1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng chống thất thu thuế thu nhập cá nhân của cục thuế tỉnh cao bằng

114 18 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Trang 2

TRẦN THU THẢO

PHÒNG CHỐNG THẤT THU THUẾ THU NHẬPCÁ NHÂN CỦA CỤC THUẾ TỈNH CAO BẰNG

Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾMã số: 8.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hồng Tâm

Thái Nguyên, năm 2020

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi, vi phạm sự trung thực trong họcthuật Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứ này do tôi tự thựchiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.

Thái Nguyên, tháng 10 năm 2020

Tác giả Luận vănTrần Thu Thảo

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực cố gắng củabản thân, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình, sự đóng góp quý báucủa nhiều cá nhân và tập thể.

Trước tiên, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trongBan Giám hiệu, Trường đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh- Đại học TháiNguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thànhluận văn.

Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới TS NguyễnThị Hồng Tâm đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quátrình thực hiện luận văn!

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo, công chức Cục Thuế tỉnh CaoBằng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cung cấp số liệu, tài liệu, các ý kiến đónggóp và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này!

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đãđộng viên khuyến khích tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu!

Thái Nguyên, tháng 10 năm 2020

Tác giả Luận vănTrần Thu Thảo

Trang 5

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Những đóng góp của luận văn 3

5 Kết cấu luận văn 3

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÒNG CHỐNG THẤT THU THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂNCỦA CỤC THUẾ TỈNH, THÀNH PHỐ 4

1.1 Những vấn đề cơ bản về thất thu thuế thu nhập cá nhân 4

1.1.1 Khái niệm thất thu thuế thu nhập cá nhân 4

1.1.2 Các khả năng có thể gây ra thất thu thuế thu nhập cá nhân

91.1.3 Sự cần thiết phải phòng chống thất thu thuế thu nhập cá nhân 13

1.2 Nội dung phòng chống thất thu thuế thu nhập cá nhân của CụcThuế tỉnh, thành phố 15

1.2.1 Nội dung phòng thất thu thuế thu nhập các nhân 15

1.2.2: Công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm trong việc thu thuếthu nhập cá nhân 22

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác phòng chống thất thu thuế thunhập cá nhân 24

Trang 6

1.3.1 Nhân tố khách quan 24

1.3.2 Nhân tố chủ quan 26

1.4 Kinh nghiệm phòng chống thất thu thuế thu nhập cá nhân 28

1.4.1 Kinh nghiệm phòng chống thất thu thuế thu nhập cá nhân 28

1.4.2 Bài học rút ra cho Cục Thuế tỉnh Cao Bằng 32

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35

2.1 Câu hỏi nghiên cứu 35

2.2 Phương pháp nghiên cứu 35

2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 35

2.2.2 Phương pháp tổng hợp số liệu 37

2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 37

2.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu 38

Chương 3: THỰC TRẠNG PHÒNG CHỐNG THẤT THU THUẾTHU NHẬP CÁ NHÂN CỦA CỤC THUẾ TỈNH CAO BẰNG 40

3.1 Tình hình nộp thuế thu nhập cá nhân của người nộp thuế trên địabàn tỉnh Cao Bằng 40

3.1.1 Khái quát về tỉnh Cao Bằng 40

3.1.2 Khái quát về Cục Thuế tỉnh Cao Bằng 41

3.1.3 Các đối tượng phát sinh nghĩa vụ nộp thuế thu nhập cá nhân chủyếu ở địa bàn tỉnh Cao Bằng 44

3.1.4 Thực trạng thu thuế thu nhập cá nhân giai đoạn năm 2017-2019 44

3.2 Phân tích công tác phòng chống thất thu thuế thu nhập cá nhân củaCục Thuế tỉnh Cao Bằng 49

3.2.1 Phân tích công tác phòng thất thu đã triển khai thực hiện 49

3.2.2 Phân tích thực trạng công tác chống thất thu thuế thu nhập cá nhân

603.3 Yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân 68

3.4 Đánh giá công tác phòng chống thất thu thuế thu nhập cá nhân củaCục Thuế tỉnh Cao Bằng 69

Trang 7

4.1 Phương hướng hoàn thiện phòng chống thất thu thuế thu nhập cánhân của Cục Thuế tỉnh Cao Bằng 79

4.1.1 Dự báo về tình hình thu nhập và khả năng thất thu thuế thu nhậpcá nhân trên địa bàn tỉnh Cao Bằng 79

4.1.2 Phương hướng hoàn thiện công tác phòng chống thất thu thuế thunhập cá nhân của Cục Thuế tỉnh Cao Bằng 81

4.2 Giải pháp đẩy mạnh phòng chống thất thu thuế thu nhập cá nhâncủa Cục Thuế tỉnh Cao Bằng 83

4.2.1 Các biện pháp đẩy mạnh phòng thất thu thuế thu nhập cá nhâncủa Cục Thuế tỉnh Cao Bằng 83

4.2.2 Các biện pháp đẩy mạnh chống thất thu thuế thu nhập cá nhân 89

4.2.3 Điều kiện thực hiện các giải pháp phòng chống thất thu thuế thunhập cá nhân của Cục Thuế tỉnh Cao Bằng 91

4.3 Một số kiến nghị 94

4.3.1 Đối với Bộ Tài chính 94

4.3.2 Đối với chính quyền địa phương 96

KẾT LUẬN 98

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100

PHỤ LỤC 103

Trang 8

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTI Từ viết tắt Tiếng Việt

II Từ viết tắt tiếng Anh

STT Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng AnhTên đầy đủ tiếng Việt

Asian Nations

Hiệp hội các quốc gia ĐôngNam á

Trang 9

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Thực trạng thất thu thuế thu nhập các nhân của tỉnh Cao Bằng 46

Bảng 3.2 Kết quả công tác tuyên truyền của Cục Thuế tỉnh Cao Bằng 49

Bảng 3.3 Kết quả khảo sát người nộp thuế về công tác tuyên truyền, hỗtrợ người nộp thuế 51

Bảng 3.4 Kết quả công tác hỗ trợ người nộp thuế của Cục Thuế tỉnhCao Bằng 53

Bảng 3.5 Tỷ trọng cán bộ ở từng bộ phận trong tổ chức bộ máy quản lýthu thuế theo chức năng của Cục Thuế tỉnh Cao Bằng 55

Bảng 3.6 Kết quả cấp mã số thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn 56

Bảng 3.7 Kết quả khảo sát người nộp thuế về công tác cấp mã số thuế 57

Bảng 3.8 Kết quả kê khai thuế thu nhập cá nhân các năm 2017 - 2019 59

Bảng 3.9 Kết quả kiểm tra thuế thu nhập các nhân của Cục Thuế tỉnhCao Bằng 63

Trang 10

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Thủ tục đăng ký mã số thuế 19

Hình 1.2 Quy trình đăng ký thuế TN.CN qua website Tncnonline.com.vn 20

Hình 1.3 Mô hình hỗ trợ kê khai thuế 21

Hình 1.4 Mô hình gửi tờ khai thuế qua mạng 21

Hình 3.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Cục Thuế tỉnh Cao Bằng 42

Hình 3.2 Tổng thu nội địa của Cục Thuế tỉnh Cao Bằng từ 2017 - 2019 43

Hình 3.3 Thực trạng thu thuế thu nhập cá nhân từ 2017 - 2019 45

Hình 3.4 Thực trạng thất thu thuế thu nhập cá nhân của tỉnh Cao Bằngtừ năm 2017 - 2019 47

Hình 3.5 Quy trình thanh tra, kiểm tra thuế thu nhập cá nhân 61

Hình 3.6 Số liệu nợ thuế thu nhập cá nhân của cơ quan chi trả thu nhập 65

Trang 11

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Thuế thu nhập cá nhân ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn thungân sách nhà nước Tuy nhiên, trên thực tế, công tác quản lý thu thuế thunhập cá nhân còn tồn tại nhiều bất cập dẫn đến suy giảm nguồn thu vàoNSNN Để Luật thuế Thu nhập cá nhân nhanh chóng phát huy vai trò trongcuộc sống, đảm bảo công bằng giữa những người nộp thuế, tránh thất thu,ngành Thuế cần tiếp tục nỗ lực thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quảquản lý thuế đối với khu vực này.

Hoạt động phòng chống thất thu thuế thu nhập cá nhân là một trongnhững mặt công tác quan trọng của quản lý tài chính nhà nước Hoạt động nàybao gồm những mặt công tác cơ bản như: Quản lý các cá nhân thuộc diệnkhai, nộp thuế, tính thuế và các khoản được khấu trừ theo quy định của phápluật về thuế; Tuyên truyền, phổ biến đường lối của Đảng, chính sách của Nhànước, quy định pháp luật về thuế thu nhập cá nhân , góp phần nâng caonhận thức của người dân về tác dụng của thuế nói chung và thuế thu nhập cánhân nói riêng đối với sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước, từđó nâng cao ý thức tự giác chấp hành nghĩa vụ nộp thuế.

Trong những năm qua, Cục Thuế tỉnh Cao Bằng đã phát huy tốt vai tròcủa mình trong phòng chống Thất thu thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn CụcThuế và các Chi cục Thuế đã tổ chức triển khai thực hiện tốt các văn bản quyphạm Pháp luật về thuế thu nhập cá nhân Cán bộ làm công tác quản lý thuếthu nhập cá nhân đã được tập huấn, nắm chắc những quy định của Luật thuếthu nhập cá nhân và các văn bản hướng dẫn thi hành Cục Thuế và các Chicục Thuế đã tuân thủ đúng các quy trình quản lý thuế thu nhập cá nhân Tuynhiên vẫn còn tồn tại không ít những hạn chế trong công tác quản lý thuế thunhập cá nhân đối với người có thu nhập trên địa bàn Ví dụ như hiện nay CụcThuế tỉnh Cao Bằng vẫn chưa có biện pháp hữu hiệu để kiểm soát các khoản

Trang 12

giảm trừ, đặc biệt là giảm trừ gia cảnh của người nộp thuế, công tác kiểm tra,kiểm soát khấu trừ thuế tại nguồn, thu nhập từ các hoạt động kinh doanh, mởdịch vụ tại các hộ gia đình có nơi chưa chặt chẽ,…

Nhận thức rõ nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế thuế thu nhập cánhân nhằm góp phần tránh thất thoát nguồn thu cho NSNN, tôi đã mạnh dạn

chọn đề tài nghiên cứu: “Phòng chống thất thu thuế thu nhập cá nhân củaCục Thuế tỉnh Cao Bằng” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung:

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng công tác phòng chống thất thuthuế thu nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh Cao Bằng Từ đó rút ra những tồn tại,hạn chế, những mặt đã làm được và nguyên nhân trong công tác phòng chốngthất thu thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Công tác phòng chống thất thu thuế thu nhậpcá nhân của cơ quan thuế tỉnh Cao Bằng.

- Phạm vi nghiên cứu:

Phạm vi không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.

Phạm vi thời gian: Sử dụng số liệu trong giai đoạn từ năm 2017 - 2019,đề xuất giải pháp, tầm nhìn đến năm 2025.

Trang 13

Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng thu thuếTNCN, thất thu thuế TNCN và công tác chống thất thu thuế TNCN đối vớicác doanh nghiệp ngoài quốc doanh do Cục thuế Cao Bằng quản lý.

4 Những đóng góp của luận văn

Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiếtthực, là tài liệu Cục thuế tỉnh Cao Bằng xây dựng được các giải pháp trongcông tác phòng chống thất thu thuế thu nhập các nhân đến năm 2025.

5 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về phòng chống thấtthu thuế thu nhập cá nhân của Cục thuế tỉnh, thành phố

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Thực trạng phòng chống thất thu thuế thu nhập cá nhân củaCục thuế tỉnh Cao Bằng

Chương 4: Phương hướng và giải pháp phòng chống thất thu thuế thunhập cá nhân của Cục thuế tỉnh Cao Bằng

Trang 14

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

VỀ PHÒNG CHỐNG THẤT THU THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂNCỦA CỤC THUẾ TỈNH, THÀNH PHỐ

1.1 Những vấn đề cơ bản về thất thu thuế thu nhập cá nhân

1.1.1 Khái niệm thất thu thuế thu nhập cá nhân

1.1.1.1 Thuế thu nhập cá nhân

Thuế ra đời do nhu cầu chi tiêu của Nhà nước và sự tồn tại của thuếkhông thể tách rời quyền lực Nhà nước Vì thế, Thuế vừa là phạm trù kinh tếvừa là phạm trù lịch sử Bản chất của thuế gắn liền với bản chất của Nhà nước.

Thuế luôn gắn liền với sự tồn tại và phát triển của Nhà nước, xong quanđiểm về Thuế và việc sử dụng công cụ thuế ở mỗi thời điểm, mỗi quốc giamột khác như:

Theo Joseph E.Stiglitz (2002) trong Cuốn kinh tế học công cộng cho

rằng: “Cá nhân cung cấp trực tiếp các dịch vụ cho chủ thái ấp đây là thuếnhưng chưa được tiền lệ hóa” Theo Joseph thì thuế đã được hình thành từ rất

nhiều thế kỷ trước, bằng hình thức cung cấp dịch vụ cho người quản lý, đây làmột trong những hình thức đơn giản, đầu tiên của thuế và sau này trở thànhnhững nghĩa vụ nộp thuế bằng nhiều hình thức, nhưng hình thức cao nhất làbằng tiền.

G.Jege (1998) trong cuốn Tài chính công cho rằng: “Thuế là một khoảntrích nộp bằng tiền, có tính chất xác định, không hoàn trả trực tiếp cho côngdân đóng góp cho Nhà nước thông qua con đường quyền lực nhằm bù đắpnhững chi phí của Nhà nước” Đây là khái niệm lâu đời và được nhiều người

biết đến nhất về thuế Nhưng thuế không phân định sẽ dùng để bù đắp hayphân bổ chi tiêu vào công việc gì và trong nhiều trường hợp, thuế không chỉđể bù đắp chi tiêu mà còn dùng để phát triển kinh tế xã hội.

Các nhà nghiên cứu kinh tế khác cho rằng Thuế là hình thức phân phốithu nhập tài chính của Nhà nước để thực hiện chức năng của mình, dựa vào

Trang 15

quyền lực chính trị, tiến hành phân phối sản phẩm thặng dư của xã hội mộtcách cưỡng chế và không hoàn lại Mặc dù có nhiều nghiên cứu đưa ra nhữngquan điểm khác nhau về Thuế nhưng ta có thể thấy những quan điểm giốngnhau, từ đó rút ra định nghĩa chung như sau: Thuế là khoản thu nộp mang tínhbắt buộc mà các tổ chức, cá nhân phải nộp cho Nhà nước khi có những điềukiện nhất định

Khái niệm thuế TN.CN: “Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế trực thuđánh vào thu nhập thực nhận được của cá nhân trong một kỳ tính thuế nhấtđịnh (thường là một năm) không phân biệt nguồn gốc phát sinh thu nhập”.

(Nguyễn Xuân Thành, 2012)

Cá nhân có nghĩa vụ nộp khoản thuế này khó có thể chuyển nghĩa vụthuế sang cho cá nhân hay đối tượng khác Việc để ra một phần thu nhập củabản thân nộp thuế vào NSNN mọi cá nhân đều phải chấp nhận vì việc nộpthuế cho Nhà nước vừa là nghĩa vụ vừa là quyền lợi của mỗi công dân Thựctiễn, ở hầu hết các nước trên thế giới, việc nộp thuế TN.CN đã được thực hiệntừ rất lâu.

Để điều tiết thu nhập các thể nhân và đảm bảo sự công bằng trong phânphối thu nhập của xã hội, đáp ứng được mục tiêu đặt ra của thuế TN.CN nênviệc đánh thuế thường dựa vào thu nhập của cá nhân.

Là một sắc thuế trong hệ thống thuế, thuế TN.CN mang đầy đủ tínhchất cơ bản của thuế nói chung: Đó chính là tính quyền lực, tính cưỡng chế vàtính pháp lý cao, được xây dựng trên nền tảng các vấn đề kinh tế, xã hội củangười có nghĩa vụ nộp thuế và tính không hoàn trả trực tiếp Ngoài những đặcđiểm chung đó thì thuế TN.CN còn có các đặc điểm sau:

- Thuế TN.CN là một hình thức đóng góp mang tính bắt buộc trênnguyên tắc theo luật định Phân phối, điều tiết thu nhập của các cá nhân thôngqua thuế TN.CN gắn với quyền lực, sức mạnh của Nhà nước.

Trang 16

- Thuế TN.CN là khoản động viên không hoàn trả trực tiếp cho ngườinộp, không phải là khoản phí mà NNT phải trả cho Nhà nước do được hưởngcác tiện ích hay dịch vụ công của Nhà nước cung cấp.

- Thuế TN.CN là thuế trực thu, tính trực tiếp trên khoản thu nhậpchính đáng của mỗi cá nhân Thuế TN.CN phản ánh sự thống nhất giữa đốitượng nộp thuế theo luật và đối tượng chịu thuế theo ý nghĩa kinh tế, NNTcũng là người chịu thuế, người chịu thuế TN.CN không có khả năng chuyểngiao nghĩa vụ nộp thuế sang cho các cá nhân khác tại thời điểm phát sinhnghĩa vụ thuế.

- Thuế TN.CN luôn gắn với chính sách an sinh xã hội của mỗi nước trênThế giới Hầu hết các nước đều gắn chính sách thuế TN.CN với một số chínhsách an sinh xã hội khác (như phúc lợi công cộng, chăm sóc sức khỏe…).

- Thuế TN.CN có đối tượng đánh thuế rất rộng Đối tượng chịu thuế lànhững cá nhân có thu nhập bao gồm: công dân nước sở tại và người nướcngoài cư trú thường xuyên hay không thường xuyên tại nước đó; tất cả số thunhập có được của các cá nhân đều thuộc diện tính thuế không kể nguồn thunhập phát sinh trong hay ngoài nước sở tại Chính vì vậy, khả năng tạo nguồnthu cho NSNN rất lớn.

- Thuế suất thuế TN.CN thường được tính theo nguyên tắc thuế suất lũytiến từng phần Đặc điểm này xuất phát từ vai trò chủ yếu của thuế TN.CN làđiều tiết chủ yếu vào người có thu nhập cao, từ đó nâng cao phân phối lại thunhập tạo công bằng cho xã hội Việc áp dụng thuế suất lũy tiến từng phần sẽđáp ứng được phần nào mục tiêu đó vì phần thu nhập tăng thêm càng nhiềuthì sẽ chịu mức thuế suất càng cao.

- Xét trên khía cạnh kinh tế, thuế TN.CN không ảnh hưởng nhiều đếnviệc thay đổi cơ cấu kinh tế và có tính trung lập cao hơn so với các sắc thuếkhác Việc tăng hay giảm thuế TN.CN hầu như không làm thay đổi về cơ cấukinh tế.

Trang 17

- Thời điểm tính thuế TNCN: Là thời điểm doanh nghiệp trả thu nhậpcho người nộp thuế được quy định tại điểm b khoản 2 điều 8 của thông tư111/2013/TT-BTC

Công thức tính thuế thu nhập cá nhân năm 2020Căn cứ tính thuế đối với cá nhân cư trú

Số thuế phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suấtThu nhập tính thuế: chia thành 2 nhóm

a Thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công là tổng thu nhập chịuthuế theo quy định trừ các khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảohiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với một số ngành, nghề phải tham giabảo hiểm bắt buộc, các khoản giảm trừ gia cảnh và giảm trừ đối với cáckhoản đóng góp từ thiện, nhân đạo.

b Thu nhập từ đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bấtđộng sản, trúng thưởng, tiền bản quyền, nhượng quyền thương mại, nhậnthừa kế, quà tặng là thu nhập chịu thuế được xác định theo phương phápxác định thu nhập chịu thuế đối với từng thu nhập cụ thể Công thức:

Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế – Các khoản giảm trừ- Vai trò thuế TNCN:

Đảm bảo sự công bằng trong phân phối thu nhập Điều này đặc biệtcần thiết trong điều kiện kinh tế thị trường vì sự phân hóa giàu nghèo (đôi khibất công) là điều khó tránh khỏi Trong hoàn cảnh đó, thuế thu nhập sẽ là mộtbiện pháp tốt để rút ngắn khoảng cách giàu nghèo trong xã hội.

- Do nhu cầu chỉ tiêu của nhà nước ngày càng tăng trong điều kiện chứcnăng của nhà nước ngày càng mở rộng Trong khi đó, tiến trình tự do hóathương mại trong những thập kỉ gần đây đã làm cho nguồn thu từ thuế xuấtnhập khẩu bị sụt giảm đáng kể Thuế thu nhập cá nhân được coi là nguồn thuquan trọng trong tổng thu ngân sách nhà nước.

- Thuế thu nhập được sử dụng như một công cụ điều tiết vĩ mô, kíchthích tích kiệm và đầu tư theo hướng nâng cao nâng lực hiệu quả xã hội Để

Trang 18

tăng phúc lợi xã hội cần thiết phải điều tiết bớt thu nhập của những đối tượngcó thu nhập cao và phân phối lại cho những đối tượng có thu nhập thấp hơn.

Bên cạnh đó, thông qua chính sách miễn giảm, ưu đãi thuế thu nhậpcó thể có tác động trực tiếp đến định hướng tiêu dùng và đầu tư theo hướng cólợi, thực hiện mục tiêu điều chỉnh kinh tế của nhà nước.

- Thuế thu nhập cá nhân lũy tiến còn có tác dụng bù lại sự lũy thoái củacác loại thuế tiêu dùng Vì vậy, thuế thu nhập cá nhân được coi là sắc thuế cóvai trò rất lớn trong việc đảm bảo tính công bằng của hệ thống thuế.

1.1.1.2 Thất thu thuế thu nhập cá nhân

Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu của các nhà kinh doanh là lợinhuận, chính vì vậy để đạt được lợi ích cục bộ tối đa, họ luôn tìm cách giảmchi phí kinh doanh của mình, trong đó bao gồm cả khoản đóng góp cho nhànước Như vậy, trong bản chất của thuế luôn tồn tại mâu thuẫn giữa lợi íchcủa Nhà nước và người kinh doanh, chính vì thế tình trạng thất thu thuế làđiều không thể tránh khỏi.

Theo tác giả thì thất thu thuế được hiểu là hiện tượng trong đó nhữngkhoản tiền từ những tổ chức, cá nhân có tiến hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh, hay có những điều kiện cơ sở vật chất nhất định so với khả năng củahọ cần phải được nộp vào NSNN, song vì những lý do xuất phát từ phía Nhànước, cơ quan thuế hay đối tượng nộp thuế mà những khoản tiền đó khôngđược nộp vào NSNN.

Thất thu thuế TN.CN là khoản thuế do cá nhân phải nộp vào NSNNnhưng không nộp do các nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau làmthất thoát một khoản thu thuế của NSNN.

Hiện nay, việc QLT TN.CN được thực hiện chủ yếu thông qua nguồnthu nhập chính thức của cá nhân như tiền lương, thù lao, hoa hồng… Trongkhi đó, những khoản thu nhập từ việc chuyển nhượng chứng khoán, b ất động s ản h oặc hàng ngàn khoản thu nhập khác thường không được kê khai thuế đầy

Trang 19

đủ Trên thực tế, không ít trường hợp đã lợi dụng kẽ hở của pháp luật để trốnthuế, gây thất thu cho NSNN.

1.1.1.3 Khái niệm phòng chống thất thu thuế thu nhập cá nhân

Phòng thất thu thuế thu nhập cá nhân là tổng hợp các biện pháp mà cơquan nhà nước và xã hội sử dụng để ngăn ngừa và loại trừ các nguyên nhânphát sinh các hiện tượng Thất thu thuế thu nhập cá nhân.

Chống thất thu thuế thu nhập cá nhân là tổng hợp các biện pháp mà cơquan nhà nước và xã hội sử dụng để phát hiện và xử lý các hình thức, nguyênnhân làm thất thoát thuế TN.CN.

Như vậy, mục tiêu của công tác phòng và chống thất thu thuế TN.CNđều là nhằm đảm bảo thu đúng, thu đủ số thuế TN.CN phải nộp trong kỳ vàoNSNN, tránh hiện tượng trốn thuế, lậu thuế TN.CN hoặc bỏ sót các khoản thuthuế TN.CN.

Chủ thể thực hiện phòng, chống thất thu thuế TN.CN chủ yếu là cơquan nhà nước được giao nhiệm vụ quản lý thu thuế TN.CN trên địa bàn cùngtoàn thể các cơ quan chức năng, đơn vị xã hội, người dân trong nền kinh tế.

1.1.2 Các khả năng có thể gây ra thất thu thuế thu nhập cá nhân

Thứ nhất, thất thu từ đối tượng nộp thuế từ tiền lương, tiền côngMột là, Việc kê khai giảm trừ gia cảnh bị trùng lắp người phụ thuộc

Việc kê khai giảm trừ gia cảnh bị chủ yếu dựa vào ý thức tự giác của

NNT điều nay đã tạo ra khe hở trong việc kê khai số người phụ thuộc do đó tồn tại tình trạng một người phụ thuộc mà có nhiều NNT kê khai giảm trừ gia cảnh.

Hai là, NNT có nhiều nguồn thu nhập.

Trường hợp này thì theo quy định cá nhân NNT phải tự quyết toán vớicơ quan Thuế, nhưng có nhiều lý do có thể do khách quan và chủ quan màkhông ít cá nhân NNT không quyết toán với cơ quan Thuế.

Thứ hai, các các nhân, hộ gia đình kinh doanh không đăng ký kinh

doanh với cơ quan Thuế, hoặc là có đăng ký kinh doanh nhưng có doanh thu

Trang 20

lớn, cơ quan Thuế không xác định được doanh thu chính xác dẫn đến việc thấtthu thuế TN.CN vẫn diễn ra.

Thứ ba, thất thu từ đối tượng nộp thế từ chuyển nhượng, sở hữu bấtđộng sản hoặc tài sản khác

Một là, tự khai báo là tài sản duy nhất.

Điều 4 Luật Thuế Thu nhập cá nhân quy định: Thu nhập từ chuyểnnhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhântrong trường hợp cá nhân chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất thì được miễnthuế; đồng thời, người chuyển nhượng b ất đ ộn g s ả n t ự khai và chịu tráchnhiệm về tính trung thực về kê khai của mình Tuy nhiên, đây chính là kẽ hởđể không ít người có nhiều nhà ở, đất ở khi chuyển nhượng sẵn sàng kê khailà tài sản duy nhất để không phải nộp thuế.

Thực tế này đang diễn ra khá phổ biến, gây thất thu lớn cho ngân sách,vì trong bối cảnh hệ thống thông tin quản lý cá nhân của cơ quan quản lý nhànước chưa thể kết nối các thông tin của công dân thống nhất trên phạm vi toànquốc, do đó không thể quản lý được việc sở hữu bất động sản chi tiết đến từngcá nhân trên nhiều địa bàn khác nhau.

Thậm chí, người sở hữu nhà ở, đất ở trong cùng một địa bàn nhưng khikê khai thì người sở hữu nhà hoàn toàn có thể khai theo địa chỉ ghi trên giấychứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất gửi ở cơ quan thuế Trongkhi đó, cơ sở dữ liệu tại các quận huyện, địa phương lại quản lý theo địa chỉcấp đổi mới, do vậy, lại một lần nữa, cơ quan thuế cần đến văn bản tự cam kếtcủa người kê khai chứ chưa có thông tin chuẩn xác để đối chiếu.

Hai là, chuyển nhượng/cho tặng qua trung gian.

Khoản 1 Điều 4 Luật Thuế Thu nhập cá nhân 2007 quy định: Thu nhậptừ chuyển nhượng bất động giữa vợ với chồng, cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; chanuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợvới con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại;

Trang 21

anh chị em ruột với nhau” thì được miễn thuế TN.CN Lợi dụng kẽ hở, nhiềuđối tượng năm trong trường hợp phải nộp thuế đã dựa mối quan hệ gia đìnhcó tính chất bắc cầu như trên để lách, gian lận và để trốn thuế.

Ví dụ, với trường hợp trong gia đình có hai anh em rể thực hiện chuyểnnhượng bất động sản cho nhau, theo quy định tại Khoản 1, Điều 4, Luật nêutrên thì trường hợp của 2 đối tượng này thuộc đối tượng có phát sinh nghĩa vụnộp thuế Tuy nhiên, dựa vào kẽ hở của pháp luật, người con rể thứ nhất thựchiện làm thủ tục chuyển nhượng sang cho bố vợ, sau đó bố vợ lại thực hiệnthao tác chuyển nhượng tiếp cho người rể thứ hai Quá trình thực hiện chuyểnnhượng này đều không phát sinh nghĩa vụ phải nộp thuế hay nói cách khác làthuộc đối tượng được miễn thuế TN.CN Như vậy cả quá trình chuyểnnhượng trên hai người anh em rể đã trốn được một khoản thuế TN.CN phảinộp cho NSNN.

Hay như tại Khoản 4 Điều 4 Luật Thuế TN.CN 2007 (sửa đổi, bổ sungnăm 2015) quy định thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữavợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; chachồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội vớicháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau làthu nhập miễn thuế.

Vậy trong trường hợp tài sản (căn nhà) đứng tên vợ chồng anh trai, nếutặng tài sản đó cho người em trai thì người em trai vẫn phải nộp thuế TNCNkhoản “quà tặng” do trong trường hợp giao dịch cho tặng giữa chị dâu với emchồng không thuộc trường hợp được miễn thuế Để gian lận trốn thuế trongtrường hợp này, người vợ (chị dâu) có thể làm thủ tục tặng phần sở hữu củamình cho người chồng (là anh trai), sau đó người anh trai lại làm tiếp thủ tụctặng tài sản (căn nhà) cho em trai Hoặc có thể vợ chồng người anh làm thủtục tặng tài sản (căn nhà) cho bố mẹ, sau đó bố mẹ làm thủ tục tặng tài sản(căn nhà) đó lại cho con (người em trai).

Trang 22

Bên cạnh đó không ít đối tượng còn lợi dụng các quy định thôngthoáng về con nuôi, chẳng hạn như người chuyển nhượng có thể làm thủ tụcnhận nuôi con nuôi trong những trường hợp phù hợp để trốn thuế Sau khihoàn tất thủ tục chuyển nhượng thì các đối tượng lại làm thủ tục chấm dứtviệc nuôi con nuôi.

Ba là, thỏa thuận thấp giá chuyển nhượng.

Điều 17 Thông tư 92/2015/TT-BTC chỉ rõ: Giá chuyển nhượng đối vớichuyển nhượng quyền sử dụng đất không có c ô n g t r ìn h x ây d ự n g trên đất làgiá ghi trên hợp đồng chuyển nhượng tại thời điểm chuyển nhượng Giáchuyển nhượng đối với chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn với công trìnhxây dựng trên đất, kể cả công trình xây dựng hình thành trong tương lai là giághi trên hợp đồng chuyển nhượng tại thời điểm chuyển nhượng.

Trường hợp trên hợp đồng chuyển nhượng không ghi giá đất hoặc giáđất trên hợp đồng chuyển nhượng thấp hơn giá do UBND cấp tỉnh quy địnhthì giá chuyển nhượng đất là giá do UBND cấp tỉnh quy định tại thời điểmchuyển nhượng theo quy định của pháp luật về đất đai.

Trường hợp chuyển nhượng nhà gắn liền với đất thì phần giá trị nhà,kết cấu hạ tầng và công trình kiến trúc gắn liền với đất được xác định căn cứtheo giá tính lệ phí trước bạ nhà do UBND cấp tỉnh quy định Trường hợpUBND cấp tỉnh không có quy định giá tính lệ phí trước bạ nhà thì căn cứ vàoquy định của Bộ Xây dựng về phân loại nhà, về tiêu chuẩn, định mức xâydựng cơ bản, về giá trị còn lại thực tế của công trình trên đất.

Như vậy, hệ thống văn bản pháp luật thuế TN.CN quy định giá chuyểnnhượng là giá thực tế ghi trên hợp đồng, tại thời điểm chuyển nhượng nhưngkhông thấp hơn giá đất do UBND tỉnh, thành phố quy định Thực tế trên thịtrường BĐS, giá đất mua bán thường cao hơn giá đất do UBND tỉnh, thànhphố quy định nhưng do căn cứ xác định thuế TN.CN của người bán và thuếtrước bạ của người mua là giá chuyển nhượng, vì lợi ích của cả người mua và

Trang 23

người bán, nên họ thường thoả thuận ghi giá trên hợp đồng chuyển nhượngthấp hơn thực tế Trong trường hợp này chỉ Nhà nước chịu thất thu thuế.

Bốn là, giao dịch mua bán bằng giấy viết tay.

Ở nhiều địa phương, có thể là do nhận thức của người dân còn thấpcũng có thể là do thủ tục về đất đai còn khá phức tạp nên nhiều hợp đồngmua, bán bất động sản, nhà đất vẫn theo hình thức viết tay giữa các cá nhânmà không qua chính quyền địa phương làm thủ tục chứng thực Điều nàychưa đủ căn cứ pháp lý để CQT tính thuế bởi theo quy định, việc xác định căncứ tính thuế thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản chỉ xảy ra khi hoạt độngchuyển nhượng đã được cơ quan nhà nước chứng thực.

Việc không tiến hành lập hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữunhà/quyền sử dụng đất và thực hiện giao dịch theo thỏa thuận bằng giấy viếttay không chỉ khiến nhà nước bị thất thu thuế trong các trường hợp này, màcòn khiến các cơ quan quản lý nhà nước khó xác định người chuyển nhượnghiện có bao nhiêu và đâu là bất động sản duy nhất.

1.1.3 Sự cần thiết phải phòng chống thất thu thuế thu nhập cá nhân

Luật Thuế thu nhập cá nhân (TN.CN) được Quốc hội khóa 12 thông quangày 21/11/2007 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009; Luật số26/2012/QH13 ngày 22 tháng 11 năm 2012 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Luật thuế thu nhập cá nhân, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm2013 và Luật thuế thu nhập cá nhân số 15/2014 Việc chống thất thu thuếTN.CN có tác dụng và vai trò rất quan trọng đối với việc chống thất thuNSNN, góp phần vào sự phát triển chung của xã hội, thể hiện ở những điểmsau:

Về đối tượng chịu thuế: Ngoài việc kế thừa có chọn lọc các chính sáchđiều tiết thu nhập trước đây (thuế TN.CN đối với người có thu nhập cao, cánhân kinh doanh, thuế chuyển quyền sử dụng đất), Luật thuế TN.CN đã bổsung điều tiết đối với các khoản thu nhập như: thu nhập từ đầu tư vốn; thunhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng chứng khoán; thu nhập từ thừa

Trang 24

kế, thu nhập từ quà tặng, phần vốn góp trong các tổ chức kinh tế, bất động sảnvà các tài sản khác phải đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng.

Về số người nộp thuế: Việc áp dụng các biện pháp chống thất thu thuếlàm cho số lượng người nộp thuế đã tăng lên qua các năm: năm 2018 cókhoảng 1,4 triệu cá nhân có thu nhập đến mức phải nộp thuế Số người nộpthuế thu nhập từ kinh doanh: Năm 2009 có khoảng 149.700 hộ gia đình, cánhân kinh doanh nộp thuế TN.CN; đến năm 2018 có gần 194.000 hộ gia đình,cá nhân kinh doanh nộp thuế Đối với chuyển nhượng, thừa kế bất động sản:Năm 2009 có gần 850.000 lượt chuyển nhượng, thừa kế; Năm 2018 có hơnmột triệu lượt.

Chống thất thu thuế giúp động viên hợp lý thu nhập của dân cư, gópphần đảm bảo công bằng xã hội; thống nhất các quy định về thuế áp dụng đốivới cá nhân có thu nhập, không phân biệt cá nhân người nước ngoài với ngườiViệt Nam Luật Thuế TN.CN có quy định giảm trừ gia cảnh trước khi tínhthuế đối với thu nhập từ kinh doanh, thu nhập từ tiền lương, tiền công của cánhân cư trú (mức giảm trừ gia cảnh cho bản thân người nộp thuế 9 triệuđồng/tháng; cho mỗi người phụ thuộc là 3,6 triệu đồng/tháng) và được ápdụng thống nhất không phân biệt người Việt Nam hay người nước ngoài.

Chống thất thu thuế góp phần đảm bảo nguồn thu NSNN:

Chống thất thu thuế góp phần thực hiện kiểm soát thu nhập của dân cư:Tính đến hết năm 2018, ngành Thuế đã hoàn thành việc cấp MST cho15.894.719 cá nhân Thông qua cá nhân, cơ quan chi trả được cấp mã số thuế,ngành thuế nắm được số NNT, số người chưa đến mức phải nộp thuế đối vớithu nhập từ tiền lương tiền công và từ thu nhập khác, số thuế thu được từ cácloại thu nhập của cá nhân theo phương thức khấu trừ tại nguồn và theophương thức kê khai, nộp thuế.

Ngoài ra, việc ban hành, sửa đổi các chính sách chống thất thu thuếTN.CN còn nhằm đáp ứng mục tiêu dài hạn là đảm bảo chính sách rõ ràng,minh bạch, đơn giản, giảm thủ tục hành chính tạo thuận lợi cho NNT và công

Trang 25

tác QLT, tạo điều kiện cho việc hiện đại hoá QLT; Đảm bảo công bằng trongđiều tiết thu nhập, động viên một cách hợp lý thu nhập dân cư công bằng, gópphần ổn định, nâng cao đời sống của NNT, khuyến khích mọi cá nhân ra sứclao động, sản xuất kinh doanh, gia tăng thu nhập làm giàu chính đáng; Bảođảm đơn giản, minh bạch, dễ hiểu, dễ thực hiện, tạo thuận lợi cho NNT vàgóp phần thúc đẩy cải cách hành chính, hiện đại hoá công tác QLT; Góp phầntăng tính cạnh tranh so với các nước trong khu vực, các nước có điều kiệntương đồng với nước ta, phù hợp với xu thế cải cách thuế và thông lệ quốc tế;Đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật và có tính ổn định, khônglàm ảnh hưởng lớn đến số thu NSNN.

1.2 Nội dung phòng chống thất thu thuế thu nhập cá nhân của Cục Thuếtỉnh, thành phố

1.2.1 Nội dung phòng thất thu thuế thu nhập các nhân

1.2.1.1.Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế

Ngoài những quy định trong văn bản pháp quy có thực hiện tốt haykhông thì việc thực hiện các chính sách thuế còn phụ thuộc rất lớn vào sự hiểubiết sâu sắc và ý thức chấp hành nghiêm túc của cán bộ thuế cũng như NNT.Để nội dung chính sách thuế đến với mọi người dân trong xã hội, CQT cầnphải tiến hành công tác tuyên truyền, phổ biến về chính sách thuế Việc tuyêntruyền tới người dân cần phải thực hiện trước hết từ cán bộ thuế, sau đó tớimọi người dân.

“Để thành công trong tuyên truyền, phổ biến thuế TN.CN thì các cơquan thuế có thể sử dụng các phương thức như thông qua các lớp tập huấn,phương tiện thông tin đại chúng, phát hành các ấn phẩm, tờ rơi, áp phích, tổchức các buổi đối thoại, các cuộc thi tìm hiểu về thuế TN.CN

Đối với cán bộ thuế việc tập huấn nghiệp vụ về một chính sách thuếnào đó cho các cán bộ ngành thuế, nhất là cán bộ cơ sở thường được tiến hànhngay sau khi Nhà nước ban hành chính sách thuế mới hoặc sử đổi, bổ sung

Trang 26

một chính sách thuế đã có Qua đó cán bộ thuế có thể nắm được chính sáchthuế từ mục đích, ý nghĩa đến nội dung cụ thể đủ khả năng chuyên môn vàlàm tròn nhiệm vụ như một tuyên truyền viên giỏi về thuế.

Đối với mọi người dân trong xã hội, đối tượng nộp thuế là người trựctiếp tính số thuế phải nộp vào NSNN, do đó phải có một kiến thức cơ bản đểhiểu được các quy định của các luật thuế Cơ chế tự khai, tự nộp đòi hỏi sự tựgiác cao, ý thức tuân thủ pháp luật của đối tượng nộp thuế Do vậy, công táctuyên truyền phổ biến về nghĩa vụ thuế và nội dung của chính sách thuế đếnmọi tầng lớp dân cư cần phải được tiến hành đều đặn, thường xuyên, luôn đổimới và nâng cao hiệu quả”

Cho thấy, chính sách thuế là chính sách quan trọng của mỗi quốc gia vìtác động tới nguồn thu NSNN và tác động tới đầu tư, thu nhập của mọi chủthể trong nền kinh tế Do đó, Nhà nước rất quan tâm tới việc xây dựng vàhoàn thiện các văn bản pháp luật về thuế Mặc dù, Chính phủ, Quốc hội là chủthể xây dựng và phê duyệt các chính sách pháp luật này nhưng việc triển khaicụ thể tới người dân lại do Cục Thuế các tỉnh, Thành phố thực hiện Trongquá trình triển khai các chính sách thuế, để người nộp thuế hiểu và có ý thứcchấp hành thì công tác tuyên truyền phải được triển khai sâu rộng.

1.2.1.2 Tăng cường công tác tổ chức thu thuế thu nhập cá nhân

a Tổ chức bộ máy thu thuế:

Nhà nước xây dựng một bộ máy quản lý thu thuế để quản lý thuếTN.CN cũng như các sắc thuế khác, bộ máy quản lý thuế được xây dựng tùythuộc vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Nhìn tổng thểtrong phạm vi nền kinh tế quốc dân, cơ quan thuế ở các nước trên thế giới đềuđược tổ chức thành hệ thống bao gồm nhiều cấp Tại nhiều nước hệ thống đókhông hoàn toàn phù hợp với hệ thống chính quyền nhà nước và bao gồm: Cơquan thuế trung ương, cơ quan thuế cấp huyện, thành phố Ngoài ra ở một sốquốc gia thì hệ thống của ngành thuế còn được tổ chức theo các dạng khác.

Trang 27

Ở từng cấp, bộ máy cơ quan thuế có thể được tổ chức theo các môhình sau:

Mô hình tổ chức theo sắc thuế: Các phòng, ban riêng biệt được thànhlập để quản lý một số loại thuế cụ thể Mỗi phòng ban phải thực hiện tất cảcác chức năng, nghiệp vụ quản lý, các loại thuế được phân công Có thể nóiđây là “mô hình quản lý kép kín” đối với mỗi loại thuế.

Mô hình tổ chức theo chức năng: Tổ chức các phòng, ban chức năngriêng rẽ Mỗi phòng, ban thực hiện một công việc nghiệp vụ cụ thể có liênquan đến tất cả các sắc thuế như phòng kê khai thuế, phòng kiểm tra thuế

Mô hình tổ chức theo đối tượng nộp thuế: NNT được chia thành cácnhóm dựa trên quy mô hoạt động, hình thức sở hữu hoặc ngành kinh tế mỗiphòng, ban chịu trách nhiệm quản lý cung cấp những thông tin đầy đủ về từngnhóm NNT.

Để đảm bảo tốt công tác quản lý thu thuế, đảm bảo nguồn thu kịp thờicho NSNN và đảm bảo công bằng, bình đẳng trong xã hội mỗi nước sẽ lựachọn một mô hình cụ thể theo điều kiện kinh tế - xã hội Có những nước lựachọn kiểu mô hình pha trộn giữa các kiểu trên”

b Công tác đăng ký và cấp mã số thuế

* Nội dung yêu cầu của công tác:

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, có nhiều doanh nghiệp chấphành tốt quy định pháp luật về thuế, tuy nhiên còn tồn tại nhiều các trườnghợp thực hiện nhiều hành vi gian lận hoặc trốn không thực hiện nghĩa vụ vềthuế Thực tế mọi thông tin thu thập được từ việc kê khai của NNT chưa chắcđã là căn cứ chính xác để rõ tính chính xác, trung thực về thực hiện nghĩa vụthuế và quy trình, quy định pháp luật Vì vậy, yêu cầu kỹ năng thực tiễn củacông chức trong việc thu thập và xử lý thông tin quyết định hiệu quả xác lậpcác căn cứ chính xác, khách quan để xác định đúng nghĩa vụ thuế của ngườikhai thuế nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chăn và xử lý hành vi vi phạm đúng

Trang 28

theo quy định pháp luật Nếu thiếu các kỹ năng quan trọng này thì thông tincó được sẽ khó chính xác chứng minh về việc thực hiện nghĩa vụ thuế, dẫnđến thiếu căn cứ pháp lý, kết luận chủ quan hoặc có thể bỏ sót thông tin cómối liên hệ với việc xác lập hành vi vi phạm về thuế.

CQT phải tiến hành đăng ký thuế cho NNT, Phương thức đăng ký NNTthường được áp dụng là phương thức thủ công và quản lý bằng máy vi tính.Phương thức quản lý bằng mạng vi tính thích hợp với công tác QLT TN.CNvì đối tượng nộp thuế TN.CN ở đây nhiều và không tập trung Mỗi NNT đượcgắn với một MST duy nhất Mọi thông tin cần thiết về NNT được lưu trữ vàocơ sở dữ liệu với một tệp tin riêng mà tên tệp tin là mã số của NNT Khi cầnkiểm tra thông tin NNT, CQT chỉ cần mở tệp tin theo mã số của đối tượng đó,nhờ đó mà tránh được tình trạng bỏ sót các NNT đồng thời cũng đảm bảo sựnhanh gọn cho cơ quan thuế trong công tác QLT Hiện nay trong quá trìnhthực hiện Luật thuế TN.CN, với số lượng cá nhân đăng ký thuế để được cấpMST ngày càng lớn cùng với khối lượng công việc, dữ liệu CQT phải xử lýphức tạp hơn và tăng gấp nhiều lần Bộ Tài chính đã phê duyệt dự án ứngdụng công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu QLT TN.CN Hệ thống được xâydựng dựa trên cơ sở sử dụng giải pháp phần mềm chuẩn có sẵn theo mô hìnhxử lý tập trung, đã được triển khai ứng dụng từ năm 2012.

Việc đăng ký mã số thuế TN.CN được thực hiện theo quy định tạiThông tư số 80/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn Luật quản lý thuếvề đăng ký thuế như sau:

Trang 29

Hình 1.1 Thủ tục đăng ký mã số thuế

(Nguồn: Thông tư 80/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính, Việt Nam)

- Đối tượng áp dụng: Đăng ký MST các nhân thông qua đơn vị chi trảthu nhập hoặc đăng ký MST cá nhân trong trường hợp cá nhân tự thực hiệnđăng ký MST;

- Thủ tục đăng ký: Các tổ chức, cá nhân truy cập vào websiteTncnonline.com.vn (xem hình 1.2) và tải về phần mềm hỗ trợ đăng ký MSTcá nhân, cập nhật các thông tin đăng ký thuế vào phần mềm theo hướng dẫnsử dụng của phần mềm rồi gửi tệp tin dữ liệu lại website này để gửi cho CQT.Sau đó, CQT sẽ gửi phản hồi cho doanh nghiệp trong thời gian sớm nhất.

Thủ tục đăng ký MST được thể hiện tại hình 1.1 và đăng ký qua hệthống trực tuyến: Tncnonline.com.vn (xem hình 1.2)

Thủ tục MST: MST là một dãy các chữ số được mã hoá theo mộtnguyên tắc thống nhất để cấp cho từng người nộp thuế theo quy định của phápluật về thuế, bao gồm cả người nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu Mã sốthuế để nhận biết, xác định từng người nộp thuế và được quản lý thống nhất

Trang 30

trên phạm vi toàn quốc Khi có mã số thuế NNT không chỉ được hưởng cácquyền lợi như: được tính giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc; giảm thuếnếu bị thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ hoặc bị bệnh hiểm nghèo Vì vậy,việc cấp MST cho người nộp thuế có ý nghĩa hết sức quan trọng để thực hiệnthành công Luật thuế TN.CN.

Tổng cục Thuế đã có công văn gửi đến Cục Thuế các tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ương hướng dẫn cụ thể việc triển khai đăng ký thuế cho cánhân làm công ăn lương qua tổ chức trả thu nhập từ năm 2009.

Hình 1.2 Quy trình đăng ký thuế TN.CN qua website Tncnonline.com.vn

(Nguồn: Tổng cục Thuế, Việt Nam)

c Hướng dẫn kê khai, quyết toán thuế

Quy trình hướng dẫn kê khai, nộp thuế áp dụng cho CQT các cấp để hỗtrợ việc cập nhật, xử lý thông tin về nghĩa vụ khai thuế của NNT, bao gồmmột số nội dung chính: Quản lý tình trạng kê khai thuế của NNT để cập nhậtđầy đủ các nghĩa vụ kê khai thuế cho NNT; Cung cấp các thông tin để CQTnắm bắt và theo dõi thực hiện nghĩa vụ thuế của NNT.

Trình tự quản lý kê khai: Cơ quan thuế QLT TN.CN thông qua các tổchức và các cá nhân chi trả thu nhập, các tổ chức và các các nhân này sẽ quảnlý trực tiếp đến từng NNT.

Xử lý tờ khai thuế do người nộp thuế tự khai và nộp: Các bộ phận tạicác CQT gồm bộ phận tuyên truyền hỗ trợ NNT (bộ phận một cửa) và bộ

Trang 31

phận xử lý tờ khai (bộ phận KK&KTT và bộ phận quản lý thuế thu nhập cánhân) thực hiện.

Cơ quan thuế đã triển khai mô hình kê khai thuế qua mạng: Cung cấptrang web ( www kekh a it h u e g dt g o v vn ) hỗ trợ kê khai thuế online cho NNT,bao gồm tất cả các tờ khai có trong phần mềm HTKK, sau khi kê khai, NNTký chữ ký điện tử và gửi qua mạng, hệ thống sẽ tự động chuyển đến CQT.

Hình 1.3 Mô hình hỗ trợ kê khai thuế

(Nguồn: Tổng cục Thuế, Việt Nam)

Ngoài ra, ứng dụng HTKK có chức năng nhận các tờ khai được kê khaitrên ứng dụng HTKK, kết xuất tệp tin và ký điện tử tải lên hệ thống ứng dụngcủa CQT.

Hình 1.4 Mô hình gửi tờ khai thuế qua mạng

(Nguồn: Tổng cục Thuế, Việt Nam)

Thời hạn nộp tờ khai thuế và nộp tiền vào NSNN: Đối với nghĩa vụthuế phát sinh theo tháng theo tháng chậm nhất là ngày thứ 20 của tháng tiếptheo tháng thì NNT phải nộp tờ khai và nộp tiền thuế vào NSNN Đối với

Trang 32

nghĩa vụ thuế phát sinh theo quý chậm nhất là ngày thứ ba mươi của quý tiếptheo thì NNT phải nộp tờ khai và nộp thuế vào NSNN.

Như vậy, với sự hỗ trợ của các tính năng tự động trong hệ thống,nghiệp vụ xử lý tờ khai thuế TN.CN do NNT tự kê khai có chức năng giúp cơquan thuế cập nhật và xử lý tờ khai kịp thời, đáp ứng công tác quản lý thuế vàtheo dõi số thu nộp của các tổ chức, cá nhân.

1.2.2: Công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm trong việc thu thuế thunhập cá nhân.

1.2.2.1 Công tác thanh tra kiểm tra

Đây là nội dung rất quan trọng của công tác QLT TN.CN, thanh trakiểm tra thuế TN.CN được thực hiện bởi bộ phận cán bộ chuyên ngành Đốitượng thanh tra, kiểm tra thuế là các tổ chức kinh tế và cá nhân có nghĩa vụnộp thuế TN.CN cho nhà nước và bao gồm cả các đơn vị thuộc ngành thuế.Mục tiêu thanh tra, kiểm tra thuế TN.CN là phát hiện xử lý các sai phạmnhằm giảm bớt những tổn thất cho Nhà nước và đảm bảo tính nghiêm minhcủa pháp luật Đồng thời cũng qua quá trình thanh tra, kiểm tra thuế cơ quanthuế có thể phát hiện những thiếu sót, bất cập trong văn bản pháp luật thuế vàquá trình tổ chức thực hiện, từ đó tìm ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tácquản lý thuế TN.CN Thanh tra, kiểm tra thuế TN.CN được thực hiện dướicác hình thức và phương pháp khác nhau.

“Các hình thức thanh tra, kiểm tra xét phạm vi và nội dung gồm:

Thanh tra, kiểm tra toàn diện: Được tiến hành với tất cả các nội dungthanh tra, kiểm tra, hoặc với tất cả đối tượng thanh tra, kiểm tra Hình thứcnày thường được áp dụng để phục vụ cho những nghiên cứu cải tiến lớn về hệthống thuế.

Thanh tra, kiểm tra có trọng điểm: Được tiến hành chỉ với một số nộidung, một số đối tượng Người ta thường chọn ra các đối tượng điển hình vàtổ chức thanh tra, kiểm tra từ đó rút ra kết luận chung cho toàn hệ thống”.(Nguyễn Xuân Thành, 2012)

Trang 33

1.2.2.2 Thực hiện các biện pháp cưỡng chế nợ thuế

Bộ phận quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế là bộ phận nhận hồ sơ pháplý thuế của các doanh nghiệp và tổ chức thực hiện các biện pháp đôn đốc thunợ, cưỡng chế về thuế Phân tích dữ liệu - thông tin về tình trạng nợ thuế trênhồ sơ thuế, trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp xử lý, phối hợp thực hiện nhằmmục tiêu đôn đốc thu nợ, cưỡng chế về thuế đối với các doanh nghiệp khôngtuân thủ pháp luật thuế một cách có hiệu quả.

Thực hiện các chế độ về đánh giá, phân tích, báo cáo theo phân cấptrách nhiệm đối với Lãnh đạo chi cục và cơ quan cấp trên theo quy định Trêncơ sở số liệu nợ thuế đã được xác nhận, chốt nợ, bộ phận thu nợ và cưỡng chếthuế đã thực hiện thông báo nợ thuế, phạt chậm nộp thuế, các biện pháp đônđốc thu nợ thuế phối hợp với cơ quan chức năng và chính quyền địa phương

được triển khai tích cực.

Xây dựng dự toán thu nợ và tổng hợp đánh giá tình hình thực hiện dựtoán thu nợ theo quy định.

1.2.2.3 Công tác giám sát:

Trong tổ chức, đánh giá thực hiện công việc có ý nghĩa quan trọng vìnó phục vụ nhiều mục tiêu của quản lý và tác động đến công chức và tổ chức.Đánh giá công bằng, khách quan sẽ là biện pháp hữu hiệu để tạo động lực chocông chức Kết quả đánh giá thực hiện công việc càng chính xác càng khuyếnkhích công chức làm việc hăng say, tăng lòng tin tưởng của công chức đối vớitổ chức vì thế tạo động cho công chức nâng cao năng suất, hiệu quả làm việc,góp phần tăng sự gắn bó của công chức với tổ chức.

- Kiểm tra việc tuân thủ pháp luật, tính liêm chính của CQT, công chứcthuế; giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc chấp hành công vụ và bảovệ sự liêm chính của CQT và công chức thuế.

- Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ bộ phận Kiểm tra nội bộ của ngànhthuế thực hiên tổ chức kiểm tra việc tuân thủ pháp luật về thực hiện công vụ

Trang 34

của CQT, cán bộ thuế trong việc thực hiện công tác quản lý thuế, quản lý chitiêu tài chính, đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý ấn chỉ thuế…; Tổ chức kiểmtra, xác minh, giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thực thi công vụcủa CQT và công chức thuế.

- Phối hợp với các cơ quan chức năng có thẩm quyền bảo vệ cán bộ,công chức, viên chức thuế bị đe doạ, uy hiếp, vu khống trong khi thi hànhcông vụ Xây dựng kế hoạch, biện pháp phòng ngừa và chống tham nhũng,thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của Chi cục Thuế;

Đây là một hoạt động giám sát được hình thành từ khi cơ chế quản lýthuế tự khai nộp được thực hiện cùng với việc triển khai đồng bộ luật Quản lýthuế Tuy mới mẻ nhưng công tác này đã và đang ngày càng phát huy tínhhiệu quả của nó trong quá trình thực hiện cơ chế quản lý thuế tự khai nộp bởinó phát hiện sớm những khe hở trong luật và chính sách quản lý thuế để từ đócó biện pháp khắc phục.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác phòng chống thất thu thuế thunhập cá nhân

1.3.1 Nhân tố khách quan

(i) Chính sách của Nhà nước và tính nghiêm minh của luật pháp

Kiểm soát thu nhập của cá nhân rất khó khăn, đặc biệt ở khu vực hànhnghề tự do và kinh doanh nhỏ lẻ Đối tượng nộp thuế thường đa dạng, thunhập tính thuế không đồng nhất, gồm cả tiền công, tiền lương của người laođộng và lãi của nhà kinh doanh, nhà đầu tư,…Chính sách và biện pháp thựchiện phải rất thận trọng để tránh những sai sót không đáng có, gây ra nhữnghiệu ứng bất lợi từ xã hội.

Người nộp thuế và CQT cùng thực hiện nghiêm túc hơn các quy địnhtrong luật thuế khi họ biết rằng những vi phạm sẽ bị phát hiện và bị trừngphạt nghiêm khắc Thông qua công tác kiểm tra, thanh tra, hoạt động quản lýnhà nước đối với thuế TN.CN nói chung, công tác QLT nói riêng sẽ đạtđược hiệu quả.

Trang 35

Môi trường pháp lý trong nước, thể hiện qua chính sách và thể chế kinhtế, sự đồng bộ và thống nhất trong thi hành pháp luật của các cơ quan quản lýnhà nước ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động quản lý thuế TN.CN Các quyđịnh về quản lý thuế TN.CN càng chi tiết, đầy đủ và hợp lý sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho cơ quan thuế áp dụng các hình thức kiểm tra, giám sát và sửdụng các công cụ kiểm tra, thanh tra phát huy hiệu quả cao nhất Trongtrường hợp này, công tác quản lý, phòng, chống thất thu thuế TN.CN đượctiến hành thuận lợi hơn Trường hợp thiếu các văn bản pháp lý quy định vềquản lý thuế TN.CN hoặc còn tồn tại nhiều kẽ hở trong quản lý thuế sẽ khiếncho công tác phòng, chống thất thu thuế TN.CN khó khăn hơn.

(ii) Tình hình kinh tế xã hội và phương thức thanh toán trong dân cư

Quản lý thuế TN.CN đã khó khăn trong quản lý NNT lại càng phức tạpở khâu quản lý thu nhập Với những quốc gia mà tình hình kinh tế xã hội cònkhó khăn, có phương thức thanh toán chủ yêu là tiền mặt, việc quản lý thunhập hết sức khó khăn Các quốc gia có tình hình kinh tế, xã hội phát triển thìđiều kiện thực hiện phòng, chống thất thu thuế TN.CN cũng thuận lợi hơnnhờ việc thu thập, giám sát thông tin trong quản lý thuế dễ dàng hơn, ứngdụng CNTT cũng hiện đại hơn,….

Hệ thống ngân hàng ở các nước phát triển rất tiên tiến hiện đại, dịch vụchất lượng và an toàn, các khoản thu nhập và thanh toán của người dân đượcthanh toán qua hệ thống ngân hàng nên các cơ quan quản lý của nhà nước cóthể nắm bắt mọi thông tin về thu nhập thông qua giám sát dòng tiền Phươngthức thu thuế TN.CN thông qua hệ thống ngân hàng vừa hiệu quả, tiết giảmchi phí tuân thủ cho CQT và NNT, vừa thuận tiện cho NNT trong việc thựchiện nghĩa vụ, vừa giúp CQT quản lý thu nhập Sự phát triển của hệ thốngngân hàng kèm theo việc đẩy mạnh thanh toán chủ yếu qua tài khoản trở thànhđiểm mấu chốt trong công tác QLT TN.CN Chất lượng cuộc sống được nânglên cũng làm cho NNT dễ dàng thực hiện nghĩa vụ của mình với Nhà nước.

Trang 36

(iii) Tình trạng thu nhập, mức sống và trình độ dân trí của đối tượngnộp thuế

Hiệu quả của hoạt động QLT TN.CN bị tác động nhiều bởi mức độphát triển kinh tế xã hội và đời sống dân cư Cùng một đơn vị thu thuế trênmột khu vực, số NNT thu nhập nhiều hơn với thu nhập cao hơn sẽ giảm bớtchi phí trên một đồng thuế thu được, ngược lại có ít NNT, với thu nhập thấplàm số thuế thu được ít đi thì chi phí cho một đồng thuế thu được sẽ tăng cao.Kinh tế phát triển giúp cho cơ sở hạ tầng có chất lượng phục vụ công tác quảnlý nói chung và QLT nói riêng đơn giản và hiệu quả hơn Do đó, công tácphòng, chống thất thu thuế TN.CN cũng triển khai thuận lợi hơn.

Kinh tế phát triển giúp cho cơ sở hạ tầng có chất lượng phục vụ côngtác quản lý nói chung và QLT nói riêng đơn giản và hiệu quả hơn.

Trình độ của người dân ảnh hưởng mạnh mẽ đến ý thức chấp hànhpháp luật Dân trí càng cao, hiểu biết về nghĩa vụ với nhà nước, trách nhiệmvới cộng đồng càng sâu sắc NNT càng có ý thức tuân thủ Nếu nhận thứcđúng đắn về nghĩa vụ thuế và quyền thụ hưởng lợi ích từ khoản tiền thuế màmình đóng góp; hiểu rõ về nội dung chính sách và nghiệp vụ tính thuế, kêkhai và nộp thuế; nhận thức đúng trách nhiệm pháp luật về nghĩa vụ phải kêkhai nộp thuế của mình thì NNT sẽ tự nguyện trong việc khai, nộp thuế Hành vi trốn thuế sẽ ít xảy ra, công tác QLT và thanh tra thuế sẽ gặp nhiềuthuận lợi và đạt kết quả tốt hơn Trình độ dân trí cao của dân cư là một nhântố tích cực tác động tới hoạt động quản lý nhà nước đối với thuế TN.CN.

1.3.2 Nhân tố chủ quan

(i) Hiệu lực của bộ máy quản lý thuế

Hiệu lực của bộ máy quản lý thuế là một tác nhân trọng yếu ảnh hưởngtới quản lý nhà nước đối với thuế TN.CN Để bộ máy quản lý thuế phát huyhiệu lực, thi hành đúng chính sách thuế TN.CN và vận hành tốt cơ chế quản lýthu, các thể chế quản lý kinh tế và xã hội liên quan cũng phải được ban hànhvà

Trang 37

triển khai thực hiện một cách đồng bộ như cơ chế quản lý kinh tế về đất đai,quản lý xuất nhập cảnh của cơ quan công an, đăng ký kinh doanh tại cơ quankế hoạch và đầu tư, trách nhiệm pháp lý công tác kiểm toán, kế toán

Bên cạnh đó, sự phối kết hợp của các cơ quan quản lý nhà nước thựchiện trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân đã được quy định trong Luật Quảnlý thuế cũng tác động tới hiệu lực của công tác QLT Thực tế hiện nay, việccung cấp thông tin và phối hợp chặt chẽ với CQT trong điều tra quản lý đốitượng, quản lý thu nhập, xác định mức thuế, thực hiện cưỡng chế về thuếchưa đáp ứng được yêu cầu Dù đã có sự phối hợp với các cơ quan chứcnăng, nhất là cơ quan công an, kiểm sát, quản lý thị trường trong việc chốngbuôn lậu, gian lận thương mại, chống làm hàng giả, chống trốn lậu thuế vàcó tác dụng nhất định trong việc phát hiện, xử lý kịp thời một số vi phạmpháp luật thuế, việc CQT cần chủ động có kế hoạch triển khai tăng cườngphối kết hợp với những bộ, ngành, địa phương theo từng phương án cụ thể làđòi hỏi cấp thiết để hoàn thiện quản lý nhà nước đối với thuế TN.CN.

(ii) Trình độ và phẩm chất đạo đức của đội ngũ lãnh đạo cán bộ thuế

Một nhân tố giữ vai trò then chốt trong công tác quản lý nhà nước đốivới thuế TN.CN là trình độ và phẩm chất đạo đức đội ngũ công chức thuế Tấtcả các nội dung, từ ban hành chính sách, tổ chức thực hiện, tổ chức bộ máyquản lý, thanh kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm đều được thực hiện bởi độingũ này.

Để có thể tham mưu cho cấp có thẩm quyền ban hành những chính sáchthuế đúng đắn, đáp ứng được yêu cầu của những thay đổi kinh tế xã hội vàđảm bảo được những mục tiêu của công tác quản lý thuế TN.CN thì đội ngũcông chức thuế nói chung, đặc biệt là đội ngũ công chức lãnh đạo ở cấp cao,tầm hoạch định chính sách, cần phải có trình độ cao về kiến thức cơ bản vànhững kỹ năng thực tế liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước về thuế.

(iii) Cơ sở vật chất của ngành thuế

Đây là một nhân tố quan trọng tác động vào công tác quản lý thuếTN.CN Cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin của cơ quan thuế phải có khả

Trang 38

năng đáp ứng được thì những quy định trong chính sách về phương thức kêkhai, nộp thuế, quyết toán thuế… mới có thể triển khai Để quản lý thu nhậpcủa NNT, phương thức thanh toán qua ngân hàng đòi hỏi sự phát triển của hệthống ngân hàng, song hành với sự phát triển của hệ thống ngân hàng là mộthệ thống thông tin tích hợp sẽ là yếu tố quan trọng và cơ bản cho cơ quan thuếtrong việc quản lý hiệu quả, chính xác, kịp thời và tiết kiệm chi phí Việc xâydựng hệ thống thông tin tích hợp để quản lý và khai thác cơ sở dữ liệu đòi hỏichi phí đầu tư ban đầu rất lớn, và sẽ chỉ phát huy hiệu quả nếu xét về dài hạn.Nhưng hiệu quả hơn cả là khả năng quản lý thu nhập, quản lý đối tượng đượccải thiện, việc kê khai sai các thông tin có liên quan tới thu nhập và giảm trừgia cảnh sẽ có hình thức xử lý nghiêm minh từ đó dần dần sẽ có tác động tíchcực nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của NNT.

1.4 Kinh nghiệm phòng chống thất thu thuế thu nhập cá nhân

1.4.1 Kinh nghiệm phòng chống thất thu thuế thu nhập cá nhân

1.4.1.1 Kinh nghiệm của Cục Thuế Hải Phòng

Với nội dung trọng tâm, trọng điểm, thời gian tuyên truyền, hình thứctuyên truyền trên phương tiện thông tin đại chúng như truyền hình, phátthanh, báo chí.

Tổ chức hoạt động tư vấn thuế: Tư vấn là một nội dung quan trọngđược thực hiện đồng thời với chính sách cải cách thuế toàn diện.

Trung tâm tư vấn thuế là cơ quan có nhiệm vụ quản lý Nhà Nước về: Thứ nhất, công tác tuyên truyền chính sách thuế TN.CN: Cục Thuế HảiPhòng thành lập bộ phận chuyên trách về tuyên truyền, bô phận tuyên truyềnthuế ngoài nhiệm vụ tuyên truyền chính sách thuế hiện hành còn có nhiệm vụtuyên truyền cả nội dung về tổ chức quản lý thuế để nâng cao ý thức tuân thủnghiêm chỉnh chính sách thuế cho NNT, để chính sách thuế đi vào đời sốngkinh tế, xã hội.

Hàng năm Cục Thuế Hải Phòng xây dựng lập kế hoạch và chỉ đạo cácbộ phận trong đơn vị Đồng thời phối hợp với cơ quan liên quan thực hiện

Trang 39

thống nhất công tác tuyên truyền trong toàn tỉnh Kế hoạch tuyên truyền hàngnăm được Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng phê duyệt trong đó quy địnhkế hoạch tuyên truyền của ngành thuế, các cơ quan tuyên truyền, tuyên truyềnvới nội dung trọng tâm, trọng điểm, thời gian và hình thức tuyên truyền trênphương tiện thông tin đại chúng như truyền hình, phát thanh, báo chí.

Tổ chức hoạt động tư vấn thuế: Tư vấn là một nội dung quan trọngđược thực hiện đồng thời với chính sách cải cách thuế toàn diện.

Trung tâm tư vấn thuế là cơ quan có nhiệm vụ quản lý Nhà nước vềhoạt động tư vấn thuế, thực hiện thẩm định và cấp giấy phép hoạt động vàquản lý hoạt động các tổ chức tư vấn thuế Các tổ chức tư vấn thuế hoạt độngdịch vụ tư vấn thuế thực hiện, hoạt động theo luật công ty, thực hiện hạchtoán kinh doanh và có nghĩa vụ nộp thuế như các doanh nghiệp khác.

Hoạt động của tổ chức tư vấn về thuế là cung cấp các thông tin cho cácdoanh nghiệp như: thông tin kinh tế, chính sách và nghiệp vụ thuế, tình hìnhkê khai thuế, làm trung gian giải quyết các vướng mắc giữa cơ quan thuế vàcác doanh nghiệp; Hướng dẫn và đào tạo cán bộ doanh nghiệp nắm vữngchính sách thuế và nghiệp vụ thuế.

Thứ hai, tổ chức bộ máy quản lý thuế TN.CN: Tổ chức bộ máy quản lýthuế TN.CN tại Cục Thuế Hải phòng hoạt động theo hệ thống từ Cục Thuế đếncác Chi cục và đến các đội quản lý thu thuế Hiện nay bộ máy quản lý thuếTN.CN của Cục Thuế Hải Phòng gồm một bộ phận chuyên quản lý thuếTN.CN.

Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận quản lý thuế TN.CN thuộc Cục ThuếHải Phòng có 5 cán bộ, trực tiếp thực hiện dự toán thu ngân sách nhà nước vềthuế TN.CN đối với cá tổ chức là các cơ quan hành chính, sự nghiệp, đoànthể, các dự án; đồng thời hướng dẫn có nhiệm vụ hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tracông tác thu thuế trong nội bộ ngành

Thứ ba, Công tác thanh tra, kiểm tra thuế TN.CN đã được tập trungchuyên sâu: Cục Thuế Hải Phòng có các đội kiểm tra thuế; 5 đội thuế liên

Trang 40

huyện với 100 cán bộ Đội kiểm tra thuế thực hiện thanh tra, kiểm tra thuế cácsắc thuế trong đó có sắc thuế TN.CN đối với doanh nghiệp thuộc mọi thànhphần kinh tế thuộc phạm vi quản lý.

1.4.1.2 Kinh nghiệm của Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa

Thứ nhất, công tác tuyên truyền chính sách thuế TN.CN: Cục Thuế tỉnhThanh Hóa thành lập bộ phận chuyên trách về tuyên truyền thuế, bộ phậntuyên truyền ngoài nhiệm vụ tuyên truyền chính sách thuế hiện hành còn cónhiệm vụ tuyên truyền cả nội dung về tổ chức QLT để nâng cao ý thức tuânthủ nghiêm minh chính sách thuế cho NNT, để chính sách thuế đi vào đờisống kinh tế, xã hội.

Hàng năm, Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa xây dựng, lập kế hoạch và chỉđạo các bộ phận trong đơn vị Đồng thời phối hợp với cơ quan liên quan thựchiện thống nhất công tác tuyên truyền trong toàn tỉnh Kế hoạch tuyên truyềnhàng năm được UBND tỉnh phê duyệt trong đó quy định kế hoạch tuyêntruyền của ngành thuế, các cơ quan tuyên truyền, tuyên truyền với nội dungtrọng tâm, trọng điểm, thời gian tuyên truyền, hình thức tuyên truyền trênphương tiện thông tin đại chung như truyền hình, đài phát thanh, báo chí.

Thứ hai, tổ chức bộ máy quản lý thuế TN.CN: Chức năng, nhiệm vụcủa bộ phận quản lý thuế TN.CN thuộc Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa có 7 cánbộ, trực tiếp thực hiện dự toán thu ngân sách nhà nước về thuế TN.CN đối vớicá tổ chức là các cơ quan hành chính, sự nghiệp, đoàn thể, các dự án; đồngthời hướng dẫn có nhiệm vụ hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra công tác thu thuếtrong nội bộ ngành.

1.4.1.3.Kinh nghiệm của Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh

Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụthu ngân sách Nhà nước với số thu năm sau cao hơn năm trước, góp phầnquan trọng giữ vững ổn định tài chính vĩ mô, động viên nguồn lực phục vụcho phát triển, thiết thực đóng góp tăng trưởng kinh tế của đất nước, giải

Ngày đăng: 09/04/2021, 11:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Nguyễn Ngọc Hải (2016), Quản lý của UBND huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên đối với phát triển thương mại bền vững, Luận Văn Thạc sĩ kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý của UBND huyện Phù Cừ, tỉnh HưngYên đối với phát triển thương mại bền vững
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hải
Năm: 2016
12. Nguyễn Quang Đại (2013), Tăng cường vai trò Nhà nước về việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hiện đại hoá ngành thuế ở Việt Nam, luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường vai trò Nhà nước về việc pháttriển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hiện đại hoá ngành thuế ở ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Quang Đại
Năm: 2013
13. Nguyễn Xuân Thành (2012), Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý thuế TN.CN, Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp góp phần nâng caohiệu quả quản lý thuế TN.CN
Tác giả: Nguyễn Xuân Thành
Năm: 2012
14. Phạm Phương Anh (2016), Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân cảu Cục Thuế tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ Đại học Đông Đô Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cánhân cảu Cục Thuế tỉnh Cao Bằng
Tác giả: Phạm Phương Anh
Năm: 2016
20. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2002), Giáo trình quản lý thuế, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý thuế
Tác giả: Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Nhà XB: Nhàxuất bản Thống kê
Năm: 2002
15. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá XI và Luật sửa đổi, bô sung một số điều của Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH13 ngày 20/11/2012 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá XIII Khác
16. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật thuế Thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 ngày 21/11/2007 của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 2 và Luật sửa đổi, bô sung một số điều của Luật thuế TN.CN số 26/2012/QH13 ngày 22/11/2012 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá XIII Khác
17. Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 512/QĐ-TTg ngày 11/4/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cao Bằng đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 Khác
19. Tổng cục Trưởng cục Trưởng Tổng Cục Thuế (2010), Quyết định số 502/QĐ-TCT ngày 29/3/2010 về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng thuộc Cục Thuế Khác
21. Website: https:// www .t n c n o n l i n e. c o m .vn; thuedientu.gdt.gov.vn Khác
22. Giáo trình Thuế, PGS.TS. Nguyễn Thị Liên, PGS.TS. Nguyễn Văn Hiệu, 2019,NXBTàichính) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w