* KNS: Con cần làm gì để phong cảnh xung quanh mình luôn sạch đẹp (Giữ gìn, bảo vệ…) Nhận xét chung tiết học.. + Cây cối, các em đi học….[r]
(1)TUẦN 21
Ngày soạn: 22/1/2018
Ngày giảng:Lớp 1B, 1C,1A: Sáng thứ 2, ngày 29/1/2018. Lớp 1D: Sáng thứ 3, ngày 30/1/2018.
BÀI 21: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH I Mục tiêu:
1 Kiến thức: - HS hiểu biết tranh phong cảnh vẻ đẹp nó. 2.Kĩ năng: - HS vẽ màu theo ý thích
3 Thái độ: - HS u thích mơn học, u quê hương đất nước.
* GDMT: Phong cảnh đẹp gắn liền với môi trường xạnh đep Mỗi chúng ta cần có ý thức bảo vệ, khơng nghịch phá, hay vứt rác bừa bãi môi trường xung quanh…
* KNS: Giáo dục HS cần bảo vệ môi trường xung quanh… II Chuẩn bị:
- Giáo viên: - Một số tranh phong cảnh khác nhau: Đồi núi, biển - Một số vẽ HS lớp trước, đồ dùng học vẽ
- Học sinh: VTV, màu vẽ, bút chì, tẩy III Hoạt động dạy- học:
A Kiểm tra cũ (3’- 5’,):
? Kiểm tra đồ dùng HS. B Bài mới:
* Giới thiệu (1’): Cho HS quan sát tranh Một vẽ màu, chưa vẽ màu để em cảm nhận khác
* Dạy mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Hoạt động 1(4- 5,): Quan sát - nhận xét
GV giới thiệu số tranh phong cảnh đẹp * GV nêu: Tranh phong cảnh có nhiều đề tài khác nhau: Biển, nông thôn, đồi núi…
2.Hoạt động (4- 5,): Cách vẽ màu
GV cho HS quan sát tranh phong cảnh nhà sàn
HS quan sát HS lắng nghe
(2)? Hình ảnh phụ
GV gợi ý cách vẽ màu:
+ Chọn màu vẽ hình ảnh chính: Nhà sàn
+ Chọn màu vẽ hình ảnh phụ: Các bạn HS, cối…
GV cho HS nhắc lại cách vẽ màu * GV nhận xét, bổ sung
3.Hoạt động (15- 17,): Thực hành
GV yêu cầu thời gian HS vẽ GV lưu ý HS vẽ màu cẩn thận
GV bàn quan sát, hướng dẫn thêm 4.Hoạt động (3- 4,): Nhận xét, đánh giá
GV HS chọn nhận xét, xếp loại BT * GDMT: Phong cảnh đẹp gắn liền với môi trường xạnh đep Mỗi cần có ý thức bảo vệ, khơng nghịch phá, hay vứt rác bừa bãi môi trường xung quanh…
* KNS: Con cần làm để phong cảnh xung quanh ln đẹp (Giữ gìn, bảo vệ…) Nhận xét chung tiết học
+ Cây cối, em học…
2 HS nhắc lại
HS thực hành
HS nhận xét HS lắng nghe
C Củng cố- dặn dò (3’- 5’):
- Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị sau chu
đáo
(3)TUẦN 21 Ngày soạn: 23/1/2018
Ngày giảng: Lớp 2A,2B : Sáng thứ 3, ngày 30/1/2018 Lớp 2C: Chiều thứ 3, ngày 30/1/2018
Môn: Mĩ thuật
TIẾT 21: NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI I Mục tiêu:
1 Kiến thức: - HS nhận biết đặc điểm số dáng người. 2.Kĩ năng: - HS vẽ số dáng người đơn giản
- HS giỏi: vẽ dáng người cân đối thể rõ hoạt động 3 Thái độ: - HS u thích mơn học
* Giảm tải: Tập nặn vẽ dáng người đơn giản II Chuẩn bị:
- Giáo viên: - GV sưu tầm tranh ảnh dáng người
- Một số vẽ HS lớp trước dáng người, đồ dùng - Học sinh: VTV, màu vẽ, bút chì, tẩy
III Hoạt động dạy- học: A Kiểm tra cũ (3’- 5’,):
? Kiểm tra đồ dùng HS. B Bài mới:
* Giới thiệu (1’): Trực tiếp * Dạy mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Hoạt động (4- 5,): Quan sát, nhận xét
GV cho HS quan sát hình ảnh số dáng người ? Trong tranh có hình ảnh
? Em có nhận xét dáng người ? Em kể số dáng người
* GV nhấn mạnh: Để vẽ hình ảnh dáng người cần nhớ lại hình ảnh
HS quan sát
+ Một số dáng người khác nhau: Ngồi, đi, đứng…
+ Khác
(4)2.Hoạt động (4- 5,): Cách vẽ
B
ước 1, : Nhớ lại hình ảnh số dáng người B
ước 2, : vẽ phận Bư
ớc 4, : Hoàn chỉnh vẽ màu 3.Hoạt động (15- 17,): Thực hành
GV cho HS vẽ theo nhóm
GV quan sát, góp ý, hướng dẫn cho HS 4.Hoạt động (3- 4,): Nhận xét, đánh giá
GV HS chọn nhận xét số BT Nhận xét chung tiết học
HS ý quan sát tự nhận biết cách vẽ
HS vẽ theo nhóm
HS nhận xét HS lắng nghe C Củng cố- dặn dò (3’- 5’):
- Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị sau chu đáo
(5)TUẦN 21
Ngày soạn: 26/1/2018
Ngày giảng:Lớp 3A, 3B: Sáng thứ 6, ngày 2/1/2018.
Lớp 3C: Chiều thứ 6, ngày 2/1/2018 BÀI 21: TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: - HS tìm hiểu với nghệ thuật điêu khắc. 2.Kĩ năng: - HS yêu thích tập nặn.
- HS giỏi: Chỉ hình ảnh tượng mà em thích 3 Thái độ: - HS u thích mơn học
* KNS: HS thấy tầm quan trọng điêu khắc cổ: Truyền thống dân tộc II Chuẩn bị:
- Giáo viên: - Một số tượng có hình dáng, màu sắc khác - Một số sưu tầm HS: Tranh, ảnh - Học sinh: VTV, màu vẽ, bút chì, tẩy
III Hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
1 HD HS tìm hiểu về tượng( 25p)
GV cho HS quan sát mẫu tượng sưu tầm
? Hình dáng tượng
? Cấu tạo tượng ? Chất liệu tượng
GV cho HS quan sát số tượng VTV
? Trong ảnh có tượng
HS quan sát
+ Khác nhau: Mỗi tượng vẻ…
+ Có tượng tồn thân tượng bán thân
+ Nhiều chất liệu khác nhau: Gốm, thuỷ tinh, xi măng
HS quan sát
HS trả lời theo gợi ý câu hỏi
(6)Hồ
? Bức tượng tượng anh hùng liệt sĩ
* GV GV nhận xét, bổ sung: Các loại tượng thể hiệnvăn hố tín ngưỡng dân tộc Việt Tượng có nhiều hình dáng: Có tượng tư ngồ, có tượng đứng, tượng chân dung… Tượng thường đặt nơi tôn nghiêm: Đình chùa, miếu mạo…màu sắc, chất liệu khác nhau…
2 Nhận xét- đánh giá( 10p) Gv cho HS nhắc lại hiểu biết tượng
Nhận xét chung tiết học
Giới thiệu số tập sưu tầm tượng HS năm trước
- GV giới thiệu số tranh ảnh tượng đẹp
- Bài sưu tầm HS năm trước
GV yêu cầu thời gian HS thảo luận nhóm
GV bàn quan sát, góp ý cho HS
* Nhận xét, đánh giá
GV nhận xét đánh giá nhóm thảo luận tốt
* KNS: Nêu hiểu biết em về tượng?
HS nhắc lại HS lắng nghe
HS thảo luận nhóm
HS trả lời
(7)(GV gợi ý để từ em thấy được tầm quan trọng điêu khắc cổ VN)
Nhận xét chung tiết học
- Về nhà hoàn thành tập Chuẩn bị sau chu đáo