Xây dựng thư viện tư liệu điện tử trợ giúp dạy học chương 6 Nhóm Oxi- SGk hoá học lớp 10 nâng cao

78 321 0
Xây dựng thư viện tư liệu điện tử trợ giúp dạy học chương 6 Nhóm Oxi- SGk hoá học lớp 10 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Ngơ Thị Thùy Linh – K31 B Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm hà nội - - Ngô Thị Thùy Lin Xây dựng thư viện tư liệu điện tử trợ giúp dạy học chươ Khóa luận tốt nghiệ Chuyên ngành: Phương pháp Người hướng dẫn k T.S Đào Thị Việt A Hà nội – 2009 Ngô Thị Thùy Linh – K31 B Khoa Hóa học Danh mục từ viết tắt Cntt : Công nghệ thông tin SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh PPTC : Phương pháp tích cực NXB : Nhà xuất PTHH : Phương trình hóa học Danh mục bảng, biểu đồ BảNG, BIểU Đồ TRANG Bảng 1: Kết kiểm tra bài: “Oxi” 47 Bảng 2: Kết kiểm tra bài: “Hợp chất có oxi lưu 48 huỳnh Axit sunfuric muối sunfat” Bảng 3: Kết kiểm tra Thực hành số 6: “Tính chất 49 hợp chất lưu huỳnh” Biểu đồ 1: So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp 47 đối chứng “Oxi” Biểu đồ 2: So sánh kết thực nghiệm đối chứng bài: 48 “Hợp chất có oxi lưu huỳnh Axit sunfuric muối sunfat” Biểu đồ 3: So sánh kết thực nghiệm đối chứng Thực hành số 6: “Tính chất hợp chất lưu huỳnh” 49 Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quý báu T.S Đào Thị Việt Anh giúp đỡ em trình nghiên cứu hồn thành khố luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo khoa Hố học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình dạy dỗ chúng em suốt bốn năm học trường Mặc dù em cố gắng thời gian có hạn nên khố luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy giáo bạn sinh viên để khoá luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2009 Sinh viên Ngô Thị Thùy Linh Lời cam đoan Trong q trình hồn thành khoá luận em đươc hướng dẫn T.S Đào Thị Việt Anh em có tham khảo tài liệu số tác giả (đã nêu mục Tài liệu tham khảo) Em xin cam đoan kết nghiên cứu riêng em Các số liệu kết nêu khoá luận trung thực Những kết thu không trùng với kết cơng bố trước Nếu sai em xin hồn tồn chịu trách nhiệm Sinh viên Ngơ Thị Thùy Linh Mục lục Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài …………………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………… Đối tượng nghiên cứu………………………………………… Phạm vi nghiêm cứu………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài……… 1.1 Những xu hướng đổi phương pháp dạy học nay…………4 1.1.1 Những xu hướng đổi phương pháp dạy học giới…… 1.1.2 Xu hớng đổi phương pháp dạy học nước ta………………… 1.2 Cơ sở lí luận để đổi phương pháp dạy học…………………… 1.2.1 Phương pháp tích cực…………………………… 1.2.2 Những tích cực dấu hiệu đặc trưng phương pháp 1.2.3 áp dụng dạy học tích cực giảng dạy mơn hố học………….7 1.3 Cơng nghệ việc đổi phương pháp dạy học 1.3.1 CNTT thiết bị đại với đổi phương pháp dạy học……… 1.3.2 Quan niệm dạy học theo cách tiếp cận CNTT 10 1.3.3 Vì phải ứng dụng CNTT dạy học…………………………12 1.4 ứng dụng CNTT dạy học hóa học………………… 13 1.4.1 Tình hình sử dụng máy tính phần mềm nước ta… 13 1.4.2 Các phần mềm khai thác để dạy học hoá học……………… 14 1.5 Nội dung kiến thức chương 6: “Nhóm Oxi” – SGK hố học 10 nâng cao………………………………………………………………………… 17 Chương 2: Kết nghiên cứu ………………………… 18 2.1 Xây dựng thư viện tư liệu điện tử chương 6: “Nhóm Oxi” – SGK hoá học 10 nâng cao 18 2.1.1 Các nguyên tắc xây dựng thư viện tư liệu………………… .18 2.1.2 Quy trình xây dựng thư viện tư liệu điện tử……………………… 18 2.1.3 Lựa chọn sử dụng phần mềm thích hợp để xây dựng thư viện tư liệu điện tử………………………………………………………………19 2.1.4 Thư viện tư liệu điện tử…………………………………………… 21 2.1.5 Phương pháp sử dụng thư viện thư liệu điện tử……………………26 2.2 Một số giảng điện tử chương 6: “Nhóm Oxi” - SGK hố học lớp 10 nâng cao………………………… 27 2.2.1 Giáo án Oxi 27 2.2.2 Giáo án Hợp chất có oxi lưu huỳnh, phần axit sunfuric muối sunfat34 2.2.3 Giáo án thực hành 40 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm……………………………………… 45 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm………………………………………45 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm………………………………………45 3.3 Tiến hành thực nghiệm……………………………………………….45 3.4 Kết thực nghiệm 46 3.5 Nhận xét………… .50 Kết luận kiến nghị………………………………………………… 51 Tài liệu tham khảo………………………………………………… 53 Mở đầu Thế kỷ 21 kỷ bùng nổ Lý chọn đề tài công nghệ thông tin (CNTT), ứng dụng CNTT vào lĩnh vực đời sống Cả giới trở thành xã hội thông tin, sôi động lên ngày Việt Nam tích cực tham gia vào dòng chảy chung Chính việc đưa CNTT vào nước ta vấn đề cần thiết, cần phải làm cho CNTT trở thành lĩnh vực quen thuộc gần gũi với người Việt Nam Muốn vậy, ngành giáo dục phải đổi mới, đặc biệt việc ứng dụng CNTT hỗ trợ cho việc dạy học Hố học mơn gắn liền với thực nghiệm nên việc tận dụng hỗ trợ CNTT mang lại nhiều lợi ích lớn giảng dạy Ví dụ sử dụng CNTT với hình ảnh sinh động giúp cho học sinh hiểu khái niệm trừu tượng giới vi mô (electron, obitan, lai hố obitan, hình thành liên kết…), bên cạnh học sinh quan sát thí nghiệm trực tiếp làm điều kiện an tồn hay sở vật chất khơng đủ đáp ứng (thí nghiệm chất nhóm halogen,…) Đồng thời CNTT kết hợp với giảng dạy góp phần chuyển đổi phương pháp dạy học mơ hình Kết luận kiến nghị Sau thời gian nghiên cứu với cố gắng thân giúp đỡ nhiệt tình giáo hướng dẫn tơi hoàn thành đề tài thu kết sau: Tổng quan sở lí luận đề tài: Những xu hướng đổi phương pháp dạy học, việc ứng dụng CNTT dạy học hố học,… Đề xuất ngun tắc, quy trình xây dựng thư viện tư liệu điện tử Xây dựng thư viện tư liệu điện tử chương 6: “Nhóm Oxi” SGK lớp 10 nâng cao gồm: - Thư viện ảnh tĩnh: 158 hình ảnh - Thư viện ảnh động: + Mơ hóa học: 29 thí nghiệm mơ + Movie thí nghiệm: 48 movie thí nghệm Thiết kế giáo án điện tử Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi đề tài Qua thực tế nghiên cứu đề tài thấy: Việc sử dụng giảng điện tử kết hợp phương pháp giảng dạy truyền thông cần ứng dụng rộng rãi trường phổ thơng sử dụng giảng điện tử có nhiều ưu điểm Trước hết, trì ưu điểm phương pháp giảng dạy truyền thống phát huy vai trò chủ đạo người thầy Ngồi ra, giảng điện tử lại có mạnh mà phương pháp truyền thống khơng có sử dụng hình ảnh động, video clip, ảnh tĩnh,…giúp học sinh nắm vững thao tác hoá học, chất hố học, thí nghiệm hố học Hơn nữa, tồn giảng trình chiếu hỗ trợ phương tiện multimedia nên giáo viên tiết kiệm đáng kể thời gian trình bày bảng Do đó, giáo viên có nhiều quỹ thời gian để làm việc trực tiếp với học sinh, nâng cao hiệu giảng dạy Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, khả năng lực nghiên cứu hạn chế nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn sinh viên để khóa luận ngày hoàn thiện Sau hoàn thành đề tài, đưa vài ý kiến đề xuất sau: - Cùng với chủ chương đưa tin học vào nhà trường phổ thông, trường cần tăng cường đầu tư kinh phí để trang bị đầy đủ thiết bị CNTT phục vụ cho trình giảng dạy học tập - Các trường phổ thông cần tổ chức bồi dưỡng, tập huấn hướng dẫn sử dụng thiết bị chuyển giao công nghệ tới giáo viên trực tiếp giảng dạy - Bộ GD - ĐT cần lựa chọn xây dựng phần mềm dạy học hóa học có phối hợp người có trình độ tin học nhà hoá học để xây dựng sản phẩm có chất lượng - Sinh viên trường sư phạm cần trang bị kiến thức tin học vững để đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học giai đoạn TàI LIệU THAM KHảO Ngô Ngọc An, 350 tập hoá học chọn lọc nâng cao, NXB Giáo dục Nguyễn Cương (1995), Phương tiện kĩ thuật đồ dùng dạy học, NXB Bộ GD- ĐT, Hà Nội Cao Cự Giác (2007), Phương pháp giải tập hóa học 10, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Trần Bá Hồnh, Cao Thị Thăng, Phạm Thị Lan Hương (2003), áp dụng dạy học tích cực mơn hố học, NXB Hà Nội Bùi Thế Tâm (2003), Giáo trình tin học văn phòng, Word 2000, PowerPoint 2000, NXB Giao thơng vận tải Hà Nội Nguyễn Trọng Thọ (2002), ứng dụng tin học giảng dạy hoá học, NXB Giáo dục Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái (2006), Hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đồn Việt Nga (2006), Sách giáo viên hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Trường, Phương pháp giảng dạy hố học trường phổ thơng, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Xuân Trường, Trần Trung Ninh, 555 câu trắc nghiệm hoá học, NXB ĐHQG thành phố HCM 11 Vũ Anh Tuấn, Phạm Tuấn Hùng, Nguyễn Thị Khánh, Nguyễn Thị Thanh Thúy (2008), Kiểm tra đánh giá thường xun định kì mơn hóa học lớp 10, NXB Giáo dục 12 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam 2001, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội trang 203-204 13 Thái Văn Thanh (2000), Về việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, trường ĐHSP Vinh Phụ lục Phiếu nhận xét thư viện tư liệu điện tử phục vụ giảng dạy chương 6: “Nhóm Oxi” – sách giáo khoa hoá học lớp 10 nâng cao ( Xin thầy vui lòng cho biết thông tin sau) Họ tên giáo viên: Trường: Xin thầy vui lòng cho biết nhận xét về:  Tính khoa học thư viện tư liệu: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………  Tính trực quan thư viện tư liệu: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………  Tính sư phạm thư viện tư liệu: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………  Tính thẩm mĩ thư viện tư liệu: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………  Tính khả thi thư viện tư liệu: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thư viện tư liệu đầy đủ phong phú chưa? Theo thầy cô cần bổ sung thêm tư liệu gì? ……………………………………………………………………………… Thầy cô đánh giá trị sử dụng thư viện tư liệu dạy học hoá học, việc thiết kế giảng điện tử? a Tốt b Bình thường c Khơng tốt ý kiến góp ý khác:…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phụ lục Phiếu nhận xét dạy có sử dụng CNTT ( Xin thầy vui lòng cho biết thơng tin sau) Họ tên giáo viên:………………………………………………………… Trường: Xin thầy vui lòng cho biết nhận xét về: - Tính logic cấu trúc dạy: - Tính khoa học cấu trúc dạy: - Tính thực tiễn giáo dục dạy: Bài dạy thể đầy đủ nội dung khắc hoạ kiến thức trọng tâm chưa? Thầy cô đánh học có sử dụng CNTT so với học khơng sử dụng CNTT theo nội dung sau: - HS có tích cực, hứng thú học tập khơng? - Khi sử dung giảng điện tử giáo viên có dành nhiều thời gian để tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức HS không? - Giờ học có sinh động, hấp dẫn không? - HS hiểu tiếp thu nhanh không? - Chất lượng học có nâng cao không? Theo thầy cô sử dung giảng điện tử giảng dạy nên sử dụng để thu hiệu cao nhất? (chẳng hạn như: việc phối hợp với phương pháp dạy học khác, cách sử dụng tư liệu hình ảnh để tích cực hố hoạt động học sinh, sử dụng tốt với loại nào) Thầy thấy có vướng mắc việc thực dạy có sử dụng CNTT xin vui lòng cho biết đề xuất để khắc phục vướng mắc đó? Việc dạy học với trợ giúp CNTT có đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học không? ý kiến góp ý khác: Phụ lục 3: Các đề kiểm tra Đề kiểm tra “oxi” (15 phút) Câu 1: Oxi có số oxi hố dương hợp chất đây? A K2O B H2O2 C OF2 D SiO2 Câu 2: Oxi không phản ứng trực tiếp với chất đây? A Flo B Cacbon C Lưu huỳnh D Crom Câu 3: Cho chất: Cu, Au, S , dung dịch KI, CH4 Oxi phản ứng với chất? A chất B chất C chất D chất Câu 4: Oxi tác dụng với tất chất dãy chất đây? A Na, Mg, Cl2, S B Mg, Ca, N2, S C Na, Al, I2, N2 D Mg, Ca, Au, S Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, để thu khí oxi, người ta thường dùng phương pháp đẩy nước Tính chất sau oxi sở để áp dụng phương pháp này? A Oxi có nhiệt độ sơi thấp (-183 C) B Oxi tan nước điều kiện thường C Oxi khí nặng khơng khí D Oxi chất khí điều kiện thường Câu 6: Có thể điều chế oxi từ hoá chất sau đây? A Dung dịch NaOH loãng B Dung dịch H2SO4 loãng C KMnO4 rắn D Cả A, B, C Câu 7: Trong dãy chất sau đây, dãy chứa chất cháy oxi? A CH4, CO, NaCl B CH4, H2S, Fe2O3 C H2S, FeS, CaO D H2S, FeS, NH3 Câu 8: Khi nhiệt phân khối lượng với hiệu suất 100% muối thu nhiều khí oxi nhất? A KMnO4 B KClO3 C KNO3 D CaOCl2 Câu 9: Một phi kim R tạo oxit, % khối lượng oxi 50% 60% R phi kim đây? A C B N C S D Cl Câu 10: Tách oxi khỏi hỗn hợp gồm: O2, CO2, SO2 dùng: A Ca(OH)2 B H2SO4 C Nước brom D Bột sắt Đề kiểm tra “hợp chất có oxi lưu huỳnh Axit sunfuric muối sunfat” (15 phút) Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, để pha lỗng axit sunfuric đặc, người ta thực theo cách sau đây? A Cho từ từ axit vào nước khuấy B Cho nhanh axit vào nước khuấy C Cho từ từ nước vào axit khuấy D Cho nhanh axit vào nước khuấy Câu 2: Trong số tính chất sau, tính chất khơng phải tính chất axit sunfuric đặc nguội? A Háo nước B Hoà tan kim loại Al, Fe C Tan nước, toả nhiệt D Làm hoá than vải, giấy, đường Câu 3: Người ta thường dùng bình thép để đựng chuyên chở axit H2SO4 đặc vì: A Sắt bị thụ động hố H2SO4 đặc nhiệt độ thường B H2SO4 đặc không phản ứng với kim loại nhiệt độ thường C Thép có chứa chất phụ trợ khơng phản ứng với H2SO4 đặc D Thép hợp kim bền với axit Câu 4: Có dung dịch riêng bịêt: HCl, Na2SO4, NaSO3 Thuốc thử để nhận biết dung dịch trên: A FeCl2 B Dung dịch NaOH B Dung dịch Ba(OH)2 D Dung dịch Mg(NO3)3 Câu 5: Sản phẩm phản ứng Fe3O4 với H2SO4 đặc nóng là: A Fe2(SO3)3, SO2, H2O B FeSO4, Fe2(SO3)3, H2O C FeSO4, H2O D Fe2(SO4)3, H2O Câu 6: H2SO4 đặc, nóng phản ứng với chất sau tạo đồng thời chất khí? A FeSO4 B C (Cacbon) C Cu D FeO Câu 7: Muối CuSO4.5H2O tác dụng với axit H2SO4 đặc, dư, tượng xảy là: CuSO4.5H2O A Bị biến thành than màu đen B Có màu xanh đậm C Biến thành CuSO4 màu trắng D Biến thành CuSO4 màu xanh nhạt Câu 8: Cho 14,5 g hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng thấy V lít khí H2 (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu 43,3 g Giá trị V là: A 3,36 lít B 6,73 lít C 2,24 lít D 4,48 lít Câu 9: Có bình đựng khí ẩm: CO2 H2S Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khơ khí nào? A CO2 B H2S C CO2 H2S D Khơng làm khơ đuợc khí Câu 10: Cho sơ dồ phản ứng sau: X + H2SO4đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O X chất chất đây? A FeSO4 B Fe(OH)3 C Fe2O3 D Fe2(SO4)3 Đề kiểm tra thực hành số “tính chất hợp chất lưu huỳnh” (15 phút) Câu 1: Sục khí S O2 dư vào dung dịch brom, dung dịch: A Bị vẩn đục B Chuyển màu vàng C Không thay đổi màu D Mất màu Câu 2: Chất sau vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử: A H2SO4 B SO2 C H2S D A B Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế SO2 từ: A Lưu huỳnh B Quặng pirit C Na2SO3 tinh thể H2SO4 D Na2SO4 HCl Câu 4: Cho khí SO2 lội chậm qua dung dịch X đến dư thấy xuất kết tủa trắng, sau kết tủa tan X dung dịch dung dịch sau? A Dung dịch NaHCO3 B Dung dịch Ca(HCO3) C Dung dịch Ba(OH)2 D B C Câu 5: Có thể loại bỏ khí H2S khỏi hỗn hợp khí với H2 cách cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch dung dịch sau? (dung dịch lấy dư) A Na2S B Zn(NO3)2 C Pb(NO3)2 D Fe(NO3)2 Câu 6: Cho m (gam) hỗn hợp CaCO3, ZnS tác dụng với dung dịch HCl thu 6,72 lít khí (đktc) Cho tồn lượng khí tác dụng với lượng dư SO2 thu 9,6 gam chất rắn m nhận giá trị giá trị đây? A 29,4 gam B 49,2 gam C 24,9 gam D 2,49 gam Câu 7: Để điều chế muối Fe2(SO4) có bạn HS làm sau: A Cho Fe2O3 tác dụng với H2SO4 loãng B Cho Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng C Cho FeO tác dụng với H2SO4 đặc nóng D Cho FeO tác dụng với H2SO4 loãng Hãy cho biết cách làm sai Câu 8: Chất sau khơng oxi hóa SO2? A H2S B Dung dịch KMnO4 B Nước brom D Dung dịch K2Cr2O7 Câu 9: Để nhận biết H2S muối sunfua, dùng hóa chất là: A Na2SO4 B Pb(NO3)2 C Cu D NaOH Câu 10 Có dung dịch loãng muối NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2 Khi cho dung dịch Na2S vào dung dịch muối có trường hợp tạo ta kết tủa? A B C D Đáp án Đề kiểm tra “oxi” (15 phút) Câu 10 Đáp C A D A B C D B C A án Đề kiểm tra “hợp chất có oxi lưu huỳnh Axit sunfuric muối sunfat” (15 phút) Câu 10 Đáp C B A B A B C B A A án Đề kiểm tra thực hành số “tính chất hợp chất lưu huỳnh” (15 phút) Câu 10 Đáp D B C D C A D A B B án ... học lớp 10 nâng cao - Nghiên cứu xây dựng thư viện tư liệu điện tử: + Các nguyên tắc, quy trình xây dựng thư viện tư liệu điện tử phương pháp sử dụng thư viện tư liệu + Thiết kế giáo án điện tử. .. hành số 6: Tính chất hợp chất lưu huỳnh Chương 2: Kết nghiên cứu 2.1 Xây dựng thư viện tư liệu điện tử chương 6: Nhóm Oxi” – SGK hố học 10 nâng cao 2.1.1 Các nguyên tắc xây dựng thư viện tư liệu. .. liệu điện tử chương 6: Nhóm Oxi” – SGK hố học 10 nâng cao 18 2.1.1 Các nguyên tắc xây dựng thư viện tư liệu ……………… .18 2.1.2 Quy trình xây dựng thư viện tư liệu điện tử ……………………

Ngày đăng: 31/12/2017, 21:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh mục các từ viết tắt

  • Danh mục các bảng, biểu đồ

  • Lời cảm ơn Lời cam đoan

    • 1.4.1. Tình hình sử dụng máy tính và các phần mềm ở nước ta…. 13

    • 1.4.2. Các phần mềm có thể khai thác để dạy học hoá học………………..14

    • 2.1. Xây dựng thư viện tư liệu điện tử chương 6: “Nhóm Oxi” – SGK hoá học 10 nâng cao 18

      • 2.1.5. Phương pháp sử dụng thư viện thư liệu điện tử……………………26

      • 2.2. Một số bài giảng điện tử chương 6: “Nhóm Oxi” - SGK hoá học lớp 10 nâng cao…………………………. 27

        • 2.2.1. Giáo án bài Oxi 27

        • 2.2.2. Giáo án bài Hợp chất có oxi của lưu huỳnh, phần axit sunfuric và muối sunfat 34

        • 2.2.3. Giáo án bài thực hành 40

        • 2. Mục đích nghiên cứu.

        • 3. Đối tượng nghiên cứu.

        • 4. Phạm vi nghiên cứu.

        • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu.

        • 6. Giả thuyết khoa học.

        • 7. Phương pháp nghiên cứu

        • Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.

          • 1.1.1. Những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học trên thế giới.

          • 1.1.2. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta.

          • 1.2. Cơ sở lý luận để đổi mới phương pháp dạy học.

            • 1.2.1. Phương pháp tích cực (PPTC).

            • 1.2.2. Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp tích cực.

            • 1.2.3. áp dụng dạy và học tích cực trong giảng dạy môn hóa học.

            • 1.3. Công nghệ mới và việc đổi mới phương pháp dạy học.

              • 1.3.1. CNTT và thiết bị hiện đại với đổi mới phương pháp dạy học.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan