- NhËn biÕt vµ vËn dông ®îc c«ng thøc tÝnh vËn tèc vµo gi¶i mét sè bµi tËp... th¶o luËn thèng nhÊt c¸ch gi¶i ®óng..[r]
(1)(2)Sở GD- ĐT Quảng Trị Phòng GD Cam Lộ
Giáo án
Giáo viên :Trần Quang Tuyến
Tổ CM :Toán Lý Trờng THCS Khóa Bảo
Năm Học : 2010 – 2011
Ch
¬ng I: C¬ học
Soạn ngày: 20/8/2010
Ging ngy : 21/ 8/2010 Tiết Thứ : 01 Bài : Chuyển động học
A- Mơc tiªu :
+) Kiến thức : - Nêu đợc ví dụ chuyển động học
- Nêu đợc ví dụ tính tơng đối chuyển động đứng yên
(3)- Biết xác định đợc trạng thái vật so với vật mốc - Các dạng CĐ học thờng gặp thc t
+) Kỹ : - Quan s¸t, - Suy luËn, t duy, logic
+) Thái độ : - Hợp tác, hởng ứng, yêu khoa học
B- Chuẩn bị : - Tranh vẽ hình 1.2, 1.3
C- Tiến trình lên lớp :
I ) ổn định lớp :( 5p) Nắm đội ngũ cán lớp, sĩ số lớp
- Sè HS v¾ng: 8A:………8B: 8C: II) Bµi cị :
III) Bµi míi :
1- Đặt vấn đề (3 p) : HS đọc phần ĐVĐ SGK
GV: Nh có phải Mặt Trời chuyển động cịn Trái Đất đứng n hay khơng? Để giải thích tợng ta nghiên cứu
2-Néi dung giảng :
Hot ng ca hc sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1: ( 10 phút ) Tìm hiểu sự CĐ đứng yên :
- HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi gợi ý GV hon thnh cõu C1
- HS: Trả lời câu C2, C3, câu hỏi GV phát biểu câu KL
=> Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật CĐ so với vật mốc => CĐ gọi CĐ cơ học
I) Lµm thÕ nµo biết vật C/ Đ hay Đ yên :
GV H/D HS đọc thông tin SGK đa hỏi gợi ý :
? Ngời ta dựa vào đâu để nhận biết vật chuyển động ? vật đứng yên ?
? Hãy nêu số ví dụ chuyển động đứng yên ?
GV: Cho HS thảo luận trả lời câu C1 thống câu trả lời
? ThÕ nµo lµ vËt mèc ? cho vÝ dơ ?
GV: cho HS tr¶ lêi câu hỏi phần ĐVĐ ? GV: Cho HS nêu c©u kÕt luËn
HĐ 2: ( 10 phút ) Tìm hiểu tính t-ơng đối CĐ ĐY:
HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C4, C5, C6, C7, C8 thống câu tr li ỳng
HS : Nêu câu kết luận
=> Một vật CĐ vật này nhng lại đứng yên vật khác Trạng thái Đ/Y hay CĐ có tính tơng đối.
II)Tính tơng đối CĐ đứng yên :
GV Hớng dẫn HS thảo luận để trả lời câu hỏi SGK
? Khi nói vật chuyển động hay đứng yên ta cần phải ý đến điều ?
? Hãy tìm ví dụ tính tơng đối chuyển động đứng yờn ?
GV: Cho HS nêu câu kết luận
HĐ 3: ( phút ) Tìm hiểu số dạng CĐ:
HS : c thụng tin SGK để tìm hiểu dạng chuyển động
HS nêu dạng chuyển động
=> Chuyển động thẳng , ch/ động cong.
III) Một số chuyển động thờng gặp :
GV hớng dẫn HS tìm hiểu dạng chuyển động
? Cho biết có dạng chuyển động dạng chuyển động nào? cho ví dụ ?
H§ 4: ( ) VËn dơng :
HS : Trả lời câu hỏi phần vận dụng câu C10 C11 thảo luận thống câu trả lời
IV- VËn dụng :
GV cho HS trả lời câu hỏi phần vận dụng
IV) Củng cố : - Qua ta cần nắm nội dung nào?
=> Khi v trớ ca vt so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật CĐ so với vật mốc => CĐ gọi CĐ học
=> Một vật CĐ vật nhng lại đứng yên vật khác Trạng thái Đ/Y hay CĐ có tính tơng đối.
=> Chuyển động thẳng , chuyển động cong.
GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK , phần em cha biết - HS làm 1.5 SBT (t4) lớp
(4)D - PhÇn bỉ sung :
.
Soạn ngày: 20/8/2010
Giảng ngày : 23/8/2010 TiÕt Thø : 02 Bµi : vËn tèc
A Mơc tiªu :
+) Kiến thức : - Cách nhận biết nhanh hay chậm chuyển động
- Nêu ý nghĩa khái niệm vận tốc - Nhận biết vận dụng đợc cơng thức tính vận tốc vào giải số tập - Biết đợc đơn vị vận tốc
+) Kỹ : - Quan sát, - Suy luËn, t duy, logic , So s¸nh - T
+) Thái độ : - Hợp tác theo nhóm , hởng ứng, yêu khoa học
B Chuẩn bị : -Bảng 2.1 SGK
C Tiến trình lên lớp
I ) n định lớp : Nắm HS vắng: II) Bài cũ ( 7p) : ?1: Thế chuyển động học ?
?2: Tính tơng đối chuyển động đứng yên ? Cho ví dụ ?
III) Bµi míi :
1.Đặt vấn đề : Để nhận biết đợc vật CĐ hay đứng n ta cần dựa vào vị trí so với vật mốc Vậy vật CĐ làm để nhận biết nhanh hay chậm CĐ ?
2 Néi dung bµi gi¶ng :
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1: ( 10 phút ) Tìm hiểu khái niệm vân tốc :
- HS đọc thông tin bảng 2.1 SGK tính tốn điền số liệu vào bảng
- HS: Trả lời câu C1 C2, C3 phát biĨu c©u Kltrong c©u C3
=> Độ lớn vận tốc cho biết nhanh châm chuyển động => Độ lớn vận tốc đợc tính bằng quãng đ ờng đ ợc đơn vị thời gian.
I) Vận tốc ?
GV: Hng dẫn HS đọc thông tin bảng 2.1 SGK đa hỏi gợi ý :
? Các em xếp hạng xem bạn chạy nhanh theo thứ tự nhanh đến chậm ?
? Hãy tính xem giây bạn chạy đợc quãng đợng ?
GV: Cho HS thảo luận trả lời câu C3 cách dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống thống câu trả lời
GV: Cho HS đọc lại câu kt lun
HĐ 2: ( 10 ph )Tìm hiểu công thức tính vận tốc :
HS: Thảo luận nhóm tìm công thức tính vận tốc trả lời câu hỏi GV
HS : Nêu c«ng thøc tÝnh vËn tèc : => v=S
t
II)C«ng thøc tÝnh vËn tèc :
GV: Hớng dẫn HS thảo luận để tìm cơng thức tính vận tốc
? Để tìm đợc kết ghi vào cột em tính nh ?
? Nếu gọi quãng đờng S , thời gian t , vận tốc V vận tốc đợc tính cơng thức ?
HĐ 3: ( ph ) Tìm hiểu đơn vị vận tốc:
HS : Đọc thông tin SGK để tìm hiểu đơn vị vận tốc
HS nêu đơn vị vận tốc
=> Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài đơn vị thời gian.Đơn vị hợp pháp Km/h ; m/s
III) Đơn vị vận tốc:
GV hng dn HS tìm hiểu đơn vị vận tốc ? Vì vận tốc lại có nhiều đơn vị khác nh ?
? Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị đại lợng ?
GV cho HS nêu đơn vị vận tốc
H§ 4: ( ) VËn dông :
(5)thảo luận thống cách giải lớp
Hớng dẫn HS giải tập định lợng
IV) Củng cố : - Qua ta cần nắm nội dung nào?
=> ln ca vận tốc cho biết nhanh châm chuyển động => Độ lớn vận tốc đợc tính quãng đ ờng đ ợc đơn vị thời gian.
=> C«ng thøc tÝnh vËn tèc : v=S
t
GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK , phần có th em cha bit
V) Dặn dò : - Học làm tập SBT 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.6 Làm nhà Câu C8 - Nghiên cứu trớc - Mỗi em kẻ bảng 3.1 SGK
D - PhÇn bỉ sung :
Soạn ngày: 20/8/2010
Giảng ngày : 18/9/2010 Tiết Thứ : 03 Bài : Chuyển động - chuyển động không A Mục tiêu :
+) Kiến thức : - Phát biểu đợc định nghĩa CĐ khơng đều, cho ví dụ -Nêu đợc đấu hiệu CĐ không
- Vận đụng công thức CĐ để tính vận tốc trung bình ca C u
+) Kỹ : - Làm TN , - Suy luận, tổng hợp , So s¸nh - T
+) Thái độ : - Hợp tác theo nhóm , hởng ứng, yêu khoa học
B Chuẩn bị : -HS kẻ sẵn bảng 3.1 SGK GV TN máng nghiêng, quay mắc xoen, máy gõ nhịp, thớc thẳng
C Tiến trình lên lớp
I ) ổn định lớp : Nắm HS
v¾ng:
II) Bài cũ (7 p) : ?1: Nêu định nghĩa vận tốc ? Viết cơng thức tính vận tốc ? ?2: Vận dụng công thức giải câu C8 ?
III) Bµi míi :
1 Đặt vấn đề : Nh ta biết vị trí vật có thay đổi so với vật mốc gọi CĐ học Nhng thực tế lại có nhiều dạng CĐ, nh vật CĐ lại CĐ nhanh lên hay CĐ chậm lại ?Hay có vật CĐ với vận tốc khơng đổi ? Vậy CĐ ?
Néi dung giảng :
Hot ng ca hc sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1: ( 10 phút ) Tìm hiểu định nghĩa vận tốc :
- HS đọc thông tin SGK để tìm hiểu ĐN CĐ CĐ khơng - HS nêu ĐN SGK
=> CĐ CĐ mà VT có độ lớn khơng đổi theo thời gian
=> CĐ không CĐ mà VT có độ lớn thay i theo thi gian.
- HS quan sát hình vẽ 3.1 SGK tìm hiểu cách làm, Quan sát GV làm TN nhận xét KQ TN cách trả lời câu hỏi GV
- HS: Trả lời câu C1, Thảo luận trả lời C2 thống nht cõu tr li ỳng
I) Định nghĩa:
GV: Hớng dẫn HS đọc thông tin SGK để tìm hiểu ĐN CĐ CĐ khơng
GV : Cho HS nêu định nghĩa
GV: cho HS quan sát hình vẽ 3.1 SGK tìm hiểu cách làm TN, giới thiệu dụng cụ TN GV làm TN cho HS quan sát, đo quãng đờng AB, BC, CD, DE, EF
? Trên quãng đờng trụcbánh xe CĐ ? Quãng đờng trục bánh xe CĐ không ? GV: Cho HS thảo luận trả lời câu C2
HĐ 2: ( 10 phút ) Tìm hiểu Vận tốc trung bình CĐ khơng :
- HS: Thảo luận nhóm tìm hiểu vận tốc trung bình thông qua làm câu hỏi C3 câu hỏi GV
II) Vận tốc trung bình CĐ khơng :
- GV: Hớng dẫn HS thảo luận để tìm hiểu vận tốc trung bình
(6)- HS : Nêu công thức tính vận tốc trung b×nh : => Vtb=S
t
? Nếu gọi quãng đờng S, thời gian t, vận tốc trung bình Vtbthì : vận tốc trung bình đợc
tính công thức nào?
HĐ 3: ( ) VËn dơng :
Từng HS Giải câu C4, C5, C6, C7 SGK vào thảo luận thống cách giải
III) VËn dụng :
- GV: Hớng dẫn HS giải tập phần vận dụng SGK
L
u ý : Cần vận dụng cơng thức tính vận tốc, cần đổi đơn vị cho phù hợp
IV) Củng cố : - Qua ta cần nắm nội dung nào? =>CĐ CĐ mà VT có độ lớn khơng đổi theo thời gian =>CĐ không CĐ mà VT có độ lớn thay đổi theo thời gian.
=> Công thức tính vận tốc trung bình : => Vtb=
S t
GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK , phần em cha biết
V) Dặn dò : - Học làm tập SBT 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.6 Làm nhà Câu C6,C7
-Nghiờn cu trc bi 4- Lu ý xem lạikhái niệm lực,đã học lớp
D - PhÇn bỉ sung :
Soạn ngày:
Giảng ngày : Tiết Thứ : 04 Bµi : BiĨu diƠn lùc
A- Mơc tiªu :
+) Kiến thức : - Nêu đợc ví dụ thể tác dụng lực làm thay đổi vận tốc vật
- Nhận biết đợc lực đại lợng véc tơ
- Biểu diễn đợc véc tơ lực - Xác định đợc yếu tố lực - Điểm đặt lực, phơng chiều độ lớn lực
+) Kỹ năng : - Quan sát, - Suy luận, tổng hợp , So sánh - Vẽ véc tơ lực
+) Thái độ : - Hợp tác theo nhóm , hởng ứng, yêu khoa học
B - ChuÈn bị : -Mỗi nhóm HS: Gồm Xe lăn, lò xo, nan châm, giá TN, thớc thẳng
C - Tiến trình lên lớp
I ) n định lớp : Nắm HS
vắng: II) Bài cũ (7 p) : ?1: Thể CĐ đều, CĐ khơng Cho ví dụ ? ?2: Viết cơng thức tính vận tốc CĐ khơng ?
III) Bµi míi :
1 Đặt vấn đề : Nh ta biết lực làm vật biến đổi CĐ hay làm vạt bị biến
dạng.Vậy làm để biểu diễn lực ?Ta nghiên cứu 4:
2 Nội dung giảng :
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1: ( p) ôn lại khái niệm lực:
- HS : Đọc thông tin SGK để nhớ lại khái niệm lực học lớp - HS : Nêu khái niệm lực Trả lời câu C1 SGK, làm lại thí nghiệm hình 4.1 SGK
I) Nh¾c l¹i KN vỊ lùc:
- GV: Hớng dẫn HS đọc thông tin SGK để nhớ lại KN lực học lớp
(7)Hoạt động 2: ( 20 p) Tìm hiểu cách biểu diễn lực:
- HS đọc thơng tin SGK tìm hiểu đại lợng véc tơ - HS: Nêu KN đại lợng véc tơ =>Một đại lợng vừa có độ lớn, vừa có phơng chiều đại lợng véc tơ
HS: Th¶o luËn nhóm tìm hiểu cách biểu diễn véc tơ lực vẽ véc tơ lực HS: vẽ véc tơ lực vào vë H×nh 4.3 SGK
II) BiĨu diƠn lùc :
1- Lực đại lợng véc tơ :
- GV: Cho HS đọc thơng tin SGK tìm hiểu đại lợng véc tơ
?Vậy đại lợng nh đợc gọi đai lợng véc tơ ?
?Hãy cho biết Khối lợng có phải đại lợng véc tơ khơng ? sao? 2- Cách biểu diễn ký hiệu véc tơ lực GV: Hớng dẫn HS tìm hiểu cách biểu diễn véc tơ lực
?: Cho biết gốc mũi tên, chiều mũi tên, độ dài mũi tên cho biết ?
GV: cho HS vẽ hình 4.3 vào cho số em lên nêu yếu tố hình vẽ ? H§ 3: ( 10 ) VËn dơng :
Từng HS Giải câu C2, C4, SGK vào thảo luận thống cách giải
III) Vận dụng : GV hớng dẫn HS giải tập phần vận dụng Cho HS vẽ ý đến tỉ xich
? Khi biĨu diƠn trọng lực, chúng có phơng chiều nh ?
IV) Cđng cè : - Qua bµi ta cần nắm nội dung nào?
=>Một đại lợng vừa có độ lớn, vừa có phơng chiều đại lợng véc tơ =>Biểu diễn véc tơ lực mũi tên
? Hãy cho biết gốc mũi tên, chiều mũi tên, độ dài mũi tên biểu diễn đại lợng lực ?
GV cho HS c phn ghi nh SGK
V) Dặn dò : - Học làm tập SBT 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.6
-Nghiên cứu trớc 5- Lu ý kiến thức hai lực cân học lớp
D- PhÇn bỉ sung :
.
Soạn ngày:
Giảng ngày : Tiết Thứ : 05 Bài : Sự cân lực - -Quán tính
A-Mục tiêu :
+) Kiến thức : - Nêu đợc ví dụ hai lực can
– Nhận biết đợc đặc điểm hai lực cân biểu thị véctơ lực
– Từ dự đoán làm TN khẳng định, vạt chịu lực cân tác dụng vận tốc vật khơng thay đổi => Chuyn ng u
+) Kỹ : - Quan sát, - Thực nghiệm - Vẽ véc tơ lùc
+) Thái độ : - Hợp tác theo nhóm , hởng ứng, yêu khoa học
B - Chuẩn bị :
-HS kẻ xẵn bảng 5.1 SGK GV máy Atút, nặng, xe lăn, búp bê
C - Tiến trình lªn líp
I ) ổn định lớp : Nắm HS
vắng: II) Bài cũ : ?1: Vì nói lực đại lợng véc t ?
?2: HÃy nêu yếu tè cđa lùc
III) Bµi míi :
1.Đặt vấn đề : Nh ta biết vật đứng yên chịu hai lực tác dụng vào vật Vậy vật chuyển động chịu hai lực cân vật nh ?
2.Nội dung giảng :
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động1:(15p) Tim hiểu hai lực
(8)- HS đọc thông tin SGK , hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi C1 - HS nêu khái niệm hai lực cân
- HS đọc thơng tin SGK , Dự đốn kết TN
- HS quan s¸t GV làm TN trả lời câu hỏi GV hoàn thành câu C2, C3, C4 C5, ghi kết vào bảng 5.1 SGK
=> Khi vật CĐ chịu tác dụng của lực cân vật tiếp tục CĐ thẳng đều.
GV: Hớng dẫn HS đọc thông tin SGK để Trả lời C1 nêu câu hỏi gợi ý
?: Hãy kể tên lực tác dụng lên vật? ?: Hãy biểu diễn lục ?
2- Tác dụng hai lực cân len vạt đang CĐ:
GV cho HS đọc thơng tin SGK dự đốn kết TN
?: Ta dự đoán ? Vậy liệu vật có CĐ nhanh lên không, hay CĐ chậm lại không ?
?: Vậy lực tác dụng cân Vận tốc củavật có thay đỏi khơng ?
GV làm TN cho HS quan sát nhận xét kết TN với dự đoán ban đầu
Hot động 2: ( 5p) Tìm hiểu qn tính:
- HS đọc thơng tin SGK tìm hiểu khái niệm qn tính Nêu nhận xét => Khi có lực T/D, vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột đợc có qn tính.
II) Qu¸n tÝnh: 1- NhËn xÐt :
-GV cho HS tìm hiểu KN Quán tính
2- Vận dụng
GV: làmTN cho HS quan sát tìm cách giải thích tợng
GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK
HĐ 3: ( 10 ) VËn dơng :
- HS quan sát GV làm TN vận dụng k/niệm Q/ tính để g/ thích h/ tợng Bằng cách trả lời câu C6, C7, C8
GV híng dÉn HS trả lời câu hỏi SGK câu C6, C7, C8
IV) Cđng cè : - Qua bµi ta cần nắm nội dung nào?
=> Khi vật CĐ chịu tác dụng lực cân vật tiếp tục CĐ thẳng đều.
=> Khi có lực tác dụng, vật khơng thể thayđổi vận tốc đột ngột đợc có qn tính.
GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK phần em cha bit
V) Dặn dò : - Học làm tập SBT 5.1, 5.2, 5.3, 5.4, 5.6
-Nghiên cứu trớc 6- Lu ý kiến thức loại lực ma sát tìm thêm ví dụ minh hoạ
D - Phần bổ sung :
. Soạn ngày:
Giảng ngày : Tiết Thứ : 06 Bài : lực ma - sát
A-Mơc tiªu :
+) Kiến thức : - Nhận biết thêm đợc loại lực học nữa.- Lực ma sát - Phân biệt đợc lực MS nghỉ, lực MS lăn, lực ma sát trợt
- Đặc điểm loại lực
- Làm TN để phát loại lực ma sát - Phân biệt đợc lực ma sát có lợi, cú hi
+) Kỹ : - Quan s¸t, - Thùc nghiƯm
+) Thái độ : - Hợp tác theo nhóm , hởng ứng, yêu khoa học
B - Chuẩn bị : -HS nhóm : - Lực kế , - Miếng gỗ ,- Một nặng
C - Tiến trình lên lớp:
I ) ổn định lớp : Nắm HS vắng: II) Bài cũ : ?1: Thế hai lực cân bằng? Nêu ví dụ cụ thể ?
?2: Khi có lực cân tác dụng lên vật trạng vật nh nµo?
III) Bµi míi :
1 Đặt vấn đề : Có em tự hỏi lốp xe đạp, tơ lại có vết khứa có lợi gi khơng - Các ổ trục xe đạp lại phải có bi tra dầu mỡ? Để hiểu đIũu ta nghiên cứu bàI
(9)Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động1:(15p) Tim hiểu lực ma sát:
- HS đọc thông tin SGK tìm hiểu lực ma sát trợt, hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi C1
- HS nêu khái niệm lực ma sát trợt
=> Lực sinh vật trợt bề mặt của vật khác gọi Lực ma sát trợt.
- HS đọc thơng tin SGK tìm hiểu khái niêm lực ma sát lăn
- HS quan sát GV làm TN trả lời câu hỏi GV hoàn thành câu C2, C3, => Lực ngăn cản chuyển động lăn vật gọi lực ma sát lăn
- HS đọc thơng tin SGK tìm hiểu khái niêm lực ma sát nghỉ, quan sát GV làm TN
- HS nêu K/N lực ma sát nghỉ SGK hoàn thành câu C4, C5
=>Lực cân với lực kéo vật gọi lực ma sát nghỉ :
I) Khi có lực ma sát?
1- Lực ma sát trợt:
GV: Hng dn HS đọc thông tin SGK để Trả lời C1 nêu câu hỏi gợi ý
?: H·y kĨ tªn lực m/s trợt thờng gặp thực tế ?
2- lực ma sát lăn : GV cho HS đọc thông tin SGK quan sát GV làm TN để phát lực ma sát lăn ?: Lực ma sát lăn so với lực ma sát trợt lực lớn hơn?
?: H·y so s¸nh lực ma sát hình 6.1 SGK ? Lc lớn ?
3 Lực ma sát nghØ :
GV: Cho HS đọc thông tin SGK quan sát GV làm TN để phát lực ma sát nghỉ ?: Vậy lực ma sát nghỉ sinh ?
Hoạt động 2: ( 5p) Tìm hiểu lực ma sát đời sống:
- HS hoạt động nhóm thảo luận lực ma sát có hại có hại, trả lời câu hỏi C6, C7 SGK
=> Khi lực ma sát có hại ta giảm lực m/ s¸t.
=> Khi lùc ma s¸t cã Ých ta tăng lc ma sát
II) Lc ma sỏt đời sống kỹ thuật :
1- :Lùc ma sát có hại:
GV: Cho HS quan sát hình 6.2, trả lời C6
?: Lực ma sát có hại ta phảilàm ? Tăng hay giảm cách ?
? Nêu ví dụ thực tế mà em quan sát đ-ợc?
HĐ 3: ( 10 phút ) Vận dụng :
- Từng HS trả lời câu C8, C9 SGK - Thảo luận thống câu trả lời
III ) VËn dông
GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi C8, C9 SGK
IV) Cđng cè : - Qua bµi ta cần nắm nội dung nào?
=> Lực sinh vật trợt bề mặt vật khác gọi Lực ma sát trợt.
=> Lực ngăn cản chuyển động lăn vật gọi lực ma sát lăn
=> Lực ngăn cản chuyển động lăn vật gọi lực ma sát lăn => Khi lực ma sát có hại ta giảm lc ma sát => Khi lực ma sát có ích ta tăng lc ma sát.
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK phần em cha bit
V) Dặn dò : - Học làm tập SBT 6.1, 6.2, 6.3, 6.4, 6.5 -Nghiên cứu trớc 7- Mỗi học sinh kẻ sẵn bảng 7.1 vào
D - PhÇn bỉ sung :
Soạn ngày:
Giảng ngày : TiÕt Thø : 07 Bµi : ¸p suÊt
(10)- Phát biểu đợc định nghĩa áp lục áp suất – Viết đợc cơng thức tính áp suất - Vận dụng đợc công thức để giải số BT định lợng
- Nêu đợc cách tăng giảm áp suất
+) Kỹ : - Quan sát, - Thùc nghiƯm Suy ln VËn dơng
+) Thái độ : - Hợp tác theo nhóm , hởng ứng, yêu khoa học
B - ChuÈn bÞ :
+) GV: Mét chËu c¸t nhá, miÕng k/ loại hình khối lập phơng Hay viên gạch
+) HS: Nghiên cứu nhà
C - Tiến trình lên lớp
I ) n định lớp : Nắm HS vắng: II) Bài cũ : ?1: Thế lực ma sát trợt, lăn, nghỉ ? Cho ví dụ ?
?2: Lực ma sát có ích ta phải làm ? Nếu có lợi ta phải làm ?
III) Bµi míi :
1 Đặt vấn đề : Nh ta biết máy kéo nặng lại chạy đợc đất mềm , ô tô nhẹ lại không chạy đựơc đất mềm ? Để giải thích tợng ta nghiên cứu
Nội dung giảng :
Hot động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động1:(10 p) Tim hiểu áp lực :
- HS đọc thơng tin SGK tìm hiểu áp lực, hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi C1
- HS nêu định nghĩa áp lực
=> áp lực lực ép cóphơng vuông góc với mặt bị ép
I) áp lực ?
GV: Hng dn HS c thụng tin SGK để Trả lời C1 nêu câu hỏi gợi ý
?: H·y cho biÕt h×nh 7.3 lực áp lực sao?
?: HÃy tìm thêm ví dụ ?
Hot ng 2: ( 5p) Tìm hiểu áp suất :
- HS hoạt động nhóm tìm hiểu cách làm TN phân cơng HS phải quan sát tợng điền kết thu đợc vào bẳng 7.1 SGK
- HS hoàn thành câu hỏi C2, C3 rut kêt luận Thống kết luận
=> Tác dụng áp lực lớn áp lực lớn diện tích bị ép nhá.
HS đọc thơng tin SGK tìm hiểu cơng thức tính áp suất
=> p = F/ S
II) ¸p st :
1- T¸c dơng áp lực phụ thuộc vào yếu tố ?
- GV: Híng dÉn HS t×m hiĨu dơng cụ TN cách làm TN, Phát dụng cụ cho nhóm HS làm TN
?: Hóy so sánh độ lớn áp lực diện tích mặt bị ép trờng hợp TN ?
GV: H/D HS điền kết vào bảng rút kêt luận
2- Công thức tính áp suất :
GV cho HS tìm hiểu công thức
?: Vậy muốn tính áp suất ta tÝnh nh thÕ nµo ?
? Hãycho biết đại lợng đơn vị cơng thức?
H§ 3: ( 10 ) VËn dơng :
- Từng HS giải câu C4, C5 SGK - Một HS lên bảng giải cho lớp theo dõi thống cách giải
III ) VËn dông
GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi C8, C9 SGK GV trỏ lại phần đặt vấn đề
?: Vậy xe tăng lại khơng bị mắc lầy cịn tơ lại khơng đợc ?
?: Ngời ta muốn tăng giảm áp suất phải làm nh thay đổi đại lợng ?
IV) Cñng cè : - Qua ta cần nắm nội dung nào?
=> áp lực lực ép có phơng vuông góc với mặt bị ép
=> Tác dụng áp lực lớn áp lực lớn diện tích bị ép nhỏ. => Công thóc tÝnh ¸p st : p = F/ S
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK phần em cha biết
(11)D - PhÇn bỉ sung :
.
Soạn ngày:
Giảng ngày : Tiết Thứ : 08 Bài : áp suất chất lỏng bình thông A-Mục tiêu :
+)
Kiến thức : - Mô tả đợc TN chứng tỏ tồn A/S chất lỏng - Viết đợc công thúc tinh A/S chất lỏng nêu đợc tên vào đơn vị tính A/S
-Vận dung cơng tính A/S để giải số tập.- Nêu đợc ngun tắc bình thơng +) Kỹ : - Quan sát, - Thực nghiệm - Dự đoán kết TN - Vận dụng
+)
Thái độ : - Hợp tác theo nhóm , hởng ứng, yêu khoa học
B - Chn bÞ :
+) GV: - Bình trụ có đáy C vào hai lỗ A,B bịt cao su
- ống nghiệm không đáy có đĩa D - Bình thơng
+) HS: Nghiên cứu nhà
C - Tiến trình lên lớp
I ) n nh lớp : Nắm HS vắng: II) Bài cũ :
?1: Nêu định nghĩa A/S , Viết cơng thức tính áp suất, làm câu C5 bảng?
III) Bµi míi :
Đặt vấn đề : Tại lặn xuống sâu ngời thợ lặn lại phải mặc áo lặn ? Hay đơn giản phải nhét vào tai ,để hiểu điều ta nghiên cu
2 Néi dung giảng :
Hot ng ca hc sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động1:(15 p) Tìm hiểu Sự tồn của âp suất chất lỏng:
- HS đọc thông tin SGK, quan sát hình vẽ tìm hiểu cách làm TN
- HS nhóm làm TN 1, Thảo luận trả lời câu C.1, C2 , - HS nhóml àm TN 2, Thảo luận trả lời câu C.3,
- HS Th¶o ln nhãm rót kÕt luận, cách trả lời câu hỏi C4
=>Chất lỏng không gây áp suất lên đáy bình, mà lên thành bình vất ở lòng chất lỏng.
I) Sù tån A/S lòng chất lỏng:
1- Thí nghiệm 1: - GV: Hớng dẫn HS đọc thơng tin SGK H/D Hs làm TN , Nêu câu hỏi C1, C2, để HS trả lời ?: Màng Cao su bị biến dạng chứng tỏ điều ?
2- ThÝ nghiÒm :
- GV: híng dÉn HS lµm TN 2, lu ý HS thả dây ống phải nhẹ nhàng H/D HS trả lời câu C3 SGK
?: a D khụng bị rơi chứng tỏ điều ? ?: Vậy qua TN ta rút đợc kết luận ?
- GV cho HS nêu kết luận vào đọc lại kết luận
Hoạt động 2: ( 10p) Tìm hiểu cơng thức tính áp suất :
-HS hoạt động nhóm tìm hiểu cách thiết lập cơng thức tính áp suất cách dựa vào cơng thức tính áp suất chất lỏng
- HS dựa vào thông tin SGK tên đại lợng HS nêu công thức, rấcc đại lợng công thức
=>Công thức tính áp suất : p =d.h =>Đơn vị áp suất N/m2 hay Pa
(Paxican)
II) Công thức tính áp suất chất lỏng:
- GV: Híng dÉn HS t×m hiĨu t×m hiểu cách thiết lập công thức tính áp suất cách dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng
?: Nếu gọi S diện tích đáy bình, h chiều cao bình, d trọng lợng riêng chất lỏng Thì áp suất chất lỏng đ-ợc tính nh ?
- GV: Nêu đơn vị áp suất Và mở rộng chất lỏng khác
(12)HĐ 3: ( ph) Tìm hiểu bình th«ng nhau:
- HS đọc thơng tin SGK, trả lời câu hỏi C5 , Quan sát GV làm TN kiểm tra - Rút kết luận:
=> Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mức chất lỏng các nhánh luôn độ cao.
III ) Bình thông :
GV cho HS c thơng tin SGK vào hồn thành câu C5
GV hớng dẫn HS phân tích mức nớc hai nhánh bình thông
?: Trong hình 8.6 a,b,c mức nớc có cân không ?
H§ 4: ( p) VËn dơng:
- Từng HS trả lời câu hỏi C6, C7, C8, C9 SGK - Hai HS lên bảng làm câu C7, C9 Các HS khác đối chiếu thống cách giải
IV) VËn dông:
GV hớngdẫn HS làm tập vận dụng Thống cách giải
IV) Cñng cè : - Qua ta cần nắm nội dung nµo?
=>Chất lỏng khơng gây A/S lên đáy bình, mà lên thành bình vất trong lịng chất lỏng.
=>C«ng thøc tính áp suất : p =d.h =>Đơn vị áp suất lµ N/m2 hay Pa (Paxican)
=> Trong bình thông chứa chất lỏng đứng yên, mức chất lỏng nhánh luôn độ cao.
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK phần em cha bit
V) Dặn dò : - Học làm tập SBT 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5
-Nghiên cứu trớc : áp suất khí - Lu ý đọc trớc nhà, chuẩn bị em hộp sữa tơi có , khơng em có đem
D - PhÇn bỉ sung :
.
Duyệt chuyên môn
Soạn ngày:
Giảng ngày : Tiết Thứ : 09 Bài : áp suất khí qun A-Mơc tiªu :
+) Kiến thức : - Giải thích đợc tồn A/S khí - Giải thích đựoc TN Tơrixenli
- Hiểu đợc độ lớn A/S khí đợc tính theo độ cao cột thuỷ ngân
+) Kỹ : - Quan s¸t, -T - Suy luËn
+) Thái độ : - Hợp tác theo nhóm , hởng ứng, yêu khoa học
B - ChuÈn bÞ : +) GV: cèc thủ tinh, èng qu¶n, níc màu, - Hình vẽ 9.5 Sgk
+) HS: Nghiên cứu nhà
C - Tiến trình lên lớp
I ) n nh lớp : Nắm HS vắng: II) Bài cũ : ?1: Cho biêtsuwj tồn A/S chất lỏng?
?2: ViÕt c«ng thøc tÝnh A/S chÊt láng?
III) Bài mới : Đặt vấn đề : - GV đặt vấn đề nh SGK
2 Nội dung giảng :
Hot ng ca hc sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động1:(15 p) Tìm hiểu Sự tồn tại âp suất khí quyển:
- HS đọc thơng tin SGK, để làm
I) Sù tån t¹i cđa A/S khÝ qun:
1- ThÝ nghiƯm 1:
(13)TN
- HS nhóm trả lời câu C.1 - HS nhóml àm TN 2, Thảo luận trả lời câu C2, C.3
- HS quan sát GV làm TN 3, thảo luận hoàn thành câu C4
- HS th¶o ln rót kÕt ln
=> Trái đất vật Trái Đất Đều chịu tác dụng A/S khí theo phơng
H/D Hs lµm TN
2- ThÝ nghiỊm :
- GV: híng dÉn HS lµm TN
3 - ThÝ nghiỊm 3:
- GV làm TN cho HS quan sát lu ý HS phải quan sát gì? Và giải thích tợng ?
?: Vy qua TN ta rút đợc kết luận ? - GV cho HS nêu kết luận vào đọc lại kết luận ?: Hãy tìm ví dụ chứng tỏ có tồn A/S khí quyển?
Hoạt động 2: ( 10p) Tìm hiểu độ lớn của A/S khí quyển:
- HS đọc thơng tin SGK, để tìm hiểu TN Tôrixenli, trả lời câu hỏi gợi ý GV
- HS GT A/S t¹i hai ®iĨm A,B h×nh vÏ
- HS dựa vào nhận xét câu trả lời để hoàn thành câu C5, C6, C7 SGK
=>¸p st khÝ qun áp suấtcủa cột thuỷ ngân ống Tôrixenli =>áp suất khí áp suấtcủa cột thuỷ ngân ống Tôrixenli
II) Độ lớn A/S khí quyển:
– ThÝ nghiƯm T«rixenli:
- GV: Hớng dẫn HS tìm hiểu Tơrixenli, cho HS biết TN khơng thực đựoc trờng học Thuỷ ngân độc
?: Hãy so sánh A/S điểm A,B ống thuỷ ngân ? ?: Em có nhận xét độ cao cột thuỷ ngân?
2 -§é lín cđa A/S khí quyển:
GV cho HS trả lời câu hỏi SGK Và nêu nhận xét
?:Vì A/S khí lại tính băng mmHg?
HĐ 3: VËn dông:
- Từng HS trả lời câu hỏi C8, C9, C10, C11 SGK - Hai HS lên bảng kàm câu C10, C11 Các hs khác đối chiếu thống cách giải
III ) VËn dông:
GV hớngdẫn HS làm tập vận dụng Thống cách giải
IV) Cđng cè : - Qua bµi ta cần nắm nội dung nào?
=> Trái đất vật Trái Đất Đều chịu tác dụng A/S khí theo ph-ơng
=>áp suất khí áp suấtcủa cột thuỷ ngân ống Tôrixenli => Đơn vị A/S khí đợc tính mm Hg
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK phn cú th em cha bit
V) Dặn dò : - Học làm tập SBT 9.1, 9.2, 9.3, 9.4, 9.5
-Nghiên cứu ôn tập phần học từ Bài => Bài để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra tiết
-Lu ý công thức học, vận dụng giải tập định lợng SBT
D - PhÇn bỉ sung :
Soạn ngày:
Giảng ngày : Tiết Thứ : 10 Bài : ôn tËp kiĨm tra mét tiÕt
A-Mơc tiªu :
+) Kiến thức : - HS cần nắm đợc kiến thức C/D đều, động lực học, tĩnh học chất lu
(14)+) Kỹ : - Hệ thống hoá kiến thức – T duy,- suy luËn
+) Thái độ : - Rèn tính tự giác, tính tự lập giải vấn đề - Thực nghiệm
B - Chuẩn bị: +) GV: Hệ thống câu hỏi gợi më, hÖ thèng kiÕn thøc
+) HS ôn tập nhà
C - Tiến trình lên líp
I ) ổn định lớp : Nắm HS vắng: II) Bài cũ : Kiểm tra tiết
III) Bµi míi :
Đặt vấn đề : - Để hệ thống lại kiến thức học, vận dụng giải số tập ta ôn tập để chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ
Nội dung giảng :
Hot ng ca học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động1:(10 p) Ôn tập k/ thức đã học:
-HS hoạt động theo nhóm hai bàn nhóm trả lời câu hỏi GV
+) C«ng thøc vËn tèc: V= S
t ;
+) Đơn vị vận tốc là: km/h; m/s
+) Vật C/Đ tiếp tục C/Đ thẳng đều, vật đứng yêu tiếp tục đứng yên
+) Lực ma sát nghỉ, lăn, trợt
+) Công thøc tÝnh AS chÊt r¾n: p = F
S
+) C«ng thøc tÝnh AS chÊt láng: p = dcl.h
+) CT tÝnh lùc ®Èy ASM : FA = dcl.V
+) C«ng thøc tÝnh c«ng A = F.S;
+) C«ng thøc tÝnh c«ng suÊt P = A
t
HS thống câu tr li ỳng.
I) Ôn tập kiến thức bản
GV: Nêu câu hỏi nh SGK cho nhỏm trả lời
?1: C/ học gì? C/Đ đều, C/Đ không ?
?2: Nêu định nghĩa vận tốc? Cơng thức tính vận tốc? Đơn vị V/T?
?3: Hêu đặc điểm lực cách biểu diẽn lc?
?4: Thế lực cân bằng? Khi vật chịu lực cân tác dụng lên vật nh thé nào?
?5: Lực ma sát suất nào? Có loại lực ma sát ?
?6: Công thức tính áp suất chất rắn, chất lỏng? Đ/ vị áp suất?
?7: Hóy cho biết độ lớn lực đẩy ác si Mét cơng thức tính lực đẩy ASM? ?7: Nêu cơng thức tính cơng học? ?8: Nêu cơng thức tính cơng suất ?
Hoạt động 2:(5p) Trả lời câu hỏi trắc nghiệm:
HS th¶o luËn nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm SGK
II) Các câu hỏi trắc nghiệm :
GV cho HS tả lời câu hỏi SGK Thống câu tr li ỳng
HĐ 3: Trả lời câu hỏi tự luận:
-Từng HS giải câu hỏi tự luận SGK Một HS lên bảng giải 1(65)
III)Các câu hỏi tự luận:
GV hớng dẫn HS giải tập tự luận SGK
IV) Cng cố : - Qua ta cần nắm nội dung nào? GV cho HS nhắc lại câu hỏi đợc trả lời học
+) C«ng thøc vËn tèc: V= S
t ; +) Công thức tính AS chất rắn: p = F
S
+) C«ng thøc tÝnh AS chÊt láng: p = dcl.h; +) CT tÝnh lực đẩy ASM : FA = dcl.V
+) Công thøc tÝnh c«ng A = F.S; +) C«ng thøc tÝnh c«ng suÊt P = A
t
.
V) Dặn dò :
- Hc bi v ôn lại kiến thức ôn tập, Làm tập có vận dụng cơng thức chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳI
- Lu ý học phần lý thuyết làm tất tập định lợng SBT
D - PhÇn bæ sung :
(15)
Soạn ngày:
Giảng ngày : TiÕt Thø : 11 KiÓm tra tiÕt
A-Mục tiêu : +) Kiến thức : - HS nhận biết, hiểu, vận dụng khái niêm, định nghĩa đại lợng vật lý C/Đ học, biểu diễn lực, hai lực cân bằng, lực ma sát, áp suất chất rắn, lỏng, khí
- Vận dụng đợc CT học nh cơng thức tính : Vận tốc, áp suất vào giải số tập định lợng
Kỹ năng+) : - Vận dụng , t duy, suy luận Logíc +) Thái độ : - Tự giác, tự tin, hp tỏc, hng ng
B - Phơng pháp :
C - Chuẩn bị : +) GV: Chuẩn bị đề, đáp án +) HS: Nghiên cứu nh
D - Tiến trình lên lớp
I ) ổn định lớp : Nắm HS vắng:
II ) Đề ra:
A - phần trắc nghiệm: (10 phút - điểm)
Cõu : Một ô tô chuyển động đờng Hãy rõ vật làm mốc nói : A Ơtơ chuyển động sovới B Ơtơ đứng yên so với C Hành khách chuyển động sovới D Cây bên đờng C/động so với
Câu2: Trong đơn vị sau đơn vị vận tốc
A) Km.s B) m.s C) Km/s D) N/m2
Câu 3: Một ngời đợc quãng đờng S1, hết thời gian t1 quãng đờng S hếtthời gian t
Tính vận tốc trung bình ngời hai quãng đờng ? Bằng công thức dới ?
A vtb =
v1+v2
2 B vtb =
S1+S2
t1+t2
C vtb = v1 S1
+v2
S2
D vtb = S1 t1
+S2
t2
Câu 4: Hai lực đợc gọi cân khi:
A Cùng phơng, chiều độ lớn B Cùng phơng, chiều khác độ lớn
C Khác phơng, chiều độ lớn
D Cùng phơng, ngợc chiều độ lớn
Câu 5:Một ô yô CĐ thẳng đột ngột rẽ trái Hỏi ngời bị ngả phía ?
A Ngả sang bên trái B Ngả sang bên phải
C Ng phía trớc D Ngả đằng sau
C©u 6: Khi vật CĐ có hai lực tác dụng lên vật mà cân thì:
A vât chuyển động nhanh lên B vật chuyển động chậm lại
C vật tiếp tục chuyển động thẳng đều, D vật dừng lại
Câu : Xác định áp suất nớc tác dụng lên điểm lịng Biết Bình chứa đầy nớc có chiều cao 80 cm điểm cách đáy bình 20 cm Cho trọng lợng riêng nớc 10 000N/ m2
A P = 000 N/m2 ; B P = 000 N/m2;
C P = 000 N/m3 ; D P = 000 N/m2
B - PhÇn tự luận: Câu : ( điểm )
Tính áp suất tác dụng lên mặt bị ép biết áp lực tác dụng lên mặt bị ép là: 800 N Diện tích bị ép dm2.
Câu : ( điểm )
Một ngời xe đạp nửa đoạn đờng đầu với vận tốc v = 15 km/h Đi nửa đoạn đ-ờng lại với vận tốc v =12 km/h Tính vận tốc trung bình đoạn đđ-ờng?
III) Đáp án :
A Phn trc nghim : điểm từ câu => câu câu cho 0,5 điểm
C©u C©u C©u C©u C©u C©u C©u
C B A B C A
Câu 1: đ Câu A, B, C, D câu cho 0,25 đ
(16)Câu : (2 điểm ) - Ghi tóm tắt đề cho; - Đổi đợc đơn vị: 1,0 đ - Viết đ-ợc cơng thức: P= F/S thay số tính kết ghi đơn vị 1,0 đ
Câu : ( điểm ) – Ghi tóm tắt đề:
- Viết đợc cơng thức: vtb = S/t 1,0 đ
- Biến đổi đợc cơng thức , có cơng thức cuối là: v tb=
2 v1.v2
v1+v2 2.0 ®
- Thay số vào tính kết quả: 1,0 ®
E phÇn bỉ sung :
Soạn ngày:
Giảng ngày : Tiết Thứ : 12 Bài 10 : lực đẩy ác Si - Mét
A-Mơc tiªu :
+)
Kiến thức : - Nêu đợc tợng chứng tỏ tồn lực đẩy Ac Si Mét, rõ đặc đIểm lực – Viết đợc cơng thức tính lực đẩy A S M
- Giải thích tợng đơn giản thờng gặp – vận dụng vận dụng công thức để giải cỏc bi
Kỹ :+) - Quan s¸t, -T - Suy luËn
+)
Thái độ : - Hợp tác theo nhóm , hởng ứng, yêu khoa học
B- ChuÈn bÞ : +) GV: cèc thuỷ tinh, nặng, lực kế , bình tràn, giá treo, giá TN
+) HS: Cho nhóm: cốc thuỷ tinh, nặng, lực kế , bình tràn, giá treo, giá TN
C - Tiến trình lªn líp:
I ) ổn định lớp : Nắm HS vắng: II) Bài cũ :
III) Bµi míi :
1 Đặt vấn đề : - Nh ta biết kéo gàu nớc từ dới giếng lên ta thấy gàu n-ớc cịn nn-ớc thấy nhẹ gàu lên khỏi mặt nn-ớc Vì lại có tợng ? Để trả lời câu hoỉ ta nghiên cứu lực đẩy A S M
2 Nội dung giảng :
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động1:(15 p) Tìm hiểu
tácdụngcủa chất lỏng lên vật nhúng trong nó:
- HS đọc thơng tin SGKtìm hiểu TN Dự đoán trọng lợng vật nớc khơng khí lực lớn
- HS nhóm làm TN kiểm tra thảo luận trả lêi c©u C.1, C2 råi rót kÕt kn
=> K/L : Mét vËt nhóng chÊt lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hớng từ d ới lên.
I) Tác dụng C/ lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
- GV: Hớng dẫn HS đọc thông tin SGK H/D Hs Dự đoán làm TN để kiểm tra dự đốn
- GV: Cho HS nªu kÕt luËn
?: Ta thÊy P1 < P chøng tỏ điều gì? Vì sao?
GV thụng bỏo lc nhà Bác học ác Si Mét tìm nên đợc gọi lực đẩy ác Si Mét
Hoạt động 2: (10p) Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy ác Si Mét:
-HS đọc thông tin SGK, để dự đoán độ lớn lực đẩy A S M - HS tìm hiểu cách làm TN nhóm làm TN vàthảo luận trả lời câu hỏi C3
- HS đọc thông tin SGK tìm hiểu cơng thức tính lực đẩy ác Si Mét
=>Công thức tính lực đẩy ác Si Mét Fa=d.V.
II) Độ lớn lực đẩy ác Si Mét:
Dự đoán
- GV: Hớng dẫn HS tìm hiểu thơng tin SGK để dự đốn
?: Em có dự đốn độ lớn lực ?
2 Thí nghiệm kiểm tra:
?: Để làm TN ta cần dụng cụ ? Và làm nh thÕ nµo ?
(17)=>Độ lớn lực đẩy ác Si Mét bằng trọng lợng chất lỏng mà vật chiếm chỗ
3 - Cơng thức tính độ lớn lực đẩy ác Si Mét:
?: NÕu gäi thỴ tích phần nớc mà vật chiếm chỗ V Trọng lợng riêng chất lỏng d lực đẩy ác Si Mét Fa Fa = ?
H§ 3: VËn dơng:
- Từng HS trả lời câu hỏi C4, C5, C16, SGK - Hai HS lên bảng kàm câu C5, C6 Các hs khác đối chiếu thống cách giải
III ) VËn dông:
- GV hớng dẫn HS làm tập vận dụng Thống cách giải thích
- GV cho HS vỊ nhà làm câu C7 IV) Củng cố : - Qua ta cần nắm nội dung nào?
=> K/L : Mét vËt nhóng chÊt láng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hớng từ d ới lên.
=> Công thức tính lực ®Èy ¸c Si MÐt.: Fa=dcl.V
=>Độ lớn lực đẩy ác Si Mét trọng lợng chất lỏng mà vật chiếm chỗ - GV lu ý HS thể tích khơng phải thể tích vật mà thể tích chất lỏng mà vật chiếm chỗ
?:Vậy theo em độ lớn lực đẩy ác Si Mét phụ thuộc vào đại lợng ?
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK phần em cha bit
V) Dặn dò : - Học làm tập SBT 10.1, 10.2, 10.3, 10.4, 10.5
Chuẩn bị cho tiết sau thực hành em nhà viết sẵn báo cáo TN SGK trang 42 bảng 11.1, 11.2 SGK tiết sau ta thực hành đợc tốt
E - PhÇn bỉ sung : .
.
Duyệt Chuyên môn
Soạn ngày:
Giảng ngµy : TiÕt Thø : 13
Bài 11 : Thực hành : Nghiệm lại lực đẩy ác - Si - Mét A-Mục tiêu : +) Kiến thức : - Nêu đợc tên đại lợng đơn vị đo công thức – Viết đợc cơng thức tính lực đẩy A S M - Tập đề suất phơng án làm TN – Tập sử dụng thành thạo dụng cụ TN Kỹ :+) - Quan sát, -T - Suy luận - Thao tác làm TN
+)
Thái độ : - Hợp tác theo nhóm , hởng ứng, yêu khoa học
B - Phơng pháp : - Thực nghiệm C - Chuẩn bị : +) HS: Cho nhóm: - Một lực kề, - Một vật nặng nhôm,- Một bình chia độ, -Một giá đỡ, - kẻ sẵn bảng 11.1, 11.2
D - Tiến trình lên lớp:
I ) ổn định lớp : Nắm HS
vắng: II) Bài cũ :
III) Bài mới : 1.Đặt vấn đề : Để kiểm nghiệm lại lực đẩy A S M ta làm thực hành
2.Nội dung giảng :
Hot ng học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động1:(10 p) Tìm hiểu nội dung làm thực hành:
HS đọc thông tin SGK tìm hiểu cách làm TN
I ) Néi dung thùc hµnh:
(18)Hs nhóm đề xuất phơng án làm TN
- Trả lời câu C1
Hot ng 2: (20 p) Thực hành:
-HS c¸cnhãm nhËn dơng TN làm TN theo nhóm đIũn kết TN vào kết TN vào bảng 11.1 11.2 báo cáo SGK
-HS nhóm trả lời câu hỏi C4, C5 bẳng báo cáo Nhận xét kết TN
1/ Đolực đẩy ác Si Mét:
?: Xỏc định lực đẩy A S M cơng thức tính no ?
2/ Đo trọng lợng phần nớc mà vật chiếm chỗ
?: Đo trọng lợng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ cách ?
3/ So sánh kết ®o P vµ Fa NhËn xÐt vµ
rót kết luận.
HĐ 3: Kết thúc thực hành
-HS nhóm nhận xét kết TN - HS c¸c nhãm nép dơng TN
II) Kết thúc thực hành:
GV thu bảng báo cáo cđa c¸c nhãm NhËn xÐt ý thøc kû lt cách làm nhóm ?: Qua TN em rút nững nhận xét ? - GV thu dơng TN cđa c¸c nhãm, kiĨn tra sè lợng chất lợng thiết bị
IV) Củng cố : - Qua thực hành ta cần nắm nội dung nào?
=> Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hớng từ dới lên. => Công thức tính lực đẩy ác Si Mét.: Fa=dcl.V
=> ln ca lực đẩy ác Si Mét trọng lợng chất lỏng mà vật chiếm chỗ -GV lu ý HS thể tích khơng phải thể tích vật mà thể tích chất lỏng mà vật chiếm chỗ
?:Vậy theo em độ lớn lực đẩy ác Si Mét phụ thuộc vào đại lợng no ?
V) Dặn dò : - Học làm tất tập 10 SBT
- Nghiên cứu trớc 12 : Sự Lu ý lực đẩy A S M , công thức tính lực đẩy A S M
E - Phần bæ sung :
Soạn ngày:
Giảng ngày :
TiÕt Thø : 14
Bµi 12 : sù nỉi A-Mơc tiªu :
+) Kiến thức : - Nêu đợc điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng – Giải thích đợc vật vật chìm, vật lơ lửng.- Giải thích đợc tợng thực tế +) Kỹ : - Quan sát, -T - Suy luận
+) Thái độ : - Hợp tác theo nhóm , hởng ứng, yêu khoa học
B - Phơng pháp : Nêu giải vấn đề - Thực nghiệm
C - ChuÈn bÞ : +) Cho nhóm HS:1 cốc thuỷ tinh, miếng gỗ, 1đinh, 1ống nghiệm nhỏ
+) GV : H×nh vÏ 12.1 SGK
D - Tiến trình lên lớp
I ) n định lớp : Nắm HS
v¾ng:
II) Bài cũ : ?: Lực đẩy A S M đợc xác định ntn?- Viết cơng thức tính lực đẩy A S M ?
III) Bài mới : 1.Đặt vấn đề : - Nh ta biết vật nhúng C/L chịu lực tác dụng từ dới lên lực đẩy A S M Song lại có vật nổi, vật lại chìm Vậy có thợng ?
2.Nội dung giảng :
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
(19)vËt nỉi, vËt ch×m :
- HS đọc thông tin SGK tìm hiểu điều kiện để vật nổi, vật chìm thảo luận trả lời câu hỏi C1, C2
=> VËt ch×m khi: p > Fa
=> VËt nỉi lên : p < Fa
=> vật lơ löng : p = Fa
GV: Hớng dẫn HS đọc thông tin SGK H/D Hs Dự đoán xem vật chuyển động nh trờng hợp hình vẽ 12.1
?: Khi p > Fa, p = Fa, p < Fa th× vật
những trạng thái nào?
Hot động 2: (15p) Tìm hiểu độ lớn lực đẩy ác Si Mét vật mặt thống C/L:
-HS đọc thơng tin SGK, để Trả lời câu hỏi C3, C4, C5 - HS nhómnhỏ( em) thảoluận trả lời ý kiến nhận xét thống hất câu tr li ỳng
II) Độ lớn lực đẩy ác Si Mét vật mặt thoáng C/L:
GV hớng dẫn HS tả lời câu hóiGK ?: Vậy để biết vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng ta vào yếu tố ?
.H§ 3: VËn dơng:
- Từng HS trả lời câu hỏi C6, C7, C8, C9 SGK - Hai HS lên bảng kàm câu C6, C9 Các hs khác đối chiếu thống cách giải
III ) VËn dông:
GV hớng dẫn HS làm tập vận dụng
Thống cách giải thích GV cho HS nhà làm câu C9 IV) Củng cố : - Qua ta cần nắm nội dung nào?
=>VËt ch×m khi: p > Fa=> dv> dl ; - VËt nỉi lªn : p < Fa=> dv> dl
- VËt l¬ lưng : p = Fa=> dv> dl
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK phần em cha biết
V) Dặn dò : - Học làm tập SBT 12.1, 12.2, 12.3, 12.4, 12.5 - Nghiên cứu Công học Lu ý Đ/N lực học lớp Đọc kỹ
E - PhÇn bỉ sung :
So¹n ngày:
Giảng ngày : Tiết Thứ : 15 Bài 13 : Công học
A-Mơc tiªu :
+) Kiến thức : - Biết đợc ta có cơng học.- Biết đợc yếu tố để có cơng học
- Viết đợc vận dụng đựợc công thức tính cơng để giải số tập định lợng +) Kỹ : - Quan sát, -T - Suy luận
+) Thái độ : - Hợp tác theo nhóm , hởng ứng, yêu khoa học
B - ChuÈn bÞ: +) GV:Bé tranh vÏ h×nh 13.1 13.2 SGK (nÕu cã ) +) HS : Nghiên cứu nhà
C- Tiến trình lên lớp
I ) n nh lp : Nắm HS vắng: II) Bài cũ : ?1: Vật nổ, vật chìm, vật lơ lửng ?
?2: Để biết Vật nổ, vật chìm, vật lơ lửng ta làm nh ?
III) Bµi míi :
Đặt vấn đề : - Nh ta biết thấy ngời công nhân kéo xe cát, xe gạch ta nói ng
… ời thực cơng Vậy cơng có phải cơng học
(20)2 Nội dung giảng :
Hot động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động1:(10 p) Tìm hiểu cơng cơ học:
- HS đọc thơng tin SGK tìm hiểu điều kiện để có cơng học - HS nhóm làm TN thảo luận trả lời câu hỏi C1, C2
=> Chỉ có công học có lực tác dụng lên vật làm vật chuyể dời
- Các nhóm HS thảo luận trả lời C3, C4
I) Khi có công học:
GV: Hớng dẫn HS đọc thông tin SGK H/D Hs tìm hiểu điều kiện để có cơng học
1/ NhËn xÐt: ?: VËy qua TN em rót nhËn xÐt g×?
2/ KÕt luận:
?: Khi có lực tác dụng lên vật có công cộhc không ?
?: Khi vt C/Đ thẳng mà khơng có lực tcs dụng lên vật có cơng học khơng?
3/ Vận dụng :GV hớng dẫn HS nhóm trả lời c©u C3, C4
Hoạt động 2: (15p) Tìm hiểu công thức:
HS đọc thông tin SGK, trã lời câu hỏi GV,và nêu công thức => Công thức : A = F.S
=> Đơn vị công N.m gọi Jun (J).
1 N.m = 1J; 1KJ = 1000 J
III) Cơng thức tính cơng: ?: Hãy nêu cơng thức tính? Khi biết lực tác dụng F, Quãng đờng di chuyển vật S?
?: Nếu F = 1N, S = 1m ,thì cơng có đơn vị ? ?: Hãy đại lợng cơng thức?
.H§ 3: VËn dông:
-Từng HS trả lời câu hỏi C5, C6, C7 - Hai HS lên bảng kàm câu C5, C6 Các hs khác đối chiếu thống cách giải
III ) VËn dông:
GV hớng dẫn HS làm tập vận dụng Thống cách giải thích
GV cho HS nhà làm câu C9 IV) Củng cố : - Qua ta cần nắm nội dung nào?
=> Chỉ có công học có lực tác dụng lên vật làm vật chuyể dời.
=> C«ng thøc : A = F.S => Đơn vị công N.m gọi Jun (J) - N.m = 1J; 1KJ = 1000 J
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK phần em cha biết
V) Dặn dò : - Học làm tËp SBT 13.1, 13.2, 13.3, 13.4, 13.5
- Nghiên cứu Định luật công Lu ý xem lại máy đơn giản - ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng.- Lực tác dụng lên vật máy đơn giản
E - PhÇn bỉ sung :
Soạn ngày:
Giảng ngày : Tiết Thứ : 16 Bài 14 : định luật Công
A-Mơc tiªu :
+) Kiến thức : - Phát biểu đợc định luật công
- Vận dụng định luật để giải thích số tợng tập máy đơn giản
+) Kỹ : - Quan sát, -T - Suy luËn
+) Thái độ : - Hợp tác theo nhóm , hởng ứng, yêu khoa học
B - ChuÈn bÞ:
(21)+) HS kẻ sẵn bảng 14.1 vào
C - Tiến trình lên lớp
I ) n định lớp : Nắm HS vắng: II) Bài cũ : ?1: Ta có cơng học ? – Nêu yếu tố để có cơng học?
?2: Viết cơng thức tính cơng đại lợng công thức ?
III) Bµi míi :
Đặt vấn đề : - Nh ta biết lớp đa vật lên cao máy đơn giản cho ta lợi lực hay đổ hớng lực Vậy có cho ta lợi cơng không? Ta cần nghiên cứu 14 để hiểu thêm iu ú
2 Nội dung giảng :
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động1:(10 p) Tìm hiểu định luật:
- HS đọc thông tin SGK
- Làm TN nh SGK điền k/quả TN bảng 14.1
- HS nhóm thảo luận trả lời câu C1, C2, C3, C4
=>F1=2F2 mµ S1= S2/2 Víi A1= F1.S1 vµ
A= F2.S2 => A1=A
- HS nhóm nêu k/ luận mình, nhóm khác nhận xét thống câu k/ luận
=> Dùng ròng rọc động đợc lợi hai lần
lực lại thiệt hai lần đ ờng đi nghĩa khơng đợc lợi cơng
I)ThÝ nghiƯm:
GV: H/ dẫn HS đọc thông tin SGK H/D Hs làm TN ?: Dựa vào K/quả TN chứng tỏ A1 = A ?
?: VËy ta cã thĨ rót kÕt ln g× ?
Hoạt động 2:(15p) Tìm hiểu n/dung định luật:
- HS đọc thơng tin SGK, tìm hiểu nội dung định luật HS nêu định luật
=>Không máy đơn giản cho ta lợi công Đợc lợi lần lực thì thiệt nhiêu lần đờng ngợc lại.
II) Định luật công : ?: Hãy phát biểu nội dung định luật ? GV: Cho số HS nêu nội dung định luật
?: Qua định luật em rút đợc kinh nghiệm ?
H§ 3: VËn dơng:
-Từng HS trả lời câu hỏi C5, C6 -Một HS lên bảng làm câu C6 Các hs khác đối chiếu thống cách giải
III ) VËn dơng:
GV híng dẫn HS làm tập vận dụng
Thng cách giải thích IV) Củng cố : - Qua ta cần nắm nội dung nào?
=>Không máy đơn giản cho ta lợi công Đợc lợi lần lực thiệt nhiêu lần đờng ngợc lại.
- Nh ta biết định luật công bỏ qua ma sát Khi khơng bỏ qua đợc ma sát ta có hiệu suất Cơng thức tính hiệu suất: H= A1/A 100%
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK phần em cha biết
V) Dặn dò : - Học làm tập SBT 141, 142, 143, 14.4, 14.5
- Nghiên cứu Công suất Lu ý xem lại công thức tính công học
E - PhÇn bỉ sung :
Soạn ngày:
Giảng ngày : TiÕt Thø : 17 «n tËp kiĨm tra häc kú mét
A-Mơc tiªu :
(22)- Những K/N , Đ/N, công thức để vận dụng vào làm câu hỏi trắc nghiệm, hay giải tập định lợng
+) Kỹ : - Hệ thống hoá kiến thức T duy,- suy luËn
+) Thái độ : - Rèn tính tự giác, tính tự lập
C - Chuẩn bị:
+) GV: Hệ thống câu hỏi gợi mở, hệ thống kiến thức +) HS ôn tập nhà
D - Tiến trình lên lớp
I ) ổn định lớp : Nắm HS vắng: II) Bài cũ : Kiểm tra tiết
III) Bµi míi :
1 Đặt vấn đề : -Để hệ thống lại kiến thức học, vận dụng giải số tập ta ôn tập để chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ
Néi dung bµi gi¶ng :
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động1:(10 p) Ôn tập k/ thức học:
-HS: Hoạt động theo nhóm hai bàn nhóm trả lời câu hỏi GV
+) C«ng thøc vËn tèc: V= S
t ;
+) Đơn vị vận tốc là: km/h; m/s +) Vật C/Đ tiếp tục C/Đ thẳng đều, vật đứng yêu tiếp tục đứng yên
+) Lùc ma s¸t nghØ, lăn, trợt +) Công thức tính AS chất rắn: => p = F
S
+) C«ng thøc tÝnh AS chÊt láng: p = dcl.h
+) CT tÝnh lùc ®Èy ASM : FA = dcl.V
+) C«ng thøc tÝnh c«ng A = F.S; +) C«ng thøc tÝnh c«ng suÊt P =
A t
HS thng nht cõu tr li ỳng.
I) Ôn tập kiến thức bản
GV: Nêu câu hỏi nh SGK cho nhỏm trả lời
?1: C/Đ học gì? C/Đ đều, C/Đ không ?
?2: Nêu định nghĩa vận tốc? Cơng thức tính vận tốc? Đơn vị V/T?
?3: Hêu đặc điểm lực cách biểu diẽn lực?
?4: ThÕ nµo lµ lực cân bằng? Khi vật chịu lực cân tác dụng lên vật nh thé nào? ?5: Lực ma sát suất nào? Có loại lực ma sát ?
?6: Công thức tính áp suất chất rắn, chất lỏng? Đ/ vị áp suất?
?7: Hãy cho biết độ lớn lực đẩy ác si Mét cơng thức tính lực đẩy ASM?
?7: Nêu công thức tính công học? ?8: Nêu c«ng thøc tÝnh c«ng suÊt ?
Hoạt động 2:(5p) Trả lời câu hỏi trắc nghiệm:
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm SGK
II) Các câu hỏi trắc nghiệm :
GV cho HS tả lời câu hỏi SGK Thống câu trả lời
H§ 3: Trả lời câu hỏi tự luận:
-Từng HS giải câu hỏi tự luận SGK Một HS lên bảng giải 1(65)
III)Các câu hỏi tự luận:
GV hớng dẫn HS giải tập tự ln SGK IV) Cđng cè : - Qua bµi ta cần nắm nội dung nào?
GV cho HS nhắc lại câu hỏi đợc trả lời học
+) C«ng thøc vËn tèc: V= S
t ; +) C«ng thøc tÝnh AS chÊt r¾n: p = F
S
+) C«ng thøc tÝnh AS chÊt láng: p = dcl.h; +) CT tÝnh lùc ®Èy ASM : FA = dcl.V
+) C«ng thøc tÝnh c«ng A = F.S; +) C«ng thøc tÝnh c«ng suÊt P = A
t
.
(23)- Học ôn lại kiến thức ôn tập, Làm tập có vận dụng cơng thức chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳI
- Lu ý học phần lý thuyết làm tất tập định lợng SBT
E - PhÇn bỉ sung :
Soạn ngày:
Giảng ngày : TiÕt Thø : 18 kiÓm tra häc kú mét
A-Mơc tiªu :
+) Kiến thức : HS cần nắm đợc kiến thức C/D đều, động lực học, tĩnh học chất lu
- Những K/N , Đ/N, công thức để vận dụng vào làm câu hỏi trắc nghiệm, hay giải tập định lợng
+) Kü : - Hệ thống hoá kiến thức T duy,- suy luËn
+) Thái độ : - Rèn tính tự giác, tính tự lập giải vấn đề - Thực nghiệm
C - Chuẩn bị: +) GV: Ra đề đáp án mở, +) HS ôn tập nhà, chuẩn bị giấy lẻ ngang
D - Tiến trình lên lớp