1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giáo an lop 5 tuần 18

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- GV gọi HS kể tên một số chất ở thể lỏng, thể rắn, thể khí và điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.. Giới thiệu bài..[r]

(1)

TUẦN 1 Ngày soạn: 05/01/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2019(5A) KHOA HỌC

TIẾT 35: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Phân biệt thể chất Kể tên số chất thể rắn, lỏng, khí; số chất chuyển từ thể sang thể khác

2 Kĩ năng: HS biết làm số thực hành phân biệt thể nước Thái độ: Nêu cao tính tự giác học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. - Tranh minh hoạ SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ(5’)

- Nêu tính chất cơng dụng tơ sợi? - Nhận xét, khen ngợi

2 Bài mới.

a Giới thiệu (1’) b Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Bài học hôm gúp em phân biệt thể chất Kể tên số chất thể rắn, lỏng, khí; số chất chuyển từ thể sang thể khác

2 Nội dung

Hoạt động 1: Quan sát thảo luận.(8p) * Mục tiêu: HS biết phân biệt thể chất

* Cách tiến hành

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- GV chia lớp làm hai đội đội cử bạn tham gia chơi

- GV phổ biến luật chơi phát đội chơi hộp đượng phiếu, bảng gắn sẵn bảng “ Bảng ba thể chất ”.

Thể rắn Thể lỏng Thể khí

Bước : Tiến hành chơi

- Một số HS nêu

- HS lắng nghe

(2)

Các đội cử đại diện lên chơi, lên rán phiếu rút Bước 3: Cùng kiểm tra

- GV - HS không tham gia chơi kiểm tra nhận xét

- GV tuyên dương đội thắng

Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”(9p)

* Mục tiêu: HS nhận biết đặc điểm chất rắn, chất lỏng chất khí

* Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm: - Một bảng phụ phấn

- Một chuông nhỏ * Cách tiến hành:

Bước 1. Làm việc theo nhóm.

- GV phổ biến cách chơi luật chơi - GV đọc câu hỏi cho nhóm thảo luận, nhóm lắc chng trước nhóm trả lời Bước 2: Tổ chức cho HS chơi - Các nhóm thảo luận tham gia chơi

- GV quản trò nhận xét tuyên dương đội thắng

Hoạt động 3: Quan sát thảo luận. (9p)

* Mục tiêu: HS nêu số vú dụ việc chuyển thể chất đời sống

hàng ngày * Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc cá nhân.

- HS quan sát hình trang 73 SGK nói chuyển thể nước Bước2: Làm việc lớp:

Dựa vào gợi ý cá hình em tìm thêm VD khác tương tự thể nước hình trên?

* GV kết luận

3 Củng cố- dặn dò (3’)

- Nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh tích cực Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- Các đội tham gia chơi

- HS nêu ý kiến nhận xét kết chơi đội

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận

- HS tham gia chơi

- HS quan sát trả lời: + Nước thể lỏng

+ Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng điều kiện nhiệt độ bình thương

+ Nước bốc chuyển từ thể lỏng sang thể khí nhiệt độ cao

(3)

-Ngày soạn: 06/01/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 09 tháng 01 năm 2019(5B) Thứ sáu ngày 11 tháng 01 năm 2019(5A,5C)

KĨ THUẬT

TIẾT 17: THỨC ĂN NUÔI GÀ ( Tiết 2) I MỤC TIÊU

- Nêu mục đích, ý nghĩa việc ni gà

- Biết cách cho gà ăn, cho gà uống.Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống gia đình địa phương

- Có ý thức ni dưỡng, chăm sóc gà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh minh hoạ số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà - Một số mẫu thức ăn nuôi gà

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ(5’)

2 Bài mới

a Giới thiệu bài(1’)

b Hướng dẫn tìm hiểu bài(25’)

* Hoạt động1: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi- ta- min, thức ăn tổng hợp.(15’)

- Yc hs nhắc lại nội dung học tiết

- HS lớp GV theo dõi, nhận xét

- GV nêu tóm tắt tác dụng, cách sử dụng loại thức ăn theo nội dung SGK Chú ý liên hệ thực tiễn yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK

- Nêu khái niệm tác dụng thức ăn hỗn hợp GV nhấn mạnh: Thức ăn hỗn hợp gồm nhiều loại thức ăn, có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết, phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng lứa tuổi gà Vì vậy, ni gà thức ăn hỗn hợp giúp gà lớn nhanh, đẻ nhiều trứng

- Kết luận hoạt động 1: Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho gà

- Nhắc lại nội dung học tiết

(4)

Có thức ăn gà cần ăn với lượng nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường, chất đạm, có vi-ta-min thiếu Nguồn thức ăn cho gà phong phú Có thể cho gà ăn thức ăn tự nhiên, cho ăn thức ăn qua chế biến tuỳ loại thức ăn điều kiện nuôi gà

* Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập(10’)

- GV dựa vào câu hỏi cuối kết hợp với sử dụng số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết học tập HS - GV nêu đáp án để HS đối chiếu tự đánh giá kết làm tập - GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS

Củng cố dặn dò(5’)

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập nhóm cá nhân HS

- Hướng dẫn HS chuẩn bị loại thức ăn gà để thực hành “Phân loại thức ăn nuôi gà”

- Hs thực theo yêu cầu gv - HS báo cáo kết tự đánh giá

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

-Ngày soạn: 07/01/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 01 năm 2019(5A) ĐỊA LÍ

TIẾT 18: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ( Đề trường ra)

-Ngày soạn :08/01/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 01 năm 2018(5A) KHOA HỌC

TIẾT 36 : HỖN HỢP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Kể tên số hỗn hợp nêu cách tách chất hỗn hợp Kĩ năng: HS biết làm số thực hành tách chất hỗn hợp

(5)

- Kỹ tìm giải pháp để giải vấn đề (tạo hỗn hợp tách chất khỏi hỗn hợp)

- Kỹ lựa chọn phương án thích hợp

- Kỹ bình luận đánh giá phương án thực III ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.

- Hình trang 75 SGK Chuẩn bị đồ dùng cho nhóm:Muối tinh, mì chính, hạt tiêu, chén nhỏ, thìa nhỏ

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ(5’)

- GV gọi HS kể tên số chất thể lỏng, thể rắn, thể khí điều kiện để số chất chuyển từ thể sang thể khác - Nhận xét, khen ngợi

2 Bài mới.

a Giới thiệu (1’)

- Bài học hôm giúp em biết kể tên số hỗn hợp biết cách tách chất hỗn hợp

b Hướng dẫn tìm hiểu :

Hoạt động 1: Thực hành: “Tạo hỗn hợp gia vị”(8p)

- GV chia lớp thành nhóm, phát đồ dùng cho nhóm

- GV yêu cầu nhóm tạo hỗn hợp gia vị, cơng thức pha nhóm định ghi vào phiếu

- GV mời đại diện nhóm trình bày cách làm nhóm

- GV cho lớp thảo luận câu hỏi: + Để tạo hỗn hợp gia vị cần có chất nào?

+ Hỗn hợp gì?

- GV nhận xét, kết luận

- GV yêu cầu nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi:

+ Theo bạn, khơng khí chất hay hỗn hợp?

+ Kể tên số hỗn hợp khác mà em biết? - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- HS kể tên số chất thể lỏng, thể rắn, thể khí điều kiện để số chất chuyển từ thể sang thể khác

- Các nhóm nhận đồ dùng

- Các nhóm tiến hành làm việc, ghi công thực pha chế vào phiếu

- Đại diện nhóm trình bày cách làm nhóm

- HS nêu:

+ Để tạo hỗn hợp gia vị cần phải có chất trở lên

+ Hai hay nhiều chất trộn lẫn với tạo thành hỗn hợp Trong hỗn hợp, chất giữ nguyên tính chất

- Các nhóm thảo luận, trả lời: + Khơng khí hỗn hợp

+ Gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát; muối lẫn cát; …

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

(6)

- GV nhận xét, kết luận

Hoạt động 2: Trò chơi “Tách chất ra khỏi hỗn hợp” (9’)

- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho HS chơi

- GV tổng kết trò chơi

Hoạt động 3: Thực hành “Tách chất ra khỏi hỗn hợp” (9’)

- GV yêu cầu nhóm thực theo bước yêu cầu mục thực hành trang 75 SGK

- Mời đại diện nhóm báo cáo kết trước lớp

- GV nhận xét, kết luận 3 Củng cố- dặn dò (3’)

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết cuối - Dặn chuẩn bị sau

- Nhận xét tiết học

- HS theo dõi để nắm trò chơi - HS tiến hành chơi

- Các nhóm thực theo bước yêu cầu mục thực hành trang 75 SGK

- Đại diện nhóm báo cáo kết trước lớp

- HS đọc mục Bạn cần biết cuối - Chuẩn bị bài: Dung dịch

Ngày soạn : 08/01/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 01 năm 2019(5A) LỊCH SỬ

TIẾT 18: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ( Đề trường ra)

Ngày đăng: 09/04/2021, 23:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w