1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

hai hoa ben rung âm nhạc 2 lò thị huân thư viện tư liệu giáo dục

10 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 278,74 KB

Nội dung

(neáu coù quaït huùt cho quaït laøm vieäc) 5-10 phuùt ñeå thoâng gioù sau ñoù chaâm löûa; khi than ñaõ beùn löûa thì ñoùng cöûa naïp than vaø môû quaït thoåi; ñieàu chænh löôïng khoâng k[r]

(1)

1

Chương 7

VN HÀNH LÒ HƠI

2

KHỞI ĐỘNG LÒ HƠI

VẬN HÀNH LÒ HƠI

DỪNG LÒ HƠI

CHUẨN BỊ

KHỞI ĐỘNG

BÌNH THƯỜNG

SỰCỐ QUI TRÌNH VẬN HÀNH

7.1 KHỞI ĐỘNG NỒI HƠI

1 CHUẨN BỊ

 Khu vực chung quanh nồi hơi phải sạch gọn gàng;

 Dụng cụ cầm tay phương tiện bảo hộ cá nhân đầy đủ đạt yêu cầu;  Kiểm tra nguồn điện;

(2)

5  Kiểm tra mực nước nồi;

 Kiểm tra tình trạng kỹ thuật các van, thiết bị phụ dụng cụ đo kiểm an toàn;

 Kiểm tra phận chịu áp lực, buồng đốt chung quanh lò hơi, kịp

thời phát tượng bất

thường hay rò rỉ để khắc phục ngay; 1 CHUẨN BỊ (TT)

6

2 KHỞI ĐỘNG NỒI HƠI ĐỐT DẦU  Đóng cầu dao nguồn; chuyển công tắc bơm, quạt

sang chế độ tự động;

 Mở công-tắc xong dầu ( sử dụng dầu FO); khi dầu đủ nhiệt độ nhấn nút khởi động đốt;  Khi áp suất nồi 1-1,5 kg/cm2 kiểm tra

vệ sinh ống thủy, đóng van xả khí lại để tăng áp trong nồi;

 Khi áp suất nồi áp suất làm việc chuẩn bị cấp cho sản xuất: mở nhẹ van chính để xong đường ống cấp sau mở van hồn tồn để cấp hơi.

KHỞI ĐỘNG LÒ HƠI ĐỐT THAN

 Đoùng cầu dao nguồn.

 Cho lớp than mỏng chung quanh buồng đốt,

ở xếp gỗ chẻ nhỏ.

 Mở chắn ống khói, cửa nạp than, cửa lấy tro

(nếu có quạt hút cho quạt làm việc) 5-10 phút để thông gió sau châm lửa; than bén lửa đóng cửa nạp than mở quạt thổi; điều chỉnh lượng khơng khí thổi vào buồng đốt để than cháy tốt.

 Các thao tác lại nồi đốt dầu.

BIỆN PHÁP AN TOÀN

 Trong trình nồi tăng áp ý nghe ngóng xem

xét, âm họăc tượng bất thường để kịp thời xử lý

 Trước cấp thông báo cho người có trách nhiệm

của đơn vị

 Trước cấp xã nước ngưng tụ đường ống cấp

hơi để tránh tượng va đạp thuỷ lực

 Nghiêm cấm thực sửa chữa phận nồi

khi noài có áp suất

 Trước mồi lửa phải thơng gió cho buồng đốt thật kỹ

để ngăn ngừa khí cịn tồn động lại gây nổ,

 Trong nồi họat động, trước mở cửa để

(3)

9 7.2 VẬN HÀNH NỒI HƠI

10 CÁC BƯỚC VẬN HÀNH LÒ HƠI

 Theo dõi mức nước ống thủy hoạt

động hệ thống cấp nước tự động, hệ thống xử lý nước.

 Theo dõi áp kế để kiểm soát khống chế

áp suất khơng cho vượt q trị số qui định.

 Theo dõi mức nước thùng nước cấp.

 Theo dõi mức dầu thùng chứa.

 Chú ý phát kịp thời tượng

bất thường, khả nghi để kịp thời ngăn ngừa cố.

 Ghi chép hoạt động lị vào sổ nhật

ký vận hành.

CÁC BƯỚC VẬN HÀNH LỊ HƠI (TT)

 Điều chỉnh lượng gió cấp cho nhiên liệu đảm

bảo cho cháy hiệu quả.

 Kiểm tra van an toàn: hằng ngày giật kiểm tra

một lần; tháng kiểm tra tác động van bằng cách tăng áp suất.

Biện pháp an toàn: nghiêm cấm người vận hành chèn, kê thêm vật nặng lên van an toàn, chỉnh lại van an tồn.

(4)

13  Kiểm tra áp kế: Mỗi ca lần; có trang

bị van ba ngã xoay van phía xả để áp kế thơng với ngồi xem kim có trở “0” hay khơng.

Kiểm tra vệ sinh: Ống thủy, cột thủy tối, bộ

cơng tắc phao ngày đến lần.

CÁC BƯỚC VẬN HÀNH LÒ HƠI (TT)

14  Xả đáy nồi hơi

1 Mục đích để loại bỏ tạp chất rắn hồ tan tích

tụ lị sau thời gan hoạt động để hạn chế việc hình thành cáu cặn, ăn mòn kim loại

2 Được thực lần ca

thường vào cuối ca ngày làm việc áp suất nồi tương đối thấp.

CÁC BƯỚC VẬN HÀNH LÒ HƠI (TT)

Thao tác xả đáy

1 Bơm nước đến mức cao ống thủy Mở van khố từ từ

3 Hé mở van xả nhanh để sấy ống xã từ –

phút, sau mở van xả nhanh hồi

 Mỗi kỳ xả từ – hồi  Mỗi hồi xả từ – giây

 Mỗi hồi cách 10 – 15 giây

4 Đóng van xả nhanh Đóng van khố chính

Biện pháp an tồn xả đáy  Trang bị phương tiện bảo hộ cá nhân

 Nghiêm cấm dùng đòn bẩy để xeo, nạy van

xả, dùng búa gõ

 Khi xả phải theo dõi mực nước ống

thủy, nhờ người khác theo dỏi hộ

(5)

17

7.3 DỪNG NỒI HƠI

18 A- DỪNG BÌNH THƯỜNG

LỊ HƠI ĐỐT NHIÊN LIỆU RẮN

1 Giảm dần việc cấp nhiên liệu

trong lò cháy hết;

2 Tắt quạt;

3 Khi áp suất nồi cịn khoảng kg/cm2

khố van thực xã đáy nồi;

4 Khi áp suất cịn kg/cm2mở van xả khí;

5 Cào hết tro đóng cửa nạp liệu, cửa

lấy tro, chắn ống khói

6 Cấp nước đến mức cao khoá van cấp nước Ngắt cầu dao điện tổng.

LÒ HƠI ĐỐT DẦU

1 Ấn nút “STOP” để dừng lò; áp suất nồi cịn

khoảng kg/cm2thì khố van chính;

2 Xả đáy nồi hơi; Mở van xả khí;

4 Ngắt điện xong dầu (dầu FO); Bơm nước đến mức cao ống thủy Khoá van dầu, van nước cấp Ngắt cầu dao nguồn;

(6)

21

B- DỪNG SỰ CỐ

22 LÒ HƠI ĐỐT NHIÊN LIỆU RẮN

1 Tắt quạt gió, quạt hút; Khố van chính;

3 Mở van xả khí kênh van an toàn;

4 Cào tro than khỏi buồng đốt; đống tất các

cửa, chắn ống khói;

5 Tiếp tục cấp nước vào nồi để trì mức

bình thường, trường hợp cần thiết tăng cường xã đáy cấp nước để lị nguội nhanh.

LỊ HƠI ĐỐT DẦU

1 Ấn nút “stop”; Khóa van chính;

3 Mở van xả khí nâng van an toàn để

xả áp suất ngoài;

4 Tiếp tục cấp nước vào nồi để trì

mức bình thường, trường hợp cần thiết tăng cường xã đáy cấp nước để lò nguội nhanh.

BIỆN PHÁP AN TOÀN

 Khơng bơm nước vào nồi khi

gặp cố cạn nước nghiêm trọng.

 Chỉ xả nồi nhiệt

(7)

25

SỰ CỐ LÒ HƠI

26

SỰ CỐ LÒ HƠI

1. Cạn nước lò nghiêm trọng: mức nước xuống q thấp so với qui định mà khơng có biện pháp kiểm sốt được.

Chú ý :

 Không cấp nước vào nồi

 Phải báo cáo với người có trách nhiệm

chứ khơng tự ý cho nồi họat động trở lại

2. Áp suất vượt mức qui định van an toàn mà rơ-le áp suất van an toàn không tác động

3. Các ống thủy vỡ khơng kiểm sốt được mức nước lị

4. Áp kế hỏng khơng kiểm sốt áp suất lò hơi

5. Tất bơm nước, van cấp nước hỏng

SỰ CỐ LÒ HƠI (TT) SỰ CỐ LÒ HƠI (TT)

6. Van xã đáy hỏng (rò rỉ mạnh, kẹt, gảy tay van…)

7. Hiện tượng bất thường: có tiếng động xì mạnh mạnh, phận chịu áp lực phồng, có vết nứt, cửa người chui, cửa kiểm tra rò rỉ mạnh

8. Nắp hộp khói biến dạng, tường lị đổ sập làm cho khói nóng xì mạnh ngồi lị

(8)

29 7.4 HƯỚNG DẪN

KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG NỒI HƠI ĐỐT DẦU - KIỂU NH ĐỐI TƯỢNG:Nồi ống lò – ống lửa Trung tâm NC Thiết bị Nhiệt & Năng lượng (RECTERE) Trường Đại học Bách Khoa Tp HCM chế tạo.

I - Công việc hàng ngày:

1 Xả đáy nồi 01 lần Nên xả đáy khởi động, lúc p ≃1,5 at

2 Vệ sinh ống thủy: 01 lần

3 Kiểm tra áp kế: 01 lần van ngã

4 Kiểm tra van an toàn: 01 lần cách nâng cần xả van

30

II- Hàng tuần:

1 Kiểm tra bơm nước cấp Nếu chèn đầu trục bơm khơng kín siết thêm, không siết chặt Chỉ siết nước cịn rỉ nhẹ ngừng lại

2 Vệ sinh lọc dầu Nếu chất lượng dầu xấu làm lọc mau nghẹt cần vệ sinh lọc thường xuyên

3 Kiểm tra, lau chùi photo-cell béc phun dầu (nếu đốt dầu FO)

4 Kiểm tra nhanh độ pH độ cứng nước cấp xem có đạt tiêu qui định

Chú ý: Nếu có thiết bị dự phịng bơm, lọc phải thay làm việc tuần

III- Hàng tháng:

1 Béc đốt dầu: kiểm tra lau chùi photo-cell Rửa lọc đầu béc phun Vệ sinh bougie, kiểm tra khoảng cách đầu bougie, cần chỉnh lại Kiểm tra xem có mồ hóng đóng trước buồng đốt

2 Đo nhiệt độ khói thải nhiệt kế cầm tay dụng cụ đo khói Nên kiểm tra thành phần khói

3 Vệ sinh lọc nước trước bơm nước cấp

4 Lấy mẫu nước cấp nước lị phân tích Kết phân tích cho biết có cần hiệu chỉnh lại chế độ xử lý nước xả đáy nồi

Cần nhớ rằng:

Nếu nước không đạt tiêu nồi bị ăn mịn và ống lửa bị đóng cáu làm giảm lượng hao dầu.

IV- Saùu thaùng:

1 Tháo, rửa lọc dầu Thay đầu béc (NOZZLE) nồi hoạt động liên tục

2 Tra dầu, mỡ cho động cơ, bơm theo hướng dẫn hãng chế tạo

3 Kiểm tra, làm kín lỗ vệ sinh lỗ người chui

4 Tháo cửa hộp khói trước Vệ sinh ống lửa Tùy vào loại chất lượng dầu đốt phải vệ sinh ống lửa thường xuyên Thông thường nên làm ống sau

1000 vận hành.

Cần nhớ rằng: ống lửa dơ lượng giảm và

dầu tiêu thụ tăng

(9)

33 V- Hàng năm:

1 Kiểm tra, vệ sinh đường nước Tháo cửa người chui (hoặc lỗ vệ sinh), xem xét tình trạng ăn mịn đóng cáu nồi Xả nước rửa bùn đọng nồi Nếu thấy lớp cáu bám đầy phải có kế hoạch phá

2 Kiểm tra tất phụ kiện, joint chèn Nếu phát chi tiết bị hư sửa chữa thay

3 Thực nội dung ghi phần HÀNG

THÁNG SÁU THÁNG.

4 Kiểm định lại áp kế

5 Mời Thanh tra Nồi hay Cán Kiểm định lị, có hẹn từ lần kiểm tra trước

34

7.5 BẢO DƯỠNG NỒI HƠI

PHƯƠNG PHÁP BẢO DƯỠNG LỊ HƠI

 Nếu lị hơi ngừng vận hành từ1 tháng trở lên thì sửdụng phương pháp bảo dưỡng khơ.  Nếu lị ngừng vận hành dưới tháng sử

dụng phương pháp bảo dưỡng ướt.

PHƯƠNG PHÁP BẢO DƯỠNG KHÔ

 Sau ngừng vận hành tháo hết nước trong lò hơi ra Mở nắp người chui vệ sinh cáu cặn, mởcác cửa hộp khói đểvệsinh tro bụi

 Dùng 15-20 kg vôi sống cở hạt 10-30 mm

đựng những khay và đặt vào bên trong khoang chứa nước khoang khói.

Đóng tất cả các cửa, van của lò hơi lại.

(10)

37

PHƯƠNG PHÁP BẢO DƯỠNG ƯỚT

Sau ngừng vận hành cho xã đáy nồi

nhiều.

Khi lị tương đối nguội vệ sinh đường

khói, bơm nước đã qua xử lý cho ngập nồi rồi đóng tất cả các cửa van của lị hơi.

38

MT S QUI ĐỊNH ĐỐI VI LÒ

HƠI

CÁC TIÊU CHUN AN TOÀN VNỒI HƠI  TCVN 6004/1995: yêu cầu kỹthuật an toàn về

thiết kế, kết cấu, chếtạo.

 TCVN 6005/1995: yêu cầu kỹ thuật an toàn về thiết kế, kết cấu, chế tạo, phương pháp thử.

 TCVN 6006/1995: yêu cầu kỹthuật an toàn về lắp đặt, sửdụng, sửa chữa.

1. Nồi phải được kiểm định và đăng ký

sử dụng với tra địa phương trước khi đưa vào sử dụng.

2. Cứ hai năm một lần lò hơi phải được

kiểm định lại.

3. Áp kế phải được kiểm định mỗi năm

Ngày đăng: 10/04/2021, 03:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w