1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BTN HNGĐ

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài tập nhóm môn Luật hôn nhân và gia đình - 10 điểm

LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề ly hôn xã hội phổ biến kéo theo bất cập mối quan hệ hôn nhân – gia đình Như biết, kết bước mở đầu xác lập mối quan hệ vợ chồng cịn ly kiện kết thúc mối quan hệ vợ chồng Ly hôn xem giải pháp cuối cho cặp vợ chồng khơng thể dung hịa đời sống hôn nhân hạnh phúc Bởi vậy, ly hôn xem giải pháp cần thiết để giải phóng hôn nhân bị rơi vào bế tắc, đưa thành viên gia đình khỏi bế tắc, xung đột Bằng chế định ly hôn, Nhà nước bảo vệ lợi ích thành viên gia đình sau ly hơn, xác định điều kiện để ly hôn Bởi vậy, Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 có chế định ly hôn dựa vào thực tiễn nhằm bảo vệ thành viên gia đình xã hội Để hiểu rõ chế định ly hơn, nhóm chúng em xin trình bày đề tài: “Đánh giá chế định ly hôn theo Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014.” NỘI DUNG I Khái quát ly hôn Khái niệm Khoản 14, Điều 3, Luật nhân gia đình 2014 phần giải thích từ ngữ có nêu khái niệm ly sau: “Ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án” Quan hệ nhân với đặc điểm tồn lâu dài, bền vững suốt đời người xác lập sở tình u thương, gắn bó vợ chồng Tuy nhiên, sống vợ chồng, lý dẫn tới vợ chồng có mâu thuẫn sâu sắc đến mức họ chung sống với nữa, vấn đề ly hôn đặt để giải phóng cho vợ chồng thành viên khác khỏi mâu thuẫn gia đình Pháp luật Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận quyền tự ly đáng vợ chồng, không cấm đặt những điều kiện nhằm hạn chế quyền tự ly hôn Ly hôn dựa tự nguyện vợ chồng, kết hành vi có ý chí vợ chồng thực quyền ly Nhà nước pháp luật cưỡng ép nam, nữ phải u kết với nhau, bắt buộc vợ chồng phải chung sống với nhau, phải trì quan hệ nhân tình cảm yêu thương gắn bó họ hết mục đích nhân khơng thể đạt Việc giải ly hôn tất yếu quan hệ hôn nhân thực tan vỡ Điều hồn tồn có lợi cho vợ chồng, thành viên gia đình Theo Lê-nin: “thực tự ly tuyệt khơng có nghĩa làm “tan rã” mối liên hệ gia đình mà ngược lại, củng cố mối liên hệ sở dân chủ, sở có vững xã hội văn minh” Nhưng bên cạnh đó, ly có mặt hạn chế ly tán gia đình, vợ chồng, Vì vậy, giải ly hơn, Tồ án phải tìm hiểu kỹ ngun nhân chất quan hệ vợ chồng thực trạng hôn nhân với nhiều yếu tố khác để đảm bảo quyền lợi cho thành viên gia đình, lợi ích nhà nước xã hội Ly hôn mặt trái hôn nhân mặt thiếu quan hệ hôn nhân tồn hình thức, tình cảm vợ chồng thực tan vỡ Như vậy, ly hôn việc chấm dứt quan hệ hôn nhân (về mặt pháp lý) lúc vợ chồng sống Đây biện pháp cuối mà pháp luật cho phép thực trường hợp sống vợ chồng lâm vào tình trạng khủng hoảng mà khơng thể khắc phục biện pháp khác Đặc điểm ly hôn - Trong ly hôn khơng có yếu tố lỗi: Theo quan điểm người làm luật, nhân điều kiện vun đắp tình yêu người đàn ông người phụ nữ, sau thời gian chung sống tình yêu không vun đắp ngày rạn nứt khơng thể cứu chữa - nghĩa “tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài” hôn nhân coi thất bại Và Hôn nhân khơng thể trì khơng đạt mục đích đồng thời thất bại hôn nhân không thiết dẫn đến tan rã gia đình Bởi, “chất liệu” xây dựng củng cố gia đình cốt yếu nằm “Tình Nghĩa” Chính từ nhân mà gia đình tạo sống đó, thành viên gia đình ni dưỡng, chăm sóc, chở che, bảo vệ nơi ni dưỡng phát triển nhân cách trí tuệ Nếu vợ chồng có tình u tình u lồng ghép bên “tình nghĩa” cịn tình u khơng tồn “tình nghĩa” tồn trì phát triển gia đình Sự rạn nứt mối quan hệ vợ chồng “tình nghĩa” khơng cịn, tan rã vào giai đoạn định lúc vợ chồng sống, họ định chấm dứt việc ly hôn - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ con: Thực tiễn ghi nhận phần lớn trường hợp, người phải đương đầu với nhiều khó khăn vật chất tinh thần sau ly hôn người vợ sinh từ hôn nhân, chưa thành niên tật nguyền khơng có khả lao động Do đó, việc giải yêu cầu ly hôn vấn đề phát sinh sau ly hôn phải thực dựa tư tưởng chủ đạo theo đó, quyền lợi ích đáng vợ ưu tiên bảo vệ Luật cho phép Toà án chủ động can thiệp trường hợp thuận tình ly hơn, thoả thuận vợ chồng bảo đảm mức quyền lợi ích Cả trường hợp ly theo u cầu bên, thẩm phán chủ động can thiệp vào việc giải vấn đề trông giữ (trong can thiệp vào việc giải vấn đề hệ tài sản việc ly hơn, có u cầu bên hai bên) Khi can thiệp, thẩm phán phải đứng vững nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ để định II Đánh giá chế định ly hôn Căn ly hôn 1.1 Khái niệm Trong xã hội có giai cấp, nhân ln tượng xã hội mang tính giai cấp sâu sắc Trong giai đoạn phát triển lịch sử, chế độ khác nhau, giai cấp thống trị thông qua Nhà nước, pháp luật quy định chế độ nhân phù hợp với ý chí Nhà nước tức Nhà nước pháp luật quy định điều kiện cho phép xác lập quan hệ vợ chồng, đồng thời xác định điều kiện định phép xóa bỏ (chấm dứt) quan hệ nhân Đó ly hôn quy định pháp luật nước ta Như vậy, ly hôn tình tiết (điều kiện) quy định pháp luật có tình tiết Tịa xử cho li hôn 1.2 Nội dung ly hôn Nội dung ly hôn theo quy định luật nhân gia đình 2014 a Căn ly hôn trường hợp vợ chồng thuận tình ly Thuận tình ly trường hợp vợ chồng yêu cầu chấm dứt nhân thể đơn thuận tình ly hôn vợ chồng Theo quy định Điều 55, Luật nhân gia đình 2014 quy định: “trong trường hợp vợ chồng yêu cầu ly hôn, hai thực tự nguyện ly hôn thỏa thuận việc chia tài sản, việc trông nom, ni dưỡng, chăm sóc giáo dục sở bảo đảm quyền lợi ích đáng vợ Tịa án cơng nhận thuận tình ly hơn; khơng thỏa thuận có thỏa thuận khơng bảo đảm quyền lợi ích đáng vợ Tịa án giải việc ly hôn” Theo quy định luật Hôn nhân Gia đình 2014 trường hợp vợ chồng có u cầu thuận tình ly tự nguyện vợ chồng yêu cầu chấm dứt hôn nhân định việc chấm dứt hôn nhân Bảo đảm “thật tự nguyện ly hôn” hai vợ chồng tự nguyện bày tỏ ý chí mình, khơng bị cưỡng ép, khơng bị lừa dối việc thuận tình ly Việc thể ý chí thật tự nguyện hai vợ chồng phải xuất phát từ trách nhiệm gia đình họ, phù hợp với yêu cầu pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội Cũng theo Điều 55 luật này, việc thuận tình ly ngồi ý chí thật tự nguyện xin thuận tình ly vợ chồng địi hỏi hai vợ chồng cịn có thỏa thuận chia tài sản, việc trơng nom, ni dưỡng chăm sóc giáo dục sở đảm bảo quyền lợi đáng vợ con, vợ chồng không thỏa thuận thỏa thuận khơng đảm bảo quyền lợi đáng vợ Tịa án định việc ly hôn Trong trường hợp vợ chồng yêu cầu xin ly Tồ án phải tiến hành hồ giải, mục đích để vợ chồng rút đơn u cầu ly đồn tụ với Việc cho ly trường hợp thuận tình Tịa án khơng phải dễ, khó định lượng dựa yếu tố thỏa thuận tự nguyện thật hai vợ chồng khơng xem xét đến yếu tố tình trạng mâu thuẫn vợ chồng đến đâu, mức độ ảnh hưởng đến sống hôn nhân đến cấp độ gắn với việc thỏa thuận họ đến đâu việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục sau ly hôn b Căn ly hôn theo yêu cầu bên Ly hôn theo yêu cầu bên trường hợp có hai vợ chồng, cha mẹ, người thân thích hai bên vợ chồng yêu cầu chấm dứt quan hệ hôn nhân Điều 56 luật Hôn nhân Gia đình 2014 quy định việc ly theo yêu cầu bên sau; “1 Khi vợ chồng u cầu ly mà hịa giải Tịa án khơng thành Tịa án giải cho ly có việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm quyền nghĩa vụ vợ, chồng làm cho nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân không đạt Trong trường hợp vợ chồng người bị Tịa án tun bố tích u cầu ly Tịa án giải cho ly Trong trường hợp có u cầu ly theo quy định Khoản Điều 51 Luật Tịa án giải ly có việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe tinh thần người kia” Theo khi ly hôn theo yêu cầu bên Tịa án cần dựa vào ba sau đây: Thứ trường hợp vợ chồng u cầu ly mà hịa giải Tịa án khơng thành Tịa án giải cho ly có việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền, nghĩa vụ vợ, chồng làm cho nhân lâm vào tình trạng trầm trọng đời sống chung khơng thể kéo dài mục đích hôn nhân không đạt Luật Hôn nhân Gia đình bổ sung điểm cho ly có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền nghĩa vụ vợ, chồng Bởi qua tổng kết thực tiễn giải án kiện ly Tồ án cho thấy số vụ ly có hành vi ngược đãi, đánh đập chiếm tỉ lệ cao nguyên nhân dẫn đến ly hôn nước ta đa phần phụ nữ nạn nhân tình trạng Tình trạng bạo lực gia đình ngày gia tăng thể tính chất nghiêm trọng Tình trạng bạo lực gia đình xảy nhiều lý khác Có trường hợp sống vật chất q khó khăn Có trường hợp ghen tng, nghi ngờ bên ngoại tình nên đánh đập Tệ cờ bạc, nghiện ngập lý dẫn đến tình trạng vợ chồng đánh đập, ngược đãi Đa phần bạo lực gia đình dẫn đến tình trạng vợ chồng ly hơn, có trường hợp dẫn đến án mạng Bên cạnh đó, vi phạm khác, mâu thuẫn, xung đột, bất đồng đời sống vợ chồng lý để ly hôn luật quy định rõ ràng phải có sở nhận định chung tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt giải cho ly Thứ hai, trường hợp vợ chồng người bị Tịa án tun bố tích u cầu ly Tịa án giải cho ly Tuyên bố người tích kiện pháp lý nhằm xác định người cụ thể “hoàn tồn khơng rõ tung tích, khơng rõ cịn sống hay chết” Khoản Điều 55 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định cho ly có đề cập tới trường hợp yêu cầu ly hôn hai người tích sau: “Trong trường hợp vợ chồng người bị Tịa án tun bố tích u cầu ly Tịa án giải cho ly hơn.” Trường hợp đồng thời yêu cầu Tòa án tuyên bố tích u cầu Tịa án giải ly hơn, cần lưu ý Tịa án giải cho ly có chứng chứng minh chồng vợ biệt tích từ hai năm trở lên kể từ ngày có tin tức cuối chồng (vợ), áp dụng đầy đủ biện pháp thơng báo, tìm kiếm theo quy định pháp luật tố tụng dân khơng có tin tức xác thực việc người cịn sống hay chết Việc tun bố cá nhân tích có ý nghĩa quan trọng Nó góp phần bảo vệ lợi ích cá nhân chủ thể có liên quan Việc xác định điều kiện hậu pháp lí tuyên bố sở đảm bảo quyền lợi cho chủ thể, đồng thời góp phần thực có hiệu quy định pháp luật tuyên bố cá nhân tích Thứ ba, trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định Khoản Điều 51 Luật Tịa án giải cho ly có việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe tinh thần người kia.Như vậy, thay vợ, chồng hai người có quyền u cầu tịa án giải ly trước kể từ nay, để cha, mẹ, người thân thích khác có quyền u cầu tịa án giải ly bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần họ Điều kiện hạn chế ly hôn Ly hôn coi cách “giải thốt” cho gia đình khơng hạnh phúc, chấm dứt cho khủng hoảng, bất hòa sống nhân khơng ý số gia đình gặp phải trường hợp Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam có quy định hạn chế quyền ly hôn người chồng, cụ thể Khoản Điều 51 Luật HNGĐ 2014 sau: “3 Chồng khơng có quyền yêu cầu ly hôn trường hợp vợ có thai, sinh ni 12 tháng tuổi.” Quy định hình thành sở pháp lý định có ý nghĩa lớn đời sống hôn nhân Quy định hạn chế ly hôn người chồng chúng em hiểu sau: Thứ nhất: Việc hạn chế quyền yêu cầu ly hôn áp dụng với người chồng không áp dụng quyền với người vợ trường hợp Giả sử, trường hợp người vợ mang thai, sinh nuôi 12 tháng tuổi mà cảm thấy tình cảm vợ chồng xảy mâu thuẫn không cứu vãn được, người chồng không cịn tình cảm hết tình cảm, sống nhân lạnh nhạt, tình cảm gia đình khơng cịn, chị cảm thấy sống nấm mồ tình yêu, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe chị chị, chị thấy sinh gia đình dẫn đến việc chị sinh khơng hạnh phúc, chị hồn tồn có quyền yêu cầu ly hôn gửi đơn xin ly hôn đến Tòa án, Tòa án xem xét giải cho chị theo thủ tục chung Thứ hai: Trong điều luật khơng quy định thêm người chồng phát người vợ ngoại tình, đứa bụng hay đứa 12 tháng người vợ khơng phải khơng có quyền u cầu ly Thứ ba: Trong trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo theo từ Điều 94 đến Điều 100 Luật Hôn nhân Gia đình thì: “Xét vấn đề sức khỏe, cặp vợ chồng nhờ người mang thai hộ mà người chồng yêu cầu ly hôn, xét thấy việc yêu cầu ly hôn người chồng không ảnh hưởng đến sức khỏe người vợ, người mang thai hộ đứa bé, nên suy mặt đảm bảo sức khỏe sinh sản người chồng hồn tồn u cầu ly với người vợ thời gian nhờ người mang thai hộ.” Tuy nhiên, xét mặt đạo đức pháp lý thì: Theo Điều 94 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, “con sinh trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo chung vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm sinh ra” Và theo Khoản Điều 97 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014: “Người mang thai hộ, chồng người mang thai hộ có quyền, nghĩa vụ cha mẹ việc chăm sóc sức khỏe sinh sản chăm sóc, ni dưỡng thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ; phải giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ” Đồng thời, Khoản Điều có quy định: “Người mang thai hộ hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật lao động bảo hiểm xã hội thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ Trong trường hợp kể từ ngày sinh đến thời điểm giao đứa trẻ mà thời gian hưởng chế độ thai sản chưa đủ 60 ngày người mang thai hộ hưởng chế độ thai sản đủ 60 ngày” Vì vậy, xét theo mặt đạo đức, người chồng cha đứa bé, việc để đứa trẻ sinh thiếu tình thương gia đình, cha mẹ thiệt thịi cho đứa trẻ ảnh hưởng đến phát triền bình thường trí tuệ tâm hồn trẻ; xét mặt pháp lý pháp luật quy định rõ người mang thai hộ, chồng người mang thai hộ, hay vợ chồng người nhờ mang thai hộ cha mẹ đứa bé, thời gian người mang thai hộ mang thai, chồng người mang thai hộ hay người chồng gia đình nhờ mang thai hộ bị hạn chế quyền yêu cầu ly trường hợp Có thể thấy quy định hạn chế ly hôn Luật Hôn nhân Gia đình người chồng hồn tồn phù hợp với quy định pháp luật, thực nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em Do đó, người chồng bị kiểm sốt hạn chế ly hôn số trường hợp luật quy định Đường lối giải ly hôn theo luật định 3.1 Trường hợp thuận tình ly (vợ chồng thật tự nguyện ly hơn): Thuận tình ly trường hợp vợ chồng yêu cầu chấm dứt nhân thể đơn thuận tình ly hôn vợ chồng Trong trường hợp hai vợ chồng thuận tình ly hơn, khơng bên bị cưỡng ép, lừa dối, không ly hôn giả tạo thỏa thuận chung, tài sản chung thỏa thuận bảo đảm quyền lợi đáng vợ Tịa án Quyết định cơng nhận thuận tình ly hơn, đồng thời cơng nhận thỏa thuận vợ chồng chung tài sản Trong trường hợp vợ chồng không thỏa thuận chung, tài sản chung có thỏa thuận khơng bảo đảm quyền lợi đáng vợ Tịa án mở phiên tịa giải ly hôn theo quy định pháp luật Tố tụng Dân Tại phiên tòa, Tòa án phải giải vấn đề mà vợ chồng không thỏa thuận có thỏa thuận khơng bảo đảm quyền lợi đáng vợ Cụ thể đường lối giải thuận tình ly theo luật định: Việc giải ly hôn theo pháp luật thuộc thẩm quyền giải Tòa án (căn Khoản 2, Điều 28 Khoản 2, Điều 29, Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014) Tuy nhiên, Nhà nước xã hội khuyến khích trước yêu cầu Tịa án giải ly nên hịa giải sở xã, phường để tăng thêm hội hàn gắn gia đình, hạn chế thấp việc ly hôn Các đương làm đơn yêu cầu giải ly đến Tịa án Tịa án vào Luật nhân gia đình năm 2014 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 để giải Cụ thể trường hợp thuận tình ly ( theo Khoản 2, Điều 29, Bộ Luật tố tụng dân năm 2015) Khi nhận u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn, Tịa án xem xét có đủ điều kiện thụ lý đơn yêu cầu ly hôn không Điều kiện để Tòa án nhận đơn, thụ lý đơn u cầu cơng nhận thuận tình ly vào thời điểm viết đơn, ký đơn, gửi đơn vợ chồng tự nguyện ly hôn thoả thuận việc chia không chia tài sản, việc trông nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục Bên cạnh việc thỏa thuận vợ chồng phải đảm bảo quyền lợi đáng vợ con, đặc biệt nhỏ ( theo Điều 396 Bộ Luật tố tụng dân năm 2015) Sau Tòa án thụ lý đơn, tiến hành hòa giải theo quy định pháp luật tố tụng dân Hịa giải ly sở có vai trị quan trọng việc giúp hai bên tìm tiếng nói chung, hàn gắn tình cảm gia đình Trong trường hợp khơng đăng ký kết mà có u cầu ly Tịa án thụ lý tun bố không công nhận quan hệ vợ chồng theo quy định Luật HNGĐ Về thủ tục giải hòa giải công nhận yêu cầu ly hôn quy định Điều 397 Bộ Luật tố tụng dân 2015 Theo quy định Luật hôn nhân gia đình 2014 trường hợp hai vợ chồng có u cầu thuận tình ly hơn, tự nguyện hai vợ chồng yêu cầu chấm dứt hôn nhân sở pháp lý để Tòa án xem xét, giải việc ly hôn Bảo đảm “thật tự nguyện ly hôn” hai vợ chồng tự bày tỏ ý chí mình, khơng bị cưỡng ép, không bị lừa dối việc thuận tình ly Việc thể ý chí thật tự nguyện ly hôn hai vợ chồng dựa nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến phải xuất phát từ trách nhiệm gia đình họ, phù hợp với yêu cầu pháp luật chuẩn mực, đạo đức xã hội Trường hợp bên vợ, chồng bị lực hành vi dân tích khơng thể có thuận tình ly Pháp luật quy định việc thuận tình ly hôn công nhận bảo đảm quyền tự ly đáng hai vợ chồng; khơng bên ép buộc bên nào, không cưỡng ép, lừa dối, cản trở việc ly hôn hai vợ chồng Giải ly hôn trường hợp hai vợ chồng thuận tình ly cần lưu ý: Nếu kết hôn tự nguyện hai bên nam nữ sở việc xác lập quan hệ vợ chồng, ly hôn tự nguyện sở để Tòa án xem xét, giải vụ việc định chấm dứt nhân Tịa án định cho khơng cho vợ chồng thuận tình ly phải dựa ly hôn theo luật định ( Điều 55 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014) Nội dung quy định thuận tình ly có sửa đổi, so với Điều 90 Luật Hơn nhân gia đình Năm 2000, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 sử dụng kỹ thuật lập pháp chặt chẽ hơn, tạo điều kiện cho việc giải thích, áp dụng luật xác (ở luật năm 2000 quy định Tòa án “xét thấy Tịa án định cho ly hơn” điều cho thấy có ý chí chủ quan Tịa án giải việc ly hôn) Theo Điều 55 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Trong trường hợp vợ chồng yêu cầu ly hôn, xét thấy hai bên thật tự nguyện ly hôn thỏa thuận việc chia tài sản, việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục sở bảo đảm quyền lợi đáng vợ Tịa án cơng nhận thuận tình ly hơn; khơng thỏa thuận có thỏa thuận khơng bảo đảm quyền lợi đáng vợ Tịa án giải việc ly hơn” Trong trường hợp hai vợ chồng yêu cầu xin ly Tồ án phải tiến hành hồ giải, mục đích để vợ chồng rút đơn yêu cầu ly đồn tụ với Nếu hồ giải thành tức vợ chồng rút đơn thuận tình ly Tồ án lập biên hồ giải thành, hết thời hạn ngày kể từ ngày Toà án lập biên hoà giải thành mà bên đương khơng thay đổi ý kiến Tồ án định đình giải vụ án (Điều 397, Điều 212, Bộ luật Tố tụng dân 2015) Cịn hồ giải khơng thành, bên thực tự nguyện ly hôn không thoả thuận việc chia tài sản việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục Tồ án lập biên việc hồ giải khơng thành vấn đề hai bên khơng thoả thuận có thoả thuận khơng bảo đảm quyền lợi đáng vợ con, đồng thời mở phiên Toà xét xử theo thủ tục chung luật quy dịnh Ngồi ra, Luật HNGĐ năm 2014 cịn quy định cụ thể thời điểm chấm dứt quan hệ hôn nhân ngày Bản án, định ly hôn Tịa án có hiệu lực pháp luật trách nhiệm Tòa án phải gửi án, định ly có hiệu lực pháp luật cho tổ chức, cá nhân có liên quan Như vậy, việc pháp luật quy định cơng nhận việc thuận tình ly hôn nhằm giải chấm dứt mâu thuẫn, xung đột trầm trọng sống vợ chồng mà từ đó, mục đích nhân khơng đạt được, ảnh hưởng đến sống thành viên khác gia đình Tuy nhiên vợ chồng khơng thể yêu cầu ly hôn cách tùy tiện, vô trách nhiệm mà phải phù hợp với theo pháp luật quy định chuẩn mực đạo đức xã hội, tránh ảnh hưởng đến lợi ích chung gia đình 3.2 Trường hợp ly hôn bên vợ chồng yêu cầu Pháp luật quy định ly hôn theo yêu cầu bên sau – Điều 56 Luật Hôn nhân gia đình 2014: “1 Khi vợ chồng yêu cầu ly mà ịa án hịa giải khơng thành tịa án giải cho ly có việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền nghĩa vụ vợ, chồng làm cho nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt được; Trường hợp vợ chồng người bị tòa án tuyên bố tích u cầu ly Tịa án giải ly hơn; Trong trường hợp có u cầu ly hôn theo quy định Khoản Điều 51 luật Tịa án giải cho ly có việc chồng, vợ có hành vi bao lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần người kia” Đường lối giải ly hôn bên vợ chồng yêu cầu sau: Về nguyên tắc, Tịa án xét xử cho ly xét thấy quan hệ vợ chồng không êm ấm, hạnh phúc, “vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng làm cho nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân không đạt được”(Khoản Điều 56 Luật HNGĐ) Trong trường hợp bên vợ, chồng yêu cầu ly hôn có bên vợ, chồng tự nguyện nhận thức mối quan hệ hôn nhân tan rã, cịn bên chồng, vợ khơng muốn ly khơng nhận thức mâu thuận vợ chồng đến mức trầm trọng, khơng thể kéo dài lại xin đồn tụ động khác Như vậy, hai trường hợp thuận tình ly trường hợp bên vợ, chồng yêu cầu ly hơn, án định ly Tịa án kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ vợ chồng Khi giải ly hơn, Tịa án không dựa yêu cầu lỗi vợ chồng để tuyên bố ly hôn mà phải xác định thực trạng quan hệ hôn nhân, phải áp dụng ly hôn quy định Điều 56 Luật HNGĐ, nhằm đảm bảo củng cố mối quan hệ gia đình theo chiều hướng tích cực tránh làm trầm trọng thêm mối quan hệ Các để Tòa án giải trường hợp bên vợ, chồng yêu cầu ly hôn (theo Điều 56 Luật HNGĐ) - Khi vợ chồng có hành vi bạo lực gia đình hành vi vi phạm nghiêm trọng đến quyền, nghĩa vụ vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt áp dụng trường hợp bên vợ, chồng u cầu ly hơn), tách thành hai trường hợp: + Vợ chồng có hành vi bạo lực gia đình hành vi vi phạm nghiêm trọng đến quyền, nghĩa vụ vợ, chồng + Hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt - Vợ chồng bị tuyên bố tích (áp dụng trường hợp bên vợ, chồng yêu cầu ly hôn) - Vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần bên chồng vợ bị tâm thần bị bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi (áp dụng trường hợp người thân thích khác vợ chồng u cầu ly hơn) Cơ quan có thẩm quyền giải u cầu ly Tịa án theo quy định Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 Khi nhận đơn u cầu ly hơn, Tịa án xem xét có đủ điều kiện thụ lý đơn yêu cầu ly hôn không Điều kiện để Tòa án nhận đơn, thụ lý đơn yêu cầu ly hôn theo quy định Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 Nhà nước khuyến khích hai bên hịa giải sở hòa giải bắt buộc Tịa án mục đích gia đình tìm tiếng nói chung, có hội đồn tụ thành tránh đến định sai lầm Toà án tiến hành hoà giải, hoà giải đoàn tụ thành người u cầu ly rút đơn tồ án định đình giải vụ án người u cầu ly khơng rút đơn tồ án lập biên hoà giải thành Hết thời hạn ngày kể từ ngày lập biên bản, bên khơng có thay đổi ý kiến Tịa án định thỏa thuận đương hịa giải đồn tụ thành Quyết định có hiệu lực pháp luật ngay, bên khơng có quyền kháng cáo theo trình tự phúc thẩm Nếu hịa giải đồn tụ khơng thành Tịa án lập biên đồn tụ khơng thành Tịa án mở phiên tịa xét xử vụ án ly hôn theo quy định chung Trong q trình xem xét u cầu ly hơn, Tịa án xét thấy chưa đủ ly Tịa án không giải cho vợ chồng ly hôn Trong trường hợp này, Tòa án định bác đơn ly Nếu người có u cầu ly bị tịa án bác đơn ly sáu năm kể từ ngày Tòa án định bác đơn xin ly có hiệu lực pháp luật người có quyền u cầu ly lại Căn để giải ly hôn quy định Luật HNGĐ mô tả khái quát thực trạng quan hệ hôn nhân tan vỡ mà không vào cụ thể liệt kê trường hợp quan hệ nhân tan vỡ Từ đó, địi hỏi phải xem xét khách quan khơng thể nhìn vào hình thức bên để đánh giá Khi xem yêu cầu ly hơn, Tịa án phải xác định hai yếu tố nguyên nhân hậu nêu tổn giải cho ly Đối với yêu cầu ly hôn theo yêu cầu bên, vợ chồng phải thực trạng quan hệ vợ chồng, đồng thời phải xác định nguyên nhân dẫn đến tình trạng Quy định ngun nhân dẫn đến tình trạng trầm trọng quan hệ vợ chồng ly hôn giúp đánh giá quan hệ vợ chồng khách quan, toàn diện Để nhận định “tình trạng trầm trọng” nhân, trước Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 hướng dẫn cách hiểu cụ thể “tình trạng trầm trọng” Điểm a.1 mục Hiện nay, Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP hết hiệu lực xét xử, đánh giá tình trạng vợ chồng Theo đó, tình trạng vợ chồng coi trầm trọng xảy trường hợp quy định Điểm a.1 mục 8, Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Để đánh giá tình trạng nhân, khơng thể dựa vào tình trạng mâu thuẫn vợ chồng hay số thời điểm ngẫu nhiên thời kì nhân mà phải xem xét q trình Trong q trình đó, mâu thuẫn vợ chồng kéo dài mà khơng có dấu hiệu giải Những hành vi khơng thương u, q trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau; ngược đãi, hành hạ nhau; không chung thủy vợ, chồng không xác định biểu mâu thuẫn trầm trọng hành vi thời mà sau vợ, chồng nhận lỗi sửa sai, chấm dứt hành vi Trường hợp mâu thuẫn vợ, chồng chưa giải điều hịa đánh giá chưa đến mức đời sống chung kéo dài Chỉ mâu thuẫn sâu sắc quan hệ vợ chồng có cố gắng hịa giải khơng điều hịa, giải xác định đời sống chung vợ chồng kéo dài Căn ly hôn theo yêu cầu bên không đòi hỏi dấu hiệu thực trạng khách quan quan hệ vợ chồng mà đòi hỏi dấu hiệu nguyên nhân thực trạng quan hệ vợ chồng Dấu hiệu nguyên nhân xác định trường hợp vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng Khi xác định ly hôn theo yêu cầu bên, Tòa án cần làm rõ mối quan hệ nhân hành vi bạo lực gia đình vợ, chồng hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng tình trạng trầm trọng mối quan hệ vợ chồng Như vậy, cần khẳng định ly hôn không Tòa án áp dụng biện pháp để giải bạo lực gia đình mà biện pháp chấm dứt tình trạng trầm trọng nhân bạo lực gia đình gây Tương tự, cần phân biệt rõ ràng hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng nguyên nhân dẫn tới tình trạng trầm trọng (gọi tắt hành vi vi phạm vợ, chồng) với hành vi thể tình trạng trầm trọng vợ, chồng Thứ nhất, hai hành vi có mối quan hệ nguyên nhân – kết nên mặt thời gian, hành vi vi phạm vợ, chồng phải xuất trước hành vi thể tình trạng trầm trọng vợ, chồng Thứ hai, hành vi vi phạm vợ, chồng cần thực lần hành vi thể tình trạng trầm trọng vợ, chồng phải hành vi lặp lại nhiều lần, có tính chất tái diễn Thực tiễn giải ly bên vợ chồng tích, xảy hai trường hợp: + Người vợ người chồng đồng thời yêu cầu Tòa án tuyên bố người chồng người vợ tích u cầu Tịa án giải cho ly Trong trường hợp này, Tòa án cần xem xét yêu cầu tun bố tích trước Nếu Tịa án xét thấy có đủ để tuyên bố người tích giải cho ly Trường hợp Tóa án thấy chưa đủ điều kiện tuyên bố người tích bác u cầu người vợ người chồng + Người vợ người chồng bị Tịa án tun bố tích theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan Sau án Tòa án tuyên bố người vợ người chồng tích có hiệu lực pháp luật người chồng người vợ người có quyền yêu cầu ly hôn với người bị tuyên bố tích Trong trường hợp Tịa án giải cho ly Quyết định tun bố Tịa án không đương nhiên làm chấm dứt hôn nhân Quyết định để giải ly hôn có u cầu Căn để Tịa án giải ly có u cầu vợ chồng người bị Tòa án tuyên bố tích Nếu khơng có u cầu ky đương quan hệ hôn nhân tiếp tục tồn Trường hợp yêu cầu ly hôn bị bạo hành, để xác định mức độ ảnh hưởng bạo lực gia đình tính mạng, sức khỏe, tinh thần cần có tham gia quan y tế có chun mơn Trong trường hợp này, dù khơng thể ý chí hai bên vợ chồng, ly cần thiết nhằm giải phóng vợ, chồng khỏi bạo lực gia đình, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp họ Việc đưa nguyên nhân nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt để cụ thể hóa cho ly “vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng” tạo sở pháp lý rõ ràng cho Tịa án giải việc ly theo yêu cầu bên Điều tạo thống việc áp dụng pháp luật giải ly hôn nước Hậu pháp lý ly hôn Xét mặt xã hội, ly ảnh hưởng sâu sắc đến lợi ích vợ chồng, gia đình xã hội Từ góc độ pháp luật, việc Tòa án giả cho vợ chồng ly hôn dẫn đến hậu pháp lý định: Chấm dứt quan hệ vợ chồng, đồng thời tòa án giả vấn đề chia tài sản vợ chồng, định cấp dưỡng cho người vợ, người chồng gặp khó khăn, túng thiếu sau ly vấn đề ( có) 4.1 Quan hệ thân nhân vợ chồng Theo nguyên tắc chung, án, định ly Tịa án có hiệu lực, quan hệ vợ chồng chấm dứt ( Khoản 1, Điều 57 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014) Người vợ, chồng ly có quyền kết với người khác Sau ly hôn, quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng thời kỳ hôn nhân nghĩa vụ thương u, chung thủy, tơn trọng, quan tâm chăm sóc lẫn nhau; chia sẻ, thực công việc gia đình ( Khoản 1, Điều 19); quyền đại diện cho nhau… chấm dứt hoàn toàn, dù vợ chồng có thỏa thuận hay khơng thỏa thuận Tịa án định Một số quyền nhân thân khác mà vợ, chồng với tư cách cơng dân khơng ảnh hưởng, khơng thay đổi dù vợ chồng ly hôn ( quyền họ, tên, tôn giáo, dân tộc, ) 4.2 Quan hệ cấp dưỡng vợ chồng ly hôn Cấp dưỡng việc người có nghĩa vụ đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người khơng sống chung với mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng trường hợp người người chưa thành niên, người thành niên mà khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định Luật Hơn nhân gia đình Theo pháp luật quy định nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng ly phát sinh ly bên khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý đáng bên có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả (Điều 115 Luật nhân gia đình) Mức cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng người cấp dưỡng người giám hộ người thỏa thuận vào thu nhập, khả thực tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng; không thỏa thuận u cầu Tịa án giải Nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng sau ly hôn chấm dứt bên cấp dưỡng kết hôn với người khác Đây quy định pháp luật thể tính nhân văn sâu sắc, có ý nghĩa giáo dục nâng cao giá trị đạo đức xã hội, thể tinh thần tương thân tương ái, thể tình nghĩa vợ chồng quan hệ vợ chồng khơng cịn pháp luật bảo hộ 4.3 Hậu quan hệ tài sản vợ chồng ly Trong sống gia đình, ngồi quan hệ nhân thân quan hệ tài sản có vai trị quan trọng việc đảm bảo đời sống vật chất gia đình Khi bên vợ chồng có u cầu chấm dứt quan hệ nhân trước pháp luật vấn đề đặt giải tài sản vợ chồng Về nguyên tắc chia tài sản vợ chồng ly hôn: Pháp luật quy định, việc chia tài sản vợ chồng ly hôn trước hết bên thỏa thuận, không thỏa thuận u cầu Tịa án giải Ngun tắc chung là, tài sản riêng bên thuộc quyền sở hữu bên đó, tài sản chung chia đơi có xem xét đến cơng sức đóng góp hồn cảnh bên việc đảm bảo quyền lợi người vợ Việc xác định tài sản chung tài sản riêng vợ chồng thực tế gặp nhiều khó khăn Cụ thể phải xác định rõ nguồn gốc, giá trị, số lượng tài sản, tình hình tài sản ly hơn, cơng sức đóng góp bên q trình vợ chồng sống chung… có giải vấn đề tài sản cách thấu tình đạt lý, bảo vệ quyền lợi bên Khi chia tài sản chung phải ý đến việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân khơng cịn khả lao động khơng có tài sản để tự ni Chăm sóc ni dưỡng con: Điều 81 Luật Hơn nhân Gia đình 2014 quy định Việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục sau ly hôn: “1 Sau ly hơn, cha mẹ có quyền, nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni theo quy định Luật này, Bộ luật dân luật khác có liên quan Vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền bên sau ly hôn con; trường hợp khơng thỏa thuận Tịa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ 07 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng 3 Con 36 tháng tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích con.” Trong vụ việc ly hơn, ngồi việc u cầu Tịa án cho ly hơn, u cầu chia tài sản… tranh chấp vấn đề ni dưỡng, cấp dưỡng cho sau ly hôn chiếm số lượng lớn Khi cha mẹ ly hôn, người chịu nhiều ảnh hưởng thiệt thịi mặt tâm lý, tình cảm, ảnh hưởng đến phát triển bình thường đứa trẻ Con sinh chung, hai vợ chồng có quyền ngang việc chăm sóc, ni dưỡng Khi ly hôn việc xác định người trực tiếp nuôi con, quyền thăm nom, nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi đề phải sở đảm bảo quyền lợi cho con, đảm bảo điều kiện tốt cho trẻ Trường hợp cần thiết để đảm bảo quyền lợi cho trẻ, Tịa án định thay đổi người trực tiếp nuôi dưỡng sở yêu cầu hai bên KẾT LUẬN Luật Hơn nhân Gia đình ngành luật quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam Việc hồn thiện pháp luật Hơn nhân Gia đình có ý nghĩa quan trọng điều chỉnh quan hệ pháp luật Hôn nhân Gia đình tạo thống tồn hệ thống pháp luật nước ta Đặc biệt thời đại ngày nay, quan hệ Hôn nhân Gia đình ảnh hưởng xu hướng hội nhập toàn cầu mà ngày trở nên đa dạng, phức tạp Ngoài việc hoàn thiện quy phạm pháp luật Hơn nhân Gia đình cịn có ý nghĩa quan trọng việc phát triển bảo vệ mơ hình gia đình xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu xây dựng gia đình hạnh phúc, ấm no, tiến bình đẳng Qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam nhiều lần sửa đổi, bổ sung để phù hợp với hoàn cảnh kinh tế, xã hội Các chế định ly hôn Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 nhìn chung giải bất cập, đảm bảo quyền lợi thành viên gia đình vợ, chồng, chưa thành niên,…và áp dụng cách hiệu thực tiễn Đồng thời Luật Hơn nhân Gia đình 2014 tạo đồng bộ, thống quy định luật khác hệ thống pháp luật nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Luật Hà Nội 2016, Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, NXB Công an Nhân dân; Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014; Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP; Luật tố tụng Dân nước CHXH Việt Nam 2015; Ngô Thị Hường, Chế định cấp dưỡng Luật HN&GĐ - Vấn đề lý luận thực tiễn, Trường Đại học Luật Hà Nội; Tưởng Duy Lượng, Bình luận số vụ án dân nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia; Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học Luật nhân gia đình Việt Nam - Tập 1, Nxb Trẻ, TPHCM Bùi Thị Mừng, Bảo vệ quyền lợi phụ nữ Luật HN&GĐ Việt Nam, Luận án thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Một số nguồn Internet khác ... HNGĐ, nhằm đảm bảo củng cố mối quan hệ gia đình theo chiều hướng tích cực tránh làm trầm trọng thêm mối quan hệ Các để Tòa án giải trường hợp bên vợ, chồng yêu cầu ly hôn (theo Điều 56 Luật HNGĐ)... ký kết mà có u cầu ly Tịa án thụ lý tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng theo quy định Luật HNGĐ Về thủ tục giải hịa giải cơng nhận u cầu ly hôn quy định Điều 397 Bộ Luật tố tụng dân 2015... lợi đáng vợ con, đồng thời mở phiên Toà xét xử theo thủ tục chung luật quy dịnh Ngoài ra, Luật HNGĐ năm 2014 quy định cụ thể thời điểm chấm dứt quan hệ hôn nhân ngày Bản án, định ly Tịa án có

Ngày đăng: 09/04/2021, 09:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w