SKKNdoi moi phuong phap chu nhiem trong gio sh lop

25 13 0
SKKNdoi moi phuong phap chu nhiem trong gio sh lop

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một vài kinh nghiệm đổi mới nội dung sinh hoạt lớp cuối tuần lớp 9A trường TH-THCS Sa Nhơn I ĐẶT VẤN ĐÊ: Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm: Trong trình đổi nội dung phương pháp dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu Giáo dục-Đào tạo người phát triển cách toàn diện: Đức tài Ngoài việc cung cấp cho học sinh kiến thức đầy đủ, xác theo quy định chương trình người giáo viên cịn phải quan tâm giúp em bước hình thành, điều chỉnh, hoàn thiện hành vi đạo đức phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi Q trình giáo dục, giảng dạy đạt kết tốt người thầy giáo tổ chức thật hiệu “sinh hoạt lớp cuối tuần” Dạy tốt sinh hoạt lớp giúp giáo viên chủ nhiệm kịp thời nhắc nhở học sinh thực nội quy, quy định, điều chỉnh ý thức, thái độ, tình cảm rèn luyện đạo đức, trình học tập, ngăn chặn tình trạng suy thối đạo đức, tệ nạn xã hội, lười bỏ học,… Ngoài sinh hoạt lớp cuối tuần dịp để em bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân vấn đề tập thể, rèn cho em cách diễn đạt ý kiến trước tập thể Tuy nhiên mục tiêu tiết “sinh hoạt cuối tuần” lại thường bị xem nhẹ, tiết sinh hoạt cuối tuần thường khơng học sinh đón nhận, chí tiết học em chán nhất, lí sau:  HS không tổ chức, tham gia vào sinh hoạt lớp cách chủ động  Nội dung sinh hoạt lớp khô cứng, lặp lặp lai, không thực gắn với nhu cầu HS Các em không thực cảm nhận vấn đề chủ đề vấn đề cần phải giải mà vấn đề thầy/cơ  Hình thức tổ chức sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với HS Người thực hiện: Đinh Thị Huyền - Trường TH-THCS Sa Nhơn Một vài kinh nghiệm đổi mới nội dung sinh hoạt lớp cuối tuần lớp 9A trường TH-THCS Sa Nhơn  GV nghiêm khắc, sinh hoạt thường chê nhiều khen, kỉ luật nhiều phần thưởng, khơng khuyến khích học sinh phát huy điểm tốt mà hướng đến hình phạt em vi phạm Là giáo viên chủ nhiệm nhiều năm, qua tìm tịi học hỏi áp dụng vào cơng việc tơi rút cho nhiều kinh nghiệm việc tổ chức học sinh tham gia vào tiết sinh hoạt cuối tuần cách hào hứng chủ động, để tiết sinh hoạt cuối tuần khơng cịn nhàm chán với học sinh, đờng thời góp phàn nâng cao chất lượng học tập học sinh làm tốt công tác giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh Vì tơi chọn đề tài “Một vài kinh nghiệm đổi nội dung sinh hoạt lớp cuối tuần lớp 9A trường TH-THCS Sa Nhơn” Đề tài đúc rút từ trình chủ nhiệm lớp thân năm học vừa qua, đặc biệt năm 2019 – 2020 Qua đề tài mong muốn vấn đề đề cập tới góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng học tập giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh lớp 9A ở trường THTHCS Sa Nhơn nói riêng sinh tồn trường nói chung Mục đích nghiên cứu: - Tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu sinh hoạt lớp cuối tuần - Xây dựng quy trình giảng dạy sinh hoạt lớp phù hợp, khoa học - Tổ chức sinh hoạt lớp vừa đảm bảo theo yêu cầu tiết dạy thông thường, vừa mang đặc thù riêng, người thầy giáo khơng hồn tồn chủ động trình tổ chức mà phải thật linh hoạt, sáng tạo, phụ thuộc vào nội dung cụ thể lớp, ban cán lớp học sinh Giáo viên người tham dự, góp ý định hướng, giúp học sinh đưa kết luận phù hợp, tháo gỡ khó khăn vướng mắc, … - Xây dựng sinh hoạt lớp trở thành trung tâm động lực thúc đẩy cho trình dạy - học, giáo dục, rèn luyện hành vi, phẩm chất, nhân cách học sinh Người thực hiện: Đinh Thị Huyền - Trường TH-THCS Sa Nhơn Một vài kinh nghiệm đổi mới nội dung sinh hoạt lớp cuối tuần lớp 9A trường TH-THCS Sa Nhơn Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu trình đổi nội dung phương pháp sinh hoạt lớp lớp 9A trường THCS Sa Nhơn Phạm vi nghiên cứu - Học sinh lớp 9A Trường THCS Sa Nhơn Trong năm học 2019 – 2020 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập thông tin lý luận vai trị người GVCN lớp cơng tác giáo dục đạo đức HS tập san giáo dục, tham luận Internet - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học sinh hoạt tập thể HS - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo báo cáo, tổng kết hàng năm nhà trường.Tham khảo kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp khác trường - Phương pháp thử nghiệm: Tiến hành thử nghiệm ở lớp chủ nhiệm để chọn phương án hiệu - Thăm dò ý kiến học sinh sau áp dụng phương pháp đổi nội dung, từ rút hạn chế tiếp tục thay đổi II GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ Cơ sở lý luận của việc đổi mới nội dung và phương pháp tổ chức giờ sinh hoạt lớp cuối tuần: 1.1 Cơ sở lí luận: a) Đặc điểm của học sinh trung học sở: Học sinh trung học sở trẻ vị thành niên có độ tuổi từ 11 đến 15 tuổi Đây thời kì phát triển mạnh mẽ thể thể chất trí tuệ Khả Người thực hiện: Đinh Thị Huyền - Trường TH-THCS Sa Nhơn Một vài kinh nghiệm đổi mới nội dung sinh hoạt lớp cuối tuần lớp 9A trường TH-THCS Sa Nhơn tự giáo dục em phát triển, em không khách thể q trình giáo dục mà cịn đờng thời chủ thể q trình Chính việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với xu thời đại Trong đổi nội dung, phương pháp tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần nội dung quan trọng việc giáo dục đạo đức lối sống, điều chỉnh hành vi cho học sinh, đồng thời cũng giúp học sinh hình thành thói quen trình bày ý kiến cá nhân vấn đề tập thể b Đặc điểm của tiết sinh hoạt lớp cuối tuần: Tiết sinh hoạt cuối tuần tiết học để học sinh nhìn lại qua trình học tập rèn luyện suốt tuần, làm được? Những chưa làm được? Điều cần phải thay đổi? Điều vướng mắc cần phải xin ý kiến giáo viên chủ nhiệm? Tuần cần làm gì? Các em cần quan tâm đến vấn đề sống? Cần phát triển kĩ cho tương lai? Tổ chức tốt tiết sinh hoạt cuối tuần giúp học sinh hình dung rõ ràng ưu nhược điểm mình, có hướng hoạt động phấn đấu cho tuần Thực tiễn chứng minh rằng, học sinh tham gia cách chủ động vào tiết sinh hoạt cuối tuần, ý thức chấp hành nội quy trường lớp tốt hơn, ý thức học tập tốt hơn, kĩ trình bày ý kiến cá nhân giải vấn đề em cũng rèn giũa 1.2 Cơ sở thực tiễn Trong năm làm giáo viên chủ nhiệm, thường xuyên gặp khó khăn tháng nhận lớp Lớp học đa số có đặc điểm sau: -Về nề nếp: Có nhiều trường hợp học sinh chưa tự giác thực tốt nội quy trường lớp: đeo khăn quàng, tập thể dục giờ, tác phong… Người thực hiện: Đinh Thị Huyền - Trường TH-THCS Sa Nhơn Một vài kinh nghiệm đổi mới nội dung sinh hoạt lớp cuối tuần lớp 9A trường TH-THCS Sa Nhơn - Về học tập: Một số em học muộn, học làm chưa đầy đủ, quên vở đồ dùng học tập, lớp cịn số chưa tập trung nghe giảng, phát biểu xây dựng - Về kĩ trình bày ý kiến cá nhân: Đa số em chưa có kĩ này, thường có học sinh giỏi dám xung phong phát biểu, bạn khác thường ngồi nghe Để ổn định tổ chức lớp giáo viên chủ nhiệm thường phải đến 1, tháng đầu năm để nhắc nhở, uốn nắn cho em nên việc dạy học chưa đạt hiệu cao Thực trạng của việc dạy và học tiết sinh hoạt cuối tuần trường THCS Sa Nhơn: 2.1: Thuận lợi: *Giáo viên: - Là giáo viên chủ nhiệm lớp nhiều năm, tơi ln tìm tịi học hỏi để trao đổi kinh nghiệm, khơng ngừng tự rèn luyện mình, bước nâng cao nghiệp vụ để vững vàng chun mơn cũng cơng việc phụ trách tồn diện trước học sinh Tơi ln nhiệt tình có tâm huyết việc dạy học - Được quan tâm, phối hợp với tổng phụ trách nhà trường, giáo viên môn để giáo dục học sinh thực tốt nề nếp lớp cũng hoạt động lên lớp * Học sinh: - Được quan tâm hướng dẫn, dìu dắt nhà trường, tổng phụ trách đội, giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh hoạt động - Được học tập, vui chơi, giải trí, rèn luyện qua chăm lo, hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm 2.2 Khó khăn: Người thực hiện: Đinh Thị Huyền - Trường TH-THCS Sa Nhơn Một vài kinh nghiệm đổi mới nội dung sinh hoạt lớp cuối tuần lớp 9A trường TH-THCS Sa Nhơn Đầu năm học 2019 - 2020 Ban Giám Hiệu nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 9A Đây giai đoạn em có nhiều thay đổi tâm sinh lí, giai đoạn nhạy cảm lứa tuổi THCS Các em cá tính, ưa thể thân thái độ khơng hợp tác với giáo viên chủ nhiệm Bên cạnh em khơng có kĩ trình bày ý kiến cá nhân mình, khơng biêt cách trình bày vấn đề gặp phải để thầy bạn bè hiểu giúp đỡ, lâu dần em trở nên ù lì, khó thay đổi Một số em có hồn cảnh khó khăn: bố mẹ làm xa, ở với ông bà, số trường hợp bố mẹ li dị nên em ở với mẹ dẫn đến nhiều khó khăn việc phối hợp giáo dục học sinh 2.3 Tác dụng giáo dục của giờ sinh hoạt lớp Đây dạng hoạt động giáo dục tập thể, hình thức tổ chức tự quản cho HS biện pháp góp phần xây dựng tập thể học sinh đồn kết Chính thơng qua sinh hoạt lớp, em bày tỏ, chia sẻ tâm tư, tình cảm tự đánh giá nhận xét thẳng thắn, tích cực Các học sinh lớp liên kết lại với nhau, giáo viên gắn bó với học sinh cộng đồng chung để giải vấn đề sống thực hàng ngày ở nhà trường, ở lớp học Học sinh mở rộng mối liên hệ, tăng cường hiểu biết, giúp đỡ lẫn nhau, khắc phục xu hướng hẹp hòi, cục bộ, bè phải đời sống tập thể hàng ngày lớp học Đây cũng dịp để học sinh làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúp em phát triển kĩ cần thiết cho thân Các em phải vừa học vừa chơi, thi tài với Từ em lĩnh hội nhiều, góp phần phát triển nhân cách tồn diện học sinh, tức phát triển mặt trí tuệ, tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ sức khoẻ, thể chất … học sinh 2.4 Nguyên nhân chính làm cho học sinh không thích giờ sinh hoạt lớp Người thực hiện: Đinh Thị Huyền - Trường TH-THCS Sa Nhơn Một vài kinh nghiệm đổi mới nội dung sinh hoạt lớp cuối tuần lớp 9A trường TH-THCS Sa Nhơn - Học sinh không tổ chức, tham gia vào sinh hoạt lớp cách chủ động - Nội dung sinh hoạt lớp khô cứng, lặp lặp lai, không thực gắn với nhu cầu HS Các em không thực cảm nhận vấn đề chủ đề vấn đề cần phải giải mà vấn đề thầy/cơ - Hình thức tổ chức sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với HS - GV nghiêm khắc, sinh hoạt thường chê nhiều khen, kỉ luật nhiều phần thưởng, khơng khuyến khích học sinh phát huy điểm tốt mà hướng đến hình phạt em vi phạm Các giải pháp cụ thể đã tiến hành vân dụng một số kinh nghiệm đổi mới nội dung tiết sinh hoạt cuối tuần trường trung học sở: Trong sáng kiến kinh nghiệm này, sâu vào nội dung sau đây: đổi nội dung, hình thức tiết sinh hoạt cuối tuần, vừa đảm bảo yêu cầu tiết sinh hoạt, vừa tăng hhứng thú học sinh đồng thời rèn kĩ trình bày ý kiến cá nhân trước tập thể Sau biện pháp cụ thể tiến hành: 3.1 Xác định yêu cầu của tiết sinh hoạt cuối tuần: - Đa dạng hố nội dung hình thức tổ chức tiết sinh hoạt lớp: Mỗi lứa tuổi học sinh có yêu cầu riêng, hứng thú riêng hoạt động Vì vậy, thay đổi nội dung hình thức tổ chức sinh hoạt lớp cho phù hợp với lứa tuổi học sinh khác đòi hỏi tất yếu nhà trường Sức hấp dẫn học sinh, lôi em tham gia tích cực vào hoạt động phụ thuộc nhiều vào thay đổi nội dung hình thức tổ chức Do đó, nội dung tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần phải cụ thể, bổ ích, phải gắn với nhu cầu hứng thú học sinh chúng phải phù hợp với kinh nghiệm trình độ hiểu biết họ, huy động đến mức cao trí tuệ tình cảm tập thể HS… Người thực hiện: Đinh Thị Huyền - Trường TH-THCS Sa Nhơn Một vài kinh nghiệm đổi mới nội dung sinh hoạt lớp cuối tuần lớp 9A trường TH-THCS Sa Nhơn - Thu hút tối đa tham gia học sinhdưới hướng dẫn, giúp đỡ, giáo viên chủ nhiệm nhằm tăng cường vai trò tự quản học sinh: Sự tham gia học sinh vào hoạt động, công việc lớp, trường vừa nhu cầu, vừa quyền học sinh Sự tham gia tất học sinh vào sinh hoạt lớp tạo môi trường chung để học sinh trải nghiệm xúc cảm tích cực, tăng cường giao lưu em, tạo mơi trường lớp học mang bầu khơng khí tin tưởng, thân mật, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ lắng nghe ý kiến Từ tình cảm gắn bó, chia sẻ em hình thành củng cố Nói cách khác, học sinh phải chủ thể sinh hoạt lớp, phải tham gia vào sinh hoạt lớp từ vai trò nhiệm vụ khác người thực thi nhiệm vụ giao, người tổ chức, người khám phá đánh giá hoạt động họ, tập thể họ - Tăng cường nội dung sinh hoạt có liên quan đến công việc chung lớp, phù hợp với nhu cầu sở thích học sinh: Mỗi lớp, tập thể có cơng việc chung cần giải quyết, ví dụ xây dựng quy định riêng lớp, xác định tiêu thi đua, xử lí tình nảy sinh tập thể lớp…., cần học sinh tự thảo luận, trao đổi định Mục đích nhằm nâng cao bầu khơng khí đồn kết, tinh thần trách nhiệm … học sinh lớp Một tập thể lớp đồn kết với thành viên có tinh thần trách nhiệm cao môi trường giáo dục tốt cho học sinh Ngoài việc thường xuyên thu hút em vào trình bàn bạc chung tạo ở em lòng tin vững chắc chúng có vị trí định lớp chúng cố gắng nỗ lực hợp tác với thành viên để hồn thành cơng việc giao - Đảm bảo giao lưu hình thức đối thoại: Giao lưu học sinh có ý nghĩa quan trọng q trình giáo dục Chính thông qua giao lưu với Người thực hiện: Đinh Thị Huyền - Trường TH-THCS Sa Nhơn Một vài kinh nghiệm đổi mới nội dung sinh hoạt lớp cuối tuần lớp 9A trường TH-THCS Sa Nhơn bạn, mà lực hiểu người khác, hiểu bạn học sinh xây dựng lực hiểu thân hình thành lực tự ý thức, sở tự giáo dục phát triển Trong trình giao lưu, em trao đổi với quan điểm, tư tưởng, hứng thú, tâm trạng, xúc cảm từ có tác động lẫn Trên sở hiểu biết nhau, học sinh dễ dàng cảm thông, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau, tạo nên bầu khơng khí lớp học đoàn kết, cởi mở thân thiện Trong trình bàn bạc cơng việc chung lớp tiết sinh hoạt tập thể hình thức giao lưu-đối thoại phát triển bầu khơng khí thuận lợi cần thiết cho giáo dục, giúp HS tin tưởng khơng sợ hãi mặt tâm lí Các em sẵn sàng đưa quan điểm, kiến mình, sẵn sàng nghe tiếp nhận ý kiến người khác cách tôn trọng Giao lưu-đối thoại phát triển ở HS lòng tin vào sức lực cá nhân, phát triển thái độ phê bình thân, tôn trọng bạn, tính sẵn sàng giải có sáng tạo vấn đề đặt niềm tin vào khả giải chúng 3.2 Thay đởi các hình thức tở chức giờ sinh hoạt lớp: Tơi mạnh dạn thay đổi hình thức tổng kết thi đua, khen chê truyền thống thành hình thức hỗn hợp: tổng kết thi đua sinh hoạt theo chủ đề, cụ thể sau: - Đánh giá tình hình chung lớp tuần: lớp trưởng đánh giá chung sau có thống tổ GVCN HS bổ sung thấy cần thiết GVCN khen ngợi bạn có thành tích tốt, động viên bạn lại cố gắng tuần tới -Thơng báo cơng việc tuần tới, kế hoạch quan trọng tháng, phần thưởng cho cá nhân làm tốt Hai nội dung nên tiến hành nhanh gọn khoảng 10 - 15 phút, hạn chế đến mức thấp việc chê khuyết điểm học sinh, chuyển thành Người thực hiện: Đinh Thị Huyền - Trường TH-THCS Sa Nhơn Một vài kinh nghiệm đổi mới nội dung sinh hoạt lớp cuối tuần lớp 9A trường TH-THCS Sa Nhơn động viên, thể tin tưởng em hoàn thành tốt tuần tới Điều làm học sinh mắc lỗi cảm thấy tiết sinh hoạt nặng nề, cổ vũ tinh thần để làm tốt tuần tới Khi tiến hành phương pháp tơi thấy học sinh khơng cịn thấy tiết sinh hoạt nhàm chán đáng sợ nữa, thay vào học sinh hào hứng chủ động tham gia có học sinh đóng góp ý tưởng hay để cô tổ chức hoạt động tiết sinh hoạt cuối tuần 3.3 Sinh hoạt theo chủ đề (thời gian khoảng 30 - 35 phút): Nội dung sinh hoạt đa dạng gắn với hoạt động chủ điểm tháng, gắn với ngày kỉ niệm lớn, gắn với kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội diễn ở địa phương, nước giới Hình thức sinh họat cũng đa dạng: thi kể chuyện, thi thuyết trình chủ đề tháng tổ, đố vui khoa học, buổi liên hoan nhỏ mừng sinh nhật, mừng thành công thành viên thành công tập thể lớp Thảo luận chủ đề: nên giao cho tổ học sinh chủ trì, tổ khác hỗ trợ, tham gia Khi tiến hành thảo luận chuyên đề cần lưu ý: - Vấn đề hay chủ đề thảo luận phải phù hợp với hứng thú, nhu cầu trình độ nhận thức chung học sinh, có nhiều ý kiến, quan điểm khác - Vấn đề đưa thảo luận đòi hỏi sử dụng nhiều kiến thức kinh nghiệm để đánh giá, kết luận, hay sáng tạo ý tưởng - Mơi trường thảo luận phải thuận lợi, an tồn, thoải mái để tất học sinh có hội bày tỏ ý kiến, quan điểm kiến - Những vấn đề trao đổi, giao lưu phải thiết thực, liên quan đến lợi ích hứng thú HS, đáp ứng nhu cầu em Thu hút đông đảo HS tham gia; Người thực hiện: Đinh Thị Huyền - 10 Trường TH-THCS Sa Nhơn Một vài kinh nghiệm đổi mới nội dung sinh hoạt lớp cuối tuần lớp 9A trường TH-THCS Sa Nhơn - Người dẫn chương trình phải khéo léo dẫn dắt, khêu gợi mạnh dạn, tự tin, tích cực HS lớp để thảo luận sôi có hiệu Cần tơn trọng ý kiến thành viên thảo luận * Một số chủ đề đã áp dụng cho học sinh lớp 9A trường TH-THCS Sa Nhơn thảo luận thành công như: chủ đề an tồn giao thơng, chủ đề nhiễm mơi trường, chủ đề bạo lực học đường, chủ đề ma túy học đường Thông qua chủ đề em thảo luận, em tìm tịi, trình bày hiểu biết ý kiến cá nhân mình, vừa tăng hiểu biết em vừa rèn kĩ tìm hiểu thơng tin trình bày quan điểm Tơi nhận thấy em trực tiếp tham gia vào hoạt động em nhớ thông tin lâu hơn, thông điệp giáo viên muốn truyền tải tiếp thu tốt hơn, bước đầu em có nhiều thay đổi tự tin thân trình bày ý kiến trước tập thể HS lớp 9A trường TH-THCS Sa Nhơn hào hứng với hoạt động ngày 20/10 Người thực hiện: Đinh Thị Huyền - 11 Trường TH-THCS Sa Nhơn Một vài kinh nghiệm đổi mới nội dung sinh hoạt lớp cuối tuần lớp 9A trường TH-THCS Sa Nhơn Học sinh tham gia trình bày các chủ đề An toàn giao thông, ô nhiễm không khí rất tích cực Đại diện các nhóm trình bày quan điểm về vấn đề tác hại của Ma túy học đường 3.4 Tổ chức sinh nhật cho học sinh tháng (Mỗi tháng làm một lần vào tiết sinh hoạt tuần đầu tiên của tháng): Người thực hiện: Đinh Thị Huyền - 12 Trường TH-THCS Sa Nhơn Một vài kinh nghiệm đổi mới nội dung sinh hoạt lớp cuối tuần lớp 9A trường TH-THCS Sa Nhơn Khi lập danh sách học sinh đánh dấu em có sinh nhật tháng buổi sinh hoạt chủ nhiệm năm học thống với học sinh tổ chức sinh nhật cho bạn tháng vào tiết sinh hoạt tuần tháng Kinh phí tổ chức trị đóng góp tự nguyện tùy ý Đây hoạt động vừa mang ý nghĩa quan tâm tới thành viên tập thể lớp, vừa tạo mối quan hệ tốt đẹp em với nhau, cũng giây phút vui vẻ trò chuyện, hát hị, nói câu chúc mừng tốt đẹp đến bạn Thông qua hoạt động em có thêm nhiều kỉ niệm đẹp, có thêm nhiều động lực cố gắng phấn đấu học tập, đồng thời biết quan tâm, động viên chia sẻ lẫn Tôi thật cảm nhận thay đổi tích cực học sinh sau thời gian tổ chức hoạt động Các em ắn bó với hơn, thân thiết hơn, đoàn kết tương trợ tốt hơn, tị nạnh ban đầu giảm đáng kể Bên cạnh nhiều em mạnh dạn hơn, tự tin tự đứng nói lời chúc mừng bạn sinh nhật Từ em có nhiều thay đổi kĩ trình bày trước tập thể Học sinh hào hứng được tổ chức sinh nhật tập thể theo từng tháng Người thực hiện: Đinh Thị Huyền - 13 Trường TH-THCS Sa Nhơn Một vài kinh nghiệm đổi mới nội dung sinh hoạt lớp cuối tuần lớp 9A trường TH-THCS Sa Nhơn 3.5 Thay đổi cách khen chê học sinh tiết sinh hoạt cuối tuần: Thực tế buổi sinh hoạt lớp, thầy cô thường chê học trò nhiều khen ngợi ( 60 - 70% “chê” học sinh, đáng phải ngược lại) Chính điều làm cho học sinh thấy chán tiết sinh hoạt cuối tuần, từ thu khơng thích tham gia hoạt động tập thể cũng ngày có thái độ chống đối vi phạm Thầy biết khen - chê mực khiến học trò hứng thú học tập Về nguyên tắc, khen phải nhiều chê để tạo tâm lý tích cực cũng thích khen Khi khen chê học sinh cần lưu ý số vấn đề sau: - Khen ngợi phải cụ thể, gọi tên phẩm chất - Khen ngợi phải chân thật, gây cảm xúc tích cực nơi người khen - Đối với hành vi tích cực cần khen vừa xuất với em hay mắc khuyết điểm, em học yếu, nhút nhát… -Khi phê bình HS cũng cần lưu ý phê bình hành vi cụ thể khơng khái qt hố thành phẩm chất nhân cách -Khi phê bình khơng chì chiết, nhắc nhắc lại khuyết điểm xảy từ lâu 3.6 Lôi tham gia của học sinh vào giờ sinh hoạt lớp: Tôi hiểu nhu cầu thành viên nhóm lứa tuổi trung học quan trọng Khi em có lịng tin vững chắc chúng thành viên lớp có vị trí định đó, chúng nỗ lực cố gắng hợp tác mục đích chung Nếu chúng thấy chưa đủ tốt hay lí mà khơng bạn chấp nhận, khơng có vị trí lớp, em tìm người bạn ở bên ngồi lớp, ngồi trường bị lơi vào nhóm tự phát, không lành mạnh, rồi bi kịch đến với em Điều quan trọng em lúc hành động Người thực hiện: Đinh Thị Huyền - 14 Trường TH-THCS Sa Nhơn Một vài kinh nghiệm đổi mới nội dung sinh hoạt lớp cuối tuần lớp 9A trường TH-THCS Sa Nhơn có xã hội chấp nhận, có đáp ứng u cầu giáo viên hay khơng Đó hành động vơ kỉ luật, hành động phá phách, chấp nhận hành động ngu ngốc từ cách nhìn người lớn Đối với em, điều quan trọng hành động giúp em đáp ứng nhu cầu trở thành thành viên nhóm Chính thế, tơi ln tìm cách để hoc sinh lớp có vị trí định, tham gia vào hoạt động chung lớp, bạn bè thừa nhận, đặc biệt học sinh nhút nhát, học yếu tập thể lớp 3.7 Thiết kế nội quy lớp học dựa tinh thần cộng tác: Điều phải có nội quy riêng cho lớp học Không thiết phải thiết lập chúng cách cộng tác Tuy nhiên, làm tốt cho học sinh lẫn giáo viên - xây dựng mối quan hệ hợp tác tăng ý thức tự chủ học sinh Ngoài ra, học sinh cũng học kỹ giao tiếp hiểu số nội quy quan trọng Trong khoảng hai tuần lớp học, tổ chức cho học sinh thảo luận đưa nội quy riêng cho lớp học Tơi khơng tự đưa quy định làm cho học sinh cảm thấy bị ép buộc phải chấp hành, mà để học sinh thảo luận đưa nội quy chung lớp Bởi tự học sinh thảo luận thống em ý thức nội dung mà em phải tuân thủ phải tuân thủ Điều hạn chế việc họ sinh vi phạm nội quy lớp học 3.8 Lắng nghe ý kiến của học sinh: Tơi khuyến khích học sinh trao đổi ý kiến với giáo viên chủ nhiệm nhiều hình thức: trao đổi trực tiếp, viết thư tay, nhắn tin với giáo viên chủ nhiệm vấn đề em gặp phải vấn đề chung lớp, tơi hứa trao đổi bí mật khơng cơng khai danh tính trước lớp Và nhờ lắng nghe mà em học yếu trầm tính sẵn sàng chia sẻ với tơi ý kiến riêng em hoạt động chung lớp Người thực hiện: Đinh Thị Huyền - 15 Trường TH-THCS Sa Nhơn Một vài kinh nghiệm đổi mới nội dung sinh hoạt lớp cuối tuần lớp 9A trường TH-THCS Sa Nhơn Hiệu quả: Bằng tất nỗ lực thân với quan tâm BGH, BCH Đoàn- Đội tất thầy cô nhà trường với cố gắng lực học sinh, đạt kết khả quan: học sinh ngoan hơn, vi phạm nội quy lớp học hơn, biết xác định động học tập đắn, tập thể học sinh biết thương yêu đoàn kết giúp đỡ lẫn tiến bộ, tiết sinh hoạt cuối tuần khơng cịn tiết học nặng nề nhàm chán mà học sinh hào hứng tham gia Đặc biệt số học sinh học yếu cũng mạnh dạn phát biểu học, em tự tin phát biểu ý kiến cá nhân Sau phát phiếu điều tra đầu học kì I cuối học kì I, qua theo dõi nắm bắt tình hình học sinh kết sau: Số HS có hứng thú Số lượt học sinh vi Số HS có khả với tiết sinh hoạt Đầu năm phạm nội quy thuyết trình trước 5/28 đạt 17,9% Cuối học kì I 26/28 đạt 92,8 % tháng lớp 15 lượt học sinh lượt 18 học sinh *Kết học tập học kì I Sĩ số Giỏi Khá Trung Bình Yếu Kém 28 12 14 0 *Xếp loại hạnh kiểm học kì I Sĩ số Tốt Khá Trung Bình Yếu Kém 28 24 0 * Các phong trào khác: Người thực hiện: Đinh Thị Huyền - 16 Trường TH-THCS Sa Nhơn Một vài kinh nghiệm đổi mới nội dung sinh hoạt lớp cuối tuần lớp 9A trường TH-THCS Sa Nhơn học sinh đạt học sinh giỏi cấp huyện môn văn hóa - Là chi đội mạnh cấp trường - Giải khuyến khích báo tường - Tham gia đầy đủ phong trào như: + Phong trào kế hoạch nhỏ (Thu gom bao nilông, vỏ lon, ) +Phong trào hũ gạo tình thương +Phong trào tăm hỏi gia đình sách + Phong trào thể dục thể thao: giải cấp Huyện Như rõ ràng qua cách làm này, thấy kết học tập học sinh ngày tiến rõ rệt Không sinh hoạt cuối tuần hứng thú mà trình giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh thông qua đổi nội dung tiết sinh hoạt cũng thành công Tỉ lệ học sinh vi phạm nội quy giảm rõ rệt Học sinh tiến học tập rèn luyện Đờng thời kĩ trình bày học sinh cũng cải thiện nhiều III KẾT LUẬN VÀ ĐÊ XUẤT: Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm : 1.1 Ý nghĩa lí luận: Tiết sinh hoạt lớp cũng khâu trình dạy học khơng thể thực cách chung chung hay cứng nhắc, rập khuôn mà phải dựa vào tình hình thực tế lớp, tuỳ thuộc vào đối tượng học sinh Tuy nhiên kinh nghiệm mà thân nhận thấy để tiến hành tiết sinh hoạt lớp đạt hiệu người giáo viên phải xây dựng cho đội ngũ cán lớp thực vững mạnh hiệu khơng mặt học tập mà cịn vững mạnh lực quản lí Đờng thời địi hỏi người giáo viên chủ nhiệm không giáo viên dạy tốt văn hóa mà cịn phải quan tâm đến phát triển học sinh giá trị đạo đức, thể chất, thẩm mĩ… Bằng lòng yêu Người thực hiện: Đinh Thị Huyền - 17 Trường TH-THCS Sa Nhơn Một vài kinh nghiệm đổi mới nội dung sinh hoạt lớp cuối tuần lớp 9A trường TH-THCS Sa Nhơn nghề mến trẻ, vị tha, bao dung, độ lượng…chắc chắn giáo viên chủ nhiệm thành cơng cơng tác giáo dục học sinh lớp phụ trách Nói cách khác, nhà giáo người trí tuệ, giàu lịng nhân khoan dung có vai trị người cha, người mẹ, câu nói: “ Cha mẹ cho hình hài, cịn thầy cho em kiến thức, nhân nghĩa để em vững bước đường đời đầy chông gai thử thách” 1.2 Ý nghĩa thực tiễn: Những phương pháp áp dụng giúp cho giáo viên học sinh: -Thúc đẩy giao tiếp, trao đổi giáo viên học sinh, học sinh với nhau, giúp học sinh học tập có hiệu mơn học - Cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến thực tiễn xã hội môi trường sống - Học sinh bày tỏ cảm xúc, người quan tâm, tôn trọng lắng nghe ý kiến Học sinh trở nên tự tin trước đám đơng, phát huy khả - Đáp ứng đổi cách đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh - Giúp giáo viên kịp thời nhận định thực trạng lớp định hướng diều chỉnh hoạt động học học sinh cũng hoạt động dạy giáo viên cách có hiệu - Học sinh phát huy tính chủ động, tích cực khả trình bày ý kiến trước tập thể 2, Hướng phát triển và mở rộng phạm vi áp dụng: - Với hiệu đề cập ở trên, sáng kiến kinh nghiệm áp dụng tốt cho khối 9, mà cịn áp dụng cho học sinh khối 6, 7, trường trung học sở trung học phổ thông Bài học kinh nghiệm: Người thực hiện: Đinh Thị Huyền - 18 Trường TH-THCS Sa Nhơn Một vài kinh nghiệm đổi mới nội dung sinh hoạt lớp cuối tuần lớp 9A trường TH-THCS Sa Nhơn Qua trình làm công tác chủ nhiệm, với thành đạt được, rút kinh nghiệm sau: Giáo viên chủ nhiệm cần phải có lí tưởng nghề nghiệp đắn, phải thực am hiểu nắm bắt sâu sát chủ trương đường lối giáo dục Đảng Nhà nước thời kì đổi Chính lí tưởng lòng yêu nghề mến trẻ nghị lực niềm tin để người giáo viên vững bước nghiệp giáo dục mà theo đuổi Giáo viên cần phải không ngừng học tập, trau dồi chuyên môn, phải có tay nghề cao Đây yếu tố định thành công công tác chủ nhiệm vì: “Để cung cấp cho người học hạt nhỏ hào quang kiến thức người thầy giáo phải cố gắng biển ánh sáng.” Muốn trở thành giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi, khéo léo, tinh tế ứng xử thành công việc giáo dục học sinh người giáo viên chủ nhiệm cần phải: - Tìm hiểu để biết hiểu rõ hồn cảnh gia đình, tính cách, sở thích, thói quen, học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp - Chú trọng xây dựng bồi dưỡng Ban cán lớp, đào tạo để em trở thành “người lãnh đạo nhỏ” tài ba - Ln bình tĩnh trước lỗi lầm học sinh, tìm hiểu cặn kẽ nguyên nhân tình xảy để có cách xử lí đắn, hợp tình, hợp lí; tránh trách nhầm, trách oan học sinh làm em hoang mang, thiếu niềm tin vào người thầy - Luôn biết khích lệ biểu dương em kịp thời Hãy khen ngợi ưu điểm sở trường em để em thấy giá trị nâng cao, có niềm tin hứng thú học tập - Ln thể cho học sinh thấy tình cảm yêu thương người thầy học sinh Người thực hiện: Đinh Thị Huyền - 19 Trường TH-THCS Sa Nhơn Một vài kinh nghiệm đổi mới nội dung sinh hoạt lớp cuối tuần lớp 9A trường TH-THCS Sa Nhơn - Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh; kiên trì vận động phụ huynh tích cực tham gia vào công tác giáo dục học sinh Đề xuất: - Đối với Nhà trường: + Tăng cường cung cấp tài liệu cho học sinh truyện đọc, báo, sách tập, số loại sách tham khảo ở mơn học: Tồn, lý, ngữ văn + Tổ chức thi thuyết trình, hùng biện để học sinh có nhiều hội tham gia hoạt động nói lên suy nghĩ vấn đề xã hội + Có hịm thư góp ý để học sinh có hội trao đổi với ban giám hiệu vấn đề chung trường, vấn đề riêng cá nhân - Đối với giáo viên chủ nhiệm: + Hiểu rõ tâm lí học sinh, hồn cảnh gia đình em + Ln tìm tòi phương pháp mới, hiệu phù hợp đối tượng học sinh + có ý tưởng để khuyến khích tất thành viên lớp tham gia vào công việc chung - Đối với học sinh: + Chấp hành tốt nội quy trường lớp + Nghiên cứu trước lên lớp, mạnh dạn trình bày hiểu biết + Học làm tập trước ở nhà + Có ý thức học tập, chuyển từ việc học tập thụ động sang chủ động, tích cực - Đối với tởng phụ trách đợi: + Cần có kế hoạch tổ chức thêm nhiều hoạt động tập thể để học sinh tham gia + Cần có biện pháp tuyên dương, khen thưởng kịp thời đội viên có thành tích tốt, có nhiều tiến Trên số điều mà thân rút sau thời gian tham gia chủ nhiệm lớp 9, tìm tịi suy nghĩ nhằm khắc phục khó khăn q trình tổ chức tiết sinh hoạt lớp Người thực hiện: Đinh Thị Huyền - 20 Trường TH-THCS Sa Nhơn Một vài kinh nghiệm đổi mới nội dung sinh hoạt lớp cuối tuần lớp 9A trường TH-THCS Sa Nhơn Tuy nhiên thân nhận thấy để tiết sinh hoạt lớp đạt hiệu sát với thực tế nhà trường cần mở chuyên đề cách soạn giáo án tiết sinh hoạt lớp qua lựa chọn xây dựng mẫu giáo án chung phù hợp để tồn trường thống soạn theo mẫu tiết sinh hoạt lớp đạt hiệu cao Đây cũng đề xuất riêng thân mong q thầy hội đờng đóng góp ý kiến để thân tơi ngày hồn thiện Sa Nhơn, ngày 10 tháng 05 năm 2020 Người thực Đinh Thị Huyền Người thực hiện: Đinh Thị Huyền - 21 Trường TH-THCS Sa Nhơn Một vài kinh nghiệm đổi mới nội dung sinh hoạt lớp cuối tuần lớp 9A trường TH-THCS Sa Nhơn TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Bộ GD&ĐT - Chương trình hoạt động giáo dục lên lớp (Ban hành kèm theo Quyết định số 47/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 19/11/2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Hà Nội 2002 Nguyễn Thanh Bình (chủ biên) (2006) - Giáo dục kĩ sống ở Việt Nam UNESCO Hà Nội Nguyễn Thanh Bình- Giáo dục kĩ sống, NXB ĐHSP, Hà Nội 2007 Nguyễn Hải Châu (chủ biên) - Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 Nguyễn Hữu Châu (chủ biện) (2005) - Giáo dục dân số sức khỏe sinh sản vị thành niên thông qua họat động ngoại khóa nhà trường, hợp tác UNFPA Viện KHGD, NXB Đại Học Sư phạm Nguyễn Thị Kim Dung (2001), Một số biện pháp xây dựng mối quan hệ nhân HS tập thể lớp ở trường THCS, luận án Tiến sỹ, Viện KHGD, Hà Nội Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Người thực hiện: Đinh Thị Huyền - 22 Trường TH-THCS Sa Nhơn Một vài kinh nghiệm đổi mới nội dung sinh hoạt lớp cuối tuần lớp 9A trường TH-THCS Sa Nhơn MỤC LỤC Trang I.ĐẶT VẤN ĐÊ 1.Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm………………………………… … 2.Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu II GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ Cơ sở lí luận: Thực trạng ………………………………………………………… … Các giải pháp tiến hành 3.1 Xác định yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần ……………… 3.2 Thay đổi hình thức tổ chức sinh hoạt lớp 3.3 Sinh hoạt theo chủ đề………………………………… 10 3.4 Tổ chức sinh nhật tập thể 12 3.5 Thay đổi cách khen chê học sinh 14 3.6 Lôi tham gia học sinh 14 3.7 thiết kế nội quy lớp học tinh thần cộng tác 15 3.8 Lắng nghe ý kiến học sinh 15 Hiệu quả……………………………………………………………… 16 III.KẾT LUẬN VÀ ĐÊ XUẤT Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm ……………… …………………… 17 Hướng phát triển mở rộng phạm vi áp dụng………………………… 18 Bài học kinh nghiệm…………………………………………………… 19 Đề xuất………………………………………………………………… 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 21 Người thực hiện: Đinh Thị Huyền - 23 Trường TH-THCS Sa Nhơn Một vài kinh nghiệm đổi mới nội dung sinh hoạt lớp cuối tuần lớp 9A trường TH-THCS Sa Nhơn NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN Người thực hiện: Đinh Thị Huyền - 24 Trường TH-THCS Sa Nhơn Một vài kinh nghiệm đổi mới nội dung sinh hoạt lớp cuối tuần lớp 9A trường TH-THCS Sa Nhơn Người thực hiện: Đinh Thị Huyền - 25 Trường TH-THCS Sa Nhơn ... Tăng cường nội dung sinh hoạt có liên quan đến công việc chung lớp, phù hợp với nhu cầu sở thích học sinh: Mỗi lớp, tập thể có cơng việc chung cần giải quyết, ví dụ xây dựng quy định riêng lớp,... sẻ giúp đỡ lẫn nhau, tạo nên bầu khơng khí lớp học đồn kết, cởi mở thân thiện Trong trình bàn bạc công việc chung lớp tiết sinh hoạt tập thể hình thức giao lưu-đối thoại phát triển bầu khơng... hợp: tổng kết thi đua sinh hoạt theo chủ đề, cụ thể sau: - Đánh giá tình hình chung lớp tuần: lớp trưởng đánh giá chung sau có thống tổ GVCN HS bổ sung thấy cần thiết GVCN khen ngợi bạn có thành

Ngày đăng: 09/04/2021, 22:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan