dung tài liệu học nước ngoài, liên kết quốc tế thử nghiệm phương pháp đào tạo học tập khai phóng mẻ phù hợp với trạng văn hóa Việt Nam Lớp học xã hội kết nối IoT không gian học tập liên kết với nhau, gồm không gian thực (phòng học, nhà hát, thư viện, nơi làm việc, phòng thí nghiệm, khơng gian học tập nhà, qn cà phê) khơng gian ảo (máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thơng minh, Internet…) Cơ hội học tập bên ngồi lớp học hay khơng gian ảo tương đương Phương pháp học tập sinh viên đảo ngược, hiǹ h thức tổ chức hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c thay đổ i: “Ho ̣c ở lớp, làm bài tâ ̣p ở nhà” chuyển thành “Tự học nhà qua giảng trực tuyến trao đổi qua Internet, đến lớp làm tập, giải đáp thắc mắc thảo luận” 2.4 Ưu điểm thuận lợi phát triển E-Learning ngành luật, kinh tế Việt Nam Chúng ta sống thời đại kinh tế tri thức, địi hỏi phải có nguồn lao động có tri thức cao, đào tạo trực tuyến E-Learning giải pháp hữu hiệu giải vấn đề này, học tập thường xuyên suốt đời Dựa công nghệ thông tin truyền thông: cụ thể công nghệ mạng kỹ thuật đồ họa, kỹ thuật mơ phỏng, cơng nghệ tính tốn, E-Learning bổ sung tốt cho phương pháp học truyền thống tính tương tác cao dựa Multimedia (đa phương tiện), tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng đưa nội dung học tập phù hợp với khả sở thích người Với E-Learning, việc học linh hoạt Người học học lúc nào, đâu, với ai, học vấn đề thân quan tâm, phù hợp với lực sở thích, phù hợp với u cầu cơng việc… mà cần có phương tiện máy tính/máy tính bảng/điện thoại thơng minh mạng Internet Đặc biệt với đặc thù đào tạo ngành luật kinh tế khơng cần phịng thí nghiệm, cơng cụ, dụng cụ đặc thù, E-Learning tỏ hiệu Phương thức học tập mang tính tương tác cao, hỗ trợ bổ sung cho phương thức đào tạo truyền thống góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy 536 Thơng qua web, người dạy hướng dẫn trực tuyến (hình ảnh, âm thanh, cơng cụ trình diễn) tới người học Điều tạo cách mạng đào tạo với giá thành rẻ, chất lượng cao hiệu E-Learning phương thức dạy học phù hợp việc đào tạo nguồn nhân lực luật kinh tế chất lượng cao, đáp ứng u cầu xã hội Mơ hình tạo yếu tố thay đổi sâu sắc giáo dục, yếu tố thời gian không gian khơng cịn bị ràng buộc chặt chẽ, người học tham gia học tập mà không cần đến trường Sự chuyển giao tri thức khơng cịn chiếm vị trí hàng đầu giáo dục, người học phải học cách tìm kiếm thông tin thân cần, đánh giá xử lí thơng tin để biến thành tri thức qua giao tiếp Ở Việt Nam, tiến CNTT truyền thông bắt kịp phát triển giới, tạo hạ tầng sở kỹ thuật quan trọng cho phát triển E-Learning Chính sách Nhà nước ban hành kịp thời, tạo điều kiện cho phát triển E-Learning Hội nhập thị trường kinh tế giới nước ta diễn mạnh mẽ, sâu rộng, kéo theo hội nhập văn hóa xã hội đào tạo Đội ngũ cán kỹ thuật, giảng viên có trình độ; chương trình giảng dạy tiên tiến, nguồn tài liệu phong phú, đa dạng dần xây dựng xu hướng ngày lớn mạnh, hội nhập với giới Do nhu cầu học tập suốt đời phục vụ thêm cho cơng việc, nhiều người cần có điều kiện học lúc, nơi, học thêm văn 2, 3; điều kiện tỉnh lẻ, xa xôi không đến trường trung tâm theo phương pháp học truyền thống dẫn đến nhu cầu chung đào tạo E-Learning tăng [14] Nhiều người học gặp khó khăn theo học theo phương thức truyền thống, có nhu cầu học, có tinh thần ham học hỏi, có điều kiện kỹ thuật phục vụ học tập (máy tính, đường truyền Internet) Qua số liệu ngành đào tạo quốc gia OECD năm 2017, ta thấy ngành luật kinh tế chiếm tỷ lệ tới 40% ngành đào tạo xã hội nhân văn (nhóm ngành phát huy ưu điểm đào tạo E-Learning), tiềm phát triển đào tạo E-Learning ngành giới lớn 2.5 Khó khăn, hạn chế đào tạo E-Learning ngành luật kinh tế Viê ̣t Nam Theo đánh giá chuyên gia Hội thảo quốc tế “Phát triển lực cán quản lý giáo dục Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0” tổ chức ngày 15/11/2017 dù có nhiều cải tiến, đổi mới, hệ thống giáo dục đào tạo nước ta (trong có ngành luật kinh tế) tương ứng với thời kỳ CMCN thứ hai Điều gây số khó khăn hạn chế sau: 537 a Hệ thống sách, chế, sở pháp lý phương pháp đào tạo ELearning trình xây dựng, bổ sung, hoàn thiện đổi quản lý cấp vĩ mô cấp sở b Về xây dựng nguồ n tài nguyên bài giảng: để soa ̣n bài giảng E-Learning luật kinh tế có chấ t lươ ̣ng đòi hỏi tố n nhiề u công sức của giảng viên Hiê ̣n chế đô ̣ hỗ trơ ̣ chưa phù hơ ̣p với công sức bỏ ra, chưa khuyế n khić h đươ ̣c giảng viên Đời số ng của giảng viên ngành luật kinh tế gă ̣p nhiề u khó khăn, áp lực thi cử, bê ̣nh thành tích giáo du ̣c… hâ ̣u quả là giảng viên đầ u tư cho E-Learning Mặt khác giảng viên luật kinh tế có chun mơn và khả sư pha ̣m kỹ sử du ̣ng công nghê ̣ còn ̣n chế nên chưa phát huy đươc̣ c Về phía sinh viên: ho ̣c luật kinh tế theo phương pháp E-Learning đòi hỏi sinh viên phải có tinh thầ n tự ho ̣c Tuy nhiên, ảnh hưởng của cách ho ̣c thu ̣ đô ̣ng truyề n thố ng, tâm lý ho ̣c phải có thầ y (không thầ y đố mày làm nên) dẫn đế n viê ̣c tham gia ho ̣c E-Learning chưa trở thành đô ̣ng lực ho ̣c tâ ̣p Khơng sinh viên nghèo, nhấ t là ở vùng sâu vùng xa, chưa có điều kiện trang bi ̣ riêng máy tiń h kế t nố i Internet hay tâm lý cho lên mạng nhiều vấn đề phức tạp cũng là lý ̣n chế E-Learning d Về sở vâ ̣t chấ t: đòi hỏi phải có ̣ tầ ng CNTT đủ ma ̣nh, có kết nối Internet băng thông rộng, tốc độ cao, xây dựng website trường đại ho ̣c và website ELearning hoàn chỉnh chi phí cao, nế u không tâ ̣n du ̣ng hế t khả sẽ gây lañ g phi.́ e Về nhân lực phu ̣c vu ̣ website E-Learning: cầ n có cán bô ̣ chuyên trách phu ̣c vu ̣ sự hoa ̣t đô ̣ng của ̣ thố ng E-Learning Tuy nhiên, theo quy đinh ̣ hiê ̣n ta ̣i chưa có chế hoa ̣t đô ̣ng này ở các trường f Trong CMCN 4.0, nhiều tập đồn, cơng ty có tiềm lực cơng nghệ, người tài lớn, đứng tuyến đầu chạy đua biến tri thức thành sản phẩm phục vụ kinh doanh sống họ có nhiều nguoồn lực, trải nghiệm quý giới hàn lâm đại học khơng có Tuy nhiên mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp; đào tạo luật, kinh tế sử dụng nhân lực qua đào tạo lỏng lẻo Đề xuất giải pháp, kiến nghị phát triển E-Learning đào tạo ngành luật kinh tế Việt Nam - xu CMCN 4.0 Vì đào tạo E-Learning nói chung ngành luật, kinh tế nói riêng cơng nghệ giáo dục đại nay, tiệm cận CMCN 4.0 nên phát triển phương pháp đào tạo hướng, phù hợp Tuy nhiên, để tạo môi trường thuận lợi phát huy tốt phương thức đào tạo này, Việt Nam cần: 538 Thứ nhấ t: đổi chế, sách trường đại học Tăng cường tính tự chủ hoạt động đào tạo quản trị nhà trường nhằm tạo linh hoạt thích ứng với xu CMCN 4.0 Bô ̣ GDĐT, các trường đa ̣i ho ̣c cầ n xác đinh ̣ E-Learning là mô ̣t chiế n lươ ̣c quan trọng giáo du ̣c hướng tới xã hô ̣i ho ̣c tâ ̣p Cầ n triể n khai, tuyên truyề n, nhân rô ̣ng E-Learning không chỉ ngành luật kinh tế mà còn với toàn xã hô ̣i Thứ hai: học liệu: đơn vị giảng dạy cần tập trung dành nhiều thời gian, tâm huyết xây dựng hệ thống giảng điện tử có chất lượng tốt việc làm cụ thể như: tạo điều kiện tối ưu cho đội ngũ giảng viên tiếp cận thực tế lĩnh vực luật kinh tế, biên soạn học liệu, cung cấp giảng mẫu chất lượng cao Giáo sư, Tiến sỹ, báo cáo thực tế chuyên gia đầu ngành; tổ chức thi thiết kế giảng điện tử, trao đổi kinh nghiệm phương pháp học tập sử dụng E-Learning sở đào tạo có uy tín nước, lắng nghe phản hồi sinh viên kịp thời hoàn thiện giảng Thứ ba: hoàn thiện chế, sách, hệ thống pháp luật E-Learning phù hợp với thực tiễn đội ngũ giáo viên, sinh viên, trường đại học, người lao động, doanh nghiệp tham gia đào tạo; hoàn thiện chế sách phân bổ sử dụng tài lĩnh vực giáo dục Cần hồn thiện văn quản lý, hướng dẫn khai thác, sử dụng hệ thống E-Learning; buổi tập huấn cụ thể cho loại đối tượng: cán quản lý giáo dục, quản trị hệ thống, giảng viên, sinh viên để hiểu rõ hệ thống E-Learning Vai trò của giảng viên ngành luật kinh tế là rấ t quan tro ̣ng viê ̣c triể n khai E-Learning giảng viên không chỉ cần nắ m bắ t đươ ̣c phương pháp ho ̣c tâ ̣p mà còn phải là người chủ động tham gia soạn bài giảng điện tử, case study, tập phu ̣c vu ̣ cho giảng da ̣y, phu ̣c vu ̣ cho tự ho ̣c của người ho ̣c Do phải có hình thức đầ u tư trang thiế t bi,̣ hỗ trơ ̣ kinh phí, đào tạo, tập huấn, trao đổi kinh nghiệm sử dụng công nghệ cho đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu dạy học đại có phương pháp, kỹ năng, khả ứng dụng CNTT vào dạy học, thiết kế giảng điện tử đạt chất lượng tốt, có khả sử dụng phương tiện dạy học đại quan trọng có lực tự học, tự nghiên cứu khoa học Cần tăng cường đội ngũ quản trị E-Learning số lượng chất lượng, đặc biệt cần bồi dưỡng trình độ cho quản trị viên để khơng vận hành tốt, xử lý kịp thời xảy cố mà cịn phải có chiến lược lâu dài nhằm phát triển, mở rộng quy mô, phạm vi ứng dụng hệ thống E-Learning giảng dạy, học tập quản lý giáo dục 539 Trong môi trường 4.0, phương pháp đào tạo luật kinh tế cần phải thay đổi sở lấy sinh viên làm trung tâm, bám sát thực tiễn sinh động quan Nhà nước, tổ chức trị xã hội doanh nghiệp, ứng dụng tối đa công nghệ thông tin thiết kế giảng truyền đạt giảng Cùng với đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra theo hướng phát huy tối đa lực làm việc tính sáng tạo sinh viên Thứ tư: kỹ thuật: Nhà nước trường đại học cần đầu tư sở kỹ thuật đại, đồng bộ, đáp ứng yêu cầu CMCN 4.0 như: đường truyền Internet tốc độ cao, điện toán đám mây, máy tính, mạng nội bộ, phần mềm trí tuệ nhân tạo, phần mềm phục vụ E-Learning, website, thư viện điện tử, hệ thống đào tạo trực tuyến, phòng học đa phương tiện, phịng chun mơn hóa, hệ thống thiết bị ảo mô phỏng, thiết bị thực tế ảo, thiết bị dạy học thuật phần mềm ảo mô thiết bị dạy học thực tế Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu công nghệ, phương tiện dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học quản lý đào tạo Hướng đế n online hóa nhà trường ho ̣c bao gồ m online về da ̣y ho ̣c online về quản lý, điề u hành, tác nghiê ̣p và hỗ trợ giảng viên, sinh viên Thứ năm: giải pháp kế t hơ ̣p là sử du ̣ng E-Learning (online) và giảng da ̣y truyề n thố ng giảng đường (offline) cần phối hợp song song Sinh viên học luật kinh tế có thể thực hiê ̣n mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p E-Learning, tham gia ho ̣c mô ̣t khóa ho ̣c thực sự Giờ thực hành, nhập vai phiên tòa ảo, phiên giao dịch ảo, luyện kỹ mềm… sinh viên sẽ đến sở đào tạo để tiế p câ ̣n thực sự với công nghệ, ngoài gă ̣p giảng viên mơ ̣t số buổ i để thảo luâ ̣n, trao đổ i và giải quyế t mô ̣t số vấ n đề nhằ m mu ̣c đić h rèn luyê ̣n kỹ giao tiế p xã hô ̣i Thứ sáu: xây dựng quan hệ gắn kết chặt chẽ trường đại học với doanh nghiệp; đồng thời cần đẩy mạnh việc hình thành sở đào tạo doanh nghiệp để chia sẻ nguồn lực chung: sở vật chất, tài chính, nhân lực, quan trọng rút ngắn thời gian chuyển giao từ kiến thức, kỹ vào thực tiễn sống Tạo điều kiện thuận lợi môi trường pháp lý xã hội để nhà đầu tư nước mở trường đại học (truyền thống trực tuyến) đào tạo ngành luật kinh tế chất lượng cao Việt Nam Thứ bảy: ra, không tự tổ chức vận hành hệ thống E-Learning, trường đại học hợp tác, thuê ngồi dịch vụ (outsourcing) đơn vị cơng nghệ E-Learning chuyên nghiệp (trong nước, ví dụ Topica hay nước ngồi) Đó mơ hình thành cơng 540 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị số 58/CT/TW việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT nghiệp cơng nghiệp hố đại hố Bộ Chính trị (2001), Chỉ thị số 29/CT/TW việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin giai đoạn giáo dục 2002 - 2003 Bộ Chính trị (2008), Chỉ thị số 55/CT/TW việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin giai đoạn giáo dục 2008 - 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới: Tài liệu hội thảo tập huấn dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chỉ thị số 2699/CT-BGDĐT nhiệm vụ chủ yếu năm học 2017-2018 ngành giáo dục, truy cập từ https://moet.gov.vn/vanban/vbdh/Pages/chi-tiet-van-ban.aspx?ItemID=2241 Báo Dân trí (2016), 50% sinh viên châu Á học trực tuyến 10 năm tới, truy cập từ http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/50-sinh-vien-chau-a-se-hoc-tructuyen-trong-10-nam-toi-20160804152806433.htm Nguyễn Duy Phương, Dương Trần Đức, Đào Quang Chiểu, Phạm Thị Huế, Nguyễn Thị Ngọc Hân (2014), Bài giảng Nhập môn Internet E-Learning Thủ tướng Chính phủ (2017), Chỉ thị số 16/CT-TTg tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, truy cập từ http://vanban.chinhphu.vn/ portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=2&mode=detail&document_ id=189610 TOPICA (2017), TOPICA đơn vị đào tạo trực tuyến hàng đầu Đông Nam, tổ chức Việt Nam xuất công nghệ giáo dục nước ngồi, truy cập từ http://uni.topica.vn/d-v2/posts/post.php?template=gioithieutopica.html 10 Trung tâm Thơng tin thư viện - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2017), Thông tin chuyên đề: Giáo dục Việt Nam trước Cách mạng công nghiệp 4.0 11 OECD (2017), Education at a Glance: OECD Indicators 2017, truy cập từ http://www.oecd.org/edu/EAG2017-INFOGRAPHIC-ENGLISH.pdf 12 TOPICA (2017), Chúng ta phải làm để nâng cao chất lượng học tập? 13 Đại học Thái Nguyên (2017), Giới thiệu Trung tâm đào tạo từ xa, truy cập từ: http://dec.tnu.edu.vn/intro/details/236 14 Jan-Peter aus dem Moore Stefano Martinotti (2016), Enabling seamless lifelong learning journeys - the next frontier of digital education, truy cập từ https://www.mckinsey.com/business-functions/digital-mckinsey/ourinsights/enabling-seamless-lifelong-learning-journeys-the-next-frontier-of-digitaleducation 541 ... doanh nghiệp; đào tạo luật, kinh tế sử dụng nhân lực qua đào tạo lỏng lẻo Đề xu? ??t giải pháp, kiến nghị phát triển E-Learning đào tạo ngành luật kinh tế Việt Nam - xu CMCN 4.0 Vì đào tạo E-Learning. .. quát Cách mạng công nghiệp 4.0 đào tạo E-Learning khối ngành luật, kinh tế 1.1 Cách mạng công nghiệp 4.0 thời kỳ giáo dục đào tạo Có thể thấy, giới trải qua CMCN Cuộc CMCN thứ năm 1784 với đời... đào tạo E-Learning khối ngành phù hợp với xu thể công nghệ giáo dục CMCN 4.0 giới Việt Nam Thực trạng đào tạo E-Learning ngành luật kinh tế 2.1 Trên giới Cho đến nay, E-Learning phương pháp đào

Ngày đăng: 10/04/2021, 10:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN