tuần 19 giáo án hóa 8 phaân phoái chöông trình hoùa hoïc 8 cả năm 35 tuần x 2 tiết 70 tiết học kì 1 18 tuần – 36 tiết học kì 2 17 tuần – 34 tiết học kì 1 ti

126 14 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tuần 19 giáo án hóa 8 phaân phoái chöông trình hoùa hoïc 8 cả năm 35 tuần x 2 tiết 70 tiết học kì 1 18 tuần – 36 tiết học kì 2 17 tuần – 34 tiết học kì 1 ti

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Phân tử khối là khối lượng phân tử tính bằng đơn vị cacbon.. chuyển động các nguyên tử. tử hoặc phân tử) xếp khít nhau và dao động tại chỗ.  Trạng thái lỏng : ccác hạt gần sát n[r]

(1)

Phaân phoái chöông trình hoùa hoïc 8

(Cả năm 35 tuần x 2 tiết = 70 tiết: Học kì 1: 18 tuần – 36 tiết ; Học kì 2: 17 tuần – 34 tiết) Học kì 1

Tiết 1: Mở đầu môn hóa học

CHƯƠNG I CHẤT NGUYÊN TỬ PHÂN TỬ

Tiết 2: Chất Tiết 7: Nguyên tố hoá học (t.t.) Tiết 12: Công thức hoá học Tiết 3: Chất (tiếp theo) Tiết 8: Đ/chất và h/chất – ph.tử Tiết 13: Hoá trị

Tiết 4: Bài thực hành 1 Tiết 9: Đ/c và h/c – p.tử (t.t) Tiết 14: Hoá trị (tiếp theo) Tiết 5: Nguyên tử Tiết 10: Bài thực hành 2 Tiết 15: Bài luyện tập 2 Tiết 6: Nguyên tố hoá học Tiết 11: Bài luyện tập 1 Tiết 16: Kiểm tra viết CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Tiết 17: Sự biến đổi của chất Tiết 22: Phương trình hoá học

Tiết 18: Phản ứng hoá học Tiết 23: Phương trình hoá học (tiếp theo) Tiết 19: Phản ứng hoá học (tiếp theo) Tiết 24: Bài luyện tập 3 Tiết 20: Bài thực hành 3 Tiết 25: Kiểm tra viết Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng

CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC

Tiết 26: Mol Tiêt 32: Tính theo phương trình hoá học

Tiết 27: Ch.đổi giữa kh.lượng, th.tích và mol Tiết 33: Tính theo PTHH (tiếp theo) Tiết 28: Luyện tập Tiết 34: Bài luyện tập 4

Tiết 29: Tỉ khối của chất khí Tiết 35: Ôn tập học kì I

Tiết 30: Tính theo công thức hoá học Tiết 36: Kiểm tra học kì I Tiết 31: Tính theo CTHH (tiếp theo)

Học kì II CHƯƠNG IV: OXI KHÔNG KHÍ

Tiết 37: Tính chất của oxi Tiết 42: Không khí Sự cháy

Tiết 38: Tính chất của oxi (tiếp theo)Tiết 43: Không khí Sự cháy (tiếp theo) Tiết 39: Sự oxi hoá P.ứ hoá hợp Ứd của oxi Tiết 44: Bài luyện tập 5 Tiết 40: Oxit Tiết 45: Bài thực hành 4

Tiết 41: Điều chế oxi Phản ứng phân huỷ Tiết 46: Kiểm tra viết CHƯƠNG V: HIDRO NƯỚC

Tiết 47: Tính chất Ứng dụng của hidro Tiết 54: Nước

Tiết 48: T/chất Ứ/dụng của hidro (tiếp theo)Tiết 55: Nước (tiếp theo) Tiết 49: Phản ứng oxi hoá khử Tiết 56: Axit Bazơ Muối

Tiết 50: Điều chế hido Phản ứng thế Tiết 57: Axit Bazơ Muối (tiếp theo) Tiết 51: Bài luyện tập 6 Tiết 58: Bài luyện tập 7

Tiết 52: Bài thực hành 5 Tiết 59: Bài thực hành 6 Tiết 53: Kiểm tra viết

CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH

Tiết 60: Dung dịch Tiết 64: Pha chế dung dịch Tiết 68: Ôn tập học kì II Tiết 61: Độ tan một chất trong … Tiết 65: Bài thực hành 7 Tiết 69: Ôn tập học kì II (t.t.) Tiết 62: Nồng độ dung dịch Tiết 66: Pha chế dung dịch (t.t.) Tiết 70: Kiểm tra học kì II Tiết 63: Nồng độ dung dịch (t.t.) Tiết 67: Bài luyện tập 8

Phân phối điểm Hóa 8

Học kì 1 Học kì 2

Miệng 15’ 1 Tiết Thi

(2)

Bài 1 Mở đầu môn Hóa học. 

I Mục tiêu: 1) Kiến thức :

 Biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng chúng Hoá học là môn học quan trọng và bổ ích

 Hoá học có vai trò quan trọng trong đời sống Do đó, học sinh cần có những kiến thức hoá học và ứng dụng chúng trong cuộc sống

2) Kỹ năng : Biết cách học tốt môn hoá: có hứng thú say mê học tập, biết quan sát, làm thí nghiệm, …

3) Thái độ : Giáo dục lòng yêu thích bộ môn II Chuẩn bị:

 Dụng cụ: 1 khay nhựa, 1 giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm, 1ống nhỏ giọt  Hoá chất: 3 lọ đựng: dd NaOH, dd CuSO4 , dd HCl; kẽm viên

III Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình IV Tiến trình dạy học:

1) Kiểm tra bài cũ:

2) Mở bài : Hoá học là gì ? Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta ? Có những biện pháp nào để học tốt môn hoá học ?

Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung

 Làm thí nghiệm : Hãy nhận xét màu sắc của 3 lọ đựng dd NaOH, dd CuSO4 , dd HCl ?

+ Thí nghiệm 1 : cho 2 ml dd đồng sunfat vào 1 ống nghiệm ; rồi cho tiếp 2ml dd NaOH vào

 Hãy nhận xét h.tượng xảy ra ? + Thí nghiệm 2 : cho vào ống nghiệm 2 vài viên Kẽm, nhỏ vào tiếp 5ml dd HCl

 Hãy nhận xét h.tượng xảy ra ?  Kết luận : qua 2 t.nghiệm vừa q sát, ta có thể n.xét Hoá học là gì ?  Hãy đọc thông tin mục II tr.4 ; thảo luận trong 3’ trả lời câu hỏi  Yêu cầu Đại diện phát biểu; bổ sung

 Kết luận: Hoá học có vai trò như thế nào trong đời sống chúng ta ?

 Những điều em được học ở lớp 8 và 9 sẽ làm rõ kết luận này !

 Khi học tập môn hoá học, cần phải chú ý những hoạt động nào ?  Thuyết trình cách học tốt môn hoá học :

 Đại diện nêu m.sắc của 3 lọ  Q.sát sự x.hiện của chất mới có tr.thái khác c.ban đầu

 Đại diện phát biểu; bổ sung : xuất hiện chất rắn màu xanh, không tan

 Quan sát sự xuất hiện của chất mới có trạng thái khác chất ban đầu  Xuất hiện chất khí sủi bọt trong chất lỏng

 Đại diện phát biểu; bổ sung  Cá nhân đọc thông tin, thảo luận nhóm ; trả lời 3 câu hỏi

 Đại diện phát biểu; bổ sung  Hoá học có vai

I Hoá học là gì ?

Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng chúng

II Hoá học có vai trò như thế nào trong đời sống chúng ta ? Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống chúng ta III Cần phải làm gì để học tốt môn hoá học ?

1 Khi học tập môn hoá học cần chú ý các hoạt động :

 Tự thu thập tìm kiếm kiến thức

 Xử lí thông tin  Vận dụng  Ghi nhớ

2 Phương pháp học tập môn Hoá học :

 Học tốt môn hoá là nắm Tuần 1

(3)

+ Nắm vững kiến thức : hiểu các kiến thức được ghi trong tập; nhất là kiến thức trọng tâm (trên nền xanh -sách giáo khoa)

+ Vận dụng kiến thức: dùng những hiểu biết để giải bài tập ; giải thích các hiện tượng trong đời sống

Cần phải thực hiện những yêu cầu nào để học tốt môn hoá học ?  Phân tích - giải thích các nội dung sách giáo khoa

trò rất quan trọng  Đại diện đọc thông tin sách giáo khoa mục 1

 Nghe, ghi nhớ cách học tập tốt môn hoá học  Đọc thông tin sách giáo khoa

vững và có khả năng vận dụng thành thạo những kiến thức đã học

Để học tốt môn hoá cần : + Biết làm thí nghiệm hoá học, biết quan sát các hiện tượng hoá học

+ Có hứng thú say mê, chủ động rèn phương pháp tư duy suy luận sáng tạo

+ Nhớ 1 cách chọn lọc + Phải đọc thêm sách 3) Củng cố : Tóm tắt kiến thức trọng tâm

V Dặn dò:

VI Rút kinh nghiệm:

Baøi 2 Chaát



(4)

I Mục tiêu: 1) Kiến thức :

 Phân biệt vật thể (tự nhiên với vật thể nhân tạo), vật liệu với chất Chất hình thành

vật liệu

 Chất có tính chất nhất định,

2) Kỹ năng :

 Biết cách quan sát, làm thí nghiệm tìm hiểu tính chất của chất  Từ tính chất của chất giúp nhận biết, an toàn khi tiếp xúc

II Phương pháp : Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình III Chuẩn bị:

1) Giáo viên:

 Dụng cụ : 1 nhiệt kế ; 1 chén sứ ; 1 kiềng 3 chân ; 1 đèn cồn ; 1 dụng cụ thử tính dẫn

điện

 Hoá chất : bột S, lá Cu ; P đỏ

2) Học sinh: xem trước nội dung bài IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC: 2) Mở bài:

 Hãy nhắc lại : Hoá học là gì (ghi điểm)

 Muốn tìm hiểu sự biến đổi của chất, trước tiên chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các khái

niệm hoá học thường dùng: chất ; nguyên tử ; phân tử…

 Bài này chúng ta cùng làm quen với khái niệm “chất” !

Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung

 Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa mục 1

 Thảo luận : Phân biệt vật thể tự nhiên với vật thể nhân tạo ?

 Bổ sung ; rút ra kết luận

 Thuyết trình : về + Tính chất vật lí , lấy Ví dụ cho học sinh :  Quan sát mẫu P đỏ ;

dây Cu

 Làm thí nghiệm: đo

nhiệt độ nóng chảy; thử tính dẫn điện

+Tính chất hoá học của chất

 Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ?  Dựa vào đâu giúp ta phân biệt được dây điện bằng nhôm với dây bằng đồng ?

 Đó là dựa vào tính chất nào của chất ?

 Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa , Thảo luận nhóm : phân biệt vật thể tự nhiên với vật thể nhân tạo.  Đại diện phát biểu; bổ sung

 Nghe thuyết

trình về đặc điểm : tính chất vật lí , tính chất hoá học của chất

 Quan sát thí nghiệm, nhận biết tính chất

 Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa

 Đại diện phát biểu; bổ sung

I Chất có ở đâu ? * Vật thể : 2 loại

+ Vật thể tự nhiên : gồm 1 số chất : Ví dụ : cây mía, đá vôi, …

+ Vật thể nhân tạo : làm từ vật liệu (gồm 1 hay nhiều chất) Ví dụ : ấm nhôm, chai thuỷ tinh,…

* Vậy : chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất

II Tính chất của chất :

1 Mỗi chất tinh khiết có những tính chất nhất định về :

a) Tính chất vật lí: Thể (rắn, lỏng, khí); màu ; mùi ; vị ; tính tan (trong nước) ; nhiệt độ nóng chảy ; nhiệt độ sôi ; khối lượng riêng ; tính dẫn điện, nhiệt

b) Tính chất hoá học : khả năng biến đổi thành chất khác (phân huỷ, cháy) c) Nhận biết tính chất của chất :  Quan sát,

 Dùng dụng cụ đo,  Làm thí nghiệm

2 Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ?

 Phân biệt được chất này với chất khác  Biết cách sử dụng chất

(5)

Biết axit sunfuric độc, cao, su dẻo…

sống và sản xuất 3) Tổng kết :

 Phân biệt vật thể tự nhiên với vật thể nhân tạo ?  Phân biệt chất này với chất khác ta dựa vào đâu ?

4) Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm bài tập : 1 – 6 tr 11 sách giáo khoa V Dặn dò:

1) Học sinh hoàn thành các bài tập :1, 2, 3, 4, 5, 6 vào tập 2) Nhóm chuẩn bị 1 chai nước khoáng , nước tinh khiết VI Rút kinh nghiệm:

Duyệt của tổ trưởng:

Baøi 2 Chaát (t.t.) 

I Mục tiêu: 1) Kiến thức:

 Phân biệt được chất với hỗn hợp

 Dựa vào tính chất vật lí để tách chất ra khỏi hỗn hợp

2) Kỹ năng:

 Biết cách quan sát, làm thí nghiệm tìm hiểu tính chất của chất  Biết cách tách chất ra khỏi hỗn hợp

3) Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn II Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại III Chuẩn bị:

(6)

1) Giáo viên:

 Tranh vẽ phóng to hình 1.4 trang 10 sách giáo khoa  Hoá chất: Lọ chứa nước cất

2) Học sinh: Chuẩn bị 1 chai nước khoáng , nước tinh khiết IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC:

2) Mở bài: Chất tinh khiết là như thế nào ? Chất tinh khiết khác hỗn hợp ra sao ? Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung  Yêu cầu học sinh đem vật

mẫu chuẩn bị (nước khoáng) so sánh với nước cất: Tìm điểm giống và khác nhau ?

 Yêu cầu học sinh: thảo luận nhóm, kết hợp đọc thông tin sách giáo khoa với xem vật mẫu để so sánh

 Tiểu kết : Hỗn hợp là gì?

 Treo tranh phóng to h.1.4, hướng dẫn học sinh cách chưng cất nước tự nhiên thành nước cất

 Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 2 trả lời câu hỏi: chất như thế nào mới có những tính chất nhất định ?

 Hướng dẫn học sinh cách xác định nhiệt độ sôi của nước cất => tách nước ra khỏi muối ăn (dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi)

 Thảo luận nhóm (3’) tìm đặc điểm giống và khác nhau giữa nước khoáng và nước cất  Đại diện phát biểu; bổ sung

 Dựa vào Ví dụ rút ra kết luận

 Quan sát phóng to h.1.4, cách chưng cất nước tự nhiên thành nước cất

 Thảo luận nhóm trong 3’ trả lời câu hỏi

 Nghe hướng dẫn cách tách chất từ hỗn hợp

III Chất tinh khiết: 1 Hỗn hợp :

So sánh nước khoáng và nước cất:

+ Giống nhau:

- Trong suốt, không màu - Đều có thành phần là nước

+ Khác nhau: Nước khoáng:

- Lẫn 1 số chất tan - Dẫn điện

Nước cất:

- Nước tinh khiết - Không dẫn điện * Vậy: Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau

2 Chất tinh khiết : là chất có tính chất nhất định

Ví dụ : Nước cất

3 Tách chất ra khỏi hỗn hợp:

Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí (nhiệt độ sôi, tính tan, khối lượng riêng…) để tách chất ra khỏi hỗn hợp 3 Tổng kết:

 Chất tinh khiết là gì ?

 Cách tách chất ra khỏi hỗn hợp ?

4 Củng cố:

 Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 7, 8 tr 11

 Phân nhóm học sinh phân công: nhóm trưởng, thư ký – trách nhiệm; thang điểm …  Phát cho hs mẫu bài thu hoạch Hướng dẫn cách làm

(7)

Bài 3 Bài thực hành 1

Tính chất nóng chảy của chất – Tách chất từ hỗn hợp



I Mục tiêu: 1) Kiến thức:

 Biết 1 số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm  So sánh nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất

 Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp

2) Kỹ năng: Làm quen và biết cách sử dụng 1 số dụng cụ trong phòng thí nghiệm I. Chuẩn bị :

1 Bảng con ghi trước nội dung thực hành, thang điểm bài thực hành 2 Tranh phóng to các dụng cụ , thao tác an toàn trong phòng thí nghiệm

3 Dụng cụ : (6 nhóm) mỗi nhóm: 3 ống nghiệm, 2 kẹp gỗ, 1cốc 250 ml, 2 cốc 50 ml, 1 phễu, giấy lọc, 1 đèn cồn, 1 khay nhựa, 1 giá ống nghiệm, 1 kiềng, 1 lưới sắt, 1 thìa nhựa, 1 đũa thuỷ tinh, 1 đĩa thủy tinh, 1 quẹt diêm , 1 nhiệt kế, 1 chổi

4 Hoá chất : Lưu huỳnh, Parafin, muối ăn + cát II. Phương pháp : Thuyết trình + Thực hành

(8)

III. Tiến trình bài dạy:

1 KTBC:

2 Mở bài : Nhằm giúp các em :

 Biết 1 số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm  So sánh nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất

 Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp  Phổ biến thang điểm bài thực hành

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của H.sinh Nội dung  Yêu cầu học sinh trình

bày 4 quy tắc an toàn thí nghiệm; giải thích từng quy tắt

 Yêu cầu học sinh đọc 3 nguyên tắc khi sử dụng hoá chất

 Treo tranh phóng to, giới thiệu 1số dụng cụ thí nghiệm  Treo bảng con có nội dung thực hành

 Phân dụng cụ cho các nhóm, yêu cầu giữ cẩn thận  Hướng dẫn học sinh : + Cách lấy bột S & parafin cho vào ống nghiệm

+ Cách cắm nhiệt kế, đun… + Cách ghi tường trình:  Quan sát cách tiến hành, hướng dẫn, nhắc nhở các nhóm

 H dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm 2:

+ Cách lấy hỗn hợp muối – cát cho vào cốc, khuấy + Cách lọc dung dịch

+ Cách đun trên đèn cồn, tường trình

 Đại diện đọc thông tin sách giáo khoa tr 154

 Đại diện đọc 3 nguyên tắc khi sử dụng hoá chất

 Quan sát 1 số dụng cụ thường sử dụng

 Các nhóm nhận, kiểm tra dụng cụ  Quan sát cách thực hiện các thao tác; cách ghi tường trình

 Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện thí nghiệm; ghi tường trình thí nghiệm

 Quan sát cách tiến hành thí nghiệm

 Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn

 Nhận xét hiện tượng , trả lời câu hỏi

I Một số quy tắc an toàn thí nghiệm (sách giáo khoa tr.154) II Cách sử dụng hoá chất.(sách giáo khoa tr.154)

III Giới thiệu 1 số dụng cụ thí nghiệm: (sách giáo khoa tr.155) IV Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Theo dõi sự nóng chảy của lưu huỳnh và parafin:  Lấy 1 ít S & parafin cho vào 2 ống nghiệm, cắm nhiệt kế vào Để ống nghiệm vào cốc có 1 / 3 nước  Để cốc lên lưới sắt, đun  Ghi lại n.độ trên nhiệt kế khi: + Parafin b.đầu nóng chảy + Khi nước sôi lưu huỳnh có nóng chảy không ?

 Rút ra kết luận nh.độ nóng chảy của parafin, S

Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát

 Cho nữa thìa nhỏ muối ăn lẫn cát vào cốc 50 ml , rót 20 ml nước vào cốc, khuấy đều bằng đũa thuỹ tinh

 Rót 5 ml dd nước muối trên qua giấy lọc vào ố.nghiệm

 Nhận xét màu sắt dd muối trước và sau khi lọc ?

 Đun nóng nước muối, so sánh muối thu được với muối ban đầu có lẫn cát ?

3 Tổng kết :

 Cho thu dọn, vệ sinh

(9)

Duyệt của tổ trưởng:

Bài 4 Nguyên tử



I Mục tiêu: 1) Kiến thức:

 Biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện  Hạt nhân tạo bởi hạt proton và nơtron,

 Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân & xếp thnàh từng lớp 2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng tư duy, tính quan sát, suy luận

II Phương pháp : Thuyết trình + Đàm thoại + Trực quan III Chuẩn bị:

 Tranh phóng to: Sơ đồ cấu tạo nguyên tử O, H, Na;  Bảng phân tích cấu tạo nguyên tử

IV Tiến trình dạy học: 1) KTBC:

2) Mở bài : Ta đã biết mọi vật thể tạo ra từ chất Còn chất được tạo ra từ nguyên tử, vậy nguyên tử có cấu tạo như thế nào ?

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động củaHsinh Nội dung  Ở môn lý 7 em đã biết gì

về điện tích nguyên tử ?

 Thuyết trình về cấu tạo

 Nguyên tử vừa mang điện tích âm vừa mang điện tích dương

 Nghe thông báo,

I.Nguyên tử là gì ?

 Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện, là nguyên liệu tạo nên các chất

 Nguyên tử gồm : Tuần 3

(10)

và điện tích của nguyên tử  Cho học sinh làm bài 1 trang 15 sách giáo khoa  Nguyên tử tạo bởi vỏ e và hạt nhân , vậy hạt nhân có cấu tạo như thế nào ?

 Thuyết trình về cấu tạo hạt nhân nguyên tử

 Nguyên tử cùng loại có cùng số hạt p trong hạt nhân ( không dựa vào số hạt nhân)

 Trong 1 nguyên tử có bao nhiêu p thì có bấy nhiêu e => tổng điện tích - bằng tổng điện tích + Nên nguyên tử trung hoà điện

 Yêu cầu học sinh xem thông tin sgk cho biết khối lượng ng.tử xđịnh dựa vào đâu ?

 Khối lượng hạt nhân ( mP + m N) ; m e = 1 / 2000 mP (0,0005 lần mP)

 Cho học sinh làm bài 2, 3 tr.15 sách giáo khoa

 Treo sơ đồ cấu tạo nguyên tử O, H, Na; Bảng phân tích cấu tạo nguyên tử , hướng dẫn học sinh cách xác định : số lớp e, số e ngoài cùng

 Cho học sinh làm bài tập 4, 5 tr 15 – 16 sách giáo khoa

ghi nhớ

 Trao đổi làm bài 1

 Nghe thông báo về cấu tạo hạt nhân ,ghi nhớ

 Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa, thảo luận về khối lượng nguyên tử

 Trao đổi , làm bài tập 2, 3

 Quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tử O, H, Na; Bảng phân tích cấu tạo nguyên tử; tìm hiểu cách xác định số lớp e, số e ngoài cùng

 Ttrao đổi làm bt

+ Hạt nhân mang điện tích dương, + Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều e mang điện tích âm

* Kí hiệu : electron : e

Điện tích âm : dấu (-) II Hạt nhân nguyên tử :

 Hạt nhân nguyên tử tạo bởi hạt proton ( mang điện tích dương ) và hạt nơtron ( không mang điện ) * Kí hiệu : proton : p

Điện tích dương : dấu ( + ) Nơtron : n

 Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt proton trong hạt nhân ( cùng bằng điện tích dương )  Trong mỗi nguyên tử : + Số p = số e

+ Điện tích (+) = điện tích (-)  Khối lượng nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân

III Lớp electron :

 Trong nguyên tử e luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp  Electron lớp ngoài cùng cho biết khả năng liên kết của nguyên tử này với nguyên tử khác

3) Củng cố :

 Nguyên tử là gì ?

 Cấu tạo hạt nhân nguyên tử như thế nào ? V Dặn dò:

 Hoàn thành các bài tập sách giáo khoa  Xem mục “Đọc thêm”

(11)

Bài 5 Nguyên tố hoá học



I Mục tiêu: 1) Kiến thức:

 Nêu được khái niệm về nguyên tố hoá học  Hiểu được ý nghĩa các kí hiệu hoá học

 Biết được khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất không đều 2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết KHHH, giải các bài tập về nguyên tố hoá học II Phương pháp : Thuyết trình + Đàm thoại

III Chuẩn bị : Tranh phóng to H 1.7 Trái đất và 1.8 Tỉ lệ % thành phần các nguyên tố trong vỏ trái đất

IV Tiến trình dạy học: 1 KTBC :

 Nguyên tử tạo bởi 3 loại hạt nhỏ hơn nữa là những loại hạt nào ? Cho biết tên, kí hiệu những nguyên tố mang điện ?

 Trong nguyên tử, e chuyển động và sắp xếp như thế nào ?

2 Mở bài : Các em đã biết về sữa “Enline” về tác dụng ngăn ngừa bệnh loãng xương ở người lớn tuổi Và trong sữa này có chứa ng.tố canxi NTHH là gì ?

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Họcsinh Nội dung  Thuyết trình : Các em đã

biết chất tạo nên từ ng tử Tập hợp những ng tử cùng loại được gọi là NTHH  Ví dụ : 1 g nước có : 3 vạn tỉ tỉ nguyên tử O2 và số

nguyên tử H2 thì gấp đôi

Như vậy : trong 1 g nước có những nguyên tử O2 giống

nhau và những nguyên tử H2

 Nghe thuyết trình về khái niệm nguyên tố hoá học

I.Nguyên tố hoá học là gì ?

1 Định nghĩa: nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại – có cùng số p trong hạt nhân  Mỗi nguyên tố hoá học có số p đặc trưng

 Các nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố hoá học cùng tính chất hoá học

2 Kí hiệu hoá học: kí hiệu hoá học

(12)

giống nhau tạo nên Nước do 2 nguyên tố tạo là H & O  Thuyết trình về kí hiệu hoá học

 Treo tranh phóng to H 1.7 và 1.8 tr.19 sách giáo khoa giải thích thêm về vỏ trái đất

 Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa mục 3

 Nghe thuyết trình về kí hiệu hoá học

 Quan sát tranh, nhận biết thành phần các nguyên tố hoá học

 Đại diện đọc thông tin sách giáo khoa

biểu diễn nguyên tố và chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó

 Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng 1 hay 2 chữ cái đầu của tên Latinh nguyên tố

 Cách viết:

+ Chữ cái đầu viết hoa

+ Chữ cái thứ 2 (nếu có) viết thường

Ví dụ: Na  1 nguyên tử natri

Fe  1 nguyên tử sắt

II Có bao nhiêu nguyên tố hoá học:

 Có trên 110 nguyên tố hoá học Trong đó, có 92 nguyên tố tự còn lại là nguyên tố nhân tạo

 Các nguyên tố trong tự nhiên ở vỏ trái đất không đều: oxi là nguyên tố chiếm gần nữa khối lượng vỏ trái đất (49,4 %); Si 25,8 %,…

3 Tổng kết :

 Thế nào là nguyên tố hoá học ?

 Kí hiệu hoá học cho ta biết ý nghĩa gì ?  Có bao nhiêu nguyên tố hoá học ?

4 Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2, 8 tr 20 sách giáo khoa V Dặn dò:

(13)

Duyệt của tổ trưởng

Bài 5 Nguyên tố hoá học (tiếp theo)



I. Mục tiêu: 1) Kiến thức:

 Nêu được nguyên tử khối là khối lượng tính bằng đơn vị C,

 Dựa vào bảng 1 để tìm KHHH và NTK khi biết tên ngtố và ngược lại 2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài tập hoá học liên quan đến nguyên tử khối II. Chuẩn bị :

III. Phương pháp: Thuyết trình + Đàm thoại IV. Tiến trình dạy học:

1 KTBC: Nguyên tố hoá học là gì ? Có bao NTHH đã được phát hiện ?

2 Mở bài: Những nguyên tử giống nhau gọi là nguyên tố hoá học Vậy, khối lượng của nguyên tử được xác định như thế nào ?

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động củaHsinh Nội dung  Nguyên tử có kích thước

rất nhỏ, vậy khối lượng nguyên tử như thế nào ?  Thông báo mC tính bằng g => quá nhỏ, không tiện dụng

 Trong hoá học, người ta qui ước lấy 1 / 12 mC làm đơn vị khối lượng nguyên tử  Lấy ví dụ khối lượng nguyên tử : C, H, O, Ca,…  Nguyên tử khối là gì ?  Thông báo học sinh : mỗi KHHH = 1 nguyên tử = có 1 nguyên tử khối ; hướng dẫn học sinh xem bảng 1 tr 42 (cho học sinh ghi tóm tắt)

 Hướng dẫn học sinh cách xác định khối lượng

 Nghe thông báo của giáo viên về khối lượng nguyên tử

 Đại diện phát biểu; bổ sung

 Mở sách giáo khoa trang 42 xem khhh, nguyên tử khối các nguyên tố hoá học thường gặp  Xem cách xác

III Nguyên tử khối:

 Khối lượng C tính bằng g = 1, 9926 10-23 (g)

 Đơn vị khối lượng nguyên tử là đơn vị cacbon (đvC)

1 đvC = 121 mC

Vậy, Nguyên tử khối là khối lượng được tính bằng đơn vị cacbon (đvC)

 Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt (bảng 1 trang 42)

(14)

nguyên tử từ đvC qua g  Ví dụ :

1 đvC = 1/12 mC

1 1,9926 10

12 = 0,16605

(g)

 Cho học sinh làm bài tập 7 tr 20

định m nguyên tử từ đvc qua g

MỘT SỐ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC:

Tên nguyên tố Kí hiệu hóa học Nguyên tử khối Hóa trị

Hiđrô H 1 I

Cacbon C 12 II, IV

Ôxi O 16 II

Nitơ N 14 II, III, IV

Natri Na 23 I

Magiê Mg 24 II

Nhôm Al 27 III

Phôtpho P 31 III, V

Lưu huỳnh S 32 II, IV, VI

Clo Cl 35,5 I

Kali K 39 I

Canxi Ca 40 II

Mangan Mn 52 II, IV, VII

Sắt Fe 56 II, III

Đồng Cu 64 I, II

Kẽm Zn 65 II

Brôm Br 80 I

Bạc Ag 108 I

Bari Ba 137 II

Thủy ngân Hg 201 I, II

Chì Pb 207 II, IV

 Kim loại ;  : Phi kim

3 Tổng kết :

 Nguyên tử khối là gì ?

 Xác định nguyên tử khối dựa vào đâu ?

4 Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm bài tập : 3, 5, 6 V. Dặn dò :

 Hoàn thành các bài tập sách giáo khoa  Xem trước bài tiếp theo

(15)

Bài 6 đơn chất và hợp chất - phân tử.



I. Mục tiêu: 1) Kiến thức :

 Hiểu được đơn chất là chất tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học, hợp chất là chất tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên

 Phân biệt được đơn chất kim loại và đơn chất phi kim

2) Kỹ năng : rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ hoá học cho chính xác (đơn chất với hợp chất) II. Chuẩn bị : Tranh phóng to hình 1 10 – 1 13

III. Phương pháp : Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình IV. Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

 Nguyên tử khối là gì ? Có khối lượng bằng bao nhiêu lần nguyên tử C ?  Hãy so sánh nguyên tử khối của nguyên tử O với nguyên tử Ca ?

2) Mở bài : Chất được tạo thành từ nguyên tố hoá học, mỗi chất có số lượng nguyên tố hoá học như thế nào ? Phân loại chất ra sao ?

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs Nội dung  Khí hidro, lưu huỳnh, và các

kim loại như natri, nhôm được tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học tương ứng là : H, S, Na, Al => Chúng được gọi là đơn chất

Đơn chất là gì ? Có mấy loại ?

 Nhận xét, bổ sung

Đơn chất phi kim khác đơn chất kim lại như thế nào ?  Treo tranh phóng to H1.10, 1.11

Hãy nêu sự khác nhau trong cách sắp sếp giữa các nguyên tử đồng với các nguyên tử hidro, oxi ?

 Bổ sung , thuyết trình trên tranh,

 Treo tranh phóng to H 1.12, 1.13:

 Nước tạo nên từ 2 nguyên tố H và O; muối ăn tạo nên bởi 2 nguyên tố Na và Cl; axit sunfuric tạo nên bởi 3 nguyên tố

 Thảo luận nhóm,  Đại diện phát biểu; bổ sung

 Khác : ánh kim, tính dẩn điện, nhiệt, …

 Đại diện phát biểu; bổ sung : khoảng cách và trật tự sắp xếp

 Quan sát tranh  Thảo luận nhóm  Đại diện phát biểu; bổ sung

I Đơn chất :

1 Đơn chất là gì ?

Đơn chất là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học

* Phân loại : có 2 loại :

 Đơn chất kim loại : có ánh kim, dẫn điện và nhiệt Ví dụ : sắt, nhôm, đồng, kẽm,…

 Đơn chất phi kim : không có các tính chất trên (trừ than chì) Ví dụ : khí ( oxi, nitơ, hidro…) ; lưu huỳnh, phôtpho,…

2 Đặc điểm cấu tạo :

 Đơn chất kim loại : các nguyên tử sắp xếp khít nhau theo 1 trật tự xác định

 Đơn chất phi kim : thường liên kết với nhau theo 1 số nhất định, thường là 2

II Hợp chất :

5 Hợp chất là gì ?

Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên

(16)

H, S, O…

Hợp chất là gì?có mấy loại ?Hãy nêu nhận xét về cách sắp xếp nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất ? So sánh sự khác nhau giữa đơn chất và hợp chất ?

 Tổng kết : Phân biệt đơn chất và hợp chất

 Quan sát tranh đại diện phát biểu; bổ sung

 Khác nhau về : + Định nghĩa + Đặc điểm cấu tạo

* Phân loại : có 2 loại :

 Hợp chất vô cơ : Ví dụ : nước, muối ăn, axit nitric…

 Hợp chất hữu cơ : đường, tinh bột

6 Đặc điểm cấu tạo : Trong hợp chất : nguyên tử các nguyên tố liên kết với nhau theo 1 tỉ lệ và thứ tự nhất định

3) Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm bài tập : 1, 2, 3 trang 26 V. Dặn dò :

 Làm các bài tập vào tập

 Xem trước nội dung mục III, IV VI. Rút kinh nghiệm :

(17)

Bài 6 đơn chất và hợp chất – phân tử(tiep theo)



I. Mục tiêu: 1) Kiến thức:

 Hiểu phân tử là hạt gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính

chất hoá học của chất

 Biết cách xác định nguyên tử khối các nguyên tử có trong phân tử  Biết các chất có hạt hợp thành là phân tử hay nguyên tử

2) Kỹ năng:

 Dùng thông tin, hình vẽ để giải quyết vấn đề  Rèn kỹ năng tính toán

II. Chuẩn bị : Tranh phóng to hình 1.14

III. Phương pháp : Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình IV. Tiến trình dạy học:

1) KTBC:

 Đơn chất là gì ? Cho thí dụ ? Đơn chất đó do nguyên tố hoá học nào tạo nên ?  Đá vôi do 3 nguyên tố : Ca, C, O tạo nên; vì sao đá vôi là hợp chất ? Hãy cho ví dụ

1 hợp chất và nêu các nguyên tố hoá học tạo nên nguyên tố đó ?

2) Mở bài : ta đã biết có 2 loại chất là đơn chất và hợp chất Dù là đơn chất hay hợp chất cũng do các hạt nhỏ tạo nên Các hạt đó thể hiện được đầy đủ tính chất hoá học của chất Vậy các hạt nhỏ đó được gọi là gì ?

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Nội dung  Treo tranh phóng to H

1.10 – 1.13, hướng dẫn học sinh quan sát; chỉ ra hạt hợp thành của khí H2, O2, nước là

phân tử

 Trong từng chất, hạt hợp thành là như nhau ( H2, O2,

đường, …) đều có tính chất giống nhau

Phân tử là gì ?

Nguyên tử khối là gì ? từ đó rút ra khái niệm phân tử khối ?

 Phân tử gồm nhiều nguyên tử liên kết với nhau, vậy cách tính phân tử khối như thế nào ? chỉ lên tranh, hướng dẫn học sinh cách xác định phân tử khối

 Chất do nguyên tử hoặc phân tử tạo nên, vậy chất tồn tại ở những trạng thái nào ?  Hướng dẫn học sinh quan sát H 1.14, nêu đặc điểm

 Quan sát tranh phóng to, theo dõi hướng dẫn của giáo viên

 Đọc thông tin sách giáo khoa ; nêu khái niệm phân tử

 Đại diện phát biểu; bổ sung

 Quan sát tranh tìm hiểu cách xác định phân tử khối

 Quan sát tranh, tìm hiểu sự khác nhau về khoảng cách giữa các nguyên tử ; sự

III Phân tử : 1 Định nghĩa :

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất

2 Phân tử khối :

 Phân tử khối là khối lượng phân tử tính bằng đơn vị cacbon

 Phân tử khối bằng tổng các nguyên tử khối các nguyên tử có trong phân tử Ví dụ : Tính phân tử khối của :

+Khí hidro (H2) = 1 + 1= 2(đvC)

+Khí oxi (O2) = 16 + 16 = 32

(đvC)

+ Nước (H2O) = 2 + 16 = 18 (đvC)

III Trạng thái của chất : tuỳ điều kiện nhiệt độ và áp suất, mỗi chất tồn tại ở 3 trạng thái :

 Trạng thái rắn : các hạt (nguyên Tuần 5

(18)

khác nhau ở 3 trạng thái tồn tại của chất, (rắn, lỏng , khí).  Tóm tắt, rút ra kết luận

chuyển động các nguyên tử

tử hoặc phân tử) xếp khít nhau và dao động tại chỗ

 Trạng thái lỏng : ccác hạt gần sát nhau và chuyển động trược lên nhau  Trạng thái khí : cá hạt rất xa nhau và chuyển động hỗn độn 3) Tổng kết : Tóm tắt từng phần

4) Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm bài 4 – 8 trang 26 sách giáo khoa V. Dặn dò :

 Hoàn thành các bài tập

 Xem trước nội dung bài thực hành 2  Đọc mục «Em có biết »

Bài 7 Bài thực hành 2

Sự lan tỏa của chất



I. Mục tiêu:

(19)

1) Kiến thức : Nhận biết được phân tử là hạt hợp thành của đơn chất phi kim và hợp chất 2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện các thao tác sử dụng dụng cụ thí nghiệm, lấy hoá chất, viết bài thu hoạch

II. Chuẩn bị :

1) Dụng cụ : mỗi nhóm : 1 ống nghiệm có nút đậy, 2 cốc thuỷ tinh, 1 đũa thuỷ tinh, 1 đĩa thủy tinh, 1 khay nhựa ; (2 ống nhỏ giọt, 2 thìa nhựa, bông gòn)

2) Hoá chất : Quỳ tím, dd NH4OH, KMnO4

III. Phương pháp: Thực hành

IV. Tiến trình dạy học: 1) KTBC :

2) Mở bài : Khi mở nắp 1 lọ nước hoa, hoặc đứng trước 1 bông hoa có hương thơm, ta ngửi thấy mùi thơm Chứng tỏ có chất thơm từ bông hoa lan toả trong không khí Nhưng ta không nhìn thấy, vì đây là những phân tử hương thơm chuyển động Chúng ta sẽ làm thí nghiệm để thấy được điều này

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung  Phân dụng cụ cho học

sinh

 Hướng dẫn học sinh : + Dùng đũa thuỷ tinh lấy dd NH3 thấm lên quỳ tím

+ Cách cho vào ống nghiệm quỳ tím ẩm

+ Dùng bông thấm dd NH3

để ở miệng ống nghiệm + Cách quan sát

 Kiểm tra, hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm

 Hướng dẫn học sinh : + Cách cho thuốc tím vào cốc nước 1 và 2

+ Cách dùng đũa khuấy đều dung dịch Quan sát sự thay đổi màu ở cốc 2

 Kiểm tra, hướng dẫn học sinh cách tiến hành

 Yêu cầu học sinh hoàn thành bài thu hoạch theo mẫu hướng dẫn

 Nhận dụng cụ

 Quan sát cách tiến hành thí nghiệm

 Nêu được hiện tượng quỳ tím hoá xanh

 Tiến hành thí nghiệm

 Kết luận : các phân tử NH3 lan toả từ đầu ống

nghiệm đến cuối ống nghiệm làm xanh quỳ

 Quan sát cách tiến hành thí nghiệm

 Lấy 2 cốc thuỷ tinh cho vào ½ cốc nước

+ Cốc 1 cho thuốc tím vào, khuấy đều

+ Cốc 2 để thuốc tím rơi từ từ

 Cốc 2 thuốc tím lan toả dần ra xung quanh

 Màu nước ở cốc 1 tím đồng nhất ; cốc 2 màu tím lan dần xung quanh

 Viết bài thu hoạch tường trình hiện tượng quan sát được ở 2 thí nghiệm

Thí nghiệm 1 : Sự lan toả của Amoniac

 Dùng đũa thuỷ tinh nhúng vào dd NH3 rồi đưa lên quỳ

tím Nhận xét sự thay đổi màu của quỳ tím ?

 Cho vào đáy ống nghiệm 1 mãnh quỳ tím tẩm nước  Dùng bông thấm ướt dd NH3 rồi để gần miệng ống

nghiệm Đậy nút cao su lại Nhận xét sự thay đổi màu của quỳ tím ?

 Rút ra kết luận về sự lan toả của dd amoniac ?

Thí nghiệm 2 : Sự lan toả của kali pemanganat :

 Cho vào cốc nước 1 ít thuốc tím, khuấy đều

 Lấy 1 ít thuốc tím như trên cho vào mãnh giấy gấp để rơi từng hạt thuốc tím vào cốc

 Quan sát sự thay đổi màu của nước

(20)

3) Tổng kết :

 Cho học sinh thu dọn vệ sinh

 Nhận xét tiết học; các nhóm làm tốt,…công bố điểm từng phần các nhóm  Thu bài tường trình

V. Dặn dò: Xem trước nội dung bài tiếp theo.

VI. Rút kinh nghiệm:

Duyệt của tổ trưởng:

Baøi 8 baøi luyeän taäp 1



I. Mục tiêu:

1) Kiến thức: Hệ thống các khái niệm: chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử

2) Kỹ năng:

 Phân biệt chất với vật thể, cách tách chất ra khỏi hỗn hợp  Tìm nguyên tử khối, tính phân tử khối

II. Chuẩn bị : Tranh vẽ phóng to “Sơ đồ mối liên hệ giữa các khái niệm hoá học”

(21)

III. Phương pháp : Đàm thoại + Trực quan IV. Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài : Các em đã tìm hiểu các khái niệm: Chất, nguyên tử , nguyên tố , đơn chất , hợp chất , … Vậy giữa chúng có những mối quan hệ như thế nào ?

Hoạt động của Giáo

viên Hoạt động củaHọc sinh Nội dung

 Treo sơ đồ : quan sát sơ đồ, trình bày mối quan hệ giữa các khái niệm ?  Hướng dẫn học sinh hệ thống lại mối quan hệ giữa các khái niệm

Vật thể có 2 loại là gì ? được tạo nên từ đâu ?

Chất có những tính chất nào ? Chất do hạt nào tạo nên ? Nguyên tử là hạt như thế nào ? Cấu tạo ra sao ? khối lượng của thành phần nào được coi là khối lượng phân tử? Nguyên tố hoá học là gì? Ý nghĩa của kí hiệu hoá học ?Nguyên tử khối là gì ?

Phân tử là hạt như thế nào ? cách tính phân tử khối ? Đơn chất kim loại có gì khác so với đơn chất phi kim ?

Phân tử hợp chất có đặc diểm gì ?

 Trao đổi nhóm, Đại diện phát biểu; bổ sung

 Quan sát ghi nhớ nội dung

 Đại diện phát biểu; bổ sung

 Đại diện phát biểu; bổ sung

 Đại diện phát biểu; bổ sung  Thảo luận nhóm Đại diện phát biểu; bổ sung

I Kiến thức cần nhớ :

1) Sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm :

(Hạt hợp là n.tử / phân tử) (Hạt hợp – phân tử) Na, Mg, P, O2, H2,… CO2, H2O CH4, C6H12O6 2) Tổng kết về chất, ng tử, phân tử :

a) Vật thể (tự nhiên hay nhân tạo) đều do 1 hoặc hỗn hợp 1 số chất tạo nên

 Chất có: tính chất vật lí; tính chất hóa học không thay đổi

 Chất tạo nên bởi nguyên tử

b) Ng.tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện, gồm hạt nhân có P mang điện tích + và vỏ tạo bởi 1 hoặc nhiều e mang điện tích –

 KHHH biểu diễn nguyên tố và chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó

 Nguyên tử khối (khối lượng nguyên tử) tính bằng đvC (1 đvc = 1/12 m nguyên tử C)

c) Phân tử : là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất

 Phân tử khối là khối lượng phân tử ; có giá trị bằng tổng nguyên tử khối các nguyên tử trong phân tử

 Phân tử là hạt hợp thành hầu hết chất  Đơn chất kim loại là hạt hợp thành là nguyên tử

 Phân tử hợp chất khác phân tử đơn chất ở chỗ gồm những nguyên tử khác loại

II Bài tập

Kim loại

Chất (nthh) Đơn chất

(1 ng tố)

Vật thể (t.nhiên/n tạo)

Hợpchất (2 ng tố )

Hcvc

(22)

3) Củng cố: Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập

Bài 3 : a) Phân tử khối của hợp chất : 2x + O = 2 31 = 62 (đvC) (1) b) nguyên tử khối của x :

(1) <=> 2x = 62 – 16 = 46 => x = 23 (x là Na) V. Rút kinh nghiệm:

Bài 9 Công thức hóa học



I. Mục tiêu: 1) Kiến thức:

 Công thức hoá học dùng biểu diễn chất gồm 1 hay nhiều KHHH với các chỉ số ghi

ở chân mỗi kí hiệu

 Mỗi CTHH chỉ 1 phân tử của chất Dựa vào đó xác định được số nguyên tử của mỗi

nguyên tố tạc nên chất và phân tử khối của chất

2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toan và sử dụng chính xác ngôn ngữ hoá học II. Chuẩn bị :

III. Phương pháp : Đàm thoại + Thuyết trình IV. Tiến trình dạy học:

1) KTBC:

2) Mở bài: Các em đã biết NTHH được biểu diễn bằng các KHHH Vậy chất được biểu diễn như thế nào ?

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung

(23)

Đơn chất là gì ? cho ví dụ ? (ghi điểm) => CTHH gồm KHHH của 1 nguyên tố

Hạt hợp thành đơn chất kim loại là gì ? Cho ví dụ ?

 CTHH là các KHHH do kim loại có hạt hợp thành là nguyên tử  Hạt hợp thành đơn chất phi kim là gì ?cho Ví dụ ?

 Một số phi kim quy ước lấy KHHH làm CTHH do hạt hợp thành cũng là nguyên tử  Hợp chất là gì ? cho Ví dụ ? (ghi điểm)

 Ghi CTHH các Ví dụ học sinh lấy ;

 Vậy CTHH của hợp chất ghi như thế nào ?  Tiểu kết, thuyết trình : công thức chung ; lấy Ví dụ minh hoạ

 Lưu ý :

+ Nhóm nguyên tử (- MnO4 ; = CO3 ; =SO4)

+ Đọc tên hợp chất đọc theo CTHH ; không đọc theo KHHH

 Thuyết trình: mỗi nguyên tố hoá học chỉ 1 phân tử của chất

Mỗi CTHH có ý nghĩa như thế nào ?

Lưu ý:

 Viết H2 (1 p.tử hidro)

 2 H (2 n tử H)

 2 O2 = 2 phân tử oxi ;

3 H2O = 3 phân tử nước

 số 2, 3 là hệ số đứng

trước, viết ngang bằng KHHH

 Đại diện phát biểu; bổ sung Khái niệm đơn chất (do 1 loại nguyên tố hoá học tạo nên)

 Hạt hợp thành đơn chất kim loại là nguyên tử Ví dụ

 Hạt hợp thành đơn chất phi kim là phân tử Ví dụ

 Đại diện phát biểu; bổ sung  Thảo luận nhóm Đại diện phát biểu; bổ sung

 Công thức hoá học của hợp chất gồm KHHH của các nguyên tố kèm theo chỉ số ghi ở chân  Lưu ý 2 trường hợp : Nhóm nguyên tử ; Đọc tên hợp chất

 Nghe, ghi nhớ  Đọc thông tin sách giáo khoa Đại diện phát biểu; bổ sung :

+ Tên nguyên tố tạo ra chất

+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử chất + Phân tử khối của chất

I CTHH của đơn chất : gồm KHHH của 1 nguyên tố :

* Công thức chung : Ax

* Trong đó:

+ A là KHHH của nguyên tố + x là chỉ số nguyên tử của A

1 Với kim loại : CTHH là các KHHH Ví dụ :Na, K, Zn, Fe,

2 Với phi kim:

- CTHH gồm KHHH kèm theo chỉ số ghi ở chân Ví dụ : khí hidro = H2; khí

oxi = O2 ; dd brom = Br2 ; …

- Một số phi kim quy ước lấy KHHH làm CTHH .Ví dụ : lưu huỳnh = S ; photpho = P ; cacbon = C

II CTHH: của h chất: gồm KHHH của các ng.tố kèm theo chỉ số ghi ở chân

* Công thức chung: AxByhoặc AxByCz

* Trong đó:

+ A, B, C = KHHH của ng.tố

+ x, y, z = là chỉ số (bằng 1 thì không ghi)

Ví dụ : Nước = H2O ;

Natri clorua = NaCl Canxi cacbonat = CaCO3

III Ý nghĩa của CTHH : (Mỗi CTHH chỉ 1 p.tử của chất)

 Tên nguyên tố tạo ra chất

 Số ng tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử chất

 Phân tử khối của chất * Ví dụ :

1 CTHH của oxi: O2 cho biết:

+ Khí oxi do ntố oxi tạo nên + Có 2 n.tử O trong 1 ptử oxi + PTK = 16 2 = 32 (đvC)

2 CTHH của đồng (II) sunfat : CuSO4

+ Do 3 n.tố Cu, S, O tạo nên

+ Có 1 ng.tử Cu, 1 n.tử S, 4 n.tử O tạo nên 1 p tử CuSO4

+ PTK = 64 + 32 + 16 4 = 160 (đvC) * Lưu ý:

 Viết H2 (1 p.tử hidro)  2 H (2 ntử H)

 2 O2 = 2 phân tử oxi ; 3 H2O = 3

phân tử nước 3) Tổng kết: Tóm tắt nội dung trọng tâm bài

(24)

V. Dặn dò:

 Hoàn thành các bài tập;

 Xem phần “Đọc thêm” ; và nội dung bài tiếp theo

VI Rút kinh nghiệm:

Duyệt của tổ trưởng

Baøi 10 Hoùa trò



I. Mục tiêu: 1) Kiến thức:

 Biết xác định hoá trị của 1 nguyên tố dựa vào nguyên tố H, O

 Hiểu được ý nghĩa của hoá trị, nêu được quy tắc hoá trị; tính hoá trị của 1 nguyên tố

chưa biết dựa vào nguyên tố khác đã biết hoá trị 2) Kỹ năng:

 Có kỹ năng lập CTHH của hợp chất 2 nguyên tố

 Tính hoá trị của 1 nguyên tố trong hợp chất đã biết hoá trị

II. Chuẩn bị: Bảng ghi hoá trị của 1 số nguyên tố và nhóm nguyên tử III. Phương pháp: Thuyết trình + Đàm thoại

IV. Tiến trình dạy học:

1) KTBC: Viết CTHH của các h.chất sau và cho biết ý nghĩa của các CTHH này:

Khí amoniac (1 N và 3 H) Nước ( 2 H và 1 O)

(25)

Axit sunfuric ( 2 H , 1 S và 4 O)

2) Mở bài: Ta đã biết nguyên tử có khả năng liên kết với nhau và hoá trị là con số biểu thị khả năng đó Vậy hoá trị là gì ? Cách xác định hoá trị ra sao ?

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung

 Nguyên tử H nhỏ nhất chỉ có 1 P và 1 e Do đó chọn khả năng liên kết của H làm đơn vị và gán cho H hoá trị I Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử H thì nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu

 Hãy xét hoá trị của 1 số ng tố liên kết với H : HCl, H2O, NH3, CH4 ?

 Nhận xét, bổ sung  Nếu hợp chất không có H mà có ng tố O  Ví dụ : Na2O (natri oxit): Na hoá trị I ; CaO (canxi oxit): Ca hoá trị II ;CO2 (Cacbon dioxit):

C hoá trị IV

 Thuyết trình về cách xác định hoá trị qua O  Hoá trị của nhóm nguyên tử - coi nhóm nguyên tử như 1 nguyên tử : Hãy xác định hoá trị của HNO3 ; NaOH ;

CaSO4?

 Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận về hoá trị  Trong CTHH có 1 quy tắc về hoá trị Thuyết trình về quy tắc hoá trị

 Hướng dẫn học sinh xác định chỉ số ; hoá trị trong CTHH

 Hướng dẫn học sinh xác định hoá trị 1 nguyên tố khi biết hoá trị qua 1 nguyên tố khác

 Thảo luận nhóm xác định hoá trị của : Cl, O, N, C (3’)

 Đại diện phát biểu; bổ sung : Cl – hoá trị I ; O – hoá trị II ; N – hoá trị III ; C – hoá trị IV

 Nghe thuyết trình về hoá trị của 1 nguyên tố xác định qua O

 Đại diện phát biểu; bổ sung HNO3 : nhóm

(-NO3) hoá trị I

NaOH: nhóm (-OH) hoá trị I

CaSO4 : nhóm

(-SO4) hoá trị II

 Rút ra kết luận về hoá trị của 1 nguyên tố

 Nhớ quy tắc hoá trị; cách vận dụng  Vận dụng tính hoá trị 1 nguyên tố chưa biết hoá trị

I Hoá trị của 1 nguyên tố được xác định bằng cách nào ?

1 Cách xác định :

Quy ước : hidro hoá trị I, lấy hoá trị của H làm đơn vị Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử H thì nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu

Ví dụ :

HCl (axit clohidric) : Cl hoá trị I H2O (nước) : O hoá trị II

NH3 (amoniac): N hoá trị III

CH4 (khí metan): C hoá trị IV

Hoá trị của oxi = 2 đơn vị hoá trị (hoá trị O = II)

Ví dụ :

Na2O (natri oxit): Na hoá trị I

CaO (canxi oxit): Ca hoá trị II CO2 (Cacbon di oxit): C hoá trị IV

Hoá trị của nhóm nguyên tử : (Bảng 2 trang 42 sách giáo khoa )

Ví dụ :

HNO3 : nhóm (-NO3) hoá trị I

NaOH: nhóm (-OH) hoá trị I CaSO4 : nhóm (= SO4) hoá trị II

2 Kết luận: Hoá trị của 1 nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay (nhóm nguyên tử)

II Quy tắc hoá trị:

1 Quy tắc: “Trong CTHH , tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị nguyên tố kia.” CTHH tổng quát: AxaByb

=> a.x = y.b 2 Vận dụng:

a) Tính hoá trị của 1 nguyên tố:

Ví dụ : Tính hoá trị của Al trong hợp chất AlCl3 , biết Cl hoá trị I

Giải

Gọi a là hoá trị của Al, ta có : AlCl3

1.a = 3 I => a = 3 Hoá trị Al = III 3) Củng cố: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2, 3, 4 trang 37 – 38 sách giáo khoa

(26)

V. Dặn dò:

 Hoàn thành các bài tập  Thuộc quy tắc hoá trị

 Học thuộc Bảng 1, 2 trang 42

VI. Rút kinh nghiệm:

Bài 10 Hoá trị (tiep theo)



I Mục tiêu: 1) Kiến thức:

 Hiểu được ý nghĩa của hoá trị, nêu được quy tắc hoá trị; tính hoá trị của 1 nguyên tố

chưa biết dựa vào nguyên tố khác đã biết hoá trị

 Vận dụng quy tắc hoá trị để lập CTHH của hợp chất theo hoá trị

2) Kỹ năng:

 Có kỹ năng lập CTHH của hợp chất 2 nguyên tố  Lập CTHH của hợp chất theo hoá trị

II Chuẩn bị:

III Phương pháp: Thuyết trình + Đàm thoại IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC:

 Hãy xác định hoá trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau: NO; H2S; Fe2O3;

CaH2 Hãy cho biết ý nghĩa của hoá trị ?

 Nêu quy tắc hoá trị với hợp chất 2 nguyên tố Biết CTHH của Na2SO4 (nhóm SO4)

hoá trị II Hãy cho biết công thức đó phù hợp với quy tắc hoá trị ?

2) Mở bài: Khi biết hoá trị, làm thế nào lập được CTHH của hợp chất ?

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung

 Từ công thức tổng quát hướng dẫn học sinh

 Đại diện phát biểu, bổ sung :

II Quy tắc hoá trị: 1 Quy tắc :

(27)

vận dụng vào trường hợp cụ thể :

Hãy nêu công thức dạng chung của hợp chất 2 nguyên tố ? Hãy nêu biểu thức suy ra được từ công thức tổng quát ?

 Hướng dẫn học sinh rút thành tỉ lệ phân số tối giản

 Lưu ý : x, y phải là số tối giản

 Hướng dẫn học sinh nhóm nguyên tử thực hiện tương tự

 Coi nhóm (CO3) như 1 nguyên tố , cách giải như Ví dụ 1

 Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung thực hiện tương tự  Dựa vào các Ví dụ trên hãy nêu các bước lập CTHH của hợp chất theo hoá trị ?

 Hướng dẫn học sinh làm theo công thức dạng tổng quát

 Nêu công thức dạng chung của hợp chất 2 nguyên tố : : AxaByb

 Đại diện phát biểu, bổ sung x.a = y.b

 Rút thành tỉ lệ phân số tối giản

 Thực hiện tương tự Ví dụ 1

 Đại diện phát biểu, bổ sung

 Đại diện phát biểu, bổ sung các bước lập CTHH theo hoá trị

2 Vận dụng:

a) Tính hoá trị của 1 nguyên tố b) Lập CTHH của h/chất theo h.trị:

Ví dụ 1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi S (IV) và O ? Giải

Viết c / thức dạng chung: SxIVOyII

 Đặt đẳng thức:

+ Theo quy tắc hoá trị: x.IV = y.II

+ Chuyển thành tỉ lệ: xy = IIIV =

1 2

 Viết công thức đúng: SO2

Ví dụ 2: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Na hoá trị I và nhóm (CO3) hoá trị II ? Giải

 Viết công thức dạng chung: NaxI(CO3)yII

 Đặt đẳng thức:

+ Theo quy tắc hoá trị: x.I = y.II + Chuyển thành tỉ lệ: x / y = 2 / 1

- Viết công thức đúng: Na2(CO3)

* Các bước lập CTHH của hợp chất theo hoá trị: 3 bước:

 Viết công thức dạng chung: AxaByb  Đặt đẳng thức:

+ Theo quy tắc hoá trị: x.a = y.b + Chuyển thành tỉ lệ:

x / y = b / a = b’ / a’

=> x = b (b’) ; y = a (a’) ; a’, b’ là những số nguyên dương, đơn giản hơn a, b ( phân số tối giản)

 Viết công thức đúng: Ab’Ba’

3) Tổng kết: Tóm tắc các bước lập CTHH theo hoá trị.

4) Củng cố: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 5, 6, 7, 8 trang 38 sách giáo khoa V Dặn dò:

 Hoàn thành các bài tập,  Học thuộc bảng 1, 2 trang 42  Xem phần “Đọc thêm”

(28)

Duyệt của tổ trưởng:

Baøi 11 Baøi luyeän taäp 2



I Mục tiêu: 1) Kiến thức:

 Củng cố: Cách ghi và ý nghĩa của CTHH  Củng cố: Khái niệm hoá trị và quy tắc hoá trị

2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính hoá trị của nguyên tố , biết CTHH đúng , sai; lập được CTHH khi biết hoá trị

II Chuẩn bị:

III Phương pháp: Đàm thoại củng cố IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC:

2) Mở bài: Để nắm chắc cách ghi CTHH ; khái niệm hoá trị và việc vận dụng quy tắc hoá trị

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung

 Chất được biễu diễn bằng CTHH , Hãy cho ví dụ CTHH của đơn chất kim loại và phi kim (thể rắn và khí) ?

Hãy cho ví dụ CTHH của hợp chất có t.phần gồm : 2 nguyên tố ; 1 nguyên tố và nhóm nguyên tử ?

 Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Đại diện phát biểu, bổ sung

I. Kiến thức cần nhớ :

1 Chất được biểu diễn bằng công thức hoá học :

+ Đơn chất :

A (đơn chất kim loại : Na, Ca, Fe, Zn …và một số phi kim như S, P, C)

Ax (x thường là 2) như : O2, H2,

+ Hợp chất : AxBy, AxByCz

* Mỗi CTHH chỉ 1 phân tử của chất và cho biết 3 ý nghĩa về chất

(29)

 Rút ra kết luận về CTHH dạng tổng quát của đơn chất và hợp chất  Hoá trị của 1 nguyên tố hay nhóm nguyên tử là gì ?

 Đưa về dạng tổng quát yêu cầu học sinh giải thích các kí hiệu

 Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung cách tính hoá trị của 1 nguyên tố chưa biết hoá trị

 Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung cách lập CTHH

 Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung hoàn thành bái 1, 3  Thảo luận nhóm hoàn thành bài 2, 4

 Đại diện phát biểu, bổ sung về ý nghĩa các kí hiệu

 Cá nhân nêu kết luận về ý nghĩa của hoá trị

 Đại diện phát biểu, bổ sung về ý nghĩa các kí hiệu  Đại diện phát biểu, bổ sung về cách tính hoá trị

 Đại diện phát biểu, bổ sung về cách lập CTHH

 Đại diện phát biểu, bổ sung hoàn thành bài tập

2 Hoá trị : là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử

AxaByb Trong đó :

+ A, B là nguyên tử hay nhóm nguyên tử

+ a, b là hoá trị của A, B

+ x, y là chỉ số nguyên tử của A, B * Theo quy tắc hoá trị : x.a = y.b * Vận dụng :

a) Tính hóa trị của nguyên tố chưa biết: Ví dụ : Fe2aO3II => 2.a = 3.II

=> a = 3 2 / 2 = 3

Vậy hoá trị của Fe là III AlIIIF 3b =>

1.III = 3.b

=> b = 1 3 / 3 = 1 Vậy hoá trị của F là I b) Lập CTHH :

Ví dụ : CuxIOyII ; FexIII(NO3)y ;

AlxIII(SO4)yII

CuxIOyII : x.I = y.II = x

y =

2 1

=> x = 2 ; y = 1

Công thức đúng là Cu2O

II. Bài tập : trang 41 sách giáo khoa Cho cá nhân làm bài tập 1, 3 bài 2, 4 thảo luận nhóm

3) Tổng kết : nhấn mạnh về : CTHH , hoá trị, lập CTHH V Dặn dò: Tiết sau làm kiểm tra 1 tiết :

a) Lý thuyết :

 Sơ đồ mối quan hệ các khái niệm (bài LT 1)  Các khái niệm :

 Nguyên tử (cấu tạo), nguyên tử khối,  Nguyên tố hóa học (kí hiệu hóa học)

 Đơn chất, hợp chất, phân tử khối (+ cách tính phân tử khối)  Công thức hóa học của: đơn chất, hợp chất

 Hoá trị

 Bài luyện tập 1, 2

b) Bài tập :

 Tính hóa trị của một nguyên tố

 Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị  Xác định công thức hóa học viết sai rồi sửa lại cho đúng  Chuyển khối lượng nguyên tử từ đvC sang gam

c) Coi lại bảng 1, 2 trang 42, 43 sách giáo khoa (kí hiệu hóa học, nguyên tử khối, hóa trị)

(30)

Kieåm tra vieát

————ô––––

I Mục tiêu:

1) Kiến thức : Kiểm tra các mức độ nhận thức của học sinh về các khái niệm đã học: chất (đơn chất, hợp chất), nguyên tử (cấu tạo, nguyên tử khối), phân tử (đặc điểm, phân tử khối), công thức hoá học (cách lập, xác định công thức sai), hoá trị

2) Kỹ năng : Kiểm tra các kỹ năng của học sinh:

 Tính hóa trị của một nguyên tố

 Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị  Xác định công thức hóa học viết sai rồi sửa lại cho đúng  Chuyển khối lượng nguyên tử từ đvC sang gam

II Thiết kế câu hỏi:

A / PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1 Tính hoá trị của: (1,5 đ)

a) Cu trong hợp chất CuO b) N trong hợp chất NH3 c) Fe trong hợp chất FeSO4

Biết O hóa trị II; nhóm SO4 hóa trị II

Câu 2 Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của: (2 đ) a) Na (I) và O (II) ? b) Zn (II) và Cl (I) ?

Câu 3 Hãy chỉ ra công thức hóa học viết sai và sửa lại cho đúng: (1,5 đ)

a) MgCl2; Na2CO3; Ca2O b) N2; KO; CaCO3 c) CaPO4; H2O; O2

B / PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)

I) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: (3 đ)

Câu 1: Căn cứ vào số nguyên tố hoá học, người ta chia chất thành:

a) Hai loại b) Ba loại c) Bốn loại d) Năm loại

Câu 2: Nguyên tử tạo bởi những loại hạt (dưới nguyên tử) là:

a) Proton b) Nơtron c) Electron d) Cả a, b, c

Câu 3: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử được tính bằng đơn vị nào ? a) Gam b) Đơn vị cacbon (đvC) c) Kilogam d) Cả 3 đơn vị trên Câu 4: Biết 1 đvC có khối lượng là 0,16605 10 – 23 (g) ta tính được khối lượng của nguyên

tử Na (có nguyên tử khối là 23 đvC) là:

(31)

a) 1,91 10 – 23 (g) b) 3,81 10 – 23 (g) c) 3,82 10 – 23 (g) d) 3,38 10 – 23 (g)

Câu 5: Nguyên tố M có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi M là nguyên tố nào sau đây ?

a) Fe b) Na c) K d) Cu

Câu 6: Câu nào sau đây gồm toàn công thức hóa học của những đơn chất:

a) NaCl, H2O b) O2, N2, Na, K c) HCl, KNO3 d) P, K, H2O

II) Hãy chọn những từ hoặc cụm từ thích hợp sau đây để điền vào chỗ trống cho phù hợp (rồi ghi vào bài làm ): (2 đ) liên kết; nguyên tử; nguyên tố; công thức hóa học; kí hiệu hóa học

 Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học nên công thức hóa học chỉ

gồm một …(1)… còn hợp chất được tạo nên từ hai …(2)… nên công thức hóa học có nhiều kí

hiệu hóa học

 Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng …(3)… của

nguyên tố (hay nhóm nguyên tử)

 Chỉ số ghi ở sau chân kí hiệu hóa học bằng số …(4)… của nguyên tố có trong một phân

tử của chất III Đáp án:

A / PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)

Câu 1 Mỗi hóa trị đúng: 0,5 đ x 3 câu = 1,5đ

a) CutOII theo quy tắc hoá trị, ta có: t x 1 = 1 x II => t = 2 Vậy Cu hoá trị II

b) NtH

3I theo quy tắc hoá trị, ta có: t x 1 = 3 x I => t = 3 Vậy N hoá trị III

c) Fet(SO

4)II theo quy tắc hoá trị, ta có: t x 1 = 1 x II => t = 2 Vậy Fe hoá trị II

Câu 2 Lập công thức hoá học và tính phân tử khối: mỗi câu đúng 1 đx 2 câu = 2 đ a) Na và O:

 Công thức hoá học đúng: Na2O 0,5 đ

 Phân tử khối đúng: (23 x 2) + 16 = 62 (đvC) 0,5 đ b) Zn và Cl:

 Công thức hoá học đúng: ZnCl2 0,5 đ

 Phân tử khối đúng: 65 + (35,5 x 2) = 136 (đvC) 0,5 đ Câu 3 Chỉ ra công thức hóa học sai và sửa lại cho đúng: mỗi câu đúng 0,5 đ x 3 = 2 đ

a) Ca2O 0,25 đ

 Sửa đúng CaO 0,25 đ

b) KO 0,25 đ

 Sửa đúng K2O 0,25 đ

c) CaPO4 0,25 đ

 Sửa đúng Ca3(PO4)2 0,25 đ

B / PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)

I) Chọn câu trả lời đúng: Mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ x 6 câu = 3 đ

1.a 2.d 3.b 4.c 5.d 6.b

II) Điền khuyết: mỗi cụm từ đúng 0,5 đ x 4 chỗ = 2 đ

(1) kí hiệu hóa học (2) nguyên tố

(3) liên kết (4) nguyên tử

(32)

Duyệt của tổ trưởng:

Bài 12 Sự biến đổi của chất.



I Mục tiêu:

1) Kiến thức : Phân biệt được hiện tượng vật lý với hiện tượng hoá học

2) Kỹ năng : Rèn luyện cách quan sát thí thí nghiệm, nhận xét, rút ra kết luận II Chuẩn bị:

1) Tranh phóng to: hình 2.1 trang 45 sách giáo khoa

2) Hoá chất : bột sắt, S (tỉ lệ về thể tích : 3 / 1), đường cát trắng (saccarozơ),

3) Dụng cụ : 1 nam châm chữ U, 2 thìa nhựa, 3 ống nghiệm (có 2 ống thành dày) / 1 lớp, 1 kẹp gỗ, 1 đèn cồn, 1 khay nhựa, 2 chén sứ

III Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài : Ở các chương trước các em đã tìm hiểu về chất Sự biến đổi của chất xãy ra như thế nào ? PƯHH là gì ? khi nào xãy ra ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua chương này Bài này ta sẽ tìm hiểu sự biến đổi của chất xãy ra như thế nào ? thế nào là hiện tượng vật lý ; hiện tượng hoá học ?

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung  Treo tranh phóng to hình 2.1

sách giáo khoa ; hướng dẫn học sinh quan sát

 Nước qua quá trình biến đổi chất nước có bị thay đổi về chất (nguyên tố) hay không ?

 Tiểu kết, rút ra kết luận về hiện tượng vật lí Hiện tượng xảy ra với muối

 Phân biệt tính chất vật lí với hiện tượng vật lý ? (ghi điểm)  Làm thí nghiệm 1 : trộn bột sắt – lưu huỳnh :

+ Lấy 1 phần đưa nam châm lại gần Hãy nhận xét hiện tượng xảy ra ? Điều đó chứng tỏ bột sắt và lưu huỳnh như thế nào so

 Quan sát tranh theo hướng dẫn

 Đại diện phát biểu, bổ sung : nước vẫn giữ nguyên là nước ; chỉ thay đổi về trạng thái

 Quan sát thí nghiệm giáo viên tiến hành :

 Đại diện phát biểu: sắt bột bị nam châm hút

=> Sắt và lưu huỳnh vẫn giữ nguyên như trong hỗn hợp

I Hiện tượng vật lý: Hiện tượng vật lý là hiện tượng chỉ xảy ra sự biến đổi về trạng thái nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu

Ví dụ : Nước: rắn  lỏng  hơi

II Hiện tượng hoá học: 1) Thí nghiệm: (sgk trang 45 – 46)

2) Nhận xét: Thí nghiệm 1:

(33)

với ban đầu ?

+ Làm thí nghiệm 2b : đun nóng hỗn hợp còn lại, thử bằng nam châm ; Hãy nêu hiện tượng xảy ra và nêu nhận xét ?

 Bổ sung, rút ra kết luận  Làm thí nghiệm 2 : Chứa đường trong 2 ống nghiệm ; đun nóng 1 ống nghiệm

 Hãy mô tả hiện tượng xảy ra và nêu nhận xét ? Khi đun nóng đường, xuất hiện những chất nào ?

 Tiểu kết, nêu kết luận về hiện tượng hoá học

ban đầu

 Đại diện phát biểu, bổ sung : hỗn hợp sắt – lưu huỳnh nóng , sáng lên  => Hổn hợp sắt – lưu huỳnh chuyển thành chất khác là sắt (II) sunfua  Quan sát thí nghiệm 2, đại diện phát biểu, bổ sung : hiện tượng của thí nghiệm  Thảo luận nhóm trong 3’ rút ra nhận xét : đường bị biến đổi thành chất mới có màu đen và nước

+ Sắt và lưu huỳnh vẫn giữ nguyên như trong hỗn hợp ban đầu

+ Hỗn hợp sắt – lưu huỳnh chuyển thành chất khác là sắt II sunfua Thí nghiệm 2: Đường biến đổi thành than và nước

3) Kết luận: Hiện tượng chất bị biến đổi tạo ra chất mới gọi là hiện tượng hoá học

3) Tổng kết: Nêu điểm khác nhau giữa h.tượng vật lý với hiện tượng hoá học ? 4) Củng cố: Cho học sinh làm bài tập: 2, 3 sách giáo khoa trang 47

V Dặn dò:

 Hoàn thành các bài tập  Xem trước bài 13

(34)

Bài 13 Phản ứng hóa học



I Mục tiêu: 1) Kiến thức :

 Hiểu được :PƯHH là quá trình làm biến đổi từ chất này thành chất khác; chất tham

gia - chất ban đầu bị biến đổi trong pư, sản phẩm là chất tạo thành

 Bản chất của PƯHH là sự thay đổi về trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân

tử làm phân tử chất này biến đổi thành phân tử chất khác 2) Kỹ năng :

 Xác định được chất tham gia và sản phẩm  Đọc và ghi được phương trình chữ của PƯHH

II Chuẩn bị:

1) Tranh vẽ phóng to hình 2 5 sách giáo khoa trang 48 2) Hoá chất : dd axit clohidric; kẽm viên

3) Dụng cụ : 1 kẹp gỗ, 1 ố nghiệm , 1 ống nhỏ giọt, 1 thìa nhựa, 1 khay nhựa III Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình

IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Phân biệt hiện tượng hoá học với hiện tượng vật lí ? cho Ví dụ ?

2) Mở bài : Chất có thể bị biến đổi từ chất này thành chất khác, quá trình đó gọi là gì ? Trong quá trình đó có gì thay đổi ? Dựa vảo đâu để biết được ?

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động củaHọc sinh Nội dung  Dựa vào thí nghiệm của

kẽm tác dụng với axit clohidric vừa rồi và thông tin sách giáo khoa : Hãy cho biết khái niệm PƯHH ; chất tham gia, chất tạo thành

 Hãy cho biết tên chất pư và sản phẩm của các phản ứng sau (thảo luận nhóm trong 3’ ) : + Khi đun nóng bột sắt với bột lưu huỳnh tạo thành sắt (II) sunfua

+ Đun nóng đường tạo thành than và nước

 Hướng dẫn học sinh cách đọc PTHH 1, 2

 Lưu ý học sinh phân biệt 2 trường hợp của mũi tên => cách đọc khác nhau

 Treo tranh vẽ phóng to hình 2.5 sách giáo khoa hướng dẫn

 Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa đại diện phát biểu, bổ sung

 Thảo luận nhóm nêu tên chất pứ và sản phẩm của các pứ

 Đại diện phát biểu, bổ sung

 Nhớ cách đọc các PƯHH

 Quan sát tranh vẽ ghi nhớ diễn

I Định nghĩa: PƯHH là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác

 Chất ban đầu (chất bị biến đổi) là chất tham gia (chất phản ứng)  Chất mới sinh ra là sản phẩm (chất tạo thành)

Ví dụ :

* Phương trình chữ của phản ứng: Tên chất phản ứng: Tên sản phẩm: 1.lưu huỳnh + sắt  Sắt (II)

sunfua

(Đọc là: lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo thành sắt (II) sunfua )

2 Đường  than + nước

(Đọc là: đường phân huỷ thành than và nước)

II Diễn biến của PƯHH :

 Trước phản ứng, chỉ có liên kết Tuần 9

(35)

học sinh diễn biến của PƯHH giữa khí hidro và khí oxi  Nhấn mạnh cho học sinh :Trong PƯHH chỉ có liên kết giữa các nguyên tử bị thay đổi làm cho phân tử này biến thành phân tử khác

 Làm thí nghiệm kẽm tác dụng với axit clohidric

 Yêu cầu học sinh quan sát sự xuất hiện của chất mới  Muốn kẽm tác dụng được với axit clohidric phải có những điền kiện gì ?

 Tiểu kết, bổ sung các điều kiện để PƯHH xảy ra

biến của PƯHH

 Quan sát thí nghiệm, trao đổi rút ra kết luận về điều kiện để kẽm tác dụng được với axit clohidric

giữa các nguyên tử trong mỗi phân tử chất tham gia

 Trong phản ứng, liên kết giữa các nguyên tử bị tách rời

 Sau phản ứng, liên khết giữa các nguyên tử mới được hình thành Vậy, Trong PƯHH chỉ có liên kết giữa các nguyên tử bị thay đổi làm cho phân tử này biến thành phân tử khác

III Khi nào có PƯHH xảy ra:  Chất tham gia phải tiếp xúc nhau  Đôi khi cần đun nóng

 Có phản ứng cần chất xúc tác

3) Tổng kết : Tóm tắt về: định nghĩa PƯHH , diễn biến của PƯHH và điều kiện để PƯHH ểay ra

4) Củng cố : Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tập 1, 2, 3 V Dặn dò:

 Hoàn thành các bài tập 4, 5, 6  Xem trước nội dung tiếp theo

VI Rút kinh nghiệm:

(36)

Bài 13 Phản ứng hóa học (t.t)



I Mục tiêu:

1) Kiến thức : Nêu được các dấu hiệu để phản ứng xảy ra là: có chất mới tạo ra khác chất ban đầu

2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng phân tích, tính toán II Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình III Chuẩn bị:

IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Thế nào là PƯHH ? Phân biệt sự khác nhau giữa chất tham gia và sản phẩm ? Trong PƯHH lượng chất nào giảm dần ? Lượng chất nào tăng dần ?

2) Mở bài : Các em đã biết bản chất của PƯHH , điều kiện để xảy ra PƯHH Vậy dấu hiệu nào nhận biết PƯHH xảy ra ?

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs Nội dung  Qua thí nghiệm kẽm tác dụng

với axit clo hidric, dựa vào dấu hiệu nào để em biết phản ứng đang xảy ra ?

 Qua thí nghiệm đun nóng đường, dựa vào dấu hiệu nào để biết phản ứng xảy ra ?

 Vậy dựa vào những dấu hiệu nào để biết PƯHH có xảy ra ?  Tóm tắt, tiểu kết

 Trao đổi nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung : chất mới sinh ra là chất khí có tính chất khác chất ban đầu  Đại diện phát biểu, bổ sung

III Làm thế nào biết phản ứng hoá học xảy ra ?

Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện có tính chất khác biệt chất phản ứng về : màu sắc, trạng thái, …có phát sáng, toả nhiệt…

3) Tổng kết : tóm tắc lại các nội dung về khái niệm PƯHH , bản chất của PƯHH , điều kiện và dấu hiệu của PƯHH

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập :4, 5, 6 sách giáo khoa trang 50 – 51

Bài 4 :

(1) – lỏng, (2) – hơi, (3) – phân tử, (4) – phân tử

Bài 5 :

Dấu hiệu có phản ứng xảy ra là có chất khí sủi bọt Phương trình chữ của pứ :

Axit clohidric + Canxicacbonat  Canxi clorua + khí hidro

Bài 6 :

a) Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc giữa than với khí oxi Quạt mạnh để đưa thêm khí oxi vào bếp lò

b) Phương trình chữ của pứ :

Than + Khí oxi  khí cacbon di oxit

V Dặn dò:

 Hoàn thành các bài tập  Coi phần ‘Đọc thêm’

 Xem trước nội dung bài thực hành 3 ;

VI Rút kinh nghiệm:

(37)

Bài 14 Bài thực hành 3

Dấu hiệu của hiện tượng và

(38)

phản ứng hóa học



I Mục tiêu:

1) Kiến thức : Phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học, nhận biết các dấu hiệu có phản ứng xảy ra

2) Kỹ năng :

 Rèn kỹ năng sử dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm  Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết

II Chuẩn bị:

1) Dụng cụ : ( 6 nhóm ) 6 ống nghiệm , 1 giá để ống nghiệm 1 khay nhựa, 1 nút cao su có ống dẫn khí chữ L, 1 kẹp gỗ, 1 đèn cồn, 1 cốc 250 ml , 1 ống L dài, 1 khay nhựa (2 thìa nhựa, 1 ống nhỏ giọt, 1 khay nhựa lớn); 1 cây nhang

2) Hoá chất : dd Ca(OH)2 , bột KMnO4 , dd Na2CO3

3) Bảng con ghi nội dung bài thực hành III Phương pháp: Thực hành

IV Tiến trình dạy học: 1) KTBC :

 Hiện tượng vật lí khác hiện tượng hóa học như thế nào ?  Phân dụng cụ cho các nhóm

2) Mở bài : Nhằm phân biệt rõ hiện tượng vật lí với hiện tượng hoá học; nhận biết được các dấu hiệu PƯHH

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs Nội dung  Hướng dẫn học sinh thực

hiện các nội dung thực hành, tường trình

 Lấy thuốc tím chia thành 3 phần,

 Cách đun nóng ống nghiệm 2, cách đun nóng, để nguội  Yêu cầu học sinh thực hiện theo các thao tác hướng dẫn học sinh

 Quan sát các nhóm thực hiện, nhận xét, bổ sung, hướng dẫn học sinh

 Hướng dẫn học sinh: + Các thao tác thí nghiệm, + Cách nhận xét thí nghiệm, + Cách viết phương trình chữ + Cách tường trình thí nghiệm

 Quan sát, kiểm tra các nhóm thực hiện, nhắc nhở, bổ sung khi học sinh làm thí nghiệm

+ Hơi thở ta có khí gì ? khi làm đục nước vôi Ca(OH)2 tạo

thành canxi cacbonat và nước

 Quan sát , ghi nhớ các thao tác thực hiện

 Đại diện các nhóm lấy thuốc tím chia thành 2 phần cho vào từng ống nghiệm , quan sát hiện tượng thí nghiệm

 Q/s các thao tác t hiện thí n  Tổ chức thực hiện theo hướng dẫn học sinh : + Dùng ống thuỷ tinh thổi 2 ống nghiệm

+ Cho dung dịch Na2CO3 vào, nhận

xét h.tượng xảy ra

Thí nghiệm 1 : Hoà tan và đun nóng kali pemanganat (thuốc tím)

 Lấy 1 ít thuốc tím cho vào 1 ống nghiệm chứa sẵn nước, lắc nhẹ

 Ống nghiệm 2 để khô, cho vào 2 phần thuốc tím, đun nóng

 Dùng tàn than đỏ nhận biết khí oxi sinh ra

 Để nguội, cho nước vào, lắc đều

+ Nhận xét màu sắc dung dịch trong 2 ống nghiệm ?

+ Ống nghiệm nào xảy ra hiện tượng vật lí ? Ống nghiệm nào xảy ra hiện tượng hoá học ? Giải thích ? Thí nghiệm 2 : Thực hiện phản ứng với Canxi hidroxit :

a) Dùng ống thuỷ tinh thổi:  Ống nghiệm 1 đựng nước  Ống nghiệm 2 dung dịch Ca(OH)2

b) Cho dung dịch Na2CO3 vào 2

(39)

+ Na2CO3 tác dụng với nước

vôi Ca(OH)2 tạo thành Canxi

cacbonat và nước

 Tường trình thí nghiệm theo hướng dẫn học sinh

c) Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng xảy ra ? Viết phương trình chữ của các phản ứng trên ?

3) Tổng kết :

 Cho học sinh hoàn thành bài tường trình,

 Học sinh dọn vệ sinh: hoá chất phải đổ nước ra ngoài, không đổ vào chậu nước  Nhận xét, rút kinh nghiệm

Thang điểm bài thực hành:

Tên nhóm Trật tự - vệ sinh(3đ) Thao tác -Kết quả(4đ) Tường trình(3đ) Nhóm 1

Nhóm 2 Nhóm 3…

 Thu bài tường trình

V Dặn dò: Xem trước nội dung bài tiếp theo VI Rút kinh nghiệm:

Duyệt của tổ trưởng:

Bài 15 Định luật bảo toàn khối lượng



I Mục tiêu: 1) Kiến thức :

 Nhớ và hiểu được định luật, biết giải thích dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của

nguyên tử trong PƯHH

 Vận dụng định luật để tính khối lượng 1 chất khi biết khối lượng 1 chất khác trong

PƯHH

(40)

2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , tính toán

3) Thái độ : Biết được vật chất tồn tại vĩnh viễn, góp phần hình thành thế giới quan duy vật biện chứng, chống mê tín dị đoan

II Chuẩn bị:

1) Dụng cụ : 2 cốc thủy tinh; 2 ống nhỏ giọt; 1 cân bàn; 1 cốc thủy tinh 250 ml; 2) Hóa chất : dd BaCl2; dd Na2SO4; dd HCl; dd Na2CO3;

III Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài : Trong PƯHH khối lượng của các chất trước và sau pứ có bị biến đổi gì không ? Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs Nội dung

 Treo tranh phóng to hình 2.7, nêu tên 2 dung dịch trong 2 cốc  Yêu cầu học sinh quan sát , nhận xét vị trí của kim cân trước và sau phản ứng ?

 Từ đó, nhận xét khối lượng của các chất tham gia phản ứng với sản phẩm ?

 Đó là ý cơ bản của đl BTKL, 2 nhà hoá học : Lômônôxốp (người Nga) và LaVoađiê (người pháp đã độc lập nghiên cứu) yêu cầu học sinh đọc đl BTKL  Yêu cầu học sinh thảo luận: Tại sao khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử ?

Thành phần nào bị thay đổi trong PƯHH ?

 Thuyết trình : về liên kết giữa các nguyên tử bị thay đổi (liên quan đến các e) do đó khối lượng các chất được bảo toàn trong phản ứng

 Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 2: Cho dd HCl + dd Na2CO3, kim cân bị lệch, m của

sản phẩm nhỏ hơn m chất phản ứng Điều này có trái với nội dung của đl ?

 Yêu cầu học sinh giải quyết vấn đề: do có 1 sản phẩm đã bay hơi ra khỏi dd Nên kim cân bị lệch sang trái

 Đưa PƯHH về dạng tổng quát, và về công thức đl BTKL (cho học sinh tự xác định công thức về khối lượng từ PƯHH

 Quan sát tranh vẽ phóng to hình 2.7 sgk  Đại diện phát biểu, bổ sung kim cân ở vị trí thăng bằng (không thay đổi)

 Đại diện phát biểu, bổ sung: khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng khối lượng sản phẩm

 Đại diện đọc định luật BTKL

 Thảo luận nhóm trong 3’ :

+ Khối lượng e không đáng kể

+ e bị thay đổi trong PƯHH

 Đại diện phát biểu, bổ sung

 Học sinh quan sát thí nghiệm 2 chú ý sự thay đổi vị trí kim cân  Nghe giáo viên thông báo

 Nhận biết PƯHH dạng tổng quát, đại diện viết công thức về khối lượng

 Nhóm khác bổ

I Thí nghiệm: (sách giáo khoa) Phương trình chữ của phản ứng: Bari clorua + natri sunfat 

Bari sunfat + natri clorua * Kết quả : Kim cân không thay đổi vị trí

* Kết luận : khối lượng các chất t.gia pứ bằng k.lượng sản phẩm

II. Định luật : 1 Phát biểu :

« Trong 1 PƯHH , tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng »

2 Giải thích :

 Trong PƯHH chỉ có liên kết giữa các nguyên tử bị thay đổi(liên quan đến các electron)  Số nguyên tử của mỗi n tố và khối lượng nguyên tử không thay đổi Do đó tổng khối lượng các chất được bảo toàn

III Áp dụng :

PƯHH dạng tổng quát : A + B = C + D

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có :

Công thức về khối lượng : mA + mB = mC + mD

(41)

tổng quát)

 Lấy ví dụ minh hoạ : trở lại ví dụ ở đầu bài

 Cho học sinh làm bài tập 3 trang 54 sách giáo khoa minh hoạ

sung

3) Tổng kết :

 Tóm tắt nội dung chính : nội dung đl, áp dụng

 Cách chuyển từ phương trình chữ ra công thức về khối lượng, tính toán

4) Củng cố : Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 trang 54 sách giáo khoa V Dặn dò:

 Hoàn thành các bài tập,

 Xem trước nội dung bài mới (các bước cân bằng cân bằng PTHH )

VI Rút kinh nghiệm:

Bài 16 Phương trình hoá học



I Mục tiêu:

1) Kiến thức : Hiểu được PTHH dùng để biểu diễn PƯHH gồm CTHH của các chất tham gia và sản phẩm với các hệ số thích hợp

2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm II Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to các hình trong sách giáo khoa trang 55 III Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình

IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Hãy phát biểu đl BTKL ? Làm bài 3 trang 54 sách giáo khoa

2) Mở bài : Ta đã biết trong PƯHH, số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản úng là không thay đổi (giữ nguyên) Từ đó chúng ta sẽ thiết lập được PTHH từ cơ sở trên ?

(42)

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs Nội dung  Treo tranh phóng to các

hình sách giáo khoa

Hãy viết phương trình chữ của pư khí hidro tác dụng với khí oxi tạo thành nước ? Hãy thay tên các chất đó bằng các CTHH thích hợp ? Hãy nhận xét về số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế ?  Khi đó ta sẽ thêm hệ số thích hợp vào trước nguyên tử của nguyên tố cho phù hợp Chú ý hệ số ở 2 vế phải bằng nhau

 Lấy ví dụ sgk nhôm tác dụng với oxi tạo nhôm oxit (Al2O3)

 Yêu cầu học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa 3 bước lập PTHH của nhôm tác dụng với oxi

 Thuyết trình trên PTHH  Không viết 6O trong PTHH , vì khí oxi ở dạng phân tử Tức không thay đổi chỉ số trong PTHH

 Hệ số viết cao bằng kí hiệu hoá học, Ví dụ không viết 3Al

 PTHH của bài thực hành 3 , thí nghiệm 2b :

Phương trình chữ của phản ứng như sau :

Natricacbonat + Canxi hidroxit

 Canxicacbonat + natri

hidroxit

 Viết sơ đồ phản ứng : Ca(OH)2 + Na2CO3 - >

CaCO3 + NaOH

 Hướng dẫn học sinh cách chọn hệ số và coi (OH) như 1 nguyên tố bình thường

 Lấy Ví dụ khác của các nhóm nguyên tử khác…

 Đại diện phát biểu, bổ sung phương trình chữ của phản ứng khí hidro tác dụng với khí oxi tạo thành nước

 Trao đổi nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung :

H2 + O2 H2O

 Đại diện học sinh trả lời : số nguyên tử của mỗi nguyên tố không bằng nhau

 Quan sát cách thực hiện cân bằng PƯHH

 Đại diện đọc 3 bước lập PTHH của nhôm tác dụng với oxi

 Quan sát cách tiến hành lập PTHH

 Quan sát các trường hợp cần lưu ý khi lập PTHH

 Đại diện phát biểu, bổ sung hoàn thành các dạng lập PTHH

I Lập phương trình hoá học:

1 Phương trình hoá học biểu diễn ngắn gọn PƯHH Gồm CTHH của các chất tham gia phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp

2 Các bước lập phương trình hoá học:

 Viết sơ đồ của phản ứng gồm CTHH của các chất tham gia và sản phẩm (mũi tên đứt khúc)

 Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước công thức (phải là BSCNN)  Viết PTHH : thay bằng mũi tên liền

* Lưu ý:

 Khi cân bằng số nguyên tử, không thay đổi chỉ số trong các CTHH

 Hệ số viết cao bằng KHHH  Nếu trong CTHH có nhóm nguyên tử: (OH), (SO4), (NO3),…thì

coi cả nhóm như 1 đơn vị để cân bằng

Ví dụ :

Ca(OH)2 + Na2CO3

CaCO3 + 2NaOH

Na2SO4 + Ba(OH)2

BaSO4 + 2NaOH

 Trường hợp nhóm nguyên tử không giữ nguyên sau phản ứng, thì phải tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố

Ví dụ :

CaCO3 + 2HCl 

CaCl2 + H2O + CO2

2KMnO4 K2MnO2 + MnO2 + O2

3) Tổng kết: Tóm tắc các bước chính khi lập PTHH , những lưu ý 4) Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2a, 3a,…

V. Dặn dò:

(43)

 Đọc kỹ các bước lập PTHH , lưu ý sách giáo khoa

VI Rút kinh nghiệm:

Duyệt của tổ trưởng:

Bài 16 Phương trình hoá học (t.t)



I Mục tiêu:

1) Kiến thức : Hiểu được ý nghĩa cuả PTHH cho biết: tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng

2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng lập PTHH khi biết sơ đồ phản ứng II Chuẩn bị:

III Phương pháp: Đàm thoại IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

 Hãy lập PTHH từ các sơ đồ các phản ứng sau:

K + O2 - > K2O; N2O5 + H2O - > HNO3; KOH + Al(NO3) - > KNO3 + Al(OH)3

 Hãy nêu các bước lập PTHH ?

2) Mở bài : Từ 1 hoặc 2 PTHH mới lập, PTHH cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs Nội dung  Thuyết trình về ý nghĩa

của PTHH :

 Nghe, nghi nhớ về ý nghĩa của PTHH

II Ý nghĩa phương trình hoá học :

Cho biết :

(44)

+ Tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các chất trong phản ứng (từ hệ số mỗi chất trong PTHH)

+ Tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các cặp chất trong phản ứng (từ hệ số mỗi chất trong PTHH)

 Lấy ví dụ bài 2b, 3b, 4  Làm 1 bài, các bài còn lại yêu cầu đại diện phát biểu, bổ sung

 Quan sát Ví dụ minh hoạ , làm tương tự  Đại diện phát biểu, bổ sung :

+ Tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các chất trong phản ứng : Số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 = 2 :

2 : 1

+ Tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các cặp chất trong phản ứng

 Tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các chất trong phản ứng (từ hệ số mỗi chất trong PTHH)

 Tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các cặp chất trong phản ứng (từ hệ số mỗi chất trong PTHH) * Ví dụ : 2HgO  Hg + O2

 Tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các chất trong phản ứng : Số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 = 2 : 2 : 1

 Tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các cặp chất trong phản ứng : + Số phân tử HgO: số nguyên tử Hg = 2:2

+ Số ng tử Hg : số phân tử O2

3) Tổng kết :

 Hướng dẫn học sinh các bước lập PTHH  Ý nghĩa của PTHH

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm các bài tập sách giáo khoa :

 Bài 4

 a) PTHH của phản ứng: Na2CO3 + CaCl2 2NaCl + CaCO3

 b) Tỉ lệ 4 cặp chất: (tuỳ chọn)  Bài 5

 a) PTHH của phản ứng: Mg + H2SO4 MgSO4 + H2

 b) Tỉ lệ số nguyên tử Mg với 3 chất còn lại:

Số nguyên tử Mg : số phân tử H2SO4 = 1: 1

Số nguyên tử Mg : số phân tử MgSO4 = 1: 1

Số nguyên tử Mg : số phân tử H2 = 1: 1

 Bài 6

 a) PTHH của phản ứng: 4P + 5O2 2P2O5

 b) Tỉ lệ số nguyên tử P với 2 chất còn lại:

số nguyên tử P : số phân tử oxi = 4 : 5 số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2

 Bài 7 chọn hệ số và công thức thích hợp…  a) 2Cu + O2 2CuO

 b) Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

 c) CaO + 2HNO3Ca(NO3)2 + H2O

V Dặn dò: Xem trước các nội dung đã học (trọng tâm trong kiến thức cần nhớ - bài luyện tập 3; các bài tập liên quan) Chuẩn bị: kiểm tra 1 tiết

(45)

Baøi 17 Baøi luyeän taäp 3



I Mục tiêu: 1) Kiến thức :

 Nêu được: Định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu của PƯHH  Nêu được định nghĩa, giải thích và áp dụng được đl BTKL

 Lập được PTHH và nêu được ý nghĩa

2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm, tính toán theo đl BTKL

II Chuẩn bị:

III Phương pháp: Đàm thoại củng cố IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài : Để hệ thống hoá các kiến thức về: Hiện tượng hoá học, PƯHH đl BTKL và lập PTHH …

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động củaHọc sinh Nội dungHãy nêu định nghĩa về

PƯHH ?

Bản chất của PƯHH là sự thay đổi về thành phần nào của nguyên tử ?

Số nguyên tử của mỗi ngguyên tố trước và sau PƯHH như thế nào ?

Điều này dẫn đến sự thay

 Đại diện p.biểu, bổ sung (ghi điểm) + Định nghĩa, + Bản chất, + số n.tử trước và sau PƯHH

+ Khối lượng các chất trước và sau PƯHH

I Kiến thức cần nhớ : 1 Phản ứng hoá học :

Định nghĩa : PƯHH là sự biến đổi là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác (hiện tượng hoá học)

Bản chất :

+ Chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử (làm chất bị biến

(46)

đổi gì về khối lượng của các chất trước và sau PƯHH ? Hãy nêu đl BTKL ?

Muốn PƯHH xãy ra , cần có những điêù kiện gì ?

Những dấu hiệu nào chứng tỏ có PƯHH xảy ra ?

PTHH biểu diễn gì ? gồm CTHH của những chất nào ? Sơ đồ phản ứng khác PTHH ở điểm nào ?

PTHH gồm những thành phần nào ?

Hãy nêu các bước lập PTHH ?

 Lấy ví dụ : Lập sơ đồ pứ : Fe + Cl2 - > FeCl3

BaCl2 + AgNO3 - >

Ba(NO3)2 + AgCl2

 Hướng dẫn học sinh : + Đếm số nguyên tử của nguyên tố Cl (trước và sau phản ứng – do bị thay đổi) + Chọn BSCNN của 2 và 3 là 6 rồi đặc hệ số vào cho số nguyên tử H ở 2 vế cho bằng nhau - bằng 6

+ Đếm số nguyên tử Fe, làm tương tự như H

 PƯHH 2 có nhóm nguyên tử làm tương tự

 Lưu ý nhóm nguyêntử bị thay đổi không giữ nguyên sau phản ứng:

Ví dụ :

Na2CO3 + H2SO4 - >

Na2SO4 + H2O + CO2

+ Điều kiện để xảy ra PƯHH + Dấu hiệu xảy ra PƯHH

 Đại diện phát biểu, bổ sung : + Biểu diễn ngắn gọn PƯHH, gồm CTHH các chất tham gia và sản phẩm

+ Khác ở chổ có hệ số trước các CTHH

 Đại diện phát biểu, bổ sung : nêu các bước lập PTHH  Thực hiện cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố theo hướng dẫn của giáo viên :

Fe + Cl2 - > FeCl3

+ Đếm số nguyên tử Cl, chọn BSCNN , đặt hệ số 2 vế cho bằng nhau

+ Đếm số nguyên tử Fe ở 2 vế , làm tương tự Cl …

đổi)

+ Số n.tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng

Đl BTKL : dựa vào đl tính kl của 1 chất khi biết kl các chất trong PƯHH

 Dấu hiệu chứng tỏ có PƯHH xảy ra : Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện có tính chất khác biệt chất pứ về : màu sắc, trạng thái,…có phát sáng, toả nhiệt…

2 Lập phương trình hoá học :  Phương trình hoa học : biểu diễn ngắn gọn PƯHH ; gồm CTHH của các chất pứ và sp sau cho số n tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế đều bằng nhau

Các bước lập PTHH : (phải cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố hoặc số nhóm nguyên tử )

+ Lập sơ đồ phản ứng

+ Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố hoặc nhóm n.tử ở 2 vế + Viết PTHH

Ý nghĩa của PTHH : Dựa vào hệ số của các chất trong PTHH ta biết được :

+ Tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các chất trong phản ứng

+ Tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các cặp chất trong phản ứng Ví dụ : Na2CO3 + H2SO4

 Na2SO4 + H2O + CO2

II Bài tập: Hướng dẫn học sinh làm từ bài tập 1 – bài 5 trang 60 – 61 sách giáo khoa

3) Củng cố : tóm tắc kiến thức toàn bài

V Dặn dò: học kỹ các nội dung hướng dẫn học sinh để tiết sau kiểm tra viết 1 tiết

 (lý thuyết + bài tập)

 Bài 13, bt 3, 5 trang 50 – 51

 Bài 15 phần II (đl + ad), bài 2, 3 trang 54  Bài 16, bài 2 – 7 trang 57 – 58

 Bài 17 xem lại KTCN, bài 1, 2, 3, 5

 Cách ghi KHHH, CTHH , hoá trị, bảng trang 42

(47)

Duyệt của tổ trưởng:

Kieåm tra vieát

————ô––––

I Mục tiêu:

1) Kiến thức : Kiểm tra các mức độ nhận thức của học sinh về các khái niệm đã học: công thức hoá học, hoá trị, xác định các dấu hiệu của phản ứng hoá học, cách lập phương trình hoá học và nêu những ý nghĩa từ PTHH

2) Kỹ năng : Kiểm tra các kỹ năng làm bài tập hoá học của học sinh II Thiết kế câu hỏi:

A / PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)

Câu 1: (2 đ) Trong các quá trình sau, hãy chỉ ra câu nào có phản ứng hoá học ? Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hoá học ?

a Hoà tan axit axetic vào nước được ddịch axit axetic loãng, dùng làm giấm ăn b Cái cuốc bằng sắt để ngoài không khí ẩm bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ c Để rượu nhạt lâu ngày ngoài không khí , rượu lên men thành giấm chua d Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần

e Dây tóc bóng đèn phát sáng khi bật điện f Cơm nấu bị khét

g Thức ăn bảo quản không tốt bị thiu

Câu 2: (1,5 đ) Đốt cháy hết 48 g lưu huỳnh (S) trong lọ đựng khí oxi O2 thu được 96 g khí

sunfuarơ (SO2) Dựa vào định luật Bảo toàn khối lượng, hãy:

a Viết công thức về khối lượng của phản ứng ? b Tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng ?

(1,5 đ) Lập phương trình hoá học của 3 sơ đồ phản ứng hoá học sau:

a) H2 + O2 -> H2O; b) Zn + HCl -> ZnCl2 + H2; c) Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O

B / PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết một phản ứng hoá học có xảy ra ?

a) Không có chất mới sinh ra c) Chất tham gia không thay đổi b) Có chất mới sinh ra d) Cả 3 câu trên đều đúng Câu 2: Trong phản ứng hoá học loại hạt nào bị biến đổi:

a) Phân tử b) Nguyên tử c) Không hạt nào d) Cả 2 loại hạt

(48)

Câu 3: Nung 25 tấn canxi cacbonat CaCO3 thu được 14 tấn canxi oxit Khối lượng khí

cacbon đioxit thoát ra là ?

a) 39 tấn c) 11 tấn

b) Không xác định được d) Cả 3 câu trên đều sai

Câu 4: Khí hidro và khí nitơ tác dụng với nhau tạo ra khí amoniac (NH3) Phương trình hoá

học nào dưới đây viêt đúng ?

a) N + 3H  NH3 c) N2 + H2 NH3

b) N2 + 2H2 NH3 d) N2 + 3H2 2NH3

Câu 5: Cho nhôm (Al) tác dụng với axit sufuric (H2SO4) thu được muối nhôm sunfat

Al2(SO4)3 và khí hidrô (H2) Phương trình hoá học nào sau đây viết đúng ?

a) Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 c) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + H2

b) Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 d) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2

Câu 6: Cho phương trình hoá học sau: C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O Tỉ lệ số phân tử C2H4 :

số phân tử CO2 lần lược là:

a) 1 : 2 b) 2 : 1 c) 2 : 3 d) 3 : 2

Câu 7: Cho phương trình hoá học sau: Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag Tỉ lệ số phân tử

của cặp hợp chất AgNO3 : Cu(NO3)2 là:

a) 2 : 1 b) 1 : 2 c) 1 : 1 d) 2 : 2

Câu 8: Trong phương trình hoá học ở câu 7, tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại Ag : Cu là:

a) 1 : 1 b) 2 : 2 c) 1 : 2 d) 2 : 1

Câu 9: Cho phương trình hóa học sau: Zn + H2SO4 ? + H2 Chỗ có dấu ? sẽ là:

a) S b) ZnSO4 c) SO2 d) SO3

Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe2O3 + H2SO4 - > Fex(SO4)y + H2O Giá trị x, y lần lược

là:

a) 1 và 2 b) 2 và 1 c) 3 và 2 d) 2 và 3

III Đáp án:

A / PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)

Câu 2 (2 đ) mỗi câu đúng 0,5 đ (xác định đúng + giải thích)

b – có màu nâu đỏ f – mùi khét + màu nâu

c – có vị chua g – mùi thiu

Câu 3 (1,5 đ)

a) Công thức về khối lượng của phản ứng: m S + m O2 = m SO2 0,5 đ

b) Khối lương khí oxi đã tham gia phản ứng: 48 g + mO2 = 96 g 0,5 đ

=> mO2 = 48 g 0,5 đ

Câu 4 (1,5 đ) mỗi PTHH đúng 0,5 đ

B / PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn câu trả lời đúng; Mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ x 10 câu = 5 đ

(49)

Baøi 18 Mol



I Mục tiêu: 1) Kiến thức:

 Biết và nêu đúng các khái niệm về mol, k lượng mol, thể tích mol chất khí  Biết số Avogadro là số rất lớn, dùng cho những hạt như nguyên tử, phân tử

2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính số n.tử , p.tử theo N có trong mỗi lượng chất

3) Thái độ : Con người dùng đơn vị mol nguyên tử, phân tử trong nghiên cứu khoa học là có thật

II Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to hình 3.1 sách giáo khoa trang 64 III Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình + Trực quan

IV Tiến trình dạy học: 1) KTBC :

2) Mở bài : Các em đã biết nguyên tử và phân tử có khối lượng cực kí nhỏ Trong khoa học cần phải biết số nguyên tử phân tử tham gia tạo thành Làm thế nào để biết được khối lượng hoặc thể tích các chất trước và sau PƯHH ? Người ta đưa khái niệm mol vào môn hoá học

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs Nội dung  Thuyết trình : Mol là lượng

chất chứa N (6.1023) nguyên tử

hoặc phân tử chất đó

 Lấy Vd minh hoạ, g.thích cho học sinh : Dựa vào định nghĩa :

+ 1 mol nguyên tử Fe chứa bao nhiêu nguyên tử Fe ? + Tương tự với Zn, H2O

 Cho học sinh làm bài 1a  Vậy 1 mol bất kì chất nào cũng có 6.1023 nguyên tử hoặc phhân tử chất đó Nhưng khối lượng 1 mol của các chất đó thì như thế nào ?

 Lấy ví dụ :

H = 1 đvc  M H = 1 (g)

H2O=18(đvc)MH2O=18(g)

 Nghe thuyết trình về định nghĩa mol

 Đại diện phát biểu, bổ sung minh hoạ các ví dụ về từng mol cụ thể của các chất  Quan sát cách xác định khối lượng mol từ nguyên tử khối hoặc phân tử khối  Đại diện làm tiếp các ví dụ theo yêu cầu của giáo viên

I Mol là gì ? Mol là lượng chất chứa N (6.1023) n tử hoặc p.tử chất đó

* Số 6.1023 gọi là số Avôgadrô, kí

hiệu là N Ví dụ :

+ 1 mol nguyên tử Fe chứa N (6.1023) nguyên tử Fe

+ 1,5 mol n.tử Zn chứa 1.5N (1,5 6.1023 = 9.1023) n.tử Zn

+ 0,5 mol p.tử H2O chứa 0,5.N

(0,5 6.1023 = 3.10 23) phân tử H 2O

II Khối lượng mol là gì ?

Khối lượng mol (M) của 1 chất là khối lượng tính bằng g của N (6.1023)

nguyên tử hoặc phân tử chất đó, có cùng trị số với nguyên tử khối hay phân tử khối của chất đó

Ví dụ :

H = 1 đvc  M H = 1 (g)

H2O = 18 (đvc)  M H2O =1 8 (g)

(50)

Fe = 56 (đvc)  MFe = 56

 Tương tự với CO2 và Cl2,

yêu cầu học sinh hoàn thành tương tự

 Vậy, khối lượng mol là gì?  Cho học sinh làm bài tập 2a trang 65

 Treo tranh vẽ phóng to hình 3.1, phân tích cho học sinh thấy 1 mol phân tử khí có m  nhau, nhưng có V = nhau

cùng điều kiện to, p ?

 Bổ sung hoàn chỉnh khái niệm: lưu ý thể tích chất khí – phân tử

 Lấy ví dụ minh hoạ:

Ở đktc, 1mol H2= 22,4(l) =>

0,5 mol H2=0,5.22.4=11,2 (l)

1 mol O2 = 22,4 (l) => 0,25 mol

O2 = 0,25 22,4 = 5,6(l)

 Cho học sinh làm bài 3 a  Thuyết trình trường hợp điều kiện phòng

 Trao đổi nhóm trong 2’ nêu khái niệm về khối lượng mol

 Trao đổi nhóm hoàn thành bài tập  Đại diện phát biểu, bổ sung  Đại diện thử nêu định nghĩa về th.tích mol chất khí  Quan sát cách xác định thể tích mol chất khí - ở đktc

 Đại diện hoàn thành theo yêu cầu của giáo viên , bổ sung

 Lưu ý trường hợp thể tích chất khí ở điều kiện phòng

Fe = 56 (đvc)  MFe = 56 (g)

CO2= 44 (đvc) MCO2 = 44 g

Cl2 = 71 (đvc) => M Cl2 = 71 g

III.Thể tích mol của chất khí là gì ? Thể tích mol chất khí là thể tích chiếm bởi N (6.1023) phân tử chất khí

đó

 Ở đktc (đktc: nhiệt độ 0oc và á.suất 1atm), thể tích 1 mol của của các chất khí đều bằng 22,4 (l) Ví dụ :

Ở đktc, 1 mol H2 = 22,4 (l)

=> 0,5 mol H2 = 0,5 22.4=11,2 (l)

1 mol O2 = 22,4 (l)

=> 0,25 mol O2 = 0,25 22,4 = 5,6(l)

 Ở đ.kiện b thường, (điều kiện phòng = 20oc và p là 1 atm) thể tích

1 mol các chất khí đều bằng 24 (l)

3) Tổng kết :

 Mol là gì ? Khối lượng mol là gì ? Thể tích mol chất khí là gì ?

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 65 sgk V Dặn dò: Xem phần “ Đọc thêm” để biết thêm số Avogadro VI Rút kinh nghiệm:

(51)

Bài 19 Chuyển đổi giữa

Khối lượng, lượng chất và thể tích 

I Mục tiêu: 1) Kiến thức:

 Biết cách chuyển đổi lượng chất thành khối lượng và ngược lại ;  Chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích khí ở đktc và ngược lại

2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán , tư duy suy luận hoá học II Chuẩn bị:

III Phương pháp: Thuyết trình + Đàm thoại IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

 Mol là gì ? Tính số phân tử có trong 0,25 mol phân tử NaCl ?

 Khối lượng mol là gì ? Tính khối lượng mol của 0,5 mol phân tử nước ?  Thể tích mol chất khí là gì ? Tính thể tích ở đktc của 0,1 mol phân tử O2 ?

2) Mở bài : Trong tính toán hoá học, chúng ta thường phải chuyển đổi giữa lượng chất (tức số mol chất) với khối lượng chất và thể tích chất khí Vậy giữa chúng có mối quan hệ như thế nào ?

Hoạt động của Giáo

viên Hoạt động của Hs Nội dung

 Lấy ví dụ:

1 Biết 1 mol CO2 có

khối lượng 44 g Tính xem 0,25 mol CO2 có

khối lượng bằng bao nhiêu ?

2 Biết 1 mol Fe có khối lượng 56 g Tính xem 0,1 mol Fe có khối lượng là bao nhiêu ?

* Hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc tam suất để tìm ra khối lượng; Dẫn dắt, hình thành công thức tính

 Yêu cầu học sinh dựa vào công thức tính các ví dụ

 Cho học sinh làm bài 3a trang 67

 Vậy với chất khí thì chuyển đổi giữa m, n , v

 Quan sát cách xác định khối lượng từ số mol:

1mol CO2 44 g

0,25molCO2 x ?g

=> x = 0,25 44 = 11 (g)

 Đại diện học sinh làm tương tự, xác định khối lượng m của Fe

 Đại diện học sinh làm bài tập

 Theo dõi cách thực tính thể tích từ

I. Chuyển đổi giữa lượng chất và k. lượng chất như thế nào ?

n = Mm m = n.M => M = mn * Trong đó:

 n: số mol chất (mol)  m: là khối lượng (g)  M : là khối lượng mol (g) Ví dụ : Hãy tính :

 Số mol của 32 g Cu

 Khối lượng của 0,1 mol Fe

 Khối lượng mol của hợp chất A, biết 0,125 mol A có khối lượng là 12,25 g Giải

 Số mol của 32 g Cu :

nCu = Mm = 3264 = 0,5 (mol)

 Khối lượng của 0,1 mol Fe: mFe = n M = 0,1 56 = 5,6 (g)

 Khối lượng mol của A: Tuần 14

(52)

như thế nào ?  Lấy ví dụ:

1 Tính thể tích 0,2 mol khí oxi ở đktc ?

2 Tính thể tích của 0,15 mol khí clo ở đktc ? * Hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc tam suất để tìm ra thể tích chất khí ở đktc; dẫn dắt, hình thành công thức tính

 Yêu cầu học sinh dựa vào công thức tính các Ví dụ

 Cho học sinh làm bài 3b trang 67

 Lưu ý học sinh về cách chuyển đổi qua lại giữa m, n , v (đktc và đkp)

số mol ở đktc : 1 Thể tích của 0,2 mol khí oxi đktc : 1 mol O2 đkc : 22,4

0,2 mol O2 x ?(l)

=> x = 0,2 22,4 = 4,48 (l)

 Đại diện học sinh làm tương tự, xác định thể tích của 0,15 mol khí clo ở đktc

 Đại diện học sinh làm bài tập

 Lưu ý các trường hợp chuyển đổi trực và gián tiếp qua số mol

MA =

m n =

12,25

0,125 = 98 (g)

II Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí:

V = n.22,4 => n = 22V,4 (đktc)

V = n.24 => n = 24V (đk phòng) Ví dụ : Hãy tính :

 Thể tích của 0,2 mol O2 ở đktc  Số mol của 1,12 (l) khí A ở đktc Giải

 Thể tích của 0,2 mol O2 ở đktc:

V O2 = n.22,4 = 0,2 22,4 = 4,48 (l)

 Số mol của 11,2 (l) khí A:

nA = 22v,4 = 221,12,4 = 0,05 (mol)

* Lưu ý: Chuyển đổi giữa (m,n,V)  Chuyển đổi giữa : m và n là trực tiếp ( m của chất rắn , lỏng, khí)

(m = n.M) m n (n = Mm )

 Chuyển đổi giữa nkhí và Vkhí là chuyển

đổi trực tiếp:

(n = 22v,4 ) nkhí Vkhí(V = n.22,4)

 Chuyển đổi giữa mkhí và Vkhí là

chuyển đổi gián tiếp qua nkhí:

mkhí Vkhí

n = Mm => V = n.22,4 (hoặc ngược lại)

3) Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại

V Dặn dò: Hoàn thành các bài tập, học kỹ bài 18 Mol -> ôn tập - kiểm tra 15’ VI Rút kinh nghiệm:

Luyeän taäp

(53)



I. Mục tiêu:

1) Kiến thức : Hệ thống cho học sinh các kiến thức về: khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí; công thức chuyển đổi : n – m – v

2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng: sử dụng ngôn ngữ, tính toán hoá học

II. Chuẩn bị:

III.Phương pháp: Đàm thoại củng cố

IV.Tiến trình dạy học: 1) KTBC :

2) Mở bài : Nhằm giúp các em hệ thống hoá các kiến thức về mol và các công thức tính toán có liên quan

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs Nội dung  Mol là gì ?

 Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau đây :

+ 1 mol nguyên tử Fe chứa bao nhiêu nguyên tử Fe ? + 1,5 mol nguyên tử H… + 0, 25 mol phân tử NaCl

 Khối lượng mol là gì ?  Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa trả lời : các câu sau có ý nghĩa như thế nào ?

+ Khối lượng 1 mol phân tử nước là 18 g

+ Khối lượng 1 mol nguyên tử oxi là 16 g

+ Khối lượng 1 mol phân tử HCl là 36,5 g

 Bổ sung, hoàn chỉnh rút ra được ký hiệu của khối lượng mol các chất theo yêu cầu

Thể tích mol chất khí được xác định ở điều kiện to,

p như thế nào ? có thể tích bằng bao nhiêu ?

Khối lượng mol và thể tích mol các chất khí khác nhau như thế nào ?

 Lấy Ví dụ : các khí khác nhau : O2, CO2, N2 tuy có m

khác nhau ( M O2 = 32 g ; M

 Đại diện phát biểu, bổ sung :

+ Mol là lượng chất chứa N (6.1023) nguyên

tử hoặc phân tử  Vận dụng khái niệm trả lời câu hỏi :  1 mol nguyên tử Fe chứa 6.1023 nguyên tử

Fe.…

 Đại diện phát biểu, bổ sung

+ Khái niệm khối lượng mol : khối lượng tính bằng g của N (6.1023) nguyên tử hoặc

phân tử chất đó.

+ Đọc thông tin sách giáo khoa - giải thích, nhóm khác bổ sung

 Đại diện phát biểu, bổ sung: là thể tích chiếm bởi N phân tử khí đó

 Theo dõi sự phân tích của giáo viên , ghi nhớ thông tin

I Kiến thức cần nhớ :

1 Mol : Mol là lượng chất chứa N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử .

* Ví dụ :

 1 mol nguyên tử Fe chứa 6.1023 nguyên tử Fe

 1,5 mol nguyên tử H chứa 1,5.6.1023 = 9.1023 ng.tử H.

 0,25 mol p.tử NaCl chứa 0,25.6.1023 = 1,5.1023 phân tử NaCl.

2 Khối lượng mol :

Khối lượng mol (M) của 1 chất là k.lượng tính bằng g của N (6.1023)

nguyên tử hoặc phân tử chất đó, có cùng trị số với nguyên tử khối hay phân tử khối của chất đó

* Ví dụ :

+ K.lượng 1 mol phân tử nước là 18 g = khối lượng của N (6.1023)

phân tử nước

Ký hiệu : M H2O = 18 (g)

+ Khối lượng 1 mol n.tử oxi là 16 g = khối lượng của N (6.1023)

nguyên tử O = 16 (g) Ký hiệu : M O = 16 (g)

+ Khối lượng 1 mol p.tử HCl là 36,5 g = khối lượng của N (6.1023)

phối tử HCl = 36,5 (g) Ký hiệu : MHCl = 36,5 (g)

3 Thể tích mol chất khí : là thể tích chiếm bởi N phân tử khí đó Ở đktc thể tích 1 mol các chất khí đều bằng 22,4 (l)

* Ví dụ : các khí khác nhau : O2,

CO2, N2 tuy có m khác nhau ( M O2

= 32 g ; M CO2 = 44 g ; M N2 = 28

(54)

CO2 = 44 g ; M N2 = 28 g )

nhưng đều có V ở điều kiện to và p bằng nhau (đktc, đkp)

thì bằng nhau : V O2 = V

CO2 = V N2 = 22,4 (l) – đktc

Hãy nêu công thức tính số mol n khi biết khối lượng m ? và ngược lại ?

Hãy nêu công thức tính số mol n khi biết khối lượng m ? và ngược lại ?

Hãy nêu công thức tính số mol n khi biết khối lượng m ? và ngược lại ?

Cho học sinh hoàn thành các bài tập trang 67

 Đại diện phát biểu, bổ sung nêu các công thức tính: số mol khi biết khối lượng, thể tích khi biết số mol và ngược lại

 Sửa các bài tập chưa hoàn chỉnh

bằng nhau (đktc, đkp) thì bằng nhau : V O2 = V CO2 = V N2 = 22,4

(l) – đktc

4 Công thức chuyển đổi : Khối lượng chất (m)

n = Mm   m = n M

Số mol chất (n) V = n.22,4   n = 22V,4

Thể tích chất khí (Vkhí)

II Bài tập : Bài tập trang 67 sách giáo khoa

3) Tổng kết : Tóm tắt nội dung chính

V. Dặn dò: Coi trước nội dung bài 20

VI.Rút kinh nghiệm:

Duyệt của tổ trưởng:

Baøi 20 Tæ khoái cuûa chaát khí



I Mục tiêu: 1) Kiến thức:

 Biết cách xác định tỉ khối của khí A với khí B và với không khí  Biết giải toán hoá học liên quan đến tỉ khối chất khí

2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán hoá học

(55)

II Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to 2 hình trang 68 sách giáo khoa III Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình + Trực quan

IV.Tiến trình dạy học: 1) KTBC :

2) Mở bài : Nếu ta bơm 1 quả bóng, và thả vào không khí ; quả bóng ấy bay được vào không khí Có quả bóng khi bơm vào khí CO2 lại rơi xuống đất Vậy, các chất khí nặng nhẹ khác

nhau như thế nào ?

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs Nội dung  Yêu cầu học sinh đọc

thông tin sgk: làm thế nào để biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần ?  Lấy ví dụ về cách xác định tỉ khối của khí A với khí B : Tính tỉ khối của khí hidro với khí cacbonic ?  Hướng dẫn học sinh làm, rút ra công thức dạng tổng quát (1) Từ đó suy ra cách tính khối lượng mol khí A khi biết tỉ khối  Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm các ví dụ áp dụng từ 2 công thức  Yêu cầu : Đại diện phát biểu, bổ sung

 Bổ sung hoàn chỉnh

 Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa : làm thế nào để biết khí A nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ?

 Lấy ví dụ về cách xác định tỉ khối của khí A với không khí:

+ Khí clo nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ?

 Hướng dẫn học sinh làm, rút ra công thức dạng tổng quát (1) Từ đó suy ra cách tính khối lượng mol khí A khi biết tỉ khối  Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm các ví dụ

 Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa ,đại diện phát biểu, bổ sung : Ta so sánh khối lượng mol của khí A (MA)

với khối lượng mol của khí B (MB)  Quan sát cách xác định khí hidro nặng hay nhẹ hơn khí cacbonic.  Thảo luận nhóm hoàn thành các Ví dụ theo yêu cầu .đại diện phát biểu, bổ sung

 Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa ,đại diện phát biểu, bổ sung : Ta so sánh khối lượng mol của khí A (MA)

với khối lượng mol của không khí là 29 g

 Quan sát cách xác định khí clo nặng hay nhẹ hơn không khí.

 Thảo luận nhóm hoàn thành các Ví dụ theo yêu cầu .đại diện phát biểu, bổ sung

I. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B ? Ta so sánh khối lượng mol của khí A (MA) với khối

lượng mol của khí B (MB)

Công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B :

dA/B = MA / MB (1)

=> MA = dA/B MB (2)

* Trong đó :

 dA/B : Tỉ khối của khí A với khí B

 MA : Khối lượng mol của khí A

 MB : Khối lượng mol của khí B

* Ví dụ :

 Tính tỉ khối của khí hidro với khí cacbonic ?

 Hãy cho biết khí nitơ nặng hay nhẹ hơn khí oxi bao nhiêu lần ?

 Tính Mx ? biết X có tỉ khối với khí

hidro bằng 8

Giải

 d H2/CO2 = M H2 / MCO2

= 2 / 44 = 1/22

Khí hidro nhẹ hơn khí CO2 = 22 lần

d N2/O2= M N2 / M O2 = 28 / 32 = 0,875

Khí nitơ nhẹ hơn khí oxi 0,875 lần  dMx/H2 = 8 = Mx / H2 = 8 => Mx = 8 2 = 16 (g)

II Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ?

Công thức tính tỉ khối của khí A với không khí: Ta so sánh khối lượng mol của khí A (MA) với khối lượng mol của

không khí là 29 g dA/kk = MA / 29

=> MA = 29 dA/kk

* Trong đó :

 dA/kk : Tỉ khối của khí A với không

khí

 MA: Khối lượng mol của khí A

(56)

áp dụng từ 2công thức  Lưu ý học sinh xác định khối lượng mol của chất khí phải là phân tử (thường là 2 đơn chất)

khí * Ví dụ :

 Khí clo nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ?

 Tính Mx ? Biết khí X có tỉ khối với không khí là 2,207

Giải

 dCl2/kk = M Cl2/ 29 = 35,5 2 / 29

= 71 / 29  2,5

Khí clo nặng hơn kh.khí gần 2,5 lần d x / kk = 2,207 = M x/ 29 = 2,207

=> MX = 2,207 29

=> MX = 29 2,207 = 64 (g)

3) Tổng kết : Tóm tắt 2 nội dung chính

4) Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm bài 1, 2, 3 trang 69 sách giáo khoa V. Dặn dò: Hoàn thành bài tập, xem trước bài 21

VI Rút kinh nghiệm:

Bài 21 Tính theo công thức hóa học



I Mục tiêu:

1) Kiến thức: Từ CTHH đã biết học sinh xác định được thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố hoá học tạo nên hợp chất

2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán theo CTHH II Chuẩn bị:

III Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

a) Viết công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B ? Tính:

 Khí N2 nặng hay nhẹ hơn khí CO bao nhiêu lần ?

 Khí SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ?

b) Hãy xác định khối lượng mol của những khí sau:

 Khí A có tỉ khối với khí oxi là 0,0625 (MA = 2 => H2)

 Khí B có tỉ khối với không khí là 2,207 (MB = 64 =>SO2)

(57)

2) Mở bài : Nếu biết được CTHH của 1 chất ta có thể xác định được thành phần % khối lượng các nguyên tố của nó, và ngược lại

Hoạt động của Gv

Hoạt động của

Hs Nội dung

 Hãy nêu ý nghĩa CTHH ?  Thuyết trình : từ CTHH ta còn tính được % m các nguyên tố có trong hợp chất  Lấy ví dụ : Với CO2 giáo

viên tìm; H2SO4

học sinh tìm tương tự

 Giáo viên nhận xét, bổ sung

 Dựa vào 2 ví dụ trên, Hãy nêu các bước xác định thành phần % các nguyên tố theo CTHH ?  Bổ sung ; hướng dẫn học sinh đưa ra công thức tính dạng tổng quát

 Lấy ví dụ tiếp theo yêu cầu học sinh thảo luận nhóm vận dụng các bước trên để tìm

 Tiểu kết

 Đại diện phát biểu , bổ sung (ghi điểm) nêu 3 ý nghĩa của CTHH

 Đại diện làm tương tự  Hoàn thành các bài tập theo các bước được hướng dẩn  Đại diện phát biểu, bổ sung 3 bước xác định thành phần % các nguyên tố theo CTHH  Nắm chắc các công thức tính dạng tổng quát

 Thảo luận nhóm xác định thành phần % các nguyên tố C, H, O có trong đường

saccarozơ (C12H22O11)

 Đại diện phát biểu, bổ

sung hoàn

chỉnh

I Biết công thức hoá học của hợp chất hãy xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất :

Ví dụ :

1 Tìm thành phần % theo khối lượng của các ng tố có trong khí cacbondioxit (CO2)

Giải

 Tìm khối lượng mol của hợp chất : M CO2 = 12 + 16.2 = 44 (g)

 Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :

Trong 1 mol CO2 có : 1 mol nguyên tử C và 2 mol

nguyên tử O

 Tìm thành phần % theo khối lượng mỗi nguyên tố :

% C = 12.100 / 44 = 27,3 (%) % O = 100 – 27,3 = 72,7 (%)

Hoặc: %O = 2 16 100 / 44 = 72,7 (%)

2 Tìm thành phần % theo khối lượng các nguyên tố trong axit sunfuric (H2SO4)

* Các bước tiến hành xác định thành phần % các nguyên tố theo CTHH :

 Tìm khối lượng mol của hợp chất

 Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất

 Tìm t.phần % theo k.lượng mỗi n.tố: %A = mA 100 %mAxBy => %B = mB 100 %mAxBy Hoặc: %B = 100%  %A

3 Hãy xác định thành phần % các nguyên tố C, H, O có trong đường saccarozơ (C12H22O11) ?

Giải

 Tìm khối lượng mol của hợp chất

MC12H22O11 = 12.12 + 22.1 + 11.16 = 342 g

 Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất

Trong 1 mol C12H22O11 có: 1 mol C; 22 mol H; 11mol

O

 Tìm thành phần % theo khối lượng mỗi nguyên tố:

(58)

3) Tổng kết : Tóm tắc các bước tiến hành xác định thành phần phần trăm các nguyên tố theo CTHH

4) Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm bài 1, 3 trang 71 sách giáo khoa V. Dặn dò: Xem trước các nội dung ôn tập (đã photo)

VI. Rút kinh nghiệm:

Duyệt của tổ trưởng:

Bài 21 Tính theo công thức hóa học.(t.t)



I Mục tiêu:

1) Kiến thức : Từ thành phần % theo khối lượng các nguyên tố có thể xác định được CTHH của hợp chất

2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính toá theo CTHH II Chuẩn bị:

III Phương pháp: Thuyết trình + Đàm thoại IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài : Bài học trước ta đã biết dựa vào CTHH để tìm thành phần % m các nguyên tố Vậy khi biết thành phần % m các nguyên tố có tìm CTHH được không ?

Hoạt động của Gv Hoạt động củaHs Nội dung

 Thuyết trình các bước tiến hành xác định CTHH của hợp chất từ % m nguyên tố

Hãy nêu công thức tính % m nguyên tố trong hợp chất ?  Từ công thức này,

 Ghi nhớ các bước tiến hành

 Nêu công thức tính % m nguyên tố trong hợp chất : mA x 100

II Biết thành phần các nguyên tố hãy xác định công thức hoá học của hợp chất :

1 Nếu bài toán cho thành phần % nguyên tố và khối lượng mol (M) :

* Ví dụ 1 : Một hợp chất có thành phần các nguyên tố : 52,94% Al và 47,06% O Tìm CTHH của hợp chất Biết khối lượng mol của hợp chất là 102 g

Giải

(59)

hướng dẫn học sinh => m nguyên tố :  Khi tính mA ta chuyển vế như thế nào ?

 Lấy ví dụ, hướng dẫn học sinh tìm ra CTHH của hợp chất Al với O ; Hãy nêu công thức tính số mol khi biết khối lượng m ? (ghi điểm)

 Yêu cầu học sinh chuyển đổi các thao tác toán học

 Tiểu kết các bước tiến hành xác định tìm CTHH hợp chất khi biết % m nguyên tố

 Thuyết trình các bước tiến hành tìm CTHH của hợp chất khi chỉ cho biết % m nguyên tố

 Lấy ví dụ , hướng dẫn học sinh áp dụng cách tiến hành

 Lưu ý học sinh : tìm tỉ lệ cần đưa về phân số tối giản, nguyên, dương, số nguyên tử là 1 thì không ghi

 Tiểu kết các bước xác định CTHH của hợp chất khi biết % m nguyên tố

%A = mAxBy

 Đại diện phát biểu, bổ sung

 Đại diện phát biểu, bổ sung thực hiện các thao tác chuyển đổi toán học tìm ra CTHH của hợp chất

 Ghi nhớ các

bước theo

hướng dẩn

 Ghi nhớ các bước tiến hành

 Áp dụng tìm CTHH khi biết % m nguyên tố đại diện phát biểu, bổ sung  Nhóm khác nhận xét

 K.lượng Al, O có trog 1 mol hợp chất mA x 100

%A = - =>

mAxBy

%Al 102 52,94 102

mAl = - = - = 54 (g) 100 100

mO = 100 – 54 = 48 (g)

 Số mol nguyên tử Al, O trong 1 mol hợp chất nAl = m / M = 54 / 27 = 2 (mol)

nO = m / M = 48 / 16 = 3 (mol)

=> trong 1 phân tử hợp chất có 2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử O

 CTHH của hợp chất là Al2O3

2 Nếu bài toán không cho khối lượng mol :  Tìm tỉ lệ số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong hợp chất: (tỉ lệ đơn giản I ; nguyên,

dương)

=> Suy ra số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1mol hợp chất

 Viết công thức đơn giản nhất của hợp chất * Ví dụ 2 : Một hợp chất có thành phần phân tử là : 20,2% Al và 79,8% Cl Hãy tìm CTHH của hợp chất ?

Giải

 Tỉ lệ số mol n.tử Al, Cl trong hợp chất : nAl / nCl = %Al /27 : %Cl / 35,5

= 20,2 / 27 : 79,8 / 35,5 = 1 / 3

=> Trong 1 mol hợp chất có 1 n.tử Al và 3 n.tử Cl

 Công thức đơn giản của hợp chất : AlCl3

3) Tổng kết : Tóm tắt 2 nội dung chính của bài : các bước xác định :  % m nguyên tố khi biết CTHH của hợp chất

 CTHH khi biết : % khối lượng mỗi nguyên tố và khối lượng mol hoặc chỉ biết % m nguyên tố mà không biết khối lượng mol

4) Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa trang 71 V Dặn dò:

 Học sinh hoàn thành các bài tập  Xem trước nội dung bài 22 VI Rút kinh nghiệm:

%A mAxBy

mA =

100

nA %A %B = :

(60)

Baøi 22 Tính theo phöông trình hoùa hoïc



I Mục tiêu:

1) Kiến thức: Từ PTHH và những số liệu của bài toán có thể xác định khối lượng của chất tham gia và sản phẩm

2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải toán theo PTHH II Chuẩn bị:

III Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

 Yêu cầu học sinh giải bài 2 trang 79 sách giáo khoa

 Em khác giải bài 1 trang 79 sgk (Hướng dẫn h/s: Vận dụng trường hợp 2, nhưng thay % m bằng m, các thao tác khác tiến hành tương tự)

2) Mở bài : Cơ sở khoa học để sản xuất 1 chất nào đó trong PTN hoặc trong CN đó chính là từ PTHH Dựa vào PTHH ta có thể tìm ra được m chất tham gia hoặc sản phẩm

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của

Học sinh Nội dung

 Lấy ví dụ ;  Hướng dẫn học sinh dựa vào dữ liệu đề bài cho thực hiện tính toán

 Yêu cầu học sinh tính:

+ n CaCO3 ?

+ m CaO ?

 Nghe giáo viên hướng dẫn thực hiện cách tính toán

 Dựa vào

công thức tính số mol khi biết khối lượng, đại diện hoàn thành  Quan sát cách suy luận theo PTHH  Tính khối

I Bằng cách có thể tìm được klượng của chất tham gia và sản phẩm ?

* Ví dụ 1 : Hãy tính khối lượng của vôi sống CaO khi nung 25 g CaCO3, thu được vôi sống và khí

cacbonic:

CaCO3 ⃗to CaO + CO2

Giải

 Số mol của 25 g CaCO3 tham gia:

n CaCO3 = m / M = 25 / 100 = 0,25 (mol)

 PTPƯ xảy ra: CaCO3 ⃗to CaO + CO2 Theo PTHH: 1mol CaCO3 …… 1 mol CaO

Theo đề bài: 0,25 mol ……… 0,25 mol CaO  Kl CaO tạo thành:

(61)

Dựa vào ví

dụ trên, thử nêu các bước tìm k.lượng chất dựa vào PTHH ?  Bổ sung , hoàn chỉnh  Y/c h/s tóm tắc đề bài, Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm tính toán theo yêu cầu của đề bài trong 5’

 Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung  Bổ sung hoàn chỉnh nội dung

lượng dựa vào suy luận số mol theo PTHH  Đại diện nêu 3 bước tính theo PTHH

 Tóm tắt đề theo hướng dẫn

 Nghe giáo viên hướng dẫn  Thảo luận nhóm

 Đại diện nhóm thực hiện phép tính, bổ sung

 m CaO = n M = 0,25 56 = 14 (g)

* Các bước tính khối lượng chất tham gia theo PTHH :

 Tính số mol từ khối lượng (của chất tham gia hoặc sản phẩm): n = m / M

 Viết PTHH của phản ứng xảy ra: dựa vào PTHH thực hiện chuyển đổi số mol

 Ch.đổi số mol thành k.lượng: m =n.M

* Ví dụ 2: Sắt tác dụng với axit clohidric theo PTPƯ: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 ; nếu có 1 g khí

hidro H2 tạo thành thì:

a) Khối lượng HCl pứ là bao nhiêu ? b) K.lượng Fe tham gia p.ứ là bao nhiêu ? Giải

a) - Số mol của 1 g H2 tạo thành :

nH2 = m / M = 1 / 2 = 0,5 (mol)

- PTHH xảy ra :

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

2 mol < - 1 mol 1 mol < - 0,5 mol H2

- Khối lượng tham gia là :

mHCl = n M = 0,5 36,5 = 18,25 (g) b) - Số mol sắt tham gia:

Theo PTHH : nH2 = nFe = 0,5 mol

- Khối lượng của Fe tham gia p.ứ: mFe = n M = 0,5 56 = 28 (g) 3) Củng cố : cho học sinh làm bài: 1, 2, 3,

V Dặn dò:

 Đọc tiếp nội dung mục 2 của bài,  Hoàn thành các bài tập

(62)

Duyệt của tổ trưởng:

Bài 22 Tính theo phương trình hoá học (t.t.)



I Mục tiêu:

1) Kiến thức: Từ PTHH và các dữ liệu của đề bài, xác định được thể tích của chất khí tham gia hoặc tạo thành

2) Kỹ năng: rèn kỹ năng tính toán hoá học theo PTHH II Chuẩn bị:

III Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài : Từ PTHH ta có thể tìm được khối lượng của chất tham gia hoặc sản phẩm Vậy chất khí có dựa vào PTHH để tìm ra thể tích không ?

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung

 Lấy ví dụ ; hướng dẫn học sinh thực hiện các bước tính toán  Lập luận theo PTHH để tìm ra số mol CO2

Hãy tính thể khí CO2 tạo thành ?

Dựa vào ví dụ

trên, hãy thảo luận nhóm và nêu các bước tìm thể tích chất khí dựa vào PTHH ?  Bổ sung , hoàn chỉnh

 Đại diện phát biểu, bổ sung viết PTHH

 Dựa vào công thức tính số mol khi biết k.lượng, đại diện h thành

 Quan sát cách suy luận theo PTHH  Tính th.tích chất khí dựa vào số mol theo PTHH

 Thảo luận nhóm trong 3’ ; đại diện phát biểu, bổ sung 3 bước tìm thể tích chất khí dựa vào PTHH

II Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí th.gia và s.phẩm ?

* Ví dụ 1:

Cacbon cháy trong khí oxi sinh ra khí cacbonic theo PTHH :

C + O2 ⃗to CO2 Hãy tìm thể tích khí

cacbonic sinh ra (đktc) nếu có 4 g khí oxi tham gia phản ứng ?

Giải

 Tìm số mol khí oxi tgia phản ứng: nO2 = m / M = 4 / 32 = 0,125 (mol)

 PTHH của pứ: C + O2 ⃗to CO2

1 mol - > 1 mol 0,125 - > 0,125 mol

 T.tích khí cacbonic sinh ra (đktc): vCO2 = n 22,4 = 0,125 22,4 =2,8 l

* Các bước tính chất khí tham gia và sản phẩm theo PTHH :

 Chuyển đổi khối lượng chất (hoặc thể tích chất khí) thành số mol chất

 Viết PTHH của phản ứng xảy ra: dựa Tuần 17

(63)

 Yêu cầu học sinh tóm tắc đề bài, tính toán theo yêu cầu của đề bài:

Tìm số mol của C tham gia phản ứng ? Dựa vào PTHH hãy xác định số mol và thể tích khí oxi tham gia phản ứng ?

 Bổ sung hoàn chỉnh nội dung

 Tiểu kết các bước tính toán tìm thể tích khí

 Dựa vào 2 nội dung vừa tìm hiểu về cách tính toán theo PTHH ,

hãy thảo luận nhóm và rút ra kết luận về các bước khi tính toán theo PTHH ?

 Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

 Tóm tắt đề theo hướng dẫn

 Đại diện phát biểu, bổ sung tìm nCO2 và mCaCO3

 Đại diện phát biểu, bổ sung: + Tìm nC tham gia

+ Dựa vào PTHH chuyển đổi số mol C ra nO2

+ Tìm thể tích khí oxi tham gia

 Dựa vào các bước tính toán theo PTHH của m chất và V chất khí, thảo luận nhóm trong 2’ đại diện phát biểu, bổ sung

vào PTHH để tìm số mol

 Chuyển đổi số mol thành thể tích chất khí ở đktc.(V = n.22,4)

* Ví dụ 2: Hãy tìm thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy 2,4 g cacbon ?

Giải  Tìm số mol của 2,4 g C th.gia ứng: nC = m / M = 2,4 / 12 = 0,2 (mol)

 PTHH của phản ứng: C + O2 -to CO2

1 mol - > 1 mol 0,2 mol 0,2 mol

 Thể tích khí oxi tham gia (đktc): vO2 = n 22,4 = 0,2 22,4 = 4,48 (l)

* KẾT LUẬN: có 3 bước khi tính toán dựa vào PTHH :

Chuyển đổi khối lượng (hoặc thể tích chất khí) thành số mol chất

Viết PTHH của p ứng xảy ra, dựa vào PTHH để tìm để tìm số mol chất tham gia hoặc sản phẩm

Chuyển đổi số mol thành khối lượng (m = n.M) hoặc thể tích chất khí - ở đktc. (V =n.22,4)

3) Tổng kết : Tóm tắt 4 bước khi tính toán theo PTHH

4) Củng cố : Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài còn lại của sách giáo khoa trang 75 V Dặn dò:

(64)

Baøi 23 Baøi luyeän taäp 4



I Mục tiêu: 1) Kiến thức :

 Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng: n với m, n với V khí , và m với Vkhí

(ở đktc – đkp)

 Biết ý nghĩa của tỉ khối chất khí (giữa: khí này với khí khác và khí này với không khí)

2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng vận dụng các khái niệm đã học để giải các bài toán theo CTHH và PTHH

II Chuẩn bị:

III Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC:

2) Mở bài : Nhằm hệ thống lại các kiến thức đã học về: mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí; chuyển đổi qua lại giữa: n với m, n với V khí , và m với Vkhí ; cũng như cách tính

toán theo CTHH và PTHH

Hoạt động của Gv Hoạt động của

Hs Nội dung

 Đọc thông tin mục 1, 2, sách giáo khoa : (thảo luận nhóm)

 Mol là gì ? Lấy ví dụ minh hoạ ?

 Khối lượng mol là gì ? Lấy ví dụ minh hoạ ?  Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

 Thể tích mol chất khí là gì ? Lấy ví dụ minh hoạ ?

 Viết công thức chuyển đổi giữa m – n – v(khí)

 Thuyết trình về tỉ khối chất khí, yêu cầu

 Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa, thảo luận nhóm trong 3’; đại diện phát biểu, bổ sung

 Đọc thông tin sách giáo khoa; đại diện phát biểu, bổ sung

 Ghi nhớ ý nghĩa của tỉ khối chất khí

I Kiến thức cần nhớ:

1 Mol : Mol là lượng chất chứa N (6.1023)

nguyên tử hoặc phân tử

* Ví dụ : 1 mol nguyên tử Fe chứa 6.1023

nguyên tử Fe

2 Khối lượng mol :

Khối lượng mol (M) của 1 chất là khối lượng tính bằng g của N (6.1023) nguyên tử

hoặc phân tử chất đó,

* Ví dụ : Khối lượng 1 mol phân tử nước là 18 g = khối lượng của N (6.1023) phân tử

nước

Ký hiệu : M H2O = 18 (g)

1.Thể tích mol chất khí : là thể tích chiếm bởi N phân tử khí đó Ở đktc thể tích 1 mol các chất khí đều bằng 22,4 (l)

Công thức chuyển đổi : Khối lượng chất (m)

n = m / M   m = n M

Số mol chất (n) V = n.22,4   n = V/22,4

Thể tích chất khí (Vkhí)

(65)

học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa

 Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại ở trang 78

 Ôn tập các nội dung theo hướng dẫn

 Đại diện đọc ví dụ sách giáo khoa

 Làm bài tập theo hướng dẫn

4 Tỉ khối của chất khí: giúp xác định khí này nặng hay nhẹ hơn khí khác hay với không khi bằng bao nhiêu lần

Ví dụ : sách giáo khoa trang 78 II Bài tập:

giải tiếp bài tập 3, 4, 5

3) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm các bài tập liên quan – nếu kịp thời gian Bài 3 a) M K2CO3 = 39 2 + 12 + 16 3 = 138 (đvc)

b) % m các nguyên tố trong hợp chất :

% K = 39 2 100 / 138 = 56,5 (%) ; % C = 12 100 / 138 = 8,7 (%) % O = 100 – (56,5 + 8,7) = 34,8 (%)

Bài 4 CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O

1 mol -1 mol - 1 mol

a) nCaCO3 = 10 / 100 = 0,1 (mol) => mCaCl2 = 0,1 111 = 11,1 (g)

b) nCaCO3 = 5 / 100 = 0,05 (mol) => V CO2 = 0,05 24 = 1,2 (g)

Bài 5 CH4 + 2O2 -to CO2 + 2H2O

1 mol - 2 mol - 1 mol 2 (l) - > 4 (l)

a) Theo PTHH có 4 lit khí O2 tham gia phản ứng

b) Theo PTHH, ta có: nCH4 = nCO2 = 0,15 (mol)

=> V CO2 = 0,15 22,4 = 3,36 (l)

c) d CH4 / kk = 16 / 29 = 0,55 = khí metan nhẹ hơn không khí 0,55 lần

V Dặn dò: xem các nội dung theo hướng dẫn để chuẩn bị kiểm tra học kì 1 VI Rút kinh nghiệm:

(66)

OÂn taäp hoïc kì 1



I Mục tiêu:

1) Kiến thức : Nhằm giúp học sinh hệ thống các khái niệm đã học về: Đơn chất, hợp chất, hóa trị, mol, … Tính theo công thức hóa học, …

2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính toán theo: công thức chuyển đổi, tỉ khối, CTHH II.Chuẩn bị: Hệ thống các nội dung ôn tập, bài tập

III Tiến hành:

1) Giới hạn nội dung ôn tập : Từ bài 1 Bài mở đầu đến bài 21 Tính theo CTHH (phần 1) 2) Cụ thể : (tài liệu đính kèm) Hướng dẫn hs làm các bài tập thuộc chương 1, 2

Chương 1 Chất, nguyên tử, phân tử

Bài 1) Nguyên tử X nặng hai lần nguyên tử nitơ Tính nguyên tử khối của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào ? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó ?

Bài 2) Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử của nguyên tố Y liên kết với 1 nguyên tử O và năng hơn phân tử hidro 31 lần

a) Tính phân tử khối của hợp chất ?

b) Tính nguyên tử khối của Y, cho biết tên và kí hiệu hóa học của Y ? Bài 3) Hãy tính :

a) Khối lương bằng gam của một đvC ? b) Khối lượng bằng gam của nguyên tử sắt ?

Bài 4) Cho các chất sau : C, CO2, HNO3, Cl2, H2SO4, Ba(NO3)2

a) Xác định chất nào là đơn chất, hợp chất trong các chất trên ? b) Tính nguyên tử khối hoặc phân tử khối từng chất trên ? Bài 5) Các cách viết sau chỉ những ý gì : 3Fe ; 5O2 ; 2CO2 ; 3,5Ca(OH)2

Bài 6) Cho các công thức hóa học sau :

a) K2SO4 ; b) Ca(OH)2 ; c) Ca3(PO4)2

Biết K hóa trị I, nhóm (SO4) hóa trị II, Ca hóa trị II, nhóm (PO4) hóa trị III Hãy chỉ ra các

công thức hóa học đó phù hợp với quy tắc hóa trị

Bài 7) Lập công thức hóa học và tính phân tử khối cho các hợp chất sau :

a) C (IV) và H (I) ; b) Al (III) và O (II), c) Na (I) và nhóm OH (I) Bài 8) Các công thức hóa học sau viết sai hãy sửa lại cho đúng :

a) Ca2O b) CaOH c) AlSO4 d) Na2NO3

Chương 2 Phản ứng hóa học

Bài 1) Hãy lập phương trình hóa học cho sơ đồ các phản ứng sau, cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử các chất trong mỗi phản ứng

a) K + O2 - > K2O; b) N2O5 + H2O - > HNO3; c) Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O

Bài 2) Biết rằng nhôm Al tác dụng với khí oxi O2 tạo ra hợp chất Al2O3

a) Lập phương trình hóa học của phản ứng ?

b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử hai chất khác trong p.ứng ? Bài 3) Hãy chọn hệ số hoặc công thức thích hợp đặt vào những chỗ có dấu ? trong các phươn trình hóa học sau:

a) ? Zn + ?  2ZnO; b) ? + H2SO4 FeSO4 + H2

Bài 4) Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + AgNO3 - > Cux(NO3)y + Ag

(biết Cu thể hiện hóa trị II)

a) Xác định chỉ số x và y ?

Tuần 18 Tiết 35, 36 Ns:

(67)

b) Lập phương trình hóa học Cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại, số phân tử của cặp hợp chất ?

Chương 3 Mol và tính toán hóa học Bài 1) Hãy tính số mol của:

a) 32 g Cu; b) 48 g O2; c) 112 g CaO; d) 24,5 g H2SO4;

b) e) 2,24(l) CO2 (đktc); g) 12 (l) N2 (đkp); h) 3.1023 nguyên tử Ca

i) 9.1023 phân tử H 2O

Bài 2) Tính số mol và thể tích của hỗn hợp khí gồm: 4,4 g CO2; 0,4 g H2; 5,6 g H2

Bài 3) Hãy tính khối lượng của:

a) 0,75 mol K; b) 1,5 mol Br2; c) 2,25 mol Ca(NO3)2; d) 2 (l) Cl2

(đktc)

Bài 4) Tính thể tích (đktc) của:

a) 5 mol N2; b) 12.1023 phân tử O2; c) 4,4 g CO2; d) 1 g H2

Bài 5) Hãy xác định:

a) Khí: CO2, SO2, N2O3, nặng hay nhẹ hơn khí CH4 ?

b) Khí H2, O2, Cl2 nặng hay nhẹ hơn không khí ?

Bài 6) Hãy tìm khối lượng mol của những khí:

a) Có tỉ khối với khí oxi là 0,0625; b) Có tỉ khối với không khí là 1,172 Bài 7) Có thể thu khí NH3 bằng cách đặt bình thu đứng hay lật ngược ? Giải thích việc làm

đó ?

Bài 8) Ở đktc 5,6 lit khí SO2 năng hơn cùng thể tích khí X là 5 gam Tính khối lượng mol

của khí X ?

Bài 9) Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố có trong những hợp chất sau:

a) SO3; b) Al2O3; c) BaCl2; d) Na3PO4; e) Fe2(SO4)3

IV Dặn dò: Học sinh làm tiếp bài tập

Duyệt của tổ trưởng:

Baøi 24 Tính chaát cuûa oxi

(68)



I Mục tiêu: 1) Kiến thức:

 Biết được ở điều kiện thường oxi là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí

 Khí oxi là đơn chất rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, oxi tham gia phản ứng dể dàng với nhiều phi kim

2) Kỹ năng:

 Viết được PTHH của oxi với S, P,

 Nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt 1 số chất trong khí oxi

 Rèn kỹ năng tính toán theo PTHH II Chuẩn bị:

1) Hoá chất : KClO3 ; MnO2 ; S ; P đỏ

2) Dụng cụ : 2 muỗng sắt, 2 lọ 125 ml thu sẵn khí oxi, 1 đèn cồn, 1 kẹp gỗ, 1 ống nghiệm nhánh có nút cao su kín, 1 ống dẫn cao su

III Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài : Khí oxi có vai trò rất quan trọng trong đời sống và sản xuất của con người, khí oxi có những tính chất như thế nào ?

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs Nội dung  Dựa vào những kiến thức

đã học có liên quan đến oxi, Hãy nêu các thông tin : KHHH , CTHH , NTK, PTK của oxi ?

 Thuyết trình oxi là n.tố p.biến nhất trong vỏ Trái đất (49,4% m vỏ)…sgk

 Hãy quan sát lọ đựng khí oxi,nhận xét tính chất vật lí của oxi

 Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk mục 2, trả lời câu hỏi :2a,b

 Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung : to hoá lỏng, màu sắc  Giới thiệu dụng cụ, hóa chất, cách đốt S trong không khí và trong khí oxi

Hãy thảo luận nhóm (3’) : Nhận xét hiện tượng S cháy trong không khí và trong khí oxi ? Viết PTHH xảy ra ?

 Bổ sung : S cháy trong khí oxi, ngoài SO2 còn có ít

 Đại diện phát biểu, bổ sung

 Nghe các thông tin về nguyên tố trong vỏ Trái đất  Quan sát lọ đựng khí oxi, nhận xét : khí không màu, không mùi

 Đọc thông tin mục 2, đại diện trả lời câu hỏi 2a,b  Quan sát dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm

 Thảo luận nhóm ;Đại diện phát biểu : S cháy với ngọn lửa xanh ; trong khí oxi mạnh, sáng hơn Viết PTHH

 Đại diện phát

 Kí hiệu hoá học: O  Công thức hoá học : O2  Nguyên tử khối : 16  Phân tử khối : 32

I Tính chất vật lí :

 Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí

 Oxi hoá lỏng ở  183oC , oxi lỏng có màu xanh nhạt

II Tính chất hoá học : (ở nhiệt độ cao)

1 Tác dụng với phi kim :

a) Với lưu huỳnh: tạo lưu huỳnh di oxit (SO2)

S + O2 ⃗to SO2

(r) (k) (k)

b) Với P: tạo Di photpho pentan oxit 4P + 5O2 ⃗to 2P2O5

(69)

SO3

 Làm thí nghiệm tương tự với P:

+ So sánh P cháy trong không khí và trong khí oxi ? + Nhận xét chất tạo thành trong lọ và ở thành lọ? + Viết PTHH xảy ra ?

 P2O5 là chất rắn, tan được trong nước

 Bổ sung: oxi còn pứ được với H2, C

 Lưu ý học sinh về trạng thái của các chất khi pứ kèm theo trạng thái trong PTHH

biểu :

+ P cháy sáng , mãnh liệt trong lọ khí oxi

+ Chất mới tạo thành dạng khói trắng, bám vào thành lọ, tan trong nước được

+ Viết PTHH  Viết PTHH của khí oxi với C, H2

* Khí oxi còn tác dụng với 1 số phi kim khác: C, H2

C + O2 ⃗to CO2

(r) (k) (k) 2H2 + O2 ⃗to 2H2O

(k) (k) (h)

3) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài tập 4, 5 trang 84 sách giáo khoa V Dặn dò:

 Hoàn thành các bài tập

 Xem trước phần còn lại của bài học VI Rút kinh nghiệm:

Baøi 24 Tính chaát cuûa oxi (t.t)



I Mục tiêu:

1) Kiến thức: Biết được ở nhiệt độ cao khí oxi không những dể dàng tham gia phản ứng với S, P mà còn phản ứng rất tốt với sắt, các hợp chất hữu cơ

2) Kỹ năng:

 Viết được PTHH của khí oxi với sắt  Rèn kỹ năng tính toán theo PTHH II.Chuẩn bị:

(70)

1) Hoá chất : KClO3 ; MnO2 ; dây Fe

2) Dụng cụ : 1 lọ 125 ml thu sẵn khí oxi, 1 đèn cồn, 1 kẹp gỗ, 1 ống nghiệm nhánh có nút cao su kín, 1 ống dẫn cao su, 1 que để treo dây sắt

III Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Hãy nêu các tính chất vật lí của khi oxi ? Tính chất hoá học của khi oxi ? Viết PTHH xảy ra ?

2) Mở bài : Tiết vừa rồi em đã biết khí oxi dễ dàng tham gia phản ứng với S, P Khí oxi còn phản ứng rất dễ với sắt và 1 số hợp chất khác

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs Nội dung  Hướng dẫn học sinh làm

thí nghiệm khí oxi tác dụng với Fe Yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng

Hãy quan sát hiện tượng khi đưa dây sắt vào lọ khí oxi ? Viết PTHH xảy ra ? Khí oxi có tác dụng trực tiếp với mọi kim loại để tạo oxit không ?

Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa : Khí oxi còn tác dụng được với chất nào khác nữa ? Viết PTHH xảy ra ?

 Hãy nêu các tính chất hoá học của khí oxi ?

- Cho biết trong các hợp chất trên, nguyên tố oxi thể hiện hoá trị mấy ? Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

 Quan sát thí nghiệm, đại diện nêu hiện tượng : Fe cháy sáng mạnh không tạo ngọn lửa, không có khói, tạo các mãnh nhỏ

 Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa đại diện phát biểu, bổ sung  Thảo luận nhóm trong 3’ đại diện phát biểu, bổ sung

II.Tính chất hoá học : 1

2 Tác dụng với kim loại : như Na, Ca, Zn, K,…

Với sắt : tạo oxit sắt từ Fe3O4 (là

hổn hợp của FeO và Fe2O3)

3Fe + 2O2 ⃗to Fe3O4

(r) (k) (r) 3 Tác dụng với hợp chất : CH4(k) + 2O2(k) ⃗to

CO2(k) + 2H2O(h)

* Kết luận: Khí oxi là 1 đơn chất rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dể dàng phản ứng hóa học với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất Trong các hợp chất hóa học , nguyên tố oxi có hóa trị II

3) Tổng kết : Tóm tắt các tính chất của khí oxi

4) Củng cố : Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập sách giáo trang 84 Bài 3.2C4H10 + 13O2 -to 8CO2 + 10H2O

Bài 4.PTHH : 4P + 5O2 -to 2P2O5

Theo PTHH: 4 mol 5mol 2mol Theo đề bài:0,4 mol 0,5 mol 0,2 mol

a) nP = 12,4 / 31 = 0,4 (mol) ; nO2 = 17 / 32  0,531 (mol)

Lập tỉ lệ : nP = 0,4 / 4 ; nO2 = 0,531 / 5

Ta có: nP = 0,1 < nO2 = 0,162 => nO2 dư = 0,531 – 0,5 = 0,031 (mol)

b) Khối lượng của P2O5 tạo thành: m P2O5 = n M = 0,2 142 = 28,4 (g)

Bài 5.PTHH xảy ra:

- C + O2 -to CO2 ; S + O2 -to SO2

Khối lượng 0,5% S chứa trong 24 kg than đá:

24 0,5 / 100 = 0,12 (kg) => nS = nSO2 = 120 / 32 = 3,75 (mol)

- Thể tích SO2 sinh ra (đktc): V SO2 = n 22,4 = 3,75 22,4 = 84 (l)

(71)

24 98 / 100 = 23,52 (kg) => nC = nCO2 = 23520 / 12 = 1960 (mol)

- Thể tích khí CO2 sinh ra (đktc): V CO2 = n 22,4 = 1960 22,4 = 43 904 (l)

Bài 6.Giải thích: (Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục “Đọc thêm”) a) Dế chết do không đủ khí oxi để hô hấp

b) Sục không khí để bổ sung lượng khó oxi hoà tan trong nước V. Dặn dò: Ôn lại hết bài 24

VI Rút kinh nghiệm:

Duyệt của tổ trưởng:

Bài 25 Sự oxi hoá – phản ứng hoá

hợp

– Ứng dụng của oxi.



I Mục tiêu: 1) Kiến thức:

 Hiểu được các khái niệm: sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp  Nêu được các ứngdụng của oxi

2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết công thức hoá học của oxit, viết PTHH

II Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to hình 4.4 trang 88 sách giáo khoa “Ứng dụng của O2”

III Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Hãy nêu các tính chất hoá học của oxi ? Viết PTHH minh hoạ ?

2) Mở bài : Thế nào là sự oxi hoá ? Tại sao con dế bị nhốt trong lọ kín lại bị chết ?

(72)

Hoạt động của Gviên Hoạt động của Hs Nội dung Hãy viết 2 PTHH trong

đó có khí oxi tác dụng với đơn chất và hợp chất ? Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 3’ : Trong các phản ứng trên có gì giống nhau về chất tham gia và tạo thành ?

Các phản ứng trên dều có sự oxi hoá ? Vậy sự oxi hoá là gì ?

 Yêu cầu học sinh : + Viết 2 PƯHH của oxi với P, Fe ?

+ Bổ sung thêm phản ứng của CaO với nước

 Hãy nêu số chất phản ứng và số sản phẩm của các phản ứng trên ?

 Dựa vào các ví dụ trên, thử nêu khái niệm về phản ứng hoá hợp ?

 Bổ sung 1 số ví dụ  Treo tranh phóng to “Ứng dụng của oxi”: Hãy quan sát tranh và dựa vào tranh vẽ nêu các ứng dụng của khí oxi ?

 Bổ sung, hchỉnh nội dung

 Đại diện phát biểu, bổ sung viết 2 PTHH

 Thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung :

+ Đều có oxi + Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với 1 chất

 Đại diện viết 2 PƯHH của oxi với P, Fe

 Nêu nhận xét số chất tham gia và số sản phẩm của PƯHH

 Đại diện phát biểu, bổ sung

 Quan sát tranh vẽ phóng to hình 4.4, đại diện phát biểu, bổ sung

I Sự oxi hoá ?

Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với 1 chất

Ví dụ :

S + O2 -to SO2

CH4 + 2O2 -to CO2 + 2H2O

II Phản ứng hoá hợp:

Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có 1 chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu

Ví dụ :

4 P + 5O2 -to 2P2O5

3Fe + 2O2 -to Fe3O4

CaO + H2O  Ca(OH)2

CO + O2 -to CO2

H2O + N2O5 -to 2HNO3

III Ứng dụng của oxi: Khí oxi cần cho:

 Hô hấp của người và động vật  Sự đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất

3) Tổng kết :

 Thế nào là sự oxi hoá ?  Phản ứng hoá hợp là gì ?

 Nêu các ứng dụng của khí oxi ?

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài tập trang 87 sách giáo khoa Bài 1.điền từ hoặc cụm từ

Bài 2.PTHH biểu diễn pứ hoá hợp của S với : - S + Mg  MgS

- S + Zn  ZnS

- S + Fe  FeS

Bài 3.1 m3 = 1000 (l) => V CH

4 = 98 % = 980 (l)

- PTHH : CH4 + 2O2 -to CO2 + 2H2O

1mol 2 mol

- Số mol của khí metan th.gia pứ: nCH4 = V / 22,4 = 980 / 22,4 = 43,75 (mol)

- Số mol của khí oxi tham gia pứ: nO2 = 2 43,75 = 87,5 (mol)

- Thể tích của khí oxi tham gia pứ: V O2 = n 22,4 = 87,5 22,4 = 1960 (l)

Bài 4

a) Nến tắc do thiếu khí oxi

(73)

Bài 5

a) Càng lên cao tỉ lệ thể tích khí oxi càng giảm ví khí oxi nặng hơn không khí b) Bề mặt tiếp xúc của khí oxi với chất cháy nhiều

c) Cung cấp khí oxi cho hô hấp của người V Dặn dò:

 Ôn lại bài 9 CTHH - của hợp chất ; bài 10 Hoá trị  Xem lại bảng hoá trị trang 42 – 43

VI Rút kinh nghiệm:

Baøi 26 OÂxit



I. Mục tiêu: 1) Kiến thức:

 Nêu được định nghĩa oxit, cách gọi tên oxit  Phân loại được oxit và cho ví dụ minh hoạ

2) Kỹ năng: Vận dụng thành thạo cách ghi CTHH của hợp chất để ghi CTHH của oxit

II. Chuẩn bị: Học sinh ôn lại bài: 9, 10

III.Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình

IV.Tiến trình dạy học: 1) KTBC :

 Thế nào là sự oxi hoá ? Cho ví dụ minh hoạ ?

 Phản ứng hoá hợp là gì ? Cho ví dụ ? Ứng dụng của oxi ?

2) Mở bài : Qua tính chất hoá học của oxi, khi viết PTHH có sản phẩm là hợp chất của oxi và gọi là oxit Oxit là gì ? Có mấy loại ? CTHH , cách gọi tên ?

Hoạt động của Gv Hoạt động củaHs Nội dung

 Hãy kể tên 3 chất là hợp chất của nguyên tố

 Đại diện phát biểu, bổ sung

I Định nghĩa:

Oxit là hợp chất 2 nguyên tố, trong đó có 1

(74)

oxi mà em biết ?

 Chọn để lại các oxit, Có nhận xét gì về thành phần các hợp chất trên ?  Thử nêu định nghĩa về oxit

 Hãy nêu quy tắc về hoá trị với hợp chất 2 nguyên tố ?

 Thuyết trình trong các hợp chất oxit đều có nguyên tố oxi, => công thức tổng quát

 Hãy cho ví dụ 1 số oxit mà em biết ?

 Yêu cầu học sinh thảo luận :Tìm ra sự khác nhau trong các hợp chất oxit trên ?

 Yêu cầu học sinh kẻ 2 cột phân biệt 2 loại oxit

 Thuyết trình cách gọi tên từng loại oxit – axit – bazơ

 Bổ sung thêm 1 số ví dụ

 Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

 Đại diện : đều chứa nguyên tố oxi trong phân tử

 Đại diện phát biểu, bổ sung  Đại diện nhắc lại quy tắc hoá trị (ghi điểm)  Quan sát dẩn dắt đến công thức tổng quát  Đại diện kể 1 số oxit

 Thảo luận nhóm tìm ra đặc điểm khác nhau :

thành phần

nguyên tố

 Kẻ 2 cột phân ra 2 oxit :

 Tìm hiểu

cách gọi tên oxit – axit – bazơ  Hoàn thành các nội dung theo yêu cầu của giáo viên

nguyên tố là oxi II Công thức :

Công thức tổng quát: MxOy

* Trong đó:

 M: là KHHH của nguyên tố khác có hoá trị n

 Công thức MxOy theo đúng quy tắc hoá trị : n x = y II

III Phân loại – cách gọi tên: có 2 loại oxit: 1 Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit

Tên oxit axit = tên phi kim + oxit

(Kèm theo tiền tố (kèm tiền chỉ số ng tử phi kim) …… ng.tử oxi)

* Tiền tố (tiếp đầu ngữ) : chỉ số nguyên tử : mono – 1 ; di – 2 ; tri – 3 ; tetra – 4 ; penta – 5 …

Vd:Tên oxit … Tên axit t ứng :  CO2 : Cacbon dioxit – H2CO3 :axit

(Khí cacbonic)

 P2O5: Diphotpho penta oxit – H3PO4

 SO2: Lưu huỳnh dioxit – H2SO3… (khí sunfurơ)

 SO3: Lưu huỳnh tri oxit – H2SO4…

2 Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ

Tên oxit bazơ = tên kim loại + oxit (Kèm theo hoá trị

– nếu kim loại nhiều hoá trị)

Vd:Tên oxitTên bazơ tương ứng :  Na2O : Natri oxit – NaOH…

 CaO : Canxi oxit – Ca(OH)2 …  FeO: sắt (II) oxit – Fe(OH)2 …  Fe2O3: sắt (III) oxit – Fe(OH)3 … 3) Tổng kết :

 Hãy nêu định nghĩa về oxit ?

 Phân biệt 2 loại oxit về thành phần, phân loại ?

4) Củng cố : Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập trang 91 - sách giáo khoa Bài 1 điền từ hoặc cụm từ

Bài 2 a) P2O5 b) Cr2O3

Bài 3 Công thức viết sai: NaO; Ca2O

V. Dặn dò: Ôn lại tính chất vật lí của oxi.

(75)

Duyệt của tổ trưởng:

Bài 27 Điều chế oxi – Phản ứng phân huỷ



I Mục tiêu: 1) Kiến thức:

 Nêu được phương pháp điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm - sản xuất trong công nghiệp

 Thấy được tác dụng của chất xúc tác,

 Nêu được khái niệm pứ phân huỷ - cho ví dụ minh hoạ 2) Kỹ năng:

 Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét  Kỹ năng sử dụng dụng cụ thí nghiệm

II Chuẩn bị:

1) Hoá chất : KMnO4, KClO3 ; MnO2

2) Dụng cụ : 1 kẹp gỗ, 1 đèn cồn, 3 ống nghiệm , 1 nút cao su, 1 ống dẩn cao su, 1 chậu nhựa, 1 đế sứ, 1 khay nhựa lớn, diêm quẹt

III Phương pháp: Trực quan + Thuyết trình + Đàm thoại IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Oxit là gì ? có mấy loại ? kể tên, cho ví dụ minh hoạ ?

2) Mở bài : Khí oxi có nhiều trong không khí, nhưng làm thế nào để tách oxi từ không khí, điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs Nội dung  Thuyết trình: chất dùng

để đ/chế khí oxi trong PTN là th.tím (KMnO4) ;

kalipemanganat (KClO3),

 Làm thí nghiệm : thông

 Nghe thông báo chất dùng để điều chế khí oxi trong PTN

 Quan sát thí

I Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:

 Trong PTN, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị p.huỷ ở nhiệt độ cao

(76)

báo cho học sinh biết khí oxi sẽ làm tàn than bùn cháy + Đun KMnO4 thử bằng

que diêm còn tàn than đỏ Hãy nêu hiện tượng xảy ra ? Chứng tỏ điều gì ?

Hãy nêu những tính chất vật lí của khí oxi ? (ghi điểm)

cách thu

 Thuyết trình : có 2 cách thu khí oxi, làm thí nghiệm thu khí oxi từ KClO3 bằng

cách đẩy nước

Trong tự nhiên, nguyên tố oxi có ở đâu ?

 Thuyết trình : các biện pháp sản xuất khí oxi trong CN

 Dùng biện pháp vẽ sơ đồ nhiệt độ để minh hoạ phương pháp hoá lỏng không khí  Viết ra các phản ứng phân huỷ như sgk , yêu cầu học sinh thảo luận nhóm : + Chỉ ra số chất phản ứng và sản phẩm ?

+ Phản ứng phân huỷ là gì ?

 Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

nghiệm ; đại diện phát biểu, bổ sung hiện tượng xảy ra  Rút ra kết luận : có khí oxi sinh ra  Đại diện phát biểu, bổ sung  Quan sát cách điều chế, thu khí oxi từ KClO3

 Đại diện :

không khí, nước,…  Nghe thông báo về 2 cách sản xuất khí oxi trong công nghiệp

 Quan sát sơ đồ minh hoạ sàn xuất khí oxi từ không khí

 Quan sát các PƯHH , thảo luận nhóm trong 3’ , đại diện phát biểu, bổ sung

như: thuốc tím (KMnO4) ;

kalipemanganat (KClO3), …

* Phương trình phản ứng: 2KMnO4 ⃗to

K2MnO4 + MnO2 + O2

2KClO3 ⃗to 2KCl + 3O2

 Thu khí : 2 cách:

+ Đẩy không khí (do O2 nặng hơn

không khí),

+ Đẩy nước (O2 ít tan trong nước)

II Sản xuất khí oxi trong công nghiệp: từ không khí hoặc nước

 Sản xuất khí oxi từ k.khí: bằng cách hoá lỏng kh.khí ở nh.độ thấp và áp suất cao rồi cho khí lỏng bay hơi, ta thu được khí nitơ (– 196oC) trước rồi đến

khí oxi (– 183oC)

 Sản xuất khí oxi từ nước: điện phân nước, ta thu được 2 khí riêng biệt là oxi và hidro

III Phản ứng phân huỷ:

Phản ứng phân huỷ là PƯHH trong đó một chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới Ví dụ :

2KMnO4 ⃗to

K2MnO4 + MnO2 + O2

2KClO3 ⃗MnO2 2KCl + 3O2

CaCO3 ⃗to CaO + CO2

2H2O ⃗dp 2H2 + O2

3) Tổng kết :

 Nguyên liệu như thế nào để dùng điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm ?  Thế nào là phản ứng phân huỷ ?

4) Củng cố : cho học sinh làm bài tập: 1 – 6 sách giáo khoa trang 94 Bài 1 Chất điều chế O2 trong PTN: b, c, e, g

Bài 4 tính số mol và số g KClO3: 2KClO3 ⃗MnO2 2KCl + 3O2 ;

a Điều chế: 48 g O2 : 2 mol ……… 2mol … 3 mol

nO2 = 48 / 32 = 1,5 (mol) ; nKClO3 = 1,5 2 / 3 = 1 (mol) ; mKClO3 = 1.122,5 = 122,5(g)

b Điều chế 4,48 (l) O2 (đktc) :

nO2 = 4,48 / 22,4 = 0,2 (mol) ; nKClO3 = 1,5 0,2 / 3 = 0,1 (mol) ;

mKClO3 = 0,1.122,5 = 12,25(g)

Bài 6 PTHH : 3Fe + 2O2 ⃗to Fe3O4

3 mol … 2 mol … 1 mol

a nFe3O4 = 2,32 / 232 = 0,01 (mol) => nFe = 0,03 ; nO2 = 0,02

mFe = 0,03 56 = 1,68 (g) ; mO2 = 0,02 32 = 0,64 (g)

b 2KMnO4 ⃗to K2MnO4 + MnO2 + O2

2 mol ……… 1 mol ; mKMnO4 = 0,04 158 = 6,32 (g)

(77)

Bài 28 Không khí – Sự cháy



I Mục tiêu: 1) Kiến thức:

 Biết được không khí là hỗn hợp của nhiều khí, xác định được thành phần không khí theo thể tích

 Cách bảo vệ không khí tránh ô nhiễm 2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát , tư duy hoá học

3) Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, lòng yêu thích bộ môn II Chuẩn bị:

1) Tranh vẽ phóng to hình ô nhiễm môi trường 2) Hoá chất : P đỏ

3) Dụng cụ : 1 chậu nước, 1 ống đong không đáy chia 6 vạch, nút cao su đậy có gắn thìa đốt, 1 đèn cồn

III Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

 Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế từ những hợp chất như thế nào ? Viết PƯHH minh hoạ ?

 Phản ứng phân huỷ là gì ? Cho ví dụ ?

2) Mở bài : Trong không khí có những chất khí nào ? Làm thế nào để xác định được thành phần không khí ? ta sẽ làm thí nghiệm tìm hiểu thành phần không khí

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs Nội dung  Làm thí nghiệm biểu diễn

xác định thành phần không khí

 Thuyết trình ý nghĩa của các vạch chia trên ống đong  Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm :

+ Khi P đỏ cháy hết, mực nước trong ống đong thay

 Quan sát thí nghiệm xác định thành phần không khí

Thảo luận trong 3’ xác định: + Sự thay đổi của mực nước

I Thành phần của không khí :

 Không khí là hỗn hợp của nhiều chất khí

 Thành phần theo thể tích của không khí là :

(78)

đổi như thế nào ?

+ Chất tác dụng với P đỏ trong tạo thành P2O5 ?

 Vậy sự thay đổi của mực nước trong ống giúp ta suy nghĩ gì về tỉ lệ thể tích không khí ?

 Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

 Thuyết trình về thành phần không khí theo thể tích  Giới thiệu tranh phóng to ô nhiễm môi trường

 Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa : nêu các biện pháp bảo vệ môi trường ?

 Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

trong ống đong + Khí oxi tác dụng với P đỏ + Mực nước trong ống đong dâng lên chính là phần khí oxi tác dụng với P đỏ  Đại diện phát biểu, bổ sung  Quan sát tranh theo hướng dẫn  Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa đại diện phát biểu, bổ sung

+ 78 % khí nitơ,

+ 21 % khí oxi, (tương ứng 1/5) + 1 % các khí khác như : hơi nước, khí cacbonic, khí hiếm (Ne, Ar,…), bụi, khói

* Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm :

 Xử lí khí thải đến mức thấp nhất trước khi thải vào khí quyển

 Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây xanh để bảo vệ không khí trong lành

3) Tổng kết : Hãy nêu thành phần không khí theo thể tích ?

4) Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm bài 1, 2 sách giáo khoa trang 99 V. Dặn dò:

 Xem tiếp phần 2  Hoàn thành các bài tập,

 Ôn lại từ bài 24 chuẩn bị kiểm tra 1tiết VI Rút kinh nghiệm:

(79)

Bài 28 Không khí – Sự cháy (t.t)



I. Mục tiêu:

1) Kiến thức: Phân biệt được sự cháy và sự oxi hoá chậm ; nêu được những điều kiện phát sinh và cách dập tắc sự cháy

2) Kỹ năng: rèn kỹ năng so sánh, phân tích

II. Chuẩn bị:

III.Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình

IV. Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Không khí có những loại khí nào ? Thành phần không khí theo thể tích như thế nào ? Không khí ô nhiễm gây những tác hại gì ?

2) Mở bài : Thế nào là sự cháy, sự oxi hoá chậm ? Điều kiện phát sinh và cách dập tắc sự cháy ra sao ?

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs Nội dung  Hãy nhắc lại phản ứng của P ,

S với khí oxi có dấu hiệu gì để ta nhận biết ?

 Đó là sự cháy Vậy sự cháy là gì ?

 Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm : Hiện tượng cháy của P, S trong không khí và trong khí oxi có gì giống và khác nhau ? nguyên nhân do đâu ?

 Bổ sung : nguyên nhân khác nhau : V N2 gấp 4 lần V O2 nên

bề mặt tiếp xúc của chất cháy với khí oxi ít hơn nên diễn ra chậm hơn trong khí oxi ; 1 phần nhiệt bị tiêu hao do đốt nóng khi nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn  Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa ; sự oxi hoá chậm là gì ?

 So sánh sự cháy và sự oxi hoá chậm ?

 Bổ sung : các vậy dụng bằng sắt để trong tự nhiên bị gỉ  sự

 Đại diện phát biểu, bổ sung  Dấu hiệu : có cháy sáng

 Thảo luận : cá nhân đọc thông tin , trao đổi, xem sách giáo khoa , đại diện phát biểu, bổ sung

 Nghe giáo viên thuyết trình

 Cá nhân đọc thông tin ,đại diện phát biểu, bổ sung  Nghe giáo viên thuyết trình bổ sung sự oxi hoá; sự tự bốc cháy của

II Sự cháy và sự oxi hoá chậm: 1 Sự cháy:

 Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng

Sự cháy của 1 chất trong không khí và trong khí oxi:

* Giống nhau: đều là sự oxi hoá * Khác nhau: Sự cháy trong khí oxi diễn ra nhanh và tạo ra nhiệt độ cao hơn trong không khí

2 Sự oxi hoá chậm:

Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng

(80)

oxi hoá ; hoặc sự oxi hoá chất hữu cơ trong cơ thể  cung cấp

năng lượng cho cơ thể hoạt động  Thuyết trình : sự oxi hoá chậm trong điều kiện phù hợp sẽ chuyển thành sự tự bốc cháy  Những điều kiện nào làm phát sinh sự cháy ?

 Lấy ví dụ : đốt than củi, trước tiên phải đốt nóng đến nhiệt độ cháy

 Muốn dập tắt sự cháy ta cần phải làm gì ?

các vật dụng, đồ dùng dính dầu mở trong các nhà máy

 Đại diện phát biểu, bổ sung

3 Điều kiện phát sinh và cách dập tắc sự cháy:

a) Điều kiện phát sinh sự cháy:  Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy

 Phải đủ oxi cho sự cháy b) Dập tắc sự cháy:

 Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy

 Cách li chất cháy với khí oxi

3) Củng cố : Yêu cầu học sinh hoàn thành bài 3 – 7

Bài 7: a) Thể tích không khí 1 ngày đêm: 0,5 24 = 12 (m3)

b) Thể tích khí oxi: 12 21 1 / 3 100 = 0,84 (m3) = 840 (l)

V. Dặn dò: Xem trước nội dung, làm trước các bài tập bài luyện tập 5

(81)

Baøi 29 Baøi luyeän taäp 5



I Mục tiêu:

1) Kiến thức: Củng cố hệ thống hoá các kiến thứctrong chương 4 về: khí oxi, không khí, oxit, sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ

2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán hoá hoa học liên quan đến khí oxi II Chuẩn bị:

III Phương pháp: Đàm thoại IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC:

2) Mở bài : Nhằm hệ thống hoá càc kiến thức về tính chất , điều chế oxi, thành phần không khí, định nghĩa, phân loại oxit, sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động củaHọc sinh Nội dung  Khí oxi có những tính

chất hoá học nào ?

 Nêu ứng dụng và nguyên liệu để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm ?

 Sự oxi hoá là gì ?  Nêu khái niệm về oxit ? oxit được phân loại như thế nào ? Cho ví dụ ?  Nhận xét, bổ sung  Không khí có thành phần như thế nào về thể tích ?

 Hãy phân biệt phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ ? Cho ví dụ minh hoạ ?

 Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

 Sự cháy khác sự oxi hoá chậm như thế nào ?

 Trao đổi nhóm đại diện phát biểu, bổ sung

 Đại diện nêu các ứng dụng của khí oxi

 Nguyên liệu để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm và đặc điểm những chất này ?

 Đại diện phát biểu : khái niệm sự oxi hoá ; oxit ; phân loại, cho ví dụ

 Đại diện nêu thành phần không khí

 Trao đổi nhóm đại diện phát biểu, bổ sung

I Kiến thức cần nhớ:

 Tính chất hoá học: khí oxi là 1 đơn chất phi kim có tính oxi hoá mạnh, rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao dể dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim (P, S), kim loại (Fe, Zn,…) và hợp chất (CH4,…)

 Ứng dụng của oxi

 Nguyên liệu để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: KMnO4, KClO3 (Chất

giàu oxi và dễ bị p.huỷ ở nhiệt độ cao)  Sự o.hoá là sự t/d của oxi với 1 chất  Khái niệm oxit: oxit là hợp chất 2 ng.tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi;

* Phân loại oxit: có 2 loại là oxit axit và oxit bazơ Ví dụ

 K.khí là h hợp của nhiều khí Tphần kh khí theo thể tích là: 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% khí khác

- Phân biệt phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ:

* Phản ứng hoá hợp:

 Là PƯHH tr.đó chỉ có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất b.đầu Ví dụ : * Phản ứng phân huỷ:

 Là PƯHH trong đó chỉ có 1 chất sinh ra 2 hay nhiều chất Ví dụ

 Sự cháy và sự oxi hoá chậm

II Bài tập: hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập

3) Củng cố :

Bài 8 a) 2KMnO4 ⃗to K2MnO4 + MnO2 + O2

V O2 = 0,1 20 90/100 = 2,2 (l) => nO2 = 2,2 / 22,4 (mol)

(82)

m KMnO4 = 2,2 2 158 / 22,4 = 31 (g)

b) 2KClO3 ⃗MnO2 2KCl + 3O2

mKClO3 = 2,2 2 122,5 / 3 = 8 (g)

V Dặn dò:

 Xem trước nội dung bài thực hành  Học bài trong chương 4 kiểm tra 1 tiết VI Rút kinh nghiệm:

Duyệt của tổ trưởng:

Bài 30 Bài thực hành 4

Ñieàu cheâ’ – Thu khí oxi

(83)

và thử tính chất hóa học của oxi



I Mục tiêu:

1) Kiến thức: Nắm vững nguyên tắc điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm; tính chất vật lí , tính chất hoá học của oxi => tính oxi hoá mạnh

2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế thu khí oxi vào ống nghiệm , nhận ra khí oxi; tiến hành 1 vài thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất

II Chuẩn bị: cho 6 nhóm

1) Dụng cụ : 1đế sứ, 1kẹp gỗ,1 ống nghiệm, 1 nút cao su có lỗ, 1 ống chữ Z (hoặc dùng ống cao su), 1 lọ 125 ml (hoặc bình tam giác), 1 thìa đốt, 1 chậu nhựa, 1 đèn cồn, 1 khay nhựa, (2 thìa nhựa)

2) Hoá chất : KMnO4 ; S

III Phương pháp: Thực hành IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC:

2) Mở bài : Nắm vững nguyên tắc điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm; tính chất vật lí , tính chất hoá học của oxi => tính oxi hoá mạnh Rèn kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế thu khí oxi vào ống nghiệm , nhận ra khí oxi; tiến hành 1 vài thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động củaHọc sinh Nội dung  Hướng dẫn học sinh :

+ Cách cặp ống nghiệm đưa bột thuốc tím vào ống nghiệm

+ Đặt bông gòn vào ống nghiệm

 Kiểm tra các nhóm thực hiện

 Đánh giá thao tác thực hiện, kết quả

 Lưu ý học sinh : Lấy ống dẩn khí ra trước khi tắc đèn cồn

 Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả rồi ghi tường trình  Yêu cầu học sinh:

+ Lấy S ít (= hạt đậu xanh) tránh dư gây ô nhiễm

+ Đốt S ngoài không khí viết PƯHH nhận xét ngay + Đưa vào lọ oxi nhận xét hiện tượng liền

 Đem muỗng S ra ngoài

 Quan sát thao tác thực hiện: + Lấy KMnO4

+ Đặt bông + Lắp dụng cụ

 Các nhóm đại diện nhận dụng cụ , hoá chất

 Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên  Thảo luận nhóm thống nhất kết quả  Mở rộng các cửa sổ

 Tiến hành thí nghiệm:

+ Đại diện lấy ít S

+ Đốt ngoài k.khí

+ Trong lọ khí oxi

+ Ghi tường trình

1 Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí oxi:

 Dùng kẹp gỗ cặp ở 2/3 ống nghiệm có nhánh, cho vào sâu trong ống nghiệm 1 muỗng nhựa KMnO4

 Đặt ít bông gần miệng ố.n  Lắp d.cụ như hình 4.6 b trang 92  Lật ngược lọ đã cho đầy nước và thu vào khí oxi

 Đậy nắp để dùng cho t.n sau  Quan sát lọ đựng khí oxi:

+ Nêu tính chất vật lí của khí oxi ? + Khí oxi đã dược thu bằng cách nào ?

 Viết PƯHH điều chế khí oxi ? 2 Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi:

 Cho vào muỗng sắt 1 lượng S bằng hạt đậu xanh

 Đốt S trong không khí

* Hãy nhận xét ngọn lửa S khi cháy trong không khí ?

 Đưa S đang cháy vào lọ khí oxi * Hãy nhận xét ngọn lửa S cháy khí oxi ?

(84)

3) Tổng kết :

 Các nhóm rửa dụng cụ, vệ sinh  Giáo viên kiểm tra dụng cụ

 Công bố điểm thao tác, vệ sinh của các nhóm…  Rút kinh nghiệm, thu bài tường trình

V Dặn dò:

 Ôn tập theo hướng dẫn chuẩn bị kiểm tra 1 tiết:

 Lý thuyết: Tính chất hoá học, điều chế, thu khí oxi, khái niệm – phân loại – gọi tên oxit, phản ứng hoá hợp, phân huỷ; thành phần của không khí, sự cháy và sự oxi hoá chậm

 Bài tập: coi lại dạng bài: tính theo PTHH; xác định CTHH sai, đúng;  Xem nội dung “Đọc thêm”

 Sau khi kiểm tra 1 tiết coi trước bài 31 VI Rút kinh nghiệm:

Kieåm tra vieát



I Mục tiêu: Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh về các kiến thức liên quan đến oxi trong chương 4: Tính chất hoá học, điều chế, thu khí oxi, khái niệm – phân loại – gọi tên oxit, phản ứng hoá hợp, phân huỷ; thành phần của không khí, sự cháy và sự oxi hoá chậm II Thiết kế câu hỏi:

A / PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)

Câu 1: (2đ) Cho các oxit sau : SO2 , FeO, P2O5, Al2O3

a) Hãy chỉ ra những hợp chất thuộc loại: oxit axit, oxit bazơ ?

(85)

b) Gọi tên các oxit đó ?

Câu 2: (2đ) Hãy lập phương trình hoá học, cho biết điều kiện phản ứng (nếu có) và chỉ ra loại phản ứng hoá học ?

a) S + O2 SO2 c) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

b) Fe + O2  Fe3O4 d) KClO3 KCl + O2

Câu 3: (1đ) Nhiệt phân kali clorat (KClO3) thu được 6,72 (l) khí ôxi (ở đktc)

a) Viết phương trình hoá học của phản ứng ? b) Tính khối lượng kaliclorat cần dùng ?

B / PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Thành phần không khí theo thể tích là:

a 78 % N2, 21 % O2, 1 % khí khác; c 21 % khí khác, 78 % N2 , 1% O2

b 21 % N2, 78 % O2, 1% khí khác d 1 % N2, 78 % O2, 21 % khí khác

Câu 2. Hợp chất nào sau đây dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:

a) K2SO4 b) KClO3 c) P2O5 d) CO2

Câu 3. Câu gồm toàn ôxit axit :

a) CaCO3, NaCl; b) P2O5, SO2 ; c) KOH, Ba(OH)2; d) Fe3O4, CuO

Câu 4. Khí ôxi là đơn chất phi kim rất hoạt hóa học, (ở nhiệt độ cao ) nó dể dàng tham gia phản ứng với :

a) Phi kim b) Kim loại c) Hợp chất (CH4) d) Cả a,b,c

Câu 5. Sự cháy là sự ôxi hóa có:

a) Tỏa nhiệt b) Phát sáng c) Chỉ a hoặc b d) Cả a và b

Câu 6. Sự ôxi hóa chậm là sự ôxi hóa có:

a) Tỏa nhiệt và phát sáng c) Phát sáng

b) Tỏa nhiệt d) Tỏa nhiệt nhưng không phát sáng

Câu 7. Câu gồm toàn oxit bazơ:

a) CaCO3, NaCl; b) P2O5, SO2; c) KOH, Ba(OH)2; d) Fe3O4, CuO

Câu 8. Thu khí oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách:

a) Đẩy nước b) Đẩy không khí c) Cả a và b đúng d) Cả a và b đều sai

Câu 9. Đốt cháy 12,4 g photpho trong bình chứa khí oxi Khối lượng di photpho pentan oxit (P2O5) tạo thành là:

a) 28,4 g b) 2,84 g c) 0,284 g d) 284 g

Câu 10. Hãy chỉ ra công thức hoá học viết sai:

a) NaO b) CaCO3 c) Ca(OH)2 d) Fe2O3

III Đáp án:

A PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1 (2đ)

a) Xác định đúng loại mỗi oxit 0,25 đ x 4 b) Gọi tên đúng mỗi oxit 0,25 đ x 4 Câu 2 (2đ)

a) Lập PTHH đúng (có điều kiện to) 0,25 đ x 4

 Sai CTHH  không có điểm phần này  Nếu thiếu điều kiện to vẫn không trừ điểm

b) Xác định đúng loại PƯHH 0,25 đ x 4 Câu 3 (1 đ)

a) PTHH : 2KClO3 2KCl + 3O2 0,25 đ

b) nO2 = V / 22,4 = 6,72 / 22,4 = 0,3 (mol) 0,25 đ

=> nKClO3 = 0,2 (mol) 0,25 đ

m KClO3 = 0,2 122,5 = 24,5 (g) .0,25 đ

(86)

B. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)

Chọn câu trả lời đúng: Mỗi câu đúng 0,5 đ x 10 = 5 đ

1 a 2 b 3 b 4 d

5 d 6 d 7 d

8 c 9 a 10 a

IV Rút kinh nghiệm:

Duyệt của tổ trưởng:

Bài 31 Tính chất – Ứng dụng của hidro.



I Mục tiêu: 1) Kiến thức:

 Biết được khí hidro là khí nhẹ nhất trong các khí

 Hiểu được khí hidro có tính khử, khi tác dụng với oxi tạo hỗn hợp nổ 2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng đốt hidro an toàn trong PTN, cách thử hidro nguyên chất II Chuẩn bị:

1) Dụng cụ : 2 lọ 125 ml chứa khí oxi và hidro có nắp đậy, 1 ống nghiệm nhánh có nút cao su, 1 đoạn cao su có gắn 1 ống dẫn móc câu, 1 ống dẫn vuốt nhọn, 1quẹt diêm, 1 chậu thủy tinh 50 ml , 1 thìa nhựa, 1 chổi, 1 chậu nước, 1 khay nhựa lớn

2) Hoá chất : Kẽm viên, dd HCl, KClO3, MnO2

(87)

III Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài : Để tiếp tục tìm hiểu những vấn đề cụ thể về khi hidro oxi và hợp chất của chúng là nước Ta cùng tìm hiểu ở chương 5

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung  Hãy cho biết các thông tin về:

KHHH, nguyên tử khối, CTHH, phân tử khối của khí hidro ?

 Yêu cầu học sinh quan sát lọ chứa khí hidro, Hãy nhận xét trạng thái, màu sắc, mùi của khí hidro ?

 Hãy trả lời 2 câu hỏi trang 105: + Tỉ khối của khí hidro so với không khí là 2 / 29 là nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần ?

+ 1 lit nước ở 15oC hoà tan được tối

đa 20 ml khí hidro Vậy tính tan trong nước của khí hidro như thế nào ?

 Làm thí nghiệm: lắp dụng cụ như hình 5.1a trang 106:

+ Điều chế khí hidro, hướng dẫn học sinh thử độ tinh khiết

+ Đốt khí hidro qua ống dẫn khí vuốt nhọn Hãy nhận xét đặc điểm ngọn lửa ở đầu ống ?

+ Úp cốc thuỷ tinh gần đầu ống: Hãy nhận xét đặc điểm thành cốc ?

+ Đưa qua lọ chứa oxi Nhận xét ngọn lửa và thành lọ có đặc điểm gì ?

 Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 3 câu hỏi mục 1 c trang 106 (xem mục ‘Đọc thêm’)

 Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

 Đại diện học sinh lên bảng ghi

 Đại diện học sinh quan sát lọ khí, nhận xét trạng thái, màu sắc, mùi, vị

 Trao đổi nhóm phát biểu khí hidro nặng hay nhẹ hơn không khí; khả năng hoà tan trong nước của khí hidro

 Quan sát cách tiến hành thí nghiệm, cách thử độ tinh khiết  Đại diện phát biểu: + Đặc điểm ngọn lửa đầu ống: xanh nhạt + Thành cốc có những giọt nước + Ngọn lửa trong lọ chứa oxi cháy mạnh hơn sáng hơn

 Thảo luận nhóm đại diện phát biểu, bổ sung

 KHHH : H

 Nguyên tử khối = 1  CTHH : H2

 Phân tử khối = 2

I Tính chất vật lí:  Khí hidro là chất khí không màu không mùi, không vị

 Là khí nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nước

II Tính chất hoá học: 1 Tác dụng với oxi:

 Khí hidro cháy với ngọn lửa xanh nhạt, tạo thành nước PTHH: 2H2 + O2

to

2H2O

 Hỗn hợp khí hidro và oxi là hỗn hợp nổ khi trộn theo tỉ lệ 2:1

3) Tổng kết :

 Nêu các tính chất vật lí của khí hidro ?

 Khí hidro tác dụng với khí oxi có đặc điểm gì ?

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài 6 trang 109 sách giáo khoa

Bài 6: 2H2 + O2 -to 2H2O; nH2 = 8,4 / 22,4 = 0,375 (mol) ; nO2 = 2,8 / 22,4 = 0,125 (mol)

2 mol 1 mol 2 mol 0,375 0,125 0,25

nH2 0,375 0,125 0,1875

Lập tỉ số: - = - : - = - nO2 2 1 0,125

Ta có: nH2 > nO2 => nH2 dư

Tính nH2O theo nO2 : nH2O = 2nO2 = 2 0,125 = 0,25 (mol)

(88)

V. Dặn dò:

 Xem thông tin mục 2;  III ứng dụng của khí hidro VI Rút kinh nghiệm:

Bài 31 Tính chất – Ứng dụng của hidro. (t.t.)



I Mục tiêu:

1) Kiến thức: Biết được khí hidro có tính khử, ngoài khử được khí oxi đơn chất còn khử nguyên tố oxi trong hợp chất

2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm thí nghiệm (với CuO của H2)

II Chuẩn bị:

1) Tranh vẽ phóng to hình 5.3 ứng dụng của hidro

2) Dụng cụ : 1 giá sắt, 1 cặp sắt, 1 ống nghiệm nhánh + 1 nút cao su không lỗ, 1 ống cao su, 2 ống nghiệm không đáy, 2 nút cao su có lỗ, 1 kẹp ống nghiệm, 1 ống L , 1 ống nghiệm , 1 cốc 250 ml đựng 1 / 3 nước

3) Hoá chất : Kẽm viên, dd HCl, CuO, Al2O3

III Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Hãy nêu các tính chất vật lí của khí hidro ? Khí hidro khi cháy mà có lẫn oxi sẽ gây hiện tượng gì ?

2) Mở bài : Ngoài khả năng tác dụng với oxi đơn chất , khí hidro còn có khả năng tách dụng được với nguyên tố oxi trong hợp chất

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Nội dung  Làm thí nghiệm : Cho CuO

tác dụng với khí hidro

 Quan sát cách tiến hành thí nghiệm

II.Tính chất hoá học: 1

(89)

+ Hãy nhận xét màu sắc của CuO trước khi phản ứng ? + Sau khi cho khí hidro qua ở nhiệt độ thường ?

+ Sau khi cho khi hidro qua ở nh độ cao ?

 Yêu cầu học sinh thảo luận: Quan sát , nêu đặc điểm của các chất mới tạo thành (chất bột CuO ban đầu và chất bám trên thành ống nghiệm) ?  Hãy rút ra kết luận về khả năng tác dụng của CuO với H2 ?

 Hidro có khử được tấc cà mọi oxit kim loại không ? Hay chỉ một số oxit kim loại ; cho hs qs tn: H2+ Al2O3

 Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

 Thuyết trình về tính khử của hidro

 Qua các phản ứng của hidro, hãy cho biết khí hidro tác dụng với oxi, kim loại ở nhiệt độ như thế nào ?

 Tiểu kết tính chất hoá học của khí hidro

 Treo tranh vẽ phóng to hình 5.3 Ứng dụng của hidro:  Khí hidro có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất ?

 Bổ sung, hòan chỉnh nội dung

của giáo viên  Đại diện phát biểu, bổ sung : Trước pứ, CuO có màu đen; sau khi cho khí hidro qua ở nhiệt độ thường màu của CuO không thay đổi

 Thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung

 Nghi nhớ nội dung

 Quan sát thí nghiệm , nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận về tính chất của hidro khi tdụng với oxit kim loại  Cá nhân đại diện phát biểu, bổ sung

 Quan sát tranh, đại diện phát biểu, bổ sung

2 Tác dụng với đồng (II) oxit:  Khí hidro phản ứng với CuO ở nhiệt độ cao

 PƯHH:

CuO + H2 ⃗to Cu + H2O

(r) (k) (r) (h)

 H2 đã chiếm O trong hợp chất

CuO Hidro có tính khử 3 Kết luận:

 Ở nhiệt độ thích hợp, khí hidro có tính khử: H không chỉ kết hợp được với đơn chất oxi mà còn kết hợp được nguyên tố oxi trong hợp chất (oxit kim loại)

 Các phản ứng trên đều toả nhiệt nhiều

III Ứng dụng: của hidro:

 Nhiên liệu cho động cơ tên lửa, ô tô, đèn xì hàn cắt kim loại

 Nguyên liệu để sản xuất amoniac (NH3), axit, hợp chất hữu

 Làm chất khử để điều chế kim loại từ 1 số oxit của chúng

 Bơm vào khí cầu, bóng thám không,…

3) Tổng kết : tóm tắc các tính chất của hidro, ứng dụng của hidro

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập 1 – 5 sgk trang 109 Bài 5

CuO + H2 ⃗to Cu + H2O

a nCuO = m / M = 48 / 80 = 0,6 (mol) => mCu = 0,6 64 = 38,4 (g) b V H2 = n 22,4 = 0,6 22,4 = 13,44 (l)

Bài 6 H2 + HgO ⃗to H2O + Hg

c nHgO = m / M = 21,7 / 217 = 0,1 (mol) => mHg = n M = 0,1 201 = 20,1g d nH2 = nHg = 0,1 (mol) => vH2 = n 22,4 = 0,1 22,4 = 2,24 (l)

(90)

Duyệt của tổ trưởng:

Bài 32 Phản ứng oxi hoá – khử.



I Mục tiêu: 1) Kiến thức :

 Nêu được khái niệm chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá  Hiểu được sự khử và sự oxi hoá là 2 quá trình trái ngược nhau 2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết PƯHH và nhận ra được pứ oxi hoá khử 3) Thái độ : Biết tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá khử

II Chuẩn bị:

III Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Hãy trình bày và viết PTHH minh hoạ tính chất hoá học của hidro ?

2) Mở bài : Dựa vào pứ của khí hidro với CuO vào bài: Đây là loại phản ứng mới , không thuộc 2 loại phản ứng chúng ta đã học Đó là phản ứng gì ?

Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dungHãy viết các PTHH của H2

với Fe2O3, HgO, PbO ?

Chỉ ra trong các phản ứng trên, chất nào là chất chiếm O trong các hợp chất Fe2O3, HgO,

PbO ?

Vậy H2 thể hiện tính chất

chất gì ?

Thế nào là sự khử ?

Tóm tắt, chỉ ra sự khử dạng

 Đại diện phát biểu, bổ sung : + Viết PƯHH + H2 là chất khử

và thể hiện tính khử

+ Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất

 Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

I Sự khử Sự oxi hoá:

1 Sự khử: là sự tách oxi ra khỏi hợp chất

Sự khử

CuO + H2 -to Cu + H2O

2 Sự oxi hoá: là sự tác dụng của oxi với 1 chất

Sự oxi hoá

(91)

sơ đồ hoá

Hãy nhắc lại thế nào là sự oxi hoá ?

Biểu diễn khái niệm sự oxi hoá dạng sơ đồ

Cho các PƯHH, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm :

CuO + H2 ⃗to Cu + H2O

CO + O2 ⃗to CO2

H2, CO có tính gì ? Cu, O2

có tính gì ?

Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung khái niệm sự khử, sự oxi hoá

Viết lại PƯHH ; Hãy viết kết hợp lại 2 sơ đồ phản ứng trên lại thành 1 sơ đồ thống nhất ? Hãy nhận xét sự khử và sự oxi hoá xảy ra trong phản ứng trên ?

Phản ứng oxi hoá khử là gì ?  Lấy 1 số ví dụ ; yêu cầu học sinh phân tích

 Hãy nêu các mặt có lợi và hại của phản ứng oxi hoá khử ?  Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

 Đại diện nhắc lại khái niệm oxi hoá

 Thảo luận nhóm, chỉ ra chất khử : H2, CO ; chất

oxi hoá như CuO, O2

 Đại diện phát biểu, bổ sung  Đại diện học sinh viết lại kết hợp 2 sơ đồ phản ứng trên

 Đại diện phát biểu, bổ sung : + Sự khử và sự oxi hoá xảy ra đồng thời

+ Khái niệm phản ứng oxi hoá khử

Đại diện phát biểu, bổ sung

CuO + H2 ⃗to Cu + H2O

II Chất khử, chất oxi hoá:

 Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác

 Chất oxi hoá là chất nhường oxi cho chất khác

* Lưu ý: trong pứ với C của oxi thì bản thân oxi cũng là chất oxi hoá C + O2 ⃗to CO2

III Phản ứng oxi hoá khử: Sự khử CuO

CuO + H2 ⃗to Cu + H2O

Sự oxi hoá H2

Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hoá

Ví dụ:

Fe2O3 + 3CO ⃗to 2Fe + 3CO2

III Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá khử:

 Làm cơ sở cho công nghiệp luyện kim và công nghiệp hoá học  Phản ứng oxi hoá khử xảy ra làm kim loại bị phá huỷ

3) Tổng kết : Thế nào là phản ứng oxi hoá khử ?

4) Củng cố : Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tập 1 – 5 trang 113, sgk Bài 1 B, C, E

Bài 3

4CO + Fe3O4 ⃗to 3Fe+ 4CO2 (1) 3H2 + Fe2O3 ⃗to 2Fe + 3H2O (2)

0,8 0,2 0,6 0,6 0,2 0,4 vCO = 0,8 22,4 = 17,92 (l) ; vH2 = 0,6 22,4 = 13,44 (l)

m Fe (1) = 0,6 56 = 33,6 (g) ; m Fe (2) = 0,4 56 = 22,4 (g)

Bài 4

3H2 + Fe2O3 ⃗to 2Fe + 3H2O

0,3 0,1 0,2

nFe = 11,2 / 56 = 0,2 (mol) m Fe2O3 = 0,1 160 = 16 (g)

vH2 = n 22,4 = 0,3 22,4 = 6,72 (l)

V. Dặn dò:

(92)

Bài 33 Điều chế hidro – phản ứng thế



I Mục tiêu: 1) Kiến thức:

 Nêu được nguyên liệu, phương pháp điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm; nguyên tắc sản xuất hidro trong công nghiệp

 Hiểu được khái niệm phản ứng thế 2) Kỹ năng:

 Biết cách lắp dụng cụ để điều chế, thu khí hidro trong PTN  Viết, nhận dạng được phản ứng thế

II Chuẩn bị:

1) Hoá chất : Kẽm viên, dd HCl, bộ bình kíp đơn giản

2) Dụng cụ : 1 giá sắt, 1 kẹp sắt, 1 ống dẫn cao su, 1 nút cao su có lỗ, 2 ống nghiệm, 1 ống dẫn khí vuốt nhọn, 1 chậu nhựa diêm quẹt, 1 ống nhỏ giọt, 1 kẹp gỗ, 1 đĩa kính đồng hồ III Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan

IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Thế nào là phản ứng oxi hoá khử ? Viết PƯHH minh hoạ ?

2) Mở bài : Trong phòng thí nghiệm người ta dùng những nguyên liệu nào để điều chế khí hidro ? Trong công nghiệp, sản xuất khí hidro từ đâu ?

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Nội dung  Làm t.n, h.dẫn h.s cách

lắp dụng cụ như hình 5.4  Nhận xét hiện tượng khi cho axit t xúc với kẽm ?  Nhận xét ngọn lửa khi đốt cháy khí hidro ?

 Cô cạn dd ZnCl2 trên lửa đèn cồn: Hiện tượng gì xảy ra khi cô cạn dd ?

Hãy viết PTHH x ra ? Bổ sung, hoàn chỉnh

 Quan sát cách lắp d.cụ t.nghiệm  Đại diện pbiểu: + Có bọt khí xuất hiện

+ Lửa xanh + Có muối trắng xuất hiện

 Thảo luận nhóm viết PƯHH xảy ra

I Điều chế khi hidro:

1 Trong phòng thí nghiệm :

 Dùng kim loại như : Al, Fe, Zn, Mg, …(không dùng Cu) tác dụng với dung dịch axit : HCl, H2SO4 (loãng),…(không dùng HNO3)

Ví dụ :

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

2Al+3H2SO4  Al2(SO4)3+ H2

Fe + H2SO4 FeSO4 + H2

(93)

PTHH

Thuyết trình (treo tranh): có thay ống nghiệm bằng thiết bị điều chế (bình kíp) khi cần lượng hidro lớn hơn  Cho thêm axit vào: Có mấy cách thu khí hidro ?  Thu khí bằng cách đẩy nước

 Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa ; có những cách nào để điều chế khí hidro trong công nghiệp ?  Dựa vào các PƯHH trên, Phản ứng giữa đơn chất sắt với hợp chất axit sunfuric,… là những phản ứng thế Hãy thảo luận nhóm: Phản ứng thế là phản ứng có đ điểm gì ?

 B/s, h.chỉnh nội dung

 Quan sát Tranh vẽ phóng to hình 5.5 cách điều chế hidro bằng bình Kíp  Đại diện phát biểu, bổ sung cách thu khí hidro

 Quan sát cách thu bằng cách đẩy nước

 Quan sát tranh vẽ sách giáo khoa đại diện phát biểu, bổ sung

 Quan sát các pứ theo hướng dẫn của giáo viên

 Thảo luận nhóm đại diện phát biểu, bổ sung khái niệm phản ứng thế

 Thu khí : 2 cách: + Đẩy nước, + Đẩy không khí

 Nhận ra khí hidro bằng que đóm đang cháy (lửa xanh nhạt)

2 Trong công nghiệp: 2 cách :  Điện phân nước:

2H2O ⃗dp 2H2 + O2

 Dùng than khử khí hidro trong lò khí than hoặc điều chế khí hidro từ dầu mỏ

III Phản ứng thế: Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất Ví dụ:

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

Fe + H2SO4 FeSO4 + H2

3) Tổng kết :

 Nêu ph pháp điều chế khí hidro trong PTN và trong công nghiệp ?  Thế nào là phản ứng thế ?

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 5 sách giáo khoa trang 117 Bài 4 PTHH xảy ra:

a) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Zn +H2SO4 ZnSO4 + H2

n Zn = nFe = nO2 = 0,1 (mol)

b) nO2 = 2,24 / 22,4 = 0,1 (mol) ; mFe = 0,1 56 = 5,6 (g) ; mZn = 0,1 65 = 6,5 (g)

Bài 5 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 ;

a nFe = 22,4 / 56 = 0,4 (mol) ; nH2SO4 = 24,5 / 98 = 0,25 (mol)

nFe dư = 0,4 – 0,25 = 0,15 (mol) ; mFe dư = 0,15 56 = 8,4 (g)

b vH2 = 0,25 22,4 = 5,6 (l)

V. Dặn dò: Xem trước mục “Đọc thêm” và nội dung bài luyện tập 6 và làm các bài tập VI Rút kinh nghiệm:

(94)

Baøi 34 Baøi luyeän taäp 6



I Mục tiêu: 1) Kiến thức:

 Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về hidro; so sánh tính chất và cách điều chế

hidro với oxi

 Hiểu các khái niệm phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử

2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài tập và tính toán liên quan đến hidro và oxi II Chuẩn bị: Học sinh coi lại bài 31, 32, 33 và xem trước bài 34

III Phương pháp: Đàm thoại củng cố IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC:

2) Mở bài : Nhằm củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về hidro; so sánh tính chất và cách điều chế hidro với oxi

Hoạt động của giáo

viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung

 Hãy nêu các tính chất hoá học của hidro ?  Tóm tắt, bổ sung  Khí hidro có những ứng dụng nào ?

 Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

 Nêu nguyên liệu và phương pháp điều chế hidro trong PTN

 Có những phương pháp nào để thu khi hidro ?

 Thảo luận nhóm tìm ra đặc điểm khác biệt trong tính chất, điều chế giữa khí oxi và hidro ?  Phản ứng thế là phản ứng như thế nào ? Viết PƯHH minh hoạ ?  Thế nào là: Sự khử, chất khử ? Sự oxi hoá ,

 Đại diện phát biểu, bổ sung: kể các tính chất hoá học của hidro  Đại diện nêu các ứng dụng  Đại diện nêu nguyên liệu điều chế hidro trong phòng thí nghiệm  Thảo luận nhóm: nêu sự khác nhau trong tính chất, điều chế thu khí hidro với oxi

 Đại diện phát biểu, bổ sung  Đại diện phát biểu, bổ sung

I Kiến thức cần nhớ:

 Tính chất hoá học: Khí hidro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp: Khí hidro kết hợp được với đơn chất oxi và nguyên tố oxi trong hợp chất Các pứ này đều toả nhiệt nhiều

 Ứng dụng: tính nhẹ, tính khử và khi cháy toả nhiều nhiệt

 Điều chế hidro trong phòng thí nghiệm bằng cách cho kim loại như Zn, Al, Fe tác dụng với axit HCl, H2SO4 …thu khí hidro

bằng 2 cách đẩy không khí hoặc đẩy nước  Phản ứng thế là PƯHH xảy ra giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế ng.tử của 1 ng.tố trong hợp chất

Vídụ: Fe + Cu SO4 FeSO4 + Fe

 Sự khử là sự tách oxi ra khỏi h/c, c khử là chất chiếm oxi của chất khác

 Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với 1 chất, chất oxi hoá là chất nhường oxi cho chất khác

 Phản ứng oxi hoá khử là PƯHH trong đó Tuần 26

(95)

chất oxi hoá ?

 Phản ứng oxi hoá khử là gì ? Viết PƯHH minh hoạ ?

 Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

 Đại diện phát biểu, bổ sung

xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hoá Ví dụ: 4Fe + 3O2 ⃗to 2Fe2O3

II Bài tập:

3) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 6 trang 119 sách giáo khoa Bài 1 PƯHH biểu diễn pứ của H2 với:

2H2 + O2 ⃗to 2H2O 3H2 + Fe2O3 ⃗to 3H2O + 2Fe

4H2 + Fe3O4 ⃗to 4H2O + 3Fe H2 + PbO ⃗to H2O + Pb

Bài 2 Dùng que đóm đưa vào 3 lọ, que đóm bùng cháy sáng - lọ chứa khí oxi; xanh mờ - khí hidro, lọ còn lại là không khí

Bài 3 c

Bài 4 a) Lập PTHH các pứ:

CO2 + H2O  H2CO3 pứ hoá hợp- SO2 + H2O  H2SO3 pứ hoá hợp-

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 pứ thế- P2O5 + 3H2O  2H3PO4 pứ h

hợp-PbO + H2 Pb + H2O pứ o – k -

Bài 5

a) CuO + H2 Cu + H2O Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O

0,05 0,05 0,075 0,05 b) Chất khử là H2 vì: hidro chiếm oxi

Chất oxi hoá là CuO, Fe2O3 vì : nhường oxi

c) mCu = 6 – 2,8 = 3,2 (g)

nCu = 3,2 / 64 = 0,05 (mol) ; nFe = 2,8 / 56 = 0,05 (mol) nH2 = 0,05 + 0,075 = 0,125 (mol) => vH2 = 0,125 22,4 = 2,8 (l)

Bài 6.kẽm, nhôm, sắt lần lược tác dụng với khí hidro a) PTHH: là nhôm

Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2

65 (g) 22,4 (l) 54(g) 67,2(l) Fe + H2SO4  FeSO4 + H2

56 (g) 22,4 (l)

b) Là nhôm mAl = 54 / 3 = 18 (g) khí hidro là 22,4 (l) V. Dặn dò:

 Xem trước nội dung bài thực hành 5

 Ôn lại từ bài 31 - tính chất và ứng dụng của hidro - kiểm tra viết

(96)

Bài 35 Bài thực hành 5

Ñieàu cheâ’ – Thu khí hidro

và thử tính chất hóa học của hidro



I. Mục tiêu:

1) Kiến thức: Biết nêu được nguyên tắc điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm ; tính chất vật lí và tính chất hoá học của hidro

2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm thí với hidro

3) Thái độ : Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, ý thức bảo vệ dụng cụ II Chuẩn bị:

1) Hoá chất : dd HCl(loãng) , Zn, CuO

2) Dụng cụ : (cho 6 nhóm) : 2 ống nghiệm , 1 kẹp gỗ, 1 đế sứ, 1 nút cao su có ống dẫn khí vuốt nhọn, 1 ống dẫn khí chữ Z, 1 đèn cồn, 1 khay nhựa

III Phương pháp: Thực hành IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài : Nhằm củng cố các kiến thức về nguyên tắc điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm ; tính chất vật lí và tính chất hoá học của hidro đồng thời rèn kỹ năng lắp dụng cụ thí nghiệm điều chế và thu khí hidro vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Nội dung  H ướng dẫn học sinh :

+ Cách cho kẽm, axit vào ống nghiệm

+ Cách đốt khí hidro  Quan sát thao tác các nhóm

 Kiểm tra nhắc nhở các nhóm

 Hướng dẫn học sinh : + Cách úp ống nghiệm thứ 2 trên ống dẫn khí vuốt nhọn

+ Nhận biết ống nghiệm đầy khí hidro + Cách đốt ống nghiệm chứa hidro

 H.dẫn học sinh: + Cách lắp ống dẩn khí chữ V,

+ Cách cho CuO vào ống chữ V

+ Cách lắp và đun trên

 Quan sát các thao tác thực hiện thí nghiệm điều chế - thu khí hidro  Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn

 Trả lời câu hỏi, tường trình thí nghiệm

 Quan sát cách tiến hành thí nghiệm

 Làm thí nghiệm: + Thu khí hidro bằng cách đẩy không khí

+ Đốt khí hidro  Quan sát các thao tác

 Làm thí nghiệm: + Lắp ống dẩn khí + Cho CuO vào

Thí nghiệm 1: Điều chế khí hidro từ axit clohdric, kẽm Đốt cháy khí hidro trong không khí:

 Dùng kẹp gỗ cặp ống nghiệm , cho vào 4 – 5 viên kẽm

 Cho vào 10 ml dd HCl Đậy nút cao su có ống dẫn khí vuốt nhọn Chờ 1 phút

 Đốt khí hidro sinh ra

Nhận xét màu sắc ngọn lửa ? viết các PƯHH xảy ra ?

Thí nghiệm 2: Thu khí hidro bằng cách đẩy không khí :

 Cho thêm vào ống nghiệm điều chế hidro ít axit

 Dùng ống nghiệm khác úp lên ống dẩn khí hidro sinh ra

 Đưa ống nghiệm đó đến gần ngọn lửa đèn cồn

Hãy nhận xét hiện tượng xảy ra ? Thí nghiệm 3: Hidro khử đồng (II) oxit:

 Cho CuO vào ống dẫn khí chữ Z  Nhận xét màu sắc của CuO ban Tuần 26

(97)

đèn cồn

 Kiểm tra thao tác các nhóm

ống chữ V

 Quan sát thí nghiệm

đầu ?

 Dẫn khí hidro sinh ra qua chỗ đun nóng CuO bằng lửa đèn cồn

Nhận xét màu chất mới sinh ra ? Viết PƯHH ?

3) Tổng kết :

 Cho học sinh thu dọn dụng cụ, vệ sinh

 Nhận xét, ghi điểm, thu bài tường trình thí nghiệm  Rút kinh nghiệm buổi thực hành

V. Dặn dò:

 Ôn lại từ bài tính chất của hidro kiểm tra 1 tiết  Bài tập coi lại theo các bài lý thuyết

VI Rút kinh nghiệm:

Duyệt của tổ trưởng:

Kieåm tra vieát

(98)



I Mục tiêu: Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh về kiến thức, kỹ năng tính toán liên quan đến chương 5

II Thiết kế câu hỏi:

A) PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)

Câu 1 (2 đ) Hoàn thành các phương trình hóa học sau, cho biết điều kiện phản ứng (nếu có) và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào ?

a) Zn + HCl  ZnCl2 + H2 c) CuO + H2 Cu + H2O

b) CuSO4 + Fe  FeSO4 + Cu d) C + CuO  Cu + CO2

Câu 2 (1 đ) Trong các quả khí cầu người ta có thể dùng khí gì để bơm vào trước khi thả ? Người ta ứng dụng vào tính chất vật lí nào của hidro ?

Câu 3 (2 đ) Cần điều chế ra 33,6 (g) sắt bằng cách dùng khí hidrô khử sắt (III) oxit a) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã dùng?

b) Phải sử dụng bao nhiêu lít khí hidrô ở đktc để khử lượng sắt (III) oxit trên? B) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau:

Câu 1 H.hợp khí hidro và oxi là h.hợp nổ khi trộn theo tỉ lệ khí hidro : oxi là a) 2 : 1 b) 1 : 3 c) 1 : 2 ; d) 3 : 1

Câu 2 Chất khử là:

a) Chất nhường oxi cho chất khác c) Chất bị mất oxi b) Chất chiếm oxi của chất khác d) Cả a, b, c đều đúng Câu 3 Phản ứng thế là phản ứng hóa học xảy ra giữa:

a) Đơn chất và đơn chất; c) Đơn chất và hợp chất; b) Hợp chất và hợp chất; d) Cả a, b, c đều sai

Câu 4 Khử 48 (g) đồng (II) oxit bằng khí hidrô K.lượng đồng thu được là: a) 50 g ; b) 0,6 g c) 48 g ; d) 38,4 g

Câu 5 Số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hidro tác dụng với 2,8 lít khí oxi (các khí đo ở đktc) là:

a) 4,5 g c) 5 g b) 5,4 g d) 6 g

Câu 6 Những chất nào sau đây dùng để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm: a) Zn, Fe, H2SO4, HCl c) Nước, khí thiên nhiên

b) Than khử hơi nước d) Khí mỏ

Câu 7 Cho phản ứng sau: CuO + H2  Cu + H2O

a) CuO : chất khử, H2 : chất oxi hóa c) H2 : chất khử, CuO: chất oxi hóa

b) Cu: chất khử, H2O : chất oxi hóa d) H2O : chất khử, Cu: chất oxi hóa

Câu 8 Có thể thu khí hidro bằng cách:

a) Đẩy nước c) Cả a và b đều đúng

b) Đẩy không khí d) Cả a và b đều sai

Câu 9 Khi cho 0,2 mol kẽm tác dụng với dung dịch có chứa 49 g axit sunfuric (H2SO4) Thể tích khí hidro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là:

a) 44,8 lit c) 33,6 lit

b) 4,48 lit d) 3,36 lit

Câu 10 Dùng kim loại Zn, Fe, Al lần lược phản ứng với dung dịch HCl Nếu dùng cùng một khối lượng, kim loại nào điều chế được nhiều khí hidro nhất:

a) Zn c) Zn và Fe

b) Fe d) Al

III Đáp án:

(99)

Cân bằng phản ứng đúng: (0.25 đ x 4 phản ứng) Loại phản ứng: (0.25đ x 4 phản ứng) Câu 2. (1 đ)

Dùng khí hidro 0,5 đ Tính chất hidro nhẹ hơn không khí (nhẹ nhất) 0,5 đ Câu 3. (2 đ)

a) Lập pthh: 0.5 đ Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O

n Fe = 0.6 mol ; nFe2O3 = 0.3 mol

tính k.lượng Fe2O3 = 0.3 x 160 = 48 (g) (0.5 đ)

b) Số mol H2 = 0.9 mol 0.5 đ

v H2 = 0.9 x 22.4 = 20.16 (l) (0.5 đ)

B) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ) mỗi câu đúng 0.5 đ

1.a; 2.b; 3.c; 4.d; 5.a; 6.a; 7.c; 8.c; 9.b; 10.d

IV Dặn dò: Xem trước nội dung bài 36 V Rút kinh nghiệm:

Baøi 36



I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

 Bằng phương pháp thực nghiệm, hiểu được thành phần hoá học của nước gồm nguyên tố hidro và oxi hoá hợp theo tỉ lệ 2:1

 Nêu được tính chất vật lí của nước

2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm, phân tích, suy luận

(100)

II. Chuẩn bị:

1) Hoá chất : Nước, axit sunfuric loãng 2) Dụng cụ : Thiết bị điện phân nước

3) Tranh vẽ phóng to hình 5.11 – Sự tổng hợp nước

III.Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình

IV.Tiến trình dạy học: 1) KTBC:

2) Mở bài : nước có thành phần hoá học gồm những nguyên tố nào tạo nên, chúng hoá hợp với nhau như thế nào theo tỉ lệ thể tích và khối lượng, nước có tính chất vật lí như thế nào ?

Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahs Nội dung  Làm thí nghiệm sự phân huỷ nước

sẵn Cho học sinh coi kết quả

 Yêu cầu học sinh dựa vào hình 5.10 sgk và kết quả thí nghiệm, thảo luận nhóm trong 3’ trả lời 3 câu hỏi sách giáo khoa:

+ Hãy cho biết kết luận từ thí nghiệm phân huỷ nước bằng dòng điện ?

+ Hãy cho biết tỉ lệ thể tích giữa khí hidro và khí oxi thu được trong thí nghiệm ?

+ Viết PƯHH biểu diễn sự phân huỷ nước bằng dòng điện ?

 Treo tranh vẽ phóng to hình 5.11, Yêu cầu học sinh đọc thông tin 2a sách giáo khoa

 Y/c h/s th.luận nhóm trong 3’: + Thể tích khí hidro và oxi lúc đưa vào ống nghiệm là bao nhiêu ?

+ Chất khí còn lại sau khi đốt bằng tia lửa điện là bao nhiêu ? Đó là khí gì + Thể tích khí hidro và oxi hoá hợp với nhau theo tỉ lệ như thế nào về thể tích ?

 Hướng dẫn học sinh cách tính thành phần khối lượng nguyên tố H và O trong nước

 Nếu dùng 2 22,4 (l) khí hidro (đktc) có khối lượng là 2 2 (g) = 4 (g) thì phan dùng 1 22,4 (l) khí oxi (đktc) có khối lượng là 1 32 (g) để tạo ra nước Vậy, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố H và O trong H2O là : 4 / 32 = 1/8

 Thành phần khối lượng của hidro và oxi là:

% H = 1 100 / 1 + 8  11,1 %

% O = 8 100 / 1 + 8  88,9 %

 Bsung, hoàn chỉnh nội dung kết luận

 Quan sát kết quả thí nghiệm và đối chiếu với hình sgk, thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi

 Đại diện phát biểu, bổ sung

 Quan sát tranh vẽ phóng to, cá nhân xem thông tin đại diện phát biểu, bổ sung

 Quan sát theo dõi thông tin giáo viên cung cấp

 Đại diện phát biểu, bổ sung

I Thành phần hoá học của nước:

1 Sự phân huỷ nước:

Phương trình phản ứng: 2H2O ⃗dp 2H2 + O2

* Nhận xét: Thể tích của khí hidro luôn gấp 2 lần thể tích khí oxi

2 Sự tổng hợp nước: Phương trình phản ứng: 2H2 + O2 ⃗dp 2H2O

3 Kết luận: Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hidro và oxi, chung hoá hợp nhau theo tỉ lệ:

 Về thể tích: 2 phần H và 1 phần O

 Về khối lượng: 1 phần H và 8 phần O

 CTHH của nước là H2O

II Tính chất của nước: 1 Tính chất vật lí:

 Nước là chất lỏng k.màu, k.mùi, không vị

 Sôi ở 100oC, hoá rắn ở 0

oC

 K.lượng riêng (ở 4 oC) là 1 g/ml

(101)

 Dựa vào những hiểu biết, Hãy cho biết tính chất vật lí của nước ?

 Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

những tính chất vật lý của nước

(Rượu , axit), khí (HCl, NH3,…)

3) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài 2, 3, 4

V. Dặn dò: Hoàn thành các bài tập, xem tiếp thông tin mục II, III của bài 36

VI. Rút kinh nghiệm:

Duyệt của tổ trưởng:

Baøi 36 (t.t.)



I Mục tiêu:

1) Kiến thức: Hiểu được tính chất hoá học của nước: hoà tan được nhiều chất rắn, lỏng khí, tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường, 1 số oxit bazơ

2) Kỹ năng:

 Viết được các PTHH thể hiện tính chất hoá học của nước,  Rèn kỹ năng tính toán thể tích các khí theo PTHH

3) Thái độ: Có ý thức sử dụng hợp lí nguồn nước ngọt, giữ gìn nguồn nước tránh ô nhiễm II Chuẩn bị:

1) Hoá chất : Na, CaO, P2O5 (P đỏ đem đốt), quỳ tím

2) Dụng cụ : 1 cốc thuỷ tinh, 1 đèn cồn , 1 phễu thuỷ tinh, 1 thìa nhựa, 1 chán sứ, 1 lọ thuỷ tinh, 1 thìa đốt

III Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại

(102)

IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Hãy viết các PTHH minh hoạ sự phân huỷ nước và tổng hợp nước ? Nêu tính chất vật lí của nước ?

2) Mở bài : vừa rồi ta đã biết các tính chất vật lí của nước, nước có những tính chất hoá học như thế nào ?

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Nội dung  Làm thí nghiệm Na tác dụng với

nước

 Khi cho mẫu Na vào nước có hiện tượng gì xảy ra ? Viết PƯHH ?  Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa , chất rắn khi làm bay hơi nước là chất gì ?

 Dùng quỳ tím thử dd NaOH  Bổ sung: Nước còn tác dụng với 1 số kim loại khác ở nhiệt độ thường như: Na , K, Li…

 Làm thí nghiệm cho CaO vào nước

 Hãy nêu những hiện tượng quan sát được và viết PƯHH minh hoạ ? Biết sản phẩm là Ca(OH)2

 Thuốc thử nhận biết dd bazơ là gì ?

 Làm thí nghiệm đốt P đưa vào lọ có ít nước và quỳ tím

 P cháy có chất nào tạo thành ? Quỳ tím đổi màu như thế nào ? (cho đại diện học sinh quan sát)

 Hãy viết PƯHH xảy ra ?

 Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa trang 124

 Dẫn ra các ví dụ về vai trò quan trọng của nước với đời sống và sản xuất ?

 Theo em sự ô nhiễm môi trường nước do đâu ? Cách khắc phục ?  Thông báo sao Hoả có nước

 Quan sát thí nghiệm, trao đổi nhóm đại diện phát biểu, bổ sung  Hiện tượng có chất khí thoát ra ? PƯHH

 Chất rắn là NaOH

 Quan sát thí nghiệm, đại diện phát biểu, bổ sung :

 Cho CaO vào có hiện tượng nóng, viết PTHH  Thuốc thử nhận ra dd bazơ là quỳ tím

 Quan sát thí nghiệm, trao đổi nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung:  Tạo P2O5 tan trong nước làm quỳ tím đổi sang hồng

 PƯHH

 Cá nhân đọc thông tin , đại diện phát biểu, bổ sung

II Tính chất của nước: 1

2 Tính chất hoá học:

Tác dụng với kim loại: nước tác dụng được với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường như Li, K, Na, Ca,… tạo thành tạo thành bazơ và khí hidro

Ví dụ:

2Na + 2H2O  2NaOH + H2

Tác dụng với 1 số oxit

bazơ: Nước tác dụng với 1 số oxit bazơ như: Na2O, K2O,

CaO,… tạo các bazơ: NaOH, KOH, Ca(OH)2, …(làm quỳ

tím hoá xanh)

Ví dụ: CaO + H2O  Ca(OH)2

Tác dụng với 1 số oxit axit: Nước tác dụng với 1 số oxit axit như SO2, CO2 , SO3, N2O5,

P2O5… tạo các axit (làm quỳ

tím hoá đỏ) Ví dụ:

P2O5 + 3H2O  2H3PO4

III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất Chống ô nhiễm nguồn nước: (sgk trang 124)

3) Tổng kết : nêu tính chất hoá học của nước ?

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài 5, 6 sách giáo khoa trang 125 Bài 3.PTHH : 2H2 + O2 -to 2H2O ; nH2O = 1,8 / 18 = 0,1 (mol)

0,1 … 0,2 … 0,1 (mol) vH2 = n 22, 4 = 0,1 22,4 = 2,24 (l) ;

vO2 = 0,05 22,4 = 1,12 (l)

(103)

5 ………… 5 (mol) mH2O = 5 18 = 90 (g) ;

v = mD => v H2O = 90 / 1 = 90 (ml)

V Dặn dò: xem mục “Đọc thêm” ; và nội dung bài tiếp theo VI Rút kinh nghiệm:

Baøi 37 Axit – Bazô – Muoái



I Mục tiêu: 1) Kiến thức:

 Nêu được định nghĩa, CTHH, thành phần phân tử của axit, bazơ  Gọi tên, phân loại được các loại axit, các loại bazơ

 Củng cố các kiến thức đã học liên quan đến CTHH , tên gọi, phân loại oxit, mối liên quan giữa oxit với axit và bazơ tương ứng

2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng gọi tên axit, bazơ khi biết CTHH và ngược lại II Chuẩn bị: Bảng con phân loại axit, bazơ

III Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Hãy viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của nước ? Dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt axit với bazơ ?

2) Mở bài : Các em đã biết các hợp chất vô cơ: oxit, ngoài ra còn có: axit bazơ, muối Chúng có cách gọi tên, phân loại như thế nào ?

Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahs Nội dung  Hãy hòan thành những PTPƯ  Đại diện lập I Axit:

(104)

sau:

SO3 + H2O - > H2SO4

P2O5 + H2O - > H3PO4

N2O5 + H2O - > HNO3

Cho biết thành phần phân tử: H2SO4, H3PO4, HNO3 có đặc

điểm nào giống nhau ?

 Nhóm nguyên tử  SO4; 

PO4, - NO3 được gọi là gốc axit

Vậy căn cứ vào hóa trị của hidro (I), Hãy cho biết hóa trị các gốc axit ?

 Thế nào là hợp chất axit ?  Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa: axit có mấy loại ? Đó là gì ?

 Thuyết trình về cách gọi tên axit: có oxi, không có oxi, có ít nguyên tử oxi, gốc axit

 Tên gọi gốc axit

 Hãy kể tên và ghi CTHH các bazơ mà em biết ?

 Treo bảng con ghi thành phần phân tử các bazơ

 Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: Các em có nhận xét gì về thành phần phân tử (điểm giống nhau) các bazơ trên ?

 Mối quan hệ giữa hoá trị của kim loại với số nhóm hidroxit ?  Hãy nêu thử định nghĩa bazơ ?  Cách ghi CTHH của bazơ như thế nào ?

 Hãy nêu nguyên tắc gọi tên của bazơ ?

 Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

 Lưu ý học sinh trường hợp kim loại có nhiều hoá trị, cách gọi tên sẽ kèm theo hoá trị sau tên kim loại

 Dựa vào đâu để ph.loại bazơ ?  Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

PTHH các pứ  Thảo luận nhóm đại diện phát biểu, bổ sung:

+ th.phần ptử ; + Hóa trị của gốc axit

+ Khái niệm về axit

 Đại diện phát biểu, bổ sung: có 2 loại…

 Nghe và ghi nhớ nội dung  Đại diện nêu 1 số CTHH của bazơ

 Thảo luận nhóm đại diện phát biểu, bổ sung:

+ Giống: Đều có nguyên tử kim loại và gốc axit + Hoá trị của kim loại bằng với số nhóm hidroxit

 Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa , đại diện phát biểu, bổ sung

 Nghe giáo viên thuyết trình trường hợp kim loại có nhiều hoá trị

 Cá nhân đọc thông tin đại diện phát biểu, bổ sung: dựa vào tính tan

1 Khái niệm: phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit ( các nguyên tử hidro có thể bị thay thế bởi những nguyên tử kim loại)

2 Công thức hoá học: CTHH của axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử H và gốc axit

3 Phân loại: Dựa t/p ptu, axit có 2 loại:

 Axit không có oxi: HCl, H2S,…

 Axit có oxi: HNO3, H2SO4, …

4 Tên gọi:

Axit không có oxi:

Tên axit = axit+ tên p.kim+ hidric Ví dụ: tên axit: ……… Gốc axit: HCl: axit clohidric …  Cl: clorua

H2S: axit sunfurhidric  S: sunfur

Axit có oxi:

Tên axit = axit + tên phi kim + ic Ví dụ: tên axit: ……… Gốc axit: HNO3:axit nitric …  NO3: nitrat

H2SO4:axitsunfuric….SO4: sunfat

H3PO4:axitphotphoric PO4: p.phat

* Axit có ít nguyên tử oxi:

Tên axit = axit + tên phi kim + ơ Ví dụ: tên axit: ……… Gốc axit: H2SO3:axitsunfurơ…. SO3: sunfit

II Bazơ:

1.Khái niệm: p.tử bazơ gồm 1 n.tử k.loại l.kết với nhóm hidroxit (OH)

2.Công thức hoá học:CTHH của bazơ gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm OH

3.Phân loại: dựa vào tính tan trong nước , phân thành 2 loại:

- Bazơ tan trong nước (dung dịch kiềm): NaOH, KOH, Ba(OH)2

- Bazơ không tan trong nước: Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , Cu(OH)2 ,

Al(OH)3 ,…

4 Gọi tên:

Tên bazơ = tên kim loại + hidroxit

( kèm theo hoá trị - nếu kim loại có nhiều hoá trị)

(105)

3) Tổng kết :

 Hãy phân biệt sự khác nhau giữa axit với bazơ trong thành phần; gọi tên; phân loại ?

 Tóm tắt các ý chính

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 6b trang 130 sách giáo khoa

Bài 1 Điền từ: nguyên tử hidro; gốc axit; nguyên tử kim loại;

nguyên tử kim loại; hidroxit;

V. Dặn dò:

 Hoàn thành các bài tập

 Xem trước nội dung mục III Muối  Xem mục “Đọc thêm”

VI Rút kinh nghiệm:

Duyệt của tổ trưởng:

Baøi 37 Axit – Bazô – Muoái (t.t.)



I Mục tiêu:

1) Kiến thức : Nêu được định nghĩa, thành phần, phân loại, gọi tên muối 2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng gọi tên các muối khi biết CTHH và ngược lại II Chuẩn bị: Bảng con kẻ trước bảng thành phần của muối

III Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

 Cho CTHH 1 số axit: HCl, HBr, H2SO3, H3PO4 Yêu cầu học sinh gọi tên , phân loại

 Cho CTHH 1 số bazơ: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2 Yêu cầu học sinh gọi

tên, phân loại

2) Mở bài : Muối là hợp chất tạo bởi axit tác dụng với bazơ, Vậy muối có thành phần hoá học, phân loại, cách gọi tên như thế nào ?

Hoạt động của giáo viên Hoạt động củah.s Nội dung  Hãy viết CTHH và gọi tên 1

số muối thường gặp mà em biết ?

 Quan sát bảng thành phần hoá học của muối, tìm điểm giống nhau của các muối ?  Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

 Thử nêu định nghĩa về muối ?

 Đại diện phát biểu, bổ sung

 Thảo luận nhóm ,đại diện phát biểu, bổ sung

 Quan sát tìm hiểu cách xác định gốc muối

III Muối: 1 Định nghĩa:

Phân tử muối gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit

2 Công thức hoá học của muối: gồm 2 phần: Kim loại và gốc axit Ví dụ:Na2CO3 NaHCO3

Gốc axit:  CO3  HCO3

(106)

 Cách ghi CTHH của muối như thế nào ?

 Lấy ví dụ muối cacbonat hướng dẫn học sinh xác định gốc m axit và muối trung hoà  Lấy về cách gọi tên 1 số ví dụ muối,

 Hãy nêu cách gọi tên muối ?  Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

 Lưu ý học sinh trường hợp kim loại có nhiều hoá trị Khi gọi tên sẽ kèm theo hoá trị  Lấy ví dụ 2 CTHH muối axit và muối trung hoà và muối axit, Yêu cầu học sinh: Hãy tìm ra đặc điểm khác nhau giữa 2 muối ?

 Thuyết trình cách phân loại muối Lấy ví dụ minh hoạ

 Đại diện phát biểu, bổ sung

 Nêu cách gọi tên muối

 Tìm ra điểm khác nhau, đại diện phát biểu, bổ sung

 Theo dõi cách phân loại muối

Tên:cacbonat………Hidrocacbonat 3 Tên gọi:

Tên muối = tên kim loại + gốc axit (Kèm theo h.trịnếu k.l nhiều h.trị)

Ví dụ:

CaSO4 : canxi sufat

Na2SO3 : Natri sunfit

NaCl : Natri clorua Fe(NO3)3 : Sắt (III) nitrat

KHCO3 : kali hidro cacbonat

4 Phân loại: Dựa vào thành phần hoá học, có 2 loại muối:

 Muối trung hoà : là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hidro (nguyên tử kim loại thay thế hết các nguyên tử hidro)

Ví dụ: Na2CO3, K2SO4, …

 Muối axit : Là muối mà trong gốc axit còn nguyên tử hidro (chưa được thay thế hết bởi nguyên tử kim loại) Ví dụ: NaHSO4 , Ca(HCO3)2 , …

3) Tổng kết :

 CTHH của muối gồm những thành phần nào ? Cách gọi tên muối như thế nào  Muối có mấy loại ? Đó là những loại nào ?

4) Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 6b trang 130 sách giáo khoa V Dặn dò:

 Hoàn thành hết các bài tập,

 Xem trước nội dung bài luyện tập, làm các bài tập trước VI Rút kinh nghiệm:

CTHH

của axit Công thức hoá học cuả muối

Thành phần

Nguyên tử kim loại Gốc axit

HCl NaCl, ZnCl2, AlCl3, MgCl2, … Na, Zn, Al, Mg, …  Cl

H2SO4 NaHSO4, K2SO4, CaSO4, Al2(SO4)3 Na, K, Ca, Al, …  SO4

HNO3 KNO3, Cu(NO3)2 , Al(NO3)3, … K, Cu, Al, …  NO3

H2CO3 KHCO3, CaCO3, Na2CO3, … K, Ca, Na, …  CO3

(107)

Baøi 38 Baøi luyeän taäp 7



I Mục tiêu: 1) Kiến thức:

 Củng cố , hệ thống hoá các kiến thức về thánh phần hóa học, tính chất hóa học của nước

 Hiểu được định nghĩa, CTHH ,cách gọi tên, phân loại : axit, bazơ, muối

2) Kỹ năng: vận dụng các kiến thức tổng hợp để giải các bài tập liên quan đến axit, bazơ, muối, nước

II Chuẩn bị: Bảng con : phân biệt axit, bazơ, muối về : CTHH , ploại, gọi tên III Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình

IV Tiến trình dạy học: 1) KTBC :

2) Mở bài : Nhằm củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về thành phần hoá học, tính chất hoá học của nước Hiểu được định nghĩa, CTHH ,cách gọi tên, phân loại: axit, bazơ, muối

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của

học sinh Nội dung

 Hãy cho biết thành phần hoá học của nước về định tính và định lượng ?  Hãy cho biết nước có những tính chất hóa học nào ?

 Sản phẩm của chúng là gì ?

 Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung về tính chất hoá học của nước

Thành phần phân tử của axit – bazơ – muối khác nhau như thế nào ? Lấy ví dụ minh hoạ Yêu cầu học sinh thảo

 Đại diện phát biểu, bổ sung

 Đại diện phát biểu, bổ sung

 Trao đổi nhóm đại diện phát biểu, bổ sung

 Trao đổi nhóm trong 4’ đại diện phát

I Kiến thức cần nhớ: 1 Nước :

Thành phần hoá học của nước : (định tính và định lượng)

+ T.lệ về t.tích: 2 ph H và 1 ph O + T.lệ về k.lượng: 1 p H và 8 p.O

Tính chất hóa học của nước: (ở nhiệt độ thường) nước dễ dàng phản ứng với :

+ Kim loại : Li, Na, K, Ca, tạo thành bazơ tan và khí hidro

+ Oxit bazơ : Li2O, Na2O, K2O, CaO…

tạo ra bazơ tan như NaOH, KOH

+ Oxit axit: P2O5 , CO2 , N2O5; SO2… tạo

axit như H3PO4, H2CO3,

2 Axit – bazơ  muối :

Phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit Các nguyên tử H vày có thể bị thay thế bằng nguyên tử kim

(108)

luận nhóm : So sánh sự khác nhau về cách ghi CTHH, phân loại, tên gọi của axit – bazơ – muối ?  Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng so sánh axit – bazơ – muối

biểu, bổ sung loại

Phân tử bazơ gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hidroxit  Phân tử muối gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit

Axit Bazơ Muối

Công thức hoá học

Một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit

Một nguyên tử kim loại liên kết với nhóm ( OH)

Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết vớái hay nhiều gốc axit Phân loại Gồm axit không có

oxi và axit có oxi

Gồm bazơ tan và bazơ không tan

Gồm muối trung hoà và muối axit

Tên gọi

 Axit không có oxi = axit + tên phi kim + hidric

 Axit có oxi = axit + tên phi kim + ic  Axit có ít nguyên tử oxi = axit + tên phi kim + ơ

Tên bazơ = tên kim loại (kèm theo hoá trị - nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hidroxit

Muối tr hoà = tên kim loại (kèm h trị - nếu k.loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axit

Muối axit = tên k.loại (kèm theo htrị - nếu k loại có nhiều h.trị) + (tiền tố - di - nếu có) hidro + tên gốc axit.

 Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

 Lưu ý cách gọi tên muối axit sẽ có khác với

muối trung hoà II Bài tập: 1) Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 5 trang 131 – 132 sgk

Bài 4 Gọi CTHH của kim loại đó là MxOy ; ta có khối lượng kim loại đó là:

1 mol oxit đó có khối lượng mol là: 160 (g) tương ứng với 100 % Khối lượng kim loại đó là x (g) ……… 70 % => x = 70 160 / 100 = 112 (g) ;

Khối lượng oxi trong 1 mol oxit đó là: 160 – 112 = 48 (g) = 3 16 (g) Ta có: khối lượng của oxit là 160 (g) => M của MxOy = 160

MO = 16 y = 48 => y = 3 ; Mx = 112 => M = 56 ; x = 2 => CTHH là Fe2O3

Bài 5 PTHH:Al2O3+3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O; n Al2O3 = 60 / 102 = 0,59 mol

1 …… 3 (mol) n H2SO4 = 49 / 98 = 0,5 (mol)

0,59 … 0,5

Lập tỉ số: n Al2O3 = 0,59 / 2 = 0,295 (mol) > n H2SO4 = 0,5 / 3  0,17 (mol)

Vậy Al2O3 dư, tính toán theo số mol H2SO4

n Al2O3 dư = 0,59 – 0,5 / 3 = 0,42 (mol)

m Al2O3 dư = 0,42 102 = 42,84 (g)

V. Dặn dò: Coi trước nội dung bài thực hành Hoàn thành các bài tập VI Rút kinh nghiệm:

(109)

Bài 39 Bài thực hành 6

Tính chất hóa học của nước



I Mục tiêu:

1) Kiến thức: Củng cố và nắm vững các tính chất hoá học của nước 2) Kỹ năng:

 Rèn kỹ năng tiến hành thí nghiệm với Na, CaO và P đỏ có thể gây cháy, nổ, phỏng  Củng cố về các biện pháp bảo đảm an toàn khi học tập và nghiên cứu khoa học II Chuẩn bị:

1) Dụng cụ : 1 chén sứ, giấy lọc, 1 ống nhỏ giọt, 1 lọ thuỷ tinh có nút, 1 thìa đốt, 1 đèn cồn, (1 thìa nhựa, 1 kéo, 1 kẹp gắp, 1 chén sứ)

2) Hoá chất : Na, CaO, P đỏ, quỳ tím, dd phenol phtalein III Phương pháp: Thực hành

IV Tiến trình dạy học: 1) KTBC :

2) Mở bài : Nhằm củng cố, hệ thống hoá các tính chất hoá học của nước và rèn luyện các thao tác thực hành thí nghiệm

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung  Hướng dẫn học sinh :

+ Bẻ cong mép ngoài giấy lọc, thấm nước, để vào chén sứ

+ Lấy ít Na cho vào giấy lọc

 Lưu ý học sinh Na pứ với nước toả nhiệt sẽ làm cháy giấy lọc Yêu cầu học sinh cẩn thận tránh để nhiều Na làm cháy, nổ

 Hướng dẫn học sinh : Lấy vôi cho vào chén sứ, cách nhỏ nước, để phenolphtalein vào chén

 Lưu ý học sinh phản ứng toả nhiệt mạnh,

 Hướng dẫn học sinh : + Lấy P đỏ (ít), đốt,

 Quan sát cách tiến hành thí nghiệm

 Tiến hành thí

nghiệm theo

hướng dẫn  Lưu ý phản ứng có cháy, nổ

 Làm thí nghiệm cho vôi sống tác dụng với nước, ghi lại hiện tượng

 Quan sát cách làm thí nghiệm

Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với Na  Lấy 1 tờ giấy lọc, thấm ướt nước, bẻ cong cho vào chén sứ

 Lấy ít Na , dùng giấy lọc thấm khô dầu để vào miếng giấy lọc đã thấm nước

Quan sát, ghi lại các hiện tượng xảy ra ? Giải thích ? viết PTHH minh hoạ ? Thí nghiệm 2 : Nước tác dụng với canxi oxit CaO

 Cho vào chén sứ 1 cục nhỏ vôi sống CaO

 Dùng ống nhỏ giọt cho vào5ml nước

Cho ít quỳ tím vào Nhận xét ?  Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào cốc

Quan sát , ghi lại hiện tượng xảy ra ? Giải thích ? Viết PTHH minh

(110)

+ Để ngọn lửa vào lọ, + Lưu ý học sinh tránh để rơi P vào lọ

 Cho học sinh làm thí nghiệm theo hướng dẫn  Hướng dẫn, kiểm tra học sinh

với P đỏ

 Đốt P theo hướng dẫn  Tưòng trình thí nghiệm

hoạ ?

Thí nghiệm 3 : Nước tác dụng với Di photpho pentanoxit P2O5

 Cho vào lọ thuỷ tinh 10 ml nước  Dùng thìa đốt P đỏ trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa vào lọ, đậy kín nút  Chờ 5’, lắc đều, nhẹ cho P2O5 tan

hết, cho ít quỳ tím vào dung dịch  Ghi lại các hiện tượng quan sát được ? Giải thích ? Viết PTHH ? 3) Tổng kết :

 Yêu cầu học sinh tường trình thí nghiệm theo mẫu, ký tên  Cho học sinh thu dọn dụng cụ, vệ sinh,

 Thông báo kết quả thực hiện thao tác của các nhóm trên bảng con  Rút kinh nghiệm các nhóm làm chưa tốt

(111)

Baøi 40 Dung dòch



I Mục tiêu:

1) Kiến thức: Hiểu được các khái niệm : dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà,…

2) Kỹ năng: Biết cách pha chế dung dịch II Chuẩn bị:

1) Dụng cụ : 4 cốc thuỷ tinh 100 ml, 1 chén sứ, 1 đũa thuỷ tinh 2) Hoá chất : Đường saccarozơ, muối ăn, xăng (dầu), dầu ăn, nước III Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình

IV Tiến trình dạy học: 1) KTBC :

2) Mở bài : Trong đời sống và khi làm thí nghiệm hoá học ta thường hoà tan các chất rắn như đường, muối vào chất lỏng như nước, để tạo thành nước đường, nước muối… còn gọi là dung dịch đường, dung dịch muối, … Vậy dung dịch là gì ?

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung  Làm thí nghiệm 1 : cho muối

vào nước, khuấy đều

 Chất lỏng còn muối nửa không ?  Muối đã đi đâu ?

 Thuyết trình: các thí nghiệm với đường, bột ngọt, …cũng tương tự Muối, đường gọi là chất tan, nước đã hoà tan các chất trên gọi là dung môi

 Làm thí nghiệm 2 : cho dầu ăn vào : xăng, nước ; khuấy đều  Hãy nhận xét hiện tượng xảy ra ?  Bổ sung

 Hãy cho biết khái niệm : dung môi ? Chất tan ? dung dịch ?

 Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung  Làm thí nghiệm 3 cho muối tiếp tục vào dung dịch ,

 Thuyết trình: dung dịch còn có thể hoà tan thêm chất tan gọi là dung dịch chưa bão hoà

 Khi đã thêm muối đến mức muối không còn tan được trong dung dịch ta bảo đây là dung dịch bão hoà  Vậy thế nào là dung dịch chưa bão hoà ? Thế nào là dung dịch bão hoà ?

 Đại diện quan sát cốc nước, đại diện phát biểu, bổ sung

 Nghe giáo viên thông báo các hiện tượng tương tự  Quan sát thí nghiệm,

 Đại diện phát biểu, bổ sung hiện tượng cho dầu ăn vào …

 Đại diện phát biểu, bổ sung khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch

 Quan sát thí nghiệm, hướng dẫn của giáo viên  Đại diện phát biểu, bổ sung

I Dung dịch – chất tan – dung dịch:

 Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác tạo thành dung dịch

 Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi

 Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan II Dung dịch bão hoà chưa

bão hoà : Ở nhiệt độ xác định : - Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan

- Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan

III Làm thế nào để quá trình hoà tan chất rắn trong chất lỏng xảy ra nhanh hơn ? ta có thể tiến hành đồng thời hoặc 1 trong 3 biện pháp :

(112)

 Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa đại diện phát biểu, bổ sung

 Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

 Đại diện đọc thông tin sách giáo khoa

 Nghe giáo viên giải thích

 Khuấy dung dịch  Đun nóng dung dịch  Nghiền nhỏ chất rắn

3) Tổng kết :

 Thế nào là dung môi, chất tan, dung môi, dung dịch ?  Phân biệt dung dịch chưa bão hoà và dung dịch bão hoà ?

 Muốn hoà tan nhanh chất rắn trong chất lỏng ta phải làm như thế nào ? 4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 6 sách giáo khoa trang 138 Bài 3.mô tả những thí nghiệm :

a) Chuyển đổi dung dịch NaCl bão hoà thành chưa bão hoà ở nhiệt độ phòng : thêm nước thêm vào dung dịch

b) Chuyển đổi dung dịch NaCl chưa bão hoà thành hoà ở nhiệt độ phòng : thêm muối Bài 4.10 (g) nước có thể hoà tan tối đa : 20 (g) đường ; 3,6 (g) muối ăn :

a) Để tạo thành những dung dịch chưa bão hoà ở nhiệt độ này :

- Dung dịch đường : m đường có thể cho vào là dưới 20 (g): 19g, 18g, … - Dung dịch muối : m muối có thể pha vào là dưới 3,6 (g) : 3,5 ; 3,4 … b) Cả dung dịch đường và muối đều là chưa bão hoà

Bài 5.a Bài 6.e

V. Dặn dò:

VI Rút kinh nghiệm:

Duyệt của tổ trưởng:

Bài 41 Độ tan của một chất trong nước



I Mục tiêu: 1) Kiến thức :

(113)

 Bằng thực nghiệm nhận biết được chất tan và chất không tan trong nước  Hiểu được khái niệm « độ tan »

 Biết được những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan 1 chất trong nước

2) Kỹ năng : Có khả năng thực hiện những thí nghiệm tìm hiểu chất tan và chất không tan II Chuẩn bị:

1) Hoá chất : CaCO3 ; NaCl

2) Dụng cụ : 1 ống nghiệm ; 1 cốc 250 ml ; 1 phễu + giấy lọc ; 2 tấm kín nhỏ ; 1 kẹp gỗ ; 1 đèn cồn ; 1 thìa nhựa ; 1 ống nhỏ giọt

3) Tranh vẽ phóng to hình 6.5 « Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất rắn » ; Tranh vẽ p.to hình 6.6 « Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất khí »

III Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC: Dung dịch là gì ? Phân biệt ddịch bão hoà với dung dịch bão hòa ?

2) Mở bài : Các em đã biết : ở nhiệt độ xác định, các chất có thể tan nhiều, ít khác nhau Ví dụ : lượng đường, lượng muối tan trong 100 g nước Đối với 1 chất nhất định ở nhiệt độ khác nhau thì độ tan cũng hoà tan nhiều, ít khác nhau

H động của Giáo viên Hđ của h sinh Nội dung  Hướng dẫn học sinh

làm thí nghiệm

 Thí nghiệm 1: hoà tan CaCO3 vào nước sạch, lọc,

nhỏ lên tấm kính, làm bay hơi nước Yêu cầu học sinh nhận xét hiện tượng  Thí nghiệm 2 làm tương tự

 Thuyết trình về tính tan  Treo tranh phóng to hình 6.5 hướng dẫn học sinh cách quan sát , xác định độ tan của axit, bazơ, muối

 Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận

 Xe chạy, người đi nhanh hay chậm được xác định nhờ vận tốc ; còn chất tan nhiều hay ít xác định nhờ độ tan

 Thuyết trình khái niệm độ tan

 Lấy ví dụ về độ tan 1 số chất ở nhiệt độ xác định : Sđường 25oC là 204 g ; SNaCl là

36 g ; SKNO3 là 222 g

 Cho học sinh quan sát đồ thị độ tan ảnh hưởng

 Quan sát, tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm  Đại diện phát biểu, bổ sung về hiện tượng quan sát được

 Nghe giáo viên thuyết trình về độ tan của các chất

 Rút ra kết luận về độ tan của các chất axit, bazơ, muối, trong nước

 Nghe giáo viên thuyết trình về độ tan

 Nghe thuyết trình về độ tan của 1 số chất  Quan sát tranh

I Chất tan và chất không tan: 1.T.n về tính tan của chất: (sgk) * Kết luận:

 Có những chất tan nhiều trong nước như: đường, muối, rượu, …

 Có những chất ít tan trong nước như: CaSO4, Ca(OH)2 …

 Có những chất không tan trong nước như: CaCO3 , Zn(OH)2 , …

2 Tính tan trong nước của 1 số axit, bazơ, muối:

 Hầu hết axit tan được trong nước (trừ H2SiO3)

 Phần lớn bazơ không tan trong nước (trừ NaOH, KOH, Ba(OH)2 , còn Ca(OH)2

ít tan)  Muối:

+ Muối của kim loại K, Na; muối gốc 

NO3 tan tốt

+ Đa số muối gốc clorua đều tan, một số muối gốc sunfat tan được

+ Phần lớn muối cacbonat k tan II Độ tan một chất trong nước : 1 Định nghĩa:

Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 g nước để tạo thành dd bão hoà ở nhiệt độ xác định

* Ví dụ: Độ tan của đường ở 25oC là 36 g

có nghĩa là : ở 25oC có 36 g đường tan

trong 100 g nước tạo thành dung dịch bão hoà

(114)

bởi nhiệt độ của chất rắn  Độ tan của từng chất : CuSO4, KNO3, KCl thay

đổi theo to như thế nào ?

 Độ tan của chất nào tan nhanh nhất ?

 Độ tan của nào tan chậm nhất ?

 Độ tan của chất nào tăng chậm, cuối cùng giảm khi to tăng ?

 Hãy rút ra nhận xét chung về sự phụ thuộc của độ tan chất rắn theo nhiệt độ ?

vẽ phóng to đồ thị độ tan ảnh hưởng bởi nhiệt độ của chất rắn, lỏng, khí; nhận xét độ tan của chúng

* Trong đó: S là độ tan

mct là khối lượng chất tan

mH2O là khối lượng của nước

2 Những yếu tố ả.hưởng đến độ tan:  Hầu hết chất rắn có độ tan tăng khi nhiệt độ tăng

 Độ tan chất khí giảm khi nhiệt độ tăng

3) Tổng kết : Hãy cho biết độ tan là gì ? những ytố nào ảnh hưởng đến độ tan ? 4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 5 trang 142 sách giáo khoa Bài 1

Độ tan (S) NaNO3 KBr KNO3 NH4Cl NaCl Na2SO4

S (10oC) 80 g 60 g 20 g 30 g 35 g 60 g

S (60oC) 130 g 95 g 110 g 70 g 38 g 45 g

Bài 2.S NaCl(18oC) 53 100 / 250 = 21,2 (g)

V. Dặn dò:

VI Rút kinh nghiệm:

Bài 42 Nồng độ dung dịch.



I Mục tiêu:

1) Kiến thức: Biết được ý nghĩa nồng độ phần trăm,

2) Kỹ năng: Vận dụng được công thức để tính toán theo nồng độ phần trăm II Chuẩn bị: Học sinh xem trước nội dung bài 42

III Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Độ tan 1 chất trong nước là gì ? Tính độ tan của Na2CO3 trong nước ở 18oC Biết

ở nhiệt độ này khi hoà tan hết 106 g Na2CO3 trong 500 g nước thì thu được dung dịch bão

hoà

mct x 100 S =

mH2O

(115)

2) Mở bài : Làm thế nào để biểu thị lượng chất tan có trong dung dịch ? Ta sẽ tìm hiểu qua nồng dung dịch

Hoạt động của Gv Hoạt động củahs Nội dung

 Lấy ví dụ :

+ Ta có dung dịch HCl 10 % có nghĩa là trong 100 g dung dịch HCl có 10 g HCl + Dung dịch KOH 5% có nghĩa là trong 100 g dung dịch KOH có 5 g KOH

Nồng độ phần trăm là gì ?

Thông báo công thức tính nồng độ phần trăm

Yêu cầu học sinh suy ra công thức tính khối lương chất tan, khối lượng dung dịch

 Hướng dẫn học sinh :

 Dựa vào công thức nào để tìm C% ?  Muốn tìm C% cần phải biết những thành phần nào ?

 Đề bài cho những dữ liệu nào rồi ?

 Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

 Hướng dẫn học sinh tương tự ví dụ 1

 Quan sát giáo viên lấy ví dụ dẫn dắt đến khái niệm nồng độ phần trăm  Đại diện phát biểu, bổ sung khái niệm nồng độ phân trăm theo sách giáo khoa  Đại diện lập công thức tính m chất tan , m dung dịch khi biết nồng độ phần trăm

 Đại diện phát biểu, bổ sung

 Kể các dữ liệu cần tính C %

 Đề bài cho biết khối lượng chất tan, khối lượng nước

 Đại diện hd h.thành bài 2, 3

I Nồng độ ph.trăm của dd (C%) :

Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch

* Công thức :

C% = mct 100 %mdd (1) => mct = C% mdd

100 % (2)

=> mdd = mct 100 %C% (3)

* Trong đó:

 C% là nồng độ phần trăm (%)  mct là khối lượng chất tan (g)

 mdd là khối lượng dung dịch (g)

mdd = v d * Trong đó :

 mdd : khối lượng dung dịch (g)  v : Thể tích dung dịch (ml)  d : khối lượng riêng ( g / ml ) mdd = m (dung môi) + mct

* Áp dụng:

1 Tìm nồng độ phần trăm (C%):

Ví dụ 1: Hoà tan 5 g natri nitrat vào 45 g nước Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được ? Giải

mct = n NaNO3 = 5 g ;

mdd = mnước + mct = 45 + 5 = 50 g

Nồng độ phần trăm dung dịch NaNO3

C% ddNaNO3 = 5 100 / 50 = 10%

2 Tìm khối lượng chất tan mct:

Ví dụ 2 : Một dung dịch BaCl2 có nồng độ 5%

Tính khối lượng dd BaCl2 có trong 200 g dung

dịch ?

Giải

m BaCl2 = C% mdd / 100

= 5 200 / 100 = 10 (g)

3 Tìm khối lượng dung dịch, khối lượng nước:

Ví dụ 3: Hoà tan 0,5 g muối NaCl vào nước được dung dịch muối NaCl có nồng độ 2,5 % Tính : a) Khối lượng dd muối pha chế được ? b) m nước cần dùng để pha chế ?

Giải

a) mNaCl = 0,5 100 / 2,5 = 20 (g) b)mH2O = 20 – 0,5 = 19,5 (g)

(116)

4) Củng cố : Hướng dẫn học sinh là bài tập 1, 5, 7 trang 145 – 146 sách giáo khoa V. Dặn dò: Hoàn thành các bài tập, xem trước nội dung tiếp theo

VI Rút kinh nghiệm:

Duyệt của tổ trưởng:

Bài 42 Nồng độ dung dịch. (t.t.)



I. Mục tiêu:

1) Kiến thức : Biết được ý nghĩa nồng độ mol,

2) Kỹ năng : Vận dụng công thức để tính toán hoá học liên quan đến nồng độ mol

II. Chuẩn bị:

III.Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình

IV.Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Hãy cho biết ý nghĩa nồng độ phần trăm ? Tính số g muối NaCl và số g nước cần phải lấy để pha chế được 120 g dung dịch NaCl có nồng độ 5% ?

2) Mở bài : Làm thế nào để biểu thị nồng độ mol có trong 1 lit dung dịch ta sẽ tìm hiểu qua nồng độ mol

Hoạt động của Giáo

viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung

 Trên lọ hoá chất có ghi dd HCl 2M, dd K2SO4 0,5 M có nghĩa

là gì ?

 Theo dõi thông tin giáo viên thông báo về nồng độ mol

II Nồng độ mol của d.dịch CM:

Nồng độ mol (CM) của d dịch cho biết số mol

chất tan có trong 1 lit d.dịch * Công thức : CM = nv (1)

(117)

 Thuyết trình về định nghĩa của nồng độ mol

 Thông báo cho học sinh công thức 1 ;  Yêu cầu học sinh chuyển đổi ra công thức 2, 3 Giải thích ý nghĩa các thành phần trong công thức

 Hướng dẫn học sinh làm ví dụ 1  Đề bài yêu cầu tính CM, đề đã cho biết

những thành phần nào rồi ?

 Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tập

 Ví dụ 2 yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm tương tự

 Hướng dẫn học sinh :

 Đề bài yêu cầu tính n , đã cho biết những dữ liệu nào rồi ?

 Tính m khi biết n vậy ta áp dụng công thức nào ?

 Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

 Hướng dẫn học sinh tìm nồng độ mol phải biết n, v ; Vậy trước tiên ta phải tìm số mol hỗn hợp và thể tích hổn hợp

 Yêu cầu học sinh :  Tìm số mol dung dịch đường 1 và số mol dung dịch đường 2

 Tìm thể tích hỗn hợp 2 dung dịch

Ý nghĩa nồng độ mol

 Viết công thức 1, đại diện phát biểu, bổ sung công thức 2, 3

 Nghe thông báo về ý nghĩa các thành phần trong công thức  Đại diện làm bài tập 2 theo hướng dẫn của giáo viên

 Cá nhân đọc thông tin trao đổi nhóm hoàn thành bài tập

 Đại diện học sinh làm các

bước theo

hướng dẫn của giáo viên  Tìm số mol

dung dịch

đường 1 và số mol dung dịch đường 2

 Tìm thể tích hỗn hợp 2 dung dịch

=> n = CM V (2)

=> V = Cmn (3) * Trong đó:

 CM là nồng độ mol (M)

 n là số mol (mol)  V là thể tích (lit)

1 lit = 1000 ml = 1000 cm3

* Áp dụng :

1 Tính nồng độ mol (CM)

Ví dụ 1 : 4 lit dung dịch có hoà tan 2,5 mol CuSO4 Tính nồng độ mol của dd CuSO4 ?

Giải - CM dd CuSO4 = n

v

= 2,54 = 0,625 (M)

Ví dụ 2 : Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 ? Biết 250 ml dung dịch H2SO4 hoà tan

9,8 g H2SO4

Giải

- n H2SO4 = Mm = 980,98 = 0,1 mol

- 250 ml = 0,25 (lit) - CM dd H2SO4 = nv

= 00,1,25 = 0,4 (M)

2 Tính số mol (hoặc mct) khi biết CM và thể

tích dung dịch

Ví dụ: Tính số mol và số g chất tan có trong 250 ml d.dịch CaCl2 0,1 M ?

Giải - nCaCl2 = CM V

= 0,1 0,25 = 0,025 (mol) - mCaCl2 = n M

= 0,025 111 = 2,775 (g)

3 Tìm nồng độ mol hỗn hợp 2 dung dịch:

Ví dụ : Trộn 2 lit dung dịch đường 2M với 1lit dung dịch đường 0,5 M Tính nồng độ mol của dd đường sau khi trộn ? Giải

 Tìm n1 dd đường 1 và n2 dd đường 2: n1=2 2 = 4 mol; n2= 0,5 1 = 0,5 mol

 Tổng thể tích của 2 dung dịch : Vhh = v1 + v2 = 2 + 1 = 3 (l)

 Nồng độ mol của dung dịch:

n1 + n2 CM =

(118)

CM =

0,5+4

3 = 1,5 (M)

3) Tổng kết :Nồng độ mol của dung dịch cho ta biết điều gì ? Viết công thức tính nồng độ mol ?

4) Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm 2, 3, 4, 6

V. Dặn dò:

 Hoàn thành các bài tập,

 Xem trước nội dung bài tiếp theo

VI. Rút kinh nghiệm

Baøi 43 Pha cheá dung dòch



I. Mục tiêu:

1) Kiến thức : Biết thực hiện tính toán các đại lượng liên quan đến dung dịch như số mol chất tan, khối lượng (chất tan, ddịch, dung môi), thể tích dung môi

2) Kỹ năng :

 Biết thực hiện pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước, Biết thao tác các dụng cụ  Như cân, ống đong, …

3) Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức tập thể

II. Chuẩn bị:

1) Dụng cụ : 1 cân kĩ thuật, 1 cốc 250 ml, 1 ống đong, 1 đũa thủy tinh, 1 thìa nhựa 2) Hoá chất : CuSO4 khan (hoặc NaCl, C12H22O11), nước cất

III. Phương pháp: Thuyết trình + Thực hành

IV.Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Thế nào là nồng độ mol ? Viết công thức tính nồng độ mol và nêu ý nghĩa các đại lượng trong công thức ?

2) Mở bài : Ta đã biết cách tính nồng độ dung dịch Làm thế nào để pha chế được dung dịch theo nồng độ cho trước ?

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của

học sinh Nội dung

 Thuyết trình các bước thực hiện

 Lấy ví dụ

 Chất tan trong bài đó là chất nào ?

 Theo dõi các bước thực hiện pha chế dung dịch  Đại diện phát biểu, bổ sung

I Cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước :

1 Dạng 1 : Tìm khối lượng chất tan, khối lượng nước để pha chế được dung dịch có nồng độ theo đề bài

 Tìm khối lượng chất tan, Tuần 33

(119)

 Tìm khối lượng CuSO4 mà đề cho những dữ liệu nào rồi ?  Vậy ta áp dụng công thức nào để tính ?  Yêu cầu học sinh đại diện lên tính

 Hãy cho biết dung dịch là gì ? (ghi điểm)  Vậy ta tính khối lượng dung môi bằng cách nào ?

 Thuyết trình cách pha chế dung dịch bằng cách làm thí nghiệm minh hoạ

 Vừa rồi ta thực hiện pha chế dung dịch theo khố lượng Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu cách pha chế dung dịch theo thể tích

 Thuyết trình trình các bước thực hiện  Lấy ví dụ minh hoạ  Chất tan trong trường hợp này là chất nào ?

 Tính số mol mà đề bài cho những dữ liệu nào rồi ? Tính bằng công thức nào ?

 Tính khối lượng, biết số mol , dựa vào công thức nào để tính ?  Làm thí nghiệm minh hoạ

 Đại diện hoàn thành

 Đại diện : dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan

 Khối lượng dung môi = khối lượng dung dịch – khối lượng chất tan

 Quan sát cách pha chế dung dịch theo khối lượng  Theo dõi, nắm các bước thực hiện

 Đại diện phát biểu, bổ sung + Xác định chất tan,

+ Tính số mol khi biết khối lượng + Tính k.lượng khi biết số mol

 Quan sát tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm

 Tìm khối lượng dung môi (nước)  Cách pha chế

* Ví dụ 1 : Hãy tính toán và nêu cách pha chế 50g dung dịch CuSO4 có nồng độ 10%

từ CuSO4 khan, nước cất và những dụng cụ

cần thiết ?

Giải

 Khối lượng của CuSO4 khan :

Ta có : C% = mct 100 / mdd

=> mCuSO4 = 10 50 / 100 = 5 (g)

 Khối lượng dung môi : mdd = mct + mnước

=> mnước = mdd – mct = 50 – 5 = 45 (g)

 Cách pha chế :

+ Cân lấy 5 g CuSO4 khan cho vào cốc

+ Cân lấy 45 g nước (hoặc đong 45 nl nước) vào cốc

+ Dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều

2 Dạng 2 : tìm khối lượng chất tan để pha vào nước được dung dịch có nồng độ và thể tích theo đề bài

 Tính số mol chất tan  Tìm khối lượng chất tan,  Nêu cách pha chế

* Ví dụ 2 : Hãy tính toán và nêu cách pha chế 50 ml dd CuSO4 có nồng độ 1M

Giải

 Tính số mol CuSO4: CM = n / v => n CuSO4 = CM.v = 1.0,05 = 0,05 (mol)

 Kl của 0,05 mol CuSO4 : m = n M

 m CuSO4 = 0,05 160 = 8 (g)

 Cách pha chế:

+ Cân lấy 8 g CuSO4 khan cho vào ống

đong,

+ Cho nước vào từ từ đến vạch 50 ml 3) Tổng kết : Tóm tắt các bước tiến hành pha chế dung dịch theo nồng độ đè bài cho trước 4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài tập 3, 4 trang 149 sách giáo khoa

Bài 3: Tóm tắt: mct = m Na2CO3 = 10,6g ; vdd Na2CO3=200ml(d = 1,05 g / ml )

- C% = mct 100 / mdd => mdd Na2CO3 = v d = 200 1,05 = 210 g

- Nồng độ phần trăm dung dịch Na2CO3: C% dd Na2CO3=10,6.100/210 = 5,05 (%)

- Số mol của 10,6 g Na2CO3 = m / M = 10,6 / 106 = 0,1 (mol)

- Nồng độ mol của dung dịch Na2CO3: CM dd Na2CO3 = n / v = 0,1 / 0,2 = 0,5 M

V. Dặn dò: hoàn thành bài 4

(120)

Duyệt của tổ trưởng:

Bài 45 Bài thực hành 7

Pha chế dung dịch theo nồng độ

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức : Biết cách tính toán và pha chế dung dịch đơn giản theo nồng độ khác nhau

2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính toán, cân, đong hoá chất trong phòng thí nghiệm

II. Chuẩn bị:

1) Hoá chất : Đường trắng (C12H22O11); muối ăn (NaCl) ; nước

2) Dụng cụ : 4 cốc thuỷ tinh 100 ml ; 1 ống đong 100 ml ; 1 cân thí nghiệm (điện tử) ; 1 đũa thuỷ tinh; 1 giá ống nghiệm; 1 thìa nhựa;

3) Bảng con có nội dung bài thực hành

III.Phương pháp: Thực hành

IV.Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài : Nhằm hệ thống các kiến thức về pha chế các dung dịch theo nồng độ và rèn luyện cho các em các thao tác thực hành về pha chế dung dịch, chúng ta sẽ tìm hiểu qua nội dung bài học ngày hôm nay !

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động

của học sinh Nội dung

 Treo bảng phụ có nội dung 4 thí nghiệm :

 Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 10’ hoàn thành phần tính toán và cách pha chế các dung dịch  Giáo viên treo phần kết quả đúng cho học sinh tự sửa

 Quan sát các nôi dung bài thực hành

 Thảo luận nhóm trong 10’ hoàn thành phần tính toán và pha chế dung dịch theo 4 thí nghiệm

 Hãy tính toán và pha chế các dd sau :  Pha chế 50g dd đường có n.độ 15% ?

 Pha chế 50 g dung dịch đường 5% từ dung dịch đường có nồng độ 15% ở trên ?

 Ph chế 100ml dd NaCl có n.độ 0,2 M ?

 Pha chế 50 ml dd NaCl 0,1 M từ dung dịch NaCl có nồng độ 0,2 M ở trên ?

 Hướng dẫn :

1 Thí nghiệm 1 : Pha chế 50g dung dịch đường có nồng độ 15% ?

 Tính toán :

Khối lượng đường có trong 50 g dd đường 15% :

(121)

 Hướng dẫn học sinh các thao tác thực hiện pha chế dung dịch

 Cách lấy muối ăn (đường) cho vào cốc

 Cách cân chất rắn, dung dịch trên cân điện tử

 Cách rót dung dịch ,

 Cách dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều

 Cách đong dung dịch bằng ống đong  Sau mỗi thí nghiệm , yêu cầu học sinh cho giáo viên kiểm tra kết quả

 Kiểm tra, nhắc nhở thao tác các nhóm

yêu cầu

 Các nhóm tự sửa các nội dung sai theo mẫu,

 Quan sát các thao tác thực hiện :  Lấy đưòng,

 Lấy muối ăn, cho vào cốc

 Cân hoá chất,

 Rót dung dịch ,

 Khuấy dung dịch bằng đũa thuỷ tinh

 Đong dung dịch sang cốc  Các nhóm thực hiện thao tác như đã viết trong tường trình và hướng dẫn của giáo viên

mct = 15 50 / 100 = 7,5 (g)

Khối lượng nước cần pha thêm : m H2O = 50 – 7,5 = 42,5 (g)

 Cách pha chế : Cân 7,5 g đường để vào cốc chia độ, rót từ từ 42,5 ml nước vào cốc, dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều

2 Thí nghiệm 2 : Pha chế 50 g dung dịch đường 5% từ dung dịch đường có nồng độ 15% ở trên ?

 Tính toán : K.lượng đường có trong 50g dd đường 5% : mct = 5 50 / 100 = 2,5 (g)

K.lượng dd đường có nồng độ 15 % : mdd = 2,5 100 / 15  16,7 (g)

Khối lượng nước cần dùng : m H2O = 50 – 16,7 = 33,3 (g)

 Cách pha chế : Cân 16,7 g dung dịch đường 15% cho vào cốc chia độ, đong tiếp 33,3 ml nước vào, khuấy đều

3 Thí nghiệm 3 : pha chế 100 ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,2 M ?

 Tính toán :

nNaCl = 0,2 0,1 = 0,02 (mol) mNaCl = 0,02 58,5 = 1,17 (g)

 Cách pha chế : Cân 1,17 g NaCl cho vào cốc chia độ, rót từ từ nước vào đến vạch 100 ml , khuấy đều

4 Thí nghiệm 4 : Pha chế 50 ml dung dịch NaCl 0,1 M từ dung dịch NaCl có nồng độ 0,2 M ở trên ?

 Tính toán :

Số mol NaCl có trong 50ml = 0,05 (l) dung dịch NaCl 0,1 M cần pha chế là :

n NaCl = 0,1 0,05 = 0,005 (mol) Thể tích dung dịch NaCl 0,2 M là: Vdd = 0,005 / 0,2 = 0,025 (l) = 25 (ml)

 Cách pha chế: Đong 25 ml dung dịch NaCl 0,2 M vào cốc chia độ, rót từ từ nước vào đến vạch 50 ml, khuấy đều

3) Tổng kết :

 Thu tường trình các nhóm, cho học sinh thu dọn vệ sinh

 Tuyên dương các nhóm làm tốt, rút kinh nghiệm các nhóm chưa làm tốt V. Dặn dò:

(122)

Baøi 43 Pha cheá dung dòch (t.t.) 

I Mục tiêu:

1) Kiến thức: Biết thực hiện tính toán các đại lượng liên quan đến dung dịch như số mol chất tan, khối lượng (chất tan, d.dịch, dung môi), thể tích dung môi

2) Kỹ năng:

 Biết thực hiện pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước,  Biết thao tác các dụng cụ như cân, ống đong, …

3) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức tập thể II Chuẩn bị:

1) Hóa chất :MgSO4 khan, NaCl, nước cất

2) Dụng cụ : 1 cân kĩ thuật, 1 cốc 250 ml, 1 ống đong, 1 đũa thủy tinh, 1 thìa nhựa III Phương pháp: Thuyết trình + Trực quan

IV Tiến trình dạy học: 1) KTBC :

2) Mở bài : Chúng ta đã tìm hiểu cách pha chế dd theo nồng độ cho trước, thế muốn pha loãng ddcó nồng dộ cho trước ta cần phải làm những thao tác nào ?

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của

học sinh Nội dung

 Thuyết trình các bước thực hiện pha loãng dung dịch  Lấy ví dụ

 Chất tan trong bài đó là chất nào ?

 Tìm số mol MgSO4

mà đề cho những dữ liệu nào rồi ?

 Vậy ta áp dụng công thức nào để tính ?  Yêu cầu học sinh đại diện lên tính  Có số mol, ta chuyển đổi ra thể tích

 Theo dõi các bước thực hiện pha loãng dung dịch

 Đại diện phát biểu, bổ sung

 Đại diện hoàn thành  Đại diện học sinh chuyển đổi số mol thành thể tích

 Theo dõi, nắm các bước pha loãng

II Cách pha loãng một dung dịch thao nồng độ cho trước :

1 Dạng 1: Pha loãng dung dịch theo nồng độ mol : trình tự các bước :

 Tìm số mol chất tan (n1 = n2)  Tìm thể tích dung dịch 1 (V – ml )  Cách pha loãng

Ví dụ 1: Tính toán và nêu cách pha loãng 100 ml dung dịch MgSO4 0,4 M từ dung dịch

MgSO4 2M

Giải

 Số mol MgSO4 có trong 100 ml dung dịch MgSO4 0,4 M : CM = n / v

=> n MgSO4 = CM v = 0,4 0,1 = 0,04 mol

 Thể tích dung dịch MgSO4 2M có 0,04 mol:

V = n / CM = 0,04 / 2 = 0,02 (l) = 20 (ml)

(123)

dd như thế nào ?  Giới thiệu cách pha loãng và làm thí nghiệm minh hoạ  Lưu ý học sinh khi pha loãng sẽ thay đổi khối lượng dd và nồng độ ; số mol và khối lượng không đổi  Thuyết trình trình tự các bước tiến hành pha loãng dd theo C%  Lấy ví dụ minh hoạ

 Tìm khối lượng NaCl – chất tan khi biết khối lượng dung dịch, ta áp dụng công thức nào ?

 Tìm khối lượng dung dịch mà đã biết khối lượng chất tan và C% ?

 Thuyết trình khối lượng nước cần pha thêm

 Thực hiện thí nghiệm minh hoạ

 Ghi nhớ sự thay đổi và những thành phần không không đổi khi pha loãng dung dịch

 Nghe, ghi nhớ trình tự các bước thực hiện pha loãng dd theo nồng độ %  Đại diện phát biểu, bổ sung

+ Xác định khối lượng chất tan,

+ Tính khối lượng ddịch + Tính khối lượng nước cần pha loãng

 Quan sát tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm

 Cách pha loãng:

+ Đong 20 ml ddMgSO4 2M vào cốc chia độ

+ Thêm từ từ nước cất vào đến vạch 100 ml, khuấy đều

* Lưu ý: khi pha loãng dd: (thêm nước)  mct không đổi

 nct không đổi n = v1 CM1 = v2 CM2

 mdd tăng (+ H2O)

 CM, C% giảm

2 Dạng 2: Pha loãng dung dịch theo nồng độ phần trăm : Trình tự các bước :

 Tìm số khối lượng chất tan (mct2)

 Tìm khối lượng dung dịch 1 mdd - mdd ban đầu

 Tìm khối lượng nước cần pha thêm

Ví dụ 1: Tính toán và nêu cách pha loãng 150g dd NaCl 2,5 % từ dd NaCl 10 %

Giải

 Klượng NaCl trong 150g ddNaCl 2,5%: C%=mct 100 / mdd => mct = C% mdd / 100

mNaCl = 2,5 150 / 100 = 3,75 (g)  K l dd NaCl 10%ban đầu: mdd = mct 100 / C%

mdd NaCl 10% = 3,75 100/ 10 = 37,5 (g)  Khối lượng nước cần dùng để pha loãng: m H2O = 150 – 37,5 = 112,5 (g)

3) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài 1, 2, 5 trang 149 sách giáo khoa Bài 1: làm bay hơi – cho nước bốc hơi; khối lượng chất tan không đổi Ta có: C% = mct 100 / mdd => mct = C% mdd / 100

mct = C% 1 mdd 1 / 100 = C% 2 mdd 2 / 100 Đặt m là khối lượng dung dịch ban đầu

mct = 15m / 100 = 18 (m – 60) / 100 => m = 360 (g)

Bài 5: m dd muối = 86, 26 – 60,26 = 26 (g) ; m muối kết tinh = 66,26 – 60,26 =6g Khối lượng nước: mH2O = 26 – 6 = 20 (g)

S muối (20oC) = m

ct 100 / m H2O = 6 100 / 20 = 30 (g)

V. Dặn dò: xem trước nội dung bài luyện tập 8; giải trước các bài tập VI Rút kinh nghiệm:

(124)

Baøi 44 Baøi luyeän taäp 8 + OÂn taäp



I Mục tiêu: 1) Kiến thức:

 Nêu được các khái niệm: Độ tan – các yếu tố ảnh hưởng; nồng độ %, nồng độ mol,

 Tính toán và nêu được cách pha chế, pha loãng được dd theo nồng độ cho trước

2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán và pha chế dd theo yêu cầu của đề bài II Chuẩn bị:

III Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài : Đã tìm hiểu các khái niệm về độ tan, C%, CM , pha loãng, pha chế dd, chúng ta

sẽ cùng nhau hệ thống lại các khái niệm này và giải các bài tập có liên quan Hoạt động của Giáo

viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung

 Yêu cầu học sinh đóng sgk

 S NaCl (25oC) = 36 g có nghĩa là gì ?  Độ tan của 1 chất trong nước là gì ?  Những y.tố nào ả hưởng đến độ tan ?  Nhiệt độ ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn khác chất khí như thế nào ?

 Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm : hãy cho biết ý nghĩa :  Nồng độ phần trăm của dd

 Nồng độ mol của dd ?

 Viết công thức tính các nồng độ dd trên ?

 Thuyết trình về pha chế dung dịch  Lấy ví dụ

 Đóng sgk ,  Đại diện phát biểu, bổ sung

 Đại diện phát biểu : nhiệt độ

 Nhiệt độ : độ tan chất rắn tăng theo nhiệt độ ; chất khí có độ tan giảm theo nhiệt độ

 Trao đổi nhóm : đại diện phát biểu, bổ sung :

- C%

- CM

 Đại diện viết các công thức tính

 Theo dõi hệ thống các bước pha chế ddịch

I Kiến thức:

1 Độ tan 1 chất trong nước :

 Độ tan 1 chất trong nước (S) là số g chất đó tan trong 100 g nước để tạo thành dd bão hoà ở nhiệt độ xác định

 Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của 1 chất trong nước : nhiệt độ với chất rắn, chất khí còn phụ thuộc vào áp suất

2 Nồng độ dung dịch :

 Nồng độ phần trăm của dd (C%) cho biết số g chất tan có trong 100 g dung dịch

 Nồng độ mol của d.dịch (CM) cho biết số mol

chất tan có trong 1 lit dd CM = n / v

3 Pha chế dung dịch : pha chế 1 dd ta thực hiện theo các bước sau đây :

 Tính các đại lượng cần dùng

 Pha chế các dd theo các đại lượng đã xác định

Ví dụ 1 : Hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế 50 g dd đường có nđộ 20% ?

Giải

 Khối lượng đường cần dùng : m đường = 50 20 / 100 = 10 g

 Khối lượng nước cần pha thêm : Tuần 35

Tiết 67, 68 Ns:

(125)

 Yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài

 Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn thành 2 ví dụ minh hoạ

 Yêu cầu 2 đại diện của 2 nhóm làm bài tập

 Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

 Đại diện tóm tắt 2 ví dụ minh hoạ

 Thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung

 Các nhóm khác quan sát nhận xét

m H2O = 50 – 10 = 40 g

 Cách pha chế :

+ Cho 10 g đường vào cốc chia độ,

+ Rót từ từ nước cất vào đến vạch 40 ml, khuấy cho tan hết Ta được 50g dung dịch đường nồng độ 20%

Ví dụ 2 : Hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế 40 ml dung dịch NaOH có nồng độ 0,5M ? Giải

- Số mol NaOH cần dùng : nNaOH = 0,5 0,04 = 0,02 mol

- Khối lượng NaOH cần dùng : mNaOH = 0,02 40 = 0,8 g

- Cách pha chế : … II. Bài tập :

3) Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 6 trang 151 sách giáo khoa Bài 2 : Khối lượng dung dịch H2SO4 : m H2SO4 = 20 50 / 100 = 10 g

a) Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng:

C% = 10 100 / 50 = 20(%)

b) Số mol của 10 g H2SO4: n H2SO4 = 10 / 98 = 0,102 (mol)

Thể tích dung dịch H2SO4 : Vdd H2SO4 = m / d = 50 / 1,1 = 45,5 (ml) = 0,0455 (l)

Nồng độ mol của dung dịch H2SO4: CMH2SO4 = 0,102 / 0,0455 = 2,2 M

Bài 4: Số mol của 8 g NaOH: n NaOH = 8 / 40 = 0,2 mol ; V dd NaOH = 800 ml = 0,8 (l)

a) Nồng độ mol của dung dịch NaOH: CM dd NaOH = 0,2 / 0,8 = 0,25 M

b) Số mol của 200 ml ddNaOH: n NaOH = 0,25 0,2 = 0,05 mol

Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M: V ddNaOH = 0,05 / 0,1 = 0,5 (l) = 500 ml Thể tích nước cần thêm: 500 – 200 = 300 (ml)

V. Dặn dò:

 Xem trước nội dung bài thực hành 7, tính toán

 Ôn tập chuẩn bị thi học kì 2

VI Rút kinh nghiệm:

(126)

Ngày đăng: 09/04/2021, 19:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan