1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá phát triển bền vững về xã hội của người dao ở xã ba vì, huyện ba vì, thành phố hà nội

68 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐINH THỊ LAN ANH ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỀ XÃ HỘI CỦA NGƢỜI DAO Ở XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐINH THỊ LAN ANH ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỀ XÃ HỘI CỦA NGƢỜI DAO Ở XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: Khoa học bền vững Mã số: 8900201.03QTD Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Liêu HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Trần Ngọc Liêu, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Đinh Thị Lan Anh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn PGS.TS Trần Ngọc Liêu ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình hƣớng dẫn tơi q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn UBND xã Ba Vì ngƣời dân thơn xóm xã Ba Vì tạo điều kiện, cung cấp thơng tin số liệu giúp tơi hồn thành luận văn Học viên xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội Thầy cô không trang bị cho học viên kiến thức chuyên ngành quý báu lĩnh vực nghiên cứu, mà tạo điều kiện bảo tận tình giúp đỡ học viên suốt trình thực luận văn Trân trọng cảm ơn! Tác giả Đinh Thị Lan Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Tổng quan tài liệu: 1.3 Một số thị phát triển bền vững điển hình 1.3.1 Bộ thị Đánh giá thịnh vƣợng (Wellbeing) - Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Thế giới 10 1.3.2 Bộ thị giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa phƣơng cho giai đoạn 2013-2020 Thủ tƣớng Chính phủ Việt Nam 10 1.3.3 Bộ thị Uỷ ban phát triển bền vững Liên hiệp quốc (CDS) 11 1.4 Giới thiệu khu vực nghiên cứu 15 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 17 1.4.3 Truyền thống văn hóa 21 2.1 Cách tiếp cận 25 2.1.1 Tiếp cận liên ngành 25 2.1.2 Quan điểm phát triển bền vững 25 2.1.3 Tiếp cận tổng hợp lãnh thổ 25 2.1.4 Tiếp cận triết học - xã hội môi trƣờng sinh thái nhân văn 26 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 27 2.2.2 Phƣơng pháp vấn sâu 27 2.2.3 Phƣơng pháp vấn bảng hỏi 29 2.2.4 Phƣơng pháp điều tra chọn mẫu 30 2.2.5 Phƣơng pháp đánh giá phát triển bền vững xã hội ngƣời Dao xã Ba Vì 30 2.2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 35 iii CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Thực trạng phát triển văn hóa - xã hội - mơi trƣờng xã Ba Vì 36 3.1.1 Về giáo dục đào tạo 36 3.1.2 Về y tế 37 3.1.3 Về nƣớc vệ sinh môi trƣờng 37 3.1.4 Về công tác giảm nghèo 38 3.1.5 Về văn hóa 38 3.2 Đánh giá định tính phát triển bền vững xã hội xã Ba Vì 39 3.3 Một số giải pháp đảm bảo cho phát triển bền vững xã hội ngƣời Dao xã Ba Vì 42 3.3.1 Cơ sở pháp lý đề xuất giải pháp 42 3.3.2 Một số giải pháp xây dựng mơ hình phát triển kinh tế -xã hội nhằm xóa đói giảm nghèo 43 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa LHQ Liên Hợp Quốc PTBV Phát triển bền vững PTXH Phát triển xã hội Tr UBND Trang Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bộ thị PTBV Uỷ ban Phát triển bền vững LHQ (UN CSD) 12 Bảng 1.2 Cơ cấu sử dụng đất xã Ba Vì năm 2018 16 Bảng 1.3 Dân số xã Ba Vì năm 2018 17 Bảng 1.4 Chỉ tiêu phát triển kinh tế huyện Ba Vì năm 2018 tháng đầu năm 2019 18 Bảng 2.1 Tổng hợp số lƣợng mẫu điều tra 30 Bảng 2.2 Chỉ tiêu chí đánh giá PTBV xã hội ngƣời Dao xã Ba Vì 32 Bảng 2.3 Thang đánh giá định tính PTBV xã hội ngƣời Dao xã Ba Vì 33 Bảng 3.1 Trình độ học vấn 36 Bảng 3.2: Tình trạng chăm sóc sức khỏe bảo hiểm y tế 37 Bảng 3.3 Đánh giá định tính PTBV xã hội xã Ba Vì 39 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, bên cạnh kết đạt đƣợc phát triển kinh tế - xã hội thủ đô Hà Nội, vùng dân tộc thiểu số miền núi hạn chế nhƣ: kinh tế- xã hội có bƣớc phát triền đáng khích lệ song chƣa theo hƣớng bền vững, chƣa gắn phát triển kinh tế với giải tốt vấn đề xã hội, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, đa dạng sinh học, nâng cao đời sống nhân dân, bƣớc thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữ miền núi, đồng thành thị, đặc biệt xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Theo UBND xã Ba Vì, tính đến 2018 xã có 03 thơn: Hợp Nhất, Hợp Sơn, Yên Sơn với 505 hộ, 2.230 nhân khẩu, 98% dân số ngƣời Dao Các thôn nằm cách xa 10km Địa hình chủ yếu đồi núi nên giao thơng lại khó khăn Diện tích tự nhiên vào loại lớn thành phố Hà Nội (2.540ha) nhƣng diện tích đƣợc sử dụng 340ha, cịn lại Vƣờn Quốc gia Ba Vì quản lý Do đất canh tác (hiện có khoảng 21ha), tập qn canh tác lạc hậu, ngại thay đổi, chậm áp dụng kỹ thuật vào sản xuất nên xã cịn nhiều khó khăn sở hạ tầng việc phát triển sản xuất, tính đến tháng 10/2018, số hộ nghèo 81 hộ (chiếm 16%), số hộ cận nghèo 157 hộ (chiếm 31%); Số hộ cần hỗ trợ để cải tạo cơng trình vệ sinh 50%; 70% số hộ chƣa có nƣớc để sử dụng (UBND xã Ba Vì, 2019) Về văn hóa, ngƣời Dao Ba Vì có nét văn hóa độc đáo, sống quy tụ theo cộng đồng, cƣ trú thơn riêng biệt, khơng có ngƣời khác tộc để giữ gìn phong tục tập qn văn hóa riêng dân tộc Những nét văn hóa truyền thống làm giàu thêm sắc cho văn hóa Thủ ngàn năm văn hiến Ngồi ra, tổng quan đề tài nghiên cứu nƣớc phát triển bền vững vùng, phát triển bền vững xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, cơng trình phát triển bền vững xã hội ngƣời Dao Ba Vì chƣa đƣợc nghiên cứu Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Đánh giá phát triển bền vững xã hội ngƣời Dao xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu đề xuất đƣợc giải pháp phát triển bền vững xã hội ngƣời Dao xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể (i) Đánh giá đƣợc trạng phát triển xã hội ngƣời Dao xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (ii) Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh phát triển bền vững xã hội ngƣời Dao xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nội dung PTBV xã hội xã Ba vì: vấn đề việc làm, chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân, hệ thống giáo dục xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: xã Ba vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Phạm vi nội dung: vấn đề việc làm, chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân, hệ thống giáo dục xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội có phát triển bền vững hay khơng? - Phạm vi thời gian: Thông tin, tài liệu, liệu nghiên cứu tính đến thời điểm khảo sát khu vực nghiên cứu (30/06/2019) Nội dung nghiên cứu - Đánh giá đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu - Đánh giá phát triển bền vững xã hội ngƣời Dao xã Ba Vì - Gói 4: Chữa bệnh dài ngày cho khách: cần phải đầu tƣ lớn khoa học, sở vật chất kỹ thuật, nhân lực (2) Du lịch khám phá: nhóm sản phẩm khai thác giá trị văn hóa truyền thống đồng bào Dao giá trị tự nhiên Vƣờn Quốc gia Ba Vì nhằm phục vụ du khách có nhu cầu trải nghiệm, khám phá văn hóa tự nhiên Nhóm sản phẩm gồm gói độc lập nhƣng kết hợp với thành tour hoàn chỉnh từ đến ngày - Gói 1: Trải nghiệm văn hóa + Giới thiệu cho khách giá trị văn hóa, tri thức địa ngƣời Dao Ba Vì + Tham gia, trải nghiệm hoạt động văn hóa (ẩm thực, lễ hội, tín ngƣỡng, nhà ở) - Gói 2: Khám phá tự nhiên + Đi rừng, leo núi + Khám phá đa dạng sinh học Vƣờn Quốc Gia Ba Vì + Bán sản phẩm nơng sản, sản vật xã Ba Vì - Gói 3: Du lịch cắm trại kiện + Lựa chọn cung cấp địa điểm tổ chức cắm trại + Cung cấp địa điểm dịch vụ hỗ trợ để tổ chức hoạt động tập thể + Bán sản phẩm xã (3) Du lịch nông thơn: nhóm sản phẩm khai thác giá trị hữu hình vơ hình vùng nơng thôn để nâng cao trải nghiệm, tri thức cho khách du lịch + Thăm quan, trải nghiệm cảnh quan, văn hóa, đời sống thƣờng ngày nơng thơn 46 + Trải nghiệm hoạt động sản xuất nông nghiệp + Trải nghiệm ăn địa phƣơng + Bán sản phẩm địa phƣơng 47 KẾT LUẬN Luận văn xây dựng Bộ tiêu đánh giá PTBV xã hội ngƣời Dao xã Ba Vì dựa tiêu LHQ xây dựng đƣợc điều chỉnh áp dụng bao gồm 12 tiêu thuộc chủ đề: công bằng, y tế, giáo dục, nhà dân số Luận văn phân tích, đánh giá đƣợc PTBV xã hội ngƣời Dao xã Ba Vì mức thấp dựa vào Bộ tiêu đánh giá PTBV xã hội xây dựng Trong đó, tiêu (S1) Tỷ lệ hộ nghèo, (S4) Dân số đƣợc dùng nƣớc sạch, (S10) Tỷ lệ biết chữ Nôm-Dao, (S11) Hiện trạng nhà ở mức thấp Tỷ lệ hộ nghèo/cận nghèo (S1) chiếm gần 50% số hộ, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, ảnh hƣởng đến phát triển xã hội Chỉ tiêu Dân số đƣợc dùng nƣớc (S4) mức thấp, 70% dân số không đƣợc dùng nƣớc , ảnh hƣởng đến tình trạng sức khỏe mơi trƣờng bị nhiễm Tỷ lệ biết chữ Nôm - Dao trạng nhà (S10 S11) tiêu văn hóa truyền thống mang sắc riêng ngƣời Dao xã Ba Vì Khi văn hóa truyền thống bị mai ảnh hƣởng đến PTXH, đánh sắc dân tộc không phát triển đƣợc du lịch cộng đồng Đây yếu tố ảnh hƣởng đến PTBV xã hội ngƣời Dao Ba Vì Luận văn đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện, đặc điểm tự nhiên, xã hội địa phƣơng phong tục, tập quán đồng bào Dao Các giải pháp đề xuất mang tính khả thi, tính liên hồn, kết hợp, trọng tính hiệu quả, bền vững Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, nghiên cứu dừng lại việc xem xét trạng 05 chủ đề thuộc lĩnh vực xã hội LHQ đề xuất Bộ tiêu PTBV đánh giá theo thang đo định tính Bên cạnh đó, nghiên cứu chƣa có điều kiện xây dựng chi tiết quy trình thực 02 mơ hình phát triển kinh tế-xã hội đề xuất để triển khai thực tế Đây hƣớng phát triển đề tài nghiên cứu 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Hồng Chí Bảo (chủ biên) (2010) Luận giải pháp phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta thời kỳ đổi Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, tr.35 Vũ Duy Cƣơng (2003) Phát triển bền vững giới động : thay đổi thể chế, tăng trưởng chất lượng sống Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Đảng xã Ba Vì (2019) Lịch sử Đảng nhân dân xã Ba Vì (19302018) Tài liệu phục vụ Hội nghị sƣu tầm, biên soạn xuất bản: Lịch sử Đảng Nhân dân xã Ba Vì, giai đoạn (1930 - 2018) Trƣơng Quang Học (2012) Việt Nam: thiên nhiên, môi trường phát triển bền vững Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ Thuật Võ Thị Thanh Lộc (2015) Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học viết đề cương nghiên cứu: ứng dụng lĩnh vực kinh tế - xã hội Thành phố Cần Thơ: NXB Đại học Cần Thơ, tr.31 Hồ Sỹ Quý (2011) Tiến xã hội - Một số vấn đề mơ hình phát triển Đơng Á Đông Nam Á Hà Nội: NXB Tri thức Quốc Hội (2014) Luật bảo vệ môi trường ngày 23 tháng năm 2014 Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007) Phát triển bền vững Việt Nam: Thành tựu, hội, thách thức triển vọng Hà Nội: NXB Lao động xã hội UBND xã Ba Vì (2017) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2017 10 UBND xã Ba Vì (2018) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2018 11 UBND xã Ba Vì (2019) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội tháng đầu năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2019 49 12 Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - Xã hội Hà Nội (2012) Phát triển bền vững kinh tế - xã hội thành phố theo hướng đại Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Tiếng Anh 13 Bakkes, J.A.,G.J van den Born, J.C helder, R.J.Swart, C.W.Hope and J.D.Parker (1994) An overview of environmental indicators: state of the art and perspectives Environment Assesment Technical Report, UNEP/EATR.9401, Environmental Assessment Subprogramme, UNEP, Nairobi, Kenya, June 1994 14 PerscottAllen R (2001) The Wellbeing of nation: a country by country index of quality of life and the environment Washington, DC: Island 15 UNCHS (1997) Monitoring Human Settlement with Urban Indicators, United Nations Center for Human Settlement, UN Habitat, Nairobi 16 UNCSD (1996) Indicators of Sustainable Development Framework and Methodologies, Division for Sustainable Development, United Nations, New York 50 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu phiếu vấn hộ gia đình ngƣời Dao xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội Họ tên ngƣời vấn: ………Ngày vấn: ……… Phiếu số:…… PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Đánh giá phát triển bền vững xã hội ngƣời Dao xã Ba Vì huyện Ba vì, Hà Nội HỌC VIÊN TỰ GIỚI THIỆU VÀ SỰ CHẤP THUẬN CỦA HỘ GIA ĐÌNH ĐƢỢC PHỎNG VẤN THƠNG BÁO VÀ CHẤP THUẬN Chào ông (bà) Tôi tên Đinh Thị Lan Anh học viên cao học khoa Các Khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội Chúng tiến hành nghiên cứu Đánh giá phát triển bền vững xã hội ngƣời Dao xã Ba Vì huyện Ba vì, Hà Nội Những thông tin ông bà cung cấp giúp quan, tổ chức liên quan hiểu đƣợc thực trạng môi trƣờng, xã hội hoạt động kinh tế cộng đồng dân cƣ Mọi thông tin ông (bà) cung cấp đƣợc ghi chép xác đƣợc sử dụng phục vụ cho nghiên cứu đề tài Việc tham gia vào nghiên cứu tự nguyện ông (bà) không trả lời câu hỏi tất câu hỏi Tuy nhiên, hy vọng ông (bà) hợp tác, tham gia vào nghiên cứu phát triển chung địa phƣơng Bây giờ, ông (bà) có muốn hỏi tơi vấn đề nghiên cứu khơng? Tơi bắt đầu vấn đƣợc không? Nếu đối tƣợng đồng ý vấn 1 Bắt đầu vấn Nếu đối tƣợng từ chối vấn 2 Kết thúc Ngƣời trả lời (Ký tên) Ngƣời trả lời (Ký tên) _ Phần Mở đầu: Thông tin chung Họ tên ngƣời trả lời vấn: ………………………………… Nam  Nữ  Năm sinh: ………………………………Dân tộc:……………………… Địa chỉ: :……………………………………………………………………… Ông/bà sinh sống năm? (năm) Số gia đình: Số ngƣời li gia đình: Nghề ngƣời li: Đóng góp ngƣời li: Phần I: Về Kinh tế Nguồn thu nhập gia đình ơng/bà từ hoạt động nào? (có thể chọn nhiều phƣơng án) Dịch vụ lƣu trú Bán thuốc nam Dịch vụ ăn uống Dịch vụ cho thuê trang phục Bán sp nông sản tự sản xuất Biểu diễn văn nghệ truyền thống Bán sp thủ công tự sản xuất 10 Làm thuê cho công ty du lịch Buôn bán đồ lƣu niệm 11 Khác Hƣớng dẫn du lịch cho khách 10 Những sản phẩm hàng hóa sản xuất đƣợc, gia đình ơng bà thƣờng bán đâu? Sản phẩm Nơi bán Giá bán Khả tiêu thụ 11 Thu nhập trung bình tháng gia đình ơng/bà? (đánh dấu (x) vào cột tƣơng ứng, không đạt: để trống) Dƣới triệu đồng/năm Thu nhập bình quân hộ gia đình Từ - 10 triệu đồng/năm Trên 10 triệu đồng/năm Hộ không thuộc hộ Phân hạng kinh tế hộ gia đình nghèo Hộ nghèo Hộ cận nghèo 12 Thu nhập gia đình ơng/bà thay đổi so với 10 năm trƣớc? Tăng nhiều Giảm nhiều Tăng Giảm Khơng đổi 13 Xin ông bà cho biết chi tiêu phục vụ sinh hoạt cho gia đình năm? (xếp theo thứ tự mức chi tiêu lớn là chi tiêu Nội dung đánh giá TT Chi tiêu hàng ngày Giáo dục Khám chữa bệnh Xây dựng nhà cửa Trả nợ Mua sắm tài sản gia đình Ni Tiết kiệm Thứ tự 14 Các chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế địa phƣơng hỗ trợ gia đình? Kể tên? Phần II: Về Văn hóa - xã hội 15 Xin ơng bà cho biết trình độ học vấn thành viên gia đình: Trình độ học vấn Số ngƣời Tiểu học THCS THPT Trung cấp Cao đẳng Đại học Học nghề Chƣa học Chƣa đến tuổi học có biết thành thạo chữ Nôm-Dao? 16 Xin ông bà cho biết tình trạng sức khỏe thành viên gia đình? Tình trạng sức khỏe Rất khỏe Bình thƣờng Yếu Rất yếu Có tham gia BHYT Số ngƣời 17 Xin ông bà cho biết trạng nhà gia đình? (đánh dấu (x) vào cột tƣơng ứng, khơng đạt: để trống) Nhà đơn sơ, tạm bợ Nhà cấp đại Hiện trạng nhà Nhà kiểu truyền thống ngƣời Dao Dạng khác: 18 Trong nhà ông/bà, có nhà vệ sinh tiện nghi (khép kín) chƣa? Có  Chƣa có  19 Gia đình ơng/bà có trì phong tục truyền thống ngƣời Dao: Tết nhảy, nghi lễ thờ cúng không? Duy trì tồn Khơng trì Duy trì phần Phần III: Về Sinh thái Mơi trƣờng 20 Gia đình ơng/bà sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt lấy từ đâu? Nƣớc suối Nƣớc giếng đào có lọc Nƣớc mƣa, sơng tự nhiên Nƣớc máy, nƣớc Nƣớc giếng đào, không lọc Khác 21 Nguồn nƣớc nhà ông/bà sử dụng có bị ảnh hƣởng nguy xả thải từ hoạt động du lịch nông thôn không ? Thƣờng xuyên bị ảnh hƣởng Thỉnh thoảng bị ảnh hƣởng Hiếm bị ảnh hƣởng Không bị ảnh hƣởng 22 Theo ông/bà, nguồn nƣớc gia đình sử dụng có chất lƣợng nhƣ so với 10 năm trƣớc? Tốt Khơng thay đổi Kém 23 Nguồn nƣớc thải từ gia đình ơng/bà đƣợc thải đâu? Hệ thống cống, rãnh Sông, suối Hồ Khác 24 Nguồn nƣớc thải nhà ông/bà hộ xung quanh sau xả thải có đƣợc quyền quan chức địa phƣơng xử lý không? Có  Khơng  25 Gia đình ơng/bà xử lý rác thải sinh hoạt hàng ngày gia đình nhƣ nào? Vứt bừa bãi Tự xử lý gia đình Tập kết điểm thu gom địa phƣơng 26 Gia đình ơng/bà có đóng góp phí mơi trƣờng địa phƣơng theo quy định khơng? Có  Khơng  27 Gia đình ông/bà có tham gia hoạt động cộng đồng mơi trƣờng khơng? Có  Khơng  28 Có tƣợng biến đổi khí hậu ảnh hƣởng đến sống gia đình ơng/bà khơng? Khơng  Có , kể tên:……………………………………………………………… 29 Ơng/bà thấy đội mơi trƣờng thu gom rác lần tuần? Một lần Ba lần Hai lần Bảy lần 30 Gia đình ơng/bà có sử dụng thuốc trừ sâu canh tác nơng nghiệp khơng? Có  Khơng  31 Chính sách Nơng thơn địa phƣơng có hỗ trợ cho gia đình ơng/bà khơng? Khơng  Có , Cụ thể:…………………………………………………… Chữ kỹ ngƣời đƣợc hỏi: ………………Điện thoại liên hệ:……………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! PHỤ LỤC Danh sách vấn hộ xã Ba Vì Hộ số Họ tên chủ hộ Địa chủ hộ Lý Sinh Vƣợng Yên Sơn Triệu Văn Lịch Yên Sơn Lăng Văn Toàn Yên Sơn Bàn Sinh Lâm Yên Sơn Lý Thị Sáng Yên Sơn Triệu Thị Ái Yên Sơn Triệu Phú Hợp Yên Sơn Lý Kim Thọ Yên Sơn Triệu Tiến Vi Yên Sơn 10 Dƣơng Thi Tình Yên Sơn 11 Triệu Hữu Tuyên Yên Sơn 12 Triệu Sinh Thảo Yên Sơn 13 Lý Văn Quản Yên Sơn 14 Triệu Quý Hòa Yên Sơn 15 Triệu Hữu Hùng Yên Sơn 16 Triệu Hữu Văn Yên Sơn 17 Triệu Thị Hƣơng Yên Sơn 18 Lý Văn Thọ Yên Sơn 19 Triệu Hữu Dũng Yên Sơn 20 Lý Văn Học Yên Sơn Hộ số Họ tên chủ hộ Địa chủ hộ 21 Bàn Văn Khoa Yên Sơn 22 Lắng Văn Tơ Yên Sơn 23 Lý Sinh Việt Yên Sơn 24 Lăng Văn Hà Yên Sơn 25 Lý Sinh Lƣơng Yên Sơn 26 Lý Thị Lâm Yên Sơn 27 Lý Sinh Lực Yên Sơn 28 Triệu Thị Thân Yên Sơn 29 Dƣơng Trung Thọ Yên Sơn 30 Lý Kim Anh Yên Sơn 31 Dƣơng Thị Tú Hợp Sơn 32 Lý Kim Lạng Hợp Sơn 33 TriệuThị Luyến Hợp Sơn 34 Lý Văn Thành Hợp Sơn 35 Triệu Quý Lực Hợp Sơn 36 Lý Văn Chƣơng Hợp Sơn 37 Lý Văn Thọ Hợp Sơn 38 Dƣơng Trung Sơn Hợp Sơn 39 Dƣơng Trung Thành Hợp Sơn 40 Lý Thị Ái Hợp Sơn 41 Triệu Thị Muôn Hợp Sơn 42 Lý Sinh Tài Hợp Sơn Hộ số Họ tên chủ hộ Địa chủ hộ 43 Dƣơng Thị Kim Nhân Hợp Sơn 44 Triệu Thị Loan Hợp Sơn 45 Lý Văn Học Hợp Sơn 46 Triệu Tiến Quang Hợp Nhất 47 Triệu Văn Việt Hợp Nhất 48 Triệu Thị Thu Hợp Nhất 49 Triệu Phú Hợp Hợp Nhất 50 Dƣơng Trung Liên Hợp Nhất 51 Lý Kim Quản Hợp Nhất 52 Lý Sinh Điệp Hợp Nhất 53 Dƣơng Thị Chanh Hợp Nhất 54 Lý Văn Giáp Hợp Nhất 55 Lý Sinh Dũng Hợp Nhất 56 Triệu Quang Hòa Hợp Nhất 57 Lý Sinh Trung Hợp Nhất 58 Triệu Thị Thủy Hợp Nhất 59 Triệu Thị Sơn Hợp Nhất 60 Triệu Tài Minh Hợp Nhất ... triển bền vững xã hội ngƣời Dao xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể (i) Đánh giá đƣợc trạng phát triển xã hội ngƣời Dao xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (ii) Đề... QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐINH THỊ LAN ANH ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỀ XÃ HỘI CỦA NGƢỜI DAO Ở XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên... cho ngƣời dân, hệ thống giáo dục xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: xã Ba vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Phạm vi nội dung: vấn đề việc làm,

Ngày đăng: 09/04/2021, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w