Giáo án toán 7 ĐS chương II chuẩn theo công văn 5512

32 190 0
Giáo án toán 7 ĐS chương II chuẩn theo công văn 5512

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại số 7 chương II đã được biên soạn theo công văn 5512 của Bộ GDĐT về tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục trong trường học. Giáo án được biên soạn kỹ càng, cẩn thận theo đúng chỉ đạo của Bộ GDĐT

CHƯƠNG II : HÀM SỐ – ĐỒ THỊ §1 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I MỤC TIÊU : Về kiến thức: Nhớ định nghĩa tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận Về kĩ : Viết công thức liên hệ hai đại lượng có tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ giá trị tương ứng hai đại lượng tỉ lệ thuận Về phẩm chất: Có ý thức tập trung ý, tích cực xây dựng Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp , hợp tác II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu Học sinh: Thực hướng dẫn tiết trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động khởi động: (giới thiệu chương) - Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức học hai đại lượng tỉ lệ thuận, bước đầu suy luận mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận Nội dung Sản phẩm GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Hai đại lượng tỉ lệ thuận hai đại lượng mà - Thế hai đại lượng tỉ lệ thuận ? đại lượng tăng đại lượng tăng - Hãy lấy ví dụ hai đại lượng tỉ lệ thuận mà em ngược lại biết - Lấy ví dụ hai đại lượng tỉ lệ thuận - Có cách để mơ tả ngắn gọn hai đại lượng tỉ lệ thực tế thuận ? - Ví dụ: Quãng đường tỉ lệ thuận với vận Bài hơm ta tìm hiểu cách mơ tả tốc chuyển động Dự đốn câu trả lời Hoạt động hình thành kiến thức: 2.1 Định nghĩa: Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Giúp HS nhớ định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT - Sản phẩm: Công thức liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận, hệ số tỉ lệ đại lượng tỉ lệ thuận GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Định nghĩa: Đọc làm ?1 ?1 a Quãng đường S ( km ) theo thời gian t ( h) a S = 15 t vận tốc v = 15 km /h tính theo cơng thức ? b m = D V ⇒ m = 7800V 3 b Khối lượng m (kg) theo V (m ) D (kg / m ) tính • Định nghĩa: sgk theo công thức ? Em rút giống công thức ? GV: Nếu ta kí hiệu chung cho quãng đường khối −3 lượng y, vận tốc thể tích kí hiệu chung x, ?2 y tỉ lệ thuận với x theo hệ số số biết kí hiệu k cơng thức liên hệ −3 −5 hai đại lượng ?1 có chung cơng thức ? HS tìm hiểu, trả lời Nên ta có y = x => x = y GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức −5 - Yêu cầu HS làm ? sgk Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số HS dựa vào định nghĩa làm ?2, trả lời GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức rút ý Chú ý: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k sgk - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?3 x tỉ lệ thuận với y theo hệ số k Đại diện nhóm trả lời ?3 Khối lượng khủng long cột b, c, GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức d là: 8tấn, 50tấn, 30tấn 2.2 Tính chất Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Giúp HS biết tính chất liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Tìm tỉ số giá trị tương ứng hai đại lượng tỉ lệ thuận GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2) Tính chất - Yêu cầu HS làm ?4 ?4 a) Vì y tỉ lệ thuận với x nên y = k x - HS dựa vào định nghĩa thảo luận theo cặp làm ? ⇒ k = y : x = : = b) y2 = 2.4 = ; y3 = 2.5 = 10 ; Đại diện HS trả lời y4 = 6.2 = 12 GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức rút y y y y tính chất = = = =2 c) x1 x2 x3 x4 * Tính chất: sgk Hoạt động luyện tập Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Củng cố định nghĩa tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Làm tập 1; 2/ 53, 54 sgk GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài1/53sgk Làm sgk a)Vì y x hai đại lượng tỉ lệ thuận Cá nhân HS dựa vào định nghĩa làm y = HS lên bảng làm nên y = kx ⇒ k = x GV nhận xét, đánh giá - GV hướng dẫn cách làm x b) y = Làm sgk y = ×9 = c) Với x = ⇒ HS thảo luận theo cặp làm Với x = 15 ⇒ y = 15 = 10 Đại diện 1HS lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá Bài / 54 SGK x -3 -1 y 4.Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào tốn Nhằm mục đích phát triển lực tự học, sáng tạo , tự học , tự giác, tích cực - BTVN : , sgk/54 - Tìm hiểu tốn hai đại lượng tỉ lệ thuận TUẦN Ngày soạn Dạy Ngày Tiết Lớp §2 MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I MỤC TIÊU : Về kiến thức: Biết cách làm toán hai đại lượng tỉ lệ thuận Về kĩ : Giải số dạng toán đơn giản đại lượng tỉ lệ thuận Về phẩm chất: Có ý thức tập trung ý, tích cực xây dựng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu Học sinh: SGK, thước thẳng, học thuộc định nghĩa tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A KHỞI ĐỘNG: Hoạt động 1: Tình xuất phát Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Giúp HS tư đến mối quan hệ đại lượng tỉ lệ thuận tính chất dãy tỉ số - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Nêu mối quan hệ đại lượng tỉ lệ thuận tính chất dãy tỉ số GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Tổng ba góc tam giác - Tổng ba góc tam giác ? 1800 µA B µ C µ - Ta nói góc tam giác tỉ lệ = = thuận với số 1, 2, µ µ µ - Nếu ∆ABC có góc A , B , C có quan hệ - Dựa vào tính chất dãy tỉ số với số 1, 2, 3? Tính ? để tính Hơm ta xét số toán hai đại lượng tỉ lệ thuận B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 2: Bài toán Nội dung Sản phẩm Hoạt động 2: Bài toán - Mục tiêu: Giúp HS biết cách giải toán chia hai phần tỉ lệ thuận - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Giải toán toán ?1 sgk GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Bài toán 1: - Gọi HS đọc toán Gọi khối kượng hai chì tương ứng m1, ? Khối lượng thể tích chì hai đại lượng m2 ? m1 m2 = HS: Hai đại lượng tỉ lệ thuận 12 17 m2 – m = 56,5 (g) H: Nếu gọi m1 m2 khối lượng m1 m2 m2 − m1 56.5 chì chúng có quan hệ với = = = 11,3 12 17 17 − 12 Ta có : = quan hệ với thể tích ? HS: Dựa vào toán lập mối quan hệ m1 Vậy : m1 = 11,3 12 = 135,6 m2 với thể tích m2 = 11,3 17 = 192,1 H: Vậy làm để tìm m1 m2 ? Vậy: Hai chì có khối lượng 135,6g 192,1g HS: Áp dụng tính chất dãy tỉ số để ?1 Gọi khối kượng hai kim loại tương ứng tính m1 m2 m1, m2 Yêu cầu HS làm ?1 tương tự Vì m V đại lượng tỉ lệ thuận nên : HS lên bảng giải GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức GV nhấn mạnh toán ?1 người ta phát biểu thành: chia 222,5 thành phần tỉ lệ thức với 10 15 m1 m2 m1 + m2 222.5 = = = = 8,9 10 15 10 + 15 25 Vậy m1 = 8,9 10 = 89 ; m2 = 15.8,9 = 133,5 Trả lời: Hai kim loại có khối lượng 89g 133,5g Hoạt động : Bài toán Nội dung Sản phẩm Hoạt động : Bài toán (hoạt động nhóm, cá nhân) - Mục tiêu: Giúp HS biết cách giải toán chia ba phần tỉ lệ thuận - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Giải toán GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2) Bài toán 2: Gọi HS đọc toán µ µ µ Gọi số đo góc ∆ABC A , B , C Yêu cầu HS Hoạt động theo nhóm µA B µ C µ µA + B µ +C µ 1800 HS: Thảo luận nhóm làm toán = = = = = 300 - Đại diện HS lên bảng giải 1+ + Ta có: GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức µ ⇒ A = 300 = 300 µ ⇒ B = 300 = 600 µ ⇒ C = 300 = 900 C LUYỆN TẬP Nội dung Sản phẩm Hoạt động 4: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố định nghĩa tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Hs xác định đại lượng tỉ lệ thuận dựa vào tính chất, tính tốn đại lượng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 5/55sgk Làm 5/ 55 SGK a) x y hai đại lượng tỉ lệ thuận GV chia lớp thành nhóm HS thực y1 y2 = =…= HS: Áp dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ x x thuận để giải b) x y hai đại lượng không tỉ lệ thuận - HS lên bảng giải 12 24 60 72 90 GV nhận xét, đánh giá = = = ≠ Làm tr 55 sgk GV hướng dẫn Bài 6/55sgk a) m dây nặng 25 gr a)1 m dây nặng 25g, x (m) dây nặng y (g) x m dây nặng y gr Vì khối lượng chiều dài tỉ lệ thuận nên Vì khối lượng chiều dài tỉ lệ thuận, từ suy x = công thức biểu diễn 25 y => y = 25 x b) m dây nặng 25 gr b)1m dây nặng 25g, x(m) dây nặng 4500 g x m dây nặng 4500 gr x HS: Lập tỉ lệ thức tìm x = Có 25 4500 ⇒ x = 4500 : 25 = 180 m Vậy cuộn dây dài 180m D VẬN DỤNG - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào tốn Nhằm mục đích phát triển lực tự học, sáng tạo , tự học , tự giác, tích cực - Xem lại hai toán giải - BTVN : ,8,11 tr 56 sgk , ,10 , 11 , 12 tr 44 SBT TUẦN Ngày soạn Dạy Ngày Tiết Lớp LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố định nghĩa tính chất hai đại lượng TLT, tính chất dãy tỉ số Kĩ năng: Biết giải toán hai đại lượng tỉ lệ thuận chia tỉ lệ Áp dụng tính chất dãy tỉ số để giải tốn Thơng qua học hs biết thêm nhiều toán liên quan đến thực tế - Vận dụng kiến thức thực tế, giải tốn chia tỉ lệ Về phẩm chất: Có ý thức tập trung ý, tích cực xây dựng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu Học sinh: SGK, thước thẳng, học thuộc định nghĩa tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A KHỞI ĐỘNG Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Củng cố kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận tính chất - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Giải tập trang 56 SGK - Phát biểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ Phát biểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận sgk/53 thuận (5 đ) - Phát biểu tính chất dãy tỉ số sgk/28 - Phát biểu tính chất dãy tỉ số 5đ B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C LUYỆN TẬP Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Rèn kỹ giải toán hai đại lượng tỉ lệ thuận áp dụng tính chất dãy tỉ số - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Hs vận dụng kiến thức thực tế, giải toán chia tỉ lệ GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 7/56 SGK HS đọc toán GV hướng dẫn HS tóm tắt, lập tỉ lệ thức Tính KL đường - 1HS làm bảng GV hướng dẫn HS lớp làm GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức Bài 8/56 SGK - HS đọc đề , trả lời câu hỏi - Bài cho biết ? y/cầu tìm ? - Muốn tìm số lớp viết dãy tỉ số - Nếu gọi số trồng lớp 7A,7B, 7C x, y, z ta có tỉ lệ thức nào? GV: Hãy áp dụng tính chất dãy tỉ số Bài 7/56 SGK Gọi x lượng đường cần thiết cho 2,5 kg dâu Vì lượng đường tỉ lệ với lượng dâu nên ta có: 2,5.3 = ⇒x= = 3, 75 2,5 x Vậy ý kiến Hạnh Bài 8/56 SGK Gọi số trồng lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự : x cây, y cây, z Theo ta có: x y z = = 32 28 36 x + y + z = 24 Áp dụng t/c dãy tỉ số ta có: để tính số trồng ba lớp HS lên bảng làm GV hướng dẫn HS lớp làm GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức Bài 9/56 SGK HS đọc đề GV : Tương tự cần xác định + Đề cho gì? + Yêu cầu tìm gì? + Aùp dụng tính chất dãy tỉ số HS lên làm, hs lớp theo dõi nhận xét GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có) Bài 10/56 SGK HS đọc toán GV: Gọi a, b, c cạnh Thì có dãy tỉ số nào? Áp dụng t/c dãy tỉ số tính a,b,c HS trình bày GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức x y z x+ y+z 24 = = = = = 32 28 36 32 + 28 + 36 96 x 32 ⇒ = ⇒x= =8 32 4 y 28 = ⇒y= =7 28 4 z 36 = ⇒z= =9 36 4 Vậy số ba lớp trồng là: cây, cây, 9cây Bài 9/56 SGK Gọi KL niken, kẽm, đồng x (kg), y (kg), x y z = = z (kg) Theo ta có: 13 Và x + y + z = 150 Áp dụng t/c dãy tỉ số ta có: x y z x + y + z 150 = = = = = 7,5 13 + + 13 20 x = 7,5 ⇒ x = 22,5 y = 7,5 ⇒ y = 4.7, = 30 z = 7, ⇒ z = 97, => 13 Vậy cần 22,5 kg Niken, 30 kg Kẽm, 97,5 kg Đồng để sản xuất 150 kg đồng bạch Bài 10/56 SGK Goị cạnh tam giác thứ tự a, b, c a b c a + b + c 45 = = = = =5 Theo : + + a = 2.5 = 10  ⇒ b = 3.5 = 15 c = 4.5 = 20  Vậy độ dài cạnh tam giác 10cm, 15cm, 20cm D VẬN DỤNG - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào toán Nhằm mục đích phát triển lực tự học, sáng tạo , tự học , tự giác, tích cực - Ghi nhớ bước giải toán hai đại lượng tỉ lệ thuận chia tỉ lệ - Bài tập 11 SGK , 10, 12, 13 SBT TUẦN Ngày soạn Dạy Ngày Tiết Lớp §3 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết công thức biểu thị mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Nắm tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch Kĩ năng: - Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không - Chỉ hệ số tỉ lệ biết cơng thức - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ dựa vào hai giá trị tương ứng, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ giá trị đại lượng Về phẩm chất: Có ý thức tập trung ý, tích cực xây dựng Xác định hệ số, viết cơng thức liên hệ tính giá trị hai đại lượng tỉ lệ nghịch II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: Thước thẳng, soạn, SGK Học sinh: SGK, thước thẳng, tìm ví dụ hai đại lượng tỉ lệ nghịch thực tế III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình xuất phát (hoạt động cá nhân) Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức hai đại lượng tỉ lệ nghịch học, suy nghĩ tới cách biểu diễn mối quan hệ chúng - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Lấy ví dụ hai đại lượng tỉ lệ nghịch GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ví dụ: - Hãy lấy ví dụ hai đại lượng tỉ lệ nghịch mà - Hai cạnh hình chữ nhật có diện tích khơng đổi em biết - Vận tốc thời gian chuyển động - Có thể mơ tả hai đại lượng tỉ lệ nghịch quãng đường công thức khơng ? Dự đốn cơng thức Để trả lời câu hỏi ta tìm hiểu học hơm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Định nghĩa Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Giúp HS tìm cơng thức liên hệ hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Định nghĩa -Hướng dẫn HS làm câu ?1 ?1 a) Diện tích hình chữ nhật là: Hãy rút nhận xét giống công 12 thức x.y = 12 => y = x 12 b) Lượng gạo tất bao là: x GV: Giới thiệu câu a: y = 500 ⇒y= Ta nói đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo x x.y = 500 hệ số 12 c) Quãng đường vật c/đ đều: HS trả lời câu b, c tương tự ? Vậy hai đại lượng tỉ lệ nghịch HS: Nêu định nghĩa sgk GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức: ĐN tiểu học trường hợp riêng a > a ≠ - Yêu cầu HS làm ? => ý v.t = 16 * ĐN: sgk ⇒v= 16 t a x Hay xy = a - Công thức: −3,5 −3,5 y= ⇒x= x y ?2 y= a≠0 * Chú ý: sgk/57 Hoạt động 3: Tính chất Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Giúp HS suy luận tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Tính chất - Hướng dẫn HS làm ?3 ?3 a) Hệ số tỉ lệ là: a = x1y1 = 30 = 60 GV: Hướng dẫn HS nêu tính chất b) y2 = 20 , y3 = 15, y4 = 12 HS phát biểu SGK c) x1y1= x2y2 = x3y3= x4y4 = 60 GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức: Nêu công *T/c: SGK thức tổng quát x1y1= x2y2 = x3y3 = ……= a x1 y2 x1 y3 x2 y3 ? Sự giống khác đại lượng tỉ lệ thuận = ; = ; = đại lượng tỉ nghịch ? x2 y1 x3 y1 x3 y2 - Muốn tính hệ số a dựa vào đâu? C LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Bài tập (hoạt động cá nhân) Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Củng cố định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Sản phẩm: Giải tập 12, 13/58 SGK NLHT: Tính tốn, tìm hệ số tỉ lệ, tính giá trị hai đại lượng tỉ lệ nghịch GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Bài 12/58 sgk: Làm 12/ 58 sgk a a a ) y = ⇒ 15 = ⇒ a = xy = 15.8 = 120 HS đọc toán x 18 GV gọi HS lên bảng làm câu 120 b) y = - Cá nhân HS lên bảng làm x GV nhận xét, đánh giá 120 120 Nếu cịn thời gian làm thêm 13 c) x = ⇒ y = = 20; x = 10 ⇒ y = = 12 Bài 13/ 58sgk 10 HS tính hệ số tỉ lệ a, tìm giá trị điền vào * Bài 13/58 sgk: bảng x 0,5 -1,2 GV nhận xét, đánh giá y 12 -0,2 D VẬN DỤNG - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào tốn Nhằm mục đích phát triển lực tự học, sáng tạo , tự học , tự giác, tích cực.- Học thuộc định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Bài tập 14,15 SGK, 18-22 SBT - Ơn lại tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số TUẦN Ngày soạn Dạy Ngày Tiết Lớp §4 MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ TỈ LỆ NGHỊCH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố định nghĩa tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch Cách giải toán hai đại lượng tỉ lệ nghịch Kĩ năng: - Biết cách giải toán đại lượng tỉ lệ nghịch Về phẩm chất: Có ý thức tập trung ý, tích cực xây dựng Giải tốn đại lượng tỉ lệ nghịch II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: Thước thẳng, soạn, SGK Học sinh: SGK, Ơn lại tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch tính chất dãy tỉ số III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình xuất phát (KTBC) Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Củng cố cho Hs kiến thức hai đại lượng tỉ lệ nghịch học tính chất - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Lấy ví dụ hai đại lượng tỉ lệ nghịch -Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch (5đ) -Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch -Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch (5đ) sgk/57 -Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch sgk/58 B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài toán Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Biết cách giải toán hai đại lượng tỉ lệ nghịch dạng toán chuyển động - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Giải toán thực tế GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài toán1: SGK HS đọc toán, GV hướng dẫn tóm tắt Ơ tơ từ A tới B với vận tốc v1 thời gian t1, với vận H: Bài cho biết gì? y/c tìm gì? tốc v2 thời gian t2 Nếu gọi vận tốc cũ, v1, v2 tương ứng với thời Vì vận tốc thời gian hai đại lượng tỉ lệ t1 v2 gian t1, t2 = Hãy tóm tắt đề: ( t1= 6; v2 = 1,2 v1) t v1 nghịch nên: H: vận tốc thời gian hai đại lượng 6 quan hệ nào? ⇒ = 1, ⇒ t2 = =5 t 1, - Yêu cầu HS lập tỉ lệ thức cách áp dụng tính Mà t1 = , v2 = 1,2v1 chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch Trả lời : Vậy với vận tốc tơ từ A tới B GV hướng dẫn HS trình bày lời giải hết Hoạt động 2: Bài toán Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Biết cách giải toán hai đại lượng tỉ lệ nghịch dạng toán suất - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Hs giải toán hai đại lượng tỉ lệ nghịch dạng toán suất GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS đọc toán, GV hướng dẫn tóm tắt H: Bài cho biết ? y/cầu tìm gì? H: Số máy số ngày hồn thành cơng việc hai đại lượng quan hệ ? -Nếu gọi số máy đội x, y, z, t - Áp dụng t/c đại lượng tỉ lệ nghịch biểu diễn ? GV hướng dẫn biến đổi tích thành dãy tỉ số GV : Có thể nói chia số 36 thành phần tỉ lệ 1 1 ; ; ; nghịch với 10 12 GV hướng dẫn HS trình bày lời giải Vậy qua ta thấy toán tỉ lệ nghịch quan hệ với toán tỉ lệ thuận ntn? - Hướng dẫn HS trả lời ? Bài toán 2: SGK Gọi số máy đội x, y, z, t Ta có: x + y + z + t =36 Vì số ngày hồn thành cơng việc tỉ lệ nghịch với số máy nên ta có: 4x = 6y = 10z = 12t x y z t = = = 1 1 Hay 10 12 Áp dụng t/c dãy tỉ số ta có: x y z t x+ y + z +t 36 = = = = = = 60 1 1 1 1 36 + + + 10 12 10 12 60 x y z t = 60; = 60; = 60; = 60 1 1 10 12 1 ⇒ x = 60 = 15; y = 60 = 10 1 z = 60 = 6; t = 60 = 10 12 Số máy bốn độ là: 15,10,6,5 a ⇒y= x (1) ? Ta có : x TLN y b ⇒y= z (2) y TLN z b a x = a :  ÷ = z z b Từ (1) (2) suy ra: a Vậy x TLT với z theo hệ số b C LUYỆN TẬP Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Biết cách kiểm tra để nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch với hay không - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Bài tập 16/60SGK GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 16/60 SGK: * Làm Bài tập : 16/60 SGK a) Ta có: 120 = 60 = 30 = 24 = 15 HS AD tính chất hai đại lượng TLN làm => x y hai đại lượng tỉ lệ nghịch Hai HS lên bảng trình bày b) 30 = 20 = 15 = 10 ≠ 12,5 GV nhận xét, đánh giá => x y hai đại lượng không tỉ lệ nghịch với D VẬN DỤNG - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào tốn Nhằm mục đích phát triển lực tự học, sáng tạo , tự học , tự giác, tích cực -Xem lại tốn giải - BTVN 17, 18, 19, 21 SGK, 25-27 SBT * Yêu cầu: HS làm trả lời: - Quan sát hình 20: Đọc viết tọa độ đỉnh hình chữ nhật ABCD tam giác PQR - Quan sát hình 19, 20 sgk trả lời: Một điểm trục hồnh (trục tung) có tung độ (hồnh độ) ? * GV đánh giá, nhận xét câu trả lời HS * GV chốt: Các điểm trục tung có hồnh độ khơng, điểm trục hồnh có tung độ Hoạt động 3: Làm 37, 38 sgk Nội dung Bài 35 / 68 sgk A( 0,5;2) ; B( 2;2); C( 2;0) ; D( 0,5;0) P( -3;3) ;Q( -1;1) ;R( -3;1) Bài 34/68 SGK a) Một điểm trục tung có hồnh độ b) Một điểm trục hồnh có tung độ Sản phẩm - Mục tiêu: HS viết biểu diễn cặp giá trị (x;y) lên mặt phẳng tọa độ; Biết ý nghĩa biểu diễn điểm lên mặt phẳng tọa độ - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Viết biểu diễn điểm Từ việc biểu diễn điểm lên mặt phẳng tọa độ để so sánh chiều cao tuổi đối tượng biểu diễn * Yêu cầu: - Quan sát bảng 37sgk: Viết tất cặp giá trị tương ứng (x ; y) - Vẽ hệ trục tọa độ Oxy, xác định điểm biểu diến cặp số - Muốn biết chiều cao bạn ta dựa vào đâu ? -Muốn biết số tuổi bạn ta dựa vào đâu ? * GV: Đánh giá nhận xét câu trả lời HS * GV chốt kiến thức: Muốn biết chiều cao bạn ta quan sát trục thẳng đứng, muốn biết tuổi ta quan sát trục nằm ngang Bài 37 SGK 68 a) { ( x; y )} = { ( 0,0) ; (1,2 ); ( 2,4 ) ; ( 3;6 ); ( 4,8)} b)Biểu diễn y D C Bài 38/68 SGK Đào người cao :15dm Hồng tuổi : 11 tuổi Hồng cao Liên , Liên nhiều tuổi Hồng B A O x D VẬN DỤNG - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào tốn nhằm mục đích phát triển lực tự học, sáng tạo , tự học , tự giác, tích cực - Hướng dẫn học nhà:-Làm tập 36sgk, 50, 51 SBT - Đọc mục: “có thể em chưa biết” -Đọc trước đồ thị hàm số TUẦN Ngày soạn Dạy Ngày Tiết Lớp §7 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0) I MỤC TIÊU: Kiến thức- Biết khái niệm đồ thị hàm số Biết dạng đồ thị hàm số y = ax (a ≠ ) Kĩ năng: - Vẽ đồ thị hàm sô y = ax (a ≠ ) Về phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, ý thức tự giác, tích cực - NL vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ ) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ ghi ?1sgk Học sinh: Thước kẻ, ôn lại số đường thẳng qua hai điểm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Kích thích học sinh suy nghĩ nối điểm biểu diễn mặt phẳng tọa độ hình gì, gọi tên - Phương pháp kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ - Sản phẩm: Biểu diễn điểm nối điểm với ?: Ta biểu diễn điểm A(-2;3), B(-1;2), C(0;-1), D(0,5;1) lên mặt phẳng -Trả lời (có) tọa độ không? ?: Vậy nối điểm lại với hình tạo thành gọi gì? - Chưa trả lời Để tìm câu trả lời ta vào học hơm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 2: Đồ thị hàm số ? Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Biết khái niệm đồ thị hàm số - Phương pháp kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ - Sản phẩm: khái niệm đồ thị hàm số; Vẽ đồ thị cho điểm * Yêu cầu: + Làm ?1 sgk? + Qua ?1, GV thông báo: Tập hợp điểm gọi đồ thị hàm số cho + Đồ thị hàm số y = f(x) ? * GV nhận xét câu trả lời HS * GV chốt: Đồ thị hàm số y = f( x) tập hợp tất các điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng ( x; y) mặt phẳng tọa độ ?1 Cho hàm số y = f(x) a) Viết cặp giá trị (x ;y) {(x;y)}={(-2;3), (-1;2), (0;-1), (0,5;1), (1,5;-2)} b) * Đồ thị hàm số y = f( x) tập hợp tất các điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng ( x; y) mặt phẳng tọa độ Hoạt động 3: Đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ ) Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Biết dạng đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) biết y A B -3 -2 -1 D C -1 -2 E x cách vẽ đồ thị hàm số dạng - Phương pháp kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ - Sản phẩm: Hs vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) * Yêu cầu: + Làm ?2 + Qua ?2, trả lời câu hỏi: Đồ thị hàm số y = 2x có dạng ? * GV đánh giá nhận xét * GV chốt: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ ) đường thẳng qua gốc tọa độ + Trả lời ?3 , ?4 + Vì cần xác định điểm thuộc đồ thị vẽ đồ thị hàm số ? + Vẽ đồ thị hàm số y = 1,5x * GV nhận xét làm câu trả lời HS * GV chốt kiến thức: Để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ ) ta cần xác định thêm điểm khác gốc tọa độ (Lưu ý chọn điểm có toạ độ nguyên, nhỏ) ?2 y = 2x a) (-2,-4); (-1,-2 ); (0.0);(1,2); (2,4) b) Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ ) đường thẳng qua gốc tọa độ y y =2x O x ?3 Để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ ) ta cần biết điểm thuộc đồ thị ?4 y = 0,5 x Cho x = => y = ta điểm A(2,1) y y y =-1,5 x O A y =0,5x x -3 C LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Bài tập (cá nhân) Nội dung Sản phẩm ≠ - Mục tiêu: Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) - Phương pháp kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ - Sản phẩm: Hs vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) O -3 x - Yêu cầu HS làm 39 (a,c) sgk Gọi HS lên bảng thực GV nhận xét, đánh giá y •B −4 −3 −2 −1 O −1 −2 •A −3 Bài 39/71 sgk: Vẽ đồ thị hàm số a) y = x Cho x = => y = ta điểm B(1;1) OB đồ thị hàm số y= x c) y = -2x Cho x = => y = -2 ta điểm A(1;-2) OA đồ thị hàm số y = -2x D VẬN DỤNG - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào tốn nhằm mục đích phát triển lực tự học, sáng tạo , tự học , tự giác, tích cực - Hướng dẫn học nhà:-Nắm vững kết luận cách vẽ đồ thị y = ax (a ≠ ) -Bài tập nhà: 40, 41, 42, 43 SGK - Ôn tập phần học HKI, tiết sau ôn tập học kỳ I x TUẦN Ngày soạn Dạy Ngày Tiết Lớp LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Củng cố cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ ) Kĩ năng: - Rèn kĩ vẽ đồ thị, kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị, biết xác định hệ số a biết đồ thị hàm số Về phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, ý thức tự giác, tích cực NL sử dụng cơng cụ vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ ) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ hình 25; 26 sgk Học sinh: Thước kẻ, học kỹ cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ ) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ y Câu hỏi O - Đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ ) có dạng nào? -Vẽ đồ thị hàm số y = 2x - Đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ ) A x Đáp án đường thẳng qua gốc tọa độ (4đ) -Vẽ đồ thị hàm số y = 2x (6đ) Cho x = ta có y = Ta điểm A(1 ; 2) Đường thẳng OA đồ thị hàm số y = 2x A KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Kích thích học sinh suy nghĩ số dạng toán đồ thị hàm số cách giải - Phương pháp kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ hình vẽ SGK - Sản phẩm: Các dạng toán đồ thị hàm số y = ax (a ≠ ) - Có thể trả lời ?: Hãy nêu nêu số dạng toán đồ thị hàm số y = ax (a ≠ ) khơng ?: Một số dạng tốn đồ thị hàm số y = ax (a ≠ ) như: Vẽ đồ thị hàm số; Xác định điểm có thuộc đồ thị hay khơng; Xác định hệ số a; Tính giá trị - Chưa trả lời hàm số đồ thị Vậy cách giải dạng toán nào? Đó nội dung tiết luyện tập B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C LUYỆN TẬP Hoạt động 2: (Cá nhân kết hợp với cặp đôi )Làm 40, 41 sgk Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: HS biết đồ thị nằm góc phần tư thứ nhờ hệ số a; Biết điểm có thuộc đồ thị hay không Xác định hệ số a; Tìm điểm đồ thị thỏa mãn yêu cầu - Phương pháp kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đơi, nhóm - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ hình vẽ SGK - Sản phẩm: Hs giải toán liên quan đến đồ thị hàm số * Yêu cầu: Bài 40/71SGK + Dựa vào đồ thị 39 trả lời câu hỏi: Nếu a > đồ thị nằm góc phần tư thứ I thứ III Đồ thị hàm số y = ax nằm góc phần Nếu a < đồ thị nằm góc phần tư thứ II thứ IV tư mặt phẳng tọa độ : Bài 41/72SGK +a>0 ; − +a

Ngày đăng: 09/04/2021, 15:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Học sinh : Ôn lại kiến thức đã học ở học kì I.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan