1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giaó án lớp 3 tuần 25

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Rèn kỹ năng nói , viết. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ viết câu gợi ý, tranh ảnh III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. A) KTBC : Đọc lại bài kể về ngày hội. Hướng dẫn làm bài tập a. Gọi 1 số [r]

(1)

TUẦN 25 (18/5 – 22/5/2020) Ngày soạn: 11/5/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng năm 2020

Tập đọc - kể chuyện- tả

Tiết 41+ 42: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I MỤC TIÊU

A Tập đọc a) Kiến thức

- Hiểu từ mới: nguyệt quế, óng, đối thủ, vận động viên, thảng - Hiểu ý nghĩa truyện: Thấy sống cần cẩn thận, chu đáo b) Kĩ năng

- H/s đọc trơn, diễn cảm, đọc từ khó

- Đọc từ ngữ sửa soạn, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khoẻ khoắn c) Thái độ

- Giáo dục tính cẩn thận chu đáo khơng nên chủ quan làm việc B Kể chuyện

1 Rèn kĩ nói:

-Dựa vào trí nhớ tranh, kể lại tồn câu chuyện với giọng phù hợp Kết hợp với cử chỉ, điệu phù hợp với diễn biến câu chuyện

2 Rèn kĩ nghe:

- Nghe nhận xét đánh giá bạn kể C Chính tả

a) Kiến thức

- HS nghe, viết đoạn tóm tắt chuyện: Cuộc chạy đua rừng; làm tập

b) Kĩ năng

- Rèn kỹ nghe viết xác trình bày đẹp c) Thái độ

- Giáo dục HS có ý học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết

* GDMT: Giáo viên giáo dục cho học sinh biết chạy đua rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; câu chuyện giúp thêm yêu mến những loài vật rừng (liên hệ).

*KNS: - Rèn kĩ năng: Tự nhận thức, xác định giá trị thân.Lắng nghe tích cực.Tư phê phán.Kiểm soát cảm xúc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ đọc SGK - Chính tả: Bảng phụ chép tập (a)

III CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC CHỦ YẾU *Tập đọc

A Bài cũ(3’)

- Gọi Hs lên kể câu chuyện Quả táo - G/v nhận xét

B Bài mới

1- Giới thiệu bài. 2- Luyện đọc(20’) a) GV đọc toàn

- học sinh lên bảng

(2)

- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: (+) Đọc câu:- GV HD phát âm từ khó: sửa soạn, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khoẻ khoắn

(+) Đọc đoạn trước lớp

+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ sau dấu câu

+ GV kết hợp giải nghĩa từ: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt… (+) Đọc đoạn nhóm:

- GV yêu cầu hs đọc theo cặp - GV theo dõi, sửa cho hs

3) Hướng dẫn tìm hiểu bài(10’) + Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn

?Ngựa Con chuẩn bị tham gia hội thi ntn?

- Giải thích: vịng nguyệt quế +Yc lớp đọc đoạn 2;

- Ngựa cha khuyên nhủ điều gì? - Nghe cha nói Ngựa Con phản đối ntn? + YC 1hs đọc đoạn 3,4

- Vì Ngựa Con không đạt kết hội thi?

- Ngựa Con rút học gì? - Y/c H nêu ND

- Hs quan sát tranh

- Hs đọc nối tiếp câu

- Hs đọc nối tiếp đoạn - Hs nêu SGK

- cặp thi đọc - H/s đọc

+ Mải mê soi bóng mình… - H/s đọc

+ Phải đến bác thợ rèn để xem lại móng

+ ngúng nguẩy, đầy tự tin định thắng…

+ Chuẩn bị không chu đáo, không nghe lời khuyên cha…

+ Đừng chủ quan dù việc nhỏ

- hs nêu nd * Kể chuyện(15’)

1- GV nêu nhiệm vụ

2- Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện: Theo tranh, hs nêu nội dung tranh

-Y/c h/s dựa vào tranh sgk kể theo cặp -Y/c hs nối tiếp kể chuyện theo đoạn

- Yc lớp nhận xét bổ sung

- Gọi hs kể lại toàn câu chuyện

- Hs lắng nghe

- Hs luyện kể theo cặp - Hs nối tiếp kể

- Hs kể * Chính tả(20’)

2- Hướng dẫn nghe - viết tả. (20 phút)

a) Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc lần

(3)

- GV cho HS tìm từ ngữ khó viết VD: khoẻ, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn…

- Gọi HS đọc lại từ, viết từ khó

- GV sửa cho HS b) GV đọc cho HS viết. c) Chấm, chữa bài.

3- Hướng dẫn tập: (7 phút) * Bài tập 2a:

- GV treo bảng phụ Gọi hs đọc yc - GV cho HS tự làm

- Gọi HS nhận xét - GV kết luận sai

LG: thiếu niên – nai nịt – khăn lụa – thắt lỏng – rủ sau lưng – sắc nâu sẫm – trời lạnh buốt – – chủ – từ xa lại

5) Củng cố(3’)

- Qua câu chuyện này, em rút học gì?

- Nx tiết học

- HS tìm viét nháp

- HS viết bảng, HS lên bảng

- HS viết

- HS đọc yc, HS khác theo dõi - HS lên bảng, làm - HS nhận xét

- Hs thực yêu cầu

–––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán

Tiết 121: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I)MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Củng cố quy tắc so sánh số phạm vi 100000 b) Kĩ năng

- Rèn kĩ so sánh số phạm vi 100000 c) Thái độ

II)ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Bài cũ:Gọi em chữa 3

-Lớp nhận xét

2 Bài : Củng cố quy tắc so sánh số trong phạm vi 100000

- GVghi bảng:999…1012

- YC hs so sánh: Số 999 có chữ số? Số 1012 có chữ số?

*Khi so sánh số có số cs khác ta so sánh ntn?

-Hs nêu miệng -Hs nêu yc - Có chữ số - Có chữ số

(4)

- GV viết: 9790 … 9786 yc hs so sánh + Nhận xét số chữ số số + So sánh cặp chữ số hàng nghìn + So sánh cặp chữ số hàng trăm + So sánh cặp chữ số hàng chục Vậy 9790 > 9786

* Khi so sánh số có số cs giống ta so sánh ntn? 3.Luyện tập

- Nhắc lại cách so sánh số * Bài Treo bảng phụ

-Hs so sánh số với điền dấu >, <, = -1 Hs lên điền kết

-Lớp nhận xét *Bài 3.hs nêu yc

- Tìm số lớn số: 83269; 92368… - Tìm số bé số: 74203; 10000… -Muốn tìm số lớn hay bé ta làm ntn? *Bài Hs đọc đề toán

- a, Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn - b, Viết số theo thứ tự từ lớn đến

- Nhắc lại cách làm: chọn số bé hay lớn nhất, viết vị trí đầu tiên, sau số cịn lại chọn tương tự 3:Củng cố - dặn dò.

-Nhắc lại cách so sánh số phạm vi 100000

thì số lớn - Bằng - Đều - Đều - 9>8

- So sánh cặp chữ số hàng từ trái sang phải

- HS làm nháp -Hs nêu yc

-Hs tự so sánh - Hs nêu yc + 92368 + 54307

- Ta phải so sánh số với

- Hs làm ––––––––––––––––––––––––––––––––––

Hoạt động ngồi giờ

VĂN HĨA GIAO THÔNG

Bài 6: KHI EM LÀ NGƯỜI CHỨNG KIẾNVỤ VA CHẠM GIAO THÔNG I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

Hs biết tham gia giao thơng an tồn, luật

Chấp hành tốt luật giao thông thể nếp sống văn minh 2.Kỹ năng

Hs biết cách kêu gọi giúp đỡ người khác, hỗ trợ, chăm sóc người bị nạn theo khả

Hs biết sẵn sàng nhận lỗi sửa lỗi làm sai 3.Thái độ

Hs biết thuật lại vụ việc xác, trung thực

Hs thực nhắc nhở người thân, bạn bè thực luật tham gia giao thông

(5)

Các tranh ảnh sách Văn hóa giao thông III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trải nghiệm:5’

Cho Hs xem số tranh ảnh hành động tham gia giao thơng an tồn khơng an toàn Hỏi: Từ hành động tham gia giao thơng khơng an tồn, em nêu số ngun nhân gây va chạm giao thông?

Gv mời số Hs nêu Hs khác nhận xét, Gv nhận xét chuyển ý vào

Hoạt động bản:12’ Khi chứng kiến vụ va

chạm giao thông cần sẵn sang hỗ trợ người bị nạn theo khả thuật lại việc cách trung thực

Gv kể câu chuyện“ Phản hồi thật” Gv nêu câu hỏi:

+ Vì xe Bình va phải bé Bo? + Khi bé Bo ngã, Mai làm gì?

+ Tại Mai khơng bênh vực Bình dù Mai Bình bạn thân?

Gv mời đại diện nhóm trình bày câu trả lời, nhóm khác bổ sung ý kiến

Gv nhận xét chốt ý:

Khi chứng kiến vụ va chạm giao thông, em cần sẵn sàng hỗ trợ, chăm sóc người bị nạn theo khả thuật lại vụ việc cách trung thực

Hoạt động thực hành:13’

Gv yêu cầu Hs đọc thầm nội dung củacác tình kết hợp xem tranh

Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm đơi

+ Tình 1: Theo em, em làm chứng kiến vụ va chạm giao thông trên?

+ Tình 2:

Theo em, em làm chứng kiến vụ va chạm giao thơng trên?

Theo em, bạn nàotham gia giao thông chưa an tồn?

Gv mời đại diện số nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung ý kiến

Gv nhận xét, chốt ý:

Hoạt động ứng dụng:7’

Gv cho Hs thảo luận nhóm 3, diễn lại tình hoạt động thực hành

- Hs xem số tranh ảnh hành động tham gia giao thơng an tồn khơng an tồn

Hs nêu, Hs khác nhận xét

– Hs lắng nghe

Hs trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi sau: Khi chứng kiến vụ va chạm giao thơng, nên làm gì?

1 số nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung ý kiến

Chứng kiến tai nạn diễn ra Sẵn lịng giúp đỡ khơng quen

(6)

+ Gv mời nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét – bổ sung ý kiến, Gv nhận xét

Gv cho Hs thảo luận nhóm tình huống: Trên đường học em nhìn thấy hai bạn học sinh xe đạp va phải Cả hai bạn ngã bất tỉnh Em làm trước tình đó?

Gv nhận xét Gv chốt ý:

Củng cố - dặn dò:2’

Gv cho Hs trải nghiệm tình huống: Nêu lại việc hai bạn va chạm mà em chứng kiến

Gv liên hệ giáo dục: Để tránh va chạm giao thơng, em cần phải làm gì?

Gv nhận xét tiết học, dặn dò Hs chuẩn bị sau

Đúng, sai, phải, trái, đôi bên rõ ràng.

+ số nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét – bổ sung ý kiến Khi gặp tai nạn hiểm nguy

Kịp thời kêu gọi người giúp liền.

––––––––––––––––––––––––––––––––– Phòng học trải nghiệm

Bài 9:ONG MẬT – TÁC NHÂN GÂY THỤ PHẤN (T1+ 2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết Cấu tạo hoa trình thụ phấn 2 KN: Giúp hs có kỹ Các tác nhân giúp hoa gây thụ phấn gì? 3 Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Hình ảnh, vi deo - Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức - Giới thiệu học

2 Các hoạt động rèn luyện:

a.Ctạo hoa trình thụ phấn 1 Cấu tạo hoa:

Hoa bao gồm bao phấn, nhị hoa,đầu nhụy, vòi nhụy, phấn hoa, mật

hoa

- Hát

- Lắng nghe

(7)

2 Quá trình thụ phấn:

- Thụ phấn xem trình sinh sản thực vật.Và khoảng90% trình thụ phấn hành tinh đềucó liên quan đến sinh vật Đây gọi trình thụ phấn sinh vật

- Động vật thụ phấn tìm đến hoa để hút mật vơ tình mang theo phấn hoa phát tán từ hoa sang hoa khác Phần lớn loại thực vật hạt kín dựa vào động vật để thụ phấn nhưphát tán hạt giống

- Cho hs quan sát hình vẽ b Kết nối:

1 Thụ phấn gì?

2 Các tác nhân giúp hoa gây thụ phấn là gì?

GVKL:

- Đối với thực vật thụ phấn nhờ động vật hoa cấu tạo để thu hút loài động vậtbằng màu sắc,kíchthước, mùi hương, mật hoa, Ví dụ:

- Bướm ong có lưỡi hút dài chúng thích nhữngloại hoa có hình ống lồi hoa có màu đỏ sáng thu hút

- Chim ruồi có mỏ nhọn, nên dễ dàng hút lấy mật sâu bên loại hoa hình ống

- Dơi đóng vai trị q trình thụ phấn cách sử dụngnhữngchiếc lưỡi dài để lấy mật từ hoa, chủ yếu vào ban đêm

3 Củng cố, dặn dò (3p)

- Nhắc nhở HS nhà học làm bài, xem trước

- Học sinh nghe - HS nêu

Thụ phấn tượng tiếp xúc hạt phấn đầu nhụy giúp sinh sản tạo quả, v.v

Hoa dựa vào yếu tố bên (tự thụ phấn) bên ngồi,chẳng

hạn gió, mưa, bão, v.v độngvật để sinh sản

- Học sinh nghe

- Học sinh nghe

_ Ngày soạn: 11 /05/2020

Ngày giảng: Thứ ba 19/05/2020

(8)

Tiết 122: LUYỆN TẬP ( Trang 148- 149) I MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Củng cố cho HS so sánh số có chữ só, thứ tự số có chữ số, phép tính với số có chữ số

* Bỏ 2,3,4(148); 1,4(149)( theo công văn 5842 BGD&ĐT) b) Kĩ năng

- Rèn kỹ so sánh, thứ tự số thực phép tính c) Thái độ

- Giáo dục HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ chép tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Bài cũ: (5 phút)

HS nêu cách giải 2,3 (147) tiết trước 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1 phút)

b HD học sinh làm tập: (30 phút) Bài tập 1(148): GV treo bảng phụ.

- Trong dãy số số đứng sau số 65000 ? - Yêu cầu HS tìm số liền sau nêu nhận xét dãy số

- GV nhận xét chữa

- Yêu cầu HS làm vào nháp kiểm tra Bài tập 5(148) :

- Gọi HS làm bảng, HS làm nháp

- GV HS nhận xét

Bài 2(149): Yêu cầu hs làm vở

- Nêu cách tìm số hạng, thừa số, chưa biết -Gv chấm bài, nhận xét

Bài 3(149):

- Gọi hs đọc đề

- Bài tốn cho biết gì? hỏi gì?

+ Gọi hs lên chữa bài, gv nhận xét, chốt kết

3 Củng cố dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học

- HS lên bảng, HS khác theo dõi - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS suy nghĩ trả lời

- HS lên bảng, làm nháp

- HS nêu lại cách tính - lấy tích : thừa số biết -1 Hs đọc đề tốn

- Hs tóm tắt

- giải vào ĐS: 840 m

–––––––––––––––––––––––––––––––––– Luyện từ câu

Tiết 43: NHÂN HĨA ƠNG TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TLCH ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM HỎI,CHẤM THAN

(9)

a) Kiến thức

- Tiếp tục học nhân hố

- Ơn tập cách đặt trả lời câu hỏi Để làm

* Bỏ tập 2( ý b) ( theo công văn 5842 BGD&ĐT) b) Kĩ năng

- Rèn kỹ sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than c) Thái độ

- Giáo dục ý thức tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ( BT2)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A.Kiểm tra cũ: Gọi hs chữa 2a trang 74 - Gv nhận xét, tuyên dương

B Hướng dẫn hs làm tập Bài 1:

- Gọi em nêu yc:Trong câu thơ sau cối vật tự xưng gì, cách xưng hơ có tác dụng gì?

- HS nêu

- Gọi hs đọc câu thơ - Hs đọc - lớp đọc thầm theo - Bèo lục bình tự xưng gì? + tơi

- Xe lu tự xưng gì? + tớ

- Cách xưng hơ có tác dụng gì?

+ Làm cho ta cảm giác bèo xe lu giống người bạn gần gũi nói chuyện ta

Bài 2: - HS đọc yc

- Goi em lên bảng gạch phận câu trả lời cho câu hỏi “ để làm gì” - Lớp làm vào

+ Các từ cần gạch : để xem lại móng, để tưởng nhớ ông, để chọn vật nhanh nhất.

- GV nhận xét Bài 3: gọi hs nêu yc

- Gọi hs đọc mẩu chuyện vui

- Em điền dấu thích hợp vào trống - H đọc - lớp đọc thầm

- HS tự điền vào

- Gọi em lên bảng điền - GV nhận xét - Đọc lại điền

(10)

–––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 12 /05/2020

Ngày giảng: Thứ tư 20/05/2020

T oán

Tiết 123: DIÊN TÍCH CỦA MỘT HÌNH I MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Làm quen khái niệm diện tích Có biểu tượng diện tích qua hoạt động so sánh dt hình

- Biết hình nằm trọn hình dt hình bé dt hình b) Kĩ năng

- Rèn kĩ nhận biết diện tích hình c) Thái độ

- Vận dụng vào thực tế có liên quan II ĐỒ DUNHF DẠY HỌC: - Các miếng bìa, hình ô vuông

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 KTBC(5’)

x + 3127 = 4825 ; x - 1786 = 245 - Lớp nhận xét

2 Giới thiệu biểu tượng diện tích.(13’) * Gv đưa mẫu :

- Quan sát hình em thấy ? - DT hình lớn hơn?

* Gv đưa hình hình

Hình A, B có vng -Dt hình ntn ?

- Dt hình P, M, N ntn ? 3 Thực hành(18’)

* Bài : Gọi hs nêu yêu cầu

+ Y/c hs quan sát hình nêu miệng câu trả lời : câu câu sai

* Bài :

+ hs quan sát nêu miệng (trao đổi theo cặp)

- Gọi - em nêu miệng trước lớp - Lớp nhận xét

* Bài : So sánh diện tích hình A với diện tích hình B

4.Củng cố - dặn dò(3’) - Nx tiết học, HD học nhà

-2 hs lên bảng làm

+ hs quan sát

+ HCN nằm hình trịn + DT hình trịn lớn dt HCN + Hs quan sát

+ Hs đếm ô vuông

+ A, B có diện tích + DT hình P = DT hình M + DT hình N

+ hs nêu yêu cầu

+ a : s , c : s , b : Đ + hs nêu yêu cầu

+HS đếm số vng hình

+ H P : có 11 + HQ : có 10

- DT Hình P > DT Hình Q + DT hình A = DT hình B ––––––––––––––––––––––––––––––––––

(11)

Tập làm văn

KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I MỤC TIÊU:

a) Kiến thức

- HS kể lại số nét trận thi đấu thể thao xem nghe (theo câu hỏi gợi ý) Viết lại tin thể thao đọc nghe cách rõ ràng, đủ thông tin

b) Kĩ năng

- Rèn kỹ nói , viết c) Thái độ

- Có ý thức tự giác làm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ viết câu gợi ý, tranh ảnh III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

A) KTBC : Đọc lại kể ngày hội B) Bài :

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn làm tập a Bài 1:

- Gọi em nêu yc: kể lại trận thi đấu thể thao - GV nhắc hs : em nhìn thấy tận mắt xem ti vi nghe người khác kể…

- Treo bảng phụ- hs đọc gợi ý - GV hd học sinh kể:

+Đó mơn thể thao nào? +Em tham gia hay xem?

+ Buổi thi đấu tổ chức đâu, nào? +Buổi thi đấu diễn ntn?

+ Kết sao?

- Gọi em kể mẫu- gv nhận xét - YC hs luyện kể theo nhóm Gọi số em lên thi kể trước lớp - Lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn 3) Củng cố- dặn dò: Nhận xét học.

- Hs theo dõi

- Lớp đọc thầm theo

- hs đọc gợi ý

- Đó trận bóng đá - em xem

- Tại sân vận động xã vào chiều chủ nhật tuần trước

- Đội bóng thôn A thôn B thi đấu sôi nổi, hào hứng…

- Đội B thắng đội A với tỷ số 3/

Tiếng Việt: Tiết

Tập đọc- luyện từ câu

LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO DẤU PHẨY I MUC TIÊU

A Tập đọc a) Kiến thức

(12)

* Bỏ phần luyện đọc cho học sinh đọc nhà( theo công văn 5842 BGD&ĐT) b) Kĩ năng

- Rèn kĩ đọc thành tiếng: Hs đọc trơn ,diễn cảm toàn bài,đọc

- Chú ý đọc từ ngữ : nước nhà, luyện tập, lưu thông, ngày nào, giữ gìn c) Thái độ

- GD hs chăm luyện tập để bồi bổ sức khoẻ, học tập gương tập thể dục Bác

a) Kiến thức B LTVC

- Mở rộng vốn từ thể thao, Ôn tập dấu phẩy - Kể tên số môn thể thao ( Bt 1)

b) Kĩ năng

- Rèn kỹ sử dụng dấu phẩy: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu ( Bt a/b a/c)

c) Thái độ

- Giáo dục học sinh có ý thức dùng từ ngữ thể thao II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ sgk, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Bài cũ

- Em đọc đoạn : Buổi học thể dục mà em thích? Vì sao?

- GV nhận xét B Bài mới 1 GTB

- GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc 2 Tìm hiểu bài

- Sức khoẻ cần thiết ntn việc xây dựng bảo vệ TQ?

- Vì tập TD bổn phận người yêu nước?

- Em hiểu điều sau tập đọc?

- Em làm sau đọc “ Lời kêu gọi tồn dân tập thể dục” Bác Hồ?

- TH: cho H thấy việc học tập làm theo gương Bác cần thiết…

2.Giới thiệu bài

- Hướng dẫn HS làm tập

* Bài 1: Yêu cầu em đọc tập 1. - Yêu cầu lớp đọc thầm

- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm thực làm vào

- Dán tờ giấy tô viết sẵn nội dung tập lên bảng

- Hs đọc - Lớp nx

- Xây dựng nước nhà, gây đời sống mới…

- Vì người dân yếu ớt nước yếu ớt…

- Bác Hồ gương rèn luyện thân thể…

- Em siêng tập TDTT…

- HS nêu

Cả lớp đọc thầm tập - HS làm tập

(13)

- Mời nhóm đại diện lên bảng thi tiếp sức làm

- Theo dõi nhận xét từng câu - GV chốt lời giải

5 Củng cố- dặn dò

- Hằng ngày em có tập thể dục khơng ?tập vào thời gian nào?

- Nhận xét học

- Hs thực yêu cầu ––––––––––––––––––––––––––––––––––

Thủ công

Tiết 28: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T1) I MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Học sinh biết làm đồng hồ để bàn giấy thủ công, bìa cứng b) Kĩ năng

- Làm đồng hồ để bàn quy trình kĩ thuật c) Thái độ

- Học sinh yêu thích sản phẩm làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu đồng hồ để bàn làm giấy thủ công ( bìa màu) - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn

- Giấy thủ cơng (bìa màu), giấy trắng, hồ dán, thước … III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động (ổn định tổ chức) Kiểm tra cũ

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập, thủ công học sinh

3 Bài mới* Hoạt động Quan sát nhận xét

Mục tiêu: HS quan sát nhận xét đồng hồ

Cách tiến hành:

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

+ Giới thiệu đồng hồ để bàn, mẫu làm giấy thủ cơng (bìa màu) (h.1)

+ Giáo viên nêu câu hỏi định hướng

+ Giáo viên liên hệ so sánh hình dạng, màu sắc, phận đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn sử dụng thực tế

+ Nêu tác dụng đồng hồ

* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu

+ Học sinh quan sát, nhận xét

+ hình dáng + màu sắc

(14)

Mục tiêu: HS làm đơng hồ để bàn theo quy trình

Cách tiến hành: - Bước Cắt giấy

+ Cắt tờ giấy thủ cơng có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm đế làm khung dán mặt đồng hồ( HS khơng cần dùng giấy màu mà dùng bìa cứng để khơng phải gấp tờ giấy làm nhiều lần.)

+ Cắt tờ giấy hình vng có cạnh 10 để làm chân đỡ đồng hồ

+ Cắt tờ giấy trắng có chiều dài 14 ơ, rộng 18 để làm mặt đồng hồ.( Dùng bìa cứng để làm mặt đồng hồ.)

- Bước Làm phận đồng hồ (khung, mặt, đế chân đỡ đồng hồ )

+ Làm khung đồng hồ

- Lấy tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, gấp đôi chiều dài, miết kỹ đường gấp

- Mở tờ giấy ra, bôi hồ vào bốn mép giấy tờ giấy lại theo đường dấu gấp giữa, miết nhẹ cho nửa tờ giấy dính chặt vào (H.2;3)

+ Làm mặt đồng hồ (h.4;5;6 SGV/250) + Làm đế đồng hồ (h.7;8;9 SGV/251) + Làm chân đỡ đồng hồ (h.10 SGV/252) - Bước Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh + Dán khung đồng hồ vào phần đế

+ Dán mặt đồng hồ vào phần khung đồng hồ + Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ + Giáo viên tóm lại bước làm đồng hồ để bàn tổ chức cho học sinh tập làm mặt đồng hồ để bàn

4 Củng cố & dặn dò + Nhận xét tiết học

+ Dặn dò học sinh nhà tập làm mặt đồng hồ để bàn

+ CBB: Giấy thủ công, kéo, hồ dán để thực hành “Làm đồng hồ để bàn”

–––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 12 /05/2020

Ngày giảng: Thứ năm 21/05/2020 T oán

(15)

a) Kiến thức

- Biết xăng – ti – mét vuông diện tích hình vng có cạnh dài 1cm Biết đọc viết số đo diện tích theo xăng – ti – mét vuông

b) Kĩ năng

- Rèn kĩ đọc viết số đo diện tích theo xăng – ti – mét vng c) Thái độ

- Có ý thức tự giác học

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vng cạnh cm, phấn màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Bài cũ(5’): So sánh diện tích hình A với diện tích hình B

- Gv nx, tuyên dương

2 Bài mới(12’): Giới thiệu xăng- ti- mét vuông-GV GT: Để diện tích ta dùng đơn vị diện tích :cm2

- GV gắn hình vng có cạnh cm lên bảng nêu diện tích hình vng cm2

- GV GT chữ viết tắt: cm2 - Gọi hs nhắc lại

2.Thực hành(15’)

Bài 1: GV kẻ sẵn bảng sgk lên bảng ghi từng số: cm2, 1500cm2 gọi hs đọc.

- GV đọc cho hs viết số: trăm hai mươi xăng-ti- mét vng

- mười nghìn xăng- ti- mét vuông

Bài 2:Viết vào chỗ chấm theo mẫu GV kẻ hình như sgk YC hs lên viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm - So sánh diện tích hình A với diện tích hình B - GV nhận xét

Bài 3:Tính theo mẫu:

- GV hd cách tính: T.hiện phép tính bình thường đối số tự nhiên sau viết danh số vào cuối

- YC hs tự tính nháp - Gọi em lên bảng

- GV nhận xét chốt kết Bài 4: Gọi hs đọc

- Bài tốn cho biết , hỏi gì? -YC hs tự giải tốn

3.Củng cố(3’) : xăng- ti- mét vng gì?

- Theo dõi - quan sát - HS nêu - HS đọc số

- lớp viết số giấy nháp:

120 cm2 10000cm2

- Hình A gồm cm2 hình B gồm cm2

- Diện tích hình A diện tích hình B

- HS thực hành , làm nháp

18cm+26 cm= 44 cm 40 cm- 17 cm =23 cm cm x = 24 cm 32 cm: 4= cm - HS đọc toán - HS tự làm vào 300- 280= 20( cm2)

- Hs thực yc Tiếng Việt: Tiết 45+ 46

(16)

I MỤC TIÊU A Tập đọc a) Kiến thức

- Hiểu từ mới: Gà tây, bò mộng, chật vật

- HS thấy lòng tâm vượt khó hs tật bị tật nguyền b) Kĩ năng

- Đọc từ ngữ: Đê- rốt- xi, Cô- rét- ti, Xtác- đi, Ga- rô- nê, Nen- li, khuỷu tay,

- Biết đọc câu cảm, câu cầu khiến c) Thái độ

Giáo dục học sinh ý thức tâm vượt khó B Kể chuyện

1 Rèn kĩ nói

- Dựa vào trí nhớ, hs biết nhập vai, nối tiếp kể lại toàn câu chuyện theo lời nhân vật

- Kể lại đoạn câu chuyện với giọng phù hợp, lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu

2 Rèn kĩ nghe:

- Nghe nhận xét, đánh giá bạn kể C Chính tả

a) Kiến thức

- Nghe - viết xác đoạn: Thầy giáo nói chúng tơi bài: Buổi học thể dục; làm tập tả.

b) Kĩ năng

- Rèn cách trình bày đẹp; viết tên người nước c) Thái độ

- Giáo dục HS có ý thức học tập rèn luyện chữ viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ đọc SGK, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU *Tập đọc

A Bài cũ

- Em đọc đoạn bài: Cuộc chạy đua rừng mà em thích nói rõ em thích?

- GV nhận xét B Bài 1 Giới thiệu bài 2 Luyện đọc 20’ a) GV đọc toàn

- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: - GV HD phát âm từ khó, dễ lẫn: Đê- rốt- xi, Cô- rét- ti, Xtác- đi, Ga- rô- nê, Nen- li (+) Đọc đoạn trước lớp:

- học sinh lên bảng, lớp nhận xét

(17)

+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ sau dấu câu

+ Giải nghĩa từ: Gà tây, bị mộng, chật vật 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: 10’

+ Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn - Nhiệm vụ BT thể dục gì?

- Các bạn lớp thực BT thể dục ntn?

+ Gọi hs đọc đoạn

- Vì Nen- li miễn tập thể dục? - Vì Nen- li lại xin thầy cho tập thể dục? + Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 2,

- Tìm chi tiết nói lên tâm Nen- li

- Em tìm thêm tên khác để đặt cho câu chuyện

* Kể chuyện: 15’

1 GV nêu nhiệm vụ: - Dựa vào tình tiết để kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật

2 Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện:

- Gv yêu cầu hs tự ghi nhớ câu chuyện phút

- Yêu cầu hs luyện kể đoạn câu chuyện theo nhóm

- Gv nhận xét

- Tổ chức cho hs thi kể câu chuyện, lớp bình chọn bạn kể hay

* Chính tả: 20’ - HD viết từ khó - GV đọc cho HS viết - GV chấm

5 Củng cố- Dặn dò(2’)

- Qua câu chuyện em học tập điều gì?

- Nhận xét tiết học

- Hs đọc nối tiếp câu đến hết

- Mỗi hs phải leo đến cột cao

- Đê- rốt- xi Cô- rét- ti leo khỉ

- Vì cậu bị tật nguyền từ nhỏ (gù lưng)

- bạn muốn vượt qua

- Nen- li leo cách chật vật - Tấm gương vượt khó,

- Hs thực yc - HS viết vào - Hs thực yc –––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 20/05/2020

Ngày giảng: Thứ sáu 22/05/2020 T oán

(18)

I.MỤC TIÊU a) Kiến thức

- Nắm qui tắc tính diện tích hình chữ nhật biết số đo hai cạnh b) Kĩ năng

- Hs vận dụng để tính diện tích số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo xăng- ti- mét vuông

c) Thái độ

- GDHS say mê học mơn tốn, biết áp dụng tính diện tích vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Bài cũ(5’): HS nhắc lại cách tính chu

vi HCN

2 Bài mới(12’): GTB:

A Xây dựng qui tắc tính diện tích hình chữ nhật

- Gv cho hs quan sát hình chữ nhật có kể sẵn vng

- Em đếm số vng hình CN nói rõ em đếm cách nào? - Biết vng có diện tích 1cm2 diện tích hình chữ nhật tính nào?

=> Muốn tính S hình chữ nhật ta ltn? B.Thực hành.(18‘)

+) Bài 1:(VBT-62)

- Gv yêu cầu hs lên bảng làm , gv nhận xét, chữa

- Nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật

+) Bài 2:( VBT-62) - Gọi hs đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì?

- Bài tốn hỏi gì?

- Gv yêu cầu hs chữa giải thích cách làm

+ Gv lớp theo dõi, nhận xét

+) Bài 3: (VBT-62) Yêu cầu hs đọc đề toán

+ Yêu cầu hs vào vở, gv chấm chữa

C.Củng cố - dặn dò(3‘)

- Nhắc lại cách tính DT HCN?

- Hs thực yêu cầu

- Hs quan sát

- Có 12 ơ: Mỗi hàng có mà có hàng có: x = 12 ( ô vuông)… - Lấy: x = 12 ( cm2 ).

- Hs nêu, học thuộc qui tắc - Học sinh làm bảng

- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài cộng với số đo chiều rộng (cùng đơn vi đo) nhân với

- Hs đọc đề

- Chiều dài miếng bìa HCN

- Diện tích miếng bìa hình chữ nhật ? cm2.

- Hs làm, chữa Đs: 40 cm2. - Hs đọc đề toán

- Hs làm vào Đs: 180cm2

(19)

T

iếng Việt:Tiết

Tập làm văn

VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- HS dựa vào văn miệng tuần trước viết đoạn văn từ 5- câu kể lại trận thi đấu thể thao xem nghe Viết đầy đủ thông tin

b) Kĩ năng

- Rèn kỹ viết rõ ràng thành câu hoàn chỉnh c) Thái độ

- GDHS: yêu môn thể thao hiểu biết thêm số môn thể thao II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ viết câu gợi ý, tranh ảnh

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

A Bài cũ :5’Kể lại trận thi đấu thể thao em xem nghe - Gv nx, tuyên dương

B Bài :30’

Giới thiệu bài: HS nêu mục tiêu Hướng dẫn làm tập

- gọi em nêu yc: viết đoạn văn ngắn kể lại trận thi đấu thể thao

- GV nhắc hs : em nhìn thấy tận mắt xem ti vi nghe người khác kể…

- Treo bảng phụ- hs đọc gợi ý - GV hd học sinh viết :

+Đó mơn thể thao nào? +Em tham gia hay xem?

+ Buổi thi đấu tổ chức đâu, nào? +Buổi thi đấu diễn ntn?

+ Kết sao?

Dựa vào để viết thành đoạn văn -Gv nhắc hs cách viết

- Yc hs tư viết nháp ý viết vào

- Gọi số em đọc viết - GV lớp nx lời thông báo 3) Củng cố- dặn dò:2’ Nhận xét giờ học

- Hs theo dõi

- Lớp đọc thầm theo

- hs đọc gợi ý

- Đó trận bóng đá - em xem

- Tại sân vận động xã vào chiều chủ nhật tuần trước

- Đội bóng thơn A thơn B thi đấu sôi nổi, hào hứng…

- Đội B thắng đội A với tỷ số 3/ - HS viết nháp

- HS viết vào

_ SINH HOẠT TUẦN 25- KĨ NĂNG SỐNG I MỤC TIÊU

(20)

- Ôn định tổ chức lớp: sĩ số, nề nếp vào lớp, học làm trước đến lớp

- Chuẩn bị đầy đủ sách đồ dùng học tập B Kĩ sống

1 Kiến thức:

- Biết tầm quan trọng việc tự học

- Hiểu số yêu cầu, biện pháp tự học Kĩ năng:

- Vận dụng số yêu cầu, biện pháp để tự học tích cực Thái độ:

- Hs u thích mơn học II TIẾN HÀNH

SINH HOẠT

TUẦN 25 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 26 A Ôn định tổ chức(1p)

B Các bước tiến hành(18p)

- Lớp trưởng báo cáo việc chuyên cần tình hình chung lớp bạn - Lớp phó học tập báo cáo việc học tập bạn

- Lớp phó lao động báo cáo việc vệ sinh trong, lớp học 1 Nhận xét tuần 25:

* Ưu điểm:

……… ……… ……… ……… *Tồn tại:

……… ……… ……… - Tuyên dương:……… ……… - Nhắc nhở:……… ……… 2 Phương hướng tuần 26: Tiếp tục phát huy nề nếp đạt tuần 25 - Tích cực học thuộc lịng bảng cộng, bảng trừ, bảng nhân học

- Đi học đầy đủ, giờ, không học muộn nghỉ học vơ lí

- Thực nghiêm túc việc phòng chống dịch bệnh Covid-19: Đo thân nhiệt trước đến trường; đeo trang đường đến trường về; sát khuẩn tay;

- Thực ATGT: Đội mũ BH đầy đủ ngối xe máy, xe đạp điện - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp đẹp

- Không mang quà vặt tiền đến trường

- Không dép giẫm lên bồn cỏ xung quanh gốc cây, trước cửa phòng học

(21)

- GV nhắc nhở HS cần ghi nhớ nội quy

- Dặn HS nhà chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập tập cho tuần học KĨ NĂNG SỐNG

BÀI 8: KĨ NĂNG TỰ HỌC II TIẾN HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Hoạt động bản 1 Trải nghiệm(7’)

- Gv yc hs hoạt động nhóm đơi, thảo luận nội dung phần trải nghiệm sgk/36 trả lời câu hỏi: Chồn Sóc người tự học? sao?

- Gọi đại diện nhóm trình bày - Gv nx

2 Chia sẻ- phản hồi(6’) - Gọi hs đọc yc

- Yc hs suy nghĩ làm cá nhân trình bày

- Gv nx

3 Xử lí tình huống(7’)

- Gv: Hơm giảng giáo, có nhiều chỗ Lan chưa hiểu Lan buồn lắm, bạn chưa biết làm cách để hiểu học Theo em, Lan nên làm để hiểu học?

- Yc hs trình bày

- Gv nx, chốt: Để có kĩ tự học, cần biết đặt mục tiêu học tập tâm thực Hãy tự nỗ lực,tự lập dành thời gian để học, suy nghĩ thử nghiệm học

4 Củng cố, dặn dò(2’) - Gv nx tiết học

- Hs hoạt động nhóm thực yc

- Đại diện nhóm trình bày - Hs nêu yêu cầu

- Hs trình bày

- Hs hoạt động nhóm thực yêu cầu - Hs suy nghĩ trả lời

- Hs trình bày

Ngày đăng: 10/04/2021, 00:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w