(Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng giảng viên các trường cao đẳng công lập trên địa bàn tỉnh đắk lắk

106 7 0
(Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng giảng viên các trường cao đẳng công lập trên địa bàn tỉnh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… … /…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA * ĐỖ THỊ KIM NGỌC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Đắk Lắk, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………/……… BỘ NỘI VỤ … /…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA * ĐỖ THỊ KIM NGỌC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ VÂN HẠNH Đắk Lắk, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu khoa học thân hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Thị Vân Hạnh Các số liệu luận trích dẫn nguồn, kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Đắk Lắk, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Đỗ Thị Kim Ngọc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ Quản lý cơng Học viện Hành Quốc gia, bên cạnh cố gắng thân, nhận động viên, hướng dẫn, giảng dạy nhiều ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thị Vân Hạnh, người hướng dẫn khoa học nhiệt tình trách nhiệm để tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Sở Nội vụ tỉnh Đắk Lắk, giảng viên, sinh viên trường cao đẳng công lập tạo điều kiện thuận lợi thời gian tơi tìm hiểu tình hình thực tế cung cấp tài liệu, số liệu để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cám ơn! Đắk Lắk, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Đỗ Thị Kim Ngọc MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG 11 1.1 Giảng viên trường cao đẳng 11 1.2 Chất lượng giảng viên trường cao đẳng 18 1.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng viên trường cao đẳng 20 1.3.1 Năng lực, trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ 21 1.3.2 Kỹ nghề nghiệp 22 1.3.3 Phẩm chất trị, đạo đức 24 1.3.4 Năng lực thực nhiệm vụ 27 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng viên trường cao đẳng 29 1.4.1 Quan điểm, chủ trương giảng viên 29 1.4.2 Công tác tuyển dụng, bố trí sử dụng giảng viên 29 1.4.3 Bố trí sử dụng giảng viên 30 1.4.4 Các sách việc đào tạo bồi dưỡng 30 1.4.5 Chính sách tạo động lực đãi ngộ 31 1.4.6 Đổi hồn thiện cơng tác đánh giá giảng viên 32 1.4.7 Môi trường làm việc 32 1.5 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng giảng viên số trường đại học, cao đẳng công lập nước 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 42 2.1 Khái quát tỉnh Đắk Lắk 42 2.2 Khái quát giảng viên trường cao đẳng công lập địa bàn tỉnh Đắk Lắk 46 2.3 Phân tích thực trạng chất lượng giảng viên trường cao đẳng công lập địa bàn tỉnh Đắk Lắk 49 2.3.1 Trình độ chun mơn đào tạo 49 2.3.2 Kỹ 52 2.3.3 Năng lực thực nhiệm vụ 53 2.3.4 Phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp 55 2.4 Đánh giá chung thực trạng chất lượng giảng viên trường cao đẳng công lập địa bàn tỉnh Đắk Lắk 57 2.4.1 Ưu điểm nguyên nhân 57 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 59 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 64 3.1 Phương hướng phát triển giảng viên trường cao đẳng địa bàn tỉnh Đắk Lắk 64 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên trường cao đẳng công lập đại bàn tỉnh Đắk Lắk 66 3.2.1 Hoàn thiện Chuẩn nghề nghiệp giảng viên giáo dục nghề nghiệp 66 3.2.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển giảng viên theo tiếp cận lực 68 3.2.3 Đổi tuyển dụng, sử dụng, kiểm tra, đánh giá giảng viên theo tiếp cận lực 70 3.2.4 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho giảng viên 73 3.2.5 Xây dựng kế hoạch thiết lập mạng lưới giảng viên giáo dục nghề nghiệp 75 3.2.6 Xây dựng môi trường thuận lợi tạo động lực cho giảng viên phát triển 76 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Số lượng giảng viên trường cao đẳng công lập địa 47 bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2015-2020 Bảng 2.2: Trình độ chuyên môn giảng viên trường cao đẳng công 49 lập địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2015-2020 Bảng 2.3: Trình độ ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ sư phạm giảng viên trường cao đẳng công lập địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2015-2020 50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế nước ta trình chuyển đổi từ chế quản lý kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có nhiều hình thức sở hữu thành phần kinh tế tham gia, làm cho thị trường lao động mở rộng, nhu cầu học tập tăng nhanh, nên đòi hỏi giáo dục phải tiếp cận đổi nhanh chóng thích nghi với chế mới, phải trước đón đầu phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh xu tồn cầu hóa mạnh mẽ diễn giới với phát triển nhảy vọt khoa học - công nghệ, kinh tế giới bước chuyển sang kinh tế tri thức Trong bối cảnh quốc tế đó, triết lý giáo dục cho kỉ 21 có biến đổi to lớn, lấy "học thường xuyên suốt đời" làm móng hướng tới xây dựng "xã hội học tập” Bất kỳ hoạt động tổ chức hay quốc gia coi người nhân tố định tồn phát triển Điều khẳng định rõ sở giáo dục đào tạo, nơi có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đất nước Để đạt mục đích ngồi việc phải đảm bảo đồng yếu tố như: mục tiêu, chương trình, giáo trình, nội dung, phương pháp, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập, sở giáo dục đào tạo phải có đội ngũ giảng viên đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đồng cấu đạt u cầu chuẩn hóa chun mơn nghiệp vụ Đồng thời yếu tố hàng đầu tạo nên chất lượng đào tạo, vị thương hiệu sở giáo dục Vấn đề phát triển chất lượng giảng viên trường nói chung đặc biệt trường cao đẳng nói riêng ln Đảng, Nhà nước quan tâm Trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng Cộng sản Việt Nam rõ mục tiêu: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng cơng nghiệp hố, đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế đất nước” Để đạt mục tiêu đó, Đảng ta rõ: “Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá; đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học; đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, đào tạo Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành Đẩy mạnh đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước” Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” có nhận định “Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp” Một giải pháp “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo” Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục, giai đoạn 2011-2020 quy định: “Chuẩn hóa đào tạo, tuyển chọn, sử dụng đánh giá nhà giáo cán quản lý giáo dục Chú trọng nâng cao đạo đức nghề nghiệp, tác phong tư cách đội ngũ nhà giáo để làm gương cho học sinh, sinh viên” Đây sở pháp lý cho quan quản lý nhà nước sở giáo dục đào tạo nói chung, trường cao đẳng nói riêng thực tốt công tác quản lý giảng viên đồng thời sở để thân giảng viên tự phấn đấu, rèn luyện, nâng cao lực thân Đắk Lắk nằm vị trí trung tâm vùng Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống, có vị trí địa lý chiến lược, tiềm lao động, đất đai, tài nguyên khoáng sản, du lịch phong phú Năm 2015, địa bàn tỉnh có 04 trường cao đẳng cơng lập Đến nay, xác định mục tiêu giáo dục đào tạo phải góp phần tạo nên hệ người lao động có tri thức, có đạo đức, có lĩnh trung thực, có tư phê phán, sáng tạo, có kỹ sống, kỹ giải vấn đề kỹ nghề nghiệp để làm việc hiệu quả, tỉnh Đắk Lắk hoàn thiện mạng lưới trường, lớp theo quy hoạch phát triển ngành, thành lập thêm trường cao đẳng sở nâng cấp trường trung cấp đồng thời mở rộng đào tạo ngành kinh tế kĩ thuật, văn hoá - nghệ thuật, xã hội nhân văn; trọng đào tạo ngành tin học, ngoại ngữ, đáp ứng nhu cầu giáo dục đào tạo khơng địa bàn tỉnh mà cịn bao gồm khu vực Tây Nguyên Nhìn chung, năm qua, nhờ quan tâm Nhà nước địa phương nỗ lực, cố gắng nhà trường, giảng viên trường cao đẳng công lập địa bàn tỉnh Đắk Lắk có bước tiến đáng kể phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp lẫn số lượng, trình độ lực chuyên môn Tuy nhiên, trước yêu cầu ngày cao nghiệp đổi mới, thực trạng chất lượng giảng viên trường cao đẳng công lập địa bàn tỉnh Đắk Lắk nhiều bất cập, tồn hạn chế chưa hợp lý cấu, giảng viên có trình độ sau đại học chiếm tỷ lệ chưa cao; giảng viên cốt cán, chuyên gia đầu ngành khơng có, nội dung chương trình; phương pháp giảng dạy chậm đổi chưa theo kịp với phát triển khoa học công nghệ đại, Bên cạnh cịn tồn số yếu như: Chất lượng giảng dạy chưa đạt yêu cầu, đặc biệt gắn việc dạy học ... nghiệm nâng cao chất lượng giảng viên số trường đại học, cao đẳng công lập nước 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 42 2.1... VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 64 3.1 Phương hướng phát triển giảng viên trường cao đẳng địa bàn tỉnh Đắk Lắk 64 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng. .. quát tỉnh Đắk Lắk 42 2.2 Khái quát giảng viên trường cao đẳng công lập địa bàn tỉnh Đắk Lắk 46 2.3 Phân tích thực trạng chất lượng giảng viên trường cao đẳng công lập địa bàn

Ngày đăng: 09/04/2021, 07:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan