Triet ly so sanh trong tuc ngu

10 11 0
Triet ly so sanh trong tuc ngu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trieát lí cuûa nhö õng TN so saùnh ñö ôïc theå hieän qua quan heä hôn keùm giö õa caùc phaïm truø trong TN ñoù. Phö ông phaùp xaùc ñònh quan heä hôn keùm giö õa caùc phaïm truø ngö õ ngh[r]

(1)

1 Vấn đề

Trong baøi naøy xây dư ïng phư ơng pháp xác định triết lí TN (tục ngư õ) so sánh

Chúng tơi quan niệm:“TN câu nói ổn định cấu trúc, lưu truyền trong dân gian, phản ánh tri thức, kinh nghiệm triết lí dân tộc thế giới khách quan, tự nhiên xã hội”. TN xuất dư ới dạng câu ca dao, : “Dẫu xây chín bậc phù đồ/ Khơng làm phúc cư ùu cho ngư ời” Về nghĩa TN, õng câu nêu kinh nghiệm tri thư ùc sản xuất, lao động thời tiết có nghĩa đen, cịn lại, “nghĩa đại phận TN lànghĩa bóng đư ợc hình thành theo phư ơng pháp biểu trưng làm nênnghĩa biểu trưng TN” (NĐD, 1996, tr.358)

Chúng chư ùng minh TN so sánh, ngư ời taso sánh các phạm trù ngữ nghĩa,thư ờng sư ï so sánh theo quan hệ, hay theo phương diện đó. Đây sư ï so sánh hơn, (chúng ta kí hiệu >, <)

Có õng sư ï so sánh tuyệt đối ng không nhiều Chẳng hạn, “nhất nư ớc, nhì phân, tam cần, tư ù giống” xếp tầm quan trọng yếu tố vềcanh tác lúa nước, chư ù kinh nghiệm trồng khoai hay trồng bông…

TN so sánh ngang có ng không nhiều Chẳng hạn, “Một mặt ngư ời

bằng mư ời mặt của” Tuy nhiên, chư ùng minh đư ợc triết lí phần lớn õng TN so sánh ngang sư ï so sánh Với TN trên, “phạm trùcon người trọng phạm trùcủa cải

Về TN dân tộc khác, nói chung chúng tơi dịch sát nội dung, số trư ờng hợp cần thiết giư õ nguyên dạng chuyển tư ï (với TN Nga)

Các TN so sánh đư ợc phân thành hai lớp lớn Thư ù nhất, phạm trù so sánh đư ợc thể thànhhiển ngơn - nói rõ TN Thư ù hai, phạm trù so sánh đư ợc thể cáchngầm ẩn, cần trải qua õng thao tác hình thư ùc nhận chúng

2 Những TN so sánh vế có một phạm trù

Ví dụ:

(2.1) Cái nết đánh chết đẹp

(2.2) Vàng mư ời, bạc bảy, thau ba// Đem so với gạo thua

(2.3) Sư ùc khoẻ hết (TN Pháp: La santeù avant tout; TN Nga: Zdorovye vsemu golova)

Các tư ø “đánh chết”, “thua” khiến hiểu cấu trúc hình thư ùc TN là:

(2.1a) nết > đẹp

“Nết” biểu trư ng cho phạm trù nội dung, cụ thể làđạo đức, đẹp bên trong, “đẹp” biểu trư ng cho phạm trùhình thức Do vậy, triết lí câu (2.1) lànội dung > TRIẾT LÍ TRONG TỤC NGỮ SO SÁNH

. Nguyễn Đức Dân*

(2)

hình thức Hay làcái đẹp bên > cái đẹp bên ngoài.

(2.2a) gạo > vàng > bạc > thau

“Gạo”, với ngư ời Việt ăn, để tồn Nó biểu trư ng cho phạm trù thiết thân Do vậy, triết lí câu (2.2) làcái thiết thânquan trọng hơn những cái khác.Phạm trùcái thiết thân nằm phạm trùthiết thực TN nhấn mạnh tới phạm trù thiết thực

Cũng có õng TN đề cao hai phạm trù, coi tư ơng đư ơng:

(2.4) Sư ùc khoẻ tiên, bạc tiền (TN Nga: Zdorovye vsego dorozhe, dai den’gi tozhe)

Trong TN trên, có hai phạm trù đư ợc coi tư ơng đư ơng sức khoeû vàcủa cải. Điều có nghĩa TN để ngỏ cho tuỳ tình mà xác định đư ợc lợi ích thua nhấn mạnh phạm trù quan trọng

Như õng TN so sánh hiển ngôn thư ờng đư ợc thể hình thư ùc ngơn ngư õ“thứ nhất thứ nhì”, “thà chẳng ”: Thư ù kinh kì, thư ù nhì phố Hiến; Thư ù nêu cao, thư ù nhì pháo kêu; Thư ù hay chư õ, thư ù nhì dư õ địn, Thà chịu đói nằm co, chẳng ăn no mần (mần = (đi) làm)…

3 Những TN so sánh vế có nhiều phạm trù (hàm ẩn)

3.1 Phương pháp

Triết lí õng TN so sánh đư ợc thể qua quan hệ giư õa phạm trù TN Phư ơng pháp xác định quan hệ giư õa phạm trù ngư õ nghĩa TN so sánh có õng bư ớc sau:

1) Bước 1: Chuyển lời so sánh thành quan hệ hình thư ùc ngôn tư ø với dấu bất đẳng thư ùc (<; >) đẳng thư ùc (=) Đây lớpnghĩa đencủa TN

Chúng ta nhận quan hệ nhờ õng hiểu biết tiếng Việt qua tư ø “hơn”, “kém”, “thua” õng tư ø ngư õ khác nhờ sư ï đối lập ngư õ nghĩa chúng, qua cấu trúc cú pháp, “nhưng”, “thà hơn”.

2) Bước 2: Chuyển quan hệ hình thư ùc ngơn tư ø sang quan hệ lơgích (tư ùc quan hệ nội dung) giư õa phạm trù

Giaû thuyết õng phạm trù ngư õ nghóa: a Trong õng TN so sánh, õng tư ø ngư õ cụ thể biểu trư ng õng phạm trù ngư õ nghóa khái quát

b Có nhiều tư ø ngư õ biểu trư ng cho phạm trù ngư õ nghóa

c Một tư ø ngư õ biểu trư ng cho õng phạm trù khác Điều tuỳ thuộc õng TN cụ thể Ví dụ, TN “Phép vua thua lệ làng” cặp “vua, làng” mặt biểu trư ng cho phạm trù quyền lư ïc, mặt khác lại biểu trư ng cho phạm trù khoảng cách

d Trong phạm trù, ln ln có õng tư ø ngư õ đánh giá tích cư ïc biểu trư ng phư ơng diện dương õng tư ø ngư õ đánh giá tiêu cư ïc biểu trư ng phư ơng diệnâm (Chúng ta dùng kí hiệu +/– tư ơng ùng đặt sau phạm trù) Trong phạm trù, biểu trư ng dư ơng luôn đư ợc đánh giá trội biểu trư ng âm Mỗi nhận điều này, õng tư ø ngư õ đư ợc đặt TN cụ thể đư ợc coi “đư ơng nhiên” Nói cách khác, quan hệ phạm trù mang tínhphổ quát đư ợc ngư ời nhận thư ùc

Ví dụ, phạm trù khoảng cách (KC) “đư ơng nhiên” gần > xa, làng nơi ta sinh lớn lên gần vua tận kinh đô, hai tư ø “gần”, “làng” biểu trư ng cho phạm trù khoảng cách dư ơng “xa”, “vua” biểu trư ng cho phạm trù khoảng cách âm: “gần” = “làng” = (KC+), “xa” = “vua” = (KC– )

3) Bước 3: Tư ø cấu trúc lơgích giư õa phạm trù chuyển thành quan hệ giư õa phạm trù Nhờ đó, xác lập đư ợc nghĩa biểu trư ng TN

Như õng qui tắc xác định quan hệ -kém giư õa phạm trù có thểhình thức hoá đư ợc Trong thư ïc tế, TN so sánh đề cập tới hai phạm trù Có số TN đề cập tới ba phạm trù Do vậy, xây dư ïng qui tắc xác định quan hệ -kém cho õng TN so sánh chư ùa hai, ba phạm trù

(3)

Chuyển (3.1a) thành quan hệ lôgích giư õa phạm trù:

(3.1b) (HH+)(DT+) > (HH+)(CC+) Bước 3.Theo qui tắc (3d), loại phạm trù chung, (3.1b) đư ợc chuyển thành:

(3.1c) (DT+) > (CC+)

Như vậy, (3.1) có ý nghóa biểu trư ng là: (3.1d) danh tiếng > cải

Tư ùc là, với ngư ời Việt, danh quí cải, tiền bạc

Ví dụ 2: (3.2) Bán anh em xa mua láng giềng gần.

Bước 1.Qua cặp tư ø“bán… mua”, quan hệ hình thư ùc TN là:

(3.2a) anh em xa < láng giềng gần Bước 2. Mỗi vế (3.2a) chư ùa tư ø ngư õ hai phạm trù khoảng cách (KC)và họ hàng (HH), theo đánh giá tích cư ïc, theo đánh giá tiêu cư ïc “Gần” biểu trư ng cho khoảng cách tích cư ïc, cịn “xa” biểu trư ng cho khoảng cách tiêu cư ïc Chúng lần lư ợt đư ợc kí hiệu (KC+) (KC– ) “Anh em” biểu trư ng dư ơng cho phạm trù họ hàng, đư ợc kí hiệu (HH+); cịn “láng giềng” khơng phải họ hàng đích thư ïc, biểu trư ng âm cho phạm trù họ hàng đư ợc kí hiệu (HH– )

Chuyển (3.2a) thành quan hệ lôgích giư õa phạm trù:

(3.2b) (HH+)(KC– ) < (KC+)(HH– ) Bước 3.Theo qui tắc (3a), quan hệ (3.2b) đư ợc chuyển thành:

(3.2c) (HH+) < (KC+)

Như vậy, (3.2) có ý nghĩa biểu trư ng là: (3.2d) họ hàng < khoảng cách

Nói cách khác, tâm thư ùc ngư ời Việt thìphạm trù khoảng cách quan trọng hơn phạm trù họ hàng Nó thứ bậc cao hơn phạm trù họ hàng.Cặp động tư ø “bán – mua” gợi ý phư ơng châm xư û thế: Trong sống, cần giư õ gìn tốt quan hệ láng giềng, chịm xóm

Ví dụ (3.3) Người dưng có ngãi đãi người dưng.

Anh em khơng ngãi đừng anh em.

Bước 1.Qua cặp tư ø “đãi… đư øng… ”, quan hệ hình thư ùc TN là:

(3.3a) ngư ời dư ng có ngãi > anh em khơng ngãi

(A– ), (B+), (B– ), (C+), (C– )

Có õng quan hệ – ngư ời cảm tính nhận ra, chúng tơi coi hiển nhiên không nêu Chẳng hạn,

(A+)(B+) > (A– )(B+); (A– )(B– ) < (A– )(B+); (A+)(B+) > (B+);

Chúng ta nêu qui tắc cho õng tình “ít hiển nhiên” Trư ớc hết cho hai phạm trù, chẳng hạn A B, kí hiệu “vs” trỏ quan hệ kém:

3a (A+)(B– ) vs (A– )(B+) (A+) vs (B+) Ý nghĩa qui tắc là: Nếu vế chư ùa hai phạm trù, dư ơng âm, thìquan hệ hay ngang do phạm trù đánh giá dương định.

Như õng tình cho ba phạm trù:

3b (A+)(B– )(C+) vs (A– )(B+)(C+) (A+)(B– ) vs (A– )(B+)

3c (A+)(B– )(C– ) vs (A– )(B+)(C– ) (A+)(B– ) vs (A– )(B+)

3d (A+)(C+) vs (B+)(C+) (A+) vs (B+) Ý nghĩa ba qui tắc là: Nếu vế chư ùa phạm trù, dư ơng âm, phạm trù khơng ảnh hư ởng tới quan hệ kém,có thể bỏ

3e (A+) ” (B+)(C+) (A+) > (B+) vaø (A+) > (C+)

Ý nghĩa qui tắc là: Nếu phạm trù dư ơng trội hai phạm trù dư ơng khác hợp lại trội tư øng phạm trù riêng rẽ

3f (A+)(B+) = (A– )(C+) (B+) < (C+) Ý nghĩa qui tắc TN có quan hệ ngang chư ùa ba phạm trù, có phạm trù chung, dư ơng âm, xuất hai vế phạm trù kết hợp với phạm trù âm trội phạm trù

Một số ví dụ minh hoạ:

Ví dụ (3.1) Tốt danh hơn lành áo. Bước 1 Qua tư ø “hơn” biết quan hệ hình thư ùc TN là:

(3.1a) danh tiếng tốt > quần áo lành lặn Bước 2.Các tư ø “tốt”, “lành”, “danh”, “áo” lần lư ợt õng biểu trư ng dư ơng phạm trùhoàn hảo (HH),danh tiếng(DT), cải (CC) Vậy: “tốt” = “lành” = (HH+); “danh” = (DT+); “áo” = (CC+)

>

  

(4)

Bước 2. Mỗi vế (3.3a) chư ùa tư ø ngư õ hai phạm trù tình nghĩa (TN) vàhọ hàng (HH), theo đánh giá tích cư ïc theo đánh giá tiêu cư ïc Tư ø ví dụ trư ớc, “anh em” = (HH+) “Ngư ời dư ng” khơng phải họ hàng, biểu trư ng âm cho phạm trù đư ợc kí hiệu (HH– ) Trong phạm trùtình nghĩathì “có ngãi” = (TN+), “khơng ngãi” = (TN– )

Chuyển (3.3a) thành quan hệ lôgích giư õa phạm trù:

(3.3b) (HH– )(TN+) > (HH+)(TN– ) Bước 3.Theo qui tắc (3a), quan hệ (3.3b) đư ợc chuyển thành:

(3.3c) (TN+) > (HH+)

Như vậy, (3.3) có ý nghóa biểu trư ng là: (3.3d) tình nghóa > họ hàng

Nói cách khác, tâm thư ùc ngư ời Việt thìphạm trù tình nghĩa quan trọng phạm trù họ hàng, xếp thứ bậc cao hơn. Cặp động tư ø “đãi – đư øng” gợi ý phư ơng châm xư û

Ví dụ 4: (3.4) Trăm hay không tay quen.

Bước 1.Quan hệ hình thư ùc TN là:

(3.4a) traêm hay < tay quen

Bước 2.“Trăm” biểu trư ng dư ơng phạm trù số lư ợng, “trăm” = (SL+) “Hay” biểu trư ng dư ơng cho phạm trù “(biết) lí thuyết”, tư ùc “hay” = (LT+) Còn “tay quen” biểu trư ng dư ơng cho phạm trù “thư ïc hành (thuần thục)”, tư ùc “tay quen” = (TH+)

Chuyển (3.4a) thành quan hệ lôgích giư õa phạm trù:

(3.4b) (SL+)(LT+) < (TH+)

Bước Theo qui tắc (3e), quan hệ (3.4b) được chuyển thành:

(3.4c1) (SL+) < (TH+); (3.4c2) (LT+) < (TH+)

Như vậy, (3.4) có ý nghĩa biểu trư ng là: (3.4d1) số lư ợng < thư ïc hành

(3.4d2) lí thuyết < thư ïc hành

Ý nghĩa (3.4d1) khơng có đặc biệt Triết lí chủ yếu TN lí thuyết khơng quan trọng thực hành thuần thục.

3.2.Sự biểu trưng phân theo các

lớp

Có õng lớp biểu trư ng nằm lớp biểu trư ng khái quát Nói cách khác, phạm trù đư ợc phân thành tầng bậc Ví dụ 1: Triết lí (3.1d) “danh tiếng > cải” TN “Tốt danh lành áo” nằm triết lí khác bao trùm nó:

(3.1e) (giá trị) tinh thần > (giá trị) vật chất

Cách hiểu (3.1e) khái quát (3.1d) Nó bao chư ùa (3.1b)

Ví dụ 2: (3.5) Một kho vàng không nang chư õ

Chúng ta chư ùng minh đư ợc rằng, ý nghĩa biểu trư ng TN lần lư ợt đư ợc mở rộng sau:

(3.5a) chư õ nghóa > vàng bạc (3.5b) tri thư ùc > cải

(3.5c) (giá trị) tinh thần > (giá trị) vật chất

Ví dụ 3: (3.6) Chết đư ùng sống q

Nghĩa biểu trư ng TN lần lư ợt đư ợc mở rộng sau:

(3.6a) chết đư ùng > sống q (3.6b) tư ï > mạng sống

(3.6c) (giá trị) tinh thần > (giá trị) vật chất

Như vậy, cấp độ trư øu tư ợng nhất, ba TN (3.1), (3.5) (3.6) đồng nghĩa lớp biểu trư ng Như ng cấp độ biểu trư ng khái quát hơn, chúng thuộc ba lớp khác nhau: phạm trùdanh tiếng, tri thức tự dođư ợc so sánh với phạm trù của cải, mạng sống.

3.3 Vấn đề tái từ ngữ bị lược TN

Trong thư ïc tế, có õng TN mà số tư ø ngư õ bị lư ợc Trong trư ờng hợp này, sư ï tái yếu tố bị lư ợc giúp dễ dàng tìm chất TN Ví dụ:

(3.7) Tốt gỗ tốt nư ớc sơn

TN xuất câu ca dao (3.7a):

(3.7a) Tốt gỗ tốt nư ớc sơn/ Xấu ngư ời đẹp nết đẹp ngư ời

(5)

(3.7b) Tốt gỗ mà xấu nư ớc sơn tốt nư ớc sơn ng xấu gỗ/ Xấu ngư ời đẹp nết đẹp ngư ời ng xấu nết

Dễ dàng chư ùng minh đư ợc triết lí câu (3.7) nội dung quan trọng hình thư ùc

(3.7B) a.Quí hồ tinh bất quí hồ đa b Lepiej mniej a dobrze (Ba Lan) c Luchshe men’she, da luchshe (Nga) d Mieux vaut moins, mais mieux (Pháp) Với sư ï tái õng tư ø bị tỉnh lư ợc, nội dung bốn TN đư ợc hiểu “thà ítnhưng tốt nhiềunhưng xấu”. Nghĩa chúng thể triết lí cần coi trọng phạm trùchất lượng phạm trùsố lượng.

Bây giờ, xác định triết lí câu ca dao sau:

(3.8) Ta ta tắm ao ta/ Dù dù đục ao nhà

Nếu ao nhà mà ao ngư ời điều đư ơng nhiên Do áp lư ïc vần số lư ợng âm tiết thể lục bát mà câu có thêm tư ø “dù trong” Về chất câu có nghĩa là:

(3.8a) Ao nhà dù đục ao ngư ời

Bước 1.Quan hệ hình thư ùc câu là:

(3.8b) ao nhà đục > ao ngư ời Bước 2. Hai phạm trù câu của (CM)vaø tốt đẹp(CĐ) Như õng tư ø ngư õ biểu trư ng cho hai phạm trù là: ao nhà = (CM+); ao ngư ời = (CM– ); đục = (CĐ– ); = (CĐ+) Vậy cấu trúc lơgích (3.8b) là:

(3.8c) (CM+)(CĐ– ) > (CM– )(CĐ+) Theo qui tắc (3a), suy ra: (3.8d) (CM+) > (CĐ+)

Nói cách khác, triết lí câu (3.8) là: phạm trù có thư ù bậc cao phạm trù tốt đẹp

3.4 Vấn đề xác định phạm trù mà từ ngữ biểu trưng

3.4.1 Xác định phạm trù mà tư ø ngư õ biểu trư ng theo õng lí lẽ đời thường (gọi tắt laø lẽ thường) - õng lí lẽ đư ợc cộng đồng, xã hội chấp nhận Xác định thoả đáng, õng phạm trù đư ợc

biểu trư ng sư ï giải thích ý nghóa, triết lí TN có sư ùc thuyết phục Ví dụ:

(3.9) Phép vua thua lệ làng

Bư ớc Quan hệ hình thư ùc TN là: (3.9a) phép vua < lệ làng

Bước 2. Vì “phép” “lệ” thuộc phạm trù luật lệ (LL), nên hai tư ø vua, làng õng yếu tố định tạo nghĩa biểu trư ngcủa cặp từ phép vua, lệ làng – õng cặp tư ø biểu trư ng cho phạm trùquyền lực (QL) Vua “con trời”, nên đư ơng nhiên biểu trư ng cho (QL+) Do vậy, “làng” = (QL– )

Hai tư ø “vua” “làng” cịn biểu trư ng cho phạm trù khác Đó phạm trù khoảng cách (KC) Làng nơi ta sinh sống nên biểu trư ng cho (KC+) Vua cách ta xa, tận kinh nên biểu trư ng cho (KC– ) Như vậy, (3.9a) có cấu trúc lơgích là:

(3.9b) (LL+)(QL+)(KC– ) < (LL+) (QL-)(KC+)

Bước 3. Theo qui tắc (3b), lư ợc phạm trù giống hai vế, suy ra:

(3.9c) (QL+)(KC– ) < (QL– )(KC+) Lại theo qui tắc (3a), tư ø (3.9c) suy ra: (3.9d) (QL+) < (KC+) Vậy triết lí câu (3.9) là:quyền lực < khoảng cách, hay: phạm trù quyền lực có thư ù bậc thấp phạm trùkhoảng cách.

3.4.2 Xác định phạm trù đư ợc biểu trư ng theo õng tư ø ngư õ phụ

Như õng tư ø ngư õ phụ giúp xác định đắn phạm trù

Ví dụ 1:

(3.10) Đắt chè cịn rẻ nư ớc (3.11) Đắt cá rẻ thịt

Tư ø“còn hơn” hai câu mơ hồ Có õng TN trình bày tư ờng minh phư ơng diện đư ợc so sánh “còn hơn” Chẳng hạn,

(3.12) “Trăng mờ tỏ Dẫu núi lở cao đèo”

(6)

rẻ” hai câu đư ợc dùng để so sánh õng phư ơng diện gì?

Trong TN “đắt cắt/ xắt miếng” ta hiểu “đắt” tốn nhiều tiền, tốn nhiều tiền ng có đư ợc õng thư ù có giá trị Trong câu (3.10), cặp tư ø “chè, nư ớc” đề cập tới phạm trù giá trị đích thư ïc (GT) cịn “đắt, rẻ” đề cập tới phạm trùsự chi tiêu, tốn phí (TP) Càng đắt phư ơng diện chi tiêu tốn phí Do vậy, có õng biểu trư ng: “đắt” = (TP– ); “rẻ” = (TP+); “chè” = (GT+); “nư ớc” = (GT– ) Như vậy,

Bước 1. Cấu trúc hình thư ùc (3.10) là: (3.10a)đắt chè > rẻ nước.

Bước 2.Cấu trúc logic là: (3.10b) (TP– )(GT+) > (TP+)(GT– )

Bước 3.Theo qui tắc (3a), suy ra: (3.10d) (GT+) > (TP+)

Như vậy, triết lí TN phạm trùgiá trị đích thực quan trọng phạm trùsự chi tiêu, tốn phí Điều có nghĩa với õng có giá trị đích thư ïc khơng cần ý tới có tốn phí nhiều tiền hay tiền

Câu (3.11), đư ợc hiểu giống câu (3.12), nghĩa “(Dẫu) đắt cá rẻ rẻ thịt” Mà “đắt, rẻ” đề cập tới phạm trù số lượng tiền (ST) Do vậy, ý nghĩa câu là, số tiền mua cá đắt cịn số tiền mua thịt rẻ TN phản ánh kinh nghiệm dân gian thời xư a:cá rẻ thịt rất nhiều.

3.5 Phương pháp cho phép ta nhận chất logic TN so sánh

3.5.1 Như õng TN có hình thư ùc mâu thuẫn ng chất chúng không mâu thuẫn Ví dụ 1:

(3.2) Bán anh em xa mua láng giềng gần (3.13) Một giọt máu đào ao nư ớc lã (3.3) Ngư ời dư ng có ngãi đãi ngư ời dư ng,

Anh em khơng ngãi thìđừng anh em TN (3.13) tư ơng đư ơng với (3.13a) giọt máu đào > ao nư ớc lã

Hai phạm trù câu làhọ hàng (HH) và số lượng(SL) (Chúng coi õng phạm truø thể tích, kích cỡ, dung lượng, khối lượng õng lớp phạm trùsố

lượng) Như õng tư ø ngư õ biểu trư ng cho hai phạm trù là:

máu đào = (HH+); giọt = (SL– ); ao = (SL+) nư ớc lã = (HH– )

Vậy (3.13b) có cấu trúc logic là: (SL– ) (HH+) > (SL+)(HH– )

Theo qui tắc (3a), ta suy (HH+) > (SL+), hay là: họ hàng > số lư ợng Nói cách khác, triết lí (3.13) là: Phạm trù họ hàng có thư ù bậc cao phạm trù số lư ợng

Thế nhìn hai TN (3.2) (3.13) ngư ợc ng chất lơgích, phạm trù họ hàng đư ợc so sánh với hai phạm trù khác

TN (3.3), chư ùng minh phản ánh triết lí phạm trù nhân nghĩa đư ợc xếp cao phạm trù họ hàng: nhân nghĩa> họ hàng.

Kết hợp ba TN này, đư ợc trật tư ï phạm trù tâm thư ùc ngư ời Việt là: khoảng cách > họ hàng > số lượng

nhân nghĩa > họ hàng Ví dụ 2: So sánh hai TN – ca dao dưới đây có hình thức mâu thuẫn hồn tồn:

(3.14) Thà ăn chùm sung Còn ăn nư ûa trái hồng dở dang (3.15) Thà ăn nư ûa trái hồng Còn ăn chùm sung chát lè Chúng ta chư ùng minh hai câu không mâu thuẫn

Bước Trước hết, cặp từ “thà… còn hơn…” cho biết cấu trúc hình thức hai câutrên là:

(3.14a) chùm sung > nư ûa trái hồng (dở dang)

(3.15a) nư ûa trái hồng > chùm sung (chát leø)

(7)

lập giư õa trọn vẹndở dang Khái quát hơn, sư ï đối lập giư õa chỉnh thể phận Do vậy, (3.14) hai tư ø cả, nửa biểu trư ng cho phạm truø chỉnh thể(CT): “cả” = (CT+), “nư ûa” = (CT– )

Vậy cấu trúc logic (3.14a) là: (3.14b) (CT+)(CL– ) > (CL+)(CT– ) Bước 3.Theo qui tắc (3a), tư ø (3.14b) ta suy ra: (3.14c) (CT+) > (CL+)

Hay là:chỉnh thể > chất lượng Tư ø đây, triết lí (3.14) là:

(3.14d) Phạm trùchỉnh thể quan trọng phạm trùchất lượng.

Hồn tồn tư ơng tư ï, triết lí (3.15) là: (3.15d) Phạm trùchất lượng quan trọng phạm trùsố lượng.

Vậy hai câu không mâu thuẫn Gộp lại, hai câu ca dao cho trật tư ï phạm trù:chỉnh thể > chất lượng > số lượng.

Ví dụ 3:

(3.16) Khôn lỏi giỏi đàn (3.17) Khôn độc không ngốc đàn Bước 1. Tư ø lối chất vấn “sao bằng” lối phủ định “không bằng” cho biết cấu trúc hình thư ùc hai TN “mâu thuẫn” hồn tồn:

(3.16a) khơn lỏi <giỏi đàn (3.17a) khôn độc <ngốcđàn

Bước 2. Chuyển hai quan hệ hình thư ùc thành quan hệ logic giư õa phạm trù:

Ở hai TN trên, tư ø khôn, giỏi, ngốc biểu trư ng cho phạm trù thông minh (TM): “khôn” = “giỏi” = (TM+), “ngốc” = (TM– ) Tư ø “đàn” biểu trư ng dư ơng cho phạm trù tập thể (TT) Các tư ø “lỏi”, “độc” biểu trư ng dư ơng phạm trùcá thể (CT), đối lập với phạm trù tập thể Sư ï biểu trư ng dư ơng phạm trù cá thể thành biểu trư ng âm phạm trù tập thể “lỏi” = “độc” = (TT– ) = (CT+); “đàn” = (TT+)

Các TN (3.16a), (3.17a) có cấu trúc logic phạm trù là:

(3.16b) (TM+)(TT– ) < (TM+)(TT+) (3.17b) (TM+)(TT– ) < (TM– )(TT+) Bước 3.Theo qui tắc (3d), rút gọn (TM+) xuất hai vế (3.16b):

(3.16c) (TT– ) < (TT+), (CT+) <

(TT+)

Như vậy, triết lí TN (3.16) là:cá thể < tập thể

Áp dụng qui tắc (3a) vào (3.17b) ta đư ợc: (TM+) < (TT+) Đó triết líthơng minh < tập thể Sự thơng minh cá nhân khơng bằng (sự thơng minh) tập thể Triết lí nhấn mạnh tới vai trò bầy đàn cộng đồng

Vậy hai TN không mâu thuẫn

3.5.2 Như õng TN có hình thư ùc khác ng chất lại đồng

Ví dụ:

(3.9) Phép vua thua lệ làng

(3.18) Quan (thời) xa, nha (thời) gần Trong (3.18), hai tư øxa, gần biểu trư ng cho phạm trùkhoảng cách (KC) Hai tư ø quan, nha biểu trư ng cho phạm trùquyền lực (QL) Theo lẽ thư ờng, quyền lư ïc quan quyền lư ïc nha lại Do vậy, có biểu trư ng: “quan” = (QL+); “nha” = (QL– ); “xa” = (KC– ); “gần” = (KC+) Theo phư ơng pháp trình bày, tới kết luận triết lí (3.18) phạm trùquyền lực có thư ù bậc thấp phạm trùkhoảng cách.

Như vậy, hai TN đồng nghĩa Có điều, mục đích thư ïc tế hai câu khác nhau: khuyên răn ng câu (3.9) khuyên răn cần biết ăn ở, đối xư û với làng nư ớc cho lề thói câu (3.18) lại khun răn cần “biết điều” với bọn nha lại

3.6 Những TN có hai phạm trù ở hai vế

Ví dụ 1: (3.5) Một kho vàng không nang chư õ

Bước 1. Cấu trúc hình thư ùc TN là: (3.5a) kho vàng < nang chư õ

(8)

(3.5b) (CC+)(SL+) < (SL– )(TT+) Bước 3.Áp dụng qui tắc (3f) vào (3.5b) đư ợc:

(3.5c) (CC+)(SL+) < (TT+)

Lại áp dụng (3e) vào (3.5c), đư ợc: (SL+) < (TT+) (CC+) < (TT+)

hay là:tri thức > số lượngtri thức > của cải.

Bằng qui nạp, thấy tâm thư ùc ngư ời Việt phạm trù số lư ợng luôn bị xếp thấp nhất, thấp phạm trù cải Do vậy, nghĩa biểu trư ng TN là:tri thức > cải > số lượng.

Khái quát quan hệtri thức > cảitinh thần > vật chất.

Ví dụ 2: (3.19) Một người biết lo bằng kho người hay làm.

Có thể hiểu TN đư ợc rút gọn tư ø TN: (3.19b) Một ngư ời biết lo kho ngư ời hay làm ng khơng biết lo

Bước 1.Cấu trúc hình thư ùc TN trên: (3.19b’) Một ngư ời biết lo = kho ngư ời hay làm lo

Bước 2.Trong TN trên, “hay làm” biểu trư ng dư ơng cho phạm trù sư ï cần cù, “biết lo” biết suy nghĩ tính tốn, bố trí, xếp cơng việc… nên biểu trư ng dư ơng cho phạm trùtrí tueä Vậy TN đề cập tới ba phạm trù:số lượng(SL),sự cần (CC) và trí tuệ(TT) Ở “một ngư ời” =(SL– ), “kho ngư ời” = (SL+), “biết lo” = (TT+), “hay làm” = (CC+)

Cấu trúc logic (3.19b’) là: (3.19c) (SL– )(TT+) = (SL+)(CC+)(TT– )

Bước 3. Theo qui tắc (3a), giư õ lại phạm trù dư ơng:

(TT+) = (SL+)(CC+) Vận dụng qui tắc (3e) vào quan hệ trên, suy phạm trù trí tuệ trội tư øng phạm trù riêng lẻ:

trí tuệ > cần cù trí tuệ > số lượng. Nghĩa biểu trư ng TN là:trí tuệ > cần cù > số lượng.

3.7 Lư u ý

Trong dân gian có õng lối nói ngư ợc Vì vậy, gặp õng TN đư ợc hiểu theo lối nói ngư ợc Theo phư ơng pháp trình bày, phân tích TN mà tới điều hiển nhiên mâu thuẫn với quan

niệm thơng thư ờng cần hiểu cách nói ngư ợc để châm biếm, mỉa mai Ví dụ: “Vợ anh khéo liệu khéo lo// Khéo bán con bò tậu ễnh ương” (ca dao) Do cặp tư ø “bán… tậu” mà câu bát tư ơng đư ơng với “bị < ễnh ơng”, điều hồn tồn trái ngư ợc với quan niệm thông thư ờng Do vậy, hiểu “khéo” cách nói châm biếm, chê cư ời cách làm ăn khơng biết tính tốn

4.Phư ơng pháp trình bày mang tính khái qt Nó cung cấp cho cơng cụ hình thư ùc để nhận biết đư ợc nghĩa TN so sánh qua việc xác định quan hệ giư õa phạm trù TN Tư ø dễ nhận biết đư ợc õng TN tư ơng đư ơng Ví dụ:

(4.1a) Mieux vaut moineau en cage que poule d’eau qui nage (Pháp: Thàmột sẻ lồng gà nư ớc bơi)

(4.1b) Lepszy wróbel w reku, niz sokól na seku (Ba Lan: Một sẻ tay sếu trời)

(4.1c) Luchshe sinica v rukakh, chem zhuravl’ v oblakakh (Nga: Một sẻ tay sếu mây)

(4.1d) A bird in the hand is worth two in the bush (Anh: Một chim tay hai chim bụi rậm)

Cả bốn câu đề cập tới phạm trù số lư ợng (SL), thư ïc (HT) phi thư ïc Như õng tư ø ngư õ “trong tay”, “trong lồng” biểu dư ơng phạm trù thư ïc Như õng tư ø ngư õ “đang bơi”, “trên trời”, “trên mây”, “trong bụi rậm” biểu dư ơng phạm trù phi thư ïc tư ùc biểu âm phạm trù thư ïc Sư ï đối lập một/ hai câu tiếng Anh biểu rõ ràng sư ï đối lập giư õa nhiều phạm trùsố lượng Ở ba TN lại, õng đối lập sẻ/ gà nư ớc, sẻ/ sếu sư ï đối lập bé/ lớn phạm trù thể tích, nằm phạm trù số lư ợng Vậy cấu trúc logic õng TN là:

(SL– )(HT+) > (SL+)(HT– ) Theo phư ơng pháp trình bày, suy ra:

(9)

nghĩa bốn TN “cái thư ïc dù ng giá trị viển vông dù nhiều”

Cũng theo cách phân tích trên, câu ca dao “Ta ta tắm ao ta/ Dù dù đục ao nhà hơn” hoàn toàn đồng nghĩa với TN Nga: “Chuzhogo ne nado, khot’ plokhon’koe, da svoe”

(4.2) Luchshe umnaja khula, chem durackaja khvala (TN Nga: Thà lời chê thơng minh cịn lời khen ngu ngốc)

Bước 1.Cấu trúc hình thư ùc (4.2) là: (4.2a)umnaja khula > durackaja khvala(lời chê thông minh > lời khen ngu ngốc)

Bước 2.Thông minh(umnaja),ngu ngốc (durackaja) thuộc phạm trù trí tueä (TT), cịn khen (khvala), chê (khula) thuộc phạm trù ca ngợi (CN) Dễ thấy “thông minh” = (TT+), “ngu ngốc” = (TT– ), “khen” = (CN+), “chê” = (CN– ) Chuyển (4.2a) thành cấu trúc logic phạm trù:

(4.2b) (TT+)(CN– ) > (TT– )(CN+) Bư ớc Áp dụng (3a) vào (4.2b), suy (TT+) > (CN+)

Vậy triết lí TN phạm trùtrí tueä đư ợc xếp cao phạm trùca ngợi.

5 Trật tự phạm trù tâm thức người Việt

Một phạm trù so sánh với nhiều phạm trù khác Chẳng hạn, với ngư ời Việt, phạm trùkhoảng cách đư ợc so sánh

với phạm trùhọ hàng (bán anh em xa, mua láng giềng gần), phạm trùquyền lực(Phép vua, thua lệ làng), phạm truø cải (Lấy chồng khó giư õa làng lấy chồng sang thiên hạ) Phạm trù khoảng cách đư ợc đề cao cách tuyệt đối: (trong quan hệsức mạnh) Chó cậy gần nhà, gà cậy gần chuồng; TN Pháp: Tout chien est fort la porte de son mayýtre; TN Anh: A cock is valiant on his own dunghill, (trong quan hệ tình yêu) Thư ù cư ï li, thư ù nhì cư ờng độ; (tronghôn nhân làm ăn) Lấy chồng giư õa làng, bán hàng đầu dãy Khoảng cách đư ợc đề cao nhiều phạm trù khác lí làm nên cát cứ, địa phương: “Đất có thổ cơng, sơng có hà bá”, “Đất có lang, làng có đạo”, “Trống làng làng đánh, thánh làng làng thờ”…

Theo phư ơng pháp trình bày, nghiên cư ùu cách hệ thống TN so sánh xác định đư ợc trật tự các phạm trù tâm thức người Việt.

Phư ơng pháp vư øa trình bày có tính chất khái qt, chẳng õng áp dụng cho õng TN Việt mà cịn áp dụng cho TN õng dân tộc khác Nhờ vậy, mặt so sánh cách biểu trư ng phạm trù qua õng tư ø ngư õ cụ thể, mặt khác so sánh trật tư ï phạm trù TN dân tộc, qua thấy đư ợc õng đặc điểm thiên nhiên, môi trư ờng, triết lí, văn hố tư øng dân tộc

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Maloux M., 1978,Dictionnaires des proverbes, sentences et maximes, Ed Larousse, Paris

2 Montreynaud Fl., Pierron A., Suzzoni Fr, 1980, Dictionnaire de proverbes et dictons, Ed Robert, Paris Langages ,Septembre 2000, Nr 139:La parole proverbiale.

4 Permjakov, G.L., 1988, Osnovy Strukturnoj paremiologij, Moskva Nguyễn Đức Dân, 1987,Đạo lí tục ngưõ, Văn học, số Nguyễn Đức Dân, 1996, Logic tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Dân, 2000, Nỗi oan THÌ, LÀ, MÀ, Nxb Trẻ

(10)

SUMMARY

THE PHILOSOPHY

IN COMPARATIVE PROVERBS.

Prof.Dr Nguyễn Đức Dân This writing aims at devising a method to identify the philosophy in proverbs of comparison, basing on the conception that "proverbs are statements stable in structure, handed down from generation to generation reflecting the knowledge, experience and philosophy of people about the objective world, nature as well as society

The author provides evidences that in proverbs of comparison, semantic categories are compared in terms of a relationship or a certain category This is a comparison of more or less (with >, < as symbols) The proverbs fall into two groups: explicit comparison which is obviously shown in the proverbs, and implicit comparison which could only be recognized through form analysis

Ngày đăng: 10/04/2021, 03:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan