Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
142,5 KB
Nội dung
Tuần thứ 34: Thứ ngày tháng năm 2006 Chào cờ Tiết 1: Tập trung toàn trờng Tiết 2 Tập đọc Bài Lợm I. mục đích yêu cầu 1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc đúng các từ ngữ khó. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp 4 của bài thơ 4 chữ . -Biết đọc bài thơ với giọng vui tơi, nhí nhảnh, hồn nhiên. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ : loắt choắt, cái xắc,ca lô, thợng khẩn, đòng đòng. - Hiểu nội dụng bài: Ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh, đáng yêu, dũng cảm. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ Đọc bài : Lá cờ và trả lời câu hỏi về nội dung (2 HS) - Trả lời câu hỏi nội dung bài. B. Bài mới 1. Gt bài 2. Luyện Đọc a. GV đọc mẫu toàn bài - HS chú ý lắng nghe - GVHD cách đọc 3. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng dòng thơ - HS tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ (chú ý đọc 1 số từ ngữ) b. Đọc từng khổ thơ trớc lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trớc lớp. - HS rút ra từ cần giải nghĩa c. Đọc từng đoạn trong nhóm HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm Cả nhóm thi đọc, ĐT, CN, (đoạn, cả bài) e. Đọc đồng thanh Cả lớp đọc đồng thanh Tiết2: 4. tì m hiểu bài - Tìm những nết ngộ nghĩnh, đáng - Lợm bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh yêu của Lợm trong 2 khổ thơ đầu ? xinh, chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, - Lợm làm nhiệm vụ gì ? - Làm liên lạc , chuyển th ra mặt trận. - Lợm dũng cảm ntn ? - Lợm không sợ nguy hiểm, vợt qua mặt trận bất chấp đạn bay vèo vèo - Em hãy tả lại hình ảnh Lợm trong khổ thơ 4 ? - HS nêu -Em thích những câu thơ nào ? vì sao ? - HS nêu 5. Học thuộc lòng bài thơ - GVHDHS HTL bài thơ - HS đọc theo HS của GV - HS thi đọc từng khổ thơ, cả bài - GV nhận xét, ghi điểm - Cả lớp nhận xét 6, Củng cố dặn dò - Nêu ND bài thơ - Dặn dò: Về nhà học chuẩnt bị bài sau * Đánh giá tiết học: - Ca ngợi chú bé liên lạc rất nghộ nghĩnh, đáng yêu và dũng cảm Toán Tiết 4 ôn tập về phép cộng phép trừ a. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về : + Cộng, trừ nhẩm và viết (có nhớ trong phạm vi 100 không nhớ với các số có 3 chữ số) + Giải toán về cộng, trừ và tìm số hạng cha biết, tìm số bị trừ cha biết. c. các hoạt động dạy học chủ yếu I. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS II. Bài mới 1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài 2. HD làm bài tập a.Bài 1: Tính nhẩm 500 + 300 = 800 400 + 200 = 600 - HS nêu yêu cầu bài tập 800 - 500 = 300 600 - 400 = 200 - HS làm vào bảng con 800 - 300 = 500 600 - 200 = 400 - Chữa bài miệng 700 + 100 = 800 800 - 700 = 100 800 - 100 = 700 b. Bài 2 : - HS nêu yêu cầu bài tập 65 55 100 345 674 - HS làm vào bảng con 29 45 72 422 353 94 100 28 767 321 517 GV cùng HSNX 360 877 c. Bài 3 - HS nêu yêu cầu bài tập Giải - HS giải vào vở Em cao số cm là: - Lớp nhận xét 165 - 33 = 132 (cm) Đ/S: 132 cm d. Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài tập Giải HS làm vào vở Đội hai trồng đợc số cây là : - Lớp chữa nhận xét 530 + 140 = 570 (cây) Đ/S: 570 cây đ. Bài 5: x - 32 = 45 x + 45 = 79 x = 45 + 32 x = 79 - 45 3.Dặn dò - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Đạo đức Tiết 33: ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS những kiến thức, trong năm học về các chuẩn mực đạođức. - HS nhớ và thực hiện theo các chuẩn mực đó II. các hoạt động dạy học: A. KTBC : không kiểm tra B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Giảng bài: a. GVHDHS ôn tập dới hình thức trả lời các câu hỏi. - HS nghe và trả lời -Vì sao phải học tập sinh hoạt đúng giờ ? - Giúp làm việc có hiệu quả và đảm bảo sức khoẻ. Tác dụng của việc nhận lỗi và sửa lỗi ? -Giúp em mau tiến bộ và đợc mọi ngời quý mến. - Tại sao phải ngọn gàng ngăn nắp ? - Làm cho nhà cửa sạch đẹp và khi sử dụng không mất công tìm kiếm và luôn đợc mọi ngời yêu quý. - Em đã sống ngọn gàng ngăn nắp cha ? - HS nêu - Em đã làm những việc gì để giúp đỡ cha mẹ ? -HS nêu -Làm việc nhà giúp bố mẹ có phải là bổn phận của em ? - HS nêu - Vì sao phải chăm chỉ học tập ? - Giúp cho việc học tập đạt kết quả cao đợc thầy cô bạn bè quý mến thực hiện tốt quyền học tập bố mẹ hài lòng. - Hàng ngày em đã chăm chỉ cha ? - HS nêu - Vì sao phải quan tâm giúp đỡ bạn -Em sẽ đem lại niềm vui cho bạn và cho mình và tình bạn ngày thêm gắn bó thân thiết. - Em đã quan tâm giúp đỡ bạn mình cha ? - HS tự nêu -Khi đến nhà ngời khác em phải làm gì ? Chào hỏi lễ phép, gõ cửa hoặc bấm chuông . - Tại sao phải giúp đỡ ngời khuyết tật -Cần giúp đỡ họ để họ bớt buồn tủi, vất vả thêm tự tin vào cuộc sống. - Kể tên những loài vật có ích ? Trâu, bò, lợn . - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài vật có ích ? - HS nêu 4. Củng cố dặn dò - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Thứ ba, ngày tháng năm 2006 Thể dục Tiết 59: Bài 59: Chuyền cầu-trò chơi - con cóc là cậu ông trời I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 ngời, yêu cầu tiếp tục nâng cao khả năng đón và truyền cầu chính xác. - Ôn trò chơi: " Con cóc là cậu ông trời" yêu cầu tham gia chơi 1 cách chủ động. II. địa điểm ph ơng tiện: - Địa điểm : Trên sân trờng vệ sinh an toàn nơi tập - phơng tiện : 1 còi, kẻ vạch cho trò chơi Iii. Nội dung và phơng pháp: Nội dung Định lợng Phơng pháp A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung giờ tập 10' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X 2. Khởi động: - Giận chân tại chỗ, xoay các khớp cổ tay, cổ chân, xoay khớp đầu gối, hông, vai, tay, chân, lờn, bụng nhảy của bài phát triển chung. 2 x 8 nhịp b. Phần cơ bản: 20' ĐHTL nh tiết 61 a.Chuyền cầu theo nhóm 2 ngời - GV chia tổ cho HS tập luyện - GV theo dõi HD cho HS b. Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời - GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi - GV cho HS ôn lại vần điệu và cho 1 nhóm chơi thử. - HS chơi trò chơi 10 C. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay hát 2-3' đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát 5 - Một số động tác thả lỏng - Trò chơi hồi tĩnh - Hệ thống toàn bài - Nhận xét giờ học - Giao bài tập về nhau 1-2' 1' 1' X X X X X X X X X X X X X X X Kể chuyện Tiết 33: Ngời làm đồ chơi I. Mục tiêu yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói - Dựa vào chí nhớ và nội dung tóm tắt kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện: Ngời làm đồ chơi - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng tập chung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ iII. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ : Kể chuyện:Bóp nát quả cam (2hs) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Hớng dẫn kể chuyện a. Dựa vào nội dung tóm tắt, kể lại từng đoạn câu chuyện. - 1HS đọc yêu cầu và ND tóm tắt từng đoạn. - GV mở bảng phụ viết sẵn ND tóm tắt từng đoạn. - Lớp đọc thầm lại -HS kể từng đoạn truyện trong nhóm - Thi kể tứng đoạn truyện trong lớp . - GVNX đánh giá. b. Kể toàn bộ câu chuyện: - HS nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện. - Lớp nhận xét bình chọn những HS kể chuyện hấp dẫn. IV. Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung câu chuyện - GVNX tiết học, khen ngợi những em kể chuyện tốt. Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học - HS chú ý nghe Chính tả: (Nghe viết) Tiết 66: Ngời làm đồ chơi I. Mục đích yêu cầu: 1. Nghe - viết đúng bài tóm tắt ND truyện: Ngời làm đồ chơi 2. Viết đúng những chữ có âm, vần dễ lẫn do ánh hởng của cách phát âm địa phơng : tr/ch II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lênbảng viết tiếng có âm đầu là: s,x B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Hớng dẫn nghe viết - GV đọc mẫu lần 1 bài chính tả - HS chú ý nghe - 2 HS đọc bài -HDHS nhận xét + Tìm tên riêng trong bài chính tả - Nhân + Tên riêng của ngời viết ntn ? - Viết hoa chữ cái đầu tiên b. Luyện viết bảng con + GV đọc - HS lên bảng con tiếng khó Nặn, chuyển, ruộng, dành c. Viết bài -GV đọc - HS viết bài vào vở d.Chấm chữa bài - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu 1/3 số vở chấm điểm 3. Hớng dẫn làm bài tập a. Bài 2 (a) - HS nêu yêu cầu bài tập - trăng, trăng, trăng, trăng - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm chăng - Lớp nhận xét b. phép cộng, cọng rau Cồng chiêng, còng lng b. Bài 3 (a) Trồng trọt, chăn nuôi, trĩu quả, cá trôi, cá chép, cá trắm chuồng lợn, chuồng trâu, chuồng gà, trông rất ngăn nắp - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào nháp + 1 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét - GV nhận xét sửa sai cho HS C. Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung bài - GVNX bài viết, nhận xét giờ học Dặn dò: về nhà học bài chuẩn bị bài sau . Tập viết Tiết 2 Chữ hoa : v (kiểu 2) I. Mục đích , yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chữ 1, Biết viết chữ V hoa kiểu 2 theo cỡ chữ vừa và nhỏ. 2, Biết viết ứng dụng cụm từ : Việt Nam thân yêu teo cỡ nhỏ viết đúng mẫu , đều nét và mẫu chữ đúng quy định II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ V hoa (kiểu2) đặt trong khung chữ - Bảng phụ III. các hoạt động dạy học: A. KiÓm tra bµi cò - C¶ líp viÕt b¶ng con ch÷ hoa Q (kiÓu2) - 1 HS nhắc lại từ đã viết ở tiết trớc B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài 2. HD viết chữ hoa : a. HD quan sát nhận xét chữ V kiểu 2 -GV treo khung chữ mẫu - HS chú ý quan sát - Nêu cấu tạo chữ V hoa kiểu 2 -Gồm 1 nét viết liền và cao 5 li - GV kẻ bảng viết mẫu và nói lại cách viết -HS chú ý nghe quan sát b. GVHD viết trên bảng con - GV quan sát sửa và uốn nắn cho HS - HS viết chữ V 3 lần vào bảng con 3, Viết cụm từ ứng dụng a. GT cụm từ ứng dụng - HD HS quan sát nhận xét - HS đọc cụm từ ứng dụng - HS giải nghĩa cụm từ ứng dụng b. HD nhận xét quan sát - HS quan sát cụm từ ứng dụng Nêu độ cao của các con chữ - Chữ V, N , h , g cao 2,5 li chữ t cao 1,5 li c. HDHS viết chữ vào bảng con - HS viết 3 lần 4. Hớng dẫn HS viết vào vở VTV - GV yêu cầu HS viết 5. chấm chữa bài : Chấm 1 số bài - GV thu 1/3 số vở chấm điểm - GV nhận xét - HS viết bài vào vở IV. Củng cố dặn dò: - Về nhà luyện viết bài ở nhà - Chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tiết 33 Tự nhiên xã hội Bài 30 Mặt trăng và các vì sao I. Mục tiêu: - Sau bài học, học sinh biết khái quát về các hình dạng, đặc điểm của mặt trăng và các vì sao. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ sgk - Giấy vẽ bút mầu III. các Hoạt động dạy học: A. KTBC: Trong không gian có mấy phơng chính ? B. Bài mới. 1. GTB : Ghi đầu bài 2. Giảngbài a. HĐ1: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có mặt trăng, có các vì sao * MT: HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của mặt trăng. * Tiến hành: B1: Làm việc cá nhân + GV yêu cầu HS vẽ và tô màu bầu trời có mặt trăng và các vì sao ? - HS vẽ theo trí tởng tợng của các em về mặt trăng. + Bớc 2: HĐ cả lớp - GV yêu cầu 1 số HS gt tranh vẽ của mình cho cả lớp xem Tại sao em vẽ mặt trăng nh vậy ? - HS nêu Theo em mặt trăng có hình gì ? - Hình tròn Em dùng màu nào để to mặt trăng ? - Màu vàng * KL: Mặt trăng tròn giống nh một quả bóng lớn ở rất xa trái đất. ánh sáng mặt trăng mát dịu, không nóng nh ánh sáng mặt trời vì mặt trăng không tự phát ra ánh sáng. Mặt trăng phản chiếu ánh sáng từ mặt trời xuống trái đất. HĐ2: Thảo luận về các vì sao * MT: HS biết khái quát về hình dáng, đặc điểm của các vì sao ? * Cách tiến hành - HĐ cả lớp : Từ các bức vẽ của HS giáo viên hỏi - Tại sao em lại vẽ các ngôi sao nh vậy ? - HS tự nêu - Theo em các ngôi sao đó có hình gì ? - Những ngôi sao đó có toả sáng không ? KL: Các vì sao là những " quả bóng lửa " khổng lồ giống nh mặt trời , nhng vì chúng ở rất xa trái đất nên ta nhìn thấy chúng nhỏ bé trên bầu trời. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. [...]... giải cuối bài đọc - Hiểu nội dung bài: Tả cảnh đàn bê quấn quýt bên anh Hồ Giáo nh những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ Qua bài văn thấy hiện lên hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của anh Hùng lao động Hồ Giáo II đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK iII các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ : Đọc bài " Ngời làm đồ chơi" (3 HS ) B .Bài mới 1 Giới thiệu bài : Ghi đầu bài 2 Giảngbài - GV... hát: bài hát tự chọn Trò chơi : chim bay - cò bay I Mục tiêu: - Học thuộc lời ca và hát đúng giai điệu bài: Bà Còng - Tập biểu diễn các bài hát kết hợp vận động phụ hoạ hoặc múa - Nghe hát và thực hiện trò chơi - Nghe hát thực hiện trò chơi III Các hoạt động dạy học: A KTBC: Hát bài : Bắc kim thang (2HS) B Bài mới 1 GTB : Ghi đầu bài 2 Giảngbài : HĐ1 : Dạy bài hát " bà Còng" -GV giới thiệu về bài hát... Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 4 (1hs) B Bài mới 1 GTB : Ghi đầu bài 2 Hớng dẫn làm bài tập Bài 1 : Trong các hoạt động trên Hà dành - Nêu yêu cầu của bài tập nhiều thời gian nhất cho HĐ học - HS làm vào nháp, nêu miệng => GV nhận xét sửa sai cho HS Bài 2: Giải Hải cân nặng là: 27 + 5 = 32 (kg) Đ/S : 32 kg c Bài 3 : Giải Nhà Phơng cách xã định xã là: 20 - 11 = 9 (km) => GV nhận xét sửa sai cho HS d Bài 4:... vẽ ) + Giải bài toán về chia thành phần bằng nhau: + Đặc điểm của số 0 trong các phép tính B các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ : Chữa bài 5 (1hs) B Bài mới 1 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2.HD làm bài tập a Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu 4 x 9 = 36 5 x 7 = 35 3 x 8 = 24 2 x 8 = 16 - HS làm vào SGK thi 36 : 4 = 9 35 : 5 = 7 24 : 3 = 8 16 : 6 = 8 đọc nhanh kết quả => GV sửa sai cho HS b Bài 2 Tính -... 3 hoặc số 6) - Củng cố biểu tợng đơn vị đo độ dài - Giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo là lít là đồng (tiền VN) Ii Các hoạt động dạy học III các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: Chữa lại bài tập 3 (1hs) B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu 2 Hớng dẫn làm bài tập a Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập + Đồng hồ a chỉ 4h30' - HS quan sát hình vẽ và trả lời... sai cho HS d Bài 4: - Hình (a) đợc khoanh vào 1/3 số hình tròn đ Bài 5: x:3=5 5 x x = 35 x=5x3 x = 35 : 5 x = 15 x=7 => GV sửa sai cho HS HT toàn bài 3 Củng cố dặn dò: Dặn dò : Về nhà làm BT trong VBTT chuẩn bị bài sau Nhận xét đánh giá tiết học - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào bảng con - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập -HS... B Bài mới 1 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2.HD làm bài tập a Bài 1: 2 x 8 = 16 12 : 2 = 6 2 x 9 = 18 3 x 9 = 27 12 : 3 = 4 5 x 7 = 25 4 x 5 = 20 12 : 4 = 3 5 x 8 = 40 5 x 6 = 30 12 : 4 = 3 3 x 6 = 18 18 : 3 = 3 45 : 5 = 9 40 : 4 = 10 20 : 2 = 10 - GV sửa sai cho HS b Bài 2: 4 x 6 + 16 = 24 + 16 20 : 4 x 6 = 5 x 6 = 40 = 30 5 x 7 + 25 = 35 + 25 30 : 5 : 2 = 6 : 2 = 60 =3 - GV sửa sai cho HS c Bài 3: Bài. .. đọc lại bài văn (nhận xét) C Củng cố dặn dò: Nêu nôi dung bài - 1 HS Dặn dò: Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học Tiết 34: Luyện từ và câu Từ trái nghĩa - từ ngữ chỉ nghề nghiệp I mục đích yêu cầu 1 Củng cố hiểu biết về từ ngữ trái nghĩa 2 Mở rộng vốn từ chỉ nghề nghiệp II đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ Làm lại bài tập 2 (1HS) B Bài mới... B, Bài mới 1 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2 Giảngbài - GV đọc mẫu toàn bài -HS chú ý lắng nghe -GVHD cách đọc 3 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu thơ trong bài - Chú ý đọc đúng một số từ b Đọc từng đoạn trớc lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trớc lớp - HS rút ra từ cần giải nghĩa c Đọc từng đoạn trong nhóm d Thi đọc giữa các nhóm Tiết 1 3 Tìm hiểu bài: ... động 3: Thực hành - HS vẽ vào VTV - GV cho hs xem các bài vẽ đẹp - HS tự nhận xét bài của bạn khen ngợi 1 số HS làm bài tốt C Củng cố Dặn dò: - Hoàn thành tốt bài vẽ để chuẩn - Chuẩn bị bài sau bị cho cuối năm Tiết Tập đọc đàn bê của anh hồ giáo I Mục đích yêu cầu: 1 Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy toàn bài, biết nghỉ hơi đúng - Biết đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với việc ngợi . Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài thơ: Lợm (2hs) B, Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Giảng bài - GV đọc mẫu toàn bài -HS chú ý lắng. học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS làm bài tập 2, bài tập 3 - Nhận xét b. bài mới 1. Giới thiệu bài : M/Đ, yêu cầu 2. Hớng dẫn làm bài tập Bài 1: (Miệng) -